Tải bản đầy đủ (.doc) (149 trang)

GIÁO án NGỮ văn 8 kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.67 KB, 149 trang )

Ngày soạn:
Kế hoạch dạy học từ tiết 73 đến tiết 76
Bài 18.

QUÊ HƯƠNG – KHI CON TU HÚ

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Chỉ ra và phân tích được vẻ đẹp bức tranh làng quê vùng biển trong bài thơ “ Quê
hương của Tế Hanh qua đó thấy được tình cảm quê hương đằm thắm.
- Cảm nhận trình bày được lòng yêu cuộc sống khát khao tự do cháy bỏng của người
chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi phải sống trong cảnh tù ngục trong bài “Khi con tu hú”
- Chỉ ra được những chức năng khác của câu nghi vấn phù hợp với mục đích giao tiếp
- Tìm hiểu và thuyết minh về một phương pháp cách làm
2. Kĩ năng:
- Phân tích cảm nhận thơ qua hình ảnh, ngơn từ,…
- Biết cách sử dụng câu nghi vấn cho phù hợp
- Biết cách viết văn thuyết minh về một phương pháp (cách làm )
3. Thái độ :
- Yêu thiên nhiên yêu quê hương đất nước
- Cảm thông chia sẻ với thế hệ cha ơng trong tình cảnh đất nước mất tự do, học tập
cách sống có lí tưởng
4. Định hướng phẩm chất, năng lực:
- Yêu quê hương đất nước, con người
- Yêu mến trân trọng ngôn ngữ dân tộc
- Năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự
chủ, tự học
II. CHUẨN BỊ :
1- Giáo viên : Đọc và lập kế hoạch chi tiết cho bài học
2-Học sinh : Đọc kĩ bài ,soạn bài theo yêu cầu phần tìm hiểu văn bản
II. CÁC HOẠT ĐỘNG




Mục tiêu- Nội dung –

Yêu cầu cần đạt

Phương thức
A.Hoạt động khởi động

Hs còn chưa gạch chân
được các chi tiết và chưa
tưởng tượng được về về
bức tranh quê hương, gv
gợi ý

- Gv yêu cầu hs đọc đoạn
văn trang 11/ SHD học
- Gạch dưới các chi tiết
chứng minh cho nhận định
: “Tế Hanh đã ghi được
đơi nét rất thần tình về
cảnh sinh hoạt chốn quê
hương”
- Hãy tưởng tượng về bức
tranh quê hương được gọi
lên từ những chi tiết đó.
- HĐ: nhóm
- PP: đặt và giải quyết vấn
đề
- KT: động não, hợp tác,

trình bày 1 phút
- GV quan sát trợ giúp khi
cần
- Yêu cầu đại diện nhóm
báo cáo kết quả, nhóm
khác chia sẻ
- GV chốt chuyển hoạt
động
B.Hoạt động hình thành
kiến thức
* Mục tiêu: hs nắm đc
những nét chính về tác giả,
tác phẩm
HĐ1.Đọc văn bản

Dự kiến tình huống

1.Đọc văn bản


GV yêu cầu h/s chia sẻ về
cách đọc
?Nêu cách đọc văn bản ?
-Cách đọc : Giọng đọc vui ,
phấn khởi , khoẻ khoắn .
-GV đọc mẫu , gọi hs đọc
GV gọi hs khác nhận xét ,
gv nhận xét
Yêu cầu h/s hoạt động cá
nhân trả lời các câu hỏi

* Phương pháp : Đặt và
giải quyết vấn đề
*Kỹ thuật dạy học: kỹ
thuật đặt câu hỏi
*Hoạt động : cá nhân

-Tác giả (1921-2009)
+Tên thật : Trần Tế Hanh
+ Quê tỉnh Quảng Ngãi.
+ Thơ mang nặng nỗi buồn và

? Vài nét về tác giả tác tình yêu quê hương tha thiết
,niềm khao khát tổ quốc được
phẩm?
? Hãy xác đình thể loại ? thống nhất .
Phương thức biểu đạt của - Tác phẩm :Hoa niên , tiếng
văn bản ?

sóng , ….

Gv hỏi học sinh về một số -Xuất xứ :tập Nghẹn ngào (1939)
chú thích trong sách giáo - Phương thức biểu đạt :biểu cảm
khoa

-Chú thích :

- HĐ: cặp đơi
- PP: giải quyết vấn đề
2.Tìm hiểu văn bản
- KT: động não, trình bày,

hợp tác
HĐ 2: Tìm hiểu văn bản
*Mục tiêu: hs nắm đc bố
cục, thấy được vẻ đẹp bức
tranh làng quê vùng biển và


tình cảm quê hương đằm a.Bố cục : 4 phần
thắm của tg

+đoạn 1(hai câu đầu) :giới thiệu

Gv yêu cầu h/s tìm hiểu ý a chung về làng tơi
+đoạn 2(6 câu tiếp):cảnh thuyền

Hs còn đưa ra nhiều ý
kiến về bố cục, gv định
hướng

chài ra khơi đánh cá
- HĐ: cặp đôi
+đoạn 3:(8 câu tiếp):cảnh thuyền
- PP: giải quyết vấn đề
chài trở về bến
- KT: động não, trình bày,
+đoạn 4:( 4 câu cuối) :nỗi nhớ
hợp tác
làng quê của tác giả
b.Hình ảnh quê hương
-Quê hương là một làng chài lưới

->cách giới thiệu tự nhiên
Gv yêu cầu h/s tìm hiểu ý b
GV cho h/s hoạt động
nhóm cá nhân yêu cầu câu
hỏi
GV sd máy chiếu
Làng quê của tác giả làm
nghề gì? Hãy nhận xét cách
giới thiệu của nhà thơ?
GV cho h/s hoạt động
chung cả lớp tìm hiểu bài
thơ
?Hình ảnh làng chài được
tái hiện trong những khung
cảnh nào ?
- Đoàn thuyền ra khơi
trong thời gian , khung
cảnh ntn?
?Đây là khung cảnh ntn?
?Cảnh ra khơi đc miêu tả
qua hình ảnh, chi tiết nào?
- Hình ảnh chiếc thuyền
được miêu tả bằng bp nghệ
thuật gì? Tác dụng của

*.Cảnh ra khơi
-Thời gian : buổi bình minh
-Khơng gian : trời trong , gió
nhẹ, mặt trời mới lên ửng hồng
->Khung cảnh đẹp , thanh bình,

thời tiết thuận lợi
Hs phát hiện chi tiết cịn
- Con người
chưa đủ gv bổ sung
Dân trai tráng …
-> trẻ trung, khỏe mạnh
- Chiếc thuyền:
Chiếc thuyền hăng …
- Hoạt động: Phăng mái chèo

-> Hình ảnh so sánh, động từ
mạnh → diễn tả khí thế dũng
mãnh của con thuyền tốt lên sức
sống mạnh mẽ làm chủ thiên
nhiên


BPNT đó?
<- >Tâm trạng phấn chấn, hào
?Tâm trạng của người ra hứng
khơi ntn ?
-Cánh buồn giương to như mảnh
hồn làng.
- Chi tiết nào đặc tả con ->Nt so sánh và ẩn dụ .Con
thuyền? (cánh buồm). Có thuyền như mang linh hồn , sự
gì độc đáo trong chi tiết sống của làng chài .
này?
=>Cảnh ra khơi vừa có khí thế
?Qua đây em thấy cảnh ra sôi nổi vừa đẹp , lãng mạn .
Hs khái quát còn chưa rõ

khơi được miêu tả ntn?
gv bổ sung
-QS hình vẽ sgk
- Cảnh dân chài đón thuyền
trở về được miêu tả qua
những câu thơ nào ?
Để mt cảnh ấy tg sử dụng
từ ngữ có gì đặc biệt ?
?Đây là cảnh tượng ntn?
? Người dân chài được
miêu tả ntn? Cảm nhận của
em về người dân chài qua
những chi tiết đó?
? Khi miêu tả chiếc thuyền,
tác giả sử dụng BPNT gì?
Tác dụng của BPNT đó?
?Từ đó em cảm nhận được
vẻ đẹp nào trong tâm hồn
tác giả?
? Trong xa cách, lịng tác
giả nhớ tới những điều gì
nơi q nhà?
?
? Hãy nhận xét về tình cảm
của tác giả?
? Bài thơ có những nét đặc
sắc NT gì nổi bật?

*. Cảnh thuyền về bến
…,ồn ào trên bến đỗ

Khắp dân làng tấp nập …
“Nhờ ơn trời …”
Những con cá …
- >Từ láy, tính từ gợi tả, câu cảm
<-> Cuộc sống lao động ồn ào
đơng vui náo nhiệt đầy niềm vui,
gắn bó với biển khơi
Dân chài lưới làn da…
Cả thân mình …
-> Hình ảnh người dân chài
mang vẻ đẹp khoẻ mạnh,rắn rỏi,
sự sống nồng nhiệt của biển cả .
Chiếc thuyền im bến mỏi …
Nghe chất muối …
->Nt nhân hoá , con thuyền như
một cơ thể sống ,gắn bó mật thiết
với sự sống con người nơi đây.
->Tác giả có tâm hồn nhạy cảm
và tình u quê hương tha thiết .
c. Nỗi nhớ quê hương
Nỗi nhớ : nhớ màu xanh nước
biển , cá ,buồm , con thuyền ,
mùi mặn nồng của biển
- Nỗi nhớ chân thành, tha thiết,
khơn ngi của tác giả với q
hương mình.

Hs cảm nhận còn lúng
túng gv gợi ý


Hs còn chưa nhận xét hết
ý gv bổ sung


- Qua bài thơ, em cảm nhận
được điều gì về cuộc sống
người dân làng chài và nhà
thơ?
Gọi hs đọc diễn cảm bài
thơ
HĐ 3: Hoạt động cá
*Mục tiêu: hs nắm đc câu
nghi vấn
Gv u cầu h/s tìm hiểu ý
a,
- HĐ: nhóm
- PP: đặt và giải quyết vấn
đề
- KT: động não, hợp tác,
trình bày 1 phút
cặp đơi

3.Tìm hiểu về câu nghi vấn
(tiếp )
a.VD1
(1)Câu nghi vấn :
-Con gái ….ư?
(2)Mục đích : dùng để cảm thán ,
bộc lộ sự ngạc nhiên.
(3)Chuyển đổi câu có ý nghĩa

tương đương: Con gái được điểm
10 cơ đấy .
VD 2
(1)Mục đích:bộc lộ sự ngạc
nhiên.
Chả lẽ ….ấy!bộc lộ cảm xúc
ngạc nhiên
(2)Câu nghi vấn có thể kết thúc
bằng dấu chám than.
(3)Con gái tôi vẽ đẹp quá !
VD3
(1)Câu nghi vấn :Mày định ….à?
Sưu của ….khất !
(2)Mục đích:dùng với hàm ý đe
dọa

Gv yêu cầu h/s tìm hiểu ý b
* Phương pháp : Đặt và b. Viết đoạn văn sử dụng câu
nghi vấn và kết thúc bằng dấu
giải quyết vấn đề
chấm than hoặc dấu chấm lửng .
*Kỹ thuật dạy học: kỹ
thuật đặt câu hỏi
*Hoạt động : cá nhân
c. Chức năng khác của câu nghi
Gv u cầu h/s tìm hiểu ý c
vấn:
- HĐ: cặp đơi
dùng để cầu khiến , khẳng định


Hs viết đoạn còn lung
túng, gv gọi ý


- PP: giải quyết vấn đề
phủ định đe dọa , bộc lộ tình
- KT: động não, trình bày, cảm cảm xúc …
-Câu nghi vấn có thể kết thúc
hợp tác
bằng dấu chấm , dấu chấm than ,
k
dấu chấm lửng .
-không yêu cầu người đối thoại
HĐ4.Tìm hiểu và thuyết
trả lời .
minh về một phương pháp 4.Tìm hiểu và thuyết minh về
(cách làm )
một phương pháp (cách làm )
*Mục tiêu: hs nắm đc cách
làm, phương pháp đề văn
thuyết minh
Gv yêu cầu h/s tìm hiểu ý
a,b
a.Đoạn văn (sgk-19)
- HĐ: nhóm
MB:giới thiệu khái quát về món
- PP: đặt và giải quyết vấn ăn
đề
TB:
-Nguyên liệu :

- KT: động não, hợp tác,
-Cách làm :
trình bày 1 phút
+Sơ chế nguyên liệu
cặp
+Tiến hành
Kb:Yêu cầu thành phẩm
(2)
Các nội dung chính :
-Nguyên liệu
-Cách làm
-Yêu cầu thành phẩm .
b.
(1) Bổ sung
-Tìm hiểu thêm về một số thông
tin về tác giả
-Những đặc sắc về nghệ thuật
C.Hoạt động luyện tập

*Luyện tập

1 Đọc bài thơ
*Mục tiêu: hs nắm đc nét
chung về tác giả, phân tích
hiểu đc nd, nt của tác
phẩm.
hợp tác
a.Bức tranh mùa hè .
Gv yêu cầu h/s tìm hiểu bài
-Hình ảnh : lúa chiêm , trái cây ,



1

bắp chín ; bầu trời cao rộng ; con
diều trên không.
-Màu sắc : màu vàng của lúa ,
? Những chi tiết miêu tả
bắp ; màu hồng của nắng ; màu
bức tranh mùa hè ?
xanh của bầu trời
-Âm thanh : tiếng ve, tiếng tu hú
- HĐ: cặp đôi
-> Mùa hè tràn trề sức sống : rộn
- PP: giải quyết vấn đề
rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngọt
- KT: động não, trình bày, ngào hơng vị, bầu trời khống
hợp tác
đạt tự do
b.Tâm trạng của nhà thơ
Một tâm hồn trẻ trung, yêu đời,
nhạy cảm , yêu tha thiết cuộc
?Tâm trạng của nhà thơ thể sống.
hiện ntn qua 4 câu thơ
cuối ?
-Ý nghĩa của tiếng chim tu hú :
Tác động mạnh mẽ đến tâm hồn
Ý nghĩa của tiếng chim tu nhà thơ :gọi nhà thơ về với cs
vàng rực chín mẩy của mùa hè ,
hú ?

nhà thơ càng nhận rõ hơn cs bị
giam cầm ngột ngạt trong tù và
- HĐ: cặp đôi
cái tiếng tu hú kia như càng nhức
- PP: giải quyết vấn đề
- KT: động não, trình bày, nhối , trớ trêu hơn .
hợp tác
c.Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ
-Thể thơ lục bát giản dị
-Giọng thơ tha thiết
-Đoạn trên nhịp nhàng , êm ả ,
đoạn dưới nhức nhối , ngột ngạt
- Tương phản đối lập giữa hai
?Nhận xét về nghệ thuật tiếng tu hú kêu ở đầu và cuối bài
thơ .
của bài thơ?
- HĐ: cặp đôi
- PP: giải quyết vấn đề
- KT: động não, trình bày,
hợp tác
2.Luyện tập về câu nghi vấn
Gv yêu cầu h/s tìm hiểu bài


2.a,b
- HĐ: nhóm
- PP: đặt và giải quyết vấn
đề
- KT: động não, hợp tác,
trình bày 1 phút


a.Mục đích
gọi nhắc như một lời chào
-Mối quan hệ giữa người nói và
người nghe :thân tình , ngang vai,
nên có thể dùng câu nghi vấn để
chào hỏi .
b. Cuộc thoại
-Cô giáo chủ nhiệm :chào chị
Tôi là chủ nhiệm của cháu Oanh
-Mẹ Tố Oanh:chào cô
CGCN:Hôm nay tơi đến đây để
thơng báo với chị về tình hình
học tập của cháu . ý thức học tập
của cháu rất kém dẫn đến kết quả
học tập kém …
Mẹ của Oanh :Cơ nói thật à?
3.Luyện tập thuyết minh về

Gv u cầu h/s tìm hiểu bài
3
- HĐ: nhóm
- PP: đặt và giải quyết vấn
đề
- KT: động não, hợp tác,
trình bày 1 phút

một phương pháp
Đề bài :cách nấu canh rau ngót
với thịt lợn nạc

-Nguyên liệu :rau ngót , thịt lợn
nạc , gia vị …
-Cách làm :
+làm rau:
+làm thịt
+nấu thành canh
-Yêu cầu thành phẩm :

D.Hoạt động vận dụng
1.Tham khảo cách thể hiện
tình yêu quê hương trong

HưHuớ Hướng

dẫn

hs

về

nhà làmh bài
GV hướng dẫn hs về nhà


làm

bài thơ Quê hương của Tế

Còn thời gian gv gợi ý
cách viết đoạn văn về ty

quê hương

Hanh để viết đoạn văn nói
về tình u q hương của
em .

Hướng dẫn hs về nhà làm

2.Đặt 3 câu nghi vấn khơng

bài

nhằm mục đích để hỏi

GV hướng dẫn hs về nhà
làm

3.Dựa vào dàn ý đã lập về

h

phương pháp làm một đồ
chơi mà em yêu thích
E.Hoạt động tìm tịi mở
rộng
Học sinh có thể lựa chọn
một trong các hình thức sau
: sưu tầm các bài thơ , bài
hát hoặc vẽ tranh hay làm
phóng sự giới thiệu về quê


-

Học theo nội dung
đã tìm hiểu
- Đọc và soạn bài 16

hương mình .
- Học theo nội ddẫ

Ngày... tháng …. năm
Kí duyệt của Ban chun mơn


Ngày soạn:
Kế hoạch dạy học từ tiết 77 đến tiết 80
Bài 19.TỨC CẢNH PÁC BÓ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh:
1. Kiến thức :
-Chỉ ra và phân tích được niềm vui của Bác Hồ trong những ngày kháng chiến gian
khổ , cảm nhận được vẻ vẻ đẹp tâm hồn của Bác, vừa là một chiến sĩ say mê cách
mạng, vừa là một”người khách lâm tuyền” ung dung sống hoà nhập với thiên nhiên
- Chỉ ra các đặc điểm và chức năng của câu cầu khiến
-Tìm hiểu bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
2. Kĩ năng :
- Đọc diễn cảm ,phân tích thơ
- Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp
- Biết vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để viết bài văn thuyết minh
3.Thái độ : Yêu mến trân trọng cảm phục vẻ đẹp tâm hồn của Bác

4. Định hướng phẩm chất, năng lực:
- Yêu quê hương đất nước, con người
- Yêu mến trân trọng ngôn ngữ dân tộc
- Năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự
chủ, tự học
II. CHUẨN BỊ :
1- Giáo viên : Đọc và lập kế hoạch chi tiết cho bài học. Một số tranh ảnh về Bác
khi ở Pác Bó
2-Học sinh : Đọc kĩ bài ,soạn bài theo yêu cầu phần tìm hiểu văn bản
III. CÁC HOẠT ĐỘNG


Mục tiêu- Nội dung –Phương

Yêu cầu cần đạt

thức
A.Hoạt động khởi động
-Gọi hs đọc yêu cầu phần ASHD/18
?Em đã được học bài thơ nào của
Bác Hồ viết ở chiến khu Việt
Bắc? Hãy đọc và nêu cảm nhận
của em về hình ảnh Bác trong bài
thơ đó?
Gv cho h/s hoạt động cá nhân
trình bày trước lớp hs khác chia
sẻ
Gv chốt và dẫn sang mục B
B.Hoạt động hình thành kiến
thức

HĐ1.Đọc văn bản
* Mục tiêu: hs nắm đc những nét
chính về tác giả, tác phẩm
1.Đọc văn bản
GV yêu cầu h/s chia sẻ về cách
đọc
?Nêu cách đọc văn bản ?
-Cách đọc : Giọng đọc vui , phấn
khởi , khoẻ khoắn , ngắt nghỉ - Tác giả
đúng nhịp
-GV ®äc mÉu , gäi hs ®äc
GV gọi hs khác nhận xét , gv
nhận xét
* Phương pháp : Đặt và giải
quyết vấn đề
*Kỹ thuật dạy học: kỹ thuật
đặt câu hỏi

Dự kiến tình
huống
Hs chưa thuộc thơ
bác khi ở chiến khu
Việt Bắc gv đọc
một vài bài và yêu
câu hs về thuộc
lòng


*Hoạt động : cá nhân
Gv quan sát hoạt động của học

sinh trợ giúp khi cần
(Đưa lên máy chiếu)
? Vài nét về tác giả bài thơ?
GV sử dụng máy chiếu giới thiệu
lại một số nét chính về tác giả
? Hồn cảnh ra đời tác phẩm?
GV sử dụng máy chiếu giới thiệu
những hình ảnh khi Bác ở Pác Bó

- Tác phẩm:
-Hồn cảnh sáng tác :2/1941 sau

? Hãy xác định thể loại ?
?Phương thức biểu đạt của văn
bản ?
? Bố cục của bài thơ?
* Phương pháp : Đặt và giải
quyết vấn đề
*Kỹ thuật dạy học: kỹ thuật
đặt câu hỏi
*Hoạt động : cặp đôi
Gv hỏi học sinh về một số chú
thích và giải đáp khi có thắc mắc

sau ba mươi năm bơn ba hoạt
động Cách mạng ở nước ngoài
Bác về Tổ quốc , trực tiếp lãnh
đạo CM trong nước. Người sống
và làm việc ở hang Pác Bó .
-Thể loại :Thất ngơn tứ tuyệt

đường luật
-Phương thức biểu đạt :biểu cảm
- Bố cục
Theo kết cấu: khai, thừa,
chuyển, hợp
-Chú thích :

của trị
HĐ 2: Tìm hiểu văn bản *Mục
tiêu: hs nắm đc được vẻ đẹp tâm
hồn của Bác, tinh thần lạc quan,
ung dung sống hoà nhập với thiên
nhiên của bác ở hang Pác Bó.

2.Tìm hiểu văn bản


a. Tức cảnh là ngắm cảnh mà có
?Em hiểu thế nào về hai chức
“Tức cảnh” trong nhan đề bài thơ
Gv cho h/s hoạt động cá nhân
?Câu thơ đầu giúp em hình dung
ra nơi ở và nếp sinh hoạt hằng
ngày của Bác như thế nào ?
GV cho h/s tìm hiểu câu thơ thứ 1
?Tìm và nêu tác dụng của các từ
trái nghĩa trong câu thơ đầu. Cách
ngắt nhịp của câu thơ và hiệu
quả ? Những hình ảnh như hang,
bờ suối gợi lên mối quan hệ như

thế nào giữa con người với thiên
nhiên?
- HĐ: nhóm
- PP: đặt và giải quyết vấn đề
- KT: động não, hợp tác,
trình bày 1 phút
GV cho h/s tìm hiểu câu thơ thứ 2
Bữa ăn của Bác có những gì ?
Tác giả sd nghệ thuật gì để tái
hiện bữa ăn của Bác?
Em hiểu như thế nào về từ “sẵn
sàng” trong câu thơ?
* Phương pháp : Đặt và giải
quyết vấn đề
*Kỹ thuật dạy học: kỹ thuật
đặt câu hỏi
*Hoạt động : cặp đơi
Có thể hiểu theo 2 cách
Câu thơ này có nhiều cách hiểu:
+ Dù cháo bẹ, rau măng nhưng
tinh thần cách mạng vẫn luôn sẵn
sàng
+ Cháo bẹ, rau măng dù kham
khổ nhng lúc nào cũng sẵn sàng

cảm xúc nảy ra tứ thơ

b. Câu 1:
“Sáng ra bờ suối tối vào hang”
- Nơi ở: hang tối chật hẹp

- Nếp sinh hoạt hàng ngày đều
đặn của Bác

-> Cặp trái nghĩa : sáng-tối; ravào, ngắt nhịp 4/3, tạo thành hai
vế sóng đơi, nt đối
<-> Gợi sự nhịp nhàng, nền nếp
của một cuộc sống gian khổ, bí
mật gắn bó chan hịa với thiên
nhiên
Câu 2: “Cháo bẹ rau măng vẫn
sẵn sàng”
-Bữa ăn : Cháo bẹ ,rau măng
-> Phép liệt kê
<->Bữa ăn đạm bạc, thiếu thốn
nhưng tâm hồn vui vẻ, tinh thần
cách mạng luôn sẵn sàng

Hs còn chưa nêu rõ
nội dung gv bổ
sung

Hs còn lung túng
khi tìm hiểu nghĩa
của từ sẵn sang


và trở thành món ăn thú vị của
ngời chiến sĩ cách mạng.
ở đây chúng ta hiểu kết hợp cả hai
cách trên: câu thơ vừa nói lên

hiện thực gian khổ vừa nói lên
tinh thần, tâm hồn tươi vui, sảng
khối của người chiến sĩ cách
mạng.
( Gv có thể liên hệ đến thơ
Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh
Khiêm giúp học sinh thấy được
thú lâm tuyền của người xưa)
?Theo em hình ảnh nhân vật trữ
tình trong hai câu đầu có nét gần
gũi với kiểu hình tượng nào trong
thơ ca trung đại ?
GV cho h/s tìm hiểu câu thơ thứ 3
? Hình ảnh thơ nào tái hiện nơi
làm việc của Bác ?
Phân tích những nét NT đặc sắc
trong câu này?
- HĐ: nhóm
- PP: đặt và giải quyết vấn đề
- KT: động não, hợp tác,
trình bày 1 phút
GV cho h/s tìm hiểu câu thơ thứ 4
Câu thơ cuối hé mở điều gì về
tâm hồn lẽ sống của Bác ?
Theo em từ nào có ý nghĩa nhất

=> Là một ẩn sĩ vui thú lâm
tuyền
yêu thiên nhiên, lạc quan


Hs chưa hiểu thú
lâm tuyền, gv gợi ý

Câu 3: “Bàn đá chông chênh
dịch sử đảng”
- Từ láy chông chênh : miêu tả
cái bàn gợi ra sự thiếu thốn
trong điều kiện làm việc của
Bác
-> Từ láy, ba tiếng cuối câu đều
là vần trắc vừa gợi tả nơi làm
việc của Bác vừa toát lên sự
khoẻ khoắn, mạnh mẽ

Câu 4: “Cuộc đời cách mạng
thật là sang”
-> Khẳng định một quan niệm
nhân sinh mới mẻ: cuộc đời CM
tuy khó khăn, gian khổ về vật
trọng nhất trong câu thơ và tồn
chất nhưng vơ cùng cao đẹp ở
mục đích sống, lí tưởng sống
bộ bài thơ? => Chữ “Sang”: có thể coi là chữ
“thần”, kết tinh, toả sáng tinh
“Sang”: là cảm giác hài lịng vui
thích của HCM khi tự đánh giá về thần toàn bài.
cuộc sống, cuộc đời CM của mình
- HĐ: nhóm
- PP: đặt và giải quyết vấn đề
* Giọng điệu : nhẹ nhàng, vui

- KT: động não, hợp tác,
đùa hóm hỉnh góp phần làm nổi
trình bày 1 phút
bật hình ảnh người chiến sĩ cách Hs mới phát hiện
?Nhận xét về giọng điệu của bài
mạng vừa chân thực, sinh động
được một vài giọng
thơ ?
vừa có một tầm vóc lớn lao, uy
điệu gv bổ sung
* Phương pháp : Đặt và giải nghi vừa hoà hợp với TN vừa vui


quyết vấn đề

với công việc CM

*Kỹ thuật dạy học: kỹ thuật
đặt câu hỏi
*Hoạt động : cá nhân

3.Tìm hiểu về câu cầu khiến

HĐ3.Tìm hiểu về câu cầu khiến a.
- Gv gọi hs đọc yêu cầu 3. a/20
Gv cho h/s tìm hiểu yêu cầu 3.a
?Tìm các câu cầu khiến ?
* Phương pháp : Đặt và giải
quyết vấn đề
*Kỹ thuật dạy học: kỹ thuật

đặt câu hỏi
*Hoạt động : cặp đôi

(1)-Thôi đừng lo lắng.
- Cứ về đi.
(2)-Đi thôi con.
b.
- Câu Mở cửa! trong vd b (2) có
ngữ điệu cầu khiến của câu cầu
khiến với ý nghĩa dùng để yêu
cầu , đề nghị , ra lệnh

Gv gọi hs đọc yêu cầu 3. b/20
Gv cho h/s
?Cách đọc mở cửa và Mở cửa!có
gì khác nhau ?Câu nào là câu cầu
khiến ?Tại sao?
* Phương pháp : Đặt và giải

- Câu Mở cửa. trong vd vb(1) là
câu trần thuật với ý nghĩa thông
tin , sự kiện, dùng để trả lời

quyết vấn đề
*Kỹ thuật dạy học: kỹ thuật
đặt câu hỏi
*Hoạt động : cặp đơi
Gv cho h/s tìm hiểu u cầu 3.c
?Theo em câu cầu khiến thường
có những từ ngữ nào ?mục đích

của câu cầu khiến và kết thúc
bằng dấu hiệu gì ?

c. Đặc điểm hình thức, chức
năng.
* Hình thức:
- thường có những từ :đi , thơi ,
nào , hãy , đừng , chớ ….
- có ngữ điệu cầu khiến
- có thể kết thúc câu bằng dấu
chấm, hoặc dấu chấm than,
thường kết thúc câu bằng dấu
chấm than khi ngữ điệu cầu
khiến được nhấn mạnh.

Hs còn chưa đưa ra
đủ các đặc điểm
của câu cầu khiến,
gv bổ sung


GV cho hs hoạt động cá nhân
thực hiện bài tập nhanh
Gv quan sát hoạt động của học
sinh trợ giúp khi cần
Bài tập nhanh
Hãy đặt câu cầu khiến với các
mục đích
- yêu cầu
- đề nghị

- khuyên bảo
- ra lệnh
GV yêu cầu hs đọc văn bản mục
4/20 GV cho h/s tìm hiểu yêu cầu
4.a
?Bài viết giới thiệu hai danh
thắng nào của thủ đô Hà Nội ?
Gv cho h/s hoạt động cá nhân
GV sử dụng máy chiếu giới thiệu
một số hình ảnh Hồ Hồn Kiếm
và đền Ngọc Sơn
GV cho hs tìm hiểu y/c 4.b/20
?Bài viết được sắp xếp như thế
nào ?bài viết có chỗ nào chưa
hoàn chỉnh ?
* Phương pháp : Đặt và giải
quyết vấn đề
*Kỹ thuật dạy học: kỹ thuật
đặt câu hỏi

* Chức năng
- Câu cầu khiến dùng để yêu cầu,
đề nghị , khuyên bảo, ra lệnh ....

4.Thuyết minh về một danh
làm thắng cảnh
a.Hai danh thắng :Hồ Hoàn
Kiếm và đền Ngọc Sơn

b. Bố cục, trình tự

Bố cục :3 phần
-giới thiệu về hồ Hoàn Kiếm (từ
đầu …Thủy Quân)
-giới thiệu về đền Ngọc Sơn(tiếp
….Hà Nội)
- giới thiệu về Bờ Hồ(cịn lại )
+Trình tự theo khơng gian , ví trí
từng cảnh vật :hồ -đền –bờ hồ

*Hoạt động : cặp đôi

c.Bài viết sử dụng phương

GV cho hs tìm hiểu y/c 4.c,d/21

pháp :phương pháp giải thích(tên

?Bài viết sử dụng phương pháp
thuyết minh gì ?
?Muốn viết được bài giới thiệu về
một danh lam thắng cảnh , em cần
làm gì?

hồ ), liệt kê, (kể về các bộ
phận),phương pháp phân loại ,
phân tích …
- Bài viết chưa đủ bố cục chung
của 1 bài văn : Chưa có MB, KB
d. Em cần phải :đến nơi thăm thú


Hs chia được bố
cục nhưng còn
lung túng khi đưa
ra nội dung


- HĐ: nhóm
- PP: đặt và giải quyết vấn đề
- KT: động não, hợp tác,
trình bày 1 phút

,quan sát hoặc tra cứu sách vở ,
hỏi han những người hiểu biết về
ơi ấy .
- Bài giới thiệu nên có bố cục 3
phần , lời văn cần chính xác và
biểu cảm .
*Luyện tập

C.Hoạt động luyện tập
*Mục tiêu:Củng cố lại kiến thức
đã học bằng hệ thống bài tập.
GV cho hs tìm hiểu y/c 1/shd
- HĐ: nhóm
- PP: đặt và giải quyết vấn đề
- KT: động não, hợp tác,
trình bày 1 phút

1.
Đồng ý với cả hai ý kiến

Vì: sẵn sàng có thể hiếu là lúc
nào cũng có , cũng sẵn , khơng
thiếu . Tuy hoàn cảnh vật chất
thiếu thốn , gian khổ như vậy
nhưng tinh thần của Bác lúc nào
cũng sẵn sàng , chấp nhận ,khắc
phục và vượt qua
->Câu thơ vừa khắc họa hiện
thực gian khổ vừa thể hiện tinh
thần , tâm hồn vui tươi , sảng
khoái của người chiến sĩ .

2.
GV cho hs tìm hiểu y/c
C2.a,b,c/shd
- HĐ: nhóm
- PP: đặt và giải quyết vấn đề
- KT: động não, hợp tác,
trình bày 1 phút

2.Luyện tập về câu cầu khiến
a.(1)Từ ngữ cầu khiến là hãy ,
thêm CN ý nghĩa của câu khơng
thay đổi , tính chất yêu cầu nhẹ
nhàng hơn
(2) Từ ngữ cầu khiến là đi , bớt
CN ý nghĩa không thay đổi
nhưng yêu cầu mạng tính chất ra
lệnh có vẻ kém lịch sự hơn
(3) Từ ngữ cầu khiến là đừng ,


HS còn lúng túng
khi giải thích từ gv
gợi ý


thay CN bằng anh thì ý nghĩa
của câu bị thay đổi
b.Các câu cầu khiến :
(1)Thôi , im …đi.(vắng CN , từ
ngữ cầu khiến là đi)
(2)Các em đừng khóc nữa .(từ
ngữ cầu khiến là đừng , CN là
các em ngôi thứ hai số nhiều .
(3)-Đưa tay cho tôi mau!
-Cầm lấy tay tơi này!
Vắng CN khơng có từ ngữ cầu
khiến chỉ có ngữ điệu cầu khiến
biểu thị bằng dấu chấm than
cuối câu .
c.So sánh hình thức và ý nghĩa
Giống nhau đều là câu cầu khiến
có từ cầu khiến là hãy
Khác nhau :
(1)có CN thầy em có ý khích lệ ,
động viên
(2)vắng CN, có cả từ ngữ cầu
khiến và ngữ điệu cầu khiến
mạng tính chất ra lệnh
3.

GV cho hs tìm hiểu y/c
C3.a,b,/shd

3.Luyện tập về văn bản thuyết
minh
a. Lập bảng so sánh
Tự

Miêu

Biểu

Nghị

Thuyết

sự

tả

cảm

luận

minh

Đặc

kể


văn

tái

văn

văn

điểm

lại

miêu

hiện

nghị

thuyết

các

tả tái

trạng

luận

minh


sự

hiện

thái

trình

cung

việc

sự

cảm

bày

cấp tri

Loại
VB

- HĐ: nhóm
- PP: đặt và giải quyết vấn đề
- KT: động não, hợp tác,
trình bày 1 phút


vật


xúc

con

quan

thức

điểm

khách

người

quan
về sự
vật
con
người

b.Lập ý và dàn ý cho các đề
Đề bài :Giới thiệu một đồ dùng
học tập hoặc sinh hoạt
MB:Giới thiệu khái quát đồ dùng
học tập hoặc sinh hoạt
TB :Thuyết minh chi tiết về đối
tượng
Nguồn gốc
Cấu tạo của đồ dùng

Tác dụng của đồ dùng
Cách sử dụng
Cách bảo quản …
Kb:Ý nghĩa của đồ dùng học tập
hoặc đồ dùng sinh hoạt đó
Hướng dẫn hs về nhà làm
bài

D.Hoạt động vận dụng
1.So sánh hình ảnh Bác với hình

GV hưHớng dẫn hs về nhà
làm

ảnh Nguyễn Trãi tron đoạn trích
Bài ca Cơn Sơn
2.Viết một bài văn thuyết minh về
mọt đồ đùng học tâp hoặc sinh
hoạt .
E.Hoạt động tìm tịi mở rộng
Sưu tầm một số bài viết giới thiệu
về danh lam thắng cảnh về sản
vật con người của quê hương em .

- Đọc và soạn bài 19


Duyệt ngày
tháng
năm

Kí duyệt của ban chun mơn

Ngày soạn :
Kế hoạch dạy học từ tiết 81đến tiết 84
Bài 20.
NGẮM TRĂNG –ĐI ĐƯỜNG
- Hồ Chí Minh I. Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức:
-Học sinh hiểu và phân tích được những chi tiết hình ảnh trong bài Ngắm trăng
thể hiện sự giao hòa của Bác với trăng. Cảm nhận được ý nghĩa tư tưởng sâu sắc của
bài Đi đường .
Chỉ ra được đặc điểm chức năng câu cảm thán, câu trần thuật
2.Rèn kỹ năng :
- Đọc và phân tích thơ tứ tuyệt thất ngơn của Bác Hồ
- Sử dụng câu cảm thán, câu trần thuật phù hợp với đặc điểm tình huống giao tiếp
- Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để viết bài thuyết minh
3.Thái độ : Yêu kính tự hào về Bác
4. Định hướng phẩm chất năng lực :
- Phẩm chất: Yêu nước nhân ái, chăm chỉ
- Năng lực:Ngôn ngữ, tự chủ tự học, giao tiếp, hợp tác
II. CHUẨN BỊ
1. Thầy: Đọc kĩ sách hướng dẫn và lập kế hoạch chi tiết cho bài học, tập thơ Nhật Kí
trong tù


2. Trò : Đọc kĩ bài ,soạn bài theo yêu cầu phần tìm hiểu văn bản
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Mục tiêu- Nội dung- Yêu cầu cần đạt

Dự kiến tình huống


Phương thức
A.Hoạt động khởi động
*Mục tiêu :Nắm được
hoàn cảnh ra đời tập nhật
kí trong tù và cảm nhận
được ý chí của người
chiến sĩ cách mạng
Gv cho h/s hoạt động cá
nhân
H/s đọc mục A và thực
hiện yêu cầu
?Cảm nhận của em về 4
câu đề từ của tập nhật kí
trong tù
*Phương pháp , kĩ thuật
dạy học :Thuyết trình ,
hoạt động cá nhân.
Gv chốt , chuyển
B.Hoạt động hình thành
kiến thức
*Mục tiêu : -Học sinh
hiểu và phân tích được
những chi tiết hình ảnh
trong bài Ngắm trăng thể
hiện sự giao hòa của Bác
với trăng
-Học sinh hiểu và phân 1.Đọc văn bản
tích được những chi tiết


H/s có thể cảm nhận
đúng về 4 câu cũng có
thể cảm nhận chưa
chính xác
GV định hướng nêu
vấn đề và dẫn dắt vào
bài


hình ảnh trong bài Ngắm
trăng thể hiện sự giao hịa
của Bác với trăng.

H/s có thể chia sẻ đúng
về cách đọc có thể chưa
hợp lí. Gv định hướng
cách đọc cho h/s

GV gọi h/s chia sẻ về
cách đọc
?Nêu cách đọc văn bản ?
-Cách đọc : Giọng đọc
bình thản , câu 2 giọng
đọc bối rối , giọng đọc
câu 3, 4 đằm thắm , sảng
khoái .
-GV đọc mẫu , gọi hs
đọc, hs khác nhận xét ,
gv nhận xét .
*Phương pháp , kĩ thuật

dạy học: vấn đáp, hoạt
động cá nhân
Gv cho h/s hoạt động cặp
đôi tìm hiểu chú thích về -Chú thích :
tác giả tác phẩm

*Tác giả

H/s nhận nhiệm vụ và * Tác phẩm
-Hs có thể đưa ra các
phương thức miêu tả, tự
sự, biểu cảm. Gv định
GV quan sát trợ giúp khi - PTBĐ: Biểu cảm
hướng miêu tả tự sự chỉ
- Bố cục: Khai- thừa- chuyển cần
là cái cớ để bộc lộ cảm
xúc
? Nhắc lại những nét hợp
- H/s có thể đưa bố cục
chính về tác giả?
khác
2 phần :
?Thể loại văn bản ?
+2 câu đầu
?PTBĐ?
Hoàn cảnh ngắm trăng,
tâm trạng của nhà thơ
?Bố cục của văn bản?
+ 2 câu cuối
*Phương pháp , kĩ thuật

Mối giao hòa giữa
thực hiện

- Thể loại:Thất ngôn tứ tuyệt


dạy học :PP thảo luận

người và trăng

cặp ,vấn đáp

Gv hỏi học sinh về một 2.Tìm hiểu văn bản
số chú thích và giải đáp a. Hồn cảnh:8/1942 HCM bí
khi có thắc mắc của trị

- HS hiểu đúng như chú
thích SGK
H/s có thể hỏi thêm
những từ ngồi chú
thích, GV hướng dẫn
giải nghĩa từ

mật lên đường sang TQ đến thị
trấn Túc Vinh thì Người bị bắt
rồi bị giải gần 30 nhà giam của

Gv cho h/s hoạt động cặp 13 huyện bị đầy đọa khổ cực hơn
đôi


một năm trời . Trong thời gian

H/s nhận nhiệm vụ và đó Bác viết Nhật kí trong tù bằng
thực hiện

thơ chức Hán , gồm 133 bài ,

GV quan sát trợ giúp khi phần lớn thơ tứ tuyệt .
cần
?Hoàn cảnh ra đời của
bài thơ ?

b.Hai câu đầu

Gv chốt

Gv cho h/s hoạt động
nhóm mục B.2.b- tìm
hiểu 2 câu đầu
H/s nhận nhiệm vụ và
trao đổi thảo luận
Gv quan sát trợ giúp khi -Tâm trạng : bâng khuâng xao
xuyến xúc động , pha chút bối
cần
rối trước vẻ đẹp của trăng
PP,KT: Thảo luận nhóm, -> u thiên nhiên say đắm ,rung
thuyết trình, vấn đáp, động mãnh liệt trước cảnh đẹp
hợp tác, ...

của đêm trăng, phong thái ung


H/s có thể diễn đạt tâm
trạng, phong thái của
Bác qua một số từ ngữ
khác nhưng vẫn đúng ý


?Trong hai câu thơ đầu , dung , tự tại, lạc quan của Bác .
tâm trạng của thi nhân
trước cảnh đẹp đêm trăng
bộc lộ ra sao? Tâm trạng
đó nói lên điều gì về con
c.Hai câu cuối
người của Bác ?
Đại diện nhóm trình bày,

gv ghi nhận đáp án của
h/s

nhóm khác chia sẻ bổ
sung
Gv chốt

Gv cho h/s hoạt động
nhóm mục B.2.c- tìm
hiểu hai câu cuối
H/s nhận nhiệm vụ và
trao đổi thảo luận
Gv quan sát trợ giúp khi


- Người : ngắm trăng
-Trăng: ngắm nhà thơ

->Cả hai đều chủ động tìm đến
nhau , giao hịa cùng nhau ,
PP,KT: Thảo luận nhóm, ngắm nhau say đắm quên đi thân
phận tù đày, vượt lên hoàn cảnh
thuyết trình, vấn đáp,
.Bác rất yêu trăng coi trăng như
hợp tác, ...
bạn tri kỉ .
cần

?Hình ảnh nhà thơ và
vầng trăng có mối giao
hòa như thế nào ?
? Trong 2 câu thơ có 2 từ
chỉ người. Em hãy chỉ ra
sự khác biệt giữa 2 từ ấy.
? Có người cho rằng
“Ngắm trăng” là một
cuộc vượt ngục về tinh
thần. Ý kiến của em như
thế nào?
Đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác chia sẻ bổ
sung

-> Tình yêu thiên nhiên – một
tâm hồn nhạy cảm với cái đẹp.

Phong thái ung dung tự tại.
-> Có cuộc vượt ngục về tinh
thần

d.Nghệ thuật :

H/s có thể chỉ ra đó là
Bác và nhà thơ chứ
chưa nghĩ đến đó là
Bác- một người tù và
Bác- một nhà thơ Gv
định hướng để h/s chốt
được kiến thức
- Trước cuộc ngắm
trăng – Người tù .
- Sau cuộc ngắm trăng
– Nhà thơ.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×