Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Giao an tu chon vat li 11 chuan Nam hoc 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.63 KB, 75 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:...../...../2011 Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy:...../....../....... Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy:...../....../........ sĩ số: sĩ số:. vắng: vắng:. Tiết 1 BÀI TẬP ĐIỆN TÍCH-ĐỊNH LUẬT COULOMB.THUYẾT ELECTRON ĐLBT ĐIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: + Vận dụng định luật coulomb để giải bài tập về tương tác giữa hai điện tích. + Vận dụng thuyết electron để làm một số bài tập định tính. 2.Kỹ năng: +Xác định được phương , chiều, độ lớn của lực tương tácgiữa hai điện tích . +Giải thích được sự nhiễm điện do tiếp xúc, cọ xát và hưởng ứng. 3. Thái độ: HS chú ý theo dõi GV giảng bài, có ý thức tham gia xây dựng bài, cảm thấy hứng thú với môn học. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo Viên: Một số bài tập định tính và định lượng. 2. Học sinh: Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Yêu cầu HS viết biểu thức độ lớn và -Biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích : ⃗ biểu diễn lực tương tác giữa hai điện F12 F21 và hướng ra xa nhau. ↑ ↓ ⃗ tích q1 0 và q2 0 |q1 q2| F=k -Độ lớn: ( F12 =F21 = F) -Yêu cầu HS trình bày nội dung thuyết εr 2 electron. → Giải thích hi ện tượng - Tr ình b ày n ội dung thuy ết electron. nhiễm điện do hưởng ứng và do tiếp → vận dụng giải thích …………- 1.3D ; xúc 2.6 A - Yêu cầu HS trả lời câu : 1.3; 2.6; trang 5,6 sách bài tập. 2. Bài mới Hoạt động 1 Xác định phương ,chiều , độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích H Đ CỦA GIÁO VIÊN H Đ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG - Cho HS đọc đề , tóm tắt đề -Các nhóm dọc ,chép và Bài8/10sgk và làm việc theo nhóm để tóm tắt đề. Độ lớn điện tích của giải bài 8/10sgk và bài tập -Thảo luận theo nhóm từ mỗiquảcầu: làm thêm: cho độ lớn q1 = q2 giả thuyết , áp dụng công |q1 q2| F=k ADCT: =k -7 (C) cách nhau một thức , suy ra đại lượng cần = 3.10 εr 2 2 khỏang r trong không khí th tìm. q (1) 2 ì h úc nhau m ột lực 81.10 εr 3 (N).x ác đ ịnh r? Biểu diễn l -Biểu diễn lực húc và suy ực húc và cho b íet d ấu của luận dấu của các điện tích..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> các điện tích?. -Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải.. q=. √. Fεr 2 k. = ….. =10-7. -Các nhóm cử đại diện lên ( C ) trình bày bài giải. Bài tập làm thêm. Đọc và tóm tắt đề kq 2 Từ CT (1):r = bài. εF -Thảo luận và tiến hành = ....= 10 cm -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt làm theo sự phân công của - ⃗ F12 F21 ↑ ↓ ⃗ bài 1.6/4 sách bài tập. giáo viên. ¿ → q1 ¿ 0 và q2 0 - Cho HS thảo luận và là ¿ theo nhóm (có sự phân công Bài 1.6/4 sách bài tập giữa các nhóm) |q e| = |q p| = 1,6.1019 ( C) -Gợi ý: công thức Fht ? → a/ F = 5,33.10-7 ( N ) ω -L ập tỉ số Fđ v à Fhd b/ Fđ = Fht → 9.109. -Công thức tính Fhd?. -. √. 2 e2 = mr ω2 r2 9 . 109 2e 2 → ω = mr3. √. =. 1,41.1017 ( rad/s). c/ Fhd = G →. Fd F hd. m1 m2 r 9 2 9. 10 2 e = Gm1 m2. 1,14.1039 ¿. Vậy : Fhd ¿ ¿. ¿ ¿ Fđ ¿. =.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn:...../...../2011 Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy:...../....../....... Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy:...../....../........ sĩ số: sĩ số:. vắng: vắng:. Tiết 2 BÀI TẬP ĐIỆN TÍCH-ĐỊNH LUẬT COULOMB.THUYẾT ELECTRON ĐLBT ĐIỆN TÍCH (Tiếp) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: + Vận dụng định luật coulomb để giải bài tập về tương tác giữa hai điện tích. + Vận dụng thuyết electron để làm một số bài tập định tính. 2.Kỹ năng: +Xác định được phương , chiều, độ lớn của lực tương tácgiữa hai điện tích . +Giải thích được sự nhiễm điện do tiếp xúc, cọ xát và hưởng ứng. 3. Thái độ: HS chú ý theo dõi GV giảng bài, có ý thức tham gia xây dựng bài, cảm thấy hứng thú với môn học. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo Viên: Một số bài tập định tính và định lượng. 2. Học sinh: Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động 1 Vận dụng thuy ết electron gi ải th ích s ự nhiễm đi ện do cọ xát H Đ của giáo viên H Đ của học sinh Nội Dung -Yêu cầu HS đọc , thảo - v ận dụng thuy ết B ài 2.7/6 s ách b ài tập luận làm bài 2.7 /6 s electron thảo luận để trả Khi xe chạy dầu sẽ cọ xát vào vỏ ách bài t ập. lời bài 2.7. thùng xe và ma sát giữa không khí với vỏ thùng xe làm vỏ thùng bị -Các nh óm lầ lượt trả nhiễm điện.Nếu NĐ mạnh thì c ó - Cho mỗi nhóm cử đại lời và nhận x ét phàn trả thể sinh ra tia lửa đi ện gây bốc diện lên trả lời. lời của nhau. cháy. vì vậy ta phải lấy 1 xích sắt nối vỏ thùng với đất để khi điện tích xuất hiện thì sẽ theo sợi dây xích truyền xuống đất. Hoạt động 2 Giải bài tập H Đ của giáo viên H Đ của học sinh Nội Dung.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đọc và tóm tắt (nhớ đổi => |q| = 2,7.10-9 (C) q2 ñôn vò veà heä SI). b) Ta coù : F2 = k r Cho viết biểu thức định Viết biểu thức định luật 2 2 luaät Coulomb, suy ra, thay Coulomb, suy ra, thay soá => r2 = 2 9 − 18 k . q 9 . 10 . 7,1 .10 số để tính q2 và độ lớn của để tính q2 và |q|. = = F2 2,5 . 10−4 ñieän tích q. Cho đọc và tóm tắt đề.. 2. Cho h/s tự giải câu b.. Cho đọc và tóm tắt. Cho veõ hình bieåu dieãn các lực thành phần. Cho tính độ lớn của các lực thành phần.. 2,56.10-4 Viết biểu thức định luật => r2 = 1,6.10-2 (m) Coulomb, suy ra, thay số để Bài 8 tính r2 vaø r.. Ñoc, toùm taét. a) Caùc ñieän tích qA vaø qB taùc Vẽ hình biểu diễn các lực dụng lên điện tích q1 các lực ⃗ F A vaø ⃗ FB . ⃗ F A vaø ⃗ F B coù phöông chieàu Tính độ lớn của các lực như hình vẽ và có độ lớn : ⃗ 2 2 F A vaø ⃗ FB . k .q k .q = FA = FB = 2 2 2 AM. d +x. Lực tổng hơp do 2 điện tích qA vaø qB taùc duïng leân ñieän tích F =⃗ FA+ ⃗ F B coù phöông q1 laø : ⃗ Dùng qui tắc hình bình chiều như hình vẽ và có độ lớn : F . d Cho vẽ hình biểu diễn hành vẽ lực tổng hợp ⃗ F = 2F Acos = 2FA 2 ⃗ Tính độ lớn của F . √d + x 2 = lực tổng hợp. 2 2 3 d +x ¿ Hướng dẫn để h/s tính ¿ độ lớn của lực tổng ¿ √¿ Thay soá tính F hợp. 2 Cho h/s tự giải câu b. 3 Củng cố Daën doø : Giaûi caùc baøi taäp coøn laïitrong SBT. 2k .q d ¿. b) Thay soá ta coù : F = 17.28 (N).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn:...../...../2011 Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy:...../....../....... Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy:...../....../....... Tiết 3. sĩ số: sĩ số:. vắng: vắng:. BÀI TẬP ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: + Tính được cường độ điện trường của một điện tích điểm tại một điểm bất k ì. + Xác định được các đặc điểm về phương , chiều, độ lớn của vect ơ cường độ điện trường và vẽ được vectơ cường độ đi ện trường. 2.Kỹ năng: +Vận dụng được nguyên lí chồng chất của điện trường để giải một số bài tập đơn giản về điện trường tĩnh điện.( Xác định đươc vectơ cường độ điện trường do 2 điện tích cùng gây ra tại một điểm) 3. Thái độ: HS chú ý theo dõi GV giảng bài, có ý thức tham gia xây dựng bài, cảm thấy hứng thú với môn học. IICHUẨN BỊ 1. Giáo Viên: Một số bài tập và phiếu học tập. 2. Học sinh: Nắm vững lí thuy ết (đặc điểm của vectơ cường độ điện trường,…)làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.kiểm tra bài cũ :Phát phiếu học tập cho học sinh làm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Phiếu1: điện trường là gì? làm thế -Để nhận biết điện trường ta đặt 1 điện tích nào để nhận biết điện trường? thử tại 1điểm trong không gian nếu điện tích -Xác định vectơ cường độ điện trường nàychịu tác dụng lực điện thì điểm đó có điện do đi ện tích Q 0 gây ra tại điệm M. trường. M E * Phiếu2: Phát biểu nội dung nguyên lí M M chồng chất điện trường? E -Xác định vectơ cường độ điện trường. M. ¿. do điện tích Q ¿ 0 gây ra tại điệm M.. Q. ¿. Q ⊕. 2.Bài mới. ⊖.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 1 Xác định phương ,chiều , độ lớn của vectơ cường độ điện trường do 1. điện tích gây ra tại 1 điểm và vận dụng nguyên lí chồng chất điện trường. H Đ của giáo viên - Bài tập1 : Cường độ điện trường do 1 điện tích điểm +4.10-8 (C) gây ra tại một điểm A cách nó một khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi 2 bằng 72.103 (V/m).xác định r? Vẽ ⃗ E A ? -Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải. -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài 13/21 sgk.. - Cho HS thảo luận nêu hướng làm (GV có thể gợi ý). - Cho đại diện các nhóm lên trình bày.. -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài 12/21 sgk.. - Cho HS thảo luận nêu hướng làm (GV có thể gợi ý : từ điều kiện phương ,chiều , độ lớn của ⃗ E 1 , ⃗ E 2 suy luận vị trí điểm C ) - Cho đại diện các nhóm lên. H Đ của h ọc sinh -Các nhóm chép và tóm tắt đề. -Thảo luận theo nhóm từ giả thuyết , áp dụng công thức , suy ra đại lượng cần tìm.. ND bài tập Bài tập 1. √. -Biểu diễn ⃗ E A -Các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải. Đọc và tóm tắt đề bài: q1 = +16.10-8 (C) q2 = -9.10-8 (C);AB= 5cm AC=4cm; BC = 3cm ⃗ E C? -Thảo luận và tiến hành lành theo nhóm: *Xác định ⃗ E 1 , ⃗ E 2 do q1 , q2 g ây ra t ại C. -AD qui tắc hình bình hành để xác định phương, chiều của ⃗ E C - Dựa vào giả thuyết tính độ lớn của ⃗ E C -Đọc và tóm tắt đề bài: q1 = +3.10-8 (C); ε =1 q2 = -4.10-8 (C); r= 10cm ⃗ E C=0 → C? -Thảo luận và tiến hành lành theo nhóm suy lu ận t ìm v ị tr í điểm C.. -Dựa vào E1 = E2 đ ể tìm x. k|q| → r= εr 2 k |q| = 5.10-2 m Eε. E=. ⊕. Bài 13/21 sgk * ⃗ E 1 : -phương : trùng với AC Chiều: hướng ra xa q1 ộ lớn: E1=k. -Đ. |q1| AC. 2. =. 9.105(V/m) * ⃗E 2 : -phương : trùng với BC Chiều: hướng về phía q2 ộ lớn: E2=k. -Đ. |q 2| BC2. =. 9.105(V/m) ⃗ E 1vuông gốc ⃗ E 2( ABC vuông tại C) Nên ⃗ E C là đường chéo của hình vuông có 2 cạnh ⃗ E 1 , ⃗ E 2 → ⃗ E C có phương song song với AB,có độ lớn: EC = √ 2 E1 = 12,7. 105(V/m) Bài 12/21 sgk Gọi C là vị trí mà tại đó ⃗ E C do q1 , q2 g ây ra b.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> trình bày.. ằng 0. *q1 , q2 g ây ra t ại C : ⃗ E 1 , ⃗ E 2 ta có : ⃗ E C= ⃗ E 1 + ⃗ E 2= ⃗ ⃗ 0 → E 1 , E 2 phải cùng phương , ngược chiều ,cùng độ lớn → C thuộc đường thẳng nối q1 ,q2 cách q1 một khoảng x (cm)và cách q2 một khoảng x +10 (cm) Ta c ó : E1 = k. |q 2|. |q 1| x2. =k. = E2. ( x +10 )2 → 64,6(cm). 3. Củng cố dặn dò H Đ của giáo viên H Đ của học sinh - Yêu cầu HS về làm bài tập trong sách bài - Đánh dấu các bài tập về nhà thực hiện. tập..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn:...../...../2011 Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy:...../....../....... Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy:...../....../....... Tiết 4. sĩ số: sĩ số:. vắng: vắng:. BÀI TẬP ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG (Tiếp). I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: + Tính được cường độ điện trường của một điện tích điểm tại một điểm bất k ì. + Xác định được các đặc điểm về phương , chiều, độ lớn của vect ơ cường độ điện trường và vẽ được vectơ cường độ đi ện trường. 2.Kỹ năng: +Vận dụng được nguyên lí chồng chất của điện trường để giải một số bài tập đơn giản về điện trường tĩnh điện.( Xác định đươc vectơ cường độ điện trường do 2 điện tích cùng gây ra tại một điểm) 3. Thái độ: HS chú ý theo dõi GV giảng bài, có ý thức tham gia xây dựng bài, cảm thấy hứng thú với môn học. IICHUẨN BỊ 1. Giáo Viên: Một số bài tập và phiếu học tập. 2. Học sinh: Nắm vững lí thuy ết (đặc điểm của vectơ cường độ điện trường,…)làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.kiểm tra bài cũ : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Yêu cầu HS viết biểu thức định luật |q1 q2| F=k -Biểu thức : coulomb và nêu ý nghiã các đại lượng εr 2 trong biểu thức. - Kết quả : quả cầu B sẽ nhiễm điện do hưởng - Dưa quả cầu A tích điện âm lại gần ứng : Đầu gần A nhiễm điện điện dương,đầu quả cầu kim loại B trung hoà về điện thì xa A nhiễm điện âm.( vận dụng thuyết kết quả B sẽ như thế nào?giải thích ? electron giải thích …………) - Yêu cầu HS nêu cách xác định vectơ - Thực hiện yêu cầu cầu cuả giáo viên. cđđt do 1 điện tích gây ra tại một điểm. nêu nội dung nguyên lí chồng chất điện.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> trường. 2. Bài mới Hoạt động 1 Xác định được các đại lượng trong biểu thức định luật coulomb . H Đ của giáo viên H Đ của học sinh Nội Dung -Cho HS chép đ ề :Cho -Lớp chép và tóm tắt Bài 1 hai điện tích điểm đề,đổi đơn vị. a/Độ lớn của mỗi điện tích: giống nhau,đặt cách -Thảo luận theo nhóm từ |q1 q2| q2 nhau một khoảng 2cm giả thuyết , áp dụng công ADCT: F=k εr2 = k εr2 trong chân không thức , suy ra đại lượng cần tương tác nhau một lực 1,8.10-4N. tìm. a/ Tìm độ lớn mổi điện -Từ biểu thức ĐL tích. coulomb rut1 ra công thức tính q và r.. b/Tính khoảng cách giữa hai điện tích nếu lực tương tác giưã chúng 4.10-3N.. -Các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải.. |q| =. √. Fεr k. −4. √. 2. = −2 2. 1,8 .10 . ( 2. 10 ) 9 9 . 10 |q 1| = |q 2| =2.10-9 ( C ). b/ Khoảng cách giưã hai điện tích khi lực tương tác F’ = 4.10-3N : r’ =. √. √. r’= -Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên nêu hướng giải và trình bày bài giải.. 9 . 109 .q 2 F' 9 . 109 . 4 .10 −18 = 3.10-3 m −3 4 . 10. Hoạt động 2: Xác định phương ,chiều , độ lớn của vectơ cường độ điện trường do. 1 điện tích gây ra tại 1 điểm và vận dụng nguyên lí chồng chất điện trường. H Đ của giáo viên -Tại hai điểm A,B cách nhau 3cm trong không khí có hai điện tích điểm q1 =-q2 =8.10-8 (C); xác định cường độ điện trường tổng hợp gây ra tại M cách A , B :3cm. - Cho HS thảo luận nêu hướng làm (GV có thể gợi ý). H Đ của học sinh -Lớp chép và tóm tắt đề,đổi đơn vị. -Thảo luận và tiến hành lành theo nhóm: *Xác định ⃗ E 1 , ⃗ E 2 do q1 , q2 g ây ra t ại M. -AD qui tắc hình bình hành để xác định phương, chiều của ⃗ E - Dựa vào giả thuyết tính độ lớn của ⃗ E C. C. ND bài tập Bài 2: * ⃗ E -. 1. : -phương : trùng với AM Chiều: hướng ra xa q1. ộ lớn: E1=k. -Đ. |q1| AM. 2. =. 8.105(V/m) * ⃗ E 2 : -phương : trùng với BM Chiều: hướng về phía q2 5 -Độ lớn: E2=E2= 8.10 (V/m) ⃗ E 1hợp với ⃗ E 2 một góc 1200 (ABM đều)Nên ⃗ E C là đường chéo của hình thoi có 2 cạnh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ⃗ -Mỗi nhóm cử đại diện E 1 , ⃗ E 2 → ⃗ E C có lên trình bày và nhận xét phương song song với AB,có - Cho đ ạ i diệncác nhóm bài giải chiều hướng từ A → B,có độ lên trình bày. lớn: EM = E1 = E2 = 8. 105(V/m). 3. Củng cố dặn dò H Đ của giáo viên H Đ của học sinh - Yêu cầu HS về làm bài tập trong sách bài - Đánh dấu các bài tập về nhà thực hiện. tập.. Ngày soạn:...../...../2011 Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy:...../....../....... Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy:...../....../....... Tiết 5. sĩ số: sĩ số:. vắng: vắng:. BÀI TẬP ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG (Tiếp). I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: + Tính được cường độ điện trường của một điện tích điểm tại một điểm bất k ì. + Xác định được các đặc điểm về phương , chiều, độ lớn của vect ơ cường độ điện trường và vẽ được vectơ cường độ đi ện trường. 2.Kỹ năng: +Vận dụng được nguyên lí chồng chất của điện trường để giải một số bài tập đơn giản về điện trường tĩnh điện.( Xác định đươc vectơ cường độ điện trường do 2 điện tích cùng gây ra tại một điểm) 3. Thái độ: HS chú ý theo dõi GV giảng bài, có ý thức tham gia xây dựng bài, cảm thấy hứng thú với môn học. IICHUẨN BỊ 1. Giáo Viên: Một số bài tập và phiếu học tập. 2. Học sinh: Nắm vững lí thuy ết (đặc điểm của vectơ cường độ điện trường,…)làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.kiểm tra bài cũ : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -A = qEd + y/c học sinh viết công thức và nêu Đặc điểm: không phụ thuộc vào hình dạng đặc điểm công cuả lực điện trong sự di đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu chuyển cuả một điện tích trong một và điểm cuối cuả đường đi trong điện trường. AM ∞ A MN điện trường đều? - VM = ; UMN= VM- VN = + công thức tính công thức tính điện q q.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> thế ,hiệu điện thế và công thức liên hệ giưã hiệu điện thế với công cuả lực điện và cường độ điện trường cuả một điện trường đều?. E=. A MN = q. U ( U = E.d) d. - 4D ; 5C. + Cho học sinh trả lời câu 4/25 và 5/29 sgk 2.Bài mới Hoạt động 1: Xác định công cuả lực điện làm di chuyển một điện tích. Hoạt động cuả giáo viên Hoạtđộng cuả học sinh Nội dung -2 -Cho HS đọc ,tóm tắt đề Cho:s =1cm = 10 m 1/Bài5/25sgk và đổi đơn vị. E = 103V/m; Ta có: A = qEd với d = -1 cm -19 -Y/c học sinh thực hiện qe= -1,6.10 C A= 1,6.10-18 J theo nhóm để đưa ra kết A= ? Chọn đáp án D quả. Các nhóm tính và đưa ra 2/Bài6/25sgk kết quả. Gọi M,N là hai điểm bất kì -Cho HS đọc và tóm tắt - HS đọc và tóm tắt đề. trong điện trường . Khi di đề. chuyển điện tích q từ M đến N -Cho HS thảo luận để trả - Các nhóm thảo luận và thì lực điện sinh công AMN.Khi lời câu hỏi. trả lời câu hỏi. di chuyển điện tích từ N trở lại M thì lực điện sinh công ANM. Công tổng cộng mà lực điện sinh ra: A = AMN + ANM = 0 (Vì -Chép đề. công A chỉ phụ thuộc vị trí cuả -Học sinh thảo luận theo điểm M vàN) *Cho một điện tích di nhóm để tìm câu trả lời. *Công cuả lực điện bằng 0 vì chuyển trong một điện -Đại diện nhóm trình bày lúc này hình chiếu cuả điểm đầu trường dọc theo một kết quả cuả mình và nêu và điểm cuối đường đi trùng đường cong kín,xuất phát kết luận. nhau tại một điểm → d = 0 → A = qEd = 0 từ điểm A rồi trở lại điểm A.Công cuả lực điện bằng K.Luận: Nếu điện tích di chuyển bao nhiêu?Nêu kết luận? trên một đường cong kín thì lực điện trường không thực hiện công. Ho ạt đ ộng 2 Xác định điện thế, hiệu điện thế. Hoạt động cuả giáo viên Hoạtđộng cuả học sinh Nội dung -Cho HS đọc ,tóm tắt đề Cho:q = -2C ; A= -6 J 3/Bài6/29sgk A MN −6 và đổi đơn vị. UMN ? Ta có: UMN = = −2 -Y/c học sinh thực hiện Các nhóm tính và đưa ra q theo nhóm để đưa ra kết kết quả. =3V quả. Chọn đáp án C. -Cho HS đọc và tóm tắt Cho:d0=1cm ;d= 0,6cm đề. U =120V -Cho HS thảo luận để trả VM = ? lời câu hỏi. - Các nhóm thảo luận và. 4/Bài8/29sgk Ta có: U0 = E.d0 ; U = E.d.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> trả lời câu hỏi.. →. U = U0. d d0. =. 0,6 1. → U = 0,6 U0 = 72V. Vậy : VM = U = 72V( điện thế tại bản âm =0) 3. Củng cố dặn dò H Đ của giáo viên - Yêu cầu HS về làm bài 4.7 /10 và bài 5.6 ;5.9/12 sách bài tập.. H Đ của học sinh - Đánh dấu các bài tập về nhà thực hiện.. Ngày soạn:...../...../2011 Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy:...../....../....... Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy:...../....../........ sĩ số: sĩ số:. vắng: vắng:. TIẾT 6 CÔNG CUẢ LỰC ĐIỆN TRƯỜNG. ĐIỆN THẾ-HIỆU ĐIỆN THẾ I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức + Vận dụng được công thức tính công cuả lực điện trong sự di chuyển cuả một điện tích trong điện trường đều để làm bài tập. + Vận dụng được công thức tính công thức tính điện thế ,hiệu điện thế và công thức liên hệ giưã hiệu điện thế với công cuả lực điện và cường độ điện trường cuả một điện trường đều để làm một số bài tập đơn giản. 2.Kỹ năng +Biết cách xác định hình chiếu cuả đường đi lên phương cua một đường sức. +Từ các công thức trên có thể suy ra một đại lượng bất kì trong các công thức đó. 3. Thái độ: HS chú ý theo dõi GV giảng bài, có ý thức tham gia xây dựng bài, cảm thấy hứng thú với môn học. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên Chuẩn bị một số bài tập làm thêm. 2.Học sinh +Nắm vững đặc điểm công cuả lực điện trường và các công thức về công cuả lực điện trường ,điện thế và hiệu điện thế. +Giải các bài tập trong sách giáo khoa. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. kiểm tra bài cũ và hệ thống các công thức giải bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + y/c học sinh viết công thức tính công -A = qEd cuả lực điện trong sự di chuyển cuả một.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> điện tích;điện thế ;hiệu điện thế và công thức liên hệ giưã hiệu điện thế với công cuả lực điện và cường độ điện trường cuả một điện trường đều?. - VM = -E =. AM ∞ q. A MN = q. ; UMN= VM- VN =. A MN q. U ( U = E.d) d. - 4.2 :B ; 5.5: D( vì UMN= VM- VN = 40V) + Cho học sinh trả lời câu 4.2/9 và A MN −9 5.5/12 sách bài tập + UAB = = =3V −3 + Khi một điện tích q = -3C di chuyển q từ A đến B trong điện trường thì sinh công -9J.Hỏi hiệu điện thế UAB bằng bao nhiêu? 2. Bài mới Hoạt động 1 Xác định công cuả lực điện làm di chuyển một điện tích. Hoạt động cuả giáo viên Hoạtđộng cuả học sinh Nội dung bài tập -4 Cho:q = +410 C 1/Bài4.7/10sách bài tập -Cho HS đọc ,tóm tắt đề E = 100V/m; và đổi đơn vị. AB= 20cm = 0,2m Ta có: A ABC = AAB + ABC α 1= 300; α 2= 1200 Với : -Y/c học sinh thực hiện +AAB=qEd1 (d1= AB.cos300 BC= 40cm = 0,4m theo nhóm để đưa ra kết AABC = ? =0,173m) quả. AAB = 410-4 .100. 0,173= - Các nhóm thảo luận và 0,692.10-6J - Y/c các nhóm cử đại làm theo nhómvà cử đại diện lên trình bày và +AB =qEd2(d2= BC.cos1200= diện lên trình bày. nhận xét kết quả trình -0,2m) bày. AAB = 410-4 .100.(-0,2) = -0,8.10-6J → AABC = - 0,108.10-8J Hoat động 2 Xác định điện thế, hiệu điện thế. Hoạt động cuả giáo viên Hoạtđộng cuả học sinh Nội dung bài tập -Cho HS chép đề:Hiệu điện thế Cho: 2/Bài1 A giữa hai điểm M,N trong điện UMN = 120V. A = ? Ta có:UMN = MN trường là 120V.tính công cuả q → AMN= UMN.q lực điện trường khi : a/Prôtôn dịch chuyển từ M -Các nhóm thảo luận a/ Công cuả lực điện làm đếnN. ,thực hiện bài giải. dịch chuyển prôtôn từ M b/ Êlectron dịch chuyển từ M -Đại diện hai nhóm lên đến N : đếnN. trình bày 2 câu và nhận A =UMN.qp xét kết quả. = 120.1,6.10-19=19,2.10-18J -Cho HS đọc và tóm tắt đề. b/ Công cuả lực điện làm -Cho HS thảo luận để thực Cho: dịch chuyển prôtôn từ M E= 104V/m hiện bài giải. đến N : Bài2: Cho 3 điểm A,B,C trong AC= 4cm, BC= 3cm A = UMN.qe = -120.1,6.10-19 4 E // BC điện trường đều có E=10 V/m ⃗ = -19,2.10-18J tạo thành tam giác vuông tại Tính UAC ;UBC ; UAB? 3/Bài2 C.ChoAC= 4cm, BC= 3cm. -Thảo luận theo nhóm Ta có: UAC = E.dAC = Vectơ cường độ điện trường xác định chính xác 0(đường đi AC vuông góc song song với BC, hướng từ B dAC ;dBC ;dAB từ đó tính với đường sức).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> đến C.Tính UAC ;UBC ; UAB? UAC ;UBC ; UAB -Cho HS đọc và tóm tắt đề. -YcầuHS t. luận để thực hiện bài giải.. Ngày soạn:...../...../2011 Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy:...../....../....... Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy:...../....../........ UBC = E.dBC =E.BC = 104. 0,03= 300V UAB = E.dAB = E.CB = 104.(- 0,03) = -300V. sĩ số: sĩ số:. vắng: vắng:. Tiết 7: TỤ ĐIỆN + TỤ PHẲNG,GHÉP TỤ I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: +Vận dụng được công thức định nghiã điện dung cuả tụ điện để tính một trong các đại lượng trong công thức. + Nắm được công thức điện dung cuả tụ điện phẳng , công thức ghép tụ và vận dụng được các công thức này để giải các bài tập đơn giản 2. Kỹ năng +Hiểu được các cách làm tăng điện dung cuả một tụ điện phẳng và mỗi tụ có một hiệu điện thế giới hạn(một cđđt giới hạn) vì vậy để tăng điện dung cuả tụ điện phẳng thì chỉ giảm d đến một giới hạn nào đó. 3. Thái độ HS chú ý theo dõi GV giảng bài, có ý thức tham gia xây dựng bài, cảm thấy hứng thú với môn học. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Chuẩn bị thêm một số bài tập. 2.Học sinh : Nắm vững LT và làm các bài tập trong sgk ; một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Y/c học sinh trả lời câu1,2,3/33 sách giáo -Vận dụng kiến thức đã học để trả lời . khoa -5:D ; 6:C.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Cho học sinh trả lời câu 5/33 và 6/33 sgk 2. Bài mới Hoạt động 1: Cung cấp cho học sinh công thức điện dung cuả tụ điện phẳng , công thức ghép tụ: + công thức điện dung cuả TĐ phẳng: C =. ε .s 4 π .k . d. (cách tăng C? GV liên hệ giải. thích vì sao mỗi tụ có 1 Ugh) Với: ε :hằng số điện môi giưã hai bản tụ; s:diện tích cuả một bản tụ(phần đối diện với bản kia) d: khoảng cách giữa hai bản tụ. K=9.109 Nm2/C2 +Ghép tụ:có hai cách ghép(song song và nối tiếp) *Ghép nối tiếp: *Ghép song song: Qb = Q1 = Q2 =….. Q b =Q1 + Q2 +….. Ub = Ub + Ub+ ...... U b = Ub = Ub= ...... 1/Cb = 1/C1 +1/C2 + …. C b = C1 + C2+ …… Hoạt động Giải các bài tập về tụ điện Hoạt động cuả GV Hoạt động cuả HS Nội dung bài tập -Cho HS đọc ,tóm tắt đề Cho:C = 20 μ 1/Bài7/33 sgk -5 Q và đổi đơn vị. F=2.10 F a/ Ta có: C = (1) U Umax= 200V; U → Q = C.U= 2.10-5.120 = 24.10-Y/c học sinh thực hiện =120V theo nhóm để đưa ra kết a/ Q =? b/ Qmax =? 4C quả. b/ Q max= C.Umax= 2.10-5.200 - Y/c các nhóm cử đại - Các học sinh thảo = 4.10-3 C diện lên trình bày và nhận luận , làm theo nhóm xét kết quả trình bày. và cử đại diện lên 2/ Bài8/33 sgk trình bày. a/ Điện tích cuả tụ điện: từ công thức (1) ta có: -Cho HS đọc ,tóm tắt đề q = C.U = 2.10-5. 60 = 12.10-4 C và đổi đơn vị. Cho:C = 20 μ F=2.10-5F b/ Khi trong tụ điện phóng điện tích U = 60V Δ q = 0,001q từ bản dương sang a/ q? Δ bản âm thì điện trường bên trong tụ b/ q = 0,001q → A? điện thực hiện công: -Y/c học sinh thực hiện A = Δ q .U = 0,001. 12.10-4 .60 theo nhóm để đưa ra = 72.10-6 J hướng làm. - Các học sinh thảo c/Khi điện tích cuả tụ q’=q/2 thì luận theo nhóm tìm Δ q’=0,001.q/2 = 6.10-7 C lúc này hướng làm câu b,c và -Y/c các nhóm cử đại cử đại diện lên trình điện trường bên trong tụ điện thực hiện công: diện lên đưa ra hướng bày. A = Δ q’ .U = 6.10-7 .60 = 36.10-6 làm và trình bày bài giải. J -yêu cầu các nhóm còn lại nêu nhận xét phần -các học sinh còn lại trình bày bài giải. chú ý phần trình bày 3/Điện dung cuả bộ tụ: 1 1 1 1 để nhận xét. = + + Cb C1 C2 C3 = Cho học sinh chép đề: Cho 3 tụ điện có điện.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2 1 5 dung: Cho: C1nt C2 nt C3 + = 2 4 4 C1= C2 = 2 μ F ; C3 = 4 C1= C2 = 2 μ F ; 4 μ F C3 = 4 μ F → Cb = = 0,8 μ F 5 Mắc nối tiếp với nhau.xác Cb = ? định điện dung cuả bộ tụ? 3. Dặn dò H Đ c ủa gi áo vi ên H Đ c ủa h ọc sinh - Yêu cầu HS về làm bài 6.7;6.8 /14 sách - Đánh dấu các bài tập về nhà thực hiện. bài tập.. Ngày soạn:...../...../2011 Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy:...../....../....... Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy:...../....../........ sĩ số: sĩ số:. vắng: vắng:. Tiết 9 BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI- GHÉP ĐIỆN TRỞ I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: + Ôn lại các kiến thức dã học ở cấp II: định luật Ôm cho đoạn mạch;công thức tính điện trở tương đương trong ghép nối tiếp và ghép song song. + Vận dụng công thức tính cường độ dòng điện ,suất điện động cuả nguồn điện để tính các đại lượng trong công thức. 2. Kỹ năng +Vận dụng kiến thức giải thích vì sao nguồn điện có thể có thể duy trì hiệu điện thế giữa hai cực cuả nó. +Giải thích được vì sao acquy là một pin điện hoá nhưng lại có thể được sử dụng nhiều lần. 3. Thái độ HS chú ý theo dõi GV giảng bài, có ý thức tham gia xây dựng bài, cảm thấy hứng thú với môn học. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Chuẩn bị thêm một số bài tập. 2. Học sinh: +Nắm chắc kiến thức bài cũ. +Chuẩn bị và làm trước các bài tập trong sgk. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Kiểm tra bài cũ Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh -Yêu cầu học sinh trả lời các câu Câu1:- dưới tác dụng cuả lực điện trường tĩnh(lực hỏi tĩnh điện.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1,2,3,4,5/44,45sgk.. -Nếu vật dẫn chính là nguồn điện: dưới tác dụng cuả lực lạ có bản chất không phải lực điện. Câu2: bằng cách quan sát các tác dụng cuả dòng điện:. ….. Câu3: I =. - Cho HS trả lời các câu 6,8,9,10,11/45sách giáo khoa. Δq Δt. ; I=. q t. Câu4: Do các lực lạ bên trong các nguồn điện có tác dụng tách các electron ra khỏi nguyên tử và chuyển các electron hay ion dương ra khỏi mỗi cực.khi đó cực thứa electron là cực âm,cực thừa ít hoặc thiếu electron là cực dương và tác dụng này cuả lực lạ tiếp tục được thực hiện cả khi có dòng điện chạy qua mạch kín. A q. Câu5: Suất điện động : ξ = - 6:D ; 8:B ; 9 :D ; 10: C ;. 11:B. 2. Bài mới Hoạt động 1: Cho HS tái hiện và nhắc lại các công thức ghep1 điện trở dã học ở lớp 9 + Biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch: I =. U R. + Các công thức trong 2 cách ghép điện trở: *Ghép nối tiếp: I = I1 = I2 =….. U = U1 + U2+ ....... *Ghép song song: I = I1 + I2 +….. U = U1 = U2= ...... 1 = R. R = R1 + R2 + ……. 1 1 + +. .. .. . R1 R2. Hoạt động 2: Giải các bài tập về cường độ dòng điện và suất điện động cuả. nguồn điện Hoạt động cuả giáo viên - Cho học sinh dọc và thảo luận trả lời câu 12/45sách giáo khoa. -cho đại diện mỗi nhóm lên trình bày phần giải thích.. Hoạt động cuả học sinh -Đọc đề bài và vận dụng kiếnthức dã học tiến hành thảo luận trả lời câu hỏi. - Đại diện mỗi nhóm trả lời và nhận xét phần trả lời.. -Cho HS đọc ,tóm tắt Cho: q = 6mC = 6.10-3 đề và đổi đơn vị. -Y/c học sinh thực hiện C t = 2s → I = ? theo nhóm để tìm I. -Thực hiện theo nhóm , tính nhanh → đưa ra kết quả chính xác. -Cho HS đọc ,tóm tắt đề và đổi đơn vị. Cho: I = 6 A -Y/c học sinh thực. Nội dung bài tập 1/ Câu 12/45 sgk: Bởi vì sau khi nạp điện thì acquy có cấu tạo như một pin điện hoá: gồm 2 cực có bản chất hoá học khác nhau được nhúng trong dung dịch chất điện phân. +Hoạt động cuả acquy: trang 43 sgk 2/Bài 13/45 sgk Cường độ dòng điện qua dây dẫn: I=. q = t. 6 . 10− 3 2. = 3.10-3 A. 3/ Bài 14/45 sgk Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng cuả dây dẫn nối với động cơ tủ lạnh: ADCT:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> hiện theo nhóm để tìm Δq . -Cho HS đọc ,tóm tắt đề và đổi đơn vị. -Y/c học sinh thực hiện theo nhóm để tìm A. -Cho HS đọc ,tóm tắt đề và đổi đơn vị. -Y/c học sinh thực hiện theo nhóm để đưa ra kết quả câu a câu b. - Y/c các nhóm cử đại diện lên trình bày và nhận xét kết quả trình bày.. Δ t = 0,5s Δq = ?. →. -Thực hiện theo nhóm , tính nhanh → đưa ra kết quả chính xác. Cho: ξ = 1,5V q = 2C → A = ? -Từ công thức rút A ,tính nhanh ,kết quả chính xác. Cho: I = 0,273A a/ t=1phút = 60s → q=? b/ qe = -1,6.10-19C → Ne = ? - Các học sinh thảo luận , làm theo nhóm và cử đại diện lên trình bày.. I=. Δq Δt. →. Δq. =I. Δ t=. 6.0,5 = 3C 4/ Bài 15/45 sgk Công cuả lực lạ : ξ = → A=. A q. ξ .q = 1,5. 2 = 3J. 5/Bài 7.10/20 sách bài tập a/Điện lượng dịch chuyển qua dây dẫn: q t. ADCT: I =. → q = I . t = 0,273. 60 = 16,38. C b/ Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng cuả dây tóc : Ta có: q = Ne . qe → Ne =. q qe. =. 16 , 38 = 1,6 . 10−19. 10,2375 .1019C. Hoạt động 3: Cho HS xác định điện trở tương đương trong hai cách ghép và vận. dụng ĐL Ôm cho đoạn mạch. Hoạt động cuả giáo viên. Hoạt động cuả học sinh Cho : R1 = R 2 = R 3 = 20 UAB = 60V a/ R ? b/ I ? c/ R1 // R2 //R3 → R?. Nội dung bài tập. -Cho HS chép ,tóm tắt đề: 6/ Bài tập làm thêm Cho đoạn mạch AB có: R1 = R2 a/Điện trở tương đương của = R3 = 20 cùng mắc nối tiếp đoạn mạch :R = R1+ R2 +R3 = với 1 Ampe kế.Điện trở của 60 ampe keá nhoû UAB = 60V. a/Tính điện trở tương đương b/Số chỉ của ampe kế lúc đó : U 60 cuûa đoạn mạch. I = R = 60 = 1 A b/Tìm soá chæ cuûa ampe keá luùc c/ Nếu 3 điện trở trên mắc song đó. song thì điện trở tương đương: c/ Nếu 3 điện trở trên mắc song 1 1 1 1 3 3 = + + = = song thì điện trở tương đương R R1 R2 R 3 R1 20 - Các học sinh bằng bao nhiêu ? → R = 20/3  thảo luận , làm theo nhóm và cử -Y/c học sinh thực hiện theo nhóm để đưa ra kết quả câu a , đại diện lên trình bày. b và c. - Y/c các nhóm cử đại diện lên trình bày và nhận xét kết quả trình bày..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3. Dặn dò Hoạt động cuả giáo viên - Y/c học sinh về thực hiện các bài tập:7.13;7.14;7.15;7.16/21 sách bài tập.. Hoạt động cuả học sinh -Đánh dấu các bài tập về nhà thực hiện.. Ngày soạn:...../...../2011 Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy:...../....../....... Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy:...../....../........ sĩ số: sĩ số:. vắng: vắng:. Tiết 10: BÀI TẬPĐỊNH LUẬT JUNLENXƠ – CÔNG CỦA NGUỒN ĐIỆN I.MỤC TIÊU 1Kiến thức: + Vận dụng được biểu thức tính công, công suất, công thức định luật Jun-Lenxơ + Vận dụng được biểu thức tính công, công suất cuả nguồn điện 2.Kỹ năng: + Giải được các bài toán điện năng tiêu thụ cuả đoạn mạch ,bài toán định luật JunLenxơ. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Chuẩn bị thêm một số bài tập. 2.Học sinh: +Nắm chắc các công thức đã học ở bài trước.. +Chuẩn bị và làm trước các bài tập mà giáo viên đã dặn ở tiết trước.. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. kiểm tra bài cũ Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS -Cho học sinh trả lời câu 3,4,5,6/49 sách - vận dụng các kiến thức đã học để trả lời giáo khoa câu 3,4 -Cho học sinh trả lời các câu hỏi: 8.1; Câu5:B; câu 6: B 8.2/22 sách bài tập. - 8.1 : C ; 8.2 : D -Cho HS thực hiện 7/49 sách giáo khoa. 2.Bài mới :. Ta có: A =U.I.t = 6 . 1.3600 = 21600J P = U.I = 6.1 = 6W.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động 1 : Hệ thống các công thức sử dụng làm bài tập +Điện năng tiêu thụ cuả một đoạn mạch: A = U.I.t +Công suất tiêu thụ cuả một đoạn mạch: P =. A t. Với I =. U R. = U.I 2. +Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua: P = I .R =. 2. U R. + Công cuả nguồn điện ( điện năng tiêu thụ trong toàn mạch): Ang = ξ .I.t + Công suất cuả nguồn điện ( công suất tiêu thụ điện năng trong toàn mạch): Png = ξ .I. Hoạt động 2 : Vân dụng các công thức trên để giải bài tập Hoạt động cuả giáo Hoạt động cuả học sinh Nội dung bài tập viên -Cho HS đọc và tóm Cho: ξ = 12V; I = 1/ Bài 9/49 sgk tắt đề. 0,8A +Công cuả nguồn điện sinh ra trong t = 15 phút = 900s trong thời gian 15 phút: -Y/c học sinh thực A =? P = ? A = ξ .I.t = 12.0,8.900 = 8640 J hiện theo nhóm để - Thực hiện theo nhóm + Công suất cuả nguồn điện: tìmA và P. để tìm A và P. P = ξ .I. = 12.0,8 = 9,6 W -Yêu cầu đại diện - trình bày bài giải và đáp nhóm trình bày kết số. 2/ Bài 8/49 sgk quả a/ 220V: là giá trị hđt cần đặt vào để ấm hoạt động bình thường. Cho: 220V-1000W 1000W: là công suất tiêu thụ cuả ấm a/ Ý nghiã các số trên? khi sử dụng ấm ở 220V. -Cho HS đọc và tóm b/ V=2l ;U = 220V; t1 = b/ nhiệt lượng cần thiết để làm đun tắt đề. 250C sôi 2l nước: H= 900/0 ;c= 4190J/kg.độ Q = m.c. Δ t t=? = 2. 4190.(100-20) = 628500J -Phân biệt Uđm và Ugh +Điện năng thực tế mà ấm đã tiêu Q 628500 - Tính nhiệt lượng cần = thụ: A= J H 0.9 -Y/c học sinh cho thiết để làm đun sôi 2l Thời gian đun nước: biết ý nghĩa cuả hai nước. A số ghi trên ấm. -Dựa vào hiệu suất để Từ CT : P = t tính A. A 628500 - Dựa vào công suất để = → t= = 698,33s P 0 . 9 .1000 -Y/c các nhóm thảo tính t. 3/Bài 8.3 / 22 sách bài tập luận nêu cách xác U2 U2 định t. → R= a/Ta có P = R P -yêu cầu các nhóm 2 220 cử đại diện lên trình R1 = = 484  ; R2 = 1936  100 bày bài giải còn lại -Đại diện nhóm lên trình U 220 nêu nhận xét phần bày bài giải và nhận xét I1 = R = 484 0,455A = Iđm1 1 trình bày bài giải. bài giải . U -Cho HS đọc và tóm I2 = R =0,114A = Iđm2 2 tắt đề. Cho: Đèn1(Đ1): 220V-.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Y/c học sinh thực hiện theo nhóm để tìm R1 , R2 ; I1 , I2. -Yêu cầu các nhóm thảo luận làm như thế nào để tính công suất cuả mỗi đèn từ đó so sánh đèn nào sáng hơn.. 100W Đèn 2(Đ2): 220V-25W a/ Đ1//Đ2 ; U = 220V . R1 , R2 ? I1 , I2? b/ Đ1 nt Đ2 ; U = 220V.so sánh độ sáng và công suất cuả hai đèn.. b/ Ta có: R = R1 + R2 = 2402  I1 = I 2 = P1 = I21.R 16,4W → P2 đèn 1. U 220 = R 2402. 0,092 A. 4,1W ; P2 = I22.R 4P1 vậy đèn 2 sáng hơn. - các nhóm tính nhanh R1 , R2 ; I1 , I2. -Thảo luận làm cách nào để tìm công suất cuả mỗi đèn. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cuả nhóm và nêu nhận xét.. Ngày soạn:...../...../2011 Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy:...../....../....... Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy:...../....../........ sĩ số: sĩ số:. vắng: vắng:. TIẾT 11: BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: + Nắm chắc nội dung định luật Ôm cho toàn mạch. 2.Kỹ năng: + Vận dụng được định luật Ôm cho toàn mạch để giải bài toán về mạch điện kín đơn giản và tính được hiệu suất cuả nguồn điện. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Chuẩn bị thêm một số bài tập. 2.Học sinh: + Nắm chắc công thức định luật Ôm cho toàn mạch. + Chuẩn bị và làm các bài tập giáo viên đã dặn ở tiết trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. kiểm tra bài cũ Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS ξ -Cho học sinh trả lời: cường độ dòng = I(RN + r) = IRN +Ir hoặc I = ξ điện trong mạch và suất suất điện động → RN+r cuả nguồn có quan thế nào? phát biểu nội dung định luật Ôm đối với toàn Phát biểu nội dung định luật. mạch? ξ - Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì -Chọn câu C ( I= ) r cường độ dòng điện trong mạch sẽ: A.Giảm về 0. B.Không đổi so với.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> trước. -Áp dụng công thức : I = C. Tăng rất lớn. D.Tăng giảm liên tục. → Chọn đáp án A. - Cho mạch điện gồm một pin 1,5V,điện trở trong 0,5 nối với mạch ngoài là một điện trở 5,5. Cường độ dòng điện trong toàn mạch =bao nhiêu? A. 0,25A. B.3A. C.3/11A. D. 4A 2.bài mới: Hoạt động 1 : Hệ thống các công thức sử dụng làm bài tập + UN = I.RN = ξ - Ir Hay : ξ = U + Ir + Biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch : I = + Hiệu suất cuả nguồn điện : H =. U N: ξ. ξ R N + r = 0,25A. ξ RN+ r. Hoạt động 2: Vân dụng các công thức trên để giải bài tập Hoạt động cuả giáo Hoạt động cuả học sinh Nội dung bài tập viên -Cho HS đọc và tóm Cho: R1 = 4; I1 = 0,5A; 1/ Bài 9.4 /23sách bài tập tắt đề. Áp dụng định luật Ôm: UN=IR= ξ R2 =10; I2 = 0,25A -Y/c học sinh thực - Ir ξ ,r? hiện theo nhóm để Ta có: I1R1= ξ - I1r Hay 2= ξ - Thực hiện theo nhóm tính ξ ;r. 0,5r (1) để tính ξ ,r. -Yêu cầu đại diện I2R2= ξ - I2r 2,5= ξ - Đại diện nhóm trình nhóm trình bày kết 0,25r (2) bày bài giải và đáp số. quả và nêu nhận xét. Giải hệ phương trình trên ta được nghiệm : ξ = 3V và r = 2 Cho: r = 0,5; ξ = -Cho HS đọc và tóm tắt đề. -Y/c học sinh nhắc lại công tính công suất cuả động cơ liên quan đến vận tốc? - Giáo viên gợi ý và cho các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi trên. -yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải còn lại nêu nhận xét phần trình bày bài giải.. 2V;P = 2N v = 0,5m/s a/ I? b/U? c/Nghiệm nào có lợi hơn?vì sao?. 2/ Bài 9.8/24 sách bài tập a/ Công suất mạch ngoài: P=UI =F.v(1) Trong đó: lực kéo F = P = 2N Mặt khác: U = ξ - Ir (2)thế vào(1) : - P = F.v I ξ - I2r = Fv Hay I2 -4I +2 = 0 (*) Giải pt(*): I1 3,414A ; I2 -Dựa vào gợi ý cuả giáo viên thảo luận theo nhóm 0,586A trả lời các câu hỏi nêu b/ Hiệu điện thế giữa hai đầu động trên. cơ là hiệu điện thế mạch ngoài và có hai giá trị tương ứngvới mỗi giá trị -Các nhóm cử đại diện I1,I2: trình bày kết quả thảo luận.. U1 =. F . v 2. 0,5 = I1 3 , 414. 0,293V. U2 1,707 V. c/ Trong hai nghiệm trên thì trong thực tế nghiệm I2,U2 có lợi hơn vì dòng điện chạy trong mạch nhỏ hơn.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> do đó tổn hao do toả nhiệt ở bên trong nguồn điện sẽ nhỏ hơn và hiệu suất sẽ lớn hơn.. Ngày soạn:...../...../2011 Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy:...../....../....... Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy:...../....../........ sĩ số: sĩ số:. vắng: vắng:. TIẾT 12: BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH (Tiếp) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: + Nắm chắc nội dung định luật Ôm cho toàn mạch. 2.Kỹ năng: + Vận dụng được định luật Ôm cho toàn mạch để giải bài toán về mạch điện kín đơn giản và tính được hiệu suất cuả nguồn điện. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Chuẩn bị thêm một số bài tập. 2.Học sinh: + Nắm chắc công thức định luật Ôm cho toàn mạch. + Chuẩn bị và làm các bài tập giáo viên đã dặn ở tiết trước. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.kiểm tra bài cũ 2.Bài mới: Hoạt động 1: Hệ thống các công thức sử dụng làm bài tập + UN = I.RN = ξ - Ir Hay : ξ = U + Ir + Biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch : I = + Hiệu suất cuả nguồn điện : H =. U N: ξ. ξ RN+ r. Hoạt động 2: Vân dụng các công thức trên để giải bài tập.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động cuả giáo viên -Cho HS đọc và tóm tắt đề. -Y/c học sinh thực hiện theo nhóm để tính I, ξ ,P Png. -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả và nêu nhận xét.. Hoạt động cuả học sinh Cho: R = 14; r = 1; U= 8,4V; a/ I? ξ ? b/P? Png? - Thực hiện theo nhóm để tính I, ξ ,P Png. .. - trình bày bài giải và đáp số.. -Cho HS đọc và tóm tắt đề.. Cho: r = 0,06; ξ = 12V Đ: 12V-5W -Y/c học sinh cho biết a/ CM: đèn gần như ý nghĩa cuả hai số ghi sáng bình thường. Pđèn? trên đèn,muốnCM b/H? đèn gần như sáng bình thường ta làm -Hiểu được 2 số chỉ trên ntn? đèn. -Cho các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi trên.. -Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi nêu trên.. -yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày -Các nhóm cử đại diện bài giải còn lại nêu trình bày kết quả thảo nhận xét phần trình luận. bày bài giải.. Nội dung bài tập 1/ Bài 5/54 sgk a/ Cường độ dòng điện trong mạch: +Suất điện động cuả nguồn điện: ξ = U + Ir = 8,4 + 0,6.1 = 9V b/ Công suất mạch ngoài: P = UI = 8,4.0,6 = 5,04W +Công suất cuả nguồn điện: Png = ξ I = 9.0,6 = 5,4 W 2/ Bài 6/54 sgk a/Điện trở cuả đèn: R=. -Y/c học sinh thực hiện theo nhóm để tìm PĐ1=?PĐ2=? -Yêu cầu các nhóm thảo luận làm như thế nào để biết đèn còn. Cho: r = 2; ξ = 3V; RĐ1//RĐ2 RĐ1=RĐ2 = RĐ =6 a/ PĐ1=?PĐ2=? b/Độ sáng cuả đèn còn lại? -Thảo luận theo nhóm để tìm PĐ1 và PĐ2.. U đm Pđm. 2. =. 122 =22,8 5. +Cường độ dòng điện qua đèn: I=. ξ 12 = RN+ r 28 , 8+0 , 06. 0,4158A +Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn lúc này: UN = I.RN =0,4158.28,8=11,975V U Uđm Nên đèn gần như sáng bình thường.. +Công suất tiêu thụ cuả đèn lúc này: P = UI = 11,975. 0,4158 4.98W b/ Hiệu suất cuả nguồn điện H=. U N: 11 , 975 = = 99,8 12 ξ. % 3/ Bài 7/54 sgk a/ Điện trở tương cuả mỗi bóng đèn: RN=. -Cho HS đọc và tóm tắt đề.. U 8,4 = = 0,6 A R 14. I=. RĐ = 3 2. + Cường độ dòng điện qua mạch: I=. ξ RN+ r =. 3 = 0,6A 3+ 2. +Cường độ dòng điện qua mỗi đèn: IĐ1=IĐ2 =. I = 0,3A 2. +Công suất tiêu thụ cuã mỗi đèn: PĐ1=PĐ2= RĐIĐ2 = 3.0,32 = 0,54W b/Khi tháo bỏ một bóng thì: RN= 6 I=. ξ 3 = = 0,375A RN+ r 6 +2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> lại sáng mạnh hay yếu hơn.. - Các nhóm thảo luận làm như thế nào để biết -yêu cầu các nhóm cử đèn còn lại sáng mạnh đại diện lên trình bày hay yếu hơn. bài giải còn lại nêu nhận xét phần trình bày bài giải. -Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận. 3 Dặn dò Hoạt động cuả giáo viên - Y/c học sinh về thực hiện các bài tập trong sách bài tập:9.1 đến 9.8/23,24. +Công suất tiêu thụ cuả bóng đèn: PĐ = RĐ.I2 = 6.0,3752 = 0,84W Vậy đèn còn lại sẽ sáng hơn lúc trước.. Hoạt động cuả học sinh -Về nhà thực hiện yêu cầu cuả giáo viên.. Ngày soạn:...../...../2011 Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy:...../....../....... Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy:...../....../........ sĩ số: sĩ số:. vắng: vắng:. TIẾT13 BÀI TẬP TỔNG HỢP GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ - ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: +Tính được suất điện động và điện trở trong cuả các loại bộ nguồn nối tiếp , SS hoặc hỗn hợp đối xứng. +Xác định được chiều dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện. 2.Kỹ năng: + Vận dụng được định luật Ôm đối với doạn mạch có chứa nguồn điện. + Vận dụng được định luật Ôm cho toàn mạch để giải bài toán về mạch điện kín có bộ nguồn. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Chuẩn bị thêm một số bài tập. 2.Học sinh: + Nắm chắc công thức tính suất điện động và điện trở trong cuả các loại bộ nguồn nối tiếp , song song hoặc hỗn hợp đối xứng, công thức định luật Ôm cho toàn mạch. + Chuẩn bị và làm các bài tập giáo viên đã dặn ở tiết trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. kiểm tra bài cũ Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS -Cho học sinh trả lời các câu hỏi 1/…chiều dòng điện đi ra từ cực dương và đi 1,2,3/58 sách giáo khoa. tới cực âm..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2/ Công thức liên hệ giữa UAB,I và các điện trở r,R: UAB = ξ - I(r +R) 3/Nối tiếp:n nguồn giống nhau: ξ b = n ξ ;rb = nr Khác nhau ξ b = ξ 1+ ξ 2 + ...+ ξ n;rb = r1+ r2 + ...+rn Song song( n nguồn giống nhau): ξ b = ξ. ; rb =. r n. Hỗn hợp đối xứng: ξ. - Cho học sinh trả lời câu 10.2/25 sách bài tập.. r n. b. =m ξ ; rb = m. -Câu 10.2/25:B 2.Bài mới: Hoạt động 1: Hệ thống các công thức sử dụng làm bài tập + Công thức liên hệ giữa UAB,I và các điện trở r,R: UAB = ξ - I(r +R) + Nối tiếp:n nguồn : Khác nhau ξ b = ξ 1+ ξ 2 + ...+ ξ n;rb = r1+ r2 + ...+rn giống nhau: ξ b = n ξ ;rb = nr +Song song( n nguồn giống nhau): ξ +Hỗn hợp đối xứng: ξ. b. b. = ξ ; rb =. =m ξ ; rb = m. r n. cuả một hàng. + Biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch : I = + Hiệu suất cuả nguồn điện : H =. U N: ξ. r n. trong đó :n: số hàng; m: số nguồn ξ RN+ r. Hoạt động 2: Vân dụng các công thức trên để giải bài tập Hoạt động cuả giáo Hoạt động cuả học sinh Nội dung bài tập viên -Cho HS đọc và tóm Cho: r = 0,6; ξ = 6V 1/ Bài 4 /58sách giáo khoa tắt đề và vẽ sơ đồ Điện trở cuả bóng đèn: Đ: 6V-3W. 2 2 mạch điện. U 6 I,U? R= = = 12 P 3 - Vẽ sơ đồ mạch -Y/c học sinh thảo +Cường độ dòng điện chạy trong điện,thảo luận theo luận theo nhóm để nhóm để tính I,U. mạch: tính I,U. ξ 6 I = R +r = 0,48A N. -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả và nêu nhận xét. -Cho HS đọc và tóm tắt đề. 1 , r1. B. A.  2, r2. -. Đại diện nhóm trình bày bài giải và đáp số.. Cho: r1 = 3; ξ 1 = 4,5V; r2 = 2; ξ 2 = 3V;I = I? UAB?. 12+0 .6. +Hiệu điện thế giữa hai cực cuả ắcquy : U = ξ - Ir = IR 0,48.12 = 5.76V 2/ Bài 5/58 sgk Suất điện động và điện trở trong cuả bộ nguồn: ξ b = ξ 1 + ξ 2 = 7,5V rb = r1 + r2 = 5  Cường độ dòng điện chạy trong.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Học sinh tiến hành thảo luận để xác định I và UAB.. -Cho HS đọc và tóm tắt đề.. -Để biết các đèn có sáng bình thường không ta phải làm như thế nào?Nếu tháo bớt 1 đèn thì có gì thay đổi?. -Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. +Cho: r = 1; ξ 1 = 1,5V;Đ1 giống Đ2: 3V0,75W. a/ Các đèn có sáng bình thường không? Vì sao? b/Ung? c/ Upin? d/ nếu còn 1 đèn thì đèn này sáng như thế nào?tại sao?. mạch:. ξb rb. I=. = 1,5 A. Hiệu điện thế : UAB = ξ 1 - Ir1 = 4,5 – 1,5.3 = 0 3/ / Bài 6/58 sgk Điện trở cuả mỗi bóng đèn: 2. U P. RĐ =. =. 2. 3 = 12 0 ,75. Điện trở tương đương cuả mạch ngoài: R=. RĐ = 6 2. Cường độ dòng điện qua mạch:. 2ξ 2. 1,5 = =¿ 0,375A R+ 2r 6+2 . 1. I= - Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi GV đưa ra.. 7,5 5. =. a/Hiệu điện thế hai đầu mỗi bóng đèn: UĐ = I.R =0,375.6= 2,25V ¿. -Cho học sinh thực hiện theo nhóm xác định RĐ, ξ b, rb từ đó thực hiện các câu a,b,c,d.. Do: UĐ ¿ Uđm nên hai đèn sáng mờ ¿. hơn bình thường. b.Hiệu suất cuả bộ nguồn: Thực hiện theo nhóm các câua,b,c,d.. H=. UĐ = 2ξ. 2 , 25 2 . 1,5. = 75%. c/Hiệu điện thế giữa hai cực mỗi pin: U1pin =. UĐ = 1,125V 2. d/ Khi tháo bỏ 1 bóng đèn :cường độ dòng điện qua mạch:. -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả và nêu nhận xét.. I ‘= -Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.. 2.ξ 2. 1,5 = R Đ +2 r 12+2 = 0,214A.. Hiệu điện thế hai đầu cuả đèn lúc này: UĐ’= I’.RĐ = 0,214. 12 = 2,568V Do: UĐ’ Uđm nên đèn còn lại sáng mạnh..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ngày soạn:...../...../2011 Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy:...../....../....... Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy:...../....../........ sĩ số: sĩ số:. vắng: vắng:. TIẾT14 BÀI TẬP TỔNG HỢP GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ - ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: +Tính được suất điện động và điện trở trong cuả các loại bộ nguồn nối tiếp , SS hoặc hỗn hợp đối xứng. +Xác định được chiều dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện. 2.Kỹ năng: + Vận dụng được định luật Ôm đối với doạn mạch có chứa nguồn điện. + Vận dụng được định luật Ôm cho toàn mạch để giải bài toán về mạch điện kín có bộ nguồn. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Chuẩn bị thêm một số bài tập. 2.Học sinh: + Nắm chắc công thức tính suất điện động và điện trở trong cuả các loại bộ nguồn nối tiếp , song song hoặc hỗn hợp đối xứng, công thức định luật Ôm cho toàn mạch. + Chuẩn bị và làm các bài tập giáo viên đã dặn ở tiết trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. kiểm tra bài cũ Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS -Cho học sinh trả lời các câu hỏi 1/…chiều dòng điện đi ra từ cực dương và đi 1,2,3/58 sách giáo khoa. tới cực âm. 2/ Công thức liên hệ giữa UAB,I và các điện trở r,R: UAB = ξ - I(r +R).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 3/Nối tiếp:n nguồn giống nhau: ξ b = n ξ ;rb = nr Khác nhau ξ b = ξ 1+ ξ 2 + ...+ ξ n;rb = r1+ r2 + ...+rn Song song( n nguồn giống nhau): ξ b = ; rb =. ξ. r n. Hỗn hợp đối xứng: ξ. - Cho học sinh trả lời câu 10.2/25 sách bài tập.. r n. b. =m ξ ; rb = m. -Câu 10.2/25:B 2.Bài mới: Hoạt động1 :Hệ thống các công thức sử dụng làm bài tập + Công thức liên hệ giữa UAB,I và các điện trở r,R: UAB = ξ - I(r +R) + Nối tiếp:n nguồn : Khác nhau ξ b = ξ 1+ ξ 2 + ...+ ξ n;rb = r1+ r2 + ...+rn giống nhau: ξ b = n ξ ;rb = nr +Song song( n nguồn giống nhau): ξ +Hỗn hợp đối xứng: ξ. b. b. = ξ ; rb =. =m ξ ; rb = m. r n. trong đó :n: số hàng; m: số nguồn. cuả một hàng. + Biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch : I = + Hiệu suất cuả nguồn điện H =. U N: ξ. r n. ξ RN+ r. Hoạt động 2: Vân dụng các công thức trên để giải bài tập -Cho HS đọc và Cho ξ 1 = ξ 2 = 1/ Bài 10.3/25 sách bài tập tóm tắt đề và vẽ sơ 2V; r1 = 0,4; Theo sơ đồ hình 10.1 thì hai nguồn này đồ mạch điện 10.1 r2 = 0,2; Ung1 tạo thành bộ nguồn nối tiếp,do đó ta có: 2ξ 4 vào vở. hoặcUng2 = 0 I = R+ r + r = R+ 0,6 1 2 R? -Y/c học sinh thảo luận theo nhóm để tính trị số R.. +Giả sử Ung1 = 0 - Vẽ sơ đồ mạch điện,thảo luận theo nhóm để tính R.. hay: Ung1 = ξ. 1. - Ir1 = 2 -. 1,6 =0 R+ 0,6. → R = 0,2. +Giả sử Ung2 = 0 làm tương tự ta tìm ¿. được : R = - 0,2 ¿ 0 ( loại) ¿. Vậy ta nhận nghiệm R = 0,2 tức là hiệu điện thế giữa 2 cực cuả nguồn ξ 1 : Ung1 = 0 . 2/ Bài 10.5/25 sách bài tập Với sơ đồ mạch điện hình 10.3a: hai nguồn được mắc nối tiếp nên ta có: U1 = I1R = ξ b – I1rb = 2 ξ - 2I1r (1) Cho: r1 = r1 = r, ξ 1 = Hay: 2,2 = ξ - 0,4 r ξ 1= ξ U2= I2R = ξ b – I2rb = ξ - I2r/2. -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả và nêu nhận -Đại diện nhóm trình xét. bày bài giải và đáp số..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -Cho HS đọc và tóm tắt đề và vẽ sơ đồ mạch điện hình 10.3a,b vào vở. -Y/c học sinh thảo luận theo nhóm để xác định ξ ;r. -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả và nêu nhận xét. -Cho HS đọc và tóm tắt đề.. - Giáo viên gợi ý và cho các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi trên.. R = 11 TH1: I1 = 0,4A;TH2: I2=0,25A ξ ;r? -Học sinh tiến hành thảo luận để xác định ξ ;r. -Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. +Cho: 20ắcquy: ξ = 2V, r0 =0,1 , R = 2 a/Để I = Imax bộ nguồn? b/ Imax =? c/Hng?. Hay: 2,75 = ξ - 0,125 r (2) Giải hệ hai phương trình (1) và (2): Ta có: ξ = 3V ; r = 2 3/ Bài 10.7/26 sách bài tập a/Giả sử bộ nguồn này gồm n dãy,mỗi dãy có m nguồn mắc nối tiếp , ta có: n.m = 20 ξ. b. = m. ξ. 0. = 2m; rb =. mr m = n 10 n. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R: 0. -Dựa vào gợi ý cuả giáo viên thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi nêu trên.. I=. 2m 20 mn = m 20 n+m (1) R+ 10 n. Để I= Imax thì mẫu số :20n + m phải cực tiểu.Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có mẫu số này đạt giá trị cực tiểu khi : 20n = m (n,m N) và n.m = 20 Nên : n =1; m = 20 Vậy để dòng điện qua R cực đại thì bộ nguồn gồm 1 dãy có 20nguồn mắc nối tiếp. b/ Imax = c/ H = =. -yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải -Các nhóm cử đại diện còn lại nêu nhận trình bày kết quả thảo xét phần trình bày luận. bài giải.. ξb = R+r b. 20 mn 20 . 20 = =10 A 20 n+m 20 . 1+20 U N: ξ IR R 2 = = =50% I ( R+r b) R+r b 2+2.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ngày soạn:...../...../2011 Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy:...../....../....... Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy:...../....../........ sĩ số: sĩ số:. vắng: vắng:. TIẾT 15: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: +Nắm được tính chất điện chung cuả kim loại,sự phụ thuộc cuả điện trở suất cuả kim loại vào nhiệt độ. +Nắm được nội dung chính cuả thuyết electron về tính dẫn điện cuả kim loại,công thức điện trở suất cuả kim loại. 2.Kỹ năng: +Giải thích được một cách định tính các tính chất điện chung cuả kim loại dựa trên thuyết electron về tính dẫn điện cuả kim loại. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Chuẩn bị một số bài tập định tính. 2.Học sinh: + Nắm chắc các kiến thức đã học về dòng điện trong kim loại. + Chuẩn bị và làm các bài tập giáo viên đã dặn ở tiết trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1: kiểm tra bài cũ Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS -Cho học sinh trả lời các câu hỏi 1/Là các electron hoá trị đã mất liên kết với các ion 1,2,3,4/78 sách giáo khoa. kim loại.Mật độ hạt tải điện trong kim loại n 1028 hạt/m3. 2/ Vì khi T tăng thì độ mất trật tự cuả mạng tinh - Cho học sinh trả lời bài tập thể cũng tăng. 5,6/78 sách giáo khoa. 3/Ở nhiệt độ rất thấp điện trở cuả kim loại thường rất nhỏ nhưng lớn hơn 0.đối với chất siêu dẫn thì ở nhiệt độ rất thấp dưới nhiệt độ Tc thì điện trở =0 - Bài5:B ; Bài6:D. 2.Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hoạt động 1: Hệ thống các công thức sử dụng làm bài tập + Biểu thức phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ ρ = ρ [1 + α( t - t0 )] với  0 là điện trở suất ứng với nhiệt độ ban đầu t0 o. 1.  ( K ) : hệ số nhiệt điện trở phụ thuộc vào nhiệt độ, độ sạch và chế độ gia công vật. liệu + Biểu thức phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ R = Ro [1 + α( t - t0 )] với R0 là điện trở suất ứng với nhiệt độ ban đầu t0 Hoạt động 2: Vân dụng các công thức trên để giải bài tập Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Nội dung bài tập -Cho HS đọc và tóm tắt Cho: Đ: 220V-100W.Khi 1/ Bài 7/78 sgk đề bài. đèn sáng bình thường +Điện trở cuả bóng đèn khi sáng t = 20000C bình thường (ở 20000C): 2 2 ở nhiệt độ môi trường U 220 R= = = 484 0 20 C thì RĐ? P 100 -Y/c học sinh thảo luận + Điện trở cuả bóng đèn khi không theo nhóm để xác định -Thảo luận theo nhóm để thắp sáng (ở 200C): R = Ro [1 + α( t RĐ. xác định RĐ. - t0 )] ⇒ R0 = -Yêu cầu đại diện nhóm -Đại diện nhóm trình bày R 484 = trình bày kết quả và nêu bài giải và đáp số. 1+ α (t −t 0) 1+ 4,5 .10 −3 (2000 −20) nhận xét. Cho:t = 200C, R0 = 48,84 ρo =10,6.10-8.m; 2/ Bài 13.6/33 sách bài tập -Cho HS đọc và tóm tắt t = 11200C ;  = 3,9.10Điện trở suất cuả cuả dây bạch kim 3 -1 đề. K ở 11200C: - Cho học sinh thực hiện ρ=? theo nhóm để xác định ρ -Tiến hành thảo luận để ρ = ρo [1 + α( t - t0 )] từ đó chọn đáp án đúng. = 10,6.10-8 xác định ρ → Chọn [ 1+3,9. 10− 3 ( 1120 − 20 ) ] đáp án . -Cho HS đọc và tóm tắt ρ = 56,074.10-8.m → Chọn đề. +Cho: mCu= 64.10- đáp án C. 3 kg/mol DCu= 8,9.103kg/m3 3/ Bài 8/78 sgk a/Mật độ electron tự do a/ Thể tích cuả 1 mol đồng: trong đồng? 2 -6 V = -Để tính mật độ electron b/S = 10mm = 10.10 m Cu 64 . 10−3 2 m = =7 , 19. 10− 6 m 3 / mol tự do trong đồng ta là 3 D Cu 8,9. 10 I = 10A.Tính v? như thế nào? Mật độ electron tự do trong đồng: -Gợi ý cho học sinh thực n = hiện theo nhóm xác định - Thảo luận theo nhóm 0 N A 6 ,023 . 1023 trả lời câu hỏi GV đưa ra. ρ và v. = ≈ 8 , 38. 1028 m− 3 −6 V. -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả và nêu nhận xét.. 7 , 19 .10. -Dưạ vào gợi ý t.hiện b/ Số electron tự do đi qua diện tích theo nhóm để xác định ρ S , chiều dài l dây dẫn trong 1 giây: N = vSn0 ( l = v.t = v) và v. +Cường độ dòng điện qua dây dẫn: -Đại diện nhóm lên trình I = eN = evSn0.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> bày kết quả.. ⇒ v= I 10 = eSn 0 1,6 .10− 19 . 10. 10− 6. 7,46. .10-5m/s 3 Dặn dò Hoạt động cuả giáo viên -Y/c học sinh về thực hiện các bài tập trong SBT/33,34 Ngày soạn:...../...../2011 Lớp dạy: 11A Tiết: Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày soạn:...../...../2011 Lớp dạy: 11A Tiết: Lớp dạy: 11B Tiết:. Hoạt động cuả học sinh -Về nhà thực hiện yêu cầu cuả giáo viên.. Ngày dạy:...../....../....... Ngày dạy:...../....../........ sĩ số: sĩ số:. vắng: vắng:. Ngày dạy:...../....../....... Ngày dạy:...../....../........ sĩ số: sĩ số:. vắng: vắng:. TIẾT 16+ 17: BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN- CHẤT KHÍ I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: +Nắm được chất điện phân ,hiện tượng điện phân,bản chất dòng điện trong chất điện phân,thuyết điện tử. +Nắm được nội dung định luật Faraday về điện phân. 2.Kỹ năng: +Vận dụng được kiến thức để giải thích các ứng dụng cơ bản cuả hiện tượng điện phân. + Vận dụng được định luật Faraday để là bài tập. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Chuẩn bị một số bài tập định lượng và định tính. 2.Học sinh: + Nắm chắc các kiến thức đã học về dòng điện trong chất điện phân. + Chuẩn bị và làm các bài tập giáo viên đã dặn ở tiết trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1: kiểm tra bài cũ Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS -Cho học sinh trả lời các câu hỏi 1/Các hợp chất như muối ,axit, bazơ khi tan 1,2,3,4,5,6/84 sách giáo khoa. trong dung dịch sẽ bị phân li một phần hay toàn bộ thành các ion.Anion là các ion mang 1 A m= F It điện âm khi điện phân sẽ chạy về anốt n thường là gốc axit hay nhóm OH. 3/a. Trên điện cực kim loại và dây dẫn hạt tải H ằng s ố FaradayF = 96 500 C/mol điện là electron. A ( g) : khối lượng mol b/Sát bề mặt anốt hạt tải điện là anion,sát bề n : hoá trị mặt catốt là cation. c/Trong lòng chất điện phân hạt tải điện là anion và cation. 4/Kém hơn kim loại vì chuyển động cuả ion.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> bị môi trường cản trở rất mạnh. 5/Bể A luôn có suất phản điện.Bể B khi mới mạ ,bề mặt cuả anốt và catốt còn khác nhau cũng có suất phản điện.Khi lớp Niken trên vật cần mạ đã tương đối dày,bản chất hoá học cuả bề mặt anốt và catốt giống nhau thì B không có suất phản điện. 6/ Công thức Fa-ra-đây về điện phân Hoạt động 2: Hệ thống các công thức sử dụng làm bài tập + Công thức Fa-ra-đây về điện phân 1 A H ằng s ố FaradayF = 96 500 C/mol m= F It n A ( g) : khối lượng mol n : hoá trị Hoạt động 3: Vân dụng các công thức trên để giải bài tập Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Nội dung bài tập -Cho HS đọc và trả lời -Thảo luận theo nhóm để câu hỏi ở bài tập xác định phát biểu nào 1/ Bài 8/85 sgk 8,9/85sgk. chính xác. Phát biểu chính xác phát biểu C. -Y/c học sinh thảo luận -Đại diện nhóm nêu đáp theo nhóm để xác định án và giải thích lưạ chọn phát biểu đúng và giải cuả mình. 2/ Bài 9/85 sgk thích.. Phát biểu chính xác phát biểu D. +Cho: mCu= 64.10 3 kg/mol d = 10 μ m=10.10-6m; -Cho HS đọc và tóm tắt S=1cm2 = 10-4 3/ Bài 11/85 sgk đề. m2,I=0,01A DCu= 8,9.103kg/m3 - Cho học sinh thực hiện t = ? +Khối lượng đồng phải bóc đi: theo nhóm để xác định t. Thảo luận theo nhóm -Cho HS đọc và tóm tắt xác m = D.V = D.S.d = 8900.10-4.10.10-6 đề. d = 8,9.10-6kg -Để tính mật độ electron -9Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. +Áp dụng công thức định luật tự do trong đồng ta là Faraday: như thế nào? -Gợi ý cho học sinh thực AIt hiện theo nhóm xác định m= 96500 . n ρ và v. -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả và nêu nhận xét.. → t= −6 m. 96500. n 8,9 .10 .96500 . 2 = = AI 6,4 .10− 2 . 10−2. 2680s 3. Dặn dò Hoạt động cuả giáo viên. Hoạt động cuả học sinh.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> -Y/c học sinh về thực hiện các bài tập trong SBT/33,34. -Về nhà thực hiện yêu cầu cuả giáo viên.. Ngày soạn:...../...../2011 Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy:...../....../....... Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy:...../....../........ sĩ số: sĩ số:. vắng: vắng:. TIẾT 18: BÀI TẬP ÔN THI I. MỤC TIÊU 1.KIẾN THỨC: + Vận dụng các kiến thức dã học ở cấp II: định luật Ôm cho đoạn mạch;công thức tính điện trở tương đương trong ghép nối tiếp và ghép song song để làm bài tập. + Vận dụng công thức tính cường độ dòng điện ,suất điện động cuả nguồn điện để tính các đại lượng trong công thức. 2. KĨ NĂNG +Liên hệ được các bài toán về dòng điện không đổi vào trong thực tế. +Phân biệt được điểm khác nhau giưã acquy và pin Vônta II.CHUẨN BỊ 1.GIÁO VIÊN: Chuẩn bị thêm một số bài tập. 2.HỌC SINH : +Nắm chắc kiến thức bài cũ. + Làm các bài tập mà giáo viên yêu cầu trong tiết trước. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. kiểm tra bài cũ và hệ thống lại các công thức để làm bài tập. + I=. Δq Δt. ; I=. q t. ;. ξ =. A q. + Biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch: I = + Các công thức trong 2 cách ghép điện trở: *Ghép nối tiếp: I = I1 = I2 =….. U = U1 + U2+ ...... R = R1 + R2 + …… Hoạt động cuả giáo viên -Cho học sinh trả lời các câu hỏi: 7.1; 7.2; 7.3; 7.5; 7.7; 7.8; 7.9 /20,21 sách bài tập. -Cho HS thực hiện 7.11/21 sách bài tập.. U R. *Ghép song song: I = I1 + I2 +….. U = U1 = U2= ...... 1 = R. 1 1 + +. .. .. . R1 R2. Hoạt động cuả HS - 7.1 : A ; 7.2 : D ; 7.3 : B ; 7.5 : D ; 7.7: D; 7.8 : D ; 7.9 : C..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Từ công thức: ξ =. A q. → A = ξ .q. = 6 . 0,8 = 4,8J 2. Bài mới: Hoạt động 1: Vận dụng các công thức trên để làm bài tập. Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học Nội dung bài tập sinh -Cho HS đọc và tóm tắt đề. Cho :U = 1V ; R = 1/ Bài 7.4/19 sách bài tập q U -Y/c học sinh thực hiện 10 Ta có : I = Với I = t R theo nhóm để tìmq. t = 20s U 1 → q=I.t= .t = .20 = q=? R 10 -Y/c các nhóm cử đại diện 2C lên trình bày bài giải. → Chọn câu C -yêu cầu các nhóm còn lại -Thảo luận và thực hiện theo nhóm để nêu nhận xét phần trình tìmq. bày bài giải. - Đại diện nhóm 2/ Bài 7.15 sách bài tập Trình bày và nêu A -Cho HS đọc và tóm tắt đề. a/Ta có: ξ = kết quả. q -Y/c học sinh thực hiện A 360 theo nhóm để tìmq. → q= = = 60 C ξ 6 Cho : ξ = 6V ; b/ Cường độ dòng điện chạy qua -Y/c các nhóm cử đại diện A = 360J q 60 a/q=? lên trình bày bài giải. acquy : I = = = 0,2 A t 300 -yêu cầu các nhóm còn lại b/ t = 5 phút = 3/ Bài 7.16/21 sách bài tập nêu nhận xét phần trình 300s. I =? a/Ta có : dung lượng cuả acquy bày bài giải. q = I . t = 4 A.h -Thảo luận và thực Cường độ dòng điện mà acquy có hiện theo nhóm để thể cung cấp để acquy có thể sử -Cho HS đọc và tóm tắt đề. tìmq , I . dụng liên tục trong 20 giờ: I’ = - Đại diện nhóm q 4 = = ❑ -Y/c học sinh thảo luận ❑ 0,2A Trình bày và nêu t ' 20 theo nhóm để tìmI’ và ξ . kết quả. b/ Suất điện động cuả acquy: -Y/c mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải. -yêu cầu các nhóm còn lại nêu nhận xét phần trình bày bài giải.. Cho: I = 4A; t = 1 giờ = 3600s a/ t’ = 20 giờ ; I’ =? b/ A = 86,4 kJ = 86,4.103J ξ = ? *Cho HS chép ,tóm tắt đề: Cho đoạn mạch AB có: -Thảo luận theo nhóm để tìm R1 = R2 = 10 ; R1 nt R2 hướng làm xác cùng mắc song song với R3 định I’ và ξ . = 20. UAB = 60V. - Đại diện nhóm a/Tính điện trở tương Trình bày và nêu ñöông cuûa đoạn mạch. kết quả.. ξ =. A 86 , 4 . 103 = = 6V q 4 . 3600. 4/ Bài tập làm thêm a/ Do R1 nt R2 R12 = R1 + R2 = 20 + R12 // R3. 1 1 1 1 1 2 = + = + = R R12 R3 20 20 20 → R = 20/2 = 10. b/ Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch: I = A. U 24 = R 10. = 2,4.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> b/Tính cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch. -Y/c học sinh thực hiện theo nhóm để đưa ra kết quả câu a , b - Y/c các nhóm cử đại diện lên trình bày và nhận xét kết quả trình bày.. -Cho HS đọc và tóm tắt đề và vẽ sơ đồ mạch điện 10.1 vào vở. -Y/c học sinh thảo luận theo nhóm để tính trị số R.. Cho : R1 = R2 = 10 ; (R1 nt R2)// R3 = 20. UAB = 24V a/ R=? b/I =? - Các học sinh thảo luận , làm theo nhóm và cử đại diện lên trình bày.. Cho ξ 1 = ξ 2V; r1 = 0,4; r2 = 0,2; Ung1 hoặcUng2 = 0 R?. 2. =. 1/ Bài 10.3/25 sách bài tập Theo sơ đồ hình 10.1 thì hai nguồn này tạo thành bộ nguồn nối tiếp,do đó ta có: I=. 2ξ R+ r 1+ r 2 =. 4 R+ 0,6. +Giả sử Ung1 = 0 - Vẽ sơ đồ mạch điện,thảo luận theo nhóm để tính R.. hay: Ung1 = ξ. 1. - Ir1 = 2 -. 1,6 =0 R+ 0,6. → R = 0,2. +Giả sử Ung2 = 0 làm tương tự ta tìm ¿. được : R = - 0,2 ¿ 0 ( loại) ¿. Vậy ta nhận nghiệm R = 0,2 tức là hiệu điện thế giữa 2 cực cuả nguồn ξ 1 : Ung1 =0. 2/ Bài 10.5/25 sách bài tập Với sơ đồ mạch điện hình 10.3a: hai nguồn được mắc nối tiếp nên ta có: U1 = I1R = ξ b – I1rb = 2 ξ - 2I1r (1) Cho: r1 = r1 = r, ξ 1 = Hay: 2,2 = ξ - 0,4 r U2= I2R = ξ b – I2rb = ξ - I2r/2 ξ 1= ξ -Cho HS đọc và Hay: 2,75 = ξ - 0,125 r (2) R = 11 tóm tắt đề và vẽ sơ TH1: I1 = 0,4A;TH2: Giải hệ hai phương trình (1) và (2): đồ mạch điện hình I2=0,25A Ta có: ξ = 3V ; r = 2 10.3a,b vào vở. 3/ Bài 10.7/26 sách bài tập ξ ;r? -Y/c học sinh thảo -Học sinh tiến hành a/Giả sử bộ nguồn này gồm n dãy,mỗi luận theo nhóm để thảo luận để xác định dãy có m nguồn mắc nối tiếp , ta có: xác định ξ ;r. n.m = 20 ξ ;r. -Yêu cầu đại diện mr m = ξ b = m. ξ 0 = 2m; rb = nhóm trình bày kết -Đại diện nhóm lên n 10 n quả và nêu nhận Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R: trình bày kết quả. xét. ξb 2m 20 mn +Cho: 20ắcquy: ξ 0 = = I = R+r b m 20 n+m (1) = 2V, R+ 10 n r0 =0,1 , R = 2 -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả và nêu nhận -Đại diện nhóm trình xét. bày bài giải và đáp số..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> -Cho HS đọc và tóm tắt đề.. - Giáo viên gợi ý và cho các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi trên.. a/Để I = Imax bộ nguồn? b/ Imax =? c/Hng?. -Dựa vào gợi ý cuả giáo viên thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi nêu trên.. -yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải còn lại nêu nhận xét phần trình bày -Các nhóm cử đại diện bài giải. trình bày kết quả thảo luận.. Để I= Imax thì mẫu số :20n + m phải cực tiểu.Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có mẫu số này đạt giá trị cực tiểu khi : 20n = m (n,m N) và n.m = 20; n =1; m = 20 Vậy để dòng điện qua R cực đại thì bộ nguồn gồm 1 dãy có 20nguồn mắc nối tiếp. 20 mn 20 . 20 = =10 A 20 n+m 20 . 1+20 U N: c/ H = = ξ IR R 2 = = =50% I ( R+r b) R+r b 2+2. b/ Imax =.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Ngày soạn:...../...../2011 Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy:...../....../....... Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy:...../....../........ sĩ số: sĩ số:. vắng: vắng:. Tiết 20: BÀI TẬP TỪ TRƯỜNG – LỰC TỪ I. MỤC TIÊU 1.KIẾN THỨC: +Nắm được định nghiã đường sức , dạng đường sức ,cách xác định chiều đường sức. +Biết cách xác định vectơ cảm ứng từ tại một điểm. +Nắm được quy tắc bàn tay trái và biểu thức tổng quát cuả lực từ. 2. KĨ NĂNG +Xác định được chiều cuả đường sức. +Vận dụng được các quy tắc để xác định chiều cuả đường sức từ và chiều cuả lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện. II.CHUẨN BỊ 1.GIÁO VIÊN: Một số bài tập định tính và định lượng. 2.HỌC SINH : Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Yêu cầu học sinh trả lời câu -Trang 124 :Câu 5 : B ; Câu 6 :B hỏi:5,6/124;4,5/128 sgk.giải thích? - Trang 128: Câu 4:B; Câu 5: B. - cho học sinh trả lời bài 19.1/49; 19.2/49 ; - Bài 19.1/49 : Câu đúng : 1,3. 20.1 và 20.2/51sách bài tập. Câu sai : 2,4,5,6 . -cho học sinh xác định chiều cuả đường sức -Bài 19.2 : Câu C ; 20.1 :D ; 20.2 :D cuả từ trường do dòng điện qua các dạng mạch gây ra ở hình 19.7và 19.8.(đổi chiều - Vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy dòng điện trong các mạch này) tắc vào nam ra bắc để xác định . 2. Bài mới H Đ của giáo viên H Đ của học sinh ND bài tập - Cho HS đ ọc đ ề và xác định -Các nhóm đọc và 1/Bài7/124sgk yêu cầu cuả đề bài . xácđịnh yêu cầu cuả đề Kim nam châm nhỏ nằm bài. cân bằng dọc theo hướng -Thảo luận theo nhóm để một đường sức từ cuả -Yêu cầu các nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi. dòng điện thẳng. lên trả lời câu hỏi. -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài 6/124 sách giáo khoa.. -Các nhóm đọc và 2/Bài 6/128 sgk xácđịnh yêu cầu cuả đề a/ I ⃗l đặt theo phương.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> bài.. không song song với các đường sức từ.. - Cho HS thảo luận và làm theo nhóm (có sự phân công giữa các nhóm). -Các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải. b/ I ⃗l đặt theo phương song song với các đường sức từ.. Cho HS đ ọc đ ề và xác định yêu cầu cuả đề bài .. Đọc và tóm tắt đề bài.. -. - Yêu cầu các nhóm thảo luận vẽ hình và trả lời câu hỏi.. - Cho học sinh đọc , tóm tắt đề bài và thảo luận để xác định ⃗ F ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ F 3 ; F 4, F ? 1; F 2 ;. 3/Bài 7/128 sgk Cảm ứng từ ⃗ B có : +Phương nằm ngang : -Thảo luận và tiến hành ( I ⃗l , ⃗ B )= α 0 0 làm theo sự phân công của và 180 . giáo viên. +Chiều sao cho chiều quay từ I ⃗l sang ⃗ B thuận đối với chiều thẳng đứng đi lên. +Độ lớn thoả mãn hệ Cho: l1 =30cm ; l2 =20cm thức: IlB.sin α = mg I = 5A ;B = 0,1 T. ⃗ a/ F 1; ⃗ F 2; ⃗ F 3 ; 4/Bài 20.8/52sách bài ⃗ F 4? tập b/ ⃗ F ? a/ Dùng quy tắc bàn tay -Giả sử từ trường có chiều trái xác định phương từ trong ra. chiều cuả ⃗ F 1; ⃗ F 2; ⃗ ⃗ -Thực hiện theo nhóm F 3 ; F 4 như hình dùng quy tắc bàn tay trái vẽ: xác định phương, chiều ; ⃗ F 1=- ⃗ F 3; ⃗ F 2= ⃗ ⃗ ⃗ ;độ lớn F 1; F 2 ; F 3 ⃗ F 4 ; ⃗ F 4 Độ lớn: F1= F3= BI - ⃗ F = ⃗ F 1+ ⃗ F 2 + l1sin90 ⃗ F 3+ ⃗ F 4 = 0,15N → phương, chiều ,độ F2= F4= BI l2sin90= 0,1N lớn cuả ⃗ F . -Nếu từ trường có chều từ ngoài vào thì kết quả tương tự. b/ Ta có : ⃗ F = ⃗ F 1+ ⃗ F 2+ ⃗ ⃗ F 3 + F 4 = ⃗0.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Ngày soạn:...../...../2012 Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy:...../....../....... Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy:...../....../........ sĩ số: sĩ số:. vắng: vắng:. TIẾT 21: TỪ TRƯỜNG CUẢ DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: +Nắm được đặc điểm chung cuả từ trường . +Biết cách vẽ các đường sức từ sinh bởi dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng khác nhau. +Nắm được công thức tính cảm ứng từ trong các trường hợp đặc biệt. 2.Kỹ năng: +Xác định được vectơ cảm ứng từ tại mỗi điểm do dòng điện chạy trong các dây dẫn có dạng đặc biệt. + Vận dụng được nguyên lí chồng chất từ trường để xác định vetơ cảm ứng từ tông hợp tại một điểm. 3.Thái độ: HS chú ý theo dói GV giảng bài, say mê yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Một số bài tập. 2.Học sinh : Làm các bài tập trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Yêu cầu học sinh trả lời câu -Câu 21.1: B( dựa vào ct: B = 2.10-7 I hỏi:21.1;21.2;21.3/53 SÁCH BÀI TẬP ) r. Câu21.2:B (dựa vào ct: B = 2 - Cho học sinh nhắc lại ccách xác định vectơ cảm ứng từ do dòng điện qua dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm.. π . 10−7. N. I ) R. Câu 21.3:C (dựa vào ct: B = 4 π . 10−7. N I l. ). -Dựa vào kiến thức đã học trả lời. 2.Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Hoạt động 1 hệ thống kiến thức. I r. + cảm ứng từ cuả dòng điện thẳng dài: B = 2.10-7. với r:….. −7 +Cảm ứng từ tại tâm cuả khung dây điện tròn: B = 2 π . 10. N. I R. Với N:……;R:…… N. −7 I +Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ dà: B = 4 π . 10−7 nI = 4 π . 10 l với n:…… B do dòng điện qua 2dây dẫn thẳng dài gây ra tại một Hoạt động 2 Xác định ⃗. điểm H Đ c ủa gi áo vi ên H Đ c ủa h ọc sinh - Cho HS đ ọc đ ề và -Cho: I1= I 2 = 5A; a = 10cm xác định yêu cầu cuả đề I1ngược chiều I 2 ;M cách đều 2 bài . dây dẫn 1 đoạn a = 10cm. ⃗ B M? . - Yêu cầu các nhóm thực hiện theo nhóm để xác định ⃗ B 1, ⃗ B 2 ⃗ từ đó xác định B M.. -Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả.. ND b ài t ập 1/Bài 21.4 /53 sách bài tập Giả sử hai dòng điện I1và I 2 chạy trong hai dây dẫn vuông góc với mặt phẳng hình vẽ dòng điện chạy qua có chiều như hình vẽ. Cảm ứng từ ⃗ B 1, ⃗ B 2do I1, I1 gây ra tại M có phương ,chiều như hình vẽ.Độ lớn: B1= B2 =2 .10 −7. I1 I 1 = 2.10-7. a. 5 −5 . 5=10 T −1 10. Vectơ cảm ứng từ tổng hợp ⃗ B M= ⃗ B 1+ ⃗ B 2 là đường chéo hbh có hai cạnh là ⃗ B ⃗ B 2. hbh này là hình thoi vì B1= 1 , B2.Góc M cuả hình thoi =1200 nên -Các nhóm nêu kết quả tính tam giác tạo bởi ⃗ B 1, ⃗ B hoặc được. ⃗ ⃗ B 2 , B là đều vì vậy ta có : -Yêu cầu HS đọc và BM = B1= B2 = 10-5 T -Tóm tắt: I1 = 6A; I2 = 9A tóm tắt bài 21.5/53 sách a = 10cm = 0,1m 2/Bài 21.5/53 sách bài tập bài tập. Giả sử chiều dòng điện qua dây dẫn 1/Xác định ⃗ B tại : và khung dây như hình vẽ. a/M: r1 = 6cm;r2 = 4cm. 1a/Vì r1 = 6cm;r2 = 4cm mà b/N: r1 = 6cm;r2 = 8cm. 6+4=10cm=O1O2 2/Tìm những điểm mà tại đó ⃗ nên M phải nằm trên đoạn O1O2. B bằng không. - Cho mỗi HS vẽ hình +Cảm ứng từ ⃗ B 1 do dòng điện I1 ⃗ và xác định B tại -Thực hiệnvẽ hình và xác định gây ra tại Mcó : phương :vuông góc M,N, những điểm mà ⃗ B tại tại M,N, những điểm với O1M ;Chiều : Từ trên xuống ; Độ tại đó ⃗ B bằng không mà tại đó ⃗ lớn : B bằng không ,sau đó thảo luận trong ,cùng thảo luận đưa ra kết quả B1 = 2.10-7 I1 nhóm thống nhất kết 6 chung. =2. 10− 7 =210− 5 T quả.(mỗi nhóm làm r1 0 , 06 một câu. +Cảm ứng từ ⃗ B 2 do dòng điện I2 gây ra tại M có : phương :vuông góc ⃗ B1 với khung dây tại O2M;Chiều : Từ trên xuống ; Độ lớn : . M. .. +. +. ..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> B2 = 2.10-7 ⃗ B2. - Yêu cầu đại diện các nhóm lênvẽ hình và trình bày kết quả.. - Đại diện các nhóm lênvẽ hình và trình bày kết quả.. -Nhận xét kết quả giưã các nhóm.. I2 9 =2. 10− 7 =4,5 .10− 5 T r2 0 , 04 Cảm ứng từ ⃗ B tại M do dòng điện I1,I2 gây ra : ⃗ B M= ⃗ B 1+ ⃗ B 2 Do: ⃗ B 1 ↑↑ ⃗ B 2 Nên: ⃗ ↑↑ ⃗ B B 1, ⃗ B 2 ; B = B1 + B2 =. 6,5.10-5 T b/Vì r12 + r22 = a2 nên N O1O2 vuông tại N Cách xác định ⃗ B N giống cách xác ⃗ định B M ở bài 21.4 kết quả: ⃗ B N có phương chiều như hình vẽ ( ⃗ B 1 );độ lớn: ⃗ B 2 −5. B = √ B1 + B2 =3 . 10 T 2/Để ⃗ B P= ⃗ B 1+ ⃗ B 2 = ⃗0 thì ⃗ B 1 ph3i cùng phương (1),ngược chiều (2)và cùng độ lớn ⃗ B 2(3).Để thoả mản đk(1) thì P O1O2 Để thoả mản đk(2)thì P nằm ngoài O1 O2 2. -Yêu cầu các nhóm nhận xét kết quả và giáo viên đưa ra nhận xét cuối.. B1 = 2.10-7. 2. I1 PO 1. = B2 = 2.10-7. I2 PO 2 PO I 6 2 ⇒ 1 = 1= = PO 2 I 2 9 3 ⇒ PO1=20cm ; PO2=30cm.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Ngày soạn:...../...../2012 Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy:...../....../....... Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy:...../....../........ sĩ số: sĩ số:. vắng: vắng:. TIẾT 22: BÀI TẬP LỰC LO-REN-XƠ I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: +Nắm các đặc điểm cuả lực Lorenxơ . +Nắm được công thức tính độ lớn cuả lực Lorenxơ và biểu thức xác định qũy đạo cuả điện tích chuyển động trong điện trường đều. 2.Kỹ năng: +Xác định được quan hệ giữa chuyển động ,chiều cảm ứng từ và chiều lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường đều. + Vận dụng và giải được các bài tập có liên quan đến lực Lorenxơ. 3.Thái độ: HS chú ý theo dói GV giảng bài, say mê yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ 1.Học sinh: Một số bài tập. 2.Giáo viên : Làm các bài tập trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Yêu cầu học sinh trả lời câu -Câu22.1:A. Câu 22.2:B Câu 22.3:B hỏi:22.1;22.2;22.3;22.4/54 sách bài tập. -Câu 22.4:dùng qui tắc bàn tay trái ( lực Lorenxơ đóng vai trò là lực hướng tâm): -Cho học sinh và giáo viên nhận xét câu trả Hình 22.1a,b:Cảm ứng từ vuông góc với mặt lời. phẳng vẽ,hướng ra ngoài. 2.Bài mới: Hoạt động 1 hệ thống kiến thức + Lực Lorenxơ có: -Phương : vuông góc với ⃗v và ⃗ B . -Chiều: tuân theo quy tắc bàn tay trái:……… -Độ lớn: f = |q 0| vBsin α Với α là góc tạo bởi ⃗v và ⃗ B.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> +Bán kính qũy đạo cuả một hạt điện tích trong một từ trường đều với vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường : R =. mv |q 0|B. Hoạt động 2 Xác định quỹ đạo cuả điện tích chuyển động. H Đ của giáo viên H Đ của học sinh ND bài t ập - Cho HS đ ọc đề 1/ Bài 22.6/55 sách bài tập và xác định yêu -Các nhóm đọc Trong điện Trong từ trường đều cầu cuả đề bài . và xácđịnh yêu trường đều cầu cuả đề bài. v 0 ↑↑ ⃗ E : v 0 ↑↑ ⃗ B : quỹ đạo 1. ⃗ 1. ⃗ quỹ đạo thẳng;độ lớn ⃗v không đổi. - Yêu cầu các v0 ⊥ ⃗ B : quỹ đạo tròn; thẳng;độ lớn 2. ⃗ nhóm thực hiện -Thực hiện theo ⃗v tăng lên. độ lớn ⃗v không đổi. 0 theo nhóm để xác nhóm để xác định 2. ⃗ ⃗ v0 E v0 , ⃗ B ¿=30 :quỹ đạo là 3. ( ⃗ định v cuả prôtôn ; quỹ đạo và và độ :qũy đạo đường xoắn ốc;độ lớn ⃗v T. lớnvận tốc cuả parabol; độ lớn không đổi.( lực Lorenxơ prôtôn . ⃗v tăng lên. luôn vuông góc với vận tốc 3.( chuyển động ⃗v ,do đó lực 0 ⃗ v 0 , E ¿=30 q Lorenxơ không sinh công,vì ⃗ -Yêu cầu các nhóm ũy đạo parabol; vậy động năng cuả vật cử đại diện nêu kết độ lớn ⃗v tăng không đổi) quả. -Các nhóm nêu lên. kết quả tính được. Hoạt động 3 Xác định các đại lượng liên quan đến c.động cuả một điện tích. trong từ trường. H Đ c ủa gi áo vi ên - Cho HS đ ọc đề và xác định yêu cầu cuả đề bài .. H Đ c ủa h ọc sinh -Các nhóm đọc và xácđịnh yêu cầu cuả đề bài.v = 2,5.107m/s v0 ⊥ ⃗ B B = 10-4T; ⃗ - Yêu cầu các nhóm thực hiện So sánh P và f ? theo nhóm để xác định Pcuả -Thực hiện theo nhóm để electron và f. xác định Pcuả electron và f. -Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả. -Các nhóm nêu kết quả so sánh.. ND b ài t ập 2/Bài22.5/55 sách bài tập Trọng lượng cuả electron : Pe = mg = 9,1.10-31.10 = 9,1.10-30 N Lực Lorenxơ tác dụng lên electron: f= evB = 1,6.10-19.2,5.107 .2.10-4 = 8.10-16 N P ¿¿ f vì vậy có thể bỏ qua trọng lượng đối với độ lớn cuả lực Lorenxơ.. -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài 22.7/55sách bài tập.. 3/Bài 22.7/55 sách bài tập. - Cho HS thảo luận theo nhóm xác định hướng thực hiện yêu cầu cuả bài. - Yêu cầu đại diện các nhóm. -Tóm tắt: v0 = 0 v0 ⊥ ⃗ B ;R U = 400V; ⃗ =7cm ⃗ B ? -Đọc và tóm tắt đề bài.. Sau khi được gia tốc qua hiệu điện thế U = 400V vận tốc cuả electron là : v =. √. 2 eU m. -Thảo luận theo nhóm Bán kính quỹ đạo tròn trong từ xác định hướng thực hiện trường cuả electron : mv mv yêu cầu cuả bài. ⇒ B= R= = eB eR - Đại diện các nhóm.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> trình bày kết quả.. trình bày kết quả.. m eR. B=. √. √. 2eU m. m .2 U 9,1. 10−31 2. 400 = eR 1,6 . 10−19 7 .10− 2. √. = 0,96.10-3T. 3. Dặn dò H Đ của giáo viên H Đ của học sinh - Y ê u cầu HS v ề làm bài 22.9…….22.11/ 56 - Đánh dấu về thực hiện yêu cầu cuả giáo sách bài tập. Soạn bài CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ viên..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Ngày soạn:...../...../2012 Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy:...../....../....... Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy:...../....../........ sĩ số: sĩ số:. vắng: vắng:. TIẾT 23: BÀI TẬP TỪ THÔNG –CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: +Nắm được công thức tính từ thông,đơn vị từ thông. +Nắm được nội dung định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng. 2.Kỹ năng: +Giải được các bài tập liên quan đến từ thông và hiện tượng cảm ứng điện từ. +Vận dụng được định luật Len-xơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng. 3.Thái độ: HS chú ý theo dói GV giảng bài, say mê yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Một số bài tập. 2.Học sinh : Làm các bài tập trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:23.1/58 - Câu 23.1: D sách bài tập. -Bài 23.2: Câu đúng:3,5,7 - Cho học sinh thực hiện bài Câu sai:1,2,4,6. 23.2;23.7/58,59 sách bài tập Bài 23.7: Câu đúng:3,4. Câu sai: 1,2. 2.Bài mới: Hoạt động 1 hệ thống kiến thức + Từ thông qua một diện tích S đặt cuả một mạch kín đặt trong một từ trường đều: Φ=BScos α Với α = ( ⃗ B , ⃗n ) +Định luật Lenxơ: dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên cuả từ thông ban đầu qua mạch kín. B C ↑↓ ⃗ -Nếu từ thông qua ( C ) tăng : ⃗ B B C ↑↑ ⃗ -Nếu từ thông qua ( C ) giảm: ⃗ B Hoạt động 2 .Xác định từ thông gưỉ qua diện tích S cuả một mạch kín H Đ của giáo viên H Đ của h ọc sinh: ND bài t ập - Cho HS đ ọc đề và xác -Chép đề và xácđịnh yêu 1/Bài 23.6/59 sách bài tập.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> định yêu cầu cuả đề bài .. cầu cuả đề bài: a = 10cm = 0,1m, B =0,02T Φ ?. - Cho HS thực hiện theo nhóm để xác định Φ .. -Thực hiện theo nhóm để xác định Φ .. Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả.. -Các nhóm nêu kết quả tính được. Ta có góc hợp bởi ⃗ B và ⃗n : α a/ α = 00 hoặc 1800 +Từ thông gửi qua diện tích S: Φ = Bscos α = ± B.a2 = ± 0,02.10-2 = ± 2.10-4 Wb b/Giống câu a. c/ α = 900 Từ thông gửi qua diện tích S : Φ = 0 d ,e/ Φ = Bscos α = ± B.a2 cos 450 = ± 0,02.10-2 ±. √2 = 2. -4. √ 2 .10 Wb. Hoạt động 3 Xác định chiều dòng điện cảm ứng bằng định luật Len-xơ H Đ của giáo viên. H Đ c ủa h ọc sinh: a/. - Cho HS đ ọc đề và xác định yêu cầu cuảB đề bài . - Yêu cầu các nhóm thực hiện theo nhóm để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây.. i. (C) BC +. _. R1 -Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả.. -Thực hiện theo nhóm xác định chiều cuả i trong khung dây.. ND b ài t ập 2/Bài 23.8/59 sách bài tập a/Khi cho vòng dây( C ) dịch chuyển ra xa ống dây: từ thông B C ↑↑ ⃗ qua ( C ) giảm: ⃗ B . ⃗ +Từ trường ban đầu B do dòng điện qua ống dây gây ra có chiều như hình vẽ(dùng quy tắc nắm tay phải) → chiều cuả từ B C ↑↑ ⃗ trường cảm ứng ⃗ B Do đó dòng điện cảm ứng trong (C) cùng chiều kim đồng hồ tức là cùng chiều dòng điện qua ống dây( xác định bằng quy tắc nắm tay phải). b/Khi cho R1 tăng thì điện trở toàn mạch tăng,dòng điện qua mạch chính giảm( I =. ξ R+ r. ). do đó hiệu điện thế giưã hai cực cuả nguồn tăng lên : từ thông B C ↑↓ ⃗ qua ( C ) tăng : ⃗ B . Do đó dòng điện cảm ứng trong (C) chạy ngược chiều kim đồng hồ(ngược chiều dòng điện qua ống dây)..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 3. Dặn dò H Đ của giáo viên - Y ê u c ầu HS v ề l àm b ài 23.9,23.10/6. Soạn bài : SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG.. H Đ của học sinh - Đ ánh d ấu c ác b ài t ập v ề nh à th ực hi ện.. Ngày soạn:...../...../2012 Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy:...../....../....... Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy:...../....../........ sĩ số: sĩ số:. vắng: vắng:. Tiết 24: BÀI TẬP SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: +Nắm được nội dung định luật định luật Faraday về suất điện động cảm ứng. +Nắm được quan hệ giưã suất điện động cảm ứng và định luật Lenxơ. 2.Kỹ năng: +Giải được các bài tóan cơ bản về suất điện động cảm ứng.. 3.Thái độ: HS chú ý theo dói GV giảng bài, say mê yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ 1Giáo viên: Một số bài tập. 2.Học sinh: Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:1,2/152 SGK. - Cho học sinh thực hiện câu 3/152sgk .. . (C). B +. *Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín ,trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng . Điện năng cuả dòng điện được chuyển hóa từ dạng năng lương nào? 2.Bài mới: Hoạt động 1 hệ thống kiến thức. Hoạt động của học sinh -Vận dụng các kiến thức đã học trả lời. -Câu3:C.Giả sử mạch kín đặt trong từ trường như hình vẽ. +Lúc đầu từ thông qua mạch bằng 0. +Trong nữa vòng quay đầu ,từ thông qua mạch tăng dần đến giá trị cực đại(khi ⃗ B mpcuả mạch) trong mạch xuất hiện ec ngược chiều cuả mạch. + Trong nữa vòng quay cuối ,từ thông qua mạch giảm dần từ giá trị cực đại đến 0,lúc này ec cùng chiều cuả mạch.Vậy ectrong mạch sẽ đổi chiều một lần trong ½ vòng quay. *Cơ năng..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> |ΔΦΔt | =. |e c|=. + Độ lớn cuả suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín:. |. Φ2 −Φ1 Δt. | |e c|=N. +Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ống dây Hoạt động 2 H Đ của giáo viên H Đ của học sinh: - Cho HS đọc đề và -Chép đề và xácđịnh yêu cầu xác định yêu cầu cuả cuả đề bài: a = 10cm,i = 2A ΔB đề bài . r=5 Ω . ?. | Δt |. - Yêu cầu các nhóm thực hiện theo nhóm để xác định. ΔB Δt. | |. -Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả. - Cho HS đọc đề và tóm tắt đề bài .. - Yêu cầu các nhóm thực hiện theo nhóm để xác định |e c| . -Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả. - Cho HS đọc đề và tóm tắt đề bài . - Yêu cầu các nhóm thực hiện theo nhóm để xác định công suất toả nhiệt P trong ống. -Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả.. -Thực hiện theo nhóm để xác định. | ΔBΔt|. .. -Các nhóm nêu kết quả tính được. -Cho: a = 10cm=0,1m; ⃗ B mặt khung.B1 = 0; B2 = 0,5T; Λt = 0,05s ; |e c|=¿ ? - Yêu cầu các nhóm thực hiện theo nhóm để xác định |e c| . -Các nhóm nêu kết quả tính được.. -Cho: N = 103 vòng; S =100cm2 =10-2 m2;R=16 Ω ⃗ B // trục hình trụ. ΔB =4.10-2 T/s. Δt. | |. Công suất toả nhiệt P trong ống? -Để tính công suất toả nhiệt (P = Ri2 ) → Tính i → Tính ec.. |ΔΦΔt | =N |Φ Δt−Φ | 2. 1. ND bài tập 1/Bài 4/152 sgk Suất điện động cảm ứng trong mạch: |e c|=¿ i.r = 10 (V) Độ biến thiên từ thông qua mạch kín:. |ΔΦΔt | | ΔBΔt. S| ΔB |e | 10 ⇒| |= = =10 Δt S 0,1 |e c|=. c. 3. 2. ( T/s). 2/Bài 5/152 sgk Suất điện động cảm ứng trong khung: α = 00 hoặc 1800 +Từ thông gửi qua diện tích S : Φ = Bscos α = ± B.a2. |ΔΦΔt | = |Φ Δt−Φ | 2. |e c|= =. |. |. 2. B2 . a − B 1 . a Δt. a2 .(B 2 − B1 ) Δt 0,5. 0,12 = 0 , 05. 2. 1. |. =. |. = 0,1V. 3/Bài 24.4/62 sách bài tập Từ thông qua ống dây: Φ = Bscos00 = NBS Vì B tăng nên Φ tăng: trong ống dây xuất hiện suất điện động cảm ứng: ec =. ΔΦ ΔΦ =N S Δt Δt. Với. | ΔBΔt| =. 410-2T/s = 1000.4.10-2 .10-2 = 0,4 V. Cường độ dòng điện cảm ứng: i=. ec 0,4 1 = = A 16 40 R. Công suất nhiệt toả ra trong ống dây theo định luật Jun-Lenxơ:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> -Các nhóm cử đại diện nêu kết quả và nhận xét kết quả. - Nhận xét kết quả. Cho: S =100cm2 =10-2 m2 C = 200 μ F; - Cho HS đọc đề và tóm tắt đề bài . - Yêu cầu các nhóm thực hiện theo nhóm để xác định q trong ống.. | ΔBΔt|. P = Ri2 = 16.. 1 = 10-2W 402. 4/Bài 24.5/62 sách bài tập +Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch: ec =. =5.10-2 T/s q? - Yêu cầu các nhóm thực hiện theo nhóm để xác định q trong ống.. ΔΦ ΔB =S cos 00 Δt Δt. = 10-2.5.10-2 = 5.10-4 V +Vì mạch hở nên hiệu điện thế giưã hai bản tụ điện : uc = ec = 5.10-4 V +Điện tích cuả tụ điện: q = C.uc = 200.10-6 .5.10-4 = 10-7C. -Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả.. -Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả. 3. Dặn dò H Đ của giáo viên - Y ê u c ầu HS v ề l àm b ài 24.5,24.7/62 sách bài tập. Soạn bài:TỰ CẢM. H Đ của học sinh - Đ ánh d ấu c ác b ài t ập v ề nh à th ực hi ện..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Ngày soạn:...../...../2012 Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy:...../....../....... Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy:...../....../........ sĩ số: sĩ số:. vắng: vắng:. TIẾT 25: BÀI TẬP TỰ CẢM I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: +Nắm được công thức tính từ thông riêng, độ tự cảmcuả ống dây,biểu thức tính suất điện động tự cảm . +Nắm được công thức tính năng lượng từ trường cuả ống dây. 2.Kỹ năng: +Giải được các bài tóan cơ bản về hiện tượng tự cảm và năng lượng từ trường. +Hiểu được ứng dụng cuả cuả cuộn cảm trong các thiết bị điện. 3.Thái độ: HS chú ý theo dói GV giảng bài, say mê yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Một số bài tập. 2.Học sinh: Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Yêu cầu học sinh trả lời câu -Vận dụng các kiến thức đã học trả lời. hỏi:1,2,3/157 sách giáo khoa. -Câu4: vì độ tự cảm cuả ống dây: L = 4 π - Cho học sinh thực hiện câu 4,5/157sgk .. -Đơn vị độ tự cảm là Henry,với 1H = ? -Cho học sinh thực hiện bài 25.3/63 sách bài tập.. 10−7. 2. N S l. nên khi N tăng 2 làn thì L tăng 4. lần ,S giảm 2 lần thì L giảm 2 lần vì vậy kết quả L tăng 2 lần. -Câu5: C vì suất điện động tự cảm phụ thuộc vào tốc độ biến thiên cường độ dòng điện mà không phụ thuộc vào giá trị độ lớn cuả cường độ dòng điện. - 1H = 1 J/A2. - e tc=− L B.. Δi Δt. ⇒ L=. e tc Δt =0,04H . Chọn đáp án |Δi|.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 2.Bài mới: Hoạt động 1 hệ thống kiến thức. ΔΦ Δi =− L Δt Δt 2 N 10−7 S l. e tc=−. + Suất điện động tự cảm :. +Độ tự cảm cuả ống dây: L = 4 π. +Năng lượng từ trường cuả ống dây tự cảm: Hoạt động 2 H Đ của giáo viên - Cho HS đọc đề và xác định yêu cầu cuả đề bài . - Yêu cầu các nhóm thực hiện theo nhóm để xác định L -Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả. - Cho HS đọc đề và tóm tắt đề bài .. - Cho HS đọc đề và tóm tắt đề bài ;vẽ sơ đồ mạch điện hình 25.5/157sgk. - Yêu cầu các nhóm thực hiện theo nhóm để xác định nhiệt lượng toả ra trong R. -Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả. - Nhận xét kết quả.. H Đ của học sinh: -Cho: l = 0,5m; N = 1000vòng R = 20/2 = 10cm = 0,1m L? -Thực hiện theo nhóm để xác định độ tự cảm L. -Các nhóm nêu kết quả tính được. -Cho:etc =10V;L=25mH=0,025H i giảm từ ia đến 0trong 0,01s. ia? - Yêu cầu các nhóm thực hiện theo nhóm để xác định ia. -Các nhóm nêu kết quả tính được. -Cho: i = 1,2A; L = 0,2H K chuyển sang b, tính QR =? -Các nhóm thực hiện theo nhóm để xác định nhiệt lượng toả ra trong R. -Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả.. - Cho HS đọc đề và tóm tắt đề bài . - Yêu cầu các nhóm thực hiện theo nhóm để xác định. -Cho: H =50mH =5.10-2H; R=20 Ω ; ξ = 90V; r 0. -Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả.. -Các nhóm thực hiện theo. Δi . Δt. - Nhận xét kết quả.. Δi ? Δt. nhóm để xác định. 1 L.i2 2. W=. Δi . Δt. ND bài tập 1/Bài 6/157 sgk Độ tự cảm cuả ống dây: N2 S = 4π l. 10−7. L = 4π 2. 1000 10 π . 0,12 0,5 −7. = 0,08(H) 2/Bài 7/157 sgk Độ lớn Suất điện động tự cảm trong cuộn dây: etc = L.. | ΔiΔt |=25 .10. −3. ia =0 , 75 0 , 01. ⇒ i a = 0,3(A). 3/Bài 8/ 157sgk Khi có dòng điện qua cuộn cảm,trong cuộn cảm tích lũy năng lượng: W=. 1 L.i2 = 2. 1 .0,2.1,22 = 2. 0,144(J) Khi chuyển khóa Ktừ vị trí a sang vị trí b thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm giảm,xảy ra hiện tượng tự cảm.Năng lượng từ trường trong ống dây chuyển sang cho điện trở R dưới dạng nhiệt năng làm điện trở nóng lên. Nhiệt lượng toả ra trên R: QR = W = 0,144(J) 4/Bài 25.7/ 64sách bài tập Theo định luật Ôm cho mạch kín : ξ. + etc = Ri hay: ξ - L. =Ri a/ Khi i = 0(t=0), ξ - L. Δi Δt. Δi =0 Δt.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> -Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả.. 90 Δi ξ = = = 1,8.103 Δt L 50 .10− 3. A/s b/ Khi i = 2A, ξ - L. Δi Δt. =20.2=40 L. Δi = ξ - Ri = 90-40 = 50 Δt 50 Δi 50 → = = Δt L 50 .10− 3. =103A/s 3. Dặn dò. H Đ của giáo viên H Đ của học sinh - Y ê u c ầu HS v ề ôn tập,soạn nội dung - Về thực hiện yêu cầu cuả giáo viên.học bài cần ôn tập trong hai chương IV;V tiết kiểm tra một tiết. 50 kiểm tra một tiết. - Đưa cho lớp tài liệu câu hỏi trắc -chuẩn bị trước tài liệu mà giáo viên đưa. nghiệm và bài tập cuả hai chương cần kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Ngày soạn:...../...../2012 Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy:...../....../....... Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy:...../....../........ sĩ số: sĩ số:. vắng: vắng:. Tieát 26. BAØI TAÄP KHÚC XẠ VÀ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức : Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về phản xạ toàn phần ánh sáng. 2. Kyõ naêng Rền luyện kĩ năng vẽ hình và giải các bài tập dựa vào các phép toán hình học. 3.Thái độ: HS chú ý theo dói GV giảng bài, say mê yêu thích môn học II. CHUAÅN BÒ 1.Giaùo vieân: - Xem, giaûi caùc baøi taäp sgk vaø saùch baøi taäp. - Chuaån bò theâm noät soá caâu hoûi traéc nghieäm vaø baøi taäp khaùc. 2.Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy coâ. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC 1 : Kiểm tra bài cũ và hệ thống kiến thức: + Hiện tượng phản xạ toàn phần. + Điều kiện để có phản xạ toàn phần: Aùnh sáng truyền từ một môi trường tới một môi trường chiết quang kém hơn ; góc tới phải bằng hoặc lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần: i  igh. + Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần: sinigh =. n2 ; với n2 < n1. n1. 2.Bài mới: Hoạt động 1 : Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Noäi dung cô baûn hoïc sinh Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao Giải thích lựa Câu 5 trang 172 : D.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> choïn D. choïn. Caâu 6 trang 172 : A Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao Giải thích lựa Câu 7 trang 173 : C choïn A. choïn. Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao Giải thích lựa choïn C. choïn. Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao Giải thích lựa choïn D. choïn. Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao Giải thích lựa choïn D. choïn. Hoạt động 2 : Giải các bài tập tự luận. Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh vieân Yeâu caàu hoïc sinh tính góc giới hạn phản xạ toàn phần.. Tính igh.. Noäi dung cô baûn Baøi 8 trang 173 Ta coù sinigh = 1 1 = n1 √ 2. n2 n1. =. = sin450. Xác định góc tới khi  = 0 => igh = 450. Yêu cầu học sinh xác 60 . Xác định đường đi của a) Khi i = 900 -  = 300 < igh: định góc tới khi  = 600 tia sáng. Tia tới bị một phần bị phản từ đó xác định đường đi Xác định góc tới khi  = xạ, một phần khúc xạ ra ngoài cuûa tia saùng. 0 Yêu cầu học sinh xác 45 . Xác định đường đi của không khí. 0 b) Khi i = 90 -  = 450 = igh: định góc tới khi  = 450 tia sáng. Tia tới bị một phần bị phản từ đó xác định đường đi Xác định góc tới khi  = xạ, một phần khúc xạ đi 0la là cuûa tia saùng. 0 ch (r = 90 ). Yêu cầu học sinh xác 30 . Xác định đường đi của sát mặt phân cá 0 c) Khi i = 90 -  = 600 > igh: định góc tới khi  = 300 tia sáng. Tia tới bị bị phản xạ phản xạ từ đó xác định đường đi toàn phần. cuûa tia saùng. Baøi 8 trang 173 Ta phaûi coù i > igh => sini > Nêu điều kiện để tia sáng Vẽ hình, chỉ ra góc tới n2 truyeàn ñi doïc oáng. i. sinigh = n . 1 Thực hiện các biến đổi Yeâu caàu hoïc sinh neâu 0 Vì i = 90 – r => sini = cosr > đk để tia sáng truyền đi biến đổi để xác định điều n2 . kiện của  để có i > igh. doïc oáng. n1 Hướng dẫn học sinh Nhöng cosr = √ 1− sin2 r biến đổi để xác định sin2 α = 1− 2 điều kiện của  để có i n 2 > igh. 2 n2 sin α Do đó: 1 > 2 2. √. n1. =>. n1. Sin<.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 2 1. 2 2 0. 2. √ n − n = √1,5 −1 , 41. 2. = sin30 =>  < 30 . Tính. n2 n3. . Ruùt ra keát. luận môi trường nào chiết quang hôn. Yeâu caàu hoïc sinh xaùc Tính igh. ñònh. n2 n3. n2 n1. =. = sin450. =>. b) Ta coù sinigh = sin 300 1 = sin 450 √ 2. = 0,5. 0. igh = 450.. từ đó kết. luận được môi trường naøo chieát quang hôn. Yeâu caàu hoïc sinh tính igh.. 3) Dặn dò : Đọc các bài thựchành số 1 và số 3 chuẩn bị cho các tiết thực hành..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Ngày soạn:...../...../2012 Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy:...../....../....... Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy:...../....../........ sĩ số: sĩ số:. vắng: vắng:. Tieát 27. BAØI TAÄP KHÚC XẠ VÀ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN (Tiếp) I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức : Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về phản xạ toàn phần ánh sáng. 2. Kyõ naêng Rền luyện kĩ năng vẽ hình và giải các bài tập dựa vào các phép toán hình học. 3.Thái độ: HS chú ý theo dói GV giảng bài, say mê yêu thích môn học II. CHUAÅN BÒ 1.Giaùo vieân: - Xem, giaûi caùc baøi taäp sgk vaø saùch baøi taäp. - Chuaån bò theâm noät soá caâu hoûi traéc nghieäm vaø baøi taäp khaùc. 2.Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy coâ. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC 1 : Kiểm tra bài cũ và hệ thống kiến thức: + Hiện tượng phản xạ toàn phần. + Điều kiện để có phản xạ toàn phần: Aùnh sáng truyền từ một môi trường tới một môi trường chiết quang kém hơn ; góc tới phải bằng hoặc lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần: i  igh. + Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần: sinigh = 2.Bài mới: Hoạt động 1 : Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoïc sinh. n2 ; với n2 < n1. n1. Noäi dung cô baûn.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Yeâu caàu choïn D. Yeâu caàu choïn D. Yeâu caàu choïn D. Yeâu caàu choïn D. Yeâu caàu choïn D.. hs giaûi thích taïi sao choïn. Giaûi hs giaûi thích taïi sao choïn. Giaûi hs giaûi thích taïi sao choïn. Giaûi hs giaûi thích taïi sao choïn. Giaûi hs giaûi thích taïi sao choïn. Giaûi choïn.. Caâu 27.2 : D thích lựa Câu 27.3 : D Caâu 27.4 : D thích lựa Câu 27.5 : D Caâu 27.6 : D thích lựa thích lựa thích lựa. Hoạt động 2 : Giải các bài tập tự luận. Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh vieân. Baøi 27.7. Baøi 3 trang 129. Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh. n2 n3. từ đó kết. luận được môi trường naøo chieát quang hôn. Yeâu caàu hoïc sinh tính igh.. Noäi dung cô baûn. a) Ta coù. n2 n3. sin 450 sin 300. =. >1. => n2 > n3: Môi trường (2) chiết quang hơn môi trường Taám goå (3). coù daïng hình troøn, taâm naèm n2 trên đường thẳng đứng qua b) Ta có sinigh = n1 = S. Bán kính tấm gổ có độ sin 300 1 = = sin450 => lớn sao cho tia sáng từ S qua sin 450 √ 2 mép tấm gổ vừa vặn bị igh = 450. phản xạ toàn phần. Baøi 6 trang Ta coù : 125 sinigh =. 1 3 o = n 4 = sin49. => igh = 49o Maø tgigh =. R h. => R =. Ta coù : tgi. HI 0,8 = AH 0,6. =. = tg 53o = > i = 53o. h.tgigh = 20.1,13 = 22,7 (cm) Baøi 5.15 sin i n 2 Vì tia khuùc xaï vuoâng goùc sin r = n =n 1 o với tia phản xạ nên sinr = sin i sin 53 3. 0,8 = = cosi’ = cosi n 4 4 sinr = = sin i. sini. n2. => sin r = cos i =tgi= n =n 1 o = √ 3 = tg60 => i = 60o. o. 3. 0,6 = sin37 => r = 37o. Maø tgr = CA ' BA ' − BC BA ' −HI = = IC IC IC.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> BA ' −HI. => IC = tgr = 1,2 (m). =. 1,7− 0,8 0 , 75. 3) Dặn dò : Đọc các bài thựchành số 1 và số 3 chuẩn bị cho các tiết thực hành.. Ngày soạn:...../...../2012 Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy:...../....../....... Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy:...../....../........ sĩ số: sĩ số:. vắng: vắng:. Tieát 28. BAØI TAÄP LAÊNG KÍNH I.MỤC TIÊU 1.kiến thức: Rèn luyện kỷ năng sử dụng các công thức của lăng kính và vẽ đường đi của tia sáng qua laêng kính. 2. Kyõ naêng Rền luyện kĩ năng vẽ hình và giải các bài tập dựa vào các phép toán hình học. 3.Thái độ: HS chú ý theo dói GV giảng bài, say mê yêu thích môn học II. CHUAÅN BÒ 1.Giaùo vieân: - Xem, giaûi caùc baøi taäp sgk vaø saùch baøi taäp. - Chuaån bò theâm noät soá caâu hoûi traéc nghieäm vaø baøi taäp khaùc. 2.Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy coâ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động 1: hệ thống kiến thức + Các công thức của thấu kính : sini 1 = nsinr1 ; sini2 = nsinr2 ; A = r1 + r2 ; D = i1 + i2 – A + Khi A vaø i raát nhoû : i1 = nr1 ; i2 = nr2 ; A = r1 + r2 ; D = A(n – 1) + Góc lệch cực tiểu : Khi i1 = i2 thì D = Dmin và : sin Hoạt động 2: Giải một số bài tập cơ bản : HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA Cho h/s đọc và tóm tắt bài H.S toán. Đọc, tóm tắt.. D min + A A = nsin 2 2. BAØI GIAÛI.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Cho h/s nêu hướng giải. Nêu hướng giải : Gọi một h/s lên bảng Tính r1 để tính r2 từ giaûi. đó tính i2 để tính D.. Cho h/s nhaän xeùt veà i1 vaø.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Baøi 3 trang 132 : Giaûi a) Tính goùc leäch cuûa tia saùng :. i2 từ đó rút ra kết luận.. √2 sin i 1 2 1 = sin30o = = n √2 2. sinr1 = Cho h/s đọc và tóm tắt bài toán. Hướng dẫn để h/s giải.. => r1 = 30o o o o Nhaän xeùt vaø keát r2 = A – r1 = 60 – 30 = 30 1 2 √2 = √ = luaän. sini2 = nsinr2 = 2. o. 2. sin45 => i2 = 45o D = i1 + i2 – A = 45o + 45o – 60o = Hướng dẫn để h/s vẽ. 30o b) Trong trường hợp ở câu a vì i1 = Đọc, tóm tắt. i2 nên góc lệch tìm được là góc Cho h/s đọc và tóm tắt Tính góc lệch cực lệch cực tiểu, vì thế nếu ta tăng bài toán. tieåu. hoặc giảm góc tới một vài dộ thì Hướng dẫn để h/s chứng i1  i2 neân goùc leäch seõ taêng. minh công thức. Baøi 4 trang 132 : Tính góc tới. a) Tính góc lệch và góc tới khi D Cho h/s thay số tính toán. = Dmin : Veõ laêng kính vaø D min + A A = nsin 2 = đường đi của tia sin 2 saùng qua laêng kính. 1 3 √ 3 = √ = sin60o 2. Đọc, tóm tắt.. 2. => Dmin = 120o - 60o = 60o i1 = i2 =. D min + A 60 o+ 60o = = 60o 2 2. Chứng minh công b) Vẽ đường đi của tia sáng. thức. Baøi 5 trang 132 : Giaûi Vì góc chiết quang A và góc tới i Thay số tính toán. raát nhoû neân ta coù : sini1  i1 ; sinri  r1 ; sini2  i2 ; sinr2  r2 => i1 = nr1 ; i2 = nr2 ; A = r1 + r2 =; D = i1 + i2 – A = n(r1 + r2) = nA – A = A(n – 1) = 6o(1,6 – 1) = 3,6o = 3o36’ 3) Dặn dò : Đọc trước bài thấu kinh mỏng và các công thức của thấu kính.. Ngày soạn:...../...../2012.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Lớp dạy: 11A Tiết: Lớp dạy: 11B Tiết:. Ngày dạy:...../....../....... Ngày dạy:...../....../........ sĩ số: sĩ số:. vắng: vắng:. Tieát 29 THẤU KÍNH MỎNG. I. MỤC TIÊU: 1.kiến thức: Rèn luyên kỷ năng sử dụng các công thức của thấu kính, cách vẽ ảnh của vật qua thấu kính để giải các bài tập về thấu kính. 2. Kyõ naêng Rền luyện kĩ năng vẽ hình và giải các bài tập dựa vào các phép toán hình học. 3.Thái độ: HS chú ý theo dói GV giảng bài, say mê yêu thích môn học II. CHUAÅN BÒ 1.Giaùo vieân: - Xem, giaûi caùc baøi taäp sgk vaø saùch baøi taäp. - Chuaån bò theâm noät soá caâu hoûi traéc nghieäm vaø baøi taäp khaùc. 2.Hoïc sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề Êmà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động 1: hệ thống kiến thức + Các công thức của thấu kính : D = A' B' d' = AB d. 1 f. 1. 1. = (n −1)( R + R ) ; 1 2. 1 f =. 1 1 + d d' ; k =. + Qui ước dấu : Maët caàu loài : R > 0 ; maët caàu loûm : R < 0 ; maët phaüng : R = . Hoäi tuï : f > 0 ; D > 0 ; phaân kyø : f < 0 ; D < 0. Vaät thaät : d > 0 ; vaät aûo : d < 0. AÛnh thaät : d' > 0 ; aÛnh aûo : d' < 0. k > 0 : ảnh và vật cùng chiều ; k < 0 : ảnh và vật ngược chiều ; |k| > 1 : Ảnh lớn hơn vaät ; |k| < 1 : AÛnh nhoû hôn vaät. + Cách vẽ ảnh một điểm sáng qua thấu kính : Sữ dụng 2 trong 4 tia sau : - Tia qua quang taâm O truyeàn thaúng. - Tia tới đi song song với trục chính, tia ló qua (hoặc kéo dài qua) tiêu điểm ảnh chính F. - Tia tới đi qua (hoặc kéo dài qua) tiêu điểm vật chính F’, tia ló song song với trục chính. - Tia tới song song với một trục phụ, tia ló qua (hoặc kéo dài qua) tiêu điểm ảnh phuï Fp. Hoạt động 2: giải một số bài tập Hoạt động của G.V Hoạt động của H.S Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Cho h/s đọc và tóm tắt bài toán. Cho h/s nêu hướng giải.. Đọc, tóm tắt.. Baøi 6 trang 136. Giaûi Ở trong không khí : D=. Hướng giải : Viết biểu (n −1)( 1 + 1 ) R1 R2 thức tính độ tụ trong Ở trong nước : khoâng khí vaø trong n 1 1 nước. Lập tỉ số từ đó ( −1)( + ) nn R 1 R2 tính được độ tụ của thấu n Gọi một h/s lên bảng giải. kính ở trong nước rồ => D n nn −1 = suy ra tiêu cự của nó. D n −1 Giải bài toán. => Dn = 4 1,5 − 3. n −nn =1 4 nn (n −1) (1,5 −1) 3. (Dp) Cho h/s đọc và tóm tắt bài toán. Nêu các trường hợp có thể xaûy ra.. => fn =. 1 Dn =. 1 0 ,25. Dn=. D = 0,25. = 4. (m) Baøi 6 trang 141. Đọc và tóm tắt. Giaûi Trường hợp cho ảnh ảo : k = 3 Trường hợp cho ảnh ảo => d’ = -3d = -3.12 = - 36 (cm) cùng chiều với vật : k = d . d ' 12.(− 36) => f = d+ d ' =12+(−36) = Cho h/s vẽ hình trong từng 3 trường hợp. 18(cm) Trường hợp cho ảnh Trường hợp cho ảnh thật : k = thật ngược chiều với 3 vaät : k = - 3 => d’ = 3d = -3.12 = -36 (cm) d . d ' 12. 36 Vẽ hình trong từng => f = d+ d ' =12+ 36 = 9(cm) trường hợp. 3Dặndò.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Ngày soạn:...../...../2012 Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy:...../....../....... Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy:...../....../........ sĩ số: sĩ số:. vắng: vắng:. Tieát 30 THẤU KÍNH MỎNG (Tiếp) I. MỤC TIÊU: 1.kiến thức: Rèn luyên kỷ năng sử dụng các công thức của thấu kính, cách vẽ ảnh của vật qua thấu kính để giaûi caùc baøi taäp veà thaáu kính. 2. Kyõ naêng Rền luyện kĩ năng vẽ hình và giải các bài tập dựa vào các phép toán hình học. 3.Thái độ: HS chú ý theo dói GV giảng bài, say mê yêu thích môn học II. CHUAÅN BÒ 1.Giaùo vieân: - Xem, giaûi caùc baøi taäp sgk vaø saùch baøi taäp. - Chuaån bò theâm noät soá caâu hoûi traéc nghieäm vaø baøi taäp khaùc. 2.Hoïc sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề Êmà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động 1: hệ thống kiến thức + Các công thức của thấu kính : D = d' d. 1 f. 1. 1. = (n −1)( R + R ) ; 1 2. 1 f =. 1 1 + d d' ; k =. A' B' AB = -. + Qui ước dấu : Maët caàu loài : R > 0 ; maët caàu loûm : R < 0 ; maët phaüng : R = . Hoäi tuï : f > 0 ; D > 0 ; phaân kyø : f < 0 ; D < 0. Vaät thaät : d > 0 ; vaät aûo : d < 0. AÛnh thaät : d' > 0 ; aÛnh aûo : d' < 0. k > 0 : ảnh và vật cùng chiều ; k < 0 : ảnh và vật ngược chiều ; |k| > 1 : Ảnh lớn hơn vật ; |k| < 1 : AÛnh nhoû hôn vaät. + Cách vẽ ảnh một điểm sáng qua thấu kính : Sữ dụng 2 trong 4 tia sau : - Tia qua quang taâm O truyeàn thaúng. - Tia tới đi song song với trục chính, tia ló qua (hoặc kéo dài qua) tiêu điểm ảnh chính F. - Tia tới đi qua (hoặc kéo dài qua) tiêu điểm vật chính F’, tia ló song song với trục chính. - Tia tới song song với một trục phụ, tia ló qua (hoặc kéo dài qua) tiêu điểm ảnh phụ F p. Hoạt động 2: giải một số bài tập.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Hoạt động của G.V. Hoạt động của H.S. Cho h/s đọc và tóm tắt bài toán. Hướng dẫn để h/s tự giải.. Đọc, tóm tắt. Tính khoảng cách từ ảnh đến tháu kính. Tính chieàu cao cuûa aûnh.. Cho h/s đọc và tóm tắt bài toán. Hướng dẫn để h/s tự giải.. Đọc, tóm tắt. Tính tiêu cự của thaáu kính caàn ñeo. Tính độ tụ.. Noäi dung Baøi 5 trang 149. Giaûi d’ =. Khoảng cách từ vật kính đến phim :. d . f 500 .10 = d − f 500 −10. = 10,2 (cm). Chieåu cao cuûa aûnh treân phim : A’B’ = AB.. |dd' |=160 .10500, 2. = 3,264 (cm). Baøi 6.5 . Giaûi a) Tiêu cự và độ tụ của thấu kính cần đeo : f = - OCV = - 40cm = - 0,4m D=. 1 1 = f −0,4 = - 2,5 (ñioâp). b) Tiêu cự và độ tụ của thấu kính cần đeo để nhìn rỏ hàng chử đặt gần nhất cách mắt 25cm : d . d ' 25. (−30) = = 150 (cm) = 1,5 (m) d+ d ' 25− 30 1 1 D = f = 1,5 = 0,67 (ñioâp). f=. Tính tiêu cự. Tính độ tụ.. Hoạt động của G.V. Hoạt động của H.S. Ngày soạn:...../...../2012. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Lớp dạy: 11A Tiết: Lớp dạy: 11B Tiết:. Ngày dạy:...../....../....... Ngày dạy:...../....../........ sĩ số: sĩ số:. vắng: vắng:. Tieát 31. BAØI TAÄP VỀ MẮT I.MỤC TIÊU: Rèn luyện kỷ năng vận dụng những kiến thức đã học về mắt để giải các bài tập có liên quan. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Chuẩn bị một số bài tập cho học sinh: 2. học sinh: Ôn lại kiến thức cũ: Caùc baøi taäp ra veà nhaø. III.TIẾN TRÌNH DẠY HOC: 1. Kiểm tra bài cũ và hệ thống kiến thức : Khi không đeo kính điểm cực cận là CC, điểm cực viễn là CV. Để nhìn thấy vật ở rất xa (vô cực) người bị cận thị phải đeo kính có : f = - OC V. Khi đeo kính điểm cực cận là C CK, điểm cực viễn là CVK : Vật đặt ở CCK kính cho ảnh ở CC, vật đặt ở CVK kính cho ảnh ở CV. Nếu kính đeo sát mắt thì : d C = OCCK và d’C = - OCC ; dV = OCVK vaø d’V = - OCV. 2. Bài mới: Giaûi moät soá baøi taäp cô baûn : HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA BAØI GIAÛI H.S Cho h/s đọc và tóm tắt bài Đọc, tóm tắt. Baøi 5 trang 149. toán. Giaûi Hướng dẫn để h/s tự giải. Tính khoảng cách từ Khoảng cách : d . f 500 .10 ảnh đến tháu kính. = d’ = = 10,2 (cm) d−f. Tính chieàu cao cuûa aûnh.. 500 −10. Chieåu cao cuûa aûnh treân phim : A’B’ = AB.. |dd' |=160 .10500, 2. = 3,264. (cm) Cho h/s đọc và tóm tắt bài Đọc, tóm tắt. Baøi 6.5 . toán. Giaûi Hướng dẫn để h/s tự giải Tính tiêu cự của thấu a) Tiêu cự và độ tụ của thấu kính cần kính caàn ñeo. ñeo : Tính độ tụ. f = - OCV = - 40cm = - 0,4m.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 1 1 = f −0,4 = - 2,5 (ñioâp). D=. .. Tính tiêu cự. Tính độ tụ.. b) Tiêu cự và độ tụ của thấu kính cần đeo để nhìn rỏ hàng chử đặt gần nhất caùch maét 25cm : f=. d . d ' 25. (−30) = = 150 (cm) = 1,5 d+ d ' 25− 30. (m). D= Đọc, tóm tắt. Cho h/s đọc và tóm tắt bài toán. Hướng dẫn để h/s tự giải caâu a.. Tính OCC.. 1 1 = f 1,5 = 0,67 (ñioâp). Baøi 6.8 .. Giaûi a) Giới hạn nhìn rỏ khi không đeo kính : dC . f. 20(−50). OCC = - d’C = - d − f =− 20+ 50 = C Tính OCV. 14,3 (cm) OCV = - f = 50 (cm) b) Khoảng cách đặt gương : Để có ảnh ảo qua gương ở CC thì : Xaùc ñònh vò trí ñaët göông Nêu lí do loại dC + |d’C| = dC – d’C = 14,3 => d’C = dC – gaàn nhaát. nghieäm. 14,3 Thay vào công thức của gương, biến đổi Hướng dẫn để h/s xác được phương trình bậc 2, giải ra ta có 2 ñònh vò trí ñaët göông xa Veà nhaø tự giaû i . nghieäm : nhaát. dC = 6,5cm và dC = 87,8cm (loại) Tương tự : dV = 17,8cm và dV = 112,2cm (loại). Lớp dạy: 11A Tiết: Lớp dạy: 11B Tiết:. Ngày dạy:...../....../....... Ngày dạy:...../....../........ sĩ số: sĩ số:. vắng: vắng:.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Tieát 32. BAØI TAÄP KINH LUÙP. I.MỤC TIÊU: Rèn luyện kỷ năng vận dụng những kiến thức đã học về kính lúp để giải các bài tập có liên quan. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Chuẩn bị một số bài tập cho học sinh: 2. học sinh: Ôn lại kiến thức cũ: Caùc baøi taäp ra veà nhaø. III.TIẾN TRÌNH DẠY HOC: 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1: hệ thống kiến thức + Độ bội giác của kính lúp : G =. |dd' |. OCC |d '|+l. ; Gc = |k| =. |dd' |. Hoạt động 2: Giải một số bài tập cơ bản : HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA G.V H.S Cho h/s đọc và tóm tắt Đọc, tóm tắt. bài toán. Tính tiêu cự. Hướng dẫn từng bước để h/s giải. Xaùc ñònh vò trí ñaët vaät trước kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận. Tính độ bội giác.. tg α. ; G = tg o. =. OCC f. BAØI GIAÛI Baøi 5 trang 155. Ta coù : f =. Giaûi.. 1 1 = D 10 = 0,1 (m) = 10 (cm). + Khi ngắm chừng ở cực cận : d’C = 10cm d 'C . f −10 . 10 = = 5 (cm). d ' C − f −10 −10 d ' C 10 = Độ bội giác : Gc = =2 dC 5.  dC =. | |. Xaùc ñònh vò trí ñaët vaät + Khi ngắm chừng ở cực viễn : d V = trước kính lúp khi ngắm 50cm chừng ở cực viễn. d 'V . f − 50 .10  dV = d ' − f = −50 − 10 = 8.3 (cm). V Tính độ bội giác..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Keát luaän.. Đọc, tóm tắt. Ghi sơ đồ tạo ảnh.. Độ bội giác : GV =. |dd' |. OCC |d '|+l =. 50 10 8,3 50 = 1,2. Vậy phải đặt vật cách kính trong khoảng : 5cm  d  8,3cm Baøi 4 trang Giaûi. Sơ đồ tạo ảnh :. Xaùc ñònh vò trí ñaët vaät trước vật kính khi ngắm + Khi ngắm chừng ở cực cận : d’ = 2 chừng ở cực cận. 25cm => d2 =. d ' 2 . f 2 −25 . 4 = = 3,45 (cm) d ' 2 − f 2 − 25 −4. d’1 = O1O2 – d2 = 17 – 3,45 = 13,55 (cm) Cho h/s đọc và tóm tắt bài toán. Hướng dẫn từng bước để h/s giải.. Tính độ bội giác.. => d1 =. d ' 1 . f 1 13 ,55 . 1 = = 1,0797 d ' 1 − f 1 13 ,55 − 1. (cm) Độ bội giác : GC = 13 ,55 . 25 3 , 45. 1. 08 = 91. 3. Củng cố dặn dò: Về nhà làm lại các bài tập đã được hướng dẫn.. d ' 1 d '2 d1d2. | |. =.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Lớp dạy: 11A Tiết: Lớp dạy: 11B Tiết:. Ngày dạy:...../....../....... Ngày dạy:...../....../........ sĩ số: sĩ số:. vắng: vắng:. Tieát 33 . BAØI TAÄP VỀ KÍNH HIỂN VI VÀ KÍNH THIÊN VĂN I. MỤC TIÊU: Rèn luyện kỷ năng vận dụng các công thức của kính hiển vi và kính thiên văn, cách vẽ ảnh qua t kính, độ bội giác của các quang cụ để giải các bài tập có liên quan. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Chuẩn bị một số bài tập cho học sinh: 2. học sinh: Ôn lại kiến thức cũ: Caùc baøi taäp ra veà nhaø. III.TIẾN TRÌNH DẠY HOC: 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1: hệ thống kiến thức OCC d ' 1 d '2 d ' 1 d '2 δ . OCC ; G ; G  = C = d1 d2 d1d2 f1f 2 |d 2|+l2 f1 + Độ bg của kính thiên văn : G = d ' +l ; khi mắt đặt sát thị kính (l = 0) : G = | 2| f1 f1 ; G  = O1 O2 − f 1 f2. + Độ bội gác của kính hiển vi : G =. | |. | |. Hoạt động 2: Giải một số bài tập cơ bản : HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA G.V H.S. BAØI GIAÛI. Cho h/s đọc và tóm tắt Xác định vị trí đặt vật + Khi ngắm chừng ở vô cực : d’2 = -  bài toán. trước vật kính khi ngắm => d2 = f2 = 4cm Hướng dẫn từng bước chừng ở vô cực. d1 = O1O2 – d2 = 17 - 4 = 13 (cm) d ' 1 . f 1 13 .1 để h/s giải. => d1 = d ' − f =13 −1 = 1,0833 (cm) 1. Tính độ dài quang học. 1. Độ dài quang học :. f1 = d2.

<span class='text_page_counter'>(72)</span>  = O1O2 – (f1 + f2) = 17 – 5 = 12 (cm). δ . OCC 12. 25 Xaùc ñònh vò trí ñaët vaät Độ bội giác : G = = 1. 4 = f f 1 2 trước vật kính khi ngắm 75 chừng ở vô cực. Vaäy phaûi ñaët vaät caùch vaät kính trong khoảng : 1,0797cm  d1  1,0833cm Tính độ dài quang học. Baøi 6 trang 160. Giaûi. a) Khoảng cách giữa hai kính và độ bội Tính độ bội giác. giác khi ngắm chừng ở vô cực : O1O2 = f1 + f2 = 120 + 4 = 124 (cm). G =. f1 120 = 4 = 30 f2. b) Khoảng cách giữa hai kính và độ bội Đọc, tóm tắt. Goïi 1 h/s leân baûng giaûi. Nêu cách điều chỉnh giác khi ngắm chừng ở điểm cực viễn kính thiên văn để ngắm cách mắt 50cm : Ta coù d’2 = - 50cm chừng ở vô cực. d ' 2 . f 2 −50 . 4 Goïi 1 h/s leân baûng tính Tính khoảng cách giữa => d2 = = = 3,7 (cm) d ' 2 − f 2 − 50 −4 d2 vaø G. hai kính và độ bội giác. Vì d1 =  neân d’1 = f1 = 120cm Hướng dẫn để h/s tính => O1O2 = d1 + d2 = 120 + 3,7 = 123,7 đường kính của ảnh (cm) Độ bội giác : G =. f1 120 = 3,7 = 32,4 d2. Xaùc ñònh vò trí aûnh Baøi 6.18. trung gian. d1 = 0,7575cm ; GC = 300.. Tính khoảng cách giữa Baøi 6.21. hai kính và độ bội giác. d2 = 2,83cm ; G = 21,2 . A2B2 = |d’2|.tg = |d’2|.G.tgo = |d’2|.G.o = 9,22 (cm) Tự giải.. Tự tính d2 và G. 3) Daën doø : OÂn taäp. thi. Lớp dạy: 11A Tiết: Lớp dạy: 11B Tiết:. Ngày dạy:...../....../....... Ngày dạy:...../....../........ sĩ số: sĩ số:. vắng: vắng:.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Tieát 34. OÂN TAÄP I. MỤC TIÊU: Ôn tập và củng cố lại kiến thức đã học để chuẩn bị thi học kỳ. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Chuẩn bị một số bài tập cho học sinh: 2. học sinh: Ôn lại kiến thức cũ: Caùc baøi taäp ra veà nhaø. III.TIẾN TRÌNH DẠY HOC: 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1 : Tìm hiểu công thức độ tụ của thấu kính. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn 1. Công thức độ tụ của thấu kính 1 n 1 1 Giới thiệu công thức Ghi nhận công thức. D = f = n' −1 R + R 1 2 tính độ tụ của thấu kính. Trong đó: n là chiết suất của thấu Giới thiệu các đại lượng Nắm các đại lượng trong kính công thức. trong công thức. n' laø chieát suaát cuûa moâi trường R1, R2 laø baùn kính hai maët Nêu qui ước dấu cho Ghi nhận qui ước dấu cho các đại lượng trong công các đại lượng trong công cầu của thấu kính. Với qui ước dấu: Mặt cầu lồi R > 0; thức. thức. maët caàu loûm R < 0; maët phaúng R = . Hoạt động 2 : Giải bài tập ví dụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn 2. Baøi taäp ví duï Khi ñaët trong khoâng khí: Yeâu caàu hoïc sinh neâu 1 1 công thức tính độ tụ của Nêu công thức tính độ tụ D = ( n −1 ) R + R 1 2 thaáu kính khi ñaët trong cuûa thaáu kính khi ñaët trong Khi ñaët trong chaát loûng: khoâng khí vaø khi ñaët khoâng khí. n 1 1 Nêu công thức tính độ tụ trong chaát loûng. D’ = n ' −1 R + R 1 2 cuûa thaáu kính khi ñaët trong 1 1 chaát loûng coù chieát suaát n’. Với D’ = f ' = −1 = -1 (dp) Tính độ tụ của thấu kính D 5 n− 1 n ' n −n ' = =− 5= = Yeâu caàu hoïc sinh tính khi ñaët trong chaát loûng. n n −n ' => D ' −1 −1 độ tụ của thấu kính khi n' 5n 5 . 1,5 Lập tỉ số và suy ra để ñaët trong chaát loûng. => n’ = 6 − n = 6 −1,5 = 1,67 Hướng dẫn học sinh lập tính n’. Baøi 6 trang 73 tỉ số để tính n’.. (. (. (. )(. ). )(. ). ).

<span class='text_page_counter'>(74)</span> a) Khi ñaët trong khoâng khí: D =. ( n −1 ). (. 1 1 + R1 R2. ). = (1,6 -1). ( 0,11 + ∞1 ) = 6 (dp) => f = 0,17 m = 17 cm Hướng dẫn học sinh tính Tính độ tụ của thấu kính b) Khi đặt trong nước: n 1 1 độ tụ và tiêu cự của thấu khi đặt trong không khí. D’= n ' −1 R + R = 1 2 kính khi đặt trong không Tính tiêu cự. 1,6 1 1 khí. −1 +. (. Tính độ tụ của thấu kính Hướng dẫn học sinh khi đặt trong nước. tính độ tụ và tiêu cự của thấu kính khi đặt trong Tính tiêu cự. nước. Hoạt động 3 : Giải bài tập ví dụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Yeâu caàu hoïc sinh ghi sô đồ tạo ảnh.. Ghi sơ đồ tạo ảnh.. ( )( 4 3. )(. 0,1 ∞. ). ). = 2 (dp) => f' = 0,5m = 50cm.. Noäi dung cô baûn 2. Baøi taäp ví duï a) Tiêu cự: Sơ đồ tạo ảnh: L M L S  S1 S2  S3 d1 ; d1’ d2 ; d2’ d3 ; d3’ Ta coù: d1 =  => d1’ = f d2 = l – f => d2’ = - d2 = f – l d3 = l – d2’ = l – (f – l) = 2l – f d3’ = - l. Xaùc ñònh d1’. Hướng dẫn để học sinh Xác định d2. xaùc ñònh d1’, d2, d2’, d3, Xaùc ñònh d2’. Xaùc ñònh d3. d3’. Xaùc ñònh d3’. Lập phương trình để tính => 1 = 1 − 1 => f2 = 2l2 => f = f 2l−f l Hướng dẫn học sinh lập f. l √ 2 phương trình để tính f. Thaáu kính coù theå laø Yêu cầu học sinh xác Xác định loại thấu kính. + Thấu kính hội tụ, tiêu cự l √ 2 định loại thấu kính. + Thấu kính phân kì, tiêu cự - l √ 2 b) Đường truyền ánh sáng: Trường hợp thấu kính hội tụ: Vẽ hình cho trường hợp Hướng dẫn học sinh vẽ hình cho trường hợp thấu thấu kính hội tụ. kính hoäi tuï. Trường hợp thấu kính phân kì:.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Hướng dẫn học sinh vẽ Vẽ hình cho trường hợp hình cho trường hợp thấu thấu kính phân kì. kính phaân kì.. 3 : Cuûng coá, giao nhieäm vuï veà nhaø. Hoạt động của giáo viên Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã hocï. Yeâu caàu hoïc sinh veà nhaø giaûi caùc caâu hoûi vaø baøi taäp trang 75, 76.. Hoạt động của học sinh Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. Ghi caùc caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø..

<span class='text_page_counter'>(76)</span>

×