Giáo án Vật lí tự chọn 11 – Người soạn Nguyễn Văn Mơi – Trường THPT Tam Quan – HN –BĐ
Ngày soạn 28/9/2008
Tiết 1 LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH ĐIỂM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung đònh luật Cu-lông,
ý nghóa của hằng số điện môi.
- Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm.
2. Kó năng
- Xác đònh phương chiều của lực Cu-lông tương tác giữa các điện tích giữa các điện tích điểm.
- Giải bài toán ứng tương tác tónh điện.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Xem SGK Vật lý 7 và 9 để biết HS đã học gì ở THCS.
- Chuẩn bò câu hỏi hoặc phiếu câu hỏi.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. ổn đònh lớp
2. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về định luật Cu-Lơng
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
GV: u cầu học sinh nhắc lại
nội dung của định luật Cu-
Lơng và viết biểu thức định
luật.
GV: Cho hai điện tích
1 2
,q q
đặt cách nhau một khoảng r
trong chân khơng thì lực tác
dụng là F. Nếu đặt trong mơi
trường có hằng số điện mơi là
ε
thì lực tác dụng là
0
F
= ?
GV: Một đại lượng vecto được
đặt trưng bởi những đại lượng
nào ?
GV: Chỉnh sữa những câu trả
lời của học sinh.
HS: Nhắc lại nội dung định
luật và biểu thức định luật
F = k
2
21
||
r
qq
Với k = 9.10
9
Nm
2
/C
2
.
HS: Ta có F = k
2
21
||
r
qq
0
F
= k
2
21
||
r
qq
ε
.
Nên
0
F
=
F
ε
HS: Đại lượng vecto được
đặt trưng bởi
Điểm đặt
Phương
Chiều
Độ lớn
I. Đònh luật Cu-lông. Hằng số điện môi
1. Đònh luật Cu-lông
Lực hút hay đẩy giữa hai diện tích điểm
đặt trong chân không có phương trùng
với đường thẳng nối hai điện tích điểm
đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn
của hai điện tích và tỉ lệ nghòch với bình
phương khoảng cách giữa chúng.
F = k
2
21
||
r
qq
; k = 9.10
9
Nm
2
/C
2
.
Đơn vò điện tích là culông (C).
+ Lực tương tác giữa các điện tích điểm
đặt trong điện môi : F = k
2
21
||
r
qq
ε
.
+ Hằng số điện môi đặc cho tính chất
cách điện của chất cách điện.
2.Vectơ lực tương tác giữa hai điện tích
điểm có:
Điểm đặt : trên mổi điện tích
Phương : Trùng với đường thẳng đi qua
hai điểm đặt hai điện tích
Chiều : + Hướng ra xa hai điện tích nếu
chúng cùng dấu
+ Hướng từ điện tích nọ đến điện tích kia
nếu chúng trái dấu.
Trang 1
Giáo án Vật lí tự chọn 11 – Người soạn Nguyễn Văn Mơi – Trường THPT Tam Quan – HN –BĐ
Độ lớn F = k
2
21
||
r
qq
ε
.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số bài toán về định luật Cu-Lông
Bài tập 1: Xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm
1 2
,q q
cách nhau một khoảng r trong chất
điện môi có hằng số điện môi
ε
, trong các trường hợp sau
a.
6 6
1 2
4.10 ; 8.10 ,q C q C
ε
− −
= = −
= 2; r = 4 cm
b.
6 6
1 2
6.10 ; 9.10 ,q C q C
ε
− −
= =
= 5; r = 3 cm
GV: Yêu cầu học sinh biểu
diển các vectơ lực do điện tích
1
q
tác dụng lên
2
q
và ngược lại
GV: Yêu cầu học sinh viết biểu
thức định luật và tính toán lực
tác dụng
GV: Yêu cầu học sinh biểu
diển các vectơ lực do điện tích
1
q
tác dụng lên
2
q
và ngược lại
GV: Yêu cầu học sinh viết biểu
thức định luật và tính toán lực
tác dụng
HS: Biểu diển vectơ lực do
1
q
tác dụng lên
2
q
và ngược
lại
HS: Biểu thức định luật Cu-
Lông
1 2
21 12
2
.q q
F F k
r
ε
= =
và
tính toán kết quả
HS: Biểu diển vectơ lực do
1
q
tác dụng lên
2
q
và ngược
lại
HS: Biểu thức định luật Cu-
Lông
1 2
21 12
2
.q q
F F k
r
ε
= =
và
tính toán kết quả
a. Lực tương tác có hướng như hình
vẽ
1 2
21 12
2
.q q
F F k
r
ε
= =
= 9.
6 6
9
2 2
4.10 .( 8).10
10 90
2(4.10 )
N
− −
−
−
=
b. Lực tương tác có hướng như hình
vẽ
1 2
21 12
2
.q q
F F k
r
ε
= =
= 9.
6 6
9
2 2
6.10 .9.10
10 108
5(3.10 )
N
− −
−
=
Bài tập 2: Cho ba điện tích điểm
8 8 7
1 2 3
27.10 ; 64.10 ; 10q C q C q C
− − −
= = = −
đặt tại ba đỉnh của tam
giác ABC vuông tại C. Cho AC = 30cm; BC = 40 cm. Xác định lực tác dụng lên
3
q
. Hệ thống đặt
trong không khí.
GV: Yêu cầu học sinh biểu
diển các vectơ lực do điện tích
1
q
tác dụng lên
3
q
GV: Yêu cầu học sinh viết biểu
thức định luật và tính toán lực
tác dụng
GV: Yêu cầu học sinh biểu
diển các vectơ lực do điện tích
2
q
tác dụng lên
3
q
GV: Yêu cầu học sinh viết biểu
thức định luật và tính toán lực
tác dụng
GV: Khi
1
F
r
vuông góc với
2
F
r
Thì hợp lực F tính như thế
nào ?
HS: Biểu diển vectơ lực do
điện tích
1
q
tác dụng lên
3
q
HS: Biểu thức định luật
1 3
4
1
2
.
27.10
q q
F k N
AC
−
= =
và
tính toán kết quả
HS: Biểu diển vectơ lực do
điện tích
2
q
tác dụng lên
3
q
HS: Biểu thức định luật
2 3
4
1
2
.
36.10
q q
F k N
BC
−
= =
và
tính toán kết quả
HS: Khi đó áp dụng định lí
pitago F =
2 2
1 2
F F+
Lực tác dụng của
1 2
,q q
lên
3
q
1 3
4
1
2
.
27.10
q q
F k N
AC
−
= =
2 3
4
1
2
.
36.10
q q
F k N
BC
−
= =
Lực
1 2
,F F
r r
được biểu diển trên hình vẽ
Do
1
F
r
vuông góc với
2
F
r
Nên F =
2 2 4
1 2
45.10F F
−
+ =
N
Trang 2
C
B
1
F
r
2
F
r
A
A
Giáo án Vật lí tự chọn 11 – Người soạn Nguyễn Văn Mơi – Trường THPT Tam Quan – HN –BĐ
4. Củng cố - dặn dò: Nội dung định luật, biểu thức định luật F = k
2
21
||
r
qq
ε
.
Vectơ lực tương tác giữa hai điện tích điểm
Làm lại các bài tập đã giải
IV. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn 06/10/2008
Tiết 2 CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG GÂY RA BỞI NHIỀU ĐIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được đònh nghóa của cường độ điện trường và nêu được đặc điểm của vectơ cường độ điện trường.
- Biết cách tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần tại mỗi điểm.
2. Kó năng
- Xác đònh phương chiều của vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm do điện tích điểm gây ra.
- Vận dụng quy tắc hình bình hành xác đònh hướng của vectơ cường độ điện trường tổng hợp.
- Giải các Bài tập về điện trường.
3. Thái độ:Vận dụng được những kiến thức đã học vào việc giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Những kiến thức có liên quan đến cường độ điện trường
Một số bài tập về cường độ điện trường
2. Học sinh: Chuẩn bò những kiến thức có liên quan ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. n đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ: câu 1: Trình bày nội dung định luật Cu-Lơng, viết biểu thức định luật và giải thích các đại
lượng.
Câu 2 : Trình bày vevto lực tương tác giữa hai điện tích điểm.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cường độ điện trường và vectơ cường độ điện trường
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
GV: u cầu học sinh nêu đònh
nghóa và biểu thức đònh nghóa
cường độ điện trường.
GV: Yêu cầu học sinh nêu đơn
vò cường độ điện trường theo
đònh nghóa.
HS: là đại lượng đặc trưng cho
tác dụng lực của điện trường của
điện trường tại điểm đó. Nó được
xác đònh bằng thương số của độ
lớn lực điện F tác dụng lên điện
tích thử q (dương) đặt tại điểm đó
và độ lớn của q.
Biểu thức : E =
q
F
HS: Đơn vị là V/m
HS:Vectơ cường độ điện trường
1. Đònh nghóa c ư ờng độ điện trường
Cường độ điện trường tại một điểm là
đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực
của điện trường của điện trường tại
điểm đó. Nó được xác đònh bằng
thương số của độ lớn lực điện F tác
dụng lên điện tích thử q (dương) đặt tại
điểm đó và độ lớn của q.
E =
q
F
Đơn vò cường độ điện trường là N/C
hoặc người ta thường dùng là V/m.
2. Véc tơ cường độ điện trường
Trang 3
Giáo án Vật lí tự chọn 11 – Người soạn Nguyễn Văn Mơi – Trường THPT Tam Quan – HN –BĐ
GV : u cầu học sinh nêu véc
tơ cường độ điện trường gây ra
bởi một điện tích điểm
GV: u câu học sinh nêu
nguyên lí chồng chất.
gây ra bởi một điện tích điểm:
HS: Cường độ điện trường gây ra
bởi hệ điện tích tại một điểm:
n
EEEE
+++=
...
21
1 2
,E E
r r
…là vecto cường độ điện
trường gây bởi từng điện tích tại
điểm đó
Véc tơ cường độ điện trường
→
E
gây
bởi một điện tích điểm có :
- Điểm đặt tại điểm ta xét.
- Phương trùng với đường thẳng nối
điện tích điểm với điểm ta xét.
- Chiều hướng ra xa điện tích nếu là
điện tích dương, hướng về phía điện
tích nếu là điện tích âm.
- Độ lớn : E = k
2
| |Q
r
ε
+ Nguyên lí chồng chất điện trường
n
EEEE
+++=
...
21
Hoạt động 2:Tìm hiểu một số bài tốn về cường độ điện trường gây ra bởi nhiều điện tích
Bài tập 1: Một điện tích điểm Q = 2.
6
10
−
C đặt trong khơng khí
a. Xác định cường độ điện trường tại điểm M cách điện tích r = 30 cm.
b. Đặt điện tích trong chất lỏng có hằng số điện mơi
ε
= 16. Điểm có cường độ điện trường như câu a cách
điện tích bao nhiêu ?
GV: Vectơ cường độ điện
trường do một điện tích điểm
gây ra tại một điểm ?
GV: Cường độ điện trường gây
ra bởi một điện tích trong điện
mơi ?
GV: Từ
0
2
0
2
Q
E k
r
Q
E k
r
ε
=
=
0
,r r⇒
HS: -Điểm đặt tại điểm ta xét.
- Phương trùng với đường
thẳng nối điện tích điểm với
điểm ta xét.
- Chiều hướng ra xa điện tích
là điện tích dương
- Độ lớn : E = k
2
| |Q
r
HS: E = k
2
| |Q
r
ε
HS:
0
2
0
2
Q
E k
r
Q
E k
r
ε
=
=
2 2
0
r r
ε
⇒ =
A. Điện trường xác định bằng
6
9 5
0
2 1 2
0
2.10
9.10 2.10
(3.10 )
Q
E k
r
−
= = =
(V/m)
b. Trong mơi trường có hằng số điện mơi
ε
0
2 2
0
Q Q
E k E k
r r
ε
= = =
Từ đó :
0
30
7,5
4
r
r
ε
= = =
cm
Bài tập 2: Hai điện tích
7 7
1 2
2.10 ; 2.10q C q C
− −
= − =
đặt tại hai điểm A,B cách nhau 60 cm trong chân
khơng. Xác định vevtơ cường độ điện trường tại:
a. M là trung điểm của AB.
b. N v i AN = BN = 60cm.ớ
GV: u cầu học sinh tính
cường độ điện trường do
1 2
,q q
gây ra tại M
GV: u cầu học sinh biểu
diển vectơ cường độ điện
trường do
1 2
,q q
gây ra tại
M
GV: Nhận xét về phương
chiều của
1 2
,E E
r r
, từ đó
HS:
1 2
2
q
E E k
AM
= =
HS: -Điểm đặt tại điểm ta xét.
- Phương trùng với đường thẳng
nối điện tích điểm với điểm ta xét.
- Chiều hướng ra xa điện tích là
điện tích dương, ngược lại
HS: Vì
1
E
r
cùng hướng với
2
E
r
Nên : E = 2
4
1
2.10E =
(V/m)
a. Cường độ điện trường do
1 2
,q q
gây ra tại M
7
9 4
1 2
2 1 2
2.10
9.10 10
(3.10 )
q
E E k
AM
−
−
−
= = = =
(V/m)
1 2
,E E
r r
được biểu diển như hình vẽ
Ta có
1 2
E E E= +
r r r
; Vì
1
E
r
cùng hướng với
2
E
r
Nên : E = 2
4
1
2.10E =
(V/m)
Trang
O
M
A
B
4
E
r
M
E
r
Giáo án Vật lí tự chọn 11 – Người soạn Nguyễn Văn Mơi – Trường THPT Tam Quan – HN –BĐ
suy ra độ lớn của E
GV: GV: u cầu học
sinh tính cường độ điện
trường do
1 2
,q q
gây ra tại
N
GV: u cầu học sinh biểu
diển vectơ cường độ điện
trường do
1 2
,q q
gây ra tại
GV: Nhận xét về phương
chiều của
1 2
,E E
r r
, từ đó
suy ra độ lớn của E
GV: Chỉnh sửa những câu
trả lời của học sinh
HS:
1 2
2
q
E E k
AN
= =
7
9 3
1 2
2.10
9.10 5.10
(6.10 )
−
−
−
= =
V/m
HS: -Điểm đặt tại điểm ta xét.
- Phương trùng với đường thẳng
nối điện tích điểm với điểm ta xét.
- Chiều hướng ra xa điện tích là
điện tích dương, ngược lại
HS: Vì
1 2
,E E
r r
khơng cùng phương
chiều nên được tổng hợp theo quy
tắc hình bình hành.
Vì
3
1 2 1
2 cos 5.10E E E E
α
= ⇒ = =
(V/m)
b. Cường độ điện trường do
1 2
,q q
gây ra tại N
7
9 3
1 2
2 1 2
2.10
9.10 5.10
(6.10 )
q
E E k
AN
−
−
−
= = = =
(V/m)
1 2
,E E
r r
được biểu diển như hình vẽ
Vì
1 2
,E E
r r
khơng cùng phương chiều nên được tổng
hợp theo quy tắc hình bình hành.
Vì
3
1 2 1
2 cos 5.10E E E E
α
= ⇒ = =
(V/m)
4. Củng cố - dặn dò: Định nghĩa cường độ điện trường , biểu thức E =
q
F
và giải thích các đại lượng trong biểu
thức.
Vectơ cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích điểm tại một điểm, biểu thức E = k
2
| |Q
r
ε
và giải thích các đại
lượng trong biểu thức.
Ngun lí chồng chất điện trường
n
EEEE
+++=
...
21
Làm lại các bài tập đã giải
IV. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn 12/10/2008
Tiết 3 CƠNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được đặc điểm của lực tác dụng lên điện tích trong điện trường đều.
- Lập được biểu thức tính công thức của lực điện trong điện trường đều.
- Phát biểu được đặc điểm của công dòch chuyển điện tích trong điện trường bất kì.
- Trình bày được khái niệm, biểu thức, đặc điểm của thế năng của điện tích trong điện trường, quan hệ giữa công
của lực điện trường và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường.
2. Kó năng- Giải Bài toán tính công của lực điện trường và thế năng điện trường.
3. Thái độ: Vận dụng kiến thức đã học thêm yêu thích môn học
Trang
B
A
N
E
r
5
Giáo án Vật lí tự chọn 11 – Người soạn Nguyễn Văn Mơi – Trường THPT Tam Quan – HN –BĐ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Vẽ trên giấy khổ lớn hình 4.2 sgk và hình ảnh hỗ trợ trường hợp di chuyển điện tích theo một đường
cong từ M đến N.
2. Học sinh: Ôn lại cách tính công của trọng lực và đặc điểm công trọng lực.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.n đònh lớp :
2.Kiểm tra bài cũ : Định nghĩa cường độ điện trường , biểu thức và giải thích các đại lượng trong biểu thức.
Vectơ cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích điểm tại một điểm, biểu thức và giải thích các đại lượng trong
biểu thức.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng của lực điện trường – thế năng và sự giảm thế năng
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
GV: Vẽ hình lên bảng.
GV: u cầu học sinh tính cơng
của lực điện trường làm di chuyển
điện tích q từ M đến N ?
GV: u cầu học sinh tính thế
năng tại một điểm và nhận xét kết
quả tính được ?
GV: u cầu học sinh nhận xét về
thế năng và cơng của lực điện
trường ?
GV: u cầu học sinh nhận xét các
câu trả lời của bạn và chỉnh sửa
những câu trả lời của học sinh.
HS:Vẽ hình .
HS: A
MN
= qEd
Với d là hình chiếu đường đi
trên một đường sức điện.
HS: Thế năng của một điện tích
điểm q đặt tại điểm M trong điện
trường :
W
M
= A
M
∞
= qV
M
Thế năng này tỉ lệ thuận với q.
HS: Cơng của lực điện trường
giữa hai điểm M và N bằng độ
giảm thế năng giữa hai điểm đó
A
MN
= W
M
- W
N
1. Công của lực điện trong điện
trường đều
A
MN
= qEd
Với d là hình chiếu đường đi trên một
đường sức điện.
Công của lực điện trường trong sự di
chuyển của điện tích trong điện trường
đều từ M đến N là A
MN
= qEd, không
phụ thuộc vào hình dạng của đường đi
mà chỉ phụ thuộc vào vò trí của điểm
đầu M và điểm cuối N của đường đi.
2.Sự phụ thuộc của thế năng W
M
vào
điện tích q
Thế năng của một điện tích điểm q
đặt tại điểm M trong điện trường :
W
M
= A
M
∞
= qV
M
Thế năng này tỉ lệ thuận với q.
3. Công của lực điện và độ giảm thế
năng của điện tích trong điện trường
A
MN
= W
M
- W
N
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số bài tập về cơng của lực điện trường
Bài tập 1: Một electron ở trong một điện trường đều thu gia tốc a =
12 2
10 /m s
. Hãy tìm :
a. Độ lớn của cường độ điện trường
b. Vận tốc của electron sau khi chuyển động được 1
s
µ
. Cho vận tốc ban đầu bằng 0.
c. Cơng của lực điện trường thực hiện được trong sự dịch chuyển đó.
d. Hiệu điện thế giữa điểm đầu và điểm cuối của đường đi trên.
GV: Biểu thức định luật II Niu-Tơn
, liên hệ giữa lực điện trường và
cường độ điện trường.
GV: Phương trình vận tốc như thế
nào ?
GV: Liên hệ giữa cơng của ngoại
lực và độ biến thiên động năng
( định lí động năng )
HS: a =
.
q E
F e E
m m m
= =
Với F = E.
q
HS: v =
0
v at+
( với
0
v
= 0 )
HS: Cơng của ngoại lực bằng độ
biến thiên ngoại lực
A =
2 1d d d
W W W∆ = −
a. Ta có a =
.
q E
F e E
m m m
= =
.
5,6875
a m
E
e
⇒ = =
( V/m)
b. Áp dụng phương trình vận tốc
v = a.t =
12 6 6
10 .10 10
−
=
m/s
c. Cơng của lực điện trường thực hiện
được bằng động năng thu được của
electron.
Trang 6
Giáo án Vật lí tự chọn 11 – Người soạn Nguyễn Văn Mơi – Trường THPT Tam Quan – HN –BĐ
GV: Biểu thức tính cơng của lực
điện trường
GV: u cầu học sinh nhận xét các
câu trả lời của bạn và chỉnh sửa
những câu trả lời của học sinh.
=
2 2
2 1
1 1
2 2
mv mv−
HS: A = q.U = -e. U
A =
2 19
1
4,55.10
2
d
E mv
−
= =
J
d. Ta có A = q.U = -e. U
2,84
A
U
e
⇒ = = −
−
V
bài tập 2: Một điện tích q =
8
4.10 C
−
di chuyển trong một điện trường đều có cường độ E = 100V/m theo
một đường gấp khúc ABC. Đoạn AB = 20 cm và
AB
uuur
làm với các đường sức điện một góc
0
30
. Đoạn BC =
40 cm và
BC
uuur
làm với các đường sức điện một góc
0
120
.Tính công của lực điện.
GV: Cơng thức tính cơng của
lực điện trường.
GV: Cơng của lực điện trường
trên đoạn AB.
GV: Cơng của lực điện trường
trên đoạn AB.
GV: Đề nghị các học sinh khác
nhận xét và chỉnh sửa những câu
trả lời của học sinh
HS: Cơng của lực điện trường là
A = Eqd với d là hình chiếu của
đường đi dọc theo đường sức.
HS:
0
1
. cos30A Eqd Eq AB= =
HS:
0
2
. cos120A Eqd Eq AB= =
ABC AB BC
A A A= +
1AB
A qEd=
với
8
4.10q = +
C, E =
100V/m và
0
1
cos30d AB=
= 0,173
m
6
0,692.10
AB
A J
−
=
2BC
A qEd=
với
0
2
cos120 0,2d BC m= = −
6
0,8.10
BC
A
−
= −
J
Vậy
6
0,108.10
ABC
A
−
= −
J
4. Củng cố - dặn dò: Định nghĩa cơng của lực điện trường, biểu thức A
MN
= qEd, với d là hình chiếu đường đi trên
một đường sức điện.
Công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường
A
MN
= W
M
- W
N
Làm lại các bài tập đã giải
IV. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn 17/10/2008
Tiết 4 ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được ý nghóa, đònh nghóa, đơn vò, đặc điểm của điện thế và hiệu điện thế.
- Nêu được mối liên hệ giữa hiệu điện thể và cường độ điện trường.
2. Kó năng
- Giải bài tốn tính điện thế và hiệu điện thế.
- So sánh được các vò trí có điện thế cao và điện thế thấp trong điện trường.
3. Thái độ: Từ việc tính điện thế hiệu điện thế vận dụng vào thực tế giải thích vì sao điện thế đất bằng khơng thêm
u thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên - Đọc SGK vật líù 7 để biết HS đã có kiến thức gì về hiệu điện thế.
- Thước kẻ, phấn màu.
- Chuẩn bò phiếu câu hỏi.
Trang 7
Giáo án Vật lí tự chọn 11 – Người soạn Nguyễn Văn Mơi – Trường THPT Tam Quan – HN –BĐ
2. Học sinh Đọc lại SGK vật lí 7 và vật lí 9 về hiệu điện thế.
III. HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2: Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm công của lực điện trường khi điện tích di chuyển.
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm điện thế - hiệu điện thế
TL Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
15
GV: u cầu học sinh
nhắc lại khái niệm điện
thế và biểu thức của hiệu
điện thế.
GV: Nêu đơn vị, đặc
điểm của điện thế.
GV: u cầu học sinh
nêu định nghĩa hiệu điện
thế, biểu thức hiệu điện
thế
GV: u cầu học sinh
nêu biểu thức liên hệ giữa
hiệu điện thế và cường độ
điện trường.
GV: Đề nghị các học
sinh khác nhận xét và
chỉnh sửa những câu trả
lời của học sinh
HS: là đại lượng đặc trưng
cho điện trường về phương
diện tạo ra thế năng khi
đặt tại đó một điện tích q.
V
M
=
q
A
M
∞
HS: Điện thế có đơn vị là
(V). Điện thế là đại lượng
đại số. Thường chọn điện
thế của đất hoặc một điểm
ở vô cực làm mốc (bằng
0).
HS: là đại lượng đặc trưng
cho khả năng sinh công
của điện trường trong sự di
chuyển của một điện tích
từ M đến Nù.
U
MN
= V
M
– V
N
=
q
A
MN
HS:
.
U
U E d E
d
= ⇒ =
1. Đònh nghóa điện thế
Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại
lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện
tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q. Nó
được xác đònh bằng thương số của công của lực
điện tác dụng lên điện tích q khi q di chuyển từ M
ra xa vô cực và độ lớn của q
V
M
=
q
A
M
∞
Đơn vò điện thế là vôn (V).
2. Đặc điểm của điện thế
Điện thế là đại lượng đại số. Thường chọn điện
thế của đất hoặc một điểm ở vô cực làm mốc
(bằng 0).
3. Đònh nghóa hi ệu điện thế
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện
trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh
công của điện trường trong sự di chuyển của một
điện tích từ M đến Nù. Nó được xác đònh bằng
thương số giữa công của lực điện tác dụng lên điện
tích q trong sự di chuyển của q từ M đến N và độ
lớn của q.
U
MN
= V
M
– V
N
=
q
A
MN
4. Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ
điện trường
E =
d
U
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số bài tốn về điện thế - hiệu điện thế.
Bài tập 1: Một quả cầu bằng kim loại, có bán kính a = 10cm. Tính điện thế gây ra bởi quả cầu tại điểm A
cách tâm quả cầu một khoảng R = 40cm và tại điểm B ở trên mặt quả cầu, nếu điện tích quả cầu là :
a.
9
1
10Q
−
=
C
b.
8
2
5.10Q
−
= −
C
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
GV: Cơng thức tính điện thế
tại một điểm M cách điện tích
Q một khoảng r
HS: Điện thế V
M
=
q
A
M
∞
mà A = E.q.d với
9
9.10
q
E
d
=
Xem như điện tích đặt ở tâm quả cầu
a. Điện thế
9
9 9
1
10
9.10 9.10
0,4
A
Q
V
r
−
= =
= 22,5 V
Trang 8
Giáo án Vật lí tự chọn 11 – Người soạn Nguyễn Văn Mơi – Trường THPT Tam Quan – HN –BĐ
GV: Điện thế tại điểm A, B
GV: Điện thế tại điểm A, B
GV: Đề nghị các học sinh khác
nhận xét và chỉnh sửa những
câu trả lời của học sinh
nên
9
9.10
M
q
V
d
=
HS:
9
1
9.10
A
Q
V
r
=
;
9
1
9.10
B
Q
V
a
=
HS:
9
2
9.10
A
Q
V
r
=
;
9
2
9.10
B
Q
V
a
=
9
9 9
1
10
9.10 9.10
0,1
B
Q
V
a
−
= =
= 90 V
b. Điện thế
8
9 9
2
510
9.10 9.10
0,4
A
Q
V
r
−
−
= =
= -1225 V
8
9 9
2
5.10
9.10 9.10
0,1
B
Q
V
a
−
−
= =
= -4500 V
Bài tập 2: Khi bay vào giữa hai điểm M,N dọc đường sức của một điện trường đều có cường độ E, một
electron chuyển động chậm dần đều và động năng giảm đi 120 eV
a. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M,N
b. Cho đoạn MN = 5cm. Tính E
c. Tính quãng đường dài nhất mà electron đi được trong điện trường. Biết vận tốc ban đầu của electron là
6
0
2.10v =
m/s. Khối lượng electron là m = 9,1.
31
10
−
kg
GV: Định lí động năng,
công của lực điện trường
được tính như thế nào ?
GV: Hiệu điện thế giữa
hai điểm MN tính như
thế nào ?
GV: Liên hệ giữa cường
độ điện trường và hiệu
điện thế như thế nào ?
GV:Công thức định luật
II Niu tơn như thế nào ?
dấu của lực điện trường
và cường độ điện
trường ?
GV: Công thức liên hệ
giữa gia tốc vận tốc và
quãng đường ?
GV: Chỉnh sửa những
câu trả lời của học sinh
HS:
2 1d d d
A W W W= ∆ = −
HS:
MN
A
U
q
−
=
−
HS:
MN
U
E
d
=
HS: gia tốc của electron
F
a
m
=
r
r
vì electron mang điện tích âm,
nên
F E
r r
Z [
F eE
a
m m
= − = −
HS:
2 2
0
2
0
2
2
v v as
v
s
a
− =
⇒ = −
a. Tính
MN
U
Theo định lí động năng, công của lực điện trường
bằng độ biến thiên động năng của e. vì động năng
giảm nên công này là công âm:
A = 120 eV = 120.1,6.
19
10
−
J
19
19
(120.1,6.10 )
(1,6.10 )
MN
A
U
q
−
−
− −
= =
− −
= 120V
b. Cường độ điện trường:
2
120
5.10
MN
U
E
d
−
= =
= 2400 V/m
c. gia tốc của electron
F
a
m
=
r
r
vì electron mang điện tích âm, nên
F E
r r
Z [
Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gia tốc của
electron
19
14 2
31
1,6.10 .2400
4,2.10 /
9,1.10
F eE
a m s
m m
−
−
= − = − = − = −
Từ
2 2
0
2
6 2
3
0
14
2
(2.10 )
4,8.10 4,8
2 2( 4,2.10 )
v v as
v
s m mm
a
−
− =
⇒ = − = − = =
−
4. Củng cố - dặn dò: Định nghĩa điện thế , biểu thức điện thế V
M
=
q
A
M
∞
( V )
Định nghĩa hiệu điện thế, biểu thức hiệu điện thế U
MN
= V
M
– V
N
=
q
A
MN
( V)
Liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường E =
d
U
Làm lại các bài tập đã giải
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Trang 9
Giáo án Vật lí tự chọn 11 – Người soạn Nguyễn Văn Mơi – Trường THPT Tam Quan – HN –BĐ
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 25/10/2008
Tiết 5 ĐIỆN DUNG, ĐIỆN TÍCH, HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA BỘ TỤ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức - Nêu rõ ý nghóa, biểu thức, đơn vò của điện dung.
- Viết được biểu thức tính năng lượng điện trường của tụ điện và giải thích được ý nghóa các đại lượng trong biểu
thức.
2. Kó năng: Biểu thức tính điện dung của tụ điện, cách tính điện dung tương dương của bộ tụ ghép song song, nối
tiếp
C =
U
Q
; C =
d
S
π
ε
4.10.9
9
; song song và ghép nối tiếp
1 2
1 2
1 1 1
;
b
b
C C C
C C C
= + = +
-Vận dụng các cơng thức giải bài tập tụ điện.
3. Thái độ: Nhận biết thêm một loại linh kiện mới có trong thực tế cuộc sống thêm u thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên – Một số bài tập về tụ điện.
2. Học sinh: - Chuẩn bò kiến thức về tụ điện
III. HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu đònh nghóa điện thế, hiệu điện thế và mối liên hệ giữa hiệu điện thế với cường độ điện
trường.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu một số kiến thức về tụ điện
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức
GV: Thế nào là điện dung của
tụ điện. Biểu thức của điện
dung, giải thích các đại lượng
trong biểu thức.
GV: Biểu thức tính điện dung
của tụ điện phẳng, giải thích
các đại lượng trong biểu thức.
GV: Năng lượng điện trường
của tụ điện được tính như thế
nào ?
GV: Có những cách ghép tụ
điện nào ?
GV: Khi ghép song song, nối
HS: là đại lượng đặc trưng cho
khả năng tích điện của tụ điện ở
một hiệu điện thế nhất đònh.
Biểu thức : C =
U
Q
C là điện dung của thụ điện ( F )
Q là điện tích của tụ điện ( C )
U là hiệu điện thế giữa hai bản tụ
điện ( V )
HS: Điện dung của tụ điện
phẵng : C =
d
S
π
ε
4.10.9
9
S là diện tích của một bản
2
m
d là khoảng cách giữa hai bản tụ
m
HS: Năng lượng điện trường
W =
2
1
QU =
2
1
C
Q
2
=
2
1
CU
2
HS: Có hai cách ghép tụ điện là
ghép song song, ghép nối tiếp
1. Đònh nghóa điện dung của tụ điện
Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc
trưng cho khả năng tích điện của tụ điện
ở một hiệu điện thế nhất đònh. Nó được
xác đònh bằng thương số của điện tích
của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai
bản của nó.
C =
U
Q
Đơn vò điện dung là fara (F).
Điện dung của tụ điện phẵng :
C =
d
S
π
ε
4.10.9
9
2. Năng lượng của điện trường trong
tụ điện
Năng lượng điện trường của tụ điện đã
được tích điện
W =
2
1
QU =
2
1
C
Q
2
=
2
1
CU
2
3. Ghép tụ điện
Trang 10
Giáo án Vật lí tự chọn 11 – Người soạn Nguyễn Văn Mơi – Trường THPT Tam Quan – HN –BĐ
tiếp thì điện dung tương
đương, hiệu điện thế, điện tích
của bộ tụ được tính như thế
nào ?
GV: Chỉnh sửa những câu trả
lời của học sinh.
1 2
1 2
1 2
;
b
b
b
U U U
Q Q Q
C C C
= =
= +
= +
1 2
1 2
1 2
1 1 1
b
b
b
U U U
Q Q Q
C C C
= +
= =
= +
Ghép song song Ghép nối tiếp
1 2
1 2
1 2
...
...
....
b
b
b
U U U
Q Q Q
C C C
= =
= +
= +
1 2
1 2
1 2
.....
....
1 1 1
.....
b
b
b
U U U
Q Q Q
C C C
= +
= =
= +
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số bài toán về tụ điện
Bài tập 1: Tụ điện phẳng không khí có điện dung C = 1nF được tích điện đến hiệu điện thế U = 500 V
a. Tính điện tích Q của tụ.
b. Ngắt tụ ra khỏi nguồn, đưa hai bản tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp 2. Tính
1 1 1
, ,C Q U
của tụ.
c. Vẫn nối tụ với nguồn, đưa hai bản tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp 2. Tính
2 2 2
, ,C Q U
của tụ
GV: Điện tích trên tụ điện
được tính như thế nào ?
GV: Điện dung của tụ điện
phẳng khi tăng khoảng cách
lên gấp đôi ?
GV: Khi ngắt tụ ra khỏi
nguồn thì điện tích của tụ như
thế nào?
GV: Hiệu điện thế trên tụ
được tính như thế nào?
GV: Vẫn nối tụ với nguồn thì
hiệu điện thế trên tụ thay đổi
như thế nào ?
GV:Chỉnh sửa những câu trả
lời của học sinh.
HS: Điện tích của tụ Q = CU
HS: Điện dung của tụ điện phẳng
1
4
4 2
S
C
kd
S
C
k d
π
π
=
=
1
2
C
C⇒ =
HS: Khi ngắt tụ ra khỏi nguồn
thì điện tích của tụ không thay
đổi.
HS:
1
1
1
2
Q Q
U
C
C
= =
HS:Vẫn nối tụ với nguồn thì
hiệu điện thế trên tụ không thay
đổi.
a.Điện tích của tụ Q = CU = 5.
7
10
−
C
b.
1
4 2 2
S C
C
k d
π
= =
= 0,5 nF
Điện tích trên tụ vẫn giữ không đổi
7
1
5.10Q Q
−
= =
C
Hiệu điện thế trên tụ lúc này
1
1
1
2 1000
2
Q Q
U U V
C
C
= = = =
c.Điện dung của tụ vẫn như câu b:
2 1
C C=
Hiệu điện thế trên tụ vẫn là hiệu điện thế
của nguồn
2
U
= U = 500 V
Điện tích trên tụ lúc này
7
2 2 2
. . 2,5.10
2 2
C Q
Q C U U
−
= = = =
(C)
Bài tập 2: Cho mạch tụ như hình vẽ.
Biết
1 2 3 4
6 ; 3C C F C C F
µ µ
= = = =
; U = 12 V.
Hãy tính điện dung của bộ tụ, điện tích và hiệu điện thế trên mỗi tụ
GV: Bộ tụ được ghép như
thế nào ?
GV: Điện dung tương
đương của bộ tụ ghép nối
tiếp, song song được tính
như thế nào ?
GV: Điện tích trên tụ
ghép nối tiếp được tính
như thế nào ?
HS: Bộ tụ được ghép
( )
1 2 3 4
//C ntC C ntC
HS: Điện dung ghép song song
1 2
....
b
C C C= +
Điện dung ghép nối tiếp
1 2
1 1 1
.....
b
C C C
= +
HS:
1 2b
Q Q Q CU= = =
Bộ tụ được ghép
( )
1 2 3 4
//C ntC C ntC
1 2
12
1 2
.
3
C C
C F
C C
µ
= =
+
123 12 3
6C C C F
µ
= + =
123 4
123 4
.
2
C C
C F
C C
µ
= =
+
Điện tích trên bộ tụ là điện tích trên tụ
4
C
6
4
4 4
4
. 24.10 8
Q
Q Q C U C U V
C
−
= = = ⇒ = =
Trang 11
3
C
4
C
2
C
1
C
Giáo án Vật lí tự chọn 11 – Người soạn Nguyễn Văn Mơi – Trường THPT Tam Quan – HN –BĐ
GV: Hiệu điện thế trên bộ
tụ ghép nối tiếp được tính
như thế nào ?
GV: Điện dung của tụ
điện được tính như thế
nào ?
GV: Chỉnh sửa những câu
trả lời của học sinh
HS:
1 2
2 1
b
U U U
U U U
= +
⇒ = −
HS:
Q Q
C U
U C
= ⇒ =
6
3 4 3 3 3
4 . 12.10U U U V Q C U C
−
= − = ⇒ = =
6
1 2 4 3
12.10Q Q Q Q C
−
⇒ = = − =
Nên
1
1 2
1
2
Q
U U V
C
= = =
4. Củng cố - dặn dò: Điện dung của tụ điện C =
U
Q
; Điện dung của tụ điện phẵng : C =
d
S
π
ε
4.10.9
9
Ghép tụ điện
Ghép song song Ghép nối tiếp
1 2
1 2
1 2
...
...
....
b
b
b
U U U
Q Q Q
C C C
= =
= +
= +
1 2
1 2
1 2
.....
....
1 1 1
.....
b
b
b
U U U
Q Q Q
C C C
= +
= =
= +
Làm lại các bài tập đã giải.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 02/11/2008
Tiết 6 BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Nêu rõ biểu thức, đơn vò của điện dung.
- Viết được biểu thức tính năng lượng điện trường của tụ điện và giải thích được ý nghóa các đại lượng trong biểu
thức.
2. Kó năng: Biểu thức tính điện dung của tụ điện, cách tính điện dung tương dương của bộ tụ ghép song song, nối
tiếp
C =
U
Q
; C =
d
S
π
ε
4.10.9
9
; song song và ghép nối tiếp
1 2
1 2
1 1 1
;
b
b
C C C
C C C
= + = +
-Vận dụng các cơng thức giải bài tập tụ điện.
3. Thái độ: Từ các kiến thức đã học vận dụng vào để giải bài tập thêm u thích mơn học..
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên – Một số bài tập về tụ điện
2. Học sinh: - Chuẩn bò các kiến thức về tụ điện
III. HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu đònh nghóa điện thế, hiệu điện thế và mối liên hệ giữa hiệu điện thế với cường độ điện
trường.
3 Bài mới
Bài tập 1:Một tụ phẳng khơng khí có điện dung C =
0,1 F
µ
được tích điện đến hiệu điện thế U = 100V.
a. Tính điện tích Q của tụ.
b. Ngắt tụ khỏi nguồn. Nhúng tụ vào điện mơi lỏng có
ε
= 4. Tính
1 1 1
, ,C Q U
.
Trang 12
Giáo án Vật lí tự chọn 11 – Người soạn Nguyễn Văn Mơi – Trường THPT Tam Quan – HN –BĐ
c. Vẫn nối tụ với nguồn rồi nhúng vào điện môi lỏng có
ε
= 4. Tính
2 2 2
, ,C Q U
.
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
GV: Điện tích của tụ điện được
tính như thế nào ?
GV: Khi ngắt tụ ra khỏi nguồn
đưa vào điện môi lỏng thì điện
tích và điện dung của tụ thay
đổi như thế nào ?
GV: Hiệu điện thế trên tụ được
như thế nào ?
GV: Khi nối tụ với nguồn đưa
vào điện môi lỏng thì điện
dung và hiệu điện thế của tụ
thay đổi như thế nào ?
GV: Hiệu điện thế trên tụ được
như thế nào ?
GV: Chỉnh sửa câu trả lời của
học sinh.
HS:Điện tích của tụ Q = CU
HS: Ngắt tụ ra khỏi nguồn Q =
1
Q
Điện dung của tụ lúc này là:
1
0,4
4
S
C C F
kd
ε
ε µ
π
= = =
HS: Hiệu điện thế trên tụ là :
1
1
1
Q Q U
U
C C
ε ε
= = =
HS: Điện dung tụ lúc này là
2 1
C C=
Do vẫn nối tụ với nguồn nên
hiệu điện của nguồn :
2
U
= U
HS: Điện tích trên tụ lúc này
2 2 2
Q C U CU Q
ε ε
= = =
a.Điện tích của tụ
Q = C.U =
6 6
0,1.10 .100 10.10
− −
=
C
b. Khi ngắt tụ ra khỏi nguồn, đưa vào
điện môi lỏng, điện tích của tụ không
đổi
6
1
10.10Q Q
−
= =
C
Điện dung của tụ lúc này là:
1
0,4
4
S
C C F
kd
ε
ε µ
π
= = =
Hiệu điện thế trên tụ là :
1
1
1
Q Q U
U
C C
ε ε
= = =
=25V
c.Điện dung tụ lúc này là
2 1
C C=
do vẫn nối tụ với nguồn nên hiệu điện
của nguồn :
2
U
= U = 100V
Điện tích trên tụ lúc này
6
2 2 2
40.10Q C U CU Q
ε ε
−
= = = =
C
Bài tập 2: Cho mạch tụ như hình vẽ
Trong đó
1 2 3 4 5
3 , 6 , 8 , 12C F C F C C F C F
µ µ µ µ
= = = = =
AB
U
= 20V.
a. Tính điện dung tương đương của bộ tụ
b. Tính điện tích và hiệu điện thế của mỗi tụ.
c. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M,N.
d.Nối M,N bằng một dây dẩn có điện trở không đáng
kể. Khi đó điện dung của bộ tụ là bao nhiêu ?
TL Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
GV: Công thức tính
điện dung tương
đương khi hai tụ ghép
nối tiếp.
GV: Công thức tính
điện dung tương
đương khi hai tụ ghép
song song.
GV: Điện tích của tụ
điện tính như thế
nào ?
GV: Điện tích của hai
tụ ghép nối tiếp quan
hệ với nhau như thế
nào ?
HS: Điện dung khi ghép nối
tiếp
1 2
1 2
1 2
1 1 1
.
C C C
C C
C
C C
= +
⇒ =
+
HS: Điện dung khi ghép song
song
1 2
C C C= +
HS: Điện tích của tụ điện Q =
C.U
HS: Điện tích của hai tụ ghép
nối tiếp
5 5
C ntC Q Q Q
′ ′
⇒ = =
a.Tính điện dung tương đương.
1 2
1 2 12
1 2
.
2
C C
C ntC C F
C C
µ
⇒ = =
+
3 4
3 4 34
3 4
.
4
C C
C ntC C F
C C
µ
⇒ = =
+
12 34 12 34
// 6C C C C C F
µ
′
⇒ = + =
5
5
5
.
4
C C
C ntC C F
C C
µ
′
′
⇒ = =
′
+
b. Tính Q và U của mỗi tụ
Q = CU = 4.
6
10
−
.20 = 80.
6
10
−
C
5 5
C ntC Q Q Q
′ ′
⇒ = =
Nên
6
5
5
6
5
80.10
6,67
12.10
Q
U V
C
−
−
= = =
Trang 13
3
C
5
C
2
C
1
C
4
C
M
N
A
B
D
Giáo án Vật lí tự chọn 11 – Người soạn Nguyễn Văn Mơi – Trường THPT Tam Quan – HN –BĐ
GV:Quan hệ giữa các
hiệu điện thế ghép nối
tiếp
GV: Quan hệ giữa các
hiệu điện thế ghép
song song
GV: Khi
1 2
C ntC
và
3 4
C ntC
thì quan hệ
giữa các điện tích tính
như thế nào ?
GV: Hiệu điện thế
giữa hai bản tụ tính
như thế nào ?
GV:Hiệu điện thế
MN
U
tính như thế
nào?
GV: Khi nối M –N
bằng một dây dẫn thì
mạch tụ ghép như thế
nào ? Khi đó điện
dung tương đương
tính như thế nào ?
GV: Chỉnh sửa những
câu trả lời của học
sinh.
HS: Hiệu điện thế ghép nt
1 2 2 1
U U U U U U= + ⇒ = −
HS:Hiệu điện thế ghép song
song
12 34 12 34
//C C U U U
′
⇒ = =
HS:
1 2 1 2 12
C ntC Q Q Q⇒ = =
3 4 3 4 34
C ntC Q Q Q⇒ = =
HS: Hiệu điện thế
1
1
1
Q
U
C
=
HS:
MN MA AN
MN AM AN
U U U
U U U
= +
= − +
HS: Khi nối M,N bằng một
dây dẫn thì mạch gồm
( ) ( )
1 3 2 4 5
// //C C nt C C ntC
Tính điện dung tương của bộ
tụ như câu a
5
U U U
′
= −
= 20 – 6,67 = 13,33 V
12 34 12 34
6
1 2 1 2 12 12 12
//
. 26,66.10
C C U U U
C ntC Q Q Q C U
−
′
⇒ = =
⇒ = = = =
6
3 4 3 4 34 34 34
. 53,32.10C ntC Q Q Q C U
−
⇒ = = = =
1
1
1
Q
U
C
=
= 8,88 V;
2
2
2
Q
U
C
=
= 4,44 V
3
3
3
Q
U
C
=
= 6,665 V ;
4
4
4
Q
U
C
=
= 6,665 V
c. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M,N.
MN MA AN AM AN
U U U U U= + = − +
= -8,88+6,665
= - 2,215 V
d. Khi nối M,N bằng một dây dẫn thì mạch gồm
( ) ( )
1 3 2 4 5
// //C C nt C C ntC
13 1 3
3 8 11C C C F
µ
= + = + =
24 2 4
6 8 14C C C F
µ
= + = + =
13 24 5
1 1 1 1 1 1 1 454
11 14 12 1848C C C C
= + + = + + =
C = 4,07
F
µ
4. Củng cố - dặn dò: Ghép song song Ghép nối tiếp
1 2
1 2
1 2
...
...
....
b
b
b
U U U
Q Q Q
C C C
= =
= +
= +
1 2
1 2
1 2
.....
....
1 1 1
.....
b
b
b
U U U
Q Q Q
C C C
= +
= =
= +
Khi ngắt tụ ra khỏi nguồn đưa vào điện mơi thì điện tích khơng thay đổi, vẫn nối tụ với nguồn thì hiệu điện thế
khơng thay đổi.
Làm lại các bài tập đã giải và xem phần nguồn điện suất điện động của nguồn điện
IV. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 09/11/2008
Tiết 7 NGUỒN ĐIỆN – SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức - Phát biểu được đònh nghóa cường độ dòng điện và viết được công thức thể hiện đònh nghóa này.
- Nêu được điều kiện để có dòng điện.
- Đònh nghóa dòng điện, quy ước chiều của dòng điện và tác dụng của dòng điện
-Phát biểu được suất điện động của nguồn điện và viết được công thức thể hiện đònh nghóa này
2. Kó năng- Giải thích được vì sao nguồn điện có thể duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
- Giải được các bài toán có liên quan đến các hệ thức : I =
t
q
∆
∆
; I =
t
q
và E =
q
A
.
Trang 14
Giáo án Vật lí tự chọn 11 – Người soạn Nguyễn Văn Mơi – Trường THPT Tam Quan – HN –BĐ
3. Thái độ: Biết được những kiến thức thực tế trong cuộc sống (đó là dòng điện ) thêm yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên- Xem lại những kiến thức liên quan đến bài dạy, chuẩn bị một số bài tập nâng cao kiến thức học sinh
2. Học sinh: Những kiến thức có liên quan đến bài học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.n đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Viết công thức tính điện dung của tụ điện và công thức tính năng lượng từ trường của tụ
điện, giải thích các đại lượng
Viết cơng thức điện dung, điện tích, hiệu điện thế của bộ tụ ghép nối tiếp và ghép song song.
3 Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu những kiến thức về nguồn điện và suất điện động của nguồn điện
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
GV: Thế nào là cường độ dòng
điện ?
GV: Cường độ dòng điện được
đo như thế nào ?
GV: Điều kiện để có dòng điện
như thế nào ?
GV:Thế nào là suất điện động
của nguồn điện ? Nó được đo
như thế nào ?
GV: Số vơn ghi trên mỗi
nguồn chỉ giá trị gì ?
GV: Khi nguồn điện khơng nối
với mạch ngồi thì suất điện
động tính như thế nào ?
GV: Chỉnh sửa những câu trả
lời của học sinh.
HS: Là đại lượng đặc trưng cho
tác dụng mạnh, yếu của dòng
điện.
HS: Nó được xác đònh bằng
thương số của điện lượng ∆q
dòch chuyển qua tiết diện thẳng
của vật dẫn trong khoảng thời
gian ∆t và khoảng thời gian đó.
HS:Phải có một điện trường(có
một hiệu điện thế đặc vào vật
dẫn ) và có hạt mang điện.
HS: là đại lượng đặc trưng cho
khả năng thực hiện công của
nguồn điện và được đo
ξ
=
q
A
HS: Số vôn ghi trên mỗi nguồn
điện cho biết trò số của suất
điện động của nguồn điện đó.
HS: Suất điện động của nguồn
điện có giá trò bằng hiệu điện
thế giữa hai cực của nó khi
mạch ngoài hở.
1. Cường độ dòng điện
Là đại lượng đặc trưng cho tác dụng
mạnh, yếu của dòng điện. Nó được xác
đònh bằng thương số của điện lượng ∆q
dòch chuyển qua tiết diện thẳng của vật
dẫn trong khoảng thời gian ∆t và
khoảng thời gian đó.
I =
t
q
∆
∆
2. Điều kiện để có dòng điện
Là phải có một hiệu điện thế đặt vào
hai đầu vật dẫn điện.
3. Suất điện động của nguồn điện
a) Đònh nghóa
Suất điện động
ξ
của nguồn điện là
đại lượng đặc trưng cho khả năng thực
hiện công của nguồn điện và được đo
bằng thương số giữa công A của lực lạ
thực hiện khi dòch chuyển một điện tích
dương q ngược chiều điện trường và độ
lớn của điện tích đó.
b) Công thức
ξ
=
q
A
c) Chú ý:- Số vôn ghi trên mỗi nguồn
điện cho biết trò số của suất điện động
của nguồn điện đó.
- Suất điện động của nguồn điện có
giá trò bằng hiệu điện thế giữa hai cực
của nó khi mạch ngoài hở.
- Mỗi nguồn điện có một điện trở gọi
là điện trở trong của nguồn điện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số bài tốn về nguồn điện và suất điện động của nguồn điện.
1. Dòng điện được định nghĩa là
A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. B. dòng chuyển động của các điện tích.
Trang 15
Giáo án Vật lí tự chọn 11 – Người soạn Nguyễn Văn Mơi – Trường THPT Tam Quan – HN –BĐ
C. là dòng chuyển dời có hướng của electron. D. là dòng chuyển dời có hướng của ion dương.
2. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
A. các ion dương. B. các electron. C. các ion âm. D. các nguyên tử.
3. Trong các nhận định dưới đây, nhận định không đúng về dòng điện là:
A. Đơn vị của cường độ dòng điện là A. B. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế.
C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn
càng nhiều.
D. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian.
4. Điều kiện để có dòng điện là
A. có hiệu điện thế. B. có điện tích tự do. C. có hiệu điện thế và điện tích tự do. D. có nguồn điện.
5. Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách
A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn.
B. sinh ra electron ở cực âm. C. sinh ra ion dương ở cực dương. D. làm biến mất electron ở cực dương.
6. Trong các nhận định về suất điện động, nhận định không đúng là:
A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện.
B. Suất điện động được đo bằng thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích ngược chiều điện trường và độ lớn
điện tích dịch chuyển.
C. Đơn vị của suất điện động là Jun.
D. Suất điện động của nguồn có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực khi mạch ngoài hở.
7. Cấu tạo pin điện hóa là
A. gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong dung dịch điện phân.
B. gồm hai cực có bản chất khác nhau ngâm trong dung dịch điện phân.
C. gồm 2 cực có bản chất khác nhau ngâm trong điện môi.
D. gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong điện môi.
8. Trong trường hợp nào sau đây ta có một pin điện hóa?
A. Một cực nhôm và một cực đồng cùng nhúng vào nước muối;
B. Một cực nhôm và một cực đồng nhúng vào nước cất;
C. Hai cực cùng bằng đồng giống nhau nhúng vào nước vôi;
D. Hai cực nhựa khác nhau nhúng vào dầu hỏa.
9. Nhận xét không đúng trong các nhận xét sau về acquy chì là:
A. Ác quy chì có một cực làm bằng chì vào một cực là chì đioxit.
B. Hai cực của acquy chì được ngâm trong dung dịc axit sunfuric loãng.
C. Khi nạp điện cho acquy, dòng điện đi vào cực âm và đi ra từ cực dương.
D. Ác quy là nguồn điện có thể nạp lại để sử dụng nhiều lần.
10. Cho một dòng điện không đổi trong 10 s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2 C. Sau 50 s, điện
lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là
A. 5 C. B.10 C. C. 50 C. D. 25 C.
11. Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của
dòng điện đó là
A. 12 A. B. 1/12 A. C. 0,2 A. D.48A.
12. Một dòng điện không đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4 C chuyển qua một
tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng là
A. 4 C. B. 8 C. C. 4,5 C. D. 6 C.
13. Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua. Trong một phút
số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là
Trang 16
Giáo án Vật lí tự chọn 11 – Người soạn Nguyễn Văn Mơi – Trường THPT Tam Quan – HN –BĐ
A. 6.10
20
electron. B. 6.10
19
electron. C. 6.10
18
electron. D. 6.10
17
electron.
14. Một nguồn điện có suất điện động 200 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một
cơng là
A. 20 J. A. 0,05 J. B. 2000 J. D. 2 J.
15. Một tụ điện có điện dung 6 μC được tích điện bằng một hiệu điện thế 3V. Sau đó nối hai cực của bản tụ lại với
nhau, thời gian điện tích trung hòa là 10
-4
s. Cường độ dòng điện trung bình chạy qua dây nối trong thời gian đó là
A. 1,8 A. B. 180 mA. C. 600 mA. D. 1/2 A.
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs giải thích tại sao
chọn A.
Yêu cầu hs giải thích tại sao
chọn B.
Yêu cầu hs giải thích tại sao
chọn D.
Yêu cầu hs giải thích tại
sao chọn C.
Yêu cầu hs giải thích tại
sao chọn A.
Yêu cầu hs giải thích tại
sao chọn C.
Yêu cầu hs giải thích tại sao
chọn B.
Yêu cầu hs giải thích tại sao
chọn A.
Yêu cầu hs giải thích tại
sao chọn C.
Yêu cầu hs giải thích tại
sao chọn B.
Yêu cầu hs giải thích tại sao
chọn C.
Yêu cầu hs giải thích tại sao
chọn D.
Yêu cầu hs giải thích tại sao
chọn D.
Yêu cầu hs giải thích tại sao
chọn D.
Yêu cầu hs giải thích tại
sao chọn B.
Giải thích lựa chọn:Dòng điện là dòng
chuyển dời có hướng của các điện tích.
Giải thích lựa chọn: Dòng điện trong kim
loại là dòng chuyển dời có hướng của các
electron.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn:
1
1 1
1
1
2 2 2
2
.
. .
q
q I t I
t
q
q I t t
t
= ⇒ =
= =
Giải thích lựa chọn:
24
120
q
I
t
= =
= 0,2 A
Giải thích lựa chọn:
1 1
1
1
1
2 2 2
1
. .
q q
I t
t I
q
q I t I
I
= ⇒ =
= =
Giải thích lựa chọn: q = I.t =
3
1,6.10 .60
−
C
17
6.10
q
n
e
= =
electron
Giải thích lựa chọn : A = U.q = 2 J
Giải thích lựa chọn:
q = CU = 6.
6
10
−
.3 =
6
18.10
−
( C )
Câu 1: chọn A
Câu 2: chọn B
Câu 3: chọn D
Câu 4: chọn C
Câu 5: chọn A
Câu 6:chọn C
Câu 7: chọn B
Câu 8: chọn A
Câu 9: chọn C
Câu 10: chọn B
Câu 11: chọn C
Câu 12: chọn D
Câu 13: chọn D
Câu 14: chọn D
Câu 15: chọn B.
Trang 17
Giáo án Vật lí tự chọn 11 – Người soạn Nguyễn Văn Mơi – Trường THPT Tam Quan – HN –BĐ
6
2
4
18.10
18.10
10
q
I
t
−
−
−
= = =
A = 180 mA
4. Củng cố - dặn dò: Định nghĩa cường độ dòng điện, biểu thức I =
t
q
∆
∆
. Điều kiện để có dòng điện
Định nghĩa cường độ dòng điện , biểu thức
ξ
=
q
A
, chú ý
Làm lại các bài tập đã giải
IV. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 16/11/2008
Tiết 8 ĐIỆN NĂNG – CƠNG SUẤT ĐIỆN – ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Nêu được công của dòng điện là số đo điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy
qua. Chỉ ra được lực nào thực hiện công ấy.
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa công của lực lạ thực hiện bên trong nguồn điện và điện năng tiêu thụ trong mạch
kín
2. Kó năng:- Tính được điện năng tiêu thụ và công suất điện của một đoạn mạch theo các đại lượng liên quan và
ngược lại.
- Tính được công và công suất của nguồn điện theo các đại lượng liên quan và ngược lại.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Tìm hiểu về công, công suất của dòng điện, Đònh luật Jun – Len-xơ và chuẩn bò các câu hỏi hướng
dẫn học sinh ôn tập.
2. Học sinh: Ơn tập về cơng , cơng suất và định luật Jun- Len-xơ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. n đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa cường độ dòng điện, suất điện động của nguồn điện, viết biểu thức và giải
thích các đại lượng trong biểu thức.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cơng, cơng suất của đoạn mạch và nguồn điện.
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
GV: Điện năng tiêu thụ của
đoạn mạch được tính như thế
nào ?
GV: Cơng suất tiêu thụ của
một đoạn mạch được tính
như thế nào ?
GV: Nêu nội dung của định
luật Jun – Len-xơ trong một
đoạn mạch.
GV: Cơng suất tỏa nhiệt của
HS: Điện năng tiêu thụ của
một đoạn mạch bằng
A = Uq = UIt
HS: Công suất điện của một
đoạn mạch là:
P =
t
A
= UI
HS: Nhiệt lượng toả ra ở một
vật dẫn tỉ lệ thuận với điện
trở của vật đãn, với bình
phương cường độ dòng điện
và với thời gian dòng điện
chạy qua vật dẫn đó
Q = RI
2
t
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch
Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch
bằng : A = Uq = UIt
2. Công suất điện
Công suất điện của một đoạn mạch là:
P =
t
A
= UI
3. Đònh luật Jun – Len-xơ
Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ
thuận với điện trở của vật đãn, với bình
phương cường độ dòng điện và với thời
gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó
Q = RI
2
t
4. Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có
Trang 18
Giáo án Vật lí tự chọn 11 – Người soạn Nguyễn Văn Mơi – Trường THPT Tam Quan – HN –BĐ
vật dẫn khi có dòng điện
chạy qua tính như thế nào ?
GV: Cơng của nguồn điện
khi có dòng điện chạy qua
như thế nào ?
GV: Cơng của nguồn điện
khi có dòng điện chạy qua
như thế nào ?
GV: Chỉnh sửa những câu
trả lời của học sinh
HS: Công suất toả nhiệt ở
vật dẫn khi có dòng điện
chạy qua được xác đònh bằng
P =
t
Q
= UI
2
HS: Công của nguồn điện
bằng điện năng tiêu thụ trong
toàn mạch: A
ng
= qE = E Tt
HS: Công suất của nguồn
điện bằng công suất tiêu thụ
điện năng của toàn mạch.
P
ng
=
t
A
ng
= E .I
dòng điện chạy qua
Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng
điện chạy qua được xác đònh bằng
P =
t
Q
=
2
2
U
RI
R
=
= UI
2
5. Công của nguồn điện
Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu
thụ trong toàn mạch: A
ng
= qE = E Tt
6. Công suất của nguồn điện
Công suất của nguồn điện bằng công suất
tiêu thụ điện năng của toàn mạch.
P
ng
=
t
A
ng
= E .I
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số bài tập về cơng và cơng suất của dòng điện, nguồn điện
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch khơng tỉ lệ thuận với
A. hiệu điện thế hai đầu mạch. B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.
C. cường độ dòng điện trong mạch. C. thời gian dòng điện chạy qua mạch.
2. Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu khơng đổi, khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 2 lần
thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch
A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. khơng đổi.
3. Cho một đoạn mạch có điện trở khơng đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2 lần thì trong cùng
khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. khơng đổi. D. giảm 2 lần.
4. Trong các nhận xét sau về cơng suất điện của một đoạn mạch, nhận xét khơng đúng là:
A. Cơng suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch.
B. Cơng suất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mạch.
C. Cơng suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch.
D. Cơng suất có đơn vị là W.
5. Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế khơng đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì cơng suất điện
của mạch
A. tăng 4 lần. B. khơng đổi. C. giảm 4 lần. D. tăng 2 lần.
6. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm 2 lần thì
nhiệt lượng tỏa ra trên mạch
A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.
7. Trong một đoạn mạch có điện trở thuần khơng đổi, nếu muốn tăng cơng suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì phải
A. tăng hiệu điện thế 2 lần. B. tăng hiệu điện thế 4 lần.
C. giảm hiệu điện thế 2 lần. D. giảm hiệu điện thế 4 lần.
8. Cơng của nguồn điện là cơng của
A. lực lạ trong nguồn. B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngồi.
C. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra. D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác.
9. Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của
mạch là
Trang 19
Giáo án Vật lí tự chọn 11 – Người soạn Nguyễn Văn Mơi – Trường THPT Tam Quan – HN –BĐ
A. 2,4 kJ. B. 40 J. C. 24 kJ. D. 120 J.
10. Một đoạn mạch xác định trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong 2 giờ tiêu thụ điện năng là
A. 4 kJ. B. 240 kJ. C. 120 kJ. D. 1000 J.
11. Một đoạn mạch tiêu thụ có cơng suất 100 W, trong 20 phút nó tiêu thụ một năng lượng
A. 2000 J. B. 5 J. C. 120 kJ. D. 10 kJ.
12. Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là
A. 48 kJ. B. 48 J. D. 48000 kJ. D. 4800 J.
13. Một nguồn điện có suất điện động 2 V thì khi thực hiện một cơng 10 J, lực lạ đã dịch chuyển một điện
lượng qua nguồn là
A. 5 J. B. 20 J. C. 20 C. D. 5 C.
14. Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 1
0
C bằng cách cho dòng điện 1 A đi qua một điện trở 7 Ω. Biết nhiệt
dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Thời gian cần thiết là
A. 10 phút. B. 600 phút. C. 10 s. D. 1 h.
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn:
2 2
1
1
,
U U
P P
R R
= =
1
1
1
1
2 2
P R P
P
P R
= = ⇒ =
Giải thích lựa chọn:
2
2
1
1
,
UU
P P
R R
= =
2
1 1
1
2
4 4
P U
P P
P U
= = ⇒ =
Giải thích lựa chọn:
2 2
1
1
1
1
;
2
U U
P P
R R
P R
P R
= =
= =
Giải thích lựa chọn :
2 2
1 1
2
1 1
2
;
1
4
Q RI t Q RI t
Q I
Q I
= =
= =
1
4
Q
Q =
Giải thích lựa chọn.
P =
t
Q
=
2
2
U
RI
R
=
= UI
2
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn: A =
2
U
R
t = 2,4kJ
Giải thích lựa chọn: A = UI.t ;
1 1
A UIt=
1 1
1
.120
A t
A A
A t
= ⇒ = =
240kJ
Giải thích lựa chọn: A = P.t = 100.20.60
Câu 1: chọn B
Câu 2: chọn A
Câu 3: chọn A
Câu 4: chọn C
Câu 5:chọn D
Câu 6: chọn B
Câu 7: chọn A
Câu 8: chọn A
Câu 9: chọn A
Câu 10: chọn B
Câu 11: chọn C
Trang 20