Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

tiểu luận môn kinh tế lượng những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phòng trọ của sinh viên ngoại trú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.5 KB, 31 trang )

Bài tập nhóm Kinh tế lượng GVHD: Ths. Nguyễn Quang Cường
MỤC LỤC
A. LỜI MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. THIẾT LẬP MÔ HÌNH
1. Biến phụ thuộc
2. Biến độc lập
3. Mô hình tổng thể
4. Dự đoán kỳ vọng giữa các biến
5. Mô hình hồi quy mẫu
6. Ý nghĩa của các hệ số hồi quy
II. KHOẢNG TIN CẬY
1. Khoảng tin cậy của β
1
2. Khoảng tin cậy của β
2
3. Khoảng tin cậy của β
3
4. Khoảng tin cậy của β
4
5. Khoảng tin cậy của β
5
6. Khoảng tin cậy của β
6
7. Khoảng tin cậy của β
7
8. Khoảng tin cậy của β
8
9. Khoảng tin cậy của β
9
III. KIỂM ĐỊNH


1. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến độc lập đối với biến phụ thuộc
2. Kiểm định sự phù hợp của mô hình SRF so với số liệu của mẫu
3. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
a. Phát hiện đa cộng tuyến
b. Khắc phục hiện tượng đa cộng tuyến
4. Kiểm định hiện tượng phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi
Phát hiện hiện tượng phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi
5. Kiểm định hiện tượng tự tương quan
a. Phát hiện hiện tượng tự tương quan
SVTH: Nhóm MTV- K13QNH8 Trang 1/31
Bài tập nhóm Kinh tế lượng GVHD: Ths. Nguyễn Quang Cường
b. Khắc phục tự tương quan
c. Mô hình sau khi khắc phục hiện tượng tự tương quan
6. Kiểm định sau khi khắc phục hiện tượng tự tương quan
IV. KIỂM ĐỊNH BIẾN KHÔNG CẦN THIẾT
V. KIỂM ĐỊNH BIẾN BỊ BỎ SÓT
VI. MÔ HÌNH HOÀN CHỈNH
1. Ý nghĩa của các hệ số hồi quy
2. Khoảng tin cậy
a. Khoảng tin cậy của β
1
b. Khoảng tin cậy của β
3
c. Khoảng tin cậy của β
4
d. Khoảng tin cậy của β
5
e. Khoảng tin cậy của β
6
f. Khoảng tin cậy của β

7
g. Khoảng tin cậy của β
8
h. Khoảng tin cậy của β
9
3. Kiểm định
a. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến độc lập đối với biến phụ thuộc
b. Kiểm định sự phù hợp của mô hình SRF so với số liệu của mẫu
VII . THỐNG KÊ MÔ TẢ (BẢNG PHỤ LỤC 5)
BIẾN Y
BIẾN C2
BIẾN C3
BIẾN C4
BIẾN C5
BIẾN C6
BIẾN C8
VIII. HẠN CHẾ
IX . ĐỀ XUẤT
C. LỜI CẢM ƠN
SVTH: Nhóm MTV- K13QNH8 Trang 2/31
Bài tập nhóm Kinh tế lượng GVHD: Ths. Nguyễn Quang Cường
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay phòng trọ là vấn đề hết sức cần thiết cho sinh viên nói chung và
sinh viên trường Đại học Duy Tân nói riêng, nhất là khi lượng lớn tân sinh viên tựu
trường như hiện nay, vấn đề này càng trở nên nan giải. Với biện pháp trước mắt của
nhà trường là phong trào “tìm phòng trọ cho sinh viên” do Đoàn Thanh Niên
Trường Đại Học Duy Tân phát động hằng năm nhằm giúp đỡ tân sinh viên trong
những ngày đầu bỡ ngỡ đến trường ổn định cuộc sống của mình.
Tuy nhiên đó chỉ là biện pháp trước mắt, về lâu dài, trường Đại Học Duy Tân
cần có một nơi ở cho sinh viên tương đối ổn định và đảm bảo đủ điều kiện phục vụ

tốt cho quá trình học tập. Vì vậy nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho sinh viên
trường Đại Học Duy Tân trong tương lai ổn định cuộc sống để phục vụ tốt cho quá
trình học tập, nhóm chúng em chọn đề tài “ Những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa
chọn phòng trọ của sinh viên ngoại trú”. Đề tài được nghiên cứu dựa trên 70 phiếu
thăm dò được phát ngẫu nhiên cho sinh viên các khóa K13, K14, K15 trường Đại
học Duy Tân.
Chúng em mong rằng đề tài này sẽ thực sự hữu ích và phục vụ tốt cho mục
đích xây dựng khu kí túc xá cho sinh viên trong tương lai của nhà trường.
Với năng lực có hạn của nhóm nên chắc chắn bài báo cáo này không tránh
khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy và các bạn để
bài báo cáo của nhóm chúng tôi được hoàn thiện hơn.
SVTH: Nhóm MTV- K13QNH8 Trang 3/31
Bài tập nhóm Kinh tế lượng GVHD: Ths. Nguyễn Quang Cường
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo trình kinh tế lượng, Nguyễn Quang Cường, Khoa KHTN,
Trường ĐH Duy Tân.
- Bài tiểu luận nhóm của nhóm 9, K17 22C2, ĐH Ngoại Thương.
- Bài tiểu luận nhóm Olalani của lớp K13QNH9, nhóm lớp K13KK4
ĐH Duy Tân.
- Bài tập kinh tế lượng với sự trợ giúp của EVIEWS, Khoa Toán
Thống Kê, Bộ Môn Toán Kinh Tế, Trường Đại học Kinh tế TP HCM.
SVTH: Nhóm MTV- K13QNH8 Trang 4/31
Bài tập nhóm Kinh tế lượng GVHD: Ths. Nguyễn Quang Cường
B. NỘI DUNG:
I. THIẾT LẬP MÔ HÌNH :
1. Biến phụ thuộc:
Y : Giá phòng trọ mong muốn.
(đơn vị tính: đồng)
2. Biến độc lập:
o C1: Giới tính

o C2: Thu nhập hàng tháng
o C3: Giá thuê hiện tại
o C4: Số lượng người ở
o C5: Không gian
o C6: Tiện nghi
o C8: Diện tích
o C9: Nhu cầu kí túc xá
3. Mô hình tổng thể:
Y
i
= β
1
+ β
2
C1 + β
3
C2 + β
4
C3 + β
5
C4 + β
6
C5+ β
7
C6+ β
8
C8 + β
9
C9 + U
i


4. Dự đoán kỳ vọng giữa các biến:
-
β
3
dương: Khi thu nhập hàng tháng của sinh viên (kể cả từ gia đình gửi và
thu nhập từ làm thêm) tăng thì khả năng chi trả cho việc thuê phòng trọ cũng tăng.
-
β
4
dương: Khi giá phòng trọ hiện tại của sinh viên ngoại trú tăng thì giá
phòng trọ mong muốn của sinh viên cũng tăng.
-
β
5
dương: Khi số lượng sinh viên ở cùng một phòng trọ càng tăng thì giá
phòng trọ mong muốn cũng tăng.
-
β
6
dương: Khi không gian phòng trọ càng rộng rãi thì giá phòng trọ mong
muốn càng tăng.
-
β
7
dương: Khi tiện nghi trong phòng trọ càng được trang bị đầy đủ thì giá
phòng trọ mong muốn càng tăng.
-
β
8

dương: Khi diện tích phòng trọ càng rộng thì giá phòng trọ mong muốn
càng cao.
-
β
9
dương: Khi mong muốn được ở tại kí túc xá của sinh viên càng cao thì
giá phòng trọ mong muốn càng cao.
5. Mô hình hồi quy mẫu:
SVTH: Nhóm MTV- K13QNH8 Trang 5/31
Bài tập nhóm Kinh tế lượng GVHD: Ths. Nguyễn Quang Cường
Y
i
= 0.782055 + 0.380113 C1
i
+ 0.194198 C2
i
+ 0.220597 C3
i
+ 0.107197 C4
i
+
0.019093 C5
i
+ 0.048535 C6
i
- 0.059529 C8
i
+ 0.146334 C9
i
+ ei

6. Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:
- β
1
^
: Khi các yếu tố khác không đổi, giá của phòng trọ đạt giá trị thấp nhất là
0.782055 đồng.

2
^
:Khi các yếu khác không đổi, giá phòng trọ của sinh viên nam cao hơn so
với sinh viên nữ là 0.380113 đồng.
- β
3
^
: Khi các yếu tố khác không đổi, khi thu nhập của sinh viên tăng giảm 1
đồng thì giá phòng trọ tăng giảm 0.194198 đồng.
- β
4
^
:
Khi các yếu tố khác không đổi, giá thuê phòng trọ hiện tại tăng giảm 1
đồng thì giá thuê phòng trọ mong muốn tăng giảm 0.220597 đồng.
- β
5
^:
Khi các yếu tố khác không đổi, khi số lượng sinh viên ở trong 1 phòng
tăng giảm 1 người thì giá phòng trọ mong muốn tăng giảm 0.107197 đồng .
- β
6
^

: Khi các yếu tố khác không đổi, và không gian phòng trọ tăng giảm 1m
2
thì giá phòng trọ tăng giảm 0.019093 đồng.
- β
7
^
: Khi các yếu tố khác không đổi, và tiện nghi trang bị trong phòng tăng
giảm 1 đơn vị thì giá phòng trọ tăng giảm 0.048535 đồng.
- β
8
^
: Khi các yếu tố khác không đổi, và diện tích phòng trọ tăng giảm 1m
2
thì
giá phòng trọ giảm tăng 0.059529 đồng.
- β
9
^
: Khi các yếu tố khác không đổi, nếu mong muốn ở kí túc xá của sinh
viên tăng giảm 1 đơn vị thì giá phòng trọ tăng giảm 0.146334 đồng.
II. KHOẢNG TIN CẬY
β
j
^
- t
α/2
(n-k) * se(β
j
^
)


β
j


β
j
^
+ t
α/2
(n-k) * se(β
j
^
)
(Với t
α/2
(n-k) = t
0.025
(61) = 1.9996 )
1. Khoảng tin cậy của β
1:
Với β
1
^ = 0.782055
Se (β
1
^) = 0.667529
Thì khoảng tin cậy của β
1
là:

- 0.552751

β
1

2.116861
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi thì giá phòng trọ mà sinh viên
mong muốn nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ -0.552751 đến 2.116861.
2. Khoảng tin cậy của β
2:
Với β
2
^ = 0.380113
SVTH: Nhóm MTV- K13QNH8 Trang 6/31
Bài tập nhóm Kinh tế lượng GVHD: Ths. Nguyễn Quang Cường
Se (β
2
^) = 0.217198
Thì khoảng tin cậy của β
2
là:
-0.054202

β
2

0.814428
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi sinh viên là nam thì giá
phòng trọ mong muốn so với nữ nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ -0.054202
đến 0.814428.

3. Khoảng tin cậy của β
3:
Với β
3
^ = 0.194198
Se (β
3
^) = 0.110691
Thì khoảng tin cậy của β
3
là:
-0.027141

β
3

0.415538
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không đổi, khi thu nhập hàng tháng của sinh viên
tăng giảm 1 đồng thì giá phòng trọ mong muốn nhận giá trị chênh lệch trong khoảng
từ -0.027141 đến 0.415538.
4. Khoảng tin cậy của β
4:
Với β
4
^ = 0.220597
Se (β
4
^) = 0.099406
Thì khoảng tin cậy của β
4

là:
0.021822

β
4

0.419373
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi giá thuê phòng trọ hiện tại
tăng giảm 1 đồng thì giá phòng trọ mong muốn nhận giá trị chênh lệch trong khoảng
từ 0.021822 đến 0.419373
5. Khoảng tin cậy của β
5:
Với β
5
^ = 0.107197
Se (β
5
^) = 0.143469
Thì khoảng tin cậy của β
5
là:
-0.179687

β
5

0.394081
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi số lượng sinh viên ở trong
cùng một phòng tăng giảm 1 người thì giá phòng trọ mong muốn nhận giá trị chênh
lệch trong khoảng từ -0.179687 đến 0.394081.

6. Khoảng tin cậy của β
6:
Với β
6
^ = 0.019093
SVTH: Nhóm MTV- K13QNH8 Trang 7/31
Bài tập nhóm Kinh tế lượng GVHD: Ths. Nguyễn Quang Cường
Se (β
6
^) = 0.100163
Thì khoảng tin cậy của β
6
là:
-0.181195

β
6

0.219382
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi không gian phòng trọ tăng
giảm 1 đơn vị thì giá phòng trọ mong muốn nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ
-0.181195 đến 0.219382.
7. Khoảng tin cậy của β
7
:
Với β
7
^ = 0.048535
Se (β
7

^) = 0.105604
Thì khoảng tin cậy của β
7
là:
-0.162635

β
7

0.259704
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi tiện nghi trang bị trong phòng
trọ tăng giảm 1 đơn vị thì giá phòng trọ mong muốn nhận giá trị chênh lệch trong
khoảng từ -0.162635 đến 0.259704.
8. Khoảng tin cậy của β
8
:
Với β
8
^ = -0.059529
Se (β
8
^) = 0.084397
Thì khoảng tin cậy của β
8
là:
-0.228291

β
8


0.109233
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi diện tích của phòng trọ tăng
giảm 1m
2
thì giá phòng trọ mong muốn nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ
-0.228291 đến 0.109233.
9. Khoảng tin cậy của β
9
:
Với β
9
^ = 0.146334
Se (β
9
^) 0.195920
Thì khoảng tin cậy của β
9
là:
-0.245432

β
9

0.538099
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi mong muốn ở kí túc xá của
sinh viên tăng giảm 1 đơn vị thì giá phòng trọ mong muốn nhận giá trị chênh lệch
trong khoảng từ -0.245432 đến 0.538099 đồng.
III. KIỂM ĐỊNH:
1. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến độc lập đối với biến phụ thuộc:
SVTH: Nhóm MTV- K13QNH8 Trang 8/31

Bài tập nhóm Kinh tế lượng GVHD: Ths. Nguyễn Quang Cường
• Prob(β
2
) = 0.0851>
α
= 0.05  Giới tính không ảnh hưởng đến giá phòng
trọ mong muốn.
• Prob(β
3
) = 0.0844>
α
= 0.05  Thu nhập hàng tháng không ảnh hưởng
đến giá phòng trọ mong muốn.
• Prob(β
4
) = 0.0302<
α
= 0.05  Giá thuê phòng trọ hiện tại ảnh hưởng đến
giá phòng trọ mong muốn.
• Prob(β
5
) = 0.4578>
α
= 0.05  Số lượng sinh viên ở trong cùng một
phòng trọ không ảnh hưởng đến giá phòng trọ mong muốn.
• Prob(β
6
) = 0.8495>
α
= 0.05  Không gian phòng trọ không ảnh hưởng

đến giá phòng trọ mong muốn.
• Prob(β
7
) = 0.6474>
α
= 0.05  Tiện nghi trang bị trong phòng trọ không
ảnh hưởng đến giá phòng trọ mong muốn.
• Prob(β
8
) = 0.4833>
α
= 0.05  Diện tích phòng trọ không ảnh hưởng đến
giá phòng trọ mong muốn.
• Prob(β
9
) = 0.4580>
α
= 0.05  Mong muốn được ở kí túc xá của sinh
viên không ảnh hưởng đến giá phòng trọ mong muốn.
2. Kiểm định sự phù hợp của mô hình SRF so với số liệu của mẫu:
Prob (F-statistic) = 0.015496<
α
= 0.05
 Mô hình phù hợp.
3. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến:
a. Phát hiện đa cộng tuyến
Xem xét qua ma trận tương quan của các biến (Bảng 3 phần Phụ Lục), ta thấy
2 biến C1 và C2 có mức tương quan khá cao: 0.375580 nên có khả năng xảy ra hiện
tượng đa cộng tuyến.
Để kiểm định đa cộng tuyến, chúng tôi xây dựng mô hình hồi quy phụ trong

đó lần lượt các biến độc lập sẽ trở thành biến phụ thuộc và hồi quy với các biến còn
lại.
• Bảng hồi quy phụ theo biến C1 (Xem bảng 7 phần Phụ lục):
Mô hình hồi quy chính:
Y
i
=
β
1
+
β
2
C1
i
+
β
3
C2
i
+
β
4
C3
i
+
β
5
C4
i
+

β
6
C5
i
+
β
7
C6
i
+
β
8
C8
i
+
β
9
C9
i
+
U
i

Mô hình hồi quy phụ:
C1
i
=
α
1
+

α
2
C2
i
+
α
3
C3
i
+
α
4
C4
i
+
α
5
C5
i
+
α
6
C6
i
+
α
7
C8
i
+

α
8
C9
i
+ V
i
Hồi qui mô hình hồi quy phụ theo C1 (Xem bảng 7 phần phụ lục)
SVTH: Nhóm MTV- K13QNH8 Trang 9/31
Bài tập nhóm Kinh tế lượng GVHD: Ths. Nguyễn Quang Cường

2
1
R→
= 0.206474
Vì Prob (F-statistic) = 0.037316 <α=0.05  Mô hình hồi quy phụ phù hợp
Vậy mô hình ban đầu có tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến.
b. Khắc phục hiện tượng đa cộng tuyến:
Loại bỏ biến C1 hoặc C2 ra khỏi mô hình ban đầu
• Hồi quy lại mô hình trong đó loại bỏ biến C1 (Xem bảng 8 phần Phụ lục)
Mô hình hồi quy đã loại C1:
Y
i
= 0.936630 + 0.269089 * C2
i
+ 0.199888 * C3
i
+ 0.113081 * C4
i
+ 0.000115
* C5

i
+ 0.025787 * C6
i
- 0.043127 * C8
i
+ 0.111148 * C9
i
+ e
i
 R
2
loại C1
= 0.218536
Mô hình hồi quy đã loại C2 :
Y
i
= 0.890421+ 0.527429 * C1
i
+ 0.281485 * C3
i
+ 0.133842 * C4
i
+ 0.002305
* C5
i
+ 0.044903 * C6
i
- 0.076199 * C8
i
+ 0.258295 * C9

i
+ e
i
=>R
2
loại C2
= 0.218350
So sánh R
2
ở 2 mô hình hồi quy lại ta thấy R
2
loại C2
< R
2
loại C1
Vậy loại bỏ biến C1 ra khỏi mô hình thì mô hình sẽ tốt hơn.
4. Kiểm định hiện tượng phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi:
Phát hiện hiện tượng phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi:
• Kiểm định mô hình sau khi khắc phục đa cộng tuyến:
Ta có:
α
α
=>==−−
0.051.7731)61,8(),1(
05.0
FknkF
Nghĩa là không tồn tại phương sai của sai số ngẫu nhiên thay đổi.
5. Kiểm định hiện tượng tự tương quan:
a. Phát hiện hiện tượng tự tương quan:
Ta có: k’ = k -1 = 9 -1 = 8

d = 1.776682 (Bảng 10 Phụ lục)
d
U
= 1.369
d
L
= 1.874
Kiểm định giả thiết Ho: Không có tự tương quan dương
 0 < d = 1.776682 < d
L
= 1.874
 Bác bỏ Ho, tức là tồn tại hiện tượng tự tương quan dương
b. Khắc phục tự tương quan:
SVTH: Nhóm MTV- K13QNH8 Trang 10/31
Bài tập nhóm Kinh tế lượng GVHD: Ths. Nguyễn Quang Cường
Xét mô hình hồi quy:
Y
i
=
β
1
+
β
3
C2
i
+
β
4
C3

i
+
β
5
C4
i
+
β
6
C5
i
+
β
7
C6
i
+
β
8
C8
i
+
β
9
C9
i
+ U
i
(1)
Với U

i
=
ρ
U
i-1
+
ε
i
(*), trong đó
ε
i
là yếu tố ngẫu nhiên thoả mọi giả thiết của
phương pháp phương sai sai số ngẫu nhiên OLS.
• Từ (1) thay i bởi i-1, ta được:
Y
i-1
= β
1
+ β
3
C2
i-1
+ β
4
C3
i-1
+ β
5
C4
i-1

+ β
6
C5
i-1
+ β
7
C6
i-1
+ β
8
C8
i-1
+ β
9
C9
i-1
+ U
i-
1
(2)
• Nhân 2 vế của (2) cho
ρ
ta được:
ρ
Y
i -1
=
ρ
β
1

+
ρ
β
3
C2
i-1
+
ρ
β
4
C3
i-1
+
ρ

β
5
C4
i-1
+
ρ
β
6
C5
i-1
+
ρ
β
7
C6

i-1
+
ρ

β
8
C8
i-1
+
ρ
β
9
C9
i-1
+
ρ
U
i-1
(3)
• Lấy (1) trừ (3) ta được:
Y
i
-
ρ
Y
i -1
=
β
1
(1 -

ρ
)

+
β
3
( C2
i
-
ρ
C2
i-1
) +
β
4
( C3
i
-
ρ
C3
i-1
) +
β
5
(C4
i
-
ρ

C4

i-1
)+
β
6
(C5
i
-
ρ
C5
i-1
) +
β
7
(C6
i
-
ρ
C6
i-1
) +
β
8
(C8
i
-
ρ
C8
i-1
) +
β

9
(C9
i
-
ρ

C9
i-1
)+
ε
i (4)
• Từ mô hình (4) ở trên, ta viết lại:
Y
i
=
β
1
(1 -
ρ
) +
β
3
C2
i
-
ρ

β
3
C2

i-1
+
β
4
C3
i
-
ρ

β
4
C3
i-1
+
β
5
C4
i
-
ρ

β
5
C4
i-1
+
β
6
C5
i

-
ρ

β
6
C5
i-1
+
β
7
C6
i
-
ρ

β
7
C6
i-1
+
β
8
C8
i
-
ρ
β
8
C8
i-1

+
β
9
C9
i
-
ρ

β
9
C9
i-1
+
ρ
Yi-1 +
ε
i
Từ Bảng 10 - Phần Phụ Lục:
ρ
= 0.144748
Đặt : Y
i
*
= Y
i
-
ρ
Y
i -1
C2

i
*
= C2
i
-
ρ
C2
i-1
C3
i
* = C3
i
-
ρ
C3
i-1

C4
i
* = C4
i
-
ρ
C4
i-1

C5
i
* = C5
i

-
ρ
C5
i-1
C6
i
* = C6
i
-
ρ
C6
i-1
C8
i
* = C8
i
-
ρ
C8
i-1
C9
i
* = C9
i
-
ρ
C9
i-1

β

1
*
= β
1
(1 -
ρ
) = β
1
(1- 0.144748)
β
2
*
= β
3

β
3
*
= β
4

β
4
*
= β
5

β
5
*

= β
6

SVTH: Nhóm MTV- K13QNH8 Trang 11/31
Bài tập nhóm Kinh tế lượng GVHD: Ths. Nguyễn Quang Cường
β
6
*
= β
7
β
7
*
= β
8

β
8
*
= β
9
Khi đó (4) được viết lại:
Y
i
*
=
β
1
*
+

β
2
*
C2
i
*
+
β
3
*
C3
i
* +
β
4
*
C4
i
* +
β
5
*
C5
i
* +
β
6
*
C6
i

* +
β
7
*
C8
i
*+
β
8
*
C9
i
* +
ε
i
(5)
Và (5) không có tự tương quan vì
ε
i
thoả mọi giả thiết của phương pháp OLS
c. Mô hình sau khi khắc phục hiện tượng tự tương quan: (Bảng 12 - Phần Phụ
Lục)
Y
i
* = 0.786354 + 0.232672 C2
i
*+ 0.196771 C3
i
* 0.125568 C4
i

* + 0.007131
C5
i
* + 0.040643C6
i
* - 0.032616 C7
i
* + 0.089948 C8
i
*
6. Kiểm định sau khi khắc phục hiện tượng tự tương quan:
Ta có: k’ = k -1 = 9 - 1 = 8
d = 2.031411 (Bảng 12 Phụ lục)
d
U
= 1.369
d
L
= 1.874
Kiểm định giả thiết Ho: Không có tự tương quan dương hay âm
 d
U
= 1.369 < d = 2.031411 < 4 - d
U
= 2.631
 Chấp nhận Ho, tức là không tồn tại hiện tượng tự tương quan dương hay
âm.
Vậy mô hình sau khi khắc phục không có hiện tượng tự tương quan.
IV. KIỂM ĐỊNH BIẾN KHÔNG CẦN THIẾT :
Omitted Variables: C1

F-statistic 3.062758 Probability 0.085134
Log likelihood ratio 3.429253 Probability 0.064051
Vì F = 3.062758 và xác suất p = 0.064051 >
05.0=
α
nên C1 là biến không cần thiết
trong mô hình hồi quy.
V. KIỂM ĐỊNH BIẾN BỊ BỎ SÓT :
Omitted Variables: C1
F-statistic 3.062758 Probability 0.085134
SVTH: Nhóm MTV- K13QNH8 Trang 12/31
Bài tập nhóm Kinh tế lượng GVHD: Ths. Nguyễn Quang Cường
Log likelihood ratio 3.429253 Probability 0.064051
Vì F = 3.062758 và xác suất p = 0.064051 >
05.0=
α
nên C1 là biến không ảnh
hưởng đến giá thuê phòng trọ mong muốn, vì vậy không nên đưa vào mô hình hồi
quy và không bị bỏ sót khi bỏ biến C1 ra khỏi mô hình.
VI. MÔ HÌNH HOÀN CHỈNH :
Y
i
* = 0.786354 + 0.232672 C2
i
*+ 0.196771 C3
i
* + 0.125568 C4
i
* + 0.007131
C5

i
* + 0.040643C6
i
* - 0.032616 C8
i
* + 0.089948 C9
i
*
1. Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:
- β
1
^
: Khi các yếu tố khác không đổi, giá phòng trọ mong muốn đạt giá trị
thấp nhất là 0.786354 đồng.
- β
3
^
:
Khi các yếu tố khác không đổi, thu nhập hàng tháng của sinh viên tăng
giảm 1 đồng, thì giá phòng trọ mong muốn tăng giảm 0.232672 đồng.
- β
4
^:
Khi các yếu tố khác không đổi, giá thuê phòng trọ hiện tại tăng giảm 1
đồng thì giá phòng trọ mong muốn tăng giảm 0.196771 đồng.
- β
5
^
: Khi các yếu tố khác không đổi, số lượng sinh viên ở cùng 1 phòng trọ
tăng giảm 1 người thì giá phòng trọ mong muốn tăng giảm 0.125568 đồng.

- β
6
^
: Khi các yếu tố khác không đổi, không gian phòng trọ tăng giảm đơn vị
thì giá phòng trọ mong muốn tăng giảm 0.007131 đồng.
- β
7
^
: Khi các yếu tố khác không đổi, tiện nghi trang bị cho phòng trọ tăng
giảm 1 loại thì giá phòng trọ mong muốn tăng giảm 0.040643 đồng.
- β
8
^
: Khi các yếu tố khác không đổi, diện tích căn phòng tăng giảm 1m
2
thì
giá phòng trọ mong muốn giảm tăng 0.032616 đồng.
- β
9
^
: Khi các yếu tố khác không đổi, mong muốn ở kí túc xá của sinh viên
ngoại trú tăng giảm thì giá phòng trọ mong muốn tăng giảm 0.089948 đồng.
2. Khoảng tin cậy:
β
j
^
- t
α/2
(n-k) * se(β
j

^
)

β
j


β
j
^
+ t
α/2
(n-k) * se(β
j
^
)
( với tt
α/2
(n-k) = t
0.025
(61) = 1.9996)
a. Khoảng tin cậy của
β

1:
Với β
1
^ = 0.786354
Se (β
1

^) = 0.578257
Thì khoảng tin cậy của β
1
là:
- 0.369943

β
1

1.942651
SVTH: Nhóm MTV- K13QNH8 Trang 13/31
Bài tập nhóm Kinh tế lượng GVHD: Ths. Nguyễn Quang Cường
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi thì giá phòng trọ mong muốn
nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ - 0.369943 đến 1.942651.
b. Khoảng tin cậy của
β

3:
Với β
3
^ = 0.232672
Se (β
3
^) = 0.105895
Thì khoảng tin cậy của β
3
là:
0.020922

β

3

0.444422
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, thu nhập hàng tháng của sinh
viên tăng giảm 1 đồng thì giá của phòng trọ mong muốn nhận giá trị chênh lệch
trong khoảng từ 0.020922 đến 0.444422.
c. Khoảng tin cậy của
β

4:
Với β
4
^ = 0.196771
Se (β
4
^) = 0.100453
Thì khoảng tin cậy của β
4
là:
-0.004097

β
4

0.397639
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi giá thuê phòng hiện tại của
sinh viên tăng giảm 1 đồng, thì giá phòng trọ mong muốn nhận giá trị chênh lệch
trong khoảng từ -0.004097 đến 0.397639.
d. Khoảng tin cậy của
β


5:
Với β
5
^ = 0.125568
Se (β
5
^) = 0.145350
Thì khoảng tin cậy của β
5
là:
-0.165077

β
5

0.416213
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi số lượng sinh viên ở cùng
1 phòng trọ tăng giảm 1 người thì giá phòng trọ nhận giá trị trong khoảng từ
-0.165077 đến 0.416213.
e. Khoảng tin cậy của
β

6:
Với β
6
^ = 0.007131
Se (β
6
^) = 0.099407

Thì khoảng tin cậy của β
6
là:
-0.191646

β
6

0.205907
SVTH: Nhóm MTV- K13QNH8 Trang 14/31
Bài tập nhóm Kinh tế lượng GVHD: Ths. Nguyễn Quang Cường
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi không gian phòng trọ tăng
giảm đơn vị thì giá phòng trọ mong muốn nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ
-0.191646 đến 0.205907.
f. Khoảng tin cậy của
β

7
:
Với β
7
^ = 0.040643
Se (β
7
^) = 0.104314
Thì khoảng tin cậy của β
7
là:
-0.167946


β
7

0.249232
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi tiện nghi trang bị trong
phòng trọ tăng giảm đơn vị thì giá phòng trọ nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ
-0.167946 đến 0.249232.
g. Khoảng tin cậy của
β

8
:
Với β
8
^ = -0.032616
Se (β
8
^) = 0.086991
Thì khoảng tin cậy của β
8
là:
-0.206565

β
8

0.141333
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi diện tích căn phòng tăng
giảm m
2

thì giá phòng trọ mong muốn nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ
-0.206565 đến 0.141333
h. Khoảng tin cậy của
β

9
:
Với β
9
^ = 0.089948
Se (β
9
^) = 0.195122
Thì khoảng tin cậy của β
9
là:
-0.300223

β
9

0.480118
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi mong muốn ở kí túc xá của
sinh viên ngoại trú tăng giảm đơn vị thì giá phòng trọ mong muốn nhận giá trị chênh
lệch trong khoảng từ -0.300223 đến 0.480118.
3. Kiểm định:
a. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến độc lập đối với biến phụ thuộc:
• Prob(β
3
) = 0.0318<

α
= 0.05  Thu nhập hàng tháng của sinh viên ảnh
hưởng đến giá phòng trọ mong muốn.
• Prob(β
4
) = 0.0547>
α
= 0.05  Giá thuê phòng trọ hiện tại không ảnh
hưởng đến giá phòng trọ mong muốn.
SVTH: Nhóm MTV- K13QNH8 Trang 15/31
Bài tập nhóm Kinh tế lượng GVHD: Ths. Nguyễn Quang Cường
• Prob(β
5
) = 0.3910>
α
= 0.05  Số lượng sinh viên ở trong cùng một
phòng trọ không ảnh hưởng đến giá phòng trọ mong muốn.
• Prob(β
6
) = 0.9430>
α
= 0.05  Không gian phòng trọ không ảnh hưởng
đến giá phòng trọ mong muốn.
• Prob(β
7
) = 0.6982>
α
= 0.05  Tiện nghi trang bị cho phòng trọ không
ảnh hưởng đến giá phòng trọ mong muốn.
• Prob(β

8
) = 0.7090>
α
= 0.05  Diện tích phòng trọ không ảnh hưởng đến
giá phòng trọ mong muốn.
• Prob(β
9
) = 0.6464>
α
= 0.05  Nhu cầu kí túc xá của sinh viên không ảnh
hưởng đến giá phòng trọ mong muốn.
b. Kiểm định sự phù hợp của mô hình SRF so với số liệu của mẫu:
Prob(F-statistic) = 0.057500 >
α
= 0.05
 Mô hình không phù hợp.
VII. THỐNG KÊ MÔ TẢ (BẢNG PHỤ LỤC 5)
BIẾN Y
Tiêu chí Mức độ Giá trị
Trung bình 2.500000 200000 - 300000 đồng
Trung vị 2.000000
Lớn nhất 4.000000 > 400000 đồng
Nhỏ nhất 1.000000 0 đồng
BIẾN C2
Tiêu chí Mức độ
Giá trị
Trung bình 2.228571 1000000 - 1500000 đồng
Trung vị 2.000000
Lớn nhất 4.000000 > 2000000 đồng
Nhỏ nhất 1.000000 0 đồng

SVTH: Nhóm MTV- K13QNH8 Trang 16/31
Bài tập nhóm Kinh tế lượng GVHD: Ths. Nguyễn Quang Cường
BIẾN C3
Tiêu chí Mức độ Giá trị
Trung bình 2.985714 200000 - 300000 đồng
Trung vị 3.000000
Lớn nhất 4.000000 > 400000 đồng
Nhỏ nhất 1.000000 0 đồng
BIẾN C4
Tiêu chí Mức độ Giá trị
Trung bình 1.700000 2 -3 người
Trung vị 2.000000
Lớn nhất 3.000000 > 3 người
Nhỏ nhất 1.000000 1 người
BIẾN C5
Tiêu chí Mức độ Giá trị
Trung bình 3.957143 Vừa phải
Trung vị 4.000000
Lớn nhất 5.000000 Rộng rãi
Nhỏ nhất 1.000000 Chật chội
BIẾN C6
Tiêu chí Mức độ Giá trị
SVTH: Nhóm MTV- K13QNH8 Trang 17/31
Bài tập nhóm Kinh tế lượng GVHD: Ths. Nguyễn Quang Cường
Trung bình 3.657143 2 -3 loại
Trung vị 4.000000
Lớn nhất 4.000000 3 loại
Nhỏ nhất 1.000000 1 loại
BIẾN C8
Tiêu chí Mức độ

Giá trị
Trung bình 2.271429 35 m
2
Trung vị 2.000000
Lớn nhất 4.000000 > 40 m
2
Nhỏ nhất 1.000000 0 m
2
VIII. HẠN CHẾ:
- Vì nguồn lực của nhóm có hạn nên số lượng sinh viên được phỏng vấn còn
thấp, do đó tính đại diện cho sinh viên toàn trường còn thấp.
- Vì kiến thức còn hạn chế nên vẫn có một vài yếu tố khác ảnh hưởng đến việc
lựa chọn phòng trọ của sinh viên ngoại trú mà nhóm chưa đưa vào kiểm định dẫn
đến kết quả còn thiếu chính xác.
IX. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT:
- Phòng trọ dành cho sinh viên nên dao động từ 200.000 – 300.000/ sinh viên,
với mức giá này thì phù hợp với thu nhập của sinh viên và dễ dàng cho việc trang
trãi cuộc sống của các bạn.
- Phòng trọ nên có một không gian tương đối thoáng đãng sẽ thuận lợi cho quá
trình học tập của sinh viên, hơn nữa sinh viên có thể ở ghép từ 2- 3 người giúp giảm
chi phí nhà ở và giúp đỡ nhau trong học tập cũng như trong cuộc sống.
- Phòng trọ nên được trang bị đầy đủ các tiện nghi: giường ngủ, bếp, nhà vệ
sinh riêng, ở một vài nơi được nhà nước xây dựng khu kí túc xá cho sinh viên còn
được trang bị thêm ti vi để nắm bắt thông tin. Điều này là rất cần thiết cho nhu cầu
sinh hoạt cũng như học tập của sinh viên trường Đại Học Duy Tân.
SVTH: Nhóm MTV- K13QNH8 Trang 18/31
Bài tập nhóm Kinh tế lượng GVHD: Ths. Nguyễn Quang Cường
- Nhóm em thiết nghĩ, trường chúng ta nên xây dựng một khu kí túc xá cho sinh
viên trường, điều này vừa giảm được chi phí về nhà ở cho sinh viên ngoại trú, vừa
tạo một môi trường an toàn cho sinh viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho sinh viên

yên tâm học tập.
X. LỜI CẢM ƠN
Nhóm MTV K13QNH8 xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy Nguyễn
Quang Cường, người đã tận tình hướng dẫn chúng em lựa chọn đề tài phù hợp, trang
bị cho chúng em nền tảng kiến thức cần thiết để hoàn thiện bài tiểu luận một cách tốt
nhất.
Bên cạnh đó, giúp cho chúng em có nhiều kinh nghiệm hơn trong việc điều tra
số liệu, ứng dụng các phần mềm: Eview, Excel… để xử lí số liệu trong môn học
Kinh Tế Lượng nói riêng và trong các môn học sau này nói chung. Bài báo cáo chắc
chắn còn nhiều hạn chế và thiếu sót, nhưng nhóm MTV K13QNH8 hy vọng sẽ đề
xuất những ý kiến đóng góp chân thành của các bạn sinh viên trường Đại Học Duy
Tân về nhu cầu chỗ ở.
Mong rằng đề tài này sẽ thật sự phục vụ tốt hơn cho tất cả các sinh viên trong
việc tìm phòng trọ ổn định cuộc sống cũng như mong muốn xây dựng khu kí túc xá
cho sinh viên của nhà trường trong tương lai .
SVTH: Nhóm MTV- K13QNH8 Trang 19/31
Bài tập nhóm Kinh tế lượng GVHD: Ths. Nguyễn Quang Cường

Chào bạn! Chúng tôi là nhóm MTV đến từ lớp K13QNH8. Hiện nay, chúng tôi
đang thu thập số liệu về đề tài: “ Những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phòng
trọ của sinh viên ngoại trú” để thực hiện đề tài tiểu luận của chúng tôi.
Mong bạn giúp chúng tôi hoàn thành phiếu điều tra này. Cảm ơn bạn!
1, Giới tính của bạn:
a, Nam
b, Nữ
2, Thu nhập hàng tháng của bạn là bao nhiêu? ( kể cả từ gia đình gửi và đi
làm thêm)
a, < 1.000.000 đồng
b, 1.000.000 – 1.500.000 đồng
c, 1.500.000 – 2.000.000 đồng

d, > 2.000.000 đồng
3, Hiện giờ phòng trọ của bạn thuê bao nhiêu một tháng?
a, < 200.000 đồng
b, 200.000 – 300.000 đồng
c, 300.000 – 400.000 đồng
d, > 400.000 đồng
4, Bạn thích ở một mình hay ở cùng một vài người bạn nữa trong cùng một
phòng?
a, Một mình
b, 2- 3 người
c, > 3 người
5, Bạn thích không gian phòng trọ của mình sẽ như thế nào?
SVTH: Nhóm MTV- K13QNH8 Trang 20/31
1 2 3 4 5 Rộng rãi Chật chội
Bài tập nhóm Kinh tế lượng GVHD: Ths. Nguyễn Quang Cường
6, Bạn muốn căn phòng của mình cần có những tiện nghi nào?
a, Nhà vệ sinh riêng
b, Nhà bếp riêng
c, Điện, nước đầy đủ
d, Tất cả
7, Bạn nghĩ thuê một phòng với giá bao nhiêu là hợp lý?
a, < 200.000 đồng
b, 200.000 – 300.000 đồng
c, 300.000 – 400.000 đồng
d, > 400.000 đồng
8, Diện tích mà bạn muốn cho căn phòng của mình là bao nhiêu?
a, < 30 m
2
b, 30 – 35 m
2

c, 35 – 40 m
2
d, > 40 m
2
9, Bạn có thích ở ký túc xá hay không?
a, Có
b, Không
* Nếu bạn có ý kiến gì thêm xin đóng góp để bản điều tra này của chúng
tôi được hoàn thiện hơn:
.
.
.
.
.
The end
Họ và tên:…………………………… Lớp: ………………
1 , BẢNG SỐ LIỆU
Y C1 C2 C3 C4 C5 C6 C8 C9
SVTH: Nhóm MTV- K13QNH8 Trang 21/31
Bài tập nhóm Kinh tế lượng GVHD: Ths. Nguyễn Quang Cường
1 3 0 1 3 1 4 4 1 1
2 3 0 3 3 2 4 4 3 2
3 1 0 1 1 1 3 4 2 1
4 2 0 1 2 2 5 4 2 1
5 3 0 2 4 2 5 4 3 2
6 3 0 2 4 2 5 4 4 2
7 3 0 2 4 1 5 4 3 2
8 3 0 3 4 1 5 4 1 1
9 3 0 3 3 1 5 4 1 2
10 3 0 2 3 2 4 4 1 2

11 2 0 3 4 1 4 1 1 2
12 2 0 2 2 2 4 4 2 1
13 2 0 2 3 2 4 4 2 2
14 2 0 2 3 1 3 4 3 2
15 2 1 2 4 2 4 4 2 2
16 3 1 2 4 2 3 4 3 1
17 3 0 4 4 2 1 4 3 1
18 3 0 2 4 1 5 4 3 2
19 2 0 1 4 2 4 4 4 1
20 2 0 2 4 1 5 4 4 1
21 2 0 1 4 2 4 4 3 1
22 1 0 2 2 2 3 4 3 1
23 2 0 1 2 1 5 4 1 2
24 1 0 2 4 2 5 4 4 2
25 2 0 2 2 3 5 4 4 2
26 2 0 3 2 2 4 4 3 2
27 3 0 2 4 2 3 4 3 1
28 4 0 3 4 1 5 4 1 2
29 2 1 2 2 1 4 1 4 2
30 3 0 2 4 1 3 4 2 2
31 2 0 2 4 1 4 4 2 2
32 3 0 2 4 2 5 4 3 1
33 1 0 1 3 1 5 4 4 2
34 2 0 1 2 2 4 4 3 1
35 3 0 2 4 3 4 4 4 2
36 2 0 2 2 1 4 4 1 2
37 2 0 1 4 2 5 4 3 2
38 2 0 1 1 2 5 4 1 2
39 3 0 1 2 2 4 4 1 1
SVTH: Nhóm MTV- K13QNH8 Trang 22/31

Bài tập nhóm Kinh tế lượng GVHD: Ths. Nguyễn Quang Cường
40 4 1 4 3 2 4 4 3 1
41 3 1 4 4 1 3 4 1 2
42 2 0 3 3 2 4 4 1 1
43 2 0 3 2 1 4 4 1 2
44 3 1 2 3 1 3 4 2 1
45 2 0 3 2 2 2 2 2 2
46 4 1 4 4 1 5 4 4 2
47 4 1 4 4 1 5 4 4 2
48 2 0 2 2 2 5 4 1 2
49 3 1 3 2 2 2 4 2 2
50 3 1 3 2 2 4 2 3 2
51 3 0 2 2 2 4 1 2 2
52 2 1 4 4 2 5 4 2 2
53 4 1 1 2 2 3 4 3 2
54 4 0 2 2 2 4 3 2 2
55 3 0 4 3 3 3 4 4 2
56 3 1 4 2 3 5 3 3 2
57 3 0 2 2 1 5 4 2 2
58 2 0 1 3 1 3 4 3 1
59 1 0 2 2 1 4 2 2 2
60 2 0 2 4 1 5 4 3 1
61 3 1 3 4 2 3 2 1 1
62 3 0 2 4 3 3 4 1 1
63 3 0 2 4 2 3 1 1 1
64 2 1 1 2 2 2 3 1 1
65 2 0 2 3 1 3 4 1 1
66 2 1 2 1 3 3 3 1 1
67 2 1 3 3 2 4 4 1 1
68 2 0 2 2 2 3 4 1 2

69 2 0 2 2 2 3 4 1 1
70 3 0 3 4 1 5 4 2 2
2, BẢNG MÔ HÌNH HỒI QUY
Dependent Variable: Y
SVTH: Nhóm MTV- K13QNH8 Trang 23/31
Bài tập nhóm Kinh tế lượng GVHD: Ths. Nguyễn Quang Cường
Method: Least Squares
Date: 10/30/09 Time: 00:03
Sample: 1 70
Included observations: 70
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 0.782055 0.667529 1.171567 0.2459
C1 0.380113 0.217198 1.750074 0.0851
C2 0.194198 0.110691 1.754425 0.0844
C3 0.220597 0.099406 2.219147 0.0302
C4 0.107197 0.143469 0.747178 0.4578
C5 0.019093 0.100163 0.190622 0.8495
C6 0.048535 0.105604 0.459590 0.6474
C8 -0.059529 0.084397 -0.705346 0.4833
C9 0.146334 0.195920 0.746908 0.4580
R-squared 0.255896 Mean dependent var 2.500000
Adjusted R-squared 0.158309 S.D. dependent var 0.756613
S.E. of regression 0.694145 Akaike info criterion 2.227250
Sum squared resid 29.39209 Schwarz criterion 2.516342
Log likelihood -68.95376 F-statistic 2.622229
Durbin-Watson stat 1.785154 Prob(F-statistic) 0.015496
3, MA TRẬN TƯƠNG QUAN
Y C1 C2 C3 C4 C5 C6 C8 C9
Y
1.00000

0 0.288271 0.402750 0.305932 0.046189 0.030100 0.023021
0.04396
9 0.116458
C1
0.288271 1.000000 0.375580 -0.026179 0.113279 -0.185305 -0.168224
0.04269
4 -0.013601
C2
0.40275
0 0.375580 1.000000 0.251670 0.046408 -0.038884 -0.087013
0.03913
0 0.240524
C3
0.30593
2 -0.026179 0.251670 1.000000 -0.175250 0.171420 0.155375
0.26425
0 -0.042371
C4
0.04618
9 0.113279 0.046408 -0.175250 1.000000 -0.192817 -0.033600
0.12193
5 -0.113319
C5
0.03010
0 -0.185305 -0.038884 0.171420 -0.192817 1.000000 0.181948
0.20652
1 0.332309
C6
0.02302
1 -0.168224 -0.087013 0.155375 -0.033600 0.181948 1.000000

0.12017
5 -0.091777
C8
0.04396
9 0.042694 0.039130 0.264250 0.121935 0.206521 0.120175
1.00000
0 0.151023
C9
0.11645
8 -0.013601 0.240524 -0.042371 -0.113319 0.332309 -0.091777
0.15102
3 1.000000
SVTH: Nhóm MTV- K13QNH8 Trang 24/31
Bài tập nhóm Kinh tế lượng GVHD: Ths. Nguyễn Quang Cường
4, MA TRẬN HIỆP PHƯƠNG SAI
C C1 C2 C3 C4 C5 C6 C8 C9
C 0.445595 -0.019184 -0.006837 -0.020212 -0.047754 -0.022790 -0.035289 0.005656 -0.044309
C
1 -0.019184 0.047175 -0.009294 0.002570 -0.000730 0.002355 0.002823 -0.002036 0.004367
C
2 -0.006837 -0.009294 0.012252 -0.003842 -0.001681 0.001059 0.000229 0.001052 -0.007064
C
3 -0.020212 0.002570 -0.003842 0.009882 0.003268 -0.001282 -0.000947 -0.002463 0.004512
C
4 -0.047754 -0.000730 -0.001681 0.003268 0.020583 0.001929 -0.000076 -0.002725 0.003601
C
5 -0.022790 0.002355 0.001059 -0.001282 0.001929 0.010033 -0.001692 -0.001115 -0.006609
C
6 -0.035289 0.002823 0.000229 -0.000947 -0.000076 -0.001692 0.011152 -0.000743 0.002904
C

8 0.005656 -0.002036 0.001052 -0.002463 -0.002725 -0.001115 -0.000743 0.007123 -0.002854
C
9 -0.044309 0.004367 -0.007064 0.004512 0.003601 -0.006609 0.002904 -0.002854 0.038385
5, BẢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ
Y C1 C2 C3 C4 C5 C6 C8 C9
Mean 2.500000 0.242857 2.228571 2.985714 1.700000 3.957143 3.657143 2.271429 1.600000
Median 2.000000 0.000000 2.000000 3.000000 2.000000 4.000000 4.000000 2.000000 2.000000
Maximum 4.000000 1.000000 4.000000 4.000000 3.000000 5.000000 4.000000 4.000000 2.000000
Minimum 1.000000 0.000000 1.000000 1.000000 1.000000 1.000000 1.000000 1.000000 1.000000
Std. Dev. 0.756613 0.431906 0.903639 0.970475 0.622058 0.954558 0.832069 1.089095 0.493435
Skewness 0.101105 1.199334 0.485255 -0.258959 0.298365 -0.619477 -2.332302 0.191611 -0.408248
Kurtosis 2.663836 2.438402 2.551710 1.657432 2.348651 2.903892 7.088912 1.714214 1.166667
Jarque-Bera 0.448862 17.70125 3.333326 6.039626 2.275994 4.504042 112.2267 5.250304 11.74769
6, KIỂM ĐỊNH WHITE MÔ HÌNH GỐC
White Heteroskedasticity Test:
F-statistic 1.204763 Probability 0.308264
Obs*R-squared 45.64434 Probability 0.323121
SVTH: Nhóm MTV- K13QNH8 Trang 25/31

×