Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bai 14 Viet Nam sua chien tranh the gioi thu nhat hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.01 MB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC TÂN CHÂU. TRƯỜNG THCS B¦NG BµNG. Gi¸o viªn:Bïi Quèc Bèn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KiÓm tra bµi cò: C©u hái: V× sao xu thÕ hßa b×nh, hîp t¸c æn định và phát triển kinh tế vừa là thời cơ vừa th¸ch thøc cña c¸c d©n téc?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NAY CHƯƠNG I : VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1930. BÀI 14.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I ) CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP.. 1.Nguyªn nh©n: ?V× sao thùc d©n Ph¸p ®Èy m¹nh viÖc khai th¸c bãc lét níc ta ? +Níc Ph¸p lµ níc th¾ng trËn trong chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt nhng bÞ tµn ph¸ nÆng nÒ, tµi chÝnh kiÖt quÖ. +Việt Nam là thuộc địa quan trọng của Pháp nên càng bị khai thác và bóc lột triệt để. +B¶n chÊt cña chñ nghÜa t b¶n..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngµnh. Nguồn vốn đầu tư của các công ty ở Đông Dương (triệu phrăng). Tæng sè tiÒn (TriÖu Fr¨ng). Tû lÖ %. C«ng nghiÖp. 369,2. 12,9. Mỏ và mỏ đá. 546,4. 19,1. N«ng nghiÖp vµ l©m nghiÖp. 900,2. 31,4. Th¬ng m¹i vµ vËn t¶i. 422,5. 14,8. Bất động sản và ngân hµng. 623,9. 21,8. Tæng céng. 2862,2. 100. Sè vèn ®Çu t cña c¸c ngµnh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai củaTDP:. Dựa vào lợc đồ cho biết thùc d©n Ph¸p tËp trung vµo nh÷ng nguån lîi nµo? _ Chúng đầu tư vào nông nghiệp _Đầu tư công nghiệp nhẹ _Ngân hàng Đông Dương chi phối mọi huyết mạch kinh tế _Tăng cường bóc lột thuế khóa.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a) Nông nghiệp: _ TDP tăng cường đầu tư vốn vào Việt Nam +1924 số vốn bỏ vào nông nghiệp là 52 triệu phrăng. Hòa Bình Cµ fê. +1927 số vốn bỏ vào nông nghiệp là 400 triệu phrăng _ TDP ra sức cướp ruộng đất để lập đồn điền trồng các loại cây công nghiệp như: cao su, chè, cà phê, thuốc lá. Cà fê. Đắc lắc. Cao su. Phú riềng Rạch giá Lúa gạo. Bạc liêu.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b) Công nghiệp * Chú trọng khai thác mỏ. +1911 : 6 v¹n ha, n¨m 1930 : 43 v¹n ha,1919 thu đợc số lãi là 2,5 triệu phr¨ng, 1925: 36.200.000 phr¨ng +Sè lîng khai th¸c than t¨ng dÇn: 1919: 665.000 tÊn. 1929: 1.972.000 tÊn. +Khai thác thiếc tăng gấp 3 lần, kẽm 1,5 lần, vonfram 1,2 lần. +Vµo nh÷ng n¨m 20 nhiÒu c«ng ty khai mỏ mới ra đời: Than Hạ Long- §ång §¨ng, C«ng ty than vµ má kim khÝ §«ng D¬ng, C«ng ty than Tuyªn Quang, C«ng ty than §«ng TriÒu.. Cao bằng Đông triều. Thiếc, chì kẽm, vonphơram. than.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> *Mở thêm một số xí nghiệp công nghiệp ở các thành phố lớn như Hải Phòng (dệt, thủy tinh, xi măng), Nam Định (dệt, rượu), Hà Nội (diêm, rượu, gạch ngói, văn phòng phẩm), Huế (v«i Long Thọ), Sài Gòn( văn phòng phẩm, thuốc lá, gạch ngói). HuÕ HuÕ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> c)Giao thông vận tải: Giao thông vận tải được đầu tư để phát triển thêm: +Đường sắt xuyên Đông Dương như các đoạn đường Đồng Đăng- Na Sầm (1922), Vinh-Đông Hà (1927). Tính đến 1931 Pháp đã xây dựng được 2389 km đường sắt trên lãnh thổ Việt Nam +Về đường bộ, tốc độ xây dựng các tuyến đường liên tỉnh cũng như mọi tỉnh diễn ra khá nhanh. Đến 1930 đã mở gần 15.000 km đường quốc lộ và đường liên tỉnh. Đồng Đăng. 1922.  . Na Sầm. Vinh. 1927.  . Đông Hà.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> d) Thương nghiệp: - Phát triển hơn trước chiến tranh, để nắm chặt thị trường TDP đánh thuế rất nặng vào hàng hóa người Việt Nam quen dùng như Trung Quốc, Nhật Bản, hàng Pháp nhập vào Việt Nam tăng lên. e) Ngân hàng: Đóng vai trò chi phối hầu hết các hoạt động kinh tế, tài chính ở Việt Nam trong thời gian này là ngân hàng Đông Dương. f).Thuế khóa: -Chúng tăng ngạch thuế, mức thuế, nhất là thuế đinh, thuế điền, 1 suất thuế đinh (1 người nam đến tuổi quy định) 60 kg thóc và thêm 15 % phụ thu cho ngân sách. -Ngoài ra còn hàng trăm thứ thuế khác như: thuế ruộng đất, thuế thân, thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Qua chơng trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, em thấy nền kinh tế nớc ta thay đổi nh thế nào? Tríc ®©y kinh tÕ níc ta lµ kinh tÕ phong kiÕn, nÒn kinh tÕ nông nghiệp đơn thuần, trao đổi buôn bán còn hạn chế. Khi thùc d©n Ph¸p khai th¸c lÇn 2 th× c¸c ngµnh kinh tÕ cã sù biÕn đổi (ngoài ý muốn chủ quan của thực dân Pháp): hình thức kinh doanh t bản chủ nghĩa xuất hiện, đồn điền khai mỏ, công nghiệp nhẹ, bến cảng, giao thông hoạt động tấp nập… nhng chØ ®em l¹i lîi Ých chñ yÕu cho Ph¸p chø kh«ng nh»m thay đổi đời sống nhân dân VN..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II) CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, GIÁO DỤC. * Về chính trị: - Thi hành chính sách “chia để trị” chia nước ta thành 3 kì: Bắc kì, Trung kì, Nam kì với 3 chế độ khác nhau - Phân biệt giai cấp - Phân biệt chủng tộc trắng trợn (người Pháp được ưu tiên trong mọi lĩnh vực). * Về văn hóa, giáo dục : -Thi hành chính sách văn hóa, nô dịch, gây tâm lí tự ti, khuyến khích các tệ nạn mê tín dị đoan, rượu, chè, cờ bạc, trai gái… -Trường học mở hạn chế, chủ yếu là các trường tiểu học, trung học rất hạn chế. * Mục đích:. Củng cố bộ máy cai trị ở thuộc địa, mà sợi chỉ đỏ xuyên suốt là chính sách văn hóa nô dịch (đào tạo tay sai phục vụ cho chúng) và ngu dân để dễ bề thống trị.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III) XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA TRƯỚC CTTG THỨ NHẤT. G/cấp, tầng lớp. SAU CTTG THỨ NHẤT Sự phân hóa, thái độ chính tri. Đia chủ PK. Chia làm hai bộ phận: -Làm tay sai, cấu kết với Pháp -Đia chủ vừa, nhỏ có tinh thần yêu nước. Tư sản. Bi Pháp chèn ép, chưa dám tỏ thái độ hưởng ứng CM. Tiểu tư sản. -Có ý thức dân tộc, tích cực tham gia CM. Nông dân. Căm ghét Pháp, sẵn sàng tham gia đấu tranh. Công nhân. Sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ, đòi cải thiện đời sống..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, sự phân hóa trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc. Giai cÊp tÇng líp. Đặc điểm. Địa chủ, phong kiến. Câu kết chặt chẽ với TDP, chiếm đoạt ruộng đất của n«ng d©n. §Þa chñ võa vµ nhá cã tinh thÇn yªu níc. Tư sản. Hình thành sau thế chiến thứ nhất, thế lực nhỏ bé, yếu ớt. Tiểu tư sản Nông dân Công nhân. Phát triển đông đảo, bị t bản Pháp chèn ép đời sống bấp bªnh. TrÝ thøc sinh viªn häc sinh cã tinh thÇn c¸ch m¹ng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> BIỂU ĐỒ VỀ SỐ LƯỢNG CÔNG NHÂN 81000. 86000. Dựa vào biểu đồ, em 53000 34000. 10000. cã nhËn xÐt g× vÒ sè lîng c«ng nh©n?§êi sèng vµ ®iÒu kiÖn lao động của họ nh thế nµo?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, sự phân hóa trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc. Giai cÊp tÇng líp. Đặc điểm. Địa chủ, phong kiến. Câu kết chặt chẽ với TDP, chiếm đoạt ruộng đất của n«ng d©n. §Þa chñ võa vµ nhá cã tinh thÇn yªu níc. Tư sản. Hình thành sau thế chiến thứ nhất, thế lực nhỏ bé, yếu ớt. Tiểu tư sản. Phát triển đông đảo, bị t bản Pháp chèn ép đời sống bấp bªnh. TrÝ thøc sinh viªn häc sinh cã tinh thÇn c¸ch m¹ng.. Nông dân. Chiếm 90 % dân số, đời sống cơ cực vì phải chịu nhiều loại thuế. Công nhân. Phát triển nhanh, sớm trở thành lực lượng chính trị độc lập đi đầu trên mặt trận chống Đế quốc và Phong kiến.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Việc đóng thuế trở thành nổi kinh hoàng của người dân (Tác phẩm Tắt Đèn của Ngô Tất Tố) Một tác giả người Pháp tả cảnh tượng một trại tập trung dân bị lụt: “Trong một miếng đất rộng rào kín bốn bề, có từ 3000 đến 4000 người mặc áo nâu rách rưới họ chen nhau chật ních đến nổi nhìn chung chỉ thấy như là một đống gì rung rinh có những cánh tay giơ lên gầy như que sậy, khúc khuỷu khô queo. Trong mỗi người bệnh gì cũng có: mặt phù ra hay không còn chút thịt, răng rụng, mắt mờ hay lem nhem, mình mẩy ghẻ chóc Đàn ông chăng? Đàn bà chăng? 20 hay 60 tuổi ? Không phân biệt được trai, gái, già trẻ nữa chỉ thấy một tình cảnh khốn khổ tột bậc mà hàng nghìn miệng đen kêu lên như những tiếng kêu khủng khiếp của súc vật”.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> NÔNG DÂN VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ PHÁP THUỘC.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giai cấp công nhân: Theo báo cáo của viên thanh tra lao động ở công ty cao su Đất Đỏ trong khoảng 11 tháng có 659 công nhân thì có 123 người chết, 242 người phải đi nằm viện. Ở công ty cây Nhiệt Đới năm 1927 trong số 1000 công nhân có 474 người chết . Có bác công nhân nói :” Tôi ở đồn điền cao su 18 năm, dân ta chết nhiều lắm. Cứ đếm mấy gốc cao su là ngần ấy mạng người chết” Trong t¸c phÈm “§ịa ngục cao su”- NXB Sự Thật Hà Nội 1958 có viết” Bọn chủ đồn điền cao su định ra những điều công nhân bị đánh : Bắc kiềng lệch không đủ kích thước, đặt bát hứng mủ hơi nghiêng, không kịp lau khô bên trong và bên ngoài, dao không bén , ốm chưa liệt mà không đi làm, mủ rơi xuống đất vài giọt mà không bốc lên hết, không biết phải quấy với cấp trên…”. C«ng nh©n ViÖt Nam thêi Ph¸p thuéc.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span> CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN II. TĂNG. XÃ HỘI VIỆT NAM BỊ PHÂN HÓA. ĐÔNG. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM. MẠNH. Chơng trình khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp có tác động nh thế nào đến cách mạng Việt Nam?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Đất nước bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) Nền kinh tế lâm vào tình trạng kiệt quệ Bản chất của chủ nghĩa tư bản. V× sao sau chiÕn tranh thÕ giíi lÇn 1, thùc d©n Ph¸p l¹i ®Èy m¹nh ch¬ng trình khai thác thuộc địa ë ViÖt Nam?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> CỘT I Chính trị. CỘT II Thi hành chính sách văn hóa nô dịch, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội. Nèi néi dung cét I víi néi dung cét II sao cho phï hîp?. Văn hóa. Hạn chế mở trường học. Giáo dục. Thi hành chính sách chia để trị.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> A.Giai cấp địa chủ phong kiến B- Giai cấp tư sản. Dới tác động của chơng trình khai thác thuộc líp Nam tiÓu t s¶n thÞ giai cÊp, tÇng líp địa, xãC.Tầng héiViÖt cã thµnh nh÷ng nµo? D- Giai cấp nông dân E- Giai cấp công nhân.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hướng dẫn học ở nhà - Học bài cũ, làm bài tập SGK - Chuẩn bị bài mới: Bài “Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919-1925) - Sưu tầm một số tư liệu, tranh ảnh về phong trào Ba Son và cố chủ tịch nước Tôn Đức Thắng.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> TIẾT HỌC KẾT THÚC. CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE, CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

×