Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tuan 13 lop 5 nam 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.34 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 13 Ngày soạn: 4/11/2011 Ngày giảng: 7/11/2011 Thứ 2: Tiết 1:. CHÀO CỜ. Tiết 2: Thể dục ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN” I. Mục tiêu: -Ôn 5 động tác đã học. Học mới đông tác thăng bằng .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúngvà liên hoàn các động tác,đúng nhịp hô. -Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động. II. Địa điểm-Phương tiện: -Trên sân trường vệ sinh nơi tập. -Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp tổ chức 1.Phần mở đầu: (5’) -ĐHNL. -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu * * * * * * * * cầu giờ học. GV * * * * * * * * -Chạy chậm trên địa hình tự nhiên * * * * * * * * xung quanh nơi tập. -ĐHTC. -Khởi động xoay các khớp. -Trò chơi “Nhóm 3 nhóm 7”. 2.Phần cơ bản: (28’) *Ôn 5động tác: vươn thở, tay, chân vặn mình ,toàn thân. -ĐHTL: GV @ -Lần 1: Tập từng động tác. * * * * * * * -Lần 2-3: Tập liên hoàn 5động tác. * * * * * * * *Hoc động tác thăng bằng. * * * * * * * - GV nêu tên động tác. -GV phân tích và làm mẫu. -Cho HS tập theo -Chia nhóm để học sinh tự tập luyện -ĐHTL: * * * * * * * * * * * * * * * * * * -Ôn 6 động tác đã học *Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” +nêu tên trò chơi. ĐHTC:. GV.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> +Nhắc lại cách chơi -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi 3 Phần kết thúc: (2’) -GV hướng dẫn học sinh thả lỏng -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.. * * * * * * * * * * -ĐHKT: * * * * * * * * * * * * * * GV. Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. GD hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán . II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ổn đinh: (1’) 2. KTBC: (5’) - 2 hs lên bảng làm bài - Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trước . - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1.GT bài - Nêu tên bài - ghi bảng . 2.HD luyện tập Bài 1 - Hs đọc thầm sgk - Yc hs đọc đề và tự làm bài . - 3 hs lên bảng làm a/ 375,86 b/ 80,475 c/ 48,16 - Lớp làm vào vở + 29,05 - 26,827 x 3,4 ------------------------------404,91 53.648 19264 - Chữa bài cho điểm . - 1 hs đọc đề bài Bài 2 - Hs trả lời - Yc hs đọc đề toán . - 3 hs lên bảng làm - Đặt ccâu hỏi yc hs trả lời về cách làm bài - Lớp làm vào vở . - Gọi hs làm bài . - Chữa bài cho điểm hs . Bài 3 - 1 hs đọc đề toán - Gọi hs đọc đề toán . - 1 hs lên bảng giải - Yc hs khá tự làm bài sau đó đi hd hs yếu . - Lớp làm vào vở Giải Giá 1 kg đường là:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 38500 : 5 = 7700(đồng) Số tiền phải trả để mua 3, 5 kg đường là: 7700 x 3,5 = 26950 (đồng) Số tiền phải trả ít hơn là: 38500 – 26950 = 11550 (đồng) Đáp số: 11550 đồng - Yc hs tự tính phần a - Gọi hs khác nhận xét - Nhận xét cho điểm . - Yc hs vận dụng quy tắc làm ý b 3. Củng cố, dặn dò - Tổng kết tiết học - Dặn hs về làm bài 4 (b), các BT trong vở BT.. - 1 hs làm trên bảng - Lớp làm vào vở - 1 hs nhận xét bài làm của bạn - Hs làm bài nghe. Tiết 4: Tập đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. Trả lời được các câu hỏi trong bài. Gd hs yêu quý rừng, có ý thức bảo vệ rừng, lá phổi của trái đất . II. Đồ dùng dạy học: Sgk. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: - Gọi hs đọc bài “ Hành trình của bầy ong ’’ - 3 hs đọc bài và trả lời trước và trả lời câu hỏi lớp. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1.GT bài - GV nêu tên bài - ghi bảng. 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc - Gọi hs khá đọc bài. - 1 hs khá đọc bài, lớp theo dõi - Chia đoạn. sgk. - Yc hs đọc nối tiếp khổ thơ. - Hs đọc nối tiếp. - Ghi từ khó gọi hs đọc cn - đt. - Hs đọc cá nhân đồng thanh. - Gọi hs đọc nối tiếp lần 2. - Học sinh đọc nối tiếp. - Kết hợp giải nghĩa từ chú giải. - Yc hs đọc nối tiếp lần 3. - Đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài - Yc hs đọc thầm đọc lướt và trả lời các câu - Hs đọc thầm đọc lướt và trả.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hỏi trong sgk. lời câu hỏi . - Kết hợp nêu ý chính của từng đoạn và giải - Nêu ý chính từng đoạn. nghĩa từ. c. Đọc diễn cảm - Hd hs đọc diễn cảm bài thơ. - Hs luyện đọc trong nhóm. - Yc hs luyện đọc trong nhóm và thi đọc - Đại diện nhóm thi đọc. trước lớp. - Cùng hs nhận xét bình chọn. - Hs trả lời. - Yc hs rút ra ý nghĩa . - 2 hs đọc lại ý nghĩa. - Gọi hs đọc ý nghĩa. 4. Củng cố, dặn dò - Ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Khoa học NHÔM I. Mục tiêu: Nhận biết một số tính chất của nhôm. Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. GD hs biết yêu quý, giữ gìn những vật dụng được làm bằng nhôm trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: Sgk, một số đồ dùng bằng nhôm, phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV A. KTBC - Gọi 2 hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trước . B. Bài mới: 1. GT Bài - GV nêu tên bài - ghi bảng . 2. HĐ1: Một số đồ dùng bằng nhôm . - Tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm. - Phát phiếu và bút dạ yc các nhóm thảo luận tìm các đồ dùng bằng nhôm và ghi vào phiếu. - Quan sát giúp đỡ các nhóm . - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả .các nhóm khác bổ xung. - Nhận xét kết luận . 3.HĐ2: Nguồn gốc, so sánh tíng chất của nhôm và hợp kim của nhôm. - Phát phiếu yc hs làm việc theo chỉ dẫn. HĐ của HS - 2 hs trả lời trước lớp .. - Hs hoạt động nhóm . - Hs trao đổi ghi vào phiếu của nhóm . - Đại diện nhóm trình bày . - Các nhóm khác bổ xung.. - Nhận đồ vật và hoạt động theo nhóm. - 1 hs báo cáo ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> trong phiếu. - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác bổ xung . - Gv ghi nhanh ý kiến bổ xung . 4.HĐ3: làm việc với sgk - Tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm . - Phát cho mỗi nhóm một đồ dùng bằng nhôm, yc hs quan sát và đọc thông tin trong sgk hoàn thành phiếu - Gọi 1 nhóm dán lên bảng đọc . - Ghi ý kiến bổ xung lên bảng . - Nhận xét kết luận . 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học . - Dặn hs về đọc mục bạn cần biết, CB bài sau.. - Các nhóm khác bổ xung.. - Hs làm việc cá nhân. - 1 hs trình bày . - Hs khác bổ xung.. - Nghe. Thứ 3: Ngày soạn: 5/11/2012 Ngày giảng:8/11/2012 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính toán. GD hs tính cẩn thận, kiên trì khi làm tính và giải toán . II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC - Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trước . - 2 hs lên bảng làm bài - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. GT bài - Trực tiếp . 2. HD luyện tập Bài 1 - Yc hs tự tính giá trị cỷa biểu thức . - 2 hs lên bảng làm - Gọi hs nhận xét bài của bạn . - Lớp làm vào vở - Chữa bài cho điểm . Bài 2 - 1 hs đọc đề bài - Yc hs đọc đề toán . - 2 hs lên bảng làm - Đặt câu hỏi gợi ý cách làm . - Lớp làm vào vở ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Yc hs làm bài . - Chữa bài cho điểm hs . Bài 3 - Yc hs tự làm bài . a/ 0,12 x 400 = 0,12 x 100 x 4 = 12 x 4 = 48 b/ 5,4x X =6,2x9,8 X= 6,2 - Gọi hs nhận xét bài của bạn . - Nhận xét cho điểm . Bài 4 - Gọi hs đọc đề toán . - Yc hs tự làm bài . - Chữa bài cho điểm . 3. Củng cố, dặn dò - Tổng kết tiết học - Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm. - 2 hs lên bảng bài - Lớp làm vào vở. - 1 hs làm trên bảng - Lớp làm vào vở - 1 hs nhận xét bài làm của bạn - Nghe. Tiết 2 : Am nhạc: GV bộ môn Tiết 3: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: Khu bảo tồn đa dạng sinh học" qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2. Viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu BT3. GD hs biết yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt, Dùng đúng từ khi nói viết II. Đồ dùng dạy học: Sgk. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC - Gọi hs đặt câu với QH từ (và) và cho biết - 2 hs đặt câu. những từ ngữ ấy nối những từ ngữ nào trong câu . - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. GT Bài - Nêu tên bài - ghi bảng . 2. HD hs làm bài tập . Bài 1 - 1 hs đọc nội dung bài - Gọi hs đọc nội dung bài - Hs đọc thầm và trao đổi với - Gợi ý cách làm bài cho hs bạn - Yc hs đọc lại đoạn văn và trao đổi với bạn - Hs nêu ý kiến TLCH.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Gọi hs phát biểu ý kiến - Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 2 - Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập - Phát giấy cho các nhóm làm bài - Gọi đại diẹn các nhóm trình bày - Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 3 - Gọi hs đọc yc bài tập - Giúp hs hiểu yc bài - Gọi hs nói tên đề tài chọn viết - Cho hs viết bài - Gọi hs đọc bài viết - Nhận xét cho điểm 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học . - Yc hs viết chưa đạt về viết lại.. - Hs đọc yc bài tập - Hs làm bài trong nhóm - Đại diện nhóm trình bày - 1 hs đọc yc - 1 số hs nói về đề tài chọn viết - Vài hs đọc bài viết. - Nghe. Tiết 4: Lịch sử THÀ HY SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC I. Mục tiêu: Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp: + Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. + Rạng sáng ngày 19/ 12/ 1946 ta quyết điịnh phát động toàn quốc kháng chiến. + Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc. GD hs thấy được tinh thần kháng chiến của tồan dân tộc ta từ đó có ý thức tôn trọng lịch sử. II. Đồ dùng dạy học: Sgk. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A.KTBC: - Gọi 3 hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội - 3 hs trả lời trước lớp . dung bài trước . B. Bài mới: 1.GT bài - Nêu tên bài - ghi bảng. 2. HĐ 1 Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta - Yc hs làm việc cá nhân đọc sgk và trả lời - Hs đọc sgk tìm câu trả lời cho câu hỏi . các câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Sau Cm tháng8 thành công thực dân Pháp đã có hành động gì? + Trước hoàn cảnh đó Đảng, Chính phủ và nhân dân ta đã phải làm gì? - Gv lần lượt nêu câu hỏi tìm hiểu cho hs: +TƯ Đảng và chính phủ quyết định phát động phong trào toàn quốc kháng chiến khi nào? + Ngày 20/12/1946 có sự kiện gì sảy ra? 3. HĐ2 Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh - Yc hs đọc thành tiếng lời kêu gọi của Bác trước lớp . + Lời kêu gọi toanf quốc kháng chiến của CT Hồ Chí Minh thể hiện điều gì? + Câu nào trong lời kêu goị thể hiện điều đó rõ nhất? 4.HĐ3: Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh Yc hs làm việc theo nhóm cùng đọc sgk và quan sát hình minh hạ để: + Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Hà Nội, Huế, Đà Nẵng? + ở các địa phương, nhân dân đã kháng chiến với tinh thần như thế nào? + Hình minh hoạ chụp cảch gì? Cảnh này thể hiện điều gì? - Gv kết luận - Gọi hs nêu cảm nghĩ của mình . 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn hs về học bài, C. bị bài sau.. Tiết 5: Đạo đức. - Cả lớp đọc thầm sgk - Hs lần lượt trả lời câu hỏi của gv. - Hs đọc sgk tìm câu trả lời cho các câu hỏi - Cả lớp đọc thầm sgk - Hs lần lượt trả lời câu hỏi của gv - Hs làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 hs lần lượt thuật lại.. - Nghe - Nêu - Nghe. KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (tiết 2). I. Mục tiêu: Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng với người già, yêu thương em nhỏ. Có thái độ, hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. Hs phải kính trọng người già, yêu thương trẻ như Bác Hồ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GD hs yêu quý thân thiện với người già em nhỏ, không đồng tình với những hành vi việc làm không đúng đối với người già em nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC - Gọi 2 hs trả lời câu hỏi về nội dung bài - 2 hs trả lời . trước. B. Bài mới: 1. GT Bài - Nêu tên bài - ghi bảng . 2.HĐ 1: Đóng vai BT2: - Các nhóm thảo luận tìm cách - Chia hs thành các nhóm, phân công các giải quyết nhóm mỗi nhóm sử lý đóng vai 1 tình huống - Hs lên thể hiện. trong bài tập 2. - Gọi đại diện nhóm lên thể hiện. - Nhận xét kết luận . - Hs làm bài theo nhóm. 3.HĐ 2: Làm bài tập 3,4 - Các nhóm trình bày . - Giao nhiệm vụ cho các nhóm làm bài tập 3-4 - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. - Gv kết luận . 4. HĐ 3: tìm hiểu về truyền thống kính già yêu trẻ + Ngày dành cho người cao tuổi là ngày1 /10 +Ngày dành cho thiếu nhi là ngày QT thiếu nhi 1/6 + Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội - Từng nhóm thảo luận . người cao tuổi. Đại diện các nhóm trình bày. + Tổ chức dành cho thiếu nhi là: Đội TNTP HCM, sao nhi đồng. - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm hs: tìm các phong tục tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ . - Nghe - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Gv nêu kết luận . 5.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học . - Dặn hs về học bài, xem trước bài sau. Tiết 4: Địa lý. CÔNG NGHIỆP (Tiếp theo). I.Mục tiêu: Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp: + Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,... + Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,....

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. GD hs biết yêu quê hương đất nước, thích học hỏi tìm tòi về địa lý của nước ta. II. Các đồ dùng dạy học: Bản đồ kinh tế Việt Nam. III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC - Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung - 2 hs lên bảng trả lời bài trước . B. Bài mới: 1. GT Bài - Nhận xét cho điểm - GV nêu tên bài - ghi bảng. 2. HĐ: sự phân bố của một số ngành công - Hs trả lời các câu hỏi ở nghiệp mục 3 sgk . - Gọi hs trả lời câu hỏi ở mục 3 sgk - Một số hs nêu ý kiến . - Gọi hs trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ nơi phân bố của một số ngành công nghiệp . - Nhận xét bổ xung . - Nhận xét nêu kết luận . - Hs làm bài cá nhân . 3. HĐ2: Các trung tâm công nghiệp lớn ở - Hs làm các bài tập sgk nước ta - Yc hs đọc sgk và quan sát hình 3 xắp xếp các - 1 số hs trình bày . gợi ý ở cột A với cột B cho đúng. - Yc hs làm bài tập của mục 4 sgk - Gọi hs trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta . - Nhận xét kết luận - Nghe 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×