Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

SKKN Một số giải pháp thực hiện dạy học theo mô hình VNEN đạt hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.46 KB, 22 trang )

MỤC LỤC

MỤC LỤC

TRANG
I. MỞ ĐẦU
2
1. Lí do chọn đề tài:
3
2. Mục đích nghiên cứu:
3
3. Đối tượng nghiên cứu:
3
4. Phương pháp nghiên cứu:
3
3
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
3
1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:
4
2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm:
6
3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc giải pháp đã sử dụng để giải
quyết vấn đề:
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo
16
dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường:
16
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
16


1. Kết luận:
17
2. Kiến nghị:
18
3. Tài liệu tham khảo:

1


Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài:
Trong tiến trình hội nhập, để tiến kịp với các nước đang phát triển, chúng ta
cần phải biết phát huy những tinh hoa vốn có của dân tộc vừa phải biết nhanh
chóng tiếp cận nền văn minh tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Trong đó
yếu tố con người có tính chất quyết định đem lại thành công và phát triển. Để có
nguồn nhân lực chất lượng cao rất cần quy trình đào tạo giáo dục một cách có hệ
thống từ bậc học mầm non đến tiểu học và lên các bậc học tiếp theo.Xã hội ngày
càng phát triển, giáo dục rất cần sự đổi mới cho phù hợp. Giáo dục Việt Nam đã
và đang đổi mới trong đó bậc học tiểu học đã mạnh dạn chuyển mình. Đổi mới
về cấu trúc tài liệu, đổi mới về hình thức tổ chức dạy học, đổi mới về cách thức
tổ chức dạy học và cách học của học sinh. Mơ hình trường học mới Việt Nam
VNEN đã được đưa vào thử nghiệm ở một số trường một số vùng miền trong cả
nước. Mục đích của mơ hình là đào tạo nguồn nhân lực có đủ các yếu tố cả kiến
thức, năng lực, phẩm chất, có khả năng giao tiếp, biết tự giác, tự chủ, biết hợp
tác, linh động sáng tạo, tự tin, tự chịu trách nhiệm. Có thể nói bậc tiểu học là bậc
học nền tảng. Nếu ở Tiểu học các em có được môi trường học tập, rèn luyện tốt,
được trang bị đầy đủ, chu đáo các tri thức về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội,
biết yêu cuộc sống và hướng tới cái đẹp thì sau này các em sẽ học tập tốt ở các
cấp học trên, ứng xử tốt các mối quan hệ xã hội,trở thành những con người toàn
diện. Để đạt được mục tiêu trên cần có sự đầu tư về cơ sở vật chất, về môi

trương học tập, về động cơ và ý thức của người học . Trong đó yếu tố cơ bản và
quan trọng nhất đó chính là người thầy là cách thức tổ chức dạy học là chất
lượng. Vì vậy mỗi giáo viên cần nhận thức đúng, hành động tích cực, mạnh dạn
đổi mới phù hợp với xã hội hiện nay.
Trường Tiểu học Hải An nơi tôi công tác được chọn dạy học theo mô hình
trường học mới Việt Nam VNEN. Điều may mắn hơn đối với tôi là được trực
tiếp dạy học theo mô hình này trong 4 năm học 2013 – 2014; 2014 – 2015;
2015 – 2016, 2016-2017 Tôi rất tâm đắc với cách tổ chức dạy học và cách học
này. Tuy nhiên để đạt được kết quả như mong đợi thì cán bộ quản lí, giáo viên, ,
phụ huynh và học sinh cần phải thay đổi cơ bản về nhận thức, thường xuyên
nghiên cứu tài liệu, ứng dụng thực tế đổi mới phương pháp dạy và học, hình
thành phương pháp tự học, chú trọng đến việc phát triển phẩm chất năng lực cho
học sinh. Để làm được điều đó khơng phải là dễ và đây là điều tôi luôn trăn trở
trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học.
Xuất phát từ nhận thức trên, là một giáo viên trực tiếp đứng lớp, bản thân tơi
ln nghiên cứu, tìm ra những biện pháp dạy học đạt hiệu quả góp phần đổi mới
sự nghiệp giáo dục. Vì vậy tơi đã chọn sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải
pháp thực hiện dạy học theo mơ hình VNEN đạt hiệu quả ở lớp 5C trường
Tiểu học Hải An” để nghiên cứu. với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về vấn đề
này nhằm nâng cao trình độ chun mơn cho bản thân cũng như muốn đóng góp
một phần nào đó khả năng của mình vào việc nâng cao chất lượng học tập của
học sinh.
2


2. Mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cứu tìm hiểu tài liệu hướng dẫn học để xác định rõ hình thức dạy học
chủ đạo cho từng hoạt động đồng thời định hướng cho học sinh cách kết hợp các
hình thức hỗ trợ để mọi hoạt động đều đạt được mục tiêu.
- Nghiên cứu ứng dụng thực tế đổi mới phương pháp dạy và học để người dạy

xác định rõ tiến trình, cách thức, phương pháp tổ chức dạy học đạt mục đich và
đạt hiệu quả
- Nghiên cứu phương pháp tự học để học sinh biêt kết hợp các hình thức tổ chức
dạy học một cách hài hòa giữa kinh nghiệm cá nhân với kinh nghiệm của cả
nhóm.
- Nghiên cứu việc phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh.
3. Đối tượng nghiờn cu.
- Đối tợng nghiên cứu là giáo viên, học sinh lớp 5. Đó là hai yếu tố
gắn chặt và tác động lẫn nhau.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
*Phng phỏp nghiờn cứu xây dựng cơ sở lí thuyết: Nghiên cứu tài liệu, đọc tài
liệu trên mạng Internet, thông tin đại chúng, sách tham khảo, báo chí…
* Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Dự giờ thăm lớp
thông qua đồng nghiệp, thông qua các tiết học tốt, chuyên đề, thao giảng, trao
đổi với học sinh để tìm hiểu những khó khăn của các em trong q trình học tập.
* Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.
*So sánh đối chiếu.

II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Mơ hình trường học mới Việt Nam VNEN cho thấy rõ quá trình tổ chức dạy học
hướng về người học,học sinh làm trung tâm trong quá trình tìm hiểu phát hiện
kiến thức,chủ động sáng tạo trong học tập. Học sinh được làm quen với việc tự
học,biết đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, biết tự đánh giá và đánh giá, tự chủ, tự
chịu trách nhiệm dưới sự tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra, giúp đỡ của giáo viên. Vì
vậy người dạy cần xác định rõ tiến trình, cách thức, phương pháp tổ chức dạy
học đạt mục đich và đạt hiệu quả
Dạy học theo mơ hình trường học mới VNEN được chọn lọc, phát huy và thừa
kế cái tân tiến của phương pháp dạy học hiện hành. Tuy nhiên có những điểm
mới, điểm khác so với chương trình hiện hành cụ thể như sau:

- Mới về cấu trúc tài liệu.
- Mới về tổ chức lớp học.
- Mới về trang trí lớp học.
- Mới về tổ chức dạy học.
- Mới về cách học của học sinh.
* Về tài liệu:
3


Tài liệu 3 trong 1, phù hợp với việc tự học của học sinh có những định hướng
cụ thể để học sinh tự học.
* Về tổ chức lớp học:
Hội đồng tự quản lớp học do phụ huynh, học sinh, giáo viên phối hợp thành
lập trong đó mọi học sinh đều là thành viên của Hội đồng tự quản có nhiệm vụ,
quyền lợi và trách nhiệm trong mọi hoạt động của lớp. Tạo thói quen tự giác, tự
tin, tự chịu trách nhiệm về việc làm của mình và biết hợp tác với mọi người để
hồn thành nhiệm vụ.
*Về trang trí lớp học
Có các góc học tập phục vụ các mơn học, các công cụ trong lớp phục vụ cho
học tập vui chơi giải trí, tìm hiểu khám phá về kiến thức, về sinh hoạt và thực tế
cuộc sống.
Công cụ trong lớp giúp học sinh được trao đổi một cách tự nhiên, tế nhị, biết
rõ hơn về địa bàn dân cư nơi sinh sống, những sản phẩm quê hương và đó cũng
là tài liệu phục vụ cho một số nội dung dạy học.
* Về tổ chức dạy học
Học sinh là trung tâm thực hiện theo 10 bước học tập và giáo viên là người tổ
chức hướng dẫn, giám sát, kiểm tra giúp đỡ trên cơ sở 5 bước giảng dạy. Đây là
mô hình dạy học được đổi mới từ dạy học cả lớp là chủ đạo sang dạy học theo
nhóm là chủ đạo. Học sinh được kết hợp các hình thức tổ chức dạy học một cách
hài hòa giữa kinh nghiệm cá nhân với kinh nghiệm của cả nhóm. Giáo viên

nghiên cứu tài liệu hướng dẫn học xác định rõ hình thức dạy học chủ đạo cho
từng hoạt động đồng thời định hướng cho học sinh cách kết hợp các hình thức
hỗ trợ để mọi hoạt động đều đạt được mục tiêu.
* Về cách học của học sinh
Học sinh thực hiện theo 10 bước học tập, chủ động tham gia quá trình học tập
từ trải nghiệm, khám phá, thảo luận rút ra kiến thức ứng dụng thực tế. Học sinh
đinh hướng được cách học, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo đồng thời
cũng rèn luyện cho học sinh kĩ năng giao tiếp, hợp tác trong học tập trong đánh
giá và tự đánh giá.
* Phương pháp dạy học :
Thay bằng việc giáo viên chủ đạo đưa ra câu hỏi gợi ý, đưa ra đường hướng
để học sinh đi thì mơ hình VNEN học sinh tự tìm tịi và lựa chọn đường đi trên
cơ sở hướng dẫ của tài liệu, giáo viên chú trọng quan sát lắng nghe gợi ý, giúp
đỡ, kiểm tra để nắm bắt khả năng tiếp cận kiến thức, kĩ năng vận dụng kiến thức
và các năng lực cần thể hiện.
Giáo viên có thể điều chỉnh các hình thức dạy học phù hợp với đối tượng học
sinh, với nội dung dạy học và phải linh hoạt trong việc lựa chọn kiến thức.
Từ những yếu tố trên giúp giáo viên xác định được thực trạng và có giải pháp
cụ thể thiết thực áp dung trong dạy học đạt hiệu quả tt nht.
2. Thực trạng của vấn đề khi áp dụng s¸ng kiÕn kinh
nghiƯm của trường
a/1. Thực trạng về địa bàn dân cư, dân trí
4


Trường tơi đang cơng tác đóng trên địa bàn của một xã thuộc vùng nông thôn
ven biển, nguồn thu nhập chủ yếu của người dân từ nông nghiệp, một số ít buôn
bán nhỏ, đời sống kinh tế xã hội tuy đã có nhiều cải thiện nhưng vẫn chưa thốt
được nghèo khó, trình độ văn hóa , nhận thức của nhân dân không đồng đều việc
học và cách học của học sinh vẫn là một điều hết sức trăn trở.

a/2. Thực trạng về giáo viên
Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học đã được đặt một yêu cầu cấp thiết. Khẩu
hiệu dạy học lấy học sinh làm trung tâm nghe đã quen. Nhưng việc thực hiện cịn
gặp nhiều khó khăn vướng mắc. Kiểu dạy học phổ biến trong nhiều môn học hiện
nay vẫn là giáo viên truyền thụ những nội dung được trình bày trong sách giáo
khoa, học sinh nghe và ghi nhớ một cách thụ động.
Một số ít giáo viên còn chưa thật mạnh dạn trong việc đổi mới, khả năng
chuyển đổi từ dạy học cả lớp sang dạy học theo nhóm nhỏ và dạy học cá nhân
chưa thật sự linh hoạt
Việc sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học, các kỹ thuật dạy học để
phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh còn hạn chế. Việc gắn nội dung dạy
học với các tình huống thực tiễn cũng như để giải quyết các chủ đề phức hợp
của thực tiễn chưa được chú trọng.
Dạy học theo mơ hình VNEN đang thử nghiệm chưa được thực hiện một cách
đồng bộ ở các trường học, cấp học, các vùng miền trong cả nước.
a/3. Thực trạng về học sinh.
Khả năng giao tiếp của học sinh còn hạn chế, chưa thật mạnh dạn trao đổi,
bày tỏ và giải quyết vấn đề, thường thụ động trong việc tiếp cận kiến thức, năng
lực vận dụng chưa thật linh hoạt.
b. Thuận lợi và khó khăn:
b/1 Thuận lợi.
- Môi trường giáo dục nhà trường đảm bảo dân chủ, thân thiện, đủ các điều kiện
cho việc triển khai chủ trương thực hiện việc đổi mới của giáo dục.
- Nhà trường đã chỉ đạo tốt công tác bồi dưỡng giáo viên theo hướng tự học,
tự bồi dưỡng, tự làm đồ dùng dạy học, chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm đồng
nghiệp qua sinh hoạt chuyên môn tại tổ, trường, cụm trường.
- Nhà trường tạo được sự gắn kết chặt chẽ ba mơi trường giáo dục: Gia đìnhNhà trường- Xã hội phát huy vai trị tích cực của phụ huynh và cộng đồng tham
gia trong hoạt động giáo dục học sinh với các hình thức hoạt động phù hợp như:
Thực hiện xây dựng bản đồ cộng đồng, tổ chức thành lập Hội đồng tự quản học
sinh; Xây dựng góc học tập và thư viện lớp học, tham gia hoạt động ứng dụng

cùng con em.
- Phần lớn giáo viên trong trường tâm đắc với việc dạy học theo mơ hình trường
học mới VNEN, chú trọng nghiên cứu tài liệu, định hướng được con đường tự
học dễ dàng nhất đến với học sinh.
b/2. Khó khăn: Nhà các em đa số ở xa trường, học sinh nhỏ, đi lại cịn khó
khăn, nhất là lúc trời mưa. Tình hình kinh tế cịn nhiều khó khăn thiếu thốn, có
nhiều gia đình học sinh thuộc diên hộ nghèo, cận nghèo.
5


- Phần lớn cha mẹ các em đi làm xa, các em ở nhà với ông bà nên việc học tập
và rèn luyện chưa thật sự được quan tâm đúng mức.
- Khả năng làm nhóm trưởng của học sinh cịn hạn chế, chưa linh hoạt trong
việc điều hành nhóm. Vẫn còn một số học sinh chưa thật tự chủ trong việc
chiếm lĩnh kiến thức, còn quá phụ thuộc vào bạn làm ảnh hưởng đến phát triển
năng lực cá nhân và nâng cao chất lượng đại trà.
- Một số phụ huynh đã quen với việc dạy học truyền thống. Khi thấy con em họ
phải tự chủ tìm hiểu kiến thức, vận dụng thực hành, giáo viên quan sát, kiểm tra
là chủ yếu, không truyền đạt kiến thức theo cánh hỏi- đáp, nói-nghe, đọc- chép
nên phụ huynh khơng n tâm. Mặt khác học sinh học theo mơ hình trường học
mới việc học ở nhà ít hơn, mà phụ huynh ln muốn có thật nhiều bài tập để con
em họ thực hành ở nhà. Việc đưa ra ý kiến nhận xét đánh giá con em còn ngại,
chưa mạnh dạn, còn tự ti về cách viết, cách trao đổi với giáo viên.
Từ thực tế với những thuận lợi và khó khăn đã nêu, là giáo viên chủ nhiệm
lớp 5C năm học 2016 – 2017, tôi tổ chức khảo sát chất lượng các hoạt động của
học sinh đầu năm kết quả cho thấy;
Kêt quả khảo sát chất lượng học sinh đầu năm
Năm học 2016 – 2017
Lớp 5C
Trường Tiểu học Hải an, Tĩnh Gia, Thanh Hóa

SL
30

Kiến thức
HTT
HT
CHT
SL % SL % SL %
2
6,7 19 63, 9
30
3

Năng lực
Tốt
Đạt
SL %
SL %
8
26,7 13 43,
3

CCG
SL %
9
3
0

Phẩm chất
Tốt

Đạt
CCG
SL % SL % SL %
12 4 12 4 6
20
0
0

Căn cứ thực trạng trên, từ kết quả khảo sát chất lượng học sinh lớp 5C đầu
tháng 9 năm 2016, tơi nhận thấy cần có những biện pháp cụ thể, thiết thực áp
dụng vào quá trình tổ chức các hoạt động học tập của học sinh trong lớp. Nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu hiện nay.
3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn
đề:
a. Các giải pháp.
a/1 Thành lập hội đồng tự quản của lớp.
- Hội đồng tự quản lớp học trong mơ hình trường Tiểu học kiểu mới giúp học
sinh rèn phương pháp tự học, tự giác, tự quản, tự trọng, tự tin, tự đánh giá, tự
hợp tác, tự rèn luyện kỹ năng, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, và hơn thế
nữa là biết tự chịu trách nhiệm, tự xây dựng kế hoạch. Biết mình phải làm gì?
Mình đã làm được gì? Mình cần làm gì nữa?. Điều đó đã tác động đến tình cảm
đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh.
- Hội đồng tự quản học sinh là phương tiện là yếu tố cần thiết thúc đẩy sự phát
triển về đạo đức, tình cảm và quan hệ xã hội của học sinh thông qua những kinh
nghiệm hoạt động thực tế của các em trong nhà trường và mối quan hệ với
những người xung quanh.
6


- Sự thay đổi của tổ chức lớp học theo mơ hình VNEN với Hội đồng tự quản học

sinh đã thay đổi căn bản vai trò, nhiệm vụ của học sinh trong tổ chức của mình;
thể hiện được tính tự chủ, tự giác, phát huy sáng tạo, các em được bày tỏ ý kiến,
được tranh luận nhiều hơn, biết hợp tác để tham gia các hoạt động tập thể tốt
hơn.
- Giáo viên tổ chức, hướng dẫn, định hướng để học sinh chủ động bầu cử, tham
gia tranh cử một cách dân chủ. Tạo niềm tin cho học sinh, tạo cơ hội để học sinh
hợp tác tạo điều kiện để tất cả học sinh tham gia hoạt động theo nhiệm vụ và khả
năng của mình
- Thành lập Hội đồng tự quản học sinh có sự tham gia của phụ huynh,giáo viên
và học sinh. Phụ huynh biết được tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền lợi , cách thức
hoạt động của Hội đồng tự quản. Biết được khả năng của con em mình để có
hướng phát huy hoặc bổ sung và rèn luyện.
- Học sinh tự nhận biết được khả năng của bản thân được nói lên tâm tư, nguyện
vọng của chính mình, dám nhận nhiệm vụ, biết chịu trách nhiệm và bước đầu
biết lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ được giao.
a/2. Trang trí lớp học
Các góc học tập cũng thể hiện rõ sự tiện lợi cho việc bảo quản tài liệu, các đồ
dùng học tập cho từng tiết học, môn học. Điều đó giúp học sinh tương tác với tài
liệu đồ dùng tiện lợi hơn, chủ động hơn, phù hợp với việc tự học đồng thời giúp
học sinh tự lựa chọn phương tiện phục vụ cho nội dung cần tìm hiểu, nắm bắt
kiến thức mơn học.
Trang trí lớ học khoa học, phù hợp, khoa học giúp các em phát triển năng lực
thẩm mĩ, rèn cho học sinh thính cẩn thận, ngăn náp, sắp xếp khoa học,bảo quản
đồ dùng học tập tốt hơn.
a/3. Đổi mới cách học của học sinh.
Mơ hình VNEN chú trọng việc tự học của học sinh thông qua định hướng của
tài liệu hướng dẫn học đồng thời cũng phát huy tính sáng tạo hướng đi đúng đắn,
dễ dàng, khoa học, sáng tạo, chắc chắn cho mỗi kiến thức, mỗi hoạt động học
tập cho học sinh.
Nhóm là một bộ phận gắn kết cơ bản xuyên suốt cả quá trình dạy và học nó tạo

điều kiện để rèn luyện các kĩ năng và hợp tác của các thành viên trong nhóm và
giữa các nhóm với nhau.
Học sinh tự thảo luận, tự đặt vấn đề và tự đưa ra phương án giải quyết. Phương
pháp học nhóm được phát huy rất rõ nét trong mơ hình VNEN. Tiết học theo
mơ hình này có thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào các nhóm
trưởng.Cơng việc chính của nhóm trưởng là giúp giáo viên điều hành các bạn
trong nhóm hoạt động. Xác định mục tiêu, phân công nhiệm vụ cho công bằng
giữa các thành viên trong nhóm. Biết làm thế nào để huy động được sự tham gia
của mọi thành viên tạo ra được những tương tác đa chiều giữa các thành viên
trong nhóm. Biết quản lí và sử dụng thời gian hiệu quả, biết sử dụng và bảo
quản tài liệu học tập. Biết tổ chức và quản lí cơng việc. Biết giơ thẻ khi đã hồn
thành cơng việc và biết giơ thẻ cứu trợ khi không tự giải quyết được vấn đề.
7


a/4 Đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên
Người giáo viên phải hiểu đổi mới phương pháp dạy học theo mơ hình VNEN
là như thế nào? Tích hợp từ những yếu tố gì? Từ đó mới xác định rõ phương
pháp dạy học phù hợp đạt hiệu quả.
Phương pháp dạy học theo mơ hình VNEN là phương pháp dạy học lấy học
sinh làm trung tâm vừa là giá đỡ, vừa là trụ cột chi phối các hoạt động sư phạm
trong giáo dục và dạy học.
Giáo viên cần linh hoạt, mềm dẻo khi sử dụng các phương pháp tổ chức dạy
học . Không cứng nhắc, không rập khuôn theo hướng dẫn của tài liệu. cần nắm
bắt khả năng của học sinh, nắm bắt nội dung kiến thức. Kết hợp hài hòa giữa
phương pháp với hình thức tổ chức dạy học tránh tình trạng cho là học sinh đã
biết hết hoặc ngược lại mà thả lỏng hay cố tình làm nặng them vấn đề.
Việc lựa chọn và sử dụng các phương pháp dạy học theo mơ hình này được
dựa trên một số yếu tố cơ bản như: Tài liệu hướng dẫn học, tổ chức lớp học, đối
tượng học sinh, nội dung học và những định hướng giúp học sinh tự học.

a/5Tìm hiểu các phương pháp dạy học tích cực.
- Trong dạy học người giáo viên phải nhận thức rõ khơng có phương pháp nào
tối ưu mà phải biết kết hợp các phương pháp một cách hài hòa, biết chọn thời
điểm, chọn nội dung, chọn đối tượng để sử dụng phương pháp cho hợp lí và đạt
hiệu quả cao. Mỗi giáo viên phải tự học, tự bồi dưỡng để biết cách khai thác
những yếu tố tích cực của các phương pháp dạy học truyền thống, đồng thời đưa
các quan điểm, phương pháp dạy học chủ đạo theo mơ hình VNEN, tạo điều
kiện cần thiết để giáo viên có thể thực hiện được sự chuyển biến về các hoạt
động dạy và học, chuyển từ lối truyền thụ kiến thức một chiều sang việc tổ chức
các hoạt động tự lập, tự khám phá, tự chiếm lĩnh tri thức, hình thành năng lực tự
học, năng lực sáng tạo của học sinh, đổi mới các hình thức tổ chức dạy học.
- Giáo viên tự học, tự bồi dưỡng, tự chủ, linh hoạt trong việc lựa chọn phối hợp
các phương pháp dạy học. Tích cực tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn,
các hoạt động chuyên đề của tổ, của trường để học tập về đổi mới phương pháp
dạy học theo tinh thần VNEN.
- Trong sinh hoạt tổ chun mơn kịp thời đưa ra những khó khăn, vướng mắc
như: Biện pháp để học sinh học nhóm tốt, biện pháp để giúp em nhóm trưởng có
thể điều khiển tốt các hoạt động học tập của nhóm hoặc biện pháp về đổi mới
phương pháp dạy học của một hoạt động nào đó ở một bài dạy cụ thể… trong tổ
sẽ cùng nhau thảo luận để tìm ra cách giải quyết tốt nhất.
- Thường xuyên tự học hỏi qua sách báo, thông tin đại chúng, qua đồng
nghiệp thông qua các tiết học tốt, chun đề, thao giảng, tự tìm kiếm những
thơng tin trên mạng nhằm nâng cao tay nghề, tìm ra phương pháp giảng dạy cho
phù hợp với đối tượng học sinh.
b. Các biện pháp để tổ chức thực hiện:
b/1. Xây dựng hội đồng tự quản lớp học.

8



- Phối hợp với phu huynh, tìm hiểu nắm bắt khả năng, năng lực của từng học
sinh, tiến hành bầu Hội đồng tự quản và các ban trong lớp. Xây dựng được Hội
đồng tự quản học sinh nhiệt tình có năng lực,tự chủ, tự tin chỉ đạo lớp.
- Định hướng để Hội đồng tự quản hiểu rõ nhiệm vụ, trách nhiệm của mình,
nâng cao tính tự giác, chủ động, tinh thần hợp tác nhằm nâng cao chất lượng
giảng dạy, tăng cường phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
Lấy học sinh làm trung tâm trong các hoạt động dạy học giúp các em tự chiếm
lĩnh kiến thức và tạo điều kiện tốt nhất để mọi học sinh được tham gia vào quá
trình học tập.
- Bầu hội đồng tự quản của lớp.
Giáo viên đưa ra tiêu chuẩn về phẩm chất, năng lực cần có của hội đồng tự
quản, nhiệm vụ của các ban. Chuẩn bị nội dung tranh cử, tiến hành bầu cử và
thành lập các ban.
b/2. Tổ chức trang trí lớp học
Bố trí các góc học tập và cơng cụ trong lớp một cách hài hịa, phù hợp, tiện lợi.
- Phối hợp với đồng nghiệp, với tổ chuyên môn và chuyên môn nhà trường tạo
được không gian riêng cho từng nhóm, từng mơn học nhằm khuyến khích học
sinh tự chủ, hợp tác, cẩn thận, ngăn nắp và thi đua để có nhiều sản phẩm tốt
trung bày vào góc học tập.
- Phối hợp với phụ huynh và cộng đồng dân cư trên địa bàn dự kiến nội dung,
xây dựng cấu trúc, sắp xếp, trang trí phù hợp có tính khả thi, gần gũi với học
sinh, tạo cơ hội để học sinh nói lên nguyện vọng, bày tỏ, phát triển kĩ năng giao
tiếp, hợp tác, giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước, trách nhiệm đối với
bản thân, gia đình và xã hội.
b/3. Định hướng cách học cho học sinh.
Để phát huy tốt nhất các hình thức học tập kết hợp suy nghĩ, tìm tịi, nắm bắt,
bày tỏ, kiểm tra đi đến kết luận một vấn đề nào đó thì mỗi giáo viên phải giúp
học sinh xác định rõ hoạt động nào là chủ đạo, xuyên suốt, hoạt động nào là tác
động, hỗ trợ, bổ sung kết hợp, tạo nên sự hài hòa trong hoạt động học, sự hợp
tác giải quyết vấn đề và đặc biệt là cách kiểm tra lẫn nhau trong quá trình học

tập tạo điều kiện để mọi học sinh đều làm việc, kéo tấ cả học sinh tham gia hoạt
động học một cách tự giác, có mục đích và đúng quy trình.
Để học nhóm đạt hiệu quả tốt nhất thì người giáo viên phải xây dựng và trang
bị cho nhóm trưởng cách làm việc cụ thể, linh hoạt và sáng tạo.
- Giáo viên phải định hướng cho nhóm trưởng một con đường khái quát có thể
vận dụng cho nhiều dạng bài, nhiều dạng hoạt động một cách linh hoạt, khơng
máy móc ,rập khn.
- Nhóm trưởng phải xác định rõ hoạt động chủ đạo trong từng hoạt động, biết
kết hợp sức mạnh của từng thành viên tạo nên sức mạnh của cả nhóm, phải tôn
trọng, phải công bằng, phải tạo điều kiện để bạn tiến bộ và cũng phải biết phát
huy khả năng của từng người, biết hợp tác, đoàn kết, tương trợ, tôn trọng, trung
thực trong trao đổi và thống nhất một vấn đề nào đó.
Thơng thường hoạt động trong nhóm diễn ra theo trình tự như sau:
9


- Nhóm trưởng điều hành đọc hiểu yêu cầu hoạt động.
- Nhóm trưởng giao nhiệm vụ hoạt động cá nhân, học sinh tự chủ suy nghĩ, tự
giải quyết theo hiểu biết của mình.
- Từng thành viên đưa ra ý kiến trao đổi, kiểm tra nhận xét, bổ sung, thống nhất,
kết luận vấn đề vừa giải quyết.
- Nhóm trưởng hoặc một thành viên trong nhóm chốt lại kết quả đúng, có thể
báo cáo để thầy cơ kiểm tra. Nếu có vướng mắc khó khăn sẽ được giáo viên hỗ
trợ.
Ví dụ: Áp dụng trực tiếp dạy lớp 5C, bài 35 ( tiết1).
- Hoạt động 2 ( Hoạt động nhóm) – Hoạt động cơ bản Bài 35: Nhân một số thập
phân với 10, 100, 1000,...
a. So sánh
* 32,157 × 10 với 321,57
* 91,084 × 100 với 9108,4

b. Nêu nhận xét của em khi muốn nhân một số thập phân với 10, 100,1000,…
b.1. Cách học theo nhóm.
Hoạt động nhóm là chủ đạo kết hợp hoạt động cá nhân hoặc cả lớp khi cần thiết
Bước1: (Hoạt động nhóm)
Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc yêu cầu và nội dung bài tập
Bước 2: (Hoạt động cá nhân)
Từng thành viên suy nghĩ tìm ra kết quả
32,157 × 10 = 321,57
91,084 × 100 = 9108,4
Bước 3: (Hoạt động nhóm)
Nhóm trưởng điều khiển nhóm trao đổi ý kiến, thảo luận, nhận xét, giải thích,
thống nhất ý kiến:
- Nhóm trưởng đăt vấn đề: Muốn nhân một số thập phân với 10 hay 100 ta làm
thê nào?
- Học sinh suy nghĩ cá nhân. So sánh số chữ số, vị trí dấu phẩy.
- Trao đổi giải thích cho nhau nghe
- Thống nhất kết quả.
Bước 4: : (Hoạt động nhóm kết hợp với hoạt động cá nhân hoặc cả lớp)
Nhóm trưởng ay thành trong nhóm chốt lại kết quả, lấy ví dụ khắc sâu
b.2 Cách học theo cặp đôi.
Xác định rõ hoạt động cặp đơi là chủ đạo có kết hợp hoạt động cá nhân và hỗ
trợ của hoạt động nhóm.
Ví dụ: Hoạt động 4 trang 25 Tài liệu hướng dẫn hoc toán 5 tập 1B
Tính nhẩm: 1,4 × 10 ; 25,08 × 100 ; 0,894 × 1000
Bước 1: (Hoạt động cặp đơi)
Thay nhau đọc yêu cầu.
Bước 2: (Hoạt động cá nhân)
Từng thành viên quan sát, nắm bắt nội dung, định hướng tìm kết quả.
Bước 3: (Hoạt động cặp đôi)
10



Thay nhau đọc đề bài 1,4 × 10, kết quả 14
Bước 4: (Hoạt động nhóm)
Kiểm tra kết quả trong nhóm.
b.3. Cách học trong hoạt động cá nhân
Cá nhân là hoạt động chủ đạo có sự hỗ trợ của hoạt động cặp đơi hoặc hoạt
động nhóm
Bước 1: (Hoạt động cá nhân)
Học sinh tự đọc yêu cầu
Bước 2: (Hoạt động cá nhân)
Học sinh tự hoàn thành bài tập.
Bước 3: (Hoạt động cặp đơi, trao đổi nhóm khi có vướng mắc)
Trao đổi với bạn kết quả.
b.4: Cách học trong hoạt động cả lớp
Cả lớp học dưới sự hướng dẫn, tổ chức của giáo viên là chủ đạo kết hợp giao
việc cá nhân, cặp đơi, nhóm
Bước 1: (Hoạt động cả lớp)
Giáo viên giúp học sinh nắm bắt được yêu cầu hoạt động.bằng hỏi đap, thong
qua giao việc
Bước 2: (Hoạt động cá nhân)
Học sinh tự lập suy nghĩ hoặc thảo luân nhóm giải quyết vấn đề.
Bước 3: (Hoạt động cả lớp)
Cá nhân hoặc đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Học sinh và giáo viên nhận xét, bổ sung chốt kết quả.
Từ thực tế dạy học tôi khẳng định rằng: Người giáo viên biết định hướng cho
học sinh cách học thì yêu cầu tự học của học sinh mới đạt được kết quả cao.
c . Phối hợp, lựa chọn, sử dụng các phương pháp dạy học
c.1. Lựa chọn phương pháp dạy học trên cơ sở của tài liệu hướng dẫn.
- Tài liệu hướng dẫn học cũng thể hiện rõ hình thức học tập, nội dung học và

cách học hướng tới việc học sinh tự học. Kiểu cấu trúc bài học được sử dụng
trong mơ hình VNEN là tổ chức dạy học nhằm khuyến khích sử dụng quy trình
thơng qua các hoạt động trải nghiệm, khám phá, phát hiện của học sinh, quy
trình gồm 5 bước chủ yếu sau:
- Gợi động cơ, tạo hứng thú cho học sinh.
- Tổ chức cho học sinh trải nghiệm.
- Phân tích khám phá rút ra kiến thức.
- Thực hành củng cố bài học.
- Ứng dụng.
Để làm tốt 5 bước này, đòi hỏi người giáo viên phải tự thiết kế, đạo diễn các
hoạt động học tập để giúp học sinh tự phát hiện kiến thức, phân tích kiến thức và
sử dụng kiến thức.
- Khi thực hiện dạy học theo mơ hình VNEN việc sử dụng tài liệu hướng dẫn
học làm phương tiện dạy học là hết sức cần thiết. Giáo viên chú trọng khai thác
đầy đủ nội dung tài liệu hướng dẫn học và cập nhật thêm kiến thức các nội dung
11


tích hợp như giáo dục mơi trường, giáo dục mơi trường biển đảo, giáo dục kỹ
năng sống.
c .2. Lựa chọn phương pháp dạy học gắn liền với tổ chức lớp học.
Tổ chức lớp học không chỉ phù hợp với phương pháp của Mơ hình trường học
mới mà cịn tạo ra môi trường sư phạm thân thiện, dân chủ, hợp tác giữa các
nhà trường với cộng đồng. Mơ hình VNEN tạo điều kiện cho giáo viên và học
sinh phát huy tốt nhất các năng lực cá nhân và giá trị đích thực của các em.
Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát có định hướng về sự tương tác giữa
các công cụ trong lớp với nội dung học tập giúp học sinh gắn kiến thức với thực
tế. Các em có thể giới thiệu , thuyết trình, kể chuyện, làm hướng dẫn viên nói
lên sự tương tác của các cơng cụ trong lớp với nội dung bài học.
c.3. Sử dụng phương pháp dạy học hướng tới học sinh tự học, tự khám phá, tự

chiếm lĩnh kiến thức.
Mỗi hướng dẫn học trong tài liệu bao gồm một chuỗi các hoạt động được thiết
kế nhằm giúp học sinh tự học bằng cách thực hiện các yêu cầu, các chỉ dẫn,
trong bài học. Vì vậy, tôi luyện tập cho học sinh các kĩ năng sau:
- Kĩ năng đọc - hiểu tài liệu, giáo viên cần cho học sinh hiểu được các câu lệnh,
các chỉ dẫn, các yêu cầu, các dạng hoạt động học tập.
- Kĩ năng làm việc cá nhân, Giáo viên rèn cho học sinh ý thức tập trung suy nghĩ
để hoàn thành nhiệm vụ, tự mình trình bày ý kiến và tự đánh giá kết quả hoạt
động.
- Kĩ năng làm việc hợp tác theo cặp, theo nhóm, tơi cho học sinh tổ chức hoạt
động nhóm, nhận nhiệm vụ, lên kế hoạch, phân công, đảm nhận trách nhiệm,
phối hợp với các thành viên trong nhóm để hồn thành tốt cơng việc của nhóm.
Việc học tập tích cực trong nhóm cũng hình thành cho các em kĩ năng lắng nghe,
kĩ năng ra quyết định trước khi đưa ra vấn đề, tạo sự tương tác thân thiện giữa
các bạn cùng nhóm, ln có thái độ tương trợ lẫn nhau. Tăng cường tính tích
cực, chủ động, linh hoạt trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức và ứng dụng thực
tế.
- Kĩ năng sử dụng đồ dùng học tập ở các góc học tập, sử dụng tài liệu tham khảo
ở thư viện trong lớp học.
- Kĩ năng tự học ở mơi trường xung quanh, gia đình và cộng đồng.Giáo viên
định hướng cho học sinh hiểu và nhận thức đúng giá trị của việc tự học, biết
được mục đích học tập: Học cho ai? Học để làm gì? Giúp các em thực hiện mục
đích đó bằng hành động của chính mình.
Từ những định hướng trên tơi nhận thấy mục đích chính của dạy học theo mơ
hình mới là hướng về người học, vậy người dạy cần phải làm gì? Làm như thế
nào? Để việc tự học của học sinh đạt hiệu quả đồng thời cũng không làm mờ
nhạt vai trị của người dạy. Điều đó u cầu người giáo viên phải là người tâm
huyết, hiểu đúng, hiểu đủ vai trị của mình và phải thấy rõ mối quan hệ của các
yếu tố: Nội dung, phương phăp, hình thức tổ chức dạy học, tài liệu hướng dẫn
học, khả năng của học sinh, khả năng của giáo viên và các yếu tó hỗ trợ khác.

12


- Giáo viên phải nghiên cứu kĩ tài liệu hướng dẫn học, điều chỉnh hình thức tổ
chức tổ chức hoạt động, điều chỉnh nội dung cho phù hợp với vùng miền, với
đối tượng học sinh. Tham khảo ý kiến tổ chuyên môn và chuyên môn bổ sung
thống nhất triển khai trong quá trình dạy học. Định hướng cho học sinh những
việc làm cụ thể xuyên suốt và khuyến khích để học sinh phát huy khả năng sáng
tạo trong học tập.
- Giáo viên cần xác định đúng việc tự học của học sinh nằm trong định hướng
được giáo viên giám sát, kiểm tra, điều chỉnh, giáo viên dự kiến được kế hoạch
dạy học, dự kiến được từng việc cụ thể của từng học sinh trong từng hoạt động,
dự kiến được nội dung trọng tâm của hoạt động và dự kiến được kiến thức cần
chốt của tiết học, bài học. Từ đó vận dụng phương pháp dạy học phù hợp.
b/4. Phối hơp, sử dụng các phương pháp dạy học tích cực.
Từ mục tiêu, nội dung, tài liệu định hướng đổi mới việc học của học sinh.
Giáo viên xác đinh được các phương pháp dạy học chủ đạo cụ thể:
* Phương pháp quan sát:
Khi học sinh học nhóm, trao đổi cặp đơi hay học tập cá nhân giáo viên phải có
khả năng quan sát, nắm bắt ý thức học tập cách thảo luận tìm hiểu, cách trao đổi,
tiếp thu kiến thức, cách thực hiện hoạt động và kết quả thực hành. Từ đó có thể
áp dụng các phương pháp khác để hỗ trợ.
Giáo viên chọn vị trí quan sát phù hợp tiện cho việc theo dõi,giúp đỡ những
học sinh còn chậm, nhắc nhở học sinh chưa thật tập trung, hỗ trợ nhóm gặp khó
khăn vướng mắc, khắc sâu mở rộng kiến thức cho học sinh có năng khiếu, điều
chỉnh hoạt động học đạt hiệu quả.Tạo hứng thú để học sinh học tập giúp học
sinh phát huy tối đa năng lực của mình.
* Phương pháp vấn đáp:
Từ dự kiến nội dung bài học, tiến trình hoạt động. Giáo viên cũng phải dự
kiến được khả năng tiếp cận kiến thức của từng đối tượng học sinh. Dự kiến

được hệ thống câu hỏi để kiểm tra từng đối tượng, kiểm tra nhóm, kiểm tra cách
tổ chức của nhóm trưởng từ đó có định hướng phụ đạo hay bồi dưỡng học sinh,
tạo điều kiện để học sinh tiến bộ hơn trong học.
*Phương pháp kiểm tra đánh giá
Với dạy học VNEN người giáo viên phải thực sự năng động trong hoạt động
kiểm tra, đánh giá. Giáo viên phải biết kết hợp quan sát để kịp thời kiểm tra học
sinh (Kiểm tra khi học sinh báo cáo, kiểm tra khi học sinh cần sự cứu trợ, kiểm
tra khi thấy học sinh đi chưa đúng hướng, kiểm tra khi học sinh thực hiện tiến
trình quá nhanh hoặc quá chậm và kiểm tra khi học sinh chưa thật sự tập trung).
Làm được điều đó sẽ giúp cho hoc sinh tự giác học tập, tích cực, năng động và
hợp tác tốt hơn. Giáo viên cần sử dụng linh hoạt các hình thức kiểm tra: Phỏng
vấn nhanh, kiểm tra thông qua thực hành, yêu cầu vận dụng, cho học sinh tái
hiện, cho học sinh những tình huống mở để đảm bảo yêu cầu biết, hiểu, nhớ và
vận dụng.
Giáo viên đánh giá động viên khuyến khích học sinh kịp thời.Việc kiểm tra
đánh giá kết quả học tập của học sinh phải được xem như là một bộ phận không
13


chỉ của cả quá trình dạy học mà là một bộ phận của mỗi hoạt động học tập.
Kiểm tra đánh giá phải được tiến hành thường xuyên, liên tục ngay trong
quá trình thực hiện mỗi hoạt động học tập. Giúp các em điều chỉnh, khắc phục
vướng mắc, sai sót đạt hiệu quả cao hơn trong hoc tập.
Ví dụ: Vận dụng thực hành Tiếng Việt cho học sinh lớp 5A
- Hoạt động 1 (Hoạt động thực hành): Tìm đại tự xưng hô trong đoạn sau và ghi
vào vở.
Bài 11A: Đất lành chim đậu (Tiếng việt 5, tập 1B)
Tôi sử dụng phối hợp các phương pháp giúp học sinh tự học đạt hiệu quả.
- Phương pháp quan sát:
+ Giáo viên quan sát các nhóm thảo luận.

+ Quan sát cá nhân học sinh độc lập suy nghĩ.
+ Quan sát cách tham gia ý kiến thảo luận.
+ Quan sát cách lựa chọn nội dung để ghi vào vở.
- Vận dụng phương pháp vấn đáp:
Giáo viên đưa ra một số câu hỏi (trong nhóm):
+ Trong đoạn truyện những từ nào là đại từ xưng hô?
+ Từ nào chỉ người nói, từ nào chỉ người nghe khi giao tiếp?
- Phối hợp phương pháp kiểm tra.
+ Giáo viên kiểm tra kết quả thông qua nội dung trả lời, kết quả ghi vào vở của
cá nhân học sinh và kết quả thảo luận của cả nhóm.
+ Gợi ý để học sinh điều chỉnh (nếu con vướng mắc sai sót) hoặc mở
rộng thêm để học sinh vận dụng thực tế giao tiếp hàng ngày.
Giáo viên cho học sinh xây dựng một tình huống giao tiếp có sử dụng đại từ
xưng hô phù hợp với hoạt động ở trường, ở gia đình, ngồi cộng đồng. Từng
thành viên sắm vai, thể hiện trong nhóm. Giáo viên quan sát,giúp đỡ, kiểm tra,
nhắc nhở cách sử dụng đại từ xưng hô phù hợp với từng đối tượng thể hiện lịch
sự trong giao tiếp.
Việc phối hợp các phương pháp, hình thức tổ chức giữa học sinh, giáo viên
và các tổ chức được tiến hành thường xuyên đặc biệt là trong Hoạt động Giáo
dục theo chủ đề.
Thơng qua sơ yếu lí lịch học sinh tơi nhận thấy lơp 5A tơi chủ nhiệm có 2
phụ huynh hiện là bộ đội, 8 học sinh có phụ huynh là cựu chiến binh tham gia ở
các thời điểm, địa vị khác nhau nên tôi quyết định tổ chức giao lưu
Vào đầu tháng 12, tôi định hướng cho học sinh xây dựng kế hoạch tổ chức
giao lưu với bộ đội, cựu chiến binh là phụ huynh của lớp.
-Thứ 6 ngày 4/12/2015 tổ chức cho học sinh tìm hiểu, giới thiệu người thân là
bộ đội, là Cựu chiến binh để mời giao lưu. Ra giấy mời khách tham gia
- Thứ 6 ngày 11/12/2015 Trao đổi về mục đích, nội dung, cách thúc, thời gian tổ
chức giao lưu đến học sinh , bộ đội, cựu chiến binh.
Định hướng chuẩn bị tài liệu, phương tiện, nhân lực tham gia

*Học sinh:
14


Sưu tầm các bài thơ, bài hát, bài báo, tranh ảnh, hiện vật, sự kiện ca ngợi anh
bộ đội Cụ Hồ.
Dự kiến những câu hỏi tham gia trao đổi trong buổi giao lưu về chủ đề Uống
nước nhớ nguồn.
Chuẩn bị hoa, lời chúc các chú bộ đội, cựu chiến binh hom giao lưu.
Dương Lộc Sơn, Nguyễn Trúc Linh chuẩn bị nội dung dẫn chương trình
*Bộ đội, cựu chiến binh:
Chuẩn bị tư liệu, tranh ảnh, bản đồ, sơ đồ,… thuật lại những chiến thắng nổi
bật của Quân đội ta mà các bác được tham gia hoặc được biết.
Những câu chuyện có thật về gương chiến đấu anh dũng của bản thân hoặc
đòng đội.
*Giáo viên:
Phối hợp với tổng phụ trách đội chuẩn bị loa đài, điện, trang trí cho buổi tổ
chức giao lưu.
- Thứ 6 ngày 18/12/2015 tổ chức giao lưu tại phòng học lớp 5A trường Tiểu học
Các Sơn A.
Dương Lộc Sơn tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
Đại biểu đại diện Nhà trường: Cô Lê Thị Vương- Hiệu trưởng
Đại biểu là Bộ đội: Bác Nguyễn Trọng Chung, Bác Lê Văn Hoàn
Đại biểu là Cựu chiến binh: Bác Nguyễn Thế Thiêm, Bác Đậu Xuân Liêm, Bác
Lê Văn Phương, Bác Nguyễn Minh Hậu, Bác Dương Văn Hòa, Bác Lâm Ngọc
Thanh.
Nguyễn Trúc Linh, Dương Lộc Sơn dẫn chương trình Giao lưu.
Các bác Cựu chiến binh nói chuyện, kể chuyện chiến đấu, chiến thắng của Các
bác, của đồng đội. học sinh nghe, nhiều câu chuyện thể hiện phẩm chất hiên
ngang,bất khuất trước kẻ thù của các bác và bộ đội ta. Có những câu chuyện

cảm động về tinh thần đồng đội, về sự hi sinh cao cả.
Học sinh nêu câu hỏi để các bác trả lời , giải thích.
Đinh Thành Quý hỏi: Khi tham gia chiến đấu vất vả, nguy hiểm như vậy ông có
sợ không ạ?
Phạm Thị Mai hỏi: Bác ơi! Cháu nghe nói các chú bộ đội gấp chăn,màn đẹp lắm,
bác dạy các cháu gấp được không ạ.
Đội văn nghệ của lớp Hát bài: Cháu yêu chú bộ đội và nhiều bài hát, bài thơ.
Cô Lê Thị Vương hát bài: Hành khúc ngày và đêm.
Dương Lộc Sơn cảm ơn các vị khách mời, tặng hoa cho các đại biểu, nói lên
cảm nhận về anh bộ đội, hứa thi đua học tâp và rèn luyện noi gương anh bộ đội
Cụ Hồ.
Với cách thức tổ chức Hoạt động theo chủ đề “ Uống nước nhớ nguồn”đã gợi
cho học sinh lòng biết ơn, sự kính trọng, trách nhiệm với quê hương, đất nước.
Rèn cho các em tinh thần hợp tác, khả năng giao tiếp, cánh đặt vấn đề một cách
linh hoạt, lịch sự, đúng đối tượng. Giúp học sinh phát triển một cách toàn diện.

15


Trên đây là những giải pháp mà bản thân tôi đã đúc rút và vận dụng trong
quá trình thực hiện dạy học theo mơ hình trường học kiểu mới và đã đạt được
những kết quả đáng mừng. Các phụ huynh đã quan tâm và có nhận thức đúng
đắn về việc học tập của con em mình. Học sinh đều có ý thức tự học và học theo
nhóm có hiệu quả cao, đặc biệt hầu hết các em đều có ý thức tự quản và tự giác
trong mọi hoạt động. Chất lượng học sinh được tăng lên rõ rệt.
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường:
Sau khi thực hiện và áp dụng các biện pháp trên, kết quả thu được thật đáng
mừng. Học sinh rÊt say mª häc tập. Các em tích cực, chủ động,
sáng tạo và biết tự giải quyết các vấn đề, các tình huống

trong học tËp còng nh trong cuéc sèng.
Để kiểm chứng kết quả dạy thực nghiệm của mình, tơi đã tiến hành khảo sát
ở lớp 5A vµ líp 5C để đối chứng.
Tổng hợp theo hướng dẫn của Thông tư 22 về đánh giá học sinh Tiểu học. Kết
quả thu được của hai lớp như sau:
KẾT QUẢ KHẢO SÁT CỦA LỚP 5A
SL
HTT
32

SL
4

%
12,5

Kiến thức
HT
CHT
SL
19

%
59,

SL
9

%
28,1


Tốt
SL
7

%
21,9

Năng lực
Đạt
CCG

Tốt

SL
20

SL
10

%
62,5

SL
5

%
15,6

Phẩm chất

Đạt
CCG
%
31,2

SL
18

%
56,3

SL
4

%
12,5

4

KẾT QUẢ KHẢO SÁT CỦA LỚP 5C
SL
30

Kiến thức
HTT
HT
CHT
SL %
SL %
SL %

10 33,3 20 66,7 0
0

Năng lực
Tốt
Đạt
CCG
SL % SL % SL %
12 4 18 60 0
0
0

Phẩm chất
Tốt
Đạt
CCG
SL % SL % SL %
18 60 12 4 0
0
0

III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KÕt luËn.
Áp dụng những hiểu biết khi tham gia chuyên đề dạy học theo mơ hình
trường học mới Việt nam VNEN. Qua thực tế dạy học, bản thân tôi nhận thức
được; Việc đưa mơ hình VNEN vào dạy học là thiết thực và phù hợp với yêu cầu
giáo dục hiện nay. Để dạy học theo mơ hình này đạt hiệu quả thì cần sự hợp tác
vào cuộc của cả gia đình, nhà trường và xã hội đồng thời mỗi giáo viên phải
nắm bắt được thực trạng xã hội. Để có những giải pháp phù hợp, thiết thực, cụ
thể định hướng cho quá trình dạy học của mình.

16


Khi hiểu rõ giá trị của tổ chức lớp học, của tài liệu hướng dẫn học, hiểu được
tầm quan trọng của việc hướng dẫn cách học cho học sinh và điều quan trọng là
phải biết kết hợp các yếu tố trên để lựa chọn, phối hợp và sử dụng các phương
pháp dạy học cho phù hợp. Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động tinh thần hợp
tác, chia sẻ cùng nhau tìm tịi khám phá kiến thức. Tạo điều kiện, xây dựng môi
trường học tập giúp học sinh tự lập, tự khám phá, tự chiếm lĩnh tri thức, hình
thành năng lực tự học, phát triển tốt các kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ứng xử, kĩ
năng làm việc độc lập, kĩ năng hợp tác. Tạo được môi trường học tập thân
thiện,vui vẻ, thoải mái. Dạy học theo mơ hình VNEN đảm bảo chuẩn kiến thức,
kĩ năng và chú trọng phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh.
2. Kiến nghị:
Qua quá trình nghiên cứu và vận dụng vào thực tế giảng dạy “ Giúp học sinh
lớp 4 rèn kỹ năng ước lượng thương khi chia cho số có nhiều chữ số”. Với sự cố
gắng nỗ lực của cả thầy và trò, kết quả đạt được là nguồn động viên thầy – trị
chúng tơi rất lớn. Tuy nhiên trong q trình thực hiện vẫn cịn những khó khăn.
Và để đạt kết quả cao hơn nữa, tôi xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến sau:
* Đối với giáo viên:
- Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ
chun mơn nghiệp vụ cho bản thân.
- Tích cực, mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học để tiết học nhẹ nhàng mà
đạt hiệu quả cao.
* Đối với nhà trường:
- Khuyến khích việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng mở.
- Nhà trường cần tạo điều kiện tốt nhất cho giáo viên về thời gian nghiên cứu
bài dạy và các tài liệu tham khảo.
- Tổ chức các chuyên đề nhiều hơn nữa để giáo viên có cơ hội trao đổi, học tập
kinh nghiệm.

Sáng kiến kinh nghiệm này được xây dựng, tiến hành thực hiện và rút
kinh nghiêm trong q trình dạy học theo mơ hình trường học mới VNEN nên
có rất nhiều vấn đề cần nghiên cứu, điều chỉnh cho phù hợp. Mặt khác thời gian
đầu tư cho nghiên cứu còn hạn chế, kinh nghiệm cũng chưa cao nên không tránh
khỏi vướng mắc và thiếu sót. Tuy nhiên trong q trình nghiên cứu và thực hiện
luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo, Ban giám hiệu trường Tiểu học Hải An
cùng đồng nghiệp, tôi đã hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này. Rất mong nhận
được sự góp ý từ cấp trên, từ bạn bè, đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm
được áp dụng rộng rãi trong những năm học tiếp theo.

17


Tơi xin chân thành cảm ơn!
Thanh Hóa, ngày 06 tháng 04 năm 2017
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG
NHÀ TRƯỜNG

Tôi xin can đoan đây là sáng kiến của
mình viết, khơng sao chép nội dung
của người khác.
Người viết
Lê Thị Hiền

Tôi xin chân thành cảm ơn !

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu hướng đẫn học của học sinh theo mơ hình VNEN
2. Tài liệu hướng dẫn tổ chức lớp học theo mơ hình VNEN
3. Tài liệu hướng dẫn dạy học các môn học theo mơ hình VNEN

4. Tài liệu hướng dẫn các phương pháp dạy học tích cực ở Tiểu học

18


III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1.Thành lập hội đồng tự quản của lớp.
- Hội đồng tự quản lớp học trong mô hình trường Tiểu học kiểu mới giúp học
sinh rèn phương pháp tự học, tự giác, tự quản, tự trọng, tự tin, tự đánh giá, tự
hợp tác, tự rèn luyện kỹ năng, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, và hơn thế
nữa là biết tự chịu trách nhiệm, tự xây dựng kế hoạch. Biết mình phải làm gì?
Mình đã làm được gì? Mình cần làm gì nữa?. Điều đó đã tác động đến tình cảm
đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh.
- Hội đồng tự quản học sinh là phương tiện là yếu tố cần thiết thúc đẩy sự phát
triển về đạo đức, tình cảm và quan hệ xã hội của học sinh thông qua những kinh
nghiệm hoạt động thực tế của các em trong nhà trường và mối quan hệ với
những người xung quanh.
- Sự thay đổi của tổ chức lớp học theo mơ hình VNEN với Hội đồng tự quản học
sinh đã thay đổi căn bản vai trò, nhiệm vụ của học sinh trong tổ chức của mình;
thể hiện được tính tự chủ, tự giác, phát huy sáng tạo, các em được bày tỏ ý kiến,
được tranh luận nhiều hơn, biết hợp tác để tham gia các hoạt động tập thể tốt
hơn.
-Giáo viên tổ chức, hướng dẫn, định hướng để học sinh chủ động bầu cử, tham
gia tranh cử một cách dân chủ. Tạo niềm tin cho học sinh, tạo cơ hội để học sinh

19


hợp tác tạo điều kiện để tất cả học sinh tham gia hoạt động theo nhiệm vụ và khả
năng của mình

- Thành lập Hội đồng tự quản học sinh có sự tham gia của phụ huynh,giáo viên
và học sinh. Phụ huynh biết được tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền lợi , cách thức
hoạt động của Hội đồng tự quản. Biết được khả năng của con em mình để có
hướng phát huy hoặc bổ sung và rèn luyện.
- Học sinh tự nhận biết được khả năng của bản thân được nói lên tâm tư, nguyện
vọng của chính mình, dám nhận nhiệm vụ, biết chịu trách nhiệm và bước đầu
biết lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ được giao.
2. Trang trí lớp học
Các góc học tập cũng thể hiện rõ sự tiện lợi cho việc bảo quản tài liệu, các đồ
dùng học tập cho từng tiết học, mơn học. Điều đó giúp học sinh tương tác với tài
liệu đồ dùng tiện lợi hơn, chủ động hơn, phù hợp với việc tự học đồng thời giúp
học sinh tự lựa chọn phương tiện phục vụ cho nội dung cần tìm hiểu, nắm bắt
kiến thức mơn học.
Trang trí lớ học khoa học, phù hợp, khoa học giúp các em phát triển năng lực
thẩm mĩ, rèn cho học sinh thính cẩn thận, ngăn náp, sắp xếp khoa học,bảo quản
đồ dùng học tập tốt hơn.
3. Đổi mới cách học của học sinh.
Mơ hình VNEN chú trọng việc tự học của học sinh thông qua định hướng của
tài liệu hướng dẫn học đồng thời cũng phát huy tính sáng tạo hướng đi đúng đắn,
dễ dàng, khoa học, sáng tạo, chắc chắn cho mỗi kiến thức, mỗi hoạt động học
tập cho học sinh.
Nhóm là một bộ phận gắn kết cơ bản xun suốt cả q trình dạy và học nó tạo
điều kiện để rèn luyện các kĩ năng và hợp tác của các thành viên trong nhóm và
giữa các nhóm với nhau.
Học sinh tự thảo luận, tự đặt vấn đề và tự đưa ra phương án giải quyết. Phương
pháp học nhóm được phát huy rất rõ nét trong mơ hình VNEN. Tiết học theo
mơ hình này có thành cơng hay khơng phụ thuộc rất nhiều vào các nhóm
trưởng.Cơng việc chính của nhóm trưởng là giúp giáo viên điều hành các bạn
trong nhóm hoạt động. Xác định mục tiêu, phân cơng nhiệm vụ cho cơng bằng
giữa các thành viên trong nhóm. Biết làm thế nào để huy động được sự tham gia

của mọi thành viên tạo ra được những tương tác đa chiều giữa các thành viên
trong nhóm. Biết quản lí và sử dụng thời gian hiệu quả, biết sử dụng và bảo
quản tài liệu học tập. Biết tổ chức và quản lí cơng việc. Biết giơ thẻ khi đã hồn
thành công việc và biết giơ thẻ cứu trợ khi không tự giải quyết được vấn đề.
4. Đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên
Người giáo viên phải hiểu đổi mới phương pháp dạy học theo mơ hình VNEN
là như thế nào? Tích hợp từ những yếu tố gì? Từ đó mới xác định rõ phương
pháp dạy học phù hợp đạt hiệu quả.
Phương pháp dạy học theo mơ hình VNEN là phương pháp dạy học lấy học
sinh làm trung tâm vừa là giá đỡ, vừa là trụ cột chi phối các hoạt động sư phạm
trong giáo dục và dạy học.
20


Giáo viên cần linh hoạt, mềm dẻo khi sử dụng các phương pháp tổ chức dạy
học . Không cứng nhắc, không rập khuôn theo hướng dẫn của tài liệu. cần nắm
bắt khả năng của học sinh, nắm bắt nội dung kiến thức. Kết hợp hài hịa giữa
phương pháp với hình thức tổ chức dạy học tránh tình trạng cho là học sinh đã
biết hết hoặc ngược lại mà thả lỏng hay cố tình làm nặng them vấn đề.
Việc lựa chọn và sử dụng các phương pháp dạy học theo mô hình này được
dựa trên một số yếu tố cơ bản như: Tài liệu hướng dẫn học, tổ chức lớp học, đối
tượng học sinh, nội dung học và những định hướng giúp học sinh tự học.
5. Tìm hiểu các phương pháp dạy học tích cực.
- Trong dạy học người giáo viên phải nhận thức rõ khơng có phương pháp nào
tối ưu mà phải biết kết hợp các phương pháp một cách hài hòa, biết chọn thời
điểm, chọn nội dung, chọn đối tượng để sử dụng phương pháp cho hợp lí và đạt
hiệu quả cao. Mỗi giáo viên phải tự học, tự bồi dưỡng để biết cách khai thác
những yếu tố tích cực của các phương pháp dạy học truyền thống, đồng thời đưa
các quan điểm, phương pháp dạy học chủ đạo theo mơ hình VNEN, tạo điều
kiện cần thiết để giáo viên có thể thực hiện được sự chuyển biến về các hoạt

động dạy và học, chuyển từ lối truyền thụ kiến thức một chiều sang việc tổ chức
các hoạt động tự lập, tự khám phá, tự chiếm lĩnh tri thức, hình thành năng lực tự
học, năng lực sáng tạo của học sinh, đổi mới các hình thức tổ chức dạy học.
- Giáo viên tự học, tự bồi dưỡng, tự chủ, linh hoạt trong việc lựa chọn phối hợp
các phương pháp dạy học. Tích cực tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn,
các hoạt động chuyên đề của tổ, của trường để học tập về đổi mới phương pháp
dạy học theo tinh thần VNEN.
- Trong sinh hoạt tổ chuyên môn kịp thời đưa ra những khó khăn, vướng mắc
như: Biện pháp để học sinh học nhóm tốt, biện pháp để giúp em nhóm trưởng có
thể điều khiển tốt các hoạt động học tập của nhóm hoặc biện pháp về đổi mới
phương pháp dạy học của một hoạt động nào đó ở một bài dạy cụ thể… trong tổ
sẽ cùng nhau thảo luận để tìm ra cách giải quyết tốt nhất.
- Thường xuyên tự học hỏi qua sách báo, thông tin đại chúng, qua đồng
nghiệp thông qua các tiết học tốt, chuyên đề, thao giảng, tự tìm kiếm những
thơng tin trên mạng nhằm nâng cao tay nghề, tìm ra phương pháp giảng dạy cho
phù hợp với đối tượng học sinh.

21


22



×