Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Kinh tế lượng Những yếu tố ảnh hưởng đến lĩnh vực thương mại – dịch vụ của tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.84 KB, 16 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA: THƢƠNG MẠI – DU LỊCH
----------------------------------

BÀI TIỂU LUẬN

KINH TẾ LƢỢNG
Đề tài:

“Những yếu tố ảnh hƣởng đến lĩnh vực Thƣơng
mại – Dịch vụ của Tp Hồ Chí Minh”


MỤC LỤC

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI ......................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................ 1
3. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................................... 2
4. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................................... 2
5. Kết cấu của bài tiểu luận ................................................................................................. 2
CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU HÀM HỒI QUY ................................................................. 3
2. Phân tích dữ liệu .............................................................................................................. 3
2.1. Bảng số liệu .................................................................................................................. 3
2.2 Hàm hồi quy bộ ........................................................................................................... i4
3. Kế hoạch sẽ nghiên cứu ................................................................................................... 4
3.1 Những giả định đối với tình huống nghiên cứu............................................................ 4
3.2 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................... 5
3.3 Dữ liệu cần thu thập....................................................................................................... 5
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................ 6


3.1 Hãy cho biết ý nghĩa của các hệ số ước lượng và ý nghĩa của R2 ................................ 7
3.2 Tìm khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy..................................................................... 8
3.3 Kiểm tra sự ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc ............................... 10
3.4. Kết luận, hạn chế của mơ hình ................................................................................... 13
3.4.1. Kết luận mơ hình ..................................................................................................... 13
3.4.2. Hạn chế của mơ hình ............................................................................................... 13
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 14
4.1 Nhận xét chung ............................................................................................................ 14
4.2. Kiến nghị .................................................................................................................... 14

i


CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
1. Lý do chọn đề tài
Lĩnh vực Thương mại – dịch vụ là một trong số các chỉ tiêu có tính cơ sở phản ánh sự
tăng trưởng kinh tế, quy mô kinh tế,. Thương mại và dịch vụ góp phần thúc đẩy sản
xuất, lưu thơng, phân phối hàng hóa, thúc đẩy thương mại hàng hóa phát triển. Thật
vậy, dịch vụ - thương mại chính là cầu nối giữa các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” trong
q trình sản xuất hàng hóa, tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện để thúc đẩy sản xuất hàng
hóa phát.Sự tăng trưởng của các ngành thương mại và dịch vụ còn là động lực cho sự
phát triển kinh tế, cũng như có tác động tích cực đối với phân cơng lao động xã hội và
chun mơn hóa, tạo điều kiện cho các lĩnh vực khác phát triển. Trong xu thế hội nhập
quốc tế, thị trường trong nước sẽ liên hệ chặt chẽ với thị trường nước ngoài thông qua
hoạt động ngoại thương, giúp dịch vụ và thương mại phát triển mạnh mẽ. Chính vì điều
này, dịch vụ - thương mại thực sự là cầu nối gắn kết giữa thị trường trong nước với thị
trường ngoài nước, phù họp với xu thế hội nhập và mở cửa ở nước ta hiện nay.Vì thế
việc nghiên cứu khuynh hướng của sự tăng trưởng của lĩnh vực này có thể góp phần giải
quyết những vấn đề kinh tế xã hội quan trọng, đặc biệt khi Việt Nam đã bình thường hóa
về thương mại với Hoa Kỳ và gia nhập vào tổ chức Thương mại thế giới WTO. Chính

vì tầm quan trọng của ngành thương mại – dịch vụ có ảnh hưởng quan trọng như vậy nên
nhóm chúng tơi quyết định nghiên cứu đề tài: “ Những yếu tố ảnh hƣởng đến lĩnh vực
Thƣơng mại – Dịch vụ của Tp Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2003-2012”, nền kinh tế
đầu tàu của đất nước.
2. Mục tiêu nghiên cứu
 Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố: kim ngạch xuất khẩu, kim ngạch nhập
khẩu, chỉ số giá tiêu dùng (CPI), tỷ giá hối đối giữa USD/VND, tổng mức bán lẻ hàng
hóa, doanh thu ngành du lịch trong giai đoạn phát triển kinh tế của Tp Hồ Chí Minh từ
năm 2003 đến năm 2012.

1


3. Phạm vi nghiên cứu
Sự phát triển của lĩnh vực Thương mại – dịch vụ tại Tp Hồ Chí Minh giai đoạn
2003 – 2012.
4. Mục đích nghiên cứu
- Hai mục đích chính của kinh tế lượng là cung cấp nội dung thực nghiệm cho lý luận
kinh tế và đưa các lý luận kinh tế đi kiểm định xem đúng hay sai. Trong bài nghiên cứu
này, chúng ta nghiên cứu về "những nhân tố tác động đến lĩnh vực Thương mại – dịch vụ
tại Tp Hồ Chí Minh".
5. Kết cấu của bài tiểu luận
Chương 1: Giới thiệu chung về đề tài
Chương 2: Giới thiệu hàm hồi quy
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
Chương 4: Giải pháp và kiến nghị

2



CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU HÀM HỒI QUY
2. Phân tích dữ liệu
2.1. Bảng số liệu

Doanh
thu

KNXK

ngành
NĂM

CPI

TM-DV
ng n t

KNNK

(so với

(ngàn

(ngàn

năm

t

t


trƣớc

đồng)

đồng)

=100)
(%)

đồng

T giá
1

TMBLH
H (ngàn
t đồng)

USD/V

Doanh thu
ngành DLLH
(ngàn t
đồng)

ND
(VND)

2003


43.0539

14.0498 13.8144

103,2

14.923

7.7971

3.342

2004

54.8396

19.4246 16.8580

107,7

15.443

9.0514

4.018

2005

69.4259


24.2035 19.6669

108,3

15.862

10.7977

4.991

2006

83.8640

27.6430 23.3757

107,5

16.000

14.3528

6.874

2007

105.431

31.2732 29.1600


108,3

16.110

19.3268

8.289

2008

139.392

39.8665 38.5474

123,0

16.555

24.4625

9.689

2009

167.095

36.6499 35.5521

106,9


18.253

29.1030

9.835

2010

217.412

41.0499 41.2380

109,2

19.578

37.2152

12.924

2011

271.743

54.9450 56.2866

118,6

20.450


43.4534

14.153

2012

299.99

63.5250 63.0000

109,2

21.000

50.7689

16.745

(Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam và cục thống kê Tp Hồ Chí Minh)

3


2.2 Hàm hồi quy bội
Hàm hồi quy bội đang nghiên cứu bao gồm:
 Doanh thu ngành thương mại – dịch vụ: Biến phụ thuộc (Y)
 Kim ngạch xuất khẩu:

Biến độc lập ( X1)


 Kim ngạch nhập khẩu:

Biến độc lập ( X2)

 Chỉ số giá tiêu dùng:

Biến độc lập ( X3)

 Tỷ giá USD/VND:

Biến độc lập ( X4)

 Tổng mức bán lẻ hàng hóa:

Biến độc lập ( X5)

 Doanh thu ngành du lịch:

Biến độc lập ( X6)

 Mơ hình hồi quy mẫu:
SRF: ̂= ̂ 1 + ̂ 2X1 + ̂ 3X2 + ̂ 4X3 + ̂ 5X4 + ̂ 6X5 + ̂ 7X 6

 Mơ hình hồi quy tổng thể:
PRF: Yi = β1 + β2X1 + β3X2 + β4X3 + β5X4 + ̂ 6X5 + ̂ 7X 6 + Ui

Mơ hình hồi quy có 7 biến.
3. Kế hoạch sẽ nghiên cứu
3.1 Những giả định đối với tình huống nghiên cứu

-

Liệu kim ngạch xuất khẩu có ảnh hưởng đến ngành hay khơng?

-

Liệu kim ngạch nhập khẩu có tác động xấu lên chỉ tiêu ngành thương mại – dịch
vụ ?

-

Chỉ số giá tiêu dùng ảnh hưởng như thế nào ?

-

Có hay khơng tỷ giá USD tác động lên ngành thương mại ?

-

Liệu có hay khơng tổng mức bán lẻ hàng hóa lại ảnh hưởng đến ngành thương mại
– dịch vụ ?

-

Có hay chẳng doanh thu ngành du lịch sẽ ảnh hưởng đến ngành thương mại – dịch
4


vụ?
3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu

 Bƣớc 1: Thu thập số liệu
 Bƣớc 2: Xác định mối quan hệ giữa các biến
 Bƣớc 3: Ước lượng tham số
 Bƣớc 4: Kiểm định, nhận xét
 Bƣớc 5: Dự báo
Trong đó, ước lượng tham số và kiểm định ta áp dụng phần mềm chun dụng
EVIEW để kết quả tính tốn được chính xác và nhanh chóng.

3.3 Dữ liệu cần thu thập
- Là những số liệu thống kê liên quan hoặc ảnh hưởng đến mức doanh thu ngành thương
mại – dịch vụ tại Tp Hồ Chí Minh.
- Cách thu thập số liệu: tìm kiếm tại trang web tổng cục thông kê Việt Nam và cục thống
kê Tp Hồ Chí Minh.

5


CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Sử dụng phần mềm Eview ta được bảng 1 như sau:
Bảng 1:
Dependent Variable: LOG(GDP)
Method: Least Squares
Date: 11/10/13 Time: 11:01
Sample(adjusted): 2003 2011
Included observations: 9 after adjusting endpoints
Variable

Coefficient Std. Error

t-Statistic


Prob.

C

0.555023 0.140213

3.958431

0.0583

LOG(XK)

0.669831 0.128872

5.197663

0.0351

LOG(NK)

-0.604856 0.246959

-2.449219

0.1340

CPI

0.004148 0.002549


1.627346

0.2452

TGHD

0.052925 0.008886

5.956029

0.0271

LOG(HH)

0.988438 0.155021

6.376168

0.0237

LOG(DL)

-0.186979 0.121400

-1.540186

0.2634

R-squared


0.999880

Mean dependent var

4.681876

Adjusted Rsquared

0.999520

S.D. dependent var

0.628634

S.E. of regression

0.013769

Akaike info criterion

-5.681244

Sum squared resid

0.000379

Schwarz criterion

-5.527847


Log likelihood

32.56560

F-statistic

2778.730

Durbin-Watson
stat

3.611479

Prob(F-statistic)

0.000360

6


Từ bảng kết quả ta có hàm hồi quy ước lượng:
̂= 0.555023 + 0.669831X1 – 0.604856X2 + 0.004118X3 + 0.052925X4 + 0.988438X5 –
0.186979X6
Hàm hồi quy có phù hợp hay khơng?
Để trả lời câu hỏi trên ta đưa ra cặp giả thiết
H0 : R2 = 0 ( hàm hồi quy không phù hợp )
H0 : R2 > 0 ( hàm hồi quy phù hợp)
Miền bác bỏ có dạng
F= [R2 ÷ (1- R2)] ì [(n-k) ữ (k 1)]

Vi:
n: l s quan sát = 10
k: là số biến = 7
Từ bảng 1 ta có được giá trị R2 = 0.999880 và F = 2778.730
Ta có fα(7-1; n-7)= f0.05 (6;3)= 8.9406
Ta có: F > fα . Vậy bác bỏ H0 và chấp nhận H1
Vì thế hàm hồi quy phù hợp

3.1 Hãy cho biết ý nghĩa của các hệ số ƣớc lƣợng v ý nghĩa của R2


β1= 0.555023 là giá trị trung bình của doanh thu ngành thương mại – dịch vụ của

Tp Hồ Chí Minh khi khơng có sự tác động của các yếu tố cịn lại.


β2= 0.669831 có ý nghĩa là trong khi các yếu tố khác khơng đổi thì khi kim ngạch

xuất khẩu tăng 1 đơn vị thì mức doanh thu ngành thương mại – dịch vụ của Tp Hồ Chí
Minh tăng lên 0.669831 ngàn tỷ VND.


β3= 0.604856 có ý nghĩa là trong khi các yếu tố khác khơng đổi thì khi kim ngạch

nhập khẩu tăng 1 đơn vị thì mức doanh thu ngành thương mại – dịch vụ của Tp Hồ Chí
Minh giảm đi 0.604856 ngàn tỷ VND.
7





β4= 0.004118 có ý nghĩa là trong khi các yếu tố khác khơng đổi thì khi chỉ số giá

tiêu dùng CPI tăng 1 đơn vị thì mức doanh thu ngành thương mại – dịch vụ của Tp Hồ
Chí Minh tăng lên 0.004118 ngàn tỷ VND.


β5= 0.052925 có ý nghĩa là trong khi các yếu tố khác khơng đổi thì khi tỷ giá hối

đối giữa USD/VND tăng 1 đơn vị thì mức doanh thu ngành thương mại – dịch vụ của
Tp Hồ Chí Minh tăng lên 0.052925 ngàn tỷ VND.


Β6= 0.988438 có ý nghĩa là trong khi các yếu tố khác khơng đổi thì khi tổng mức

bán lẽ hàng hóa tăng 1 đơn vị thì mức doanh thu ngành thương mại – dịch vụ của Tp Hồ
Chí Minh tăng lên 0.988438 ngàn tỷ VND.


Β7= 0.186979 có ý nghĩa là trong khi các yếu tố khác khơng đổi thì khi doanh thu

ngành du lịch tăng 1 đơn vị thì mức doanh thu ngành thương mại – dịch vụ của Tp Hồ
Chí Minh giảm đi 0.186979 ngàn tỷ VND.


R2=0.999880 có ý nghĩa mơ hình giải thích được ~ 99,9% sự thay đổi của mức

doanh thu ngành thương mại do các yếu tố kim ngạch xuất khẩu, kim ngạch nhập khẩu,
tỷ giá hối đoái giữa USD/VND, chỉ số giá tiêu dùng CPI, tổng mức bán lẽ hàng hóa,
doanh thu ngành du lịch gây ra. Còn 0.1% còn lại do các yếu tố khác tác động.


3.2 Tìm khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy
Ta có cơng thức :
β1± t α/2 (n-7)x Se(β1) = 0.555023 ± 3.1824 x 0.140213
= ( 0.1088; 1.001)
Khi các yếu tố khác có khả năng ảnh hưởng =0 thì mức doanh thu ngành thương mại –
dịch vụ dao động trong khoảng ( 0.1088; 1.001).
β2 ± t α/2 (n-7)x Se(β2) = 0.669831± 3.1824 x 0.128872
= ( 0.2596; 1.0800).
Khi kim ngạch xuất khẩu của Tp Hồ Chí Minh tăng thêm 1 đơn vị trong khi các yếu tố
khác khơng đổi thì mức doanh thu ngành thương mại – dịch vụ của Thành phố dao động
trong khoảng ( 0.2596; 1.0800).
8


β3± t α/2 (n-7)x Se(β3) = -0.604856 ± 3.1824 x 0.246959
= ( - 1.3907; 0.1810).
Khi kim ngạch nhập khẩu của Tp Hồ Chí Minh tăng thêm 1 đơn vị trong khi các yếu tố
khác khơng đổi thì mức doanh thu ngành thương mại – dịch vụ của Thành phố dao động
trong khoảng ( - 1.3907; 0.1810).
β4± t α/2 (n-7)x Se(β4) = 0.004148 ± 3.1824 x 0.002549
= (- 0.0039; 0.0122).
Khi chỉ số giá tiêu dùng CPI của Tp Hồ Chí Minh tăng thêm 1 đơn vị trong khi các yếu tố
khác khơng đổi thì mức doanh thu ngành thương mại – dịch vụ của Thành phố dao động
trong khoảng (- 0.0039; 0.0122).
β5± t α/2 (n-7)x Se(β5) = 0.052925 ± 3.1824 x 0.008886
= ( 0.0247; 0.0811).
Khi tỷ giá hối đoái giữa USD/VND tăng thêm 1 đơn vị trong khi các yếu tố khác khơng
đổi thì mức doanh thu ngành thương mại – dịch vụ của Thành phố dao động trong
khoảng ( 0.0247; 0.0811).

β6± t α/2 (n-7)x Se(β6) =0.988438 ± 3.1824 x 0.155021
= (0.4951;1.4817).
Khi tổng mức bán lẻ hàng hóa tăng thêm 1 đơn vị trong khi các yếu tố khác khơng đổi
thì mức doanh thu ngành thương mại – dịch vụ của Thành phố dao động trong khoảng
(0.4951;1.4817).
β7± t α/2 (n-7)x Se(β7) = -0.186979 ± 3.1824 x 0.121400
= (- 0.5733; 0.1993).

9


Khi doanh thu ngành du lịch tăng thêm 1 đơn vị trong khi các yếu tố khác khơng đổi thì
mức doanh thu ngành thương mại – dịch vụ của Thành phố dao động trong khoảng (0.5733; 0.1993).

3.3. Kiểm tra sự ảnh hƣởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc:
Trước khi ước lượng mơ hình, chúng ta có thể xác định dấu của các biến, mức độ ưu tiên
cho các hệ số hồi quy. ở đây, chúng ta giả định những tiềm ẩn về phía cung được xem là
khơng quan trọng. bởi vì khi tăng kim ngạch xuất khẩu thì kèm theo đó sẽ tăng mức
doanh thu ngành Thương mại – dịch vụ, vì thế chúng ta sẽ kỳ vọng β2 dương. Đối với kim
ngạch nhập khẩu một khi tăng lên thì đi kèm với nó là sẽ giảm mức doanh thu ngành
Thương mại – dịch vụ, vì vậy chúng ta sẽ kì vọng β3 sẽ âm. Khi chỉ số giá tiêu dùng CPI
tăng, người dân có thể sẽ mua sắm ít hơn và kì vọng sẽ bớt đi chi tiêu, vì vậy β4 có thể
âm. Khi tỷ giá hối đoái tăng đồng nghĩa với việc giảm giá đồng tiền VND so với USD, vì
vậy sẽ khiến cho việc xuất khẩu được dễ dàng hơn, bên cạnh đó vì nước ta là nước đang
phát triển nhu cầu nhập máy móc khá lớn nên chúng ta sẽ kì vọng β5 sẽ âm hoặc dương.
Khi tổng mức bán lẻ hàng hóa tăng đồng nghĩa với việc tiêu dùng của người dân tăng
chính vì vậy chúng ta kỳ vọng β6 dương. Doanh thu ngành du lịch tăng đồng nghĩa với
tiêu dùng tăng vì thế chúng ta kỳ vọng β7 dương.
 Kiểm tra β2 bằng cách:
Đặt giả thiết


H0 : β2=0 ( X1 không ảnh hưởng tới Y)
H1 : β2≠0 ( X1 có ảnh hưởng tới Y )

: |T|> t α/2 (n-7)
t 0.025 (3)=3.1824 ; mà T= 5.197663 (theo bảng 1)
Ta có T> t α/2 (n-7). Vậy chúng ta không chấp nhận H0 điều này có nghĩa là X1 ảnh
hưởng tới Y.

10


 Kiểm tra sự ảnh hưởng của β3 tới Y bằng cách:
Đặt giả thiết

H0 : β3=0 ( X2 không ảnh hưởng tới Y)
H1 : β3≠0 ( X2 có ảnh hưởng tới Y )

Tương tự như trên ta có t 0.025 (3)=3.1824; mà T= -2.449219 < t 0.025 (3)
Vậy β3 không ảnh hưởng tới Y, ta loại β3 ra khỏi phương trình và phưởng trình mới có
dạng:
SRF: ̂= ̂ 1 + ̂ 2X1 + ̂ 4X3 + ̂ 5X4 + ̂ 6X5 + ̂ 7X 6
 Kiểm tra sự ảnh hưởng của β4 tới Y bằng cách:
Đặt giả thiết

H0 : β4=0 ( X3 không ảnh hưởng tới Y)
H1 : β4≠0 ( X3 có ảnh hưởng tới Y )

Tương tự như trên ta có t 0.025 (3)=3.1824; mà T= 1.627346 < t 0.025 (3)
Vậy β4 không thực sự ảnh hưởng tới Y, ta loại β4 ra khỏi phương trình và phương trình

mới có dạng:
SRF: ̂= ̂ 1 + ̂ 2X1 + ̂ 5X4 + ̂ 6X5 + ̂ 7X 6
 Kiểm tra sự ảnh hưởng của β5 tới Y bằng cách:
Đặt giả thiết

H0 : β5=0 ( X4 không ảnh hưởng tới Y)
H1 : β5≠0 ( X4 có ảnh hưởng tới Y )

Tương tự như trên ta có t 0.025 (3)=3.1824; mà T= 5.956029 > t 0.025 (3)
Vậy chúng ta không chấp nhận H0 điều này có nghĩa là X4 thực sụ có ảnh hưởng tới Y.
 Kiểm tra sự ảnh hưởng của β6 tới Y bằng cách:
Đặt giả thiết

H0 : β6=0 ( X5 không ảnh hưởng tới Y)
H1 : β6≠0 ( X5 có ảnh hưởng tới Y )

Tương tự như trên ta có t 0.025 (3)=3.1824; mà T= 6.376168 > t 0.025 (3)
Vậy chúng ta khơng chấp nhận H0 điều này có nghĩa là X5 thực sụ có ảnh hưởng tới Y.
11


 Kiểm tra sự ảnh hưởng của β7 tới Y bằng cách:
Đặt giả thiết

H0 : β7 =0 ( X6 không ảnh hưởng tới Y)
H1 : β7 ≠0 ( X6 có ảnh hưởng tới Y )

Tương tự như trên ta có t 0.025 (3)=3.1824; mà T= -1.540186 < t 0.025 (3)
Vậy β7 không thực sự ảnh hưởng tới Y, ta loại β7 ra khỏi phương trình và phương trình
mới có dạng:

SRF: ̂= ̂ 1 + ̂ 2X1 + ̂ 5X4 + ̂ 6X5
Bảng 2:
Dependent Variable: LOG(GDP)
Method: Least Squares
Date: 11/10/13 Time: 11:01
Sample(adjusted): 2003 2011
Included observations: 9 after adjusting endpoints
Variable

Coefficient Std. Error

t-Statistic

Prob.

C

0.555023 0.140213

3.958431

0.0583

LOG(XK)

0.669831 0.128872

5.197663

0.0351


TGHD

0.052925 0.008886

5.956029

0.0271

LOG(HH)

0.988438 0.155021

6.376168

0.0237

R-squared

0.999880

Mean dependent var

4.681876

Adjusted R-squared

0.999520

S.D. dependent var


0.628634

S.E. of regression

0.013769

Akaike info criterion -5.681244

Sum squared resid

0.000379

Schwarz criterion

Log likelihood

32.56560

F-statistic

2778.730

Durbin-Watson stat

3.611479

Prob(F-statistic)

0.000360


12

-5.527847


Vậy phương trình cuối có dạng hồi quy sau:
̂= 0.555023 + 0.669831X1 + 0.052925X4 + 0.988438X5
Chính vì thế các biến độc lập X1; X4; X5 thực sự có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Y.
3.4. Kết luận, hạn chế của mơ hình
3.4.1. Kết luận mơ hình
Mơ hình phù hợp: ̂= 0.555023 + 0.669831X1 + 0.052925X4 + 0.988438X5
3.4.2. Hạn chế của mơ hình
- Số quan sát cịn hạn chế (10 năm) nên kết luận của mơ hình chưa phản ánh chính xác
tình hình thực tế.
- Hạn chế lớn nhất của mơ hình là chưa thể hiện được tất cả các biến có tác động, ảnh
hưởng đến mức doanh thu ngành thương mại – dịch vụ của Tp Hồ Chí Minh.

13


CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ

4.1 Nhận xét chung
 Tổng giá trị vốn đầu tư, xuất khẩu, nhập khẩu ảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc
nội của Việt Nam trong giai đoạn 2003- 2012.
 Mơ hình lựa chọn phù hợp với lý thuyết kinh tế.
 Mơ hình giải thích được 99,9 % sự biến động của mức doanh thu ngành thương
mại – dịch vụ, còn 0,1% là các yếu tố khác chưa biết, chưa đưa vào mơ hình.


4.2 Kiến nghị
 Để tăng mức doanh thu ngành Thương mại – dịch vụ trong một Thành phố thì phải
tăng cường thực hiện các chính sách thu hút vốn đầu tư, tăng cường xuất khẩu và
hạn chế nhập khẩu.
 Chú trọng thu hút đầu tư các dự án lớn về ngành Thương mại – dịch vụ, công nghệ
cao, kết cấu hạ tầng, tạo bước chuyển biến trong tái cơ cấu, thúc đẩy công nghiệp
hỗ trợ và tạo điều kiện cho DN trong Thành phố phát triển.
 Nên tăng cường xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu:
 UBND Thành phố nên tạo một hành lang pháp lý hoàn chỉnh rõ ràng, minh bạch
và theo phương hướng ổn định; bộ máy điều hành nhanh nhậy, cơ chế chính sách,
các cơng cụ điều hành hợp lý, trong đó có lãi suất ngân hàng, tỷ giá hối đối có tác
dụng thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu.
 Nâng cao khả năng cạnh tranh ở cấp độ doanh nghiệp là khả năng không ngừng
nâng cao hiệu quả kinh doanh, nhanh nhậy nắm bắt tình hình cung - cầu (cả lượng
lẫn chất) trên thị trường thế giới cả sản xuất và kinh doanh. Các mặt hàng và loại
hình dịch vụ thì khả năng cạnh tranh được thể hiện trước hết ở giá thành hạ, chất
lượng cao, mẫu mã, bao bì phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng được tiếp thị
rộng rãi.

14



×