Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

giáo án Mĩ thuật - kĩ thuật lớp 1 2 3 4 5 - Tuần 24 (2019 - 2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.97 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 24 Ngày soạn: 01/05/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 04 tháng 05 năm 2020 Lớp 4C Lớp 4A (07/05/2020) Lớp 4B (08/05/2020) Kỹ thuật Tiết 24: LẮP CÁI ĐU (T1) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS thuộc và lấy đủ các chi tiết để lắp ghép cái đu trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 2. Kĩ năng: Lắp được cái đu. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học, rèn luyện tính kiên trì trong cuộc sống. * KNS: Chú ý khi sử dụng tua vít (HĐ3) II/ Chuẩn bị: - GV: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. Tranh quy trình lắp ghép cái đu. - HS: SGK, Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’): ? Kiểm tra đồ dùng HS. - GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp cho HS quan sát - HS lắng nghe cái đu đã được lắp ghép. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1 (4’-5’): Quan sát- nhận xét - Cho học sinh quan sát nhận xét mẫu. - Lớp quan sát nhận xét. - Hướng dẫn học sinh quan sát từng bộ phận của cái đu sau đó trả lời câu hỏi. - Cái đu có những bộ phận nào? - Có 3 bộ phận: Giá đỡ đu, ghế - Nêu tác dụng của cái đu thực tế? đu, trục đu. - Ở trường mần non thường thấy Hoạt động 2 (7-8’): GV hướng dẫn thao tác kĩ các em nhỏ ngồi chơi. thuật . - GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết để vào nắp hộp theo từng loại. - 2,3 học sinh chọn các chi tiết để - Gọi HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu. lắp cái đu. - Cho HS quan sát hình 2 lắp giá đỡ đu. - Trong quá trình lắp GV đưa ra một số câu hỏi. - Để lắp được giá đỡ đu cần có những chi tiết - Cần 4 chục đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu. nào? - Cần chú ý vị trí trong ngoài của - Khi lắp cần chú ý đều gì? thanh thẳng và thanh chữ U dài. * Lắp ghế đu: Cho HS quan sát hình 3 - Chọn chi tiết nào để lắp ghế đu? Số lượng bao - Chọn 4 tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài nhiêu? - Lắp đu ghế đu ( Hình 4 ) - HS lắp thử - Gọi 1 HS lắp thử.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm? - 4 vòng. * Lắp cái đu : - Tiến hành lắp các bộ phận để hoàn thành cái đu, sau đó kiểm tra lại cái đu có dao động của cái đu. - HS thực hành lắp * Tháo các chi tiết. - Tháo từng bộ phận sau đó mới tháo từng chi tiết chi tiết nào lắp sau tháo trước vbà xếp gọn vào hộp. Hoạt động 3 (18-19’): Thực hành Cho HS thực hành đọc tên và tập lắp, tháo ốc bằng tua vít. * KNS: Trong quá trình lắp em cần chú ý sử dụng tua vít như thế nào để không gây nguy hiểm cho bản thân và bạn? C. Củng cố - dặn dò (3’-5’): - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học - HS lắng nghe tập và kết quả thực hành của HS - Chuẩn bị bài: Lắp cái đu tiết 2. I/ Mục tiêu:. Mĩ thuật BÀI 26: Thëng thøc Xem Tranh đề tài sinh hoạt. 1. Kiến thức: Häc sinh bíc ®Çu hiÓu vÒ néi dung cña tranh qua bè côc, h×nh ¶nh vµ mµu s¾c. 2. Kỹ năng: HS biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài 3. Thỏi độ: HS cảm nhận đợc và yêu thích vẻ đẹp của tranh thiếu nhi. II/ Đồ dùng: * Giáo viên: Sưu tầm một số bài của hs năm trước. * Hoc sinh: SGK, but chi, mau ve. Hoạt động dạy Hoạt động học - Kiểm tra đồ dùng học tập 1. ổn định tổ chức 2. Bµi míi : Giíi thiÖu - ghi b¶ng Hoạt động 1: Xem tranh - HS quan s¸t tranh theo tõng nhãm *Nhãm 1 : Th¨m «ng bµ - Trong tranh cã nh÷ng h×nh ¶nh g× ? - C¶nh th¨m «ng bµ - Miªu t¶ c¶nh g× ? - Trong nhµ - C¶nh th¨m «ng bµ diÔn ra ë ®©u ? - H×nh d¸ng cña mçi ngêi trong tranh nh - Hå hëi mçi ngêi mét d¸ng thÕ nµo? - Cã ®Ëm, nh¹t - Mµu s¾c cña bøc tranh nh thÕ nµo ? Nhãm 2 : Chóng em vui ch¬i - Vui ch¬i - Bức tranh vẽ về đề tài gì ? - H×nh ¶nh nµo lµ h×nh ¶nh chÝnh trong - C¸c b¹n vui ch¬i tranh ? - C©y, b·i cá… - H×nh ¶nh nµo lµ phô ? - Các dánh hoạt động của các bạn trong - Hµi hoµ, vui t¬i cã s¸ng tèi.. tranh có sinh động không ? - Mµu s¾c trong tranh nh thÕ nµo ? - Em cã thÝch bøc tranh nµy kh«ng Nhóm 3 : Vệ sinh môi trờng chào đón Sea -Vệ sinh môi trờng chào đón Sea Game 22 Game 22 - Tªn cña bøc tranh, b¹n nµo vÏ ? - C¸c b¹n ®ang vÖ sinh - Trong tranh cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo ? - C¸c b¹n lµm vÖ sinh lµ chÝnh,.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nh÷ng h×nh ¶nh nµo lµ chÝnh, h×nh ¶nh nµo lµ phu ? - Các hoạt động đợc vẽ trong tranh đang - Đẹp làm nổi rõ nội dung bức tranh diÔn ra ë ®©u ? - Mµu s¾c cña bøc tranh nh tÕ nµo ? - Em cã nhËn xÐt g× vÒ bøc tranh? *GV tãm t¾t : Ba bøc tranh trong bµi lµ 3 bức tranh đẹp của các bạn thiếu nhi. Các bạn vẽ về các đề tài khác nhau nhng rất quên thuộc đối với chúng ta. Nếu quan sát cuéc sèng xung quanh c¸c em sÏ t×m thÊy nhiều đề tài lý thú để vẽ tranh . - Su tÇm vµ tËp nhËn xÐt tranh vÒ h×nh, Hoạt động 2 : Đánh giá - nhận xét mµu GV khen ngîi nhãm lµm bµi tèt ’ 3. Củng cố- dặn dò (3- 5 ): - Nhận xét chung lớp học . - Dặn dò : chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau . Ngày soạn: 02/05/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 05 tháng 05 năm 2020 Lớp 1B, 1C, 1D, 1E Lớp 1A (06/05/2020) Mĩ thuật Tiết 24: VẼ CHIM VÀ HOA I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung đề tài vẽ chim và hoa 2. Kỹ năng: Biết cách vẽ tranh đề tài về chim và hoa. Vẽ được tranh có chim và hoa. Vẽ được tranh chim và hoa cân đối, màu sắc phù hợp 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học. II/ Đồ dùng: * Gv chuẩn bị: - Tranh mẫu vẽ chim và hoa - Một số bài của hs năm trước * Hs chuẩn bị: Vở vẽ , bút chì , bút màu III/ Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’): - Vẽ màu vào hình tranh dân gian. - GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’): vẽ chim và hoa. 2. Dạy bài mới: * HĐ1: (12-13’) Giới thiệu tranh, ảnh về chim và hoa - GV treo tranh * Nêu tên của hoa và màu sắc? * Nêu các bộ phận của hoa? * Nêu tên của các loài chim em biết? * Nêu màu sắc của chim - GV nhận xét – chốt : Mỗi loài chim, mỗi loài hoa mang một màu sắc, hình dáng khác nhau.. Hoạt động học - HS tô màu - HS lắng nghe. - Quan sát - HS tự nêu. - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Có rất nhiều loại chim, loại hoa khác nhau , muốn vẽ được một loại chúng ta yêu thích, chúng ta cần nắm được hình dáng, màu sắc của - HS nhắc lại cách vẽ loại đó. *HĐ2: (10-11’) Hướng dẫn HS vẽ - GV treo quy trình vẽ – và hướng dẫn HS vẽ :. - HS nhắc lại cách vẽ - HS vẽ - HS lắng nghe - GV cho HS quan sát tranh sáng tạo * Có thể vẽ chim và hoa là chi tiết chính hoặc có thể là chi tiết phụ *HĐ3: (10-11’) Thực hành - GV hướng dẫn HS vẽ cân đối với khung hình . - Có thể vẽ nhiều kiểu khác nhau, tô màu tuỳ thích. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. C. Củng cố- dặn dò (3’- 5’): - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị:Tiết sau cắt dán hình vuông Ngày soạn: 03/05/2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 06 tháng 05 năm 2020 Lớp 5A, 5B, 5C, 5D Kỹ thuật Tiết 24: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (T1) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng 2. Kĩ năng: Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng qui trình. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng * HS khuyết tật lớp 5D: HS biết cách lắp máy bay trực thăng II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Học sinh: SGK, VBT III/ Hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’):. Hoạt động học. Hoạt động của HSKT.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Kiểm tra VBT của HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp 2. Dạy bài mới: * HĐ1: (12-13’) Quan sát, nhận xét mẫu. - GV cho HS qs mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Kể tên các bộ phận đó ? *HĐ2: (10-11’) H/dẫn thao tác kĩ thuật. a) H/dẫn chọn các chi tiết - Y/c :. - HS lắng nghe.. - Hs lắng nghe. - HS qs kĩ từng bộ phận và trả lời. - Theo dõi các hoạt - Cần lắp 5 bộ phận: thân và động của cô và các bạn đuôi máy bay, sàn ca bin và giá đỡ, ca bin, cánh quạt, càng máy bay. - HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp. - HS qs H.2 (SGK) và chọn b) Lắp từng bộ phận + Lắp thân và đuôi máy bay (H các chi tiết để lắp. - HS chọn chi tiết và lắp. 2-SGK) - Y/c : + Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H.3- - HS qs hình , 2 HS lên lắp - HS lắng nghe - 1 HS lên bảng lắp, lớp SGK) nhận xét, bổ sung. - Y/c : + Lắp ca bin (H.4-SGK) - HS làm theo HD - Y/c : + Lắp cánh quạt (H.5-SGK) - GV y/c : - HS lắng nghe + Lắp càng máy bay (H.6-SGK) - Vài HS đọc nd ghi nhớ ở c) Lắp ráp máy bay trực thăng SGK. (H.1-SGK) - GV tiến hành lắp máy bay trực - HS lắng nghe thăng theo các bước trong SGK. - Y/c : d) H/dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - GV h/dẫn cách tháo và xếp các chi tiết vào hộp -Y/c : C. Củng cố- dặn dò (3’- 5’): - HS lắng nghe - HS lắng nghe - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. Ngày soạn: 04/05/2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 07 tháng 05 năm 2020 Lớp 2B, 2D Lớp 2C, 2A (08/05/2020) Mĩ thuật Tiết 24: VẼ THEO MẪU: VẼ CON VẬT.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp hs tìm hiểu , hình dáng , đặc điểm màu sắc vẻ đẹp một số con vật quen thuộc. 2. Kĩ năng: Hs biết cách vẽ con vật nuôi quen thuộc. Vẽ và tô màu được con vật theo ý thích. 3. Thái độ: Hs Yêu mến các con vật và có ý thức bảo vệ con vật. * HS khuyết tật lớp 2A và 2D: Hs biết cách vẽ tranh con vật II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Một số tranh các con vật có hình dáng, hoạt động khác. Một số bài của hs năm trước. - Học sinh: Vở vẽ 2, chì, màu III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động của HSKT A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’): - Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv ? Kiểm tra VBT của HS. kiểm tra B. Bài mới: - Hs lắng nghe 1. Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp - Hs lắng nghe 2. Dạy bài mới: HĐ1: Quan sát nhận xét 5' - Gv cho hs quan sát 1 số tranh - Hs quan sát tranh và trả lời - Quan sát. câu hỏi của giáo viên con vật gợi ý cho hs nhận xét - Tranh vẽ có những con vật gì ? - Con thỏ, mèo, trâu, gà …. - Em nêu đặc điểm của từng con - 4 hs trả lời - hs trả lời vật - Hình dáng vẻ đẹp của các con vật khi hoạt động đi, đứng ăn, - Đầu, mình, chân, đuôi nằm ? - Lắng nghe. - Con vật có những bộ phận - 3hs nêu nào? - 3hs nêu - Màu sắc các con vật thế nào - Kể tên các con vật mà em biết ? - Hs trả lời - Em thích vẽ con vật nào nào ? + Gv kết luận: Để vẽ được con - Hs ghi nhớ vật đẹp các em cần quan sát kĩ con vật và ghi nhớ đặc điểm , hình dáng màu sắc và hoạt động của chúng . HĐ 2: Cách vẽ con vật 7' - Quan sát. - Gv vẽ minh hoạ cách vẽ hướng - Hs quan sát ghi nhớ cách vẽ dẫn cách vẽ con vật. + B1: Vẽ hình dáng chung của con vật đầu, thân. + B2 : Vẽ các bộ phận và chi tiết chân , đuôi , tai , mắt , mũi, tạo dáng cho con vật hoạt động … +B3 : Vẽ màu theo ý thích - 3hs nêu cách vẽ màu. - Yêu cầu 3hs nêu lại cách vẽ HĐ 3: Thực hành 16’ - Gv cho hs quan sát một số bài - Hs quan sát , chọn bài đẹp đẹp.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> vẽ của hs năm trước - Hướng dẫn hs vẽ một hoặc hai con vật theo ý thích cân đối với trang giấy - Gợi ý các em cách vẽ hình và tạo dáng cho con vật sinh động. - Gv đến từng bàn quan sát, hướng dẫn hs còn lúng túng hoàn thành bài vẽ - Động viên khích lệ hs có năng khiếu con vật theo cảm nhận HĐ 4 : Nhận xét - đánh giá 4' - Yêu cầu hs trưng bày sản phẩm - Chọn một số bài treo lên bảng gợi ý hs nhận xét - Hình ảnh các con vật trong tranh vẽ có đẹp không ? - Vẽ các con vật rõ đặc điểm và cân đối chưa ? - Màu sắc trong bài vẽ được thể hiện như thế nào ? - Bài nào vẽ màu đẹp hơn vì sao? - Em thích bài vẽ nào? - Gv nhận xét bổ xung, đánh giá bài vẽ của hs - Liên hệ: Hằng ngày em chăm sóc con vật thế nào ? C. Củng cố - dặn dò (3’-5’): - Nhận xét chung lớp học - Gv củng cố - Tuyên dương hs có bài vẽ đẹp - Nhận xét chung lớp học - Dặn dò : Về nhà hoàn thành bài vẽ và chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.. về hình về màu sắc để học tập - Vẽ con vật theo ý thích cân đối với phần giấy trong vở - Tạo dáng con vật cho đẹp. Vẽ thêm một số hình ảnh nhà, cây, hoa, ông mặt trời cho tranh sinh động - Vẽ màu gọn gàng sạch sẽ .. - Hs trưng bày bài vẽ - Nhận xét bài vẽ theo gợi ý của giáo viên. - Chọn bài vẽ đẹp theo cảm nhận - 2hs trả lời.. - Hs lắng nghe.. - Lắng nghe.. - Hs lắng nghe.. Ngày soạn: 06/05/2020 Ngày giảng: Thứ bảy ngày 09 tháng 05 năm 2020 Lớp 3A, 3B, 3C Mĩ thuật Tiết 24: NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nhận biết được đặc điểm hình khối của các con vật biết cách nặn, vẽ, xé dán hình con vật. 2. Kỹ năng: HS nặn, vẽ, xé dán được con vật và tạo dáng theo ý thích. 3. Thái độ: HS biết yêu quý và chăm sóc con vật. II/ Đồ dùng: * Giáo viên: Đất nặn, giấy màu. Một số bài của hs năm trước. * Học sinh: Vở vẽ 3, chì, màu.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> III/ Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy A - Kiểm tra bài cũ:(2’) - Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs B. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b. Nội dung Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung: + Em hãy kể tên các con vật có trong tranh? + Hình dáng, đặc điểm? + Các phần chính của con vật? + Các con vật đó có đặc điểm gì giống và khác nhau? + Ngoài các con vật trên em còn biết thêm con vật ào khác? - GV: Yêu cầu đại diện 2,3 nhóm trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV: Kết luận. + Có rất nhiều các con vật, mỗi con đều có hình dáng và đặc điểm khác nhau nhưng về cấu tạo chung chúng đều có 3 thành phần chính: đầu, mình, chân. - GV: Đặt câu hỏi: ? Các con vật đó có ích lợi gì với con người. - GV bổ sung: Ngoài là nguồn thức ăn bổ dưỡng và là nguồn sức lực giúp con người trong sản xuất. Các con vật đó còn có tác dụng giúp cho môi trường cân bằng sinh thái, môi trường trong sạch hơn. Hoạt động 2: Cách xé dán. - GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách xé dán. - GV: Yêu cầu đại diện cặp trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. + Xé dán phần chính trước. + Xé phần phụ. + Xé chi tiết. +Chọn màu giấy nền. + Dán hình con vật. Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho HS tham khảo bài vẽ của HS năm trước - GV: Yêu cầu HS thực hành. - GV: Xuống từng bàn HD HS còn lúng túng. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.. Hoạt động học - Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra. - Hs lắng nghe - HS thảo luận nhóm. + Gà, chó, mèo… + Mỗi con có một đặc điểm và hình dáng riêng. + Đầu, mình, chân, đuôi…. - HS trình bày. - HS nhận xét.. - HS trả lời.. - HS trao đổi cặp. - HS trình bày. - HS nhận xét.. - HS tham khảo bài. - HS thực hành. - HS hoàn thành bài..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Bố cục. + Hình dáng. + Đặc điểm. + Màu sắc. + Theo em bài vẽ nào đẹp nhất. - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài. C. Củng cố- dặn dò: (3'- 5’) - GV: Nhận xét và dặn dò HS. - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách xé dán con vật. GV: Nhận xét và đặt câu hỏi. ? Các em đã làm gì để chăm sóc các con vật. + Giờ sau mang đầy dủ đồ dùng học tập.. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng.. - HS lắng nghe cô nhận xét.. - HS nêu. -HS trả lời.. Ngày soạn: 13/01/2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 01 năm 2020 Lớp 3A Thủ công Tiết 24: LAØM ĐỒNG HỒ ĐỂ BAØN (T1) I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh biết vận dụng kỹ năng gấp, cắt, dán để làm đồng hồ để bàn 2.Kĩ năng: HS gấp, cắt, dán được đồng hồ để bàn 3.Thái độ: Học sinh hứng thú với môn học * GDMT: HS không vất giấy vụn hay giấy còn thừa của SP ra lớp (TH) * GDTKNL:Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán, không lãng phí (HĐTH) * KNS: Sử dụng kéo cẩn thận (HĐTH) II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Quy trình làm đồng hồ để bàn - Học sinh: Giấy thủ công, vở. III/ Hoạt động dạy- học:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định 2. Bài cũ: (3’) - GV kiểm tra 1 số sản phẩm của HS - 1 HS trả lời 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài: Trực tiếp - HS lắng nghe b. Nội dung HĐ1: GVHD Hs quan sát và nhận xét Gv giới thiệu đồng hồ để bàn làm mẫu, - HS quan sát. nêu câu hỏi định hướng quan sát, nhận xét về hình dạng, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ như kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây, các số ghi trên mặt đồng hồ. Nêu tác dụng của đồng hồ. HĐ2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bước 1: Cắt giấy. Khung (chiều dài 24 ô, rộng 16 ô) chân đở (1ô – 5 ô). Mặt đồng hồ (14ô – 8ô) Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (Khung, mặt, đế và chân đở đồng hồ) Bước 3: Làm đồng hồ hoàn chỉnh. Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ Dán khung đồng hồ vào phần dưới Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ. HĐ3: Giới thiệu SP mẫu, bài tập HS - GV giới thiệu 1 số sản phẩm đẹp - SP của HS HĐ4: Hoạt động thực hành: - GV yêu cầu HS thực hành cá nhân * Nhận xét- đánh. - HS quan sát. - GV đánh giá sản phẩm của HS. - HS lắng nghe và ghi nhớ.. - Nhận xét. Đánh giá kết quả.. - HS quan sát - HS thực hành - Trình bày sản phẩm. - Cả lớp nhận xét sản phẩm. * GDTKNLHQ- GDMT: GV nhắc nhở HS sau khi thực hành xong các em cần phải giữ vệ sinh chung không vất bừa bãi giấy vụn ra lớp. Cần sử dụng lượng giấy vừa đủ để làm sản phẩm, không dùng lãng phí... KNS: Trong quá trình sử dụng kéo con cần - HS lắng nghe lưu ý điều gì? 4. Củng cố- dặn dò (3- 5’): - GV nhận xét tiết học. - Về hoàn thành bài tập nếu chưa xong.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×