Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.83 KB, 112 trang )

Kế hoạch bàI dạy ngữ văn 8
Tập hai

Năm học 2007-2008

Bài 18

Tiết 1, 2:

Nhớ rừng
Ông đồ
Câu nghi vấn
Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh

(2 tiết)
(1 tiết)
(1 tiết)

Nhớ rừng

(Thế Lữ)
* Mục tiêu cần đạt
Giúp HS
- Cảm nhận đợc niềm khát khao tự do mÃnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái
thực tại tù túng, tầm thờng, giả dối đợc thể hiện qua lời con hổ bị nhốt ở vờn bách
thú.
- Thấy đợc tác dụng của thủ pháp nhân hoá, bút pháp lÃng mạn đầy truyền
cảm của bài thơ.
* Tiến trình lên lớp
A. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ


- Giáo viên ổn định những nền nếp thông thờng.


- KiĨm tra bµi cị: GV hái: Theo em, nh thế nào gọi là thơ cổ? Kể tên một
vài bài thơ cổ mà em đà học, đà đọc. HS đứng tại chỗ trả lời. GV nhận xét và nếu
cần, có thể nêu một số khía cạnh để nhận diện thơ cổ nh: thể thơ thất ngôn đờng
luật, tứ tuyệt đờng luật; niêm luật chặt chẽ, ngôn ngữ tợng trng, ớc lệ, nhiều điển
cố,... Sau khi nêu đặc điểm của thơ cổ, GV chuyển tiếp vào "Nhớ rừng", một bài
thơ tiêu biểu thuộc thơ mới.
B. tổ chức Đọc - Hiểu văn bản

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm
hiểu chung về tác giả, tác phẩm.
- GV yêu cầu 1 HS dựa vào "chú
thích" nêu những hiểu biết về tác
giả. GV nhấn mạnh một số nét
chính.
- GV hỏi: "Nhớ rừng" là một bài
thơ mới. Vậy, so với thơ cổ, thơ
mới là loại thơ nh thế nào? Em
có hiểu biết gì về phong trào
Thơ Mới? HS suy nghĩ, làm viƯc
®éc lËp, GV tỉng kÕt, bỉ sung.
- GV gäi mét vài HS đọc, GV
điều chỉnh, nhận xét và đọc mẫu.
- GV hỏi: Bài thơ có bố cục nh
thế nào? Nên phân tích theo hớng nào cho hợp lí? HS trao đổi.
GV tổng kết, định hớng.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS

phân tích tình cảnh con hổ trong
vờn bách thú.
- GV hỏi: Hiện tại, con hổ đang
sống trong một không gian nh
thế nào? HS tái hiện, phát hiện.
GV tổng kết.
- GV hỏi: Sống trong không gian
đó, tâm trạng của con hổ nh thế
nào? Động tác nằm dài trông
ngày tháng dần qua phải chăng
là sự bằng lòng chấp nhận thực
tại? Giọng điệu chính trong hai
khổ thơ 1 và 4 là gì? HS phân
tích, trao đổi, thảo luận theo
nhóm, nhóm cử đại diện trả lời.

Nội dung chính cần đạt
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả: Thế Lữ (1907 - 1989), quê Bắc Ninh,
là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới
1932 - 1935. "Khi Thơ Mới vừa ra đời, Thế Lữ
nh vầng sao đột hiện sáng chói khắp cả trời thơ
Việt Nam (Hoài Thanh).
- Tác phẩm tiêu biểu: Mấy vần thơ (1935).
2. Về khái niệm "thơ mới" và phong trào Thơ
Mới
- Khái niệm "thơ mới" dùng để gọi thể thơ tự do
có số chữ, số câu trong bài không hạn định. Nhớ
rừng là một ví dụ sinh động
- Phong trào Thơ Mới là tên gọi của phong trào

thơ (còn gọi là thơ lÃng mạn) Việt Nam 1932 1945 với những tên tuổi nổi tiếng nh: Thế Lữ, Lu
Trọng L, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên,...
3. Đọc văn bản
- Thay đổi, nhấn mạnh các sắc thái giọng điệu
giễu nhại, kiêu hùng, bi tráng cho phù hợp với
từng câu, từng đoạn thơ.
4. Bố cục:
- Bài thơ 5 đoạn nhng đợc cấu trúc theo hai cảnh
tợng tơng phản: Con hổ trong thực tại và con hổ
trong dĩ vÃng.
- Phân tích theo cấu trúc đó sẽ tự nhiên và thuận
lợi hơn.
II. Phân tích
1. Đoạn 1 và 4: Tình cảnh của con hổ trong vờn bách thú.
- Từ một vị chúa tể muôn loài tung hoành chốn
nớc non hïng vÜ, nay con hỉ bÞ giam h·m trong
cịi sắt, một không gian nhỏ bé, tù túng, thậm chí
tầm thờng, giả dối: hoa chăm, cỏ xén, nớc đen
giả suối, mô gò thấp kém, dăm vừng lá bắt chớc
vẻ hoang vu...
- ý thức đợc thực trạng đó, tâm trạng của kẻ "sa
cơ" chất chứa cả "khối căm hờn" ngùn ngụt.
- Chán ghét, bất lực, nhng con hổ không cam
chịu chấp nhận hoà mình vào thực tại đó.
- Thái độ, giọng điệu kẻ bị giam hÃm vẫn toát lên
vẻ ngạo mạn, kiêu hùng của một vị chúa tể rừng

3



GV nhận xét và bình giảng định già: khinh bỉ lũ ngời ngẩn ngơ mắt bé và lũ gấu
hớng.
báo dở hơi, vô t lự; khinh ghét và giễu cợt cái
thực tại cố làm ra vẻ tự nhiên, nhng càng cố càng
lộ rõ cái vẻ tầm thờng, giả dối.
- Bằng những hình ảnh gợi cảm, giàu chất tạo
hình và dòng cảm xúc cuồn cuộn, đoạn thơ 1 và
4 đà tạo nên bức tranh đầy tâm trạng về con hổ ở
vờn bách thảo, một trang anh hùng lẫm liệt, bị
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS sa cơ thất thế nhng quyết không hoà nhập với
phân tích cảnh con hổ ở chốn thực tại xà hội đơng thời.
2. Đoạn 2 và 3: Cảnh con hỉ ë chèn giang s¬n
giang s¬n hïng vÜ.
- GV hái: Chèn giang s¬n, n¬i hïng vÜ trong dÜ v·ng huy hoàng.
con hổ một thời "tung hoành - Những câu thơ miêu tả cảnh sơn lâm hùng vĩ
hống hách" đợc hiện lên nh thế và hình ảnh con hổ ngự trị trong đó là những câu
thơ đặc sắc nhất của bài thơ. Đó là một bức cảnh
nào? HS tái hiện. GV tổng kết.
- GV hỏi: Chân dung của con dữ dội, hoang sơ, đầy uy lực của thiên nhiên:
mÃnh thú đợc tác giả khắc hoạ bóng cả cây già, gió gào ngàn, nguồn hét núi,
bằng những hình ảnh đặc sắc khúc trờng ca dữ dội....
nào? HS phát hiện, phân tích, - Hoà hợp và nổi bật giữa bức cảnh rừng già là
bình giảng. GV tổng kết, bình hình ảnh con hổ oai phong, đờng bệ với những
"vũ điệu" đầy uy lực của rừng xanh: Ta bớc chân
giảng định hớng.
lên, dõng dạc, đờng hoàng - Lợn tấm thân nh
sóng cuộn nhịp nhàng - Vờn bóng âm thầm lá
gai, cỏ sắc"... Sự im lặng âm thầm của nó không
phải là dấu hiệu bình yên mà trái lại, đầy đe doạ
đối với mọi vật. Những câu thơ sống động, giàu

hình ảnh đà diễn tả chính xác và hấp dẫn vẻ đẹp
- GV hỏi: Dáng điệu của con hổ uy nghi, dũng mÃnh mà cũng rất mềm mại, uyển
trong bốn bức cảnh của bộ tứ chuyển của chúa sơn lâm.
bình nh thế nào, có giống nhau - Cũng tái hiện dĩ vÃng huy hoàng nhng đoạn 3
không? Theo em, đâu là cái hay của bài thơ là một bộ tranh tứ bình tuyệt đẹp. Cả
của đoạn thơ này? HS trao đổi, bốn cảnh, cảnh nào cũng có núi rừng hùng vĩ,
thảo luận theo nhóm, nhóm cử hoành tráng và nổi bật giữa mỗi cảnh là hình ảnh
đại diện trả lời. GV có thể gợi ý: con hổ uy nghi, nhớ rừng đến cháy ruột. Dáng
ở bức tranh thứ nhất, dáng điệu điệu của nó đợc khắc hoạ hết sức phong phú, kì
của con hổ trông giống ai? bức vĩ và thơ mộng. Khi thì nó đợc hiện lên nh một
tranh thứ hai, thứ ba, thứ t?... chàng thi sĩ lÃng mạn, hào hoa đứng uống ánh
GV tổng kết, bình giảng định h- trăng tan bên bờ suối; khi nó giống một nhà hiền
triết thâm trầm lặng ngắm đất trời thay đổi sau
ớng.
ma bÃo; khi nó lại là một bậc đế vơng hiền lành
có chim ca hầu quanh giấc ngủ; và cuối cùng, nó
- GV hỏi: Theo em, có thể thay là chính nó, vị chúa tể rừng già tàn bạo, dữ dội,
hình ảnh "mảnh mặt trời" bằng làm chủ bóng tối, làm chủ vũ trụ.
"mặt trời"; "đợi chết mảnh mặt - Mảnh mặt trời là một hình ảnh mới lạ trong thơ
trời" bằng "đợi lặn mảnh mặt Thế Lữ. ở đây, mặt trời không còn là một khối
trời" đợc không? Vì sao? HS cầu lửa vô tri vô giác mà là một sinh thể. Trong
trao đổi, thảo luận theo nhóm, cả vũ trụ bao la réng lín, chØ cã mét kỴ duy nhÊt
nhãm cư đại diện trả lời. GV đợc chúa sơn lâm coi là đối thủ, đó là mặt trời.
nhận xét, tổng kết và bình giảng Nhng cả đối thủ dáng gờm đó cũng bị chúa sơn
4


định hớng

- GV hỏi: Theo em, các điệp từ,

điệp ngữ, điệp câu hỏi trong
đoạn thơ trên có tác dụng nghệ
thuật nh thế nào? (vấn đề tích
hợp) HS trao đổi, thảo luận. GV
tổng kết, bình giảng định hớng

- GV hỏi: Khổ thơ cuối thể hiện
điều gì? HS tìm tòi, phát hiện.
GV tổng kết, bình giảng định hớng

- GV hỏi: Tâm sự của con hổ
trong vờn bách thú gợi cho
chúng ta những liên tởng gì về
tình cảnh của ngời dân Việt
Nam lúc bấy giờ? HS tìm tòi,
phát hiện. GV tổng kết, định hớng.
Hoạt động 4: Hớng dẫn HS
phân tích một số nét đặc sắc về
nghệ thuật của bài thơ.
- GV hỏi: Tại sao nói "Nhớ
rừng" tràn đầy cảm hứng lÃng
mạn? HS trao đổi, thảo luận. GV
định hớng.
- GV hỏi: Nhờ đâu, bằng biện
pháp nghệ thuật gì mà câu
chuyện con hổ ở vờn bách thú

lâm nhìn bằng con mắt khinh bỉ, ngạo mạn: mặt
trời tuy gay gắt nhng cũng chỉ là một "mảnh".
Nếu bỏ từ "mảnh" và thay từ "chết" bằng "đợi"

thì câu thơ sẽ trở nên lạc lõng bởi nó không hợp
với lo gích tâm trạng cũng nh tầm vóc của con
mÃnh thú. Với câu thơ "Ta đợi chết mảnh mặt
trời gay gắt", "bàn chân ngạo nghễ của con thú
nh đà giẫm đạp lên bầu trời và cái bóng của nó
cơ hồ đà trùm kín cả vũ trụ" (Chu Văn Sơn). Tầm
vóc của chúa tể rừng già đà đợc nâng lên ở mức
phi thờng và kì vĩ đến tột đỉnh.
- Tuy nhiên, tất cả những điều đẹp đẽ trên giờ chỉ
còn là dĩ vÃng, là giấc mơ. Một loạt những câu
nghi vấn "Nào đâu...?", "Đâu...?" không có câu
trả lời đợc lặp đi lặp lại nh một nỗi ám ảnh, nh
nỗi nhớ thơng khắc khoải, vô vọng của con hổ
về một thời vàng son, huy hoàng trong quá khứ
xa xôi. Giấc mơ đột ngột khép lại trong một
tiếng than, tiếng vọng đầy u uất, đau đớn, nuối
tiếc: "Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?"
- Khổ thơ cuối vừa tiếp tục mạch tâm trạng nhớ
tiếc quá khứ vừa nh một tiếng thở dài vÜnh biƯt
thêi oanh liƯt. Nhng dï thêi oanh liƯt kh«ng còn
nữa, không bao giờ trở lại thì nó vẫn thuộc về
thời đà mất ấy chứ không cam tâm làm đồ chơi,
một kẻ tầm thờng, vui lòng hoà nhập với thực tại.
Nó luôn sống với những giá trị của thời đà qua
để phản ứng lại với thực tại xà hội đơng thời, để
vơn tới cái cao cả, tự do dù chỉ là trong mơ ớc.
- Đối lập gay gắt hai cảnh tợng, hai thế giới, tác
giả đà thể hiện mối bất hoà sâu sắc đối với thực
tại và niềm khát khao tự do mÃnh liệt của nhân
vật trữ tình. Lời con hổ trong bài thơ đà tìm đợc

sự đồng cảm trong tâm hồn các nhà thơ lÃng
mạn và kín đáo khơi gợi lòng yêu nớc của ngời
dân Việt Nam mất nớc lúc đó.
3. Vài nét về đặc sắc nghệ thuật của bài thơ
- Bài thơ tràn đầy cảm hứng lÃng mạn: mạch cảm
xúc cuồn cuộn, giọng điệu hào hùng, bút pháp cờng điệu và sự phù hợp tuyệt vời giữa đối tợng
mô tả và nghệ thuật mô tả của tác giả. Đây là đặc
điểm tiêu biểu nhất của bút pháp thơ lÃng mạn và
cũng là một đặc điểm quan trọng của văn biểu
cảm.
- Chọn một biểu tợng rất đắt là con hổ ở vờn
bách thú, khai thác triệt để thủ pháp nhân hoá,
Thế Lữ đà thể hiện sâu sắc và xúc động chủ đề
tác phẩm. Tâm sự của vị chú tể rừng xanh cũng
chính là tâm sự của con ngời, một trang anh hïng
5


lại có thể nói lên một cách sâu
sắc tâm sự của con ngời?
HS tìm tòi, phân tích. GV tổng
kết, định hớng.
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về
cách sử dụng hình ảnh, ngôn
ngữ của tác giả trong bài thơ?
HS nhận xét. GV tổng kết và
nhắc lại tính chất biểu cảm của
thể loại trữ tình để thực hiện tích
hợp.
Hoạt động 5: Hớng dẫn HS tổng

kết.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi
nhớ, nêu khái quát giá trị nội
dung và nghệ thuật của bài thơ.
GV nhấn mạnh những nét chính.

sa cơ mang tâm sự u uất, khát khao tự do mÃnh
liệt, khát khao vơn tới cái cao cả, vĩ đại trong
cuộc đời.
- Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn tợng
phù hợp với đối tợng miêu tả và gợi ở ngời đọc
những cảm xúc mÃnh liệt.
- Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú, giàu sức
biểu cảm, giàu tính sáng tạo; câu thơ co duỗi
thoải mái... Nhớ rừng đà thể hiện một đặc điểm
của thơ mới đơng thời là: tạo lại dáng cho câu
thơ tiếng Việt.
III. Tổng kết
- Nội dung:
+ Thể hiện niềm khát khao tự do mÃnh liệt, nỗi
chán ghét cảnh sống tù túng, tầm thờng, giả dối.
+ Khơi gợi lòng yêu nớc thầm kín của ngời dân
mất nớc thuở ấy.
- Nghệ thuật:
+ Bài thơ tràn đầy cảm xúc lÃng mạn.
+ Hình ảnh, hình tợng thơ độc đáo, hoành tráng,
giàu chất tạo hình.
+ Nghệ thuật "điều khiển đội quân Việt ngữ" tài
hoa của viên tớng thi từ Thế Lữ.


C. Hớng dẫn HS Luyện tập và học bài ở nhà

- Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Phân tích làm rõ cái hay, cái đẹp của bộ tranh tứ bình trong khổ thơ thứ
ba của bài thơ.
- Nếu đợc chọn hai câu thơ hay nhất của bài, em sẽ chọn hai câu nào? Cắt
nghĩa tại sao?
- Bài thơ có bao nhiêu câu nghi vấn? Nếu thay những câu nghi vấn đó
thành những câu kể thì ý nghĩa của các câu thơ có thay đổi không? Thay đổi nh thế
nào? Vì sao?
- Soạn bài Ông đồ của Vũ Đình Liên.
ông đồ
( Vũ Đình Liên)
*Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
- Cảm nhận đợc tình cảnh tàn tạ của ông đồ và niềm cảm thơng, nhớ tiếc
ngậm ngùi của tác giả đối với một lớp ngời tài hoa, một nét sinh hoạt văn hoá từng
gắn bó với đời sống của con ngời Việt Nam hàng trăm, nghìn năm, nay trở nên suy
tàn, vắng bóng.
- Nắm đợc nghệ thuật kết cấu chặt chẽ, ngôn ngữ bình dị nhng giàu sức gợi
và sức truyền cảm của bài thơ.
* Tiến trình lên lớp
A. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ

- Giáo viên ổn định những nền nếp thông thờng.
- Kiểm tra bài cũ: GV có thể yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ hoặc một
đoạn tiêu biểu trong bài Nhớ rừng và nêu khái quát giá trị của tác phẩm.

6



- Vµo bµi: Tõ xa, ë Trung Qc vµ ViƯt Nam ngời ta đà biết thởng thức
chữ đẹp và có cái thú chơi chữ, chơi câu đối Tết. Các nhà nho, vì vậy, có một vị trí
trung tâm trong đời sống văn hoá dân tộc. Nhng từ đầu thế kỉ XX, chế độ thi cử
chữ Hán bị bÃi bỏ, chữ Nho bị rẻ rúng, nhờng chỗ cho tiếng Pháp, chữ quốc ngữ.
Các ông đồ, vì thế, trở nên lạc bớc trong thời đại mới, bị ngời đời lÃng quên dần.
Xúc cảm trớc tình cảnh đó, bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên đà ra đời. Bài thơ
không lí lẽ, không bàn bạc về sự hết thời của chữ nho mà chỉ thể hiện tâm trạng
của tác giả trớc sự tàn tạ rồi vắng bóng của một lớp ngời từng có một vai trò rất
quan trọng trong đời sống văn hoá dân tộc một thời qua.
B. tổ chức Đọc - Hiểu văn bản

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS đọc
diễn cảm và tìm hiểu chung về tác
giả, tác phẩm.
- GV yêu cầu 1 HS dựa vào "chú
thích" nêu những hiểu biết về tác
giả. GV tổng kết, nhấn mạnh một
số nét chính.

Nội dung chính cần đạt
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Vũ Đình Liên (1913 - 1996), quê Hà Nội, là
một nhà thơ, nhà dịch thuật, nhà giáo.
- Thơ ông thờng mang nặng lòng thơng ngời và
niềm hoài cổ.
- Ông đồ là bài thơ thành công xuất sắc nhất
của Vũ Đình Liên.

2. Đọc diễn cảm
- GV gọi một vài HS đọc, GV - Hai khổ thơ đầu ®äc víi giäng vui, h©n hoan;
ba khỉ sau ®äc víi giọng trầm lắng, ngậm ngùi,
nhận xét và đọc mẫu.
da diết.
- GV hỏi: Bài thơ thuộc thể thơ gì,
bố cục bài thơ nh thế nào? HS
trao đổi, thảo luận. GV tổng kết,
định hớng.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS phân
tích hình ảnh ông đồ thời kì đắc ý.
- GV hỏi: ở hai khổ thơ đầu, ông
đồ có một vị trí nh thế nào trong
bức tranh và trong con mắt của
ngời qua lại? HS phát hiện, phân
tích. GV tổng kết, bình giảng định
hớng.

Hoạt động 3: Hớng dẫn HS phân
tích hình ảnh ông đồ, thời kì bị
quên lÃng.
- GV hớng dẫn HS lần lợt phân
tích, trả lời các câu hỏi:

3. Thể thơ và bố cục bài thơ
- Thể thơ ngũ ngôn nhiều khổ.
- Bố cục: Có thể tạm chia bài thơ thành ba đoạn
để dễ phân tích: hai khổ đầu, hai khổ giữa và
khổ thơ cuối.
II. Phân tích

1. Hai khổ thơ đầu: Hình ảnh ông đồ thời kì
đắc ý.
- Tết đến, hoa đào nở, phố xá tng bừng, ngời xe
nờm nợp qua lại - một khung cảnh đông vui,
nhộn nhịp; một bức tranh giàu màu sắc, đờng
nét tơi tắn, rực rỡ. Nổi bật giữa trung tâm bức
tranh ấy là hình ảnh ông đồ. Ông đang là trung
tâm chú ý, là đối tợng ngỡng mộ, tôn vinh của
mọi ngời: "Bao nhiêu ngời thuê viết. Tấm tắc
ngợi khen tài". Hình ảnh ông hoà cùng cái đông
vui, náo nức của phố phờng ngày giáp Tết. Ông
chính là một trong những nơi gặp gỡ, hội tụ của
văn hoá - tâm linh ngời Việt một thời.
2. Hai khổ thơ tiếp theo: Ông đồ thời kì bị
quên lÃng
- Cũng nh bức tranh trớc, ở đây, ông đồ vẫn là
hình ảnh trung tâm của bức tranh, là đối tợng
miêu tả chính của tác giả. Nhng ngoại trừ điều
7


. ở hai khổ thơ tiếp theo, ông đồ
có một vị trí nh thế nào trong bức
tranh?
. Nếu ở trên ông đồ là biểu tợng
cho thời kì đắc ý của nho học thì
ở đây, hình ảnh ông đồ biểu tợng
cho điều gì?
. Nỗi buồn tủi, xót xa của ông đồ
đợc khắc hoạ nổi bật qua những

hình ảnh nào?
. Hai khổ thơ giữa có phải dùng
để tả cảnh ông đồ ế khách không?
HS tìm tòi, phát hiện, và thảo luận
nhóm ở câu hỏi cuối. GV gợi ý,
tổng kết, bình giảng định hớng.

Hoạt động 4: Hớng dẫn HS phân
tích khổ thơ cuối.
- GV hớng dẫn HS lần lợt phân
tích, trả lời các câu hỏi:
. Các em hÃy so sánh cảnh ở khổ
thơ cuối với cảnh ở bốn khổ thơ
đầu xem có gì giống và khác
nhau?
. "Những ngời muôn năm cũ" là
ai?
. Câu hỏi "Những ngời muôn năm
cũ, Hồn ở đâu bây giờ?" dùng để
hỏi hay để nhà thơ bộc lộ cảm
xúc là chính?
HS trao đổi, thảo luận.GV tổng
kết, bình giảng định hớng và nhấn
mạnh chức năng, ý nghĩa của các
câu nghi vấn trong bài thơ để thực
hiện tích hợp.

Hoạt động 5: Hớng dẫn HS phân
tích tâm trạng của tác giả.
- GV hỏi: Vũ Đình Liên miêu tả

ông đồ bằng thái độ, tình cảm nh

đó, xung quanh ông, mọi sự đà thay đổi. Ông
đồ "vẫn ngồi đấy", giữa phố xá đông đúc ngời
qua lại nhng lẻ loi, lạc lõng, không ai biết,
"không ai hay".
- Tác giả không miêu tả tâm trạng ông đồ, nhng
bằng biện pháp nhân hoá, hai câu thơ: "Giấy đỏ
buồn không thắm - Mực đọng trong nghiên sầu"
đà nói lên một cách thấm thía nhất, đắt nhất nỗi
buồn tủi, xót xa của nhà nho buổi thất thế. Nỗi
buồn tủi thấm đẫm lên cả những vật vô tri vô
giác. Ông đồ "ngồi đấy" chứng kiến và nếm trải
tấn bi kịch của cả một thế hệ. Đó là sự tàn tạ,
suy sụp hoàn toàn của nền Nho học. Hình ảnh
"lá vàng" lìa cành và "ma bụi bay" trong trời
đất mênh mang là những ẩn dụ độc đáo cho sự
tàn tạ, sụp đổ đó.
- Hai khổ thơ tả cảnh nhng chính là để thể hiện
nỗi lòng của ngời trong cảnh. Đó là nỗi xót xa
lặng lẽ, nỗi đau đớn ngậm ngùi của lớp nhà nho
buổi giao thời.
3. Khổ thơ cuối: Ông đồ - ngời "muôn năm
cũ"
- Hoa đào vẫn nở, Tết vẫn đến, quy luật thiên
nhiên vẫn tuần hoàn, nhng ngời thì không thấy
nữa: "Không thấy ông đồ xa." Tứ thơ: cảnh cũ
còn đó, ngời xa ở đâu và hình ảnh "ngời muôn
năm cũ" gợi lên trong lòng ngời đọc niềm cảm
thơng, tiếc nuối vô hạn.

- "Ngời muôn năm cũ", trớc tiên là các thế hệ
nhà nho và sau đó còn là "bao nhiêu ngời thuê
viết" thời đó. Vì vậy, "hồn" ở đây vừa là hồn
của các nhà nho, vừa là linh hồn của nét sinh
hoạt văn hoá truyền thống tốt đẹp đà từng gắn
bó thân thiết với đời sống của con ngời Việt
Nam hàng trăm nghìn năm.
- Hai câu cuối là câu hỏi nhng không để hỏi mà
nh một lời tự vấn. Dấu chấm hỏi đặt ở cuối bài
thơ nh rơi vào im lặng mênh mông nhng từ đó
dội lên bao nỗi niềm. Đó là nỗi day dứt, tiếc
nhớ, thơng xót ngậm ngùi của tác giả và cũng là
của cả một thế hệ các nhà thơ mới. Đó còn là
nỗi mong ớc tìm lại, gặp lại vẻ đẹp của một thời
đà qua.
4. Tâm trạng của tác giả
- Bài thơ chủ yếu khắc hoạ hình ảnh ông đồ, tác
giả không trực tiếp bộc lộ tình cảm của mình.
Tuy nhiên, thông qua giọng thơ lóc h©n hoan,
8


thế nào? Tình cảm đó có đợc bộc
lộ bằng những câu cảm trực tiếp
nh trong "Nhớ rừng" không? HS
phát hiện, trao đổi. GV tổng kết.
Hoạt động 6: Hớng dẫn HS phân
tích một số nét đặc sắc về nghệ
thuật bài thơ.
- GV hái: Em cã nhËn xÐt g× vỊ

kÕt cÊu cịng nh cách sử dụng
hình ảnh, ngôn ngữ của tác giả
trong bài thơ? HS khái quát. GV
tổng kết, định hớng.
Hoạt động 7: Hớng dẫn HS tổng
kết.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi
nhớ, nêu khái quát giá trị nội
dung và nghệ thuật của bài thơ.
GV nhấn mạnh những nét chính.

lúc trầm lắng; qua hình ảnh thiên nhiên lúc đẹp
tơi, lúc rơi rụng tàn tạ; qua những câu nghi vấn
mà thực chất là lời tự vấn, nỗi day dứt, ngời đọc
có thể dễ dàng nhận ra một Vũ Đình Liên nh
đang lặng lÏ ®øng ë mét gãc phè khuÊt dâi theo
sè phËn của ông đồ với một niềm mến yêu, thơng cảm vµ nhí tiÕc rng rng.
5. Vµi nÐt vỊ nghƯ tht đặc sắc của bài thơ
- Thể thơ ngũ ngôn vừa phù hợp với lối kể
chuyện, vừa thích hợp để diễn tả tâm tình.
- Kết cấu đầu cuối tơng ứng chặt chẽ của bài
thơ đà làm nổi bật chủ đề tác phẩm: quá trình
tàn tạ, suy sụp của nền nho học.
- Ngôn ngữ, hình ảnh trong sáng, bình dị nhng
hàm súc, đầy ám ảnh, giàu sức gợi.
III. Tổng kết
- Nội dung: Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh
đáng thơng của ông đồ và niềm cảm thơng,
nuối tiếc của tác giả đối với một lớp ngời, một
nét sinh hoạt văn hoá truyền thống tốt đẹp của

dân tộc.
- Nghệ thuật: Tất cả đợc thể hiện qua kết cấu
chặt chẽ, ngôn ngữ, hình ảnh thơ bình dị, trong
sáng mà ám ảnh, giàu sức gợi.

C. Hớng dẫn HS luyện tập và học bài ở nhà

- Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Qua bài thơ, hÃy nêu cảm nghĩ sâu sắc của em về hình ảnh ông đồ.
- Bài thơ có bao nhiêu câu nghi vấn? Những câu nghi vấn này có vai trò,
chức năng gì?
- Soạn bài Câu nghi vấn.

Tiết 3 :

Câu nghi vấn

* Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS :
- Hiểu rõ đặc điểm của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu
câu khác.
- Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn là dùng để hỏi.

* Tiến Trình lên lớp :
a. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ.

- GV ổn định những nền nếp bình thờng.
- Kiểm tra bµi cị : GV cã thĨ hái HS vỊ tình thái từ, qua đó HS thấy đợc
mục đích và sắc thái của câu có từ tình thái (để hỏi, nghi vấn, biểu cảm). Từ đó
giới thiệu vào bài mới : Câu nghi vấn.

b. tổ chức các hoạt động dạy häc.

9


Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 :
- GV cho 1 HS đọc đoạn văn trích trong
Tắt đèn và nêu các câu hỏi (SGK).
+ Câu nào là câu nghi vấn, vì sao ?
+ Dùng để làm gì ?
HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả
lời. Lớp nhận xét, GV bổ sung.

- GV cho HS đặt các câu nghi vấn khác.
Gọi 1 HS trình bày đặc điểm và chức
năng của câu nghi vấn. Lớp bổ sung.
Gọi 1 HS khác đọc phần ghi nhớ (SGK).
HS ghi vắn tắt vào ở.
Hoạt động 2 :
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1. HS
làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời,
lớp nhận xét. GV bổ sung. HS ghi nhanh
đáp án đúng.

- GV cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
HS làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm

trả lời. Lớp nhận xét. GV bổ sung cho
đầy đủ.
(HS có thể đặt thêm một số câu tơng tự
để thay thế và nhận xét).
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
HS làm việc theo nhóm, trao đổi và trình
bày trớc lớp. GV tổ chức và gợi ý cho
HS trao đổi, tìm ra các từ nghi vấn và
xem các câu này có chứa nội dung nghi
vấn không ? GV giải thích, bổ sung để

I. Đặc điểm và chức năng chính.

- Các câu nghi vấn trong đoạn văn :
+ Sáng nay ngời ta đấm u có đau lắm
không?
(Dấu hiệu : có... không ?)
+ Thế làm sao u cứ khóc mÃi mà không
ăn khoai ?
(Dấu hiệu : có ... mà không... ? )
+ Hay là u thơng chúng con đói quá?
(Dấu hiệu : hay "là").
Những câu nghi vấn trên dùng để hỏi.
- Ghi nhớ về đặc điểm và chức năng
chính của câu nghi vấn: có hình thức
nghi vấn và chức năng để hỏi (các từ
nghi vấn, dấu chấm hỏi ở cuối câu khi
viết)
II. Luyện tập.


Bài tập 1 :
a. Chị khất tiền su đến mai phải không ?
b. Tại sao con ngời lại phải khiêm tốn
nh thế ?
c. Văn là gì ? chơng là gì ?
d. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui
không ? đùa trò gì ? cái gì thế ? chị Cốc
béo xù đứng trớc cửa nhà ta hả ?
đ. Bố cháu có nhà không? Mất bao
giờ? Sao mà mất nhanh thế ?
(Những từ in nghiêng và dấu (?) cuối
câu là dấu hiệu hình thức của câu nghi vấn).
Bài tập 2 :
+ Căn cứ xác định câu nghi vấn trong 3
câu văn đó là có từ hay (để hỏi).
+ Trong 3 câu trên không thể thay từ
hay bằng từ hoặc đợc. Nếu thay thì câu
sẽ sai ngữ pháp và biến thành câu trần
thuật với ý nghĩa khác hẵn
Bài tập 3 :
+ Không thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối
các câu văn đó đợc, vì đó không phải là
các câu nghi vấn.
+ Câu a, b có các từ nghi vấn (tại sao)
nhng những kết cấu chứa những từ này

10


HS hiểu rõ hơn.


- GV cho HS làm bài tập 4. HS đứng tại
chỗ trả lời. Lớp bổ sung

- GV cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập 4.
HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả
lời. Lớp nhận xét. GV bỉ sung.

- GV cho häc sinh lµm BT6 theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét,
bổ sung.

chỉ làm chức năng bổ ngữ trong một
câu.
+ Câu c, d từ nào (cũng), ai (cũng) là
những từ bất định (đâu cũng, bao giờ
cũng, bao nhiêu cũng, gì cũng...) có ý
nghĩa khẳng định tuyệt đối chứ không
phải là nghi vấn BT4.
Bài tập 4 :
Khác nhau về hình thức: có... không,
đà ... cha.
Khác nhau về ý nghĩa: câu hỏi 1 không
có giả định là ngời đợc hỏi trớc đó có
vấn đề sức khoẻ. Câu hỏi 2 có giả định
là ngời đợc hỏi có vấn đề về sức khoẻ.
Bài tập 5:
+ Câu a : Bao giờ đứng ở đầu câu, hỏi về
thời điểm của một hành động "Đi Hà
Nội" sẽ diễn ra trong tơng lai.

+ Câu b : bao giờ đứng ở cuối câu, hỏi
về thời điểm của một hành động "đi Hà
Nội" đà diễn ra trong quá khứ.
+ Câu "Mất bao giờ?" không thể viết lại
là "Bao giờ mất", vì không biết trớc đợc
việc "mất".
Bài tập 6:
+ Câu a đúng, do cảm nhận.
+ Câu b sai, vì không biết giá cả nh thế
nào?

c. Hớng dẫn học ở nhà.

- Nắm đặc điểm và chức năng của câu nghi vấn, cách sử dụng các từ nghi
vấn cho hợp lý.
- Làm bài tập : Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ khi học xong bài thơ Nhớ
rừng của Thế Lữ (Đoạn văn khoảng 10 câu và có sử dụng các từ nghi vấn, dấu
chấm hỏi đúng chỗ).
- Chuẩn bị bài cho tiết sau : Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh.

Tiết 4 : Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
* Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lý.

* Tiến trình lên lớp.
a. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ.

- GV ổn định những nền nếp bình thờng.
- Kiểm tra bài cũ.


11


GV có thể kiểm tra về đoạn văn, thuyết minh một loại thể văn học. Sau đó
chuyển tiếp vào bài mới.

b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt
I. Đoạn văn trong văn bản
thuyết minh.

Hoạt động 1 :
- GV cho HS đọc yêu cầu về đoạn văn
và chia 2 nhóm để tìm câu chủ đề và từ
ngữ chủ đề. Các nhóm trình bµy ý kiÕn.
Líp nhËn xÐt. GV bỉ sung. HS tù ghi ý
chính vào vở.

- GV cho 1 HS đọc 2 đoạn văn giới
thiệu bút bi, đèn bàn. GV nêu câu hỏi :
Em có nhận xét về cách trình bày các ý
trong 2 đoạn văn ấy ?
GV cho HS làm việc theo nhóm. Đại
diện nhóm trình bày, trao đổi.
GV nhận xét, đánh giá, bổ sung

- GV cho HS trao đổi thêm về đoạn văn,

một HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
GV lu ý HS khi viết đoạn văn thuyết
minh. HS ghi ý chính vào vở.
Hoạt động 2:
- GV tổ chức cho HS làm BT1, xây
dựng ý cho 2 đoạn Mở bài và Kết bài
(giới thiệu một hiệu sách tự chọn).
HS làm việc độc lập. Gọi 2 HS lên trình
bày trên bảng (chia đôi bảng).

1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh.
- Đoạn văn là bộ phận của văn bản. Viết
tốt đoạn văn góp phần viết tốt cả văn bản.
+ Đoạn (a) câu 1 là câu chủ đề: Thế giới
thiếu nớc sạch... các câu sau bổ sung
thông tin làm rõ ý câu chủ đề.
+ Đoạn (b) từ ngữ chủ đề là Phạm Văn
Đồng. Các câu tiếp theo cung cấp thông
tin về Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê...
2. Sửa lại đoạn văn thuyết minh cha
chuẩn.
+ Đoạn văn giới thiệu bút bi không theo
1 trình tự hợp lý, lộn xộn.
Cần sửa lại : tách thành 2 đoạn (đoạn
nói về cấu tạo gồm vỏ, ruột...; và đoạn
nói về các loại bút bi).
+ Đoạn giới thiệu chiếc đèn bàn cũng
lộn xộn, không theo trình tự hợp lý.
Nên tách thành 3 đoạn văn để giới thiệu
chiếc đèn thì hợp lý hơn (phần đèn, chao

đèn, đế đèn).
- Ghi nhớ (SGK).
+ Mỗi ý lớn viết thành 1 đoạn văn,
không lẫn với đoạn văn khác.
+ Viết đoạn văn nên theo thø tù cÊu t¹o
cđa sù vËt, theo thø tù nhËn thøc, theo
thø tù diƠn biÕn sù viƯc...
II. Lun tËp

Bµi tập 1:
- Tìm ý để viết 2 đoạn văn Mở bài và
Kết bài.
+ Viết về trờng em : Nhìn từ xa, cổng
trờng, sân trờng, cây cối, các dÃy nhà,

12


Lớp nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét chung, đánh giá.
HS ghi ý chÝnh vµo vë bµi tËp.
- GV cho HS viết thành đoạn hoàn chỉnh
(nội dung giới thiệu trờng em) HS làm
việc độc lập, đứng tại chỗ trình bày. Lớp
nhận xét. GV đánh giá, bổ sung các bài
viết của HS.
- GV cho HS làm BT2. HS đứng tại chỗ
trả lời. GV bổ sung.

các lớp, bàn ghế, bảng, đang trong giờ

học...
+ Dựa vào các ý đà xác định.
+ Chú ý cách dùng từ, đặt câu, diễn đạt
để đúng với yêu cầu giới thiệu, thuyết
minh. Chú ý kết hợp miêu tả, kể, bình
luận hấp dẫn (khi Mở bài cũng nh
Kết bài).
Bài tập 2:
Hồ Chí Minh, vị lÃnh tụ vĩ đại của nhân
dân Việt Nam. Suốt cuộc đời hoạt động
cách mạng, Ngời luôn luôn phấn đấu vợt qua bao gian khổ, toàn tâm toàn ý
phục vụ nhân dân...

c. Hớng dẫn học ở nhà :

- Nắm chắc yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh (sắp xếp ý, dùng từ, diễn đạt...)
- Làm bài tập 3.
+ Viết đoạn văn giới thiệu bố cục sách Ngữ văn 8, tập 1.
+ Chú ý cách sắp xếp ý, dùng từ, đặt câu, diễn đạt...
- Chuẩn bị bài tiết sau : Văn bản Quê hơng
Bài 19

Tiết 1:

Quê hơng
(1 tiÕt)
Khi con tu hó
(1 tiÕt)
C©u nghi vÊn (tiÕp theo)
(1 tiÕt)

Thut minh một phơng pháp (cách làm)
(1 tiết)
quê hơng

(Tế Hanh)
* Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, khoẻ khoắn, đầy sức sống của một làng
quê lao động miền biển và tình yêu quê hơng tha thiết, đằm thắm của tác giả.
- Thấy đợc ngôn ngữ mộc mạc, giản dị; hình ảnh giàu tính sáng tạo và gợi
cảm của bài thơ.
* Tiến trình lên lớp
A. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ

- Giáo viên ổn định những nền nếp thông thờng.
- Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Ông đồ và nêu
khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
- Vào bài: Tế Hanh là nhà thơ có mặt trong phong trào Thơ Mới chặng
cuối. Thơ Tế Hanh là một hồn thơ lÃng mạn. Tế Hanh đợc biết đến nhiều nhất nh
một nhà thơ của quê hơng, gắn bó máu thịt với quê hơng. Cái làng chài ven biển có
dòng sông bao quanh, nơi Tế Hanh đợc sinh ra, luôn đau đáu trong nỗi nhớ thơng
của Tế Hanh, gợi những nguồn cảm hứng vô tận cho thơ ông, giúp ông viết nên
những vần thơ hay nhất, đẹp nhất. Quê hơng là một trong những vần thơ nh vậy.
B. tổ chức Đọc - Hiểu văn bản

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung chính cần đạt
13



Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm
hiểu chung về tác giả, tác phẩm.
- GV yêu cầu 1 HS dựa vào "chú
thích" nêu những hiểu biết về tác
giả. GV tổng kết, nhấn mạnh một
số nét chính.
- GV gọi một vài HS ®äc. GV
nhËn xÐt, ®iỊu chØnh vµ ®äc mÉu.
- GV hái: Bài thơ thuộc thể thơ
gì? Theo em, nên phân tích bài
thơ theo bố cục nh thế nào? HS
trao đổi, thảo luận. GV tổng kết,
định hớng.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS phân
tích cảnh dân chài bơi thuyền đi
đánh cá.
- GV hỏi: Đoàn thuyền ra khơi
trong một khung cảnh thiên nhiên
và với một khí thế nh thế nào? HS
tái hiện, phân tích, GV tổng kết,
bình giảng định hớng.

- GV hỏi: Theo em, có khập
khiễng hay không khi tác giả so
sánh "cánh buồm" với "mảnh hồn
làng"? ý nghĩa của sự so sánh
này? HS trao đổi, thảo luận theo
nhóm, nhóm cử đại diện trả lời.
GV tổng kết, bình giảng, tiểu kết

và chuyển tiếp ý sang phần 2.

Hoạt động 3: Hớng dẫn HS phân
tích cảnh thuyền cá về bến.
- GV hỏi: Cảnh dân chài đón
thuyền cá về bến là một cảnh nh

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Tế Hanh sinh năm 1921, quê Quảng NgÃi.
- Tế Hanh đợc mệnh danh là nhà thơ của quê
hơng.
- Bài thơ Quê hơng đợc in trong tập Hoa niên
1945.
2. Đọc văn bản và tìm hiểu bố cục bài thơ
* Bài thơ thuộc thể thơ tự do, câu 8 chữ.
* Đọc với giọng vui, khoẻ; khổ cuối đọc với
giọng trầm lắng, da diết hơn.
* Bố cục: 8 câu đầu giới thiệu chung về "làng
tôi" và cảnh dân chài ra khơi; 8 câu tiếp theo là
cảnh thuyền cá về bến; khổ cuối bộc lộ tình
cảm của tác giả đối với quê hơng.
II. Phân tích
1. Tám câu thơ đầu: Cảnh dân chài bơi
thuyền đi đánh cá.
- Đoàn thuyền ra khơi trong một buổi bình
minh đẹp, khoáng đạt: bầu trời cao rộng, trong
trẻo đợc điểm bởi những tia nắng hồng rực rỡ.
Chỉ một câu thơ: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm
mai hồng, tác giả đà vẽ đợc một không gian

rộng lớn, vô tận.
- Nổi bật giữa không gian êm ả ấy, đoàn
thuyền băng mình ra khơi với khí thế dũng
mÃnh của một con tuấn mÃ. Hình ảnh so sánh
và một loạt các động từ mạnh đà làm toát lên
sức sống mạnh mẽ và vẻ đẹp hùng tráng, bất
ngờ của những con ngời lao động.
- Hình ảnh cánh buồm căng gió vốn mang một
vẻ đẹp lÃng mạn, có thể quan sát đợc, bất ngờ
đợc so sánh với hồn làng là những gì lớn lao,
thiêng liêng, phi vật thể. Sự so sánh này không
làm cho cánh buồm đợc miêu tả cụ thể hơn nhng nó đà gợi nên một vẻ đẹp mới, lớn lao,
thiêng liêng, vừa thơ mộng, vừa hùng tráng.
Biểu hiện linh hồn làng chài bằng hình ảnh
cánh buồm trắng no gió biển khơi là một sáng
tạo độc đáo của Tế Hanh.
- Với âm điệu mạnh mẽ, sôi nổi, bằng những
hình ảnh so sánh độc đáo, tám câu thơ đầu vừa
vẽ ra một bức tranh thiên nhiên tơi sáng, vừa
khắc hoạ đậm nét bức tranh lao động khoẻ
khoắn, đầy sức sống của ngời dân nơi biển cả.
2. Tám câu thơ tiếp theo: Cảnh thuyền cá về
bến.
- Cảnh dân chài đón thuyền cá về bến cũng là
một bức tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niÒm
14


thế nào? Em có nhận xét gì về
cách miêu tả hình ảnh ngời dân

chài và con thuyền nằm nghỉ trên
bến của Tế Hanh? HS tái hiện,
phân tích, thảo luận. Nếu cần, GV
có thể gợi ý: Ngoại hình, nội tâm
của ngời dân chài đợc khắc hoạ
nh thế nào? "Thân hình nồng thở
vị xa xăm" nghĩa là gì? Con
thuyền có thực biết u t nh Tế
Hanh tả không? Biện pháp nhân
hoá này có ý nghĩa, tác dụng gì?
GV tổng kết, bình giảng định hớng.

- GV hỏi: Thái độ của Tế Hanh
nh thế nào khi ông khắc hoạ hình
ảnh ngời dân chài và chiếc thuyền
nằm nghỉ ngơi trên bến? ( Hoặc:
Tế Hanh đà viết những câu thơ
này bằng tình yêu quê hơng hay
bằng sự tinh tế trong quan sát của
một nhà nghệ sĩ?) HS trao đổi,
thảo luận. GV tổng kết, bình
giảng,

Hoạt động 4: Hớng dẫn HS phân
tích khổ thơ cuối.
- GV hỏi: Tình cảm của nhà thơ
đối với quê hơng đợc diễn đạt nh
thế nào? Em hiểu "cái mùi nồng
mặn" nghĩa là gì, phải chăng nó
là mùi vị của một món ăn hay một

mùi vị cụ thể nào đó của quê hơng? HS phát hiện, trao đổi theo
nhóm. GV tổng kết, bình giảng
định hớng.

vui và sự sống.
- Bốn câu thơ miêu tả ngời dân chài và con
thuyền nằm nghỉ trên bến sau chuyến ra khơi
là những câu thơ đặc sắc nhất, tinh tế nhất của
bài Quê hơng. Hình ảnh ngời dân chài vừa nổi
bật với vẻ đẹp ngoại hình rắn rỏi, vạm vỡ: "làn
ra ngăm rám nắng", vừa gợi mở vẻ đẹp của
một tâm hồn mộc mạc, đằm thắm, mặn mà vẻ đẹp của biển cả. Đó là một vẻ đẹp vừa chân
thực vừa lÃng mạn. Hai câu thơ vừa tả thực vừa
gợi cho ngời đọc những liên tởng sâu xa, thú
vị.
- Hai câu thơ tả chiếc thuyền nghỉ ngơi trên
bến cũng là một sáng tạo độc đáo của Tế
Hanh. Tác giả không chỉ nhìn thấy mà còn
cảm nhận thấy "sự mệt mỏi say sa" của con
thuyền. Con thuyền vô tri đà trở thành một tâm
hồn tinh tế không kém chủ nhân của nó. Sau
bao ngày tháng lênh đênh, miệt mài trên biển,
giờ đây, nó đang nằm và lắng nghe chất muối
mặn mòi của biển thấm dần vào từng thớ vỏ,
nh một ngời lao động đang nằm và ngẫm nghĩ
lại cả chặng đờng vất vả, những giọt mồ hôi
mà mình đà đổ xuống để có đợc thành quả lao
động nh ngày hôm nay.
- Trong cách miêu tả của Tế Hanh, ta thấy có
sự gắn bó làm một giữa thiên nhiên cuộc sống

với tâm hồn con ngời nơi đây. Và dù tác giả
không biểu lộ trực tiếp tình cảm của mình nhng trong cách miêu tả của ông, ngời đọc cảm
nhận đợc sợi dây tình cảm thiêng liêng sâu
nặng nối liền tâm hồn ông với thiên nhiên,
cuộc sống và con ngời nơi đây. Không phải là
một ngời con yêu dấu của quê hơng, không
yêu quê hơng bằng tình yêu máu thịt và không
có sự tinh tế tài hoa của một nhà nghệ sĩ thì
không thể viết đợc những câu thơ sâu xa, xúc
động nh vậy.
3. Khổ thơ cuối: Tình cảm nhớ thơng quê hơng của tác giả.
- Quê hơng đợc viết trong xa cách, trong niềm
thơng nhớ khôn nguôi của tác giả. Nỗi nhớ đợc
nói lên một cách giản dị, tự nhiên, chân thành
mà sâu sắc. Tế Hanh nhớ tất cả, từ màu nớc
xanh, cá bạc, cánh buồm vôi... rồi cuối cùng
hội tụ lại ở cái mùi nồng mặn. Cái mùi nồng
mặn, trong tâm tởng nhà thơ, chính là hồn
thơm, hồn thiêng của quê hơng. Những tởng
không có cách nào diễn tả tình yêu và nỗi nhớ
15


Hoạt động 5: Hớng dẫn HS phân
tích một số nét đặc sắc nghệ thuật
của bài thơ.
- GV hỏi: Phần lớn số câu thơ
trong bài thơ là câu miêu tả, vậy
theo em, phải chăng, bài thơ
"Quê hơng" đợc viết theo phơng

thức miêu tả là chính? Vì sao? HS
trao đổi theo nhóm, nhóm cử đại
diện trả lời. GV tổng kết, định hớng.
- GV hỏi: Theo em, nét nghệ thuật
đặc sắc nhất của bài thơ là gì?
HS khái quát, nhận xét. GV tổng
kết.

Hoạt động 6: Hớng dẫn HS tổng
kết.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi
nhớ, nêu khái quát giá trị nội
dung và nghệ thuật của bài thơ.
GV nhấn mạnh những nét chính.

quê giản dị mà sâu sắc, xúc động hơn nữa vậy.
4. Vài nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
- Tuy phần lớn số câu thơ là câu miêu tả, song
toàn bộ hình ảnh miêu tả đó đều nằm trong
dòng tởng nhớ, trong tình yêu quê hơng da diết
của chủ thể trữ tình. Vì vậy, miêu tả chỉ là một
yếu tố phục vụ cho biểu cảm. Hơn nữa, tình
cảm của một ngời con xa quê, nhớ quê luôn
đầy ắp sau mỗi câu chữ, hình ảnh; thổi linh
hồn vào từng câu chữ, hình ảnh làm cho bức
tranh quê hơng mang một vẻ đẹp lớn lao, bất
ngờ và đầy lÃng mạn.
- Nét nghệ thuật đặc sắc nhất của bài thơ Quê
hơng là ở sự sáng tạo hình ảnh thơ. Bài thơ khá
phong phú hình ảnh. Các hình ảnh ở đây vừa

chân xác, cụ thể, vừa độc đáo, bay bổng, lÃng
mạn, có khả năng gợi ra những trờng liên tởng
phong phú ở ngời đọc.
III. Tổng kết
- Nội dung: Quê hơng đà khắc hoạ đợc bức
tranh tơi sáng, khoẻ khoắn, đầy sức sống về
cuộc sống lao động của một làng quê miền
biển, qua đó thể hiện tình yêu quê hơng tha
thiết, đằm thắm của tác giả.
- Nghệ thuật: Bài thơ bình dị, giọng thơ mộc
mạc, chân thành, hình ảnh thơ giàu tính sáng
tạo và gợi cảm.

C. Hớng dẫn HS luyện tập và học bài ở nhà

- Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
- Su tầm những câu thơ, bài thơ hay về quê hơng trong ca dao và thơ nói chung.
- Em hÃy chọn những câu thơ mà em cho là hay nhất trong bài và phân tích
làm rõ cái hay đó.
- Soạn bài Khi con tu hú của Tố Hữu.

Tiết 2:

khi con tu hú
(Tố Hữu)
* Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
- Cảm nhận đợc lòng yêu cuộc sống, niềm khát khao tự do cháy bỏng của
ngời chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục.
- Hiểu đợc thể thơ lục bát mềm mại, hình ảnh thơ giàu màu sắc, âm thanh

và gợi cảm .
* Tiến trình lên lớp
A. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ

- Giáo viên ổn định những nền nếp thông thờng.
- Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Quê hơng, nêu
khái quát chủ đề tác phẩm và chuyển tiếp sang bài mới.
B. tổ chức Đọc - Hiểu văn bản

Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS đọc I. Tìm hiểu chung

16


diễn cảm và tìm hiểu chung về
tác giả, tác phẩm.
- GV yêu cầu 1 HS dựa vào "chú
thích" nêu những hiểu biết về tác
giả. GV tổng kết, nhấn mạnh
một số nét chính.

- GV gọi một vài HS đọc, GV
nhận xét, điều chỉnh và đọc mẫu.
- GV hỏi: Bài thơ thuộc thể thơ
gì? HS phát hiện, GV tổng kết,
bổ sung.
GV hỏi: Em có nhận xét gì về
nhan đề bài thơ? Có thể phân

tích bài thơ theo bố cục nh thế
nào? HS trao đổi, thảo luận, GV
tổng kết, định hớng.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS
phân tích sáu câu thơ đầu.
- GV hỏi: Bức tranh mùa hè
trong hồi tởng của ngời trong
ngục đợc hiện lên nh thế nào?
(không gian? màu sắc? ánh
sáng? âm thanh? hình ảnh?...)
HS tìm tòi, phân tích, bình
giảng. GV gợi ý, tổng kết, bình
giảng định hớng.

- GV hỏi: Bức tranh mùa hè đợc
cảm nhận bằng những giác quan
nào? Thái độ, tình cảm của tác
giả khi miêu tả bức tranh ấy? HS
trao đổi, thảo luận. GV gợi ý,
tổng kết, bình giảng định hớng.

1. Tác giả
- Tố Hữu (1920 - 2003), quê Thừa Thiên Huế.
- Tố Hữu là "lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt
Nam". Các chặng đờng thơ Tố Hữu gắn liền với
các chặng đờng của cách mạng Việt Nam.
- Bài thơ Khi con tu hú đợc sáng tác tháng
7/1939 tại nhà lao Thừa Phủ, Huế, khi tác giả bị
bắt giam vào đây và đợc in trong tập thơ Từ ấy.
2. Đọc diễn cảm

- 6 câu đầu đọc với giọng vui, hân hoan, 4 câu
sau đọc với giọng buồn bực, nhịp mạnh, gấp hơn.
3. Thể thơ:
- Thể thơ lục bát nhịp nhàng, uyển chuyển, giàu
âm hởng, có khả năng chuyển tải những tình
cảm, cảm xúc dồi dào, vô tận của con ngời.
4. Nhan đề và bố cục bài thơ:
- Khi con tu hó chØ lµ vÕ phơ cđa mét câu. Tiếng
chim tu hú là tín hiệu của mùa hè sôi động. Tên
bài thơ, vì vậy đà gợi mở mạch cảm xúc của toàn
bài.
- Bài thơ đợc ngắt làm hai đoạn: 6 câu đầu tả
cảnh mùa hè, 4 câu cuối diễn tả tâm trạng của tác
giả.
II. Phân tích
1. Sáu câu thơ đầu: Bức tranh mùa hè sôi động.
- Với âm điệu du dơng trầm bổng, nhịp thơ
khoan thai, êm ái, 6 câu thơ đầu đà vẽ ra một bức
tranh mùa hè tuyệt đẹp, một mùa hè rộn rà âm
thanh, rực rỡ sắc màu và tràn trề nhựa sống. Tất
cả đều đang hứa hẹn, đang ở độ thanh xuân nhất:
lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần, ve mới
bắt đầu ran, nắng còn rất mới... Tất cả vừa mới
bắt đầu, nh tuổi trẻ của ngời thanh niên cộng sản
vừa bắt gặp lí tởng. Tất cả đều tơi đẹp, rực rỡ:
trời xanh, nắng đào, bắp vàng, trái chín... Tất cả,
từ tiếng chim đến "đôi con diều sáo lộn nhào
tầng không" đều đang đợc hởng một cuộc sống
tự do giữa bầu trời cao réng.
- Mïa hÌ chØ thøc dËy trong niỊm håi tëng của

tác giả, nhng đọc 6 câu thơ đầu, ngời đọc tởng
nh ngời viết đang sống giữa nó, miêu tả nó trực
tiếp bằng sự tinh tờng của tất cả các giác quan từ
thính giác, thị giác, đến vị giác, khớu giác... Phải
có một niềm yêu đời, yêu sự sống thiết tha, mÃnh
liệt mới vẽ đợc bức hoạ mùa hè bằng thơ đẹp,
sinh động trong một hoàn cảnh đặc biệt nh vậy.
2. Bốn câu thơ cuối: Tâm trạng của ngời chiến
sĩ trong ngục tù.
- 4 câu thơ cuối trực tiếp bộc lộ cảm xúc, tâm
17


Hoạt động 3: Hớng dẫn HS
phân tích tâm trạng của ngời
chiến sĩ trong ngục tù.
- GV hỏi: Tâm trạng của ngời
chiến sĩ trong tù là tâm trạng
nh thế nào? Chán nản, bi quan,
lo lắng hay sầu muộn? Tâm
trạng đó đợc diễn tả bằng những
yếu tố nghệ thuật tiêu biểu nào?
HS phân tích, thảo luận theo
nhóm, nhóm cử đại diện phát
biểu. GV tổng kết, định hớng.
- GV hỏi: Â m thanh tiÕng chim
tu hó cã ý nghÜa nh thÕ nµo
trong viƯc khơi gợi tâm sự, cảm
xúc của tác giả? HS trao đổi,
thảo luận. GV có thể gợi ý: ở

đầu bài tiếng chim tu hú là một
thứ âm thanh nh thế nào? ở cuối
bài nó là một thứ âm thanh nh
thế nào, có phải là một thứ âm
thanh đơn thuần của tự nhiên
khách quan không? HS trao đổi.
GV tổng kết, bình giảng.

Hoạt động 4: Hớng dẫn HS tổng
kết.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi
nhớ, nêu khái quát giá trị nội
dung và nghệ thuật của bài thơ.
GV nhấn mạnh những nét chính.

trạng của tác giả. Đó là tâm trạng đau khổ, bực
bội, uất ức, ngột ngạt nhng không hề có vẻ bi
quan, chán chờng, tuyệt vọng của một tâm hồn
yếu đuối dễ bị gục ngÃ, quy phục trớc hoàn
cảnh. Nhịp thơ đang đều đều, êm ái đến câu 8 và
9 bỗng bị ngắt bất thờng 6/2, 3/3; các từ ngữ,
hình ảnh đang vui tơi, đến đây bỗng trở nên
mạnh mẽ, dữ dội: đập tan phòng, chết uất, ngột...
Tất cả đều thể hiện khát khao cháy bỏng muốn
thoát khỏi cảnh tù ngục của ngời chiến sĩ cộng
sản trẻ tuổi khi đang phơi phới trên con đờng
cách mạng bỗng đâu "gió cản cánh chim bằng".
- ở trong tù, cuộc sống nh dồn vào phạm vi âm
thanh.Trong bài Tâm t trong tù, Tố Hữu viết: Cô
đơn thay là cảnh thân tù. Tai mở rộng và lòng

sôi rạo rực. Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức.
Âm thanh là sợi dây liên hệ với cuộc đời "ngoài
kia". Ngoài kia, mùa hè náo nức; ở trong này,
không gian ngột ngạt; còn tiếng chim tu hú thì
"cứ kêu".
- Bài thơ mở đầu bằng tiếng chim tú hú và kết
thúc cũng bằng tiếng chim tu hú. Mỗi tiếng kêu
của nó là một tín hiệu gợi nhắc về cuộc sống tự
do và thân phận tù tội. Nếu ở đầu bài, tiếng chim
tu hú là tiếng báo mùa, một thứ âm thanh hay và
đẹp thì ở cuối bài, nó là một thứ âm thanh nhức
nhối, thúc giục hành động. Tố Hữu ®· rÊt tinh tÕ
khi chØ b»ng tiÕng chim b¸o mïa đà gợi tả đợc
nhiều nỗi niềm, tâm sự, cảm xúc của ngời tù
cộng sản.
- Lắng nghe tiếng chim tu hú, tâm trạng của tác
giả cũng chuyển biến từ niềm hân hoan trớc mùa
hè sôi động đến nỗi uất ức, bực tức, đau khổ khi
bị giam cầm uổng phí và khát khao phá tan bức tờng nhà giam ngột ngạt để trở về với cuộc sống
tự do tơi đẹp. Bài thơ kÕt thóc b»ng c¸ch më ra
tiÕng chim tu hó cø kêu "nh giục già những hành
động sắp tới" (Trần Đình Sử).
III. Tổng kết:
- Nội dung: Lòng yêu sự sống mÃnh liệt và niềm
khát khao cháy bỏng muốn thoát khỏi tù ngục
của ngời chiến sĩ cộng sản.
- Thể thơ lục bát mềm mại, tình thơ tha thiết,
hình ảnh khi tơi sáng, khi dằn vặt, u uất... đà thể
hiện thành công tâm trạng, cảm xúc của tác giả.


C. Hớng dẫn HS luyện tập và học bài ở nhà

- Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Em hÃy đọc kĩ bài thơ sau:
Tu hú có cần đâu

18


(Trích)
(Chế Lan Viên)
Cẩn thận nhé! Cẩn thận nhé!
Kẻo rồi có lúc mùa vải đỏ và chim tu hú
Đến lúc nào, đi lúc nào, ta không biết
Trời xanh, hoa mai, chim nhạn...
Về lúc nào, đi lúc nào
Ta chẳng hay cho!
(...) Chim tu hú có cần đâu
Ta nghe nó hay không nghe nó.
Nghe nó, ta thành tình nhân, thi nhân, triết học...
Còn nếu nh không nghe
Mà ù ù cạc cạc
Thì hết mùa vải này vẫn còn mùa vải khác
Bên sông đỏ rực
Bất cần ta, phải chín đón chim về.
(Di cảo thơ - TËp I, NXB ThuËn Ho¸ 1992)
Theo em, tiÕng chim tu hú trong bài thơ của Chế Lan Viên là một tiếng
báo mùa hay lời kêu gọi hành động? (Gợi ý: vừa là tiếng báo mùa vừa là lời kêu
gọi hành động).
- Soạn bài Câu nghi vấn (tiếp theo).


Tiết 3 :

Câu nghi vấn (Tiếp theo)

* Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS :
- Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến,
khẳng định, phủ định, đe doạ, biểu lộ tình cảm, cảm xúc...
- Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp.

* Tiến trình lên lớp.
a. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ.

- GV ổn định những nền nếp bình thờng.
- Kiểm tra bài cũ :
+ Đoạn văn phát biểu cảm nghĩ khi học xong "Nhớ rừng" có dùng từ và câu
nghi vấn.
+ HS đứng tại chỗ trình bày, chỉ ra các từ nghi vấn và câu nghi vấn.
+ GV nhận xét, đánh giá và chuyển tiếp vào bài mới.
b. tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 :
- GV cho 1 HS đọc 5 đoạn văn và nêu
yêu cầu các câu hỏi trong SGK :
+ Xác định các câu nghi vấn ?

+ Các câu nghi vấn dùng để làm gì ?
+ Về dấu kết thúc các câu nghi vấn này ?
HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời.
Lớp nhận xÐt, GV bỉ sung.
(GV cã thĨ cho HS lÊy thªm ví dụ khác

I. Những chức năng khác.

Phân tích các đoạn văn theo câu hỏi SGK.
a.
Những ngời muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
(biểu lộ tình cảm, cảm xúc, sự hoài
niệm, nuối tiếc).
b. Mày định nói cho cha mày nghe đấy
à ?(dùng đe doạ?)
c. Có biết không? Lính đâu? Sao bay

19


để thấy đợc nội dung nghi vấn có thể là dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây
cầu khiến, khẳng định, biểu lộ cảm xúc...) nh vậy?Không còn phép tắc gì nữa à?
(dùng để đe doạ, dấu chấm hỏi (?) dùng
để kết thúc).
d. Cả đoạn trích là một câu nghi vấn
(khẳng định).
e. Con gái tôi vẽ đây ? Chả lẽ lại đúng
là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy! (biểu
lộ cảm xúc, sự ngạc nhiên, câu thứ hai

là dÊu chÊm than (!)).
- GV cho HS nhËn xÐt néi dung trong các - Ghi nhớ (SGK).
câu nghi vấn (nghi vấn để làm gì) cho 1 + Câu nghi vấn (ngoài dùng để hỏi) còn
HS đọc phần ghi nhớ. GV nhấn mạnh dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ
những nội dung cơ bản. HS tự ghi ý chính định, đe doạ, biểu lộ cảm xúc... và
vào vở.
không yêu cầu ngời đối thoại trả lời.
+ Nếu không dùng để hỏi thì kết thúc
câu có thể bằng dấu chấm, chấm than,
hoặc chấm lửng.
ii. luyện tập
Hoạt động 2 :
GV cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. HS Bài tập 1 : Các câu nghi vấn:
làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. a. Con ngời đáng kính ấy bây giờ cịng
Líp nhËn xÐt. GV bỉ sung. HS ghi theo gãt Binh T để có ăn ? (Biểu lộ cảm
nhanh vào vở.
xúc, sự ngạc nhiên).
b. Chỉ riêng "than ôi!" không phải là
câu nghi vấn (Phủ định, biểu lộ cảm
xúc).
c. Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm
hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi? (Cầu
khiến, biểu lộ tình cảm).
d. Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng
bay?(phủ định, biểu lộ tình cảm, cảm
xúc).
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. HS Bài tập 2 :
đứng tại chỗ trả lêi. Líp nhËn xÐt, bỉ a. Sao cơ lo xa quá thế ? Tội gì bây giờ
sung. GV nhận xét, đánh giá luyện tập nhịn đói mà tiền để lại? Ăn mÃi hết đi
thực hành của HS. HS ghi ý chính của thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? (3 câu

các bài vào vở.
đều phủ định, dấu hiệu nghi vấn và các
từ sao, gì, gì).
b. Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra
ngời không ra ngợm ấy, chắn dắt làm
sao? (băn khoăn, ngần ngại; dấu hiệu :
làm sao?).
c. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không
20


- GV cho HS đặt 4 câu không phải nghi
vấn, có ý nghĩa tơng đơng với câu a, b,
c, d. (Trong đó câu d không thể đặt đợc).

- GV cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
HS đứng tại chỗ trả lời. GV bổ sung.

có tình mẫu tử ? (khẳng định, dấu hiệu :
ai...?).
d. Thằng bé kia, mày có việc gì? sao lại
đến đây mà khóc? (để hỏi, dấu hiệu : gì,
sao ?).
- Các câu tơng đơng:
a'. Cụ không phải lo quá nh thế. Bây giờ
không phải nhịn đói mà để tiền lại. Ăn
hết thì lúc chết không có tiền để mà lo
liệu.
b'. Không biết chắc là thằng bé có thể
chăn dắt đợc đàn bò hay không?

c'. Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử.
Bài tập 3 : Mẫu.
+ Em bé bán diêm ơi, sao em chết thê
thảm thế ?
+ Bạn có thể cùng mình đi xem ca nhạc
tối nay đợc chứ?

c. Hớng dẫn học ở nhà :

- Nắm chức năng khác của câu nghi vấn là dùng để phủ định, khẳng định,
cầu khiến, biểu lộ cảm xúc... và cách dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp khác
nhau.
- Làm bài tập 4 trong SGK
- Chuẩn bị bài : Thuyết minh một phơng pháp.

Tiết 4 : thuyết minh một phơng pháp (cách làm)
* Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS biết cách thuyết minh một phơng pháp, một chí nghiệm.

* Tiến trình lên lớp :
a. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ.

- GV ổn định những nền nếp bình thờng.
- Kiểm tra bài cũ :
+ Luyện tập làm văn bản thuyết minh.
+ HS đứng tại chỗ trình bày bài tập. Lớp nhận xét.
+ GV đánh giá, bổ sung và giới thiệu tiết học Luyện tập làm văn bản thuyết minh.
b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động 1 :

Nội dung cần đạt
I. Giới thiệu một phơng pháp
(hoặc một cách làm.)

- GV gọi 1 HS đọc bài a (Làm đồ chơi - Cả 2 bài đều có 3 phần chung là
bằng quả khô : Em bé đá bóng) và 1 HS nguyên vật liệu, cách làm và yêu cầu
khác đọc bài b (Nấu canh rau ngãt...) thµnh phÈm.

21



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×