Tải bản đầy đủ (.docx) (128 trang)

Luận văn thạc sĩ quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện tam nông, tỉnh phú thọ​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 128 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

TRẦN HOÀNG HƢNG

QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI

HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

Hà Nội – 2020

Formatted: Font color:
Black


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

TRẦN HOÀNG HƢNG

QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI

HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Hoàng Triều Hoa

Hà Nội – 2020


LỜI CAM ĐOAN
Formatted: Font color:
Black

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của cá nhân
tơi, dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Hoàng Triều Hoa. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được cơng bố ở cơng trình khác.
Những số liệu trong bảng biểu phục vụ cho việc nghiên cứu được tác giả thu
thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ phần tài liệu tham khảo.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về cơng trình nghiên cứu của mình.
Ngƣời cam đồn

Formatted: Font color:
Black

TRẦN HỒNG HƢNG
Formatted: Font color:
Black


LỜI CẢM ƠN
Formatted: Font color:

Black

Luận văn thạc sĩ ứng dụng chuyên ngành Quản lý Kinh tế với đề tài
"Quản lý Chi ngân sách nhà nước tại huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ" là kết
quả của q trình cố gắng khơng ngừng của bản thân và được sự giúp đỡ,
động viên, khích lệ của thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp và người thân. Qua trang
viết này, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới những người đã giúp đỡ trong thời gian
học tập, nghiên cứu khoa học vừa qua.
Tác giả xin tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc với Tiến sĩ Hồng
Triều Hoa, cơ giáo đã trực tiếp và tận tình hướng dẫn cũng như cung cấp tài
liệu thơng tin khoa học cần thiết cho luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Kinh tế- Đại học
Quốc gia Hà Nội, khoa Kinh tế chính trị đã tạo điều kiện cho tơi hồn thành
tốt cơng việc nghiên cứu khoa học của mình.
Xin chân thành cảm ơn các cơ quan, đơn vị đã cung cấp số liệu và các
thông tin cần thiết cho luận văn.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, đơn vị cơng tác đã
giúp đỡ tơi trong q trình học tập và thực hiện luận văn.
Tác giả

Formatted: Font color:
Black

TRẦN HOÀNG HƢNG
Formatted: Font color:
Black


MỤC LỤC
Formatted: Justified


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..........................................................................

Formatted: Font color: Black
i

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ.................................................................... ii
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................. 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
CẤP HUYỆN.................................................................................................. 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý chi ngân sách nhà nước cấp
huyện................................................................................................................... 5
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu về ngân sách nhà nước và quản lý chi ngân
sách nhà nước...................................................................................................... 5
1.2 Cơ sở lý luận về quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện ....................11
1.2.1 Các khái niệm:......................................................................................... 11
1.2.2 Nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện.............................17
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cấp
huyện................................................................................................................. 26
1.2.4 Tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý chi NSNN cấp huyện......................28
1.3 Kinh nghiệm quản lý chi NSNN tại một số huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
và bài học rút ra cho huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.....................................32
1.3.1 Kinh nghiệm quản lý chi NSNN tại một số địa phương.....................3332
1.3.2 Một số bài học rút ra cho huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.................3534
CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................3837
2.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu...................................................3837
2.2. Phương pháp xử lý số liệu, tài liệu........................................................ 3837
2.2.1 Phương pháp thống kê, mơ tả..............................................................3837
2.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp........................................................3938


Formatted: Justified, Space After: 0 pt,
Line

spacing: 1.5 lines, No widow/orphan
control


2.2.3. Phương pháp so sách.......................................................................... 4140
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ
NƢỚC TẠI HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ..........................4342
3.1 Khái quát về huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ........................................4342
3.1.1 Điều kiện tự nhiên................................................................................ 4342
3.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội.....................................................................4443
3.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách nhà nước huyện
Tam Nơng...................................................................................................... 4847
3.2. Phân tích thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Tam
Nông, tỉnh Phú Thọ....................................................................................... 5251
3.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý chi ngân sách nhà nước của huyện Tam Nơng,
tỉnh Phú Thọ.................................................................................................. 5251
3.2.2 Cơng tác lập dự tốn và phân bổ chi ngân sách nhà nước..................5453
3.2.3 Công tác thực hiện dự tốn chi ngân sách nhà nước...............................59
3.2.4 Cơng tác quyết toán ngân sách nhà nước huyện.....................................62
3.2.5 Kiểm tra, giám sát việc thực hiện dự tốn...............................................63
3.3 Đánh giá cơng tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Tam Nông,
tỉnh Phú Thọ...................................................................................................... 64
3.3.1. Kết quả đạt được..................................................................................... 64
3.3.2 Hạn chế và nguyên nhân.......................................................................... 72
CHƢƠNG 4 ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG
TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN TAM

NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ............................................................................ 84
4.1 Bối cảnh mới tác động đến công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại
huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ........................................................................84
4.2 Định hướng hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện
Tam Nông, tỉnh Phú Thọ................................................................................... 87


4.2.1. Định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Nông,
tỉnh Phú Thọ...................................................................................................... 87
4.2.2 Định hướng hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Tam
nông trong thời gian tới..................................................................................... 90
4.3 Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại
huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ........................................................................92
4.3.1 Về tổ chức bộ máy................................................................................... 92
4.3.2 Về lập dự toán.......................................................................................... 94
4.3.3 Về thực hiện dự tốn................................................................................ 95
4.3.4 Về quyết tốn........................................................................................... 97
4.3.5 Về cơng tác kiểm tra, giám sát................................................................ 98
KẾT LUẬN........................................................................................... 101100
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................... 103102
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................... i
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ......................................................................... ii
PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................... 1
Chƣơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về
quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp huyện.....................................................5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý chi Ngân sách nhà nước
cấp huyện................................................................................................................. 5
1.2 Cơ sở lý luận về quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện .......................9

1.2.1 Các khái niệm:............................................................................................... 9
1.2.2 Nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện.............................. 14
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi ngân sách nhà nước
cấp huyện............................................................................................................... 21


1.2.4 Tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện 24
1.3 Kinh nghiệm quản lý chi ngân sách nhà nước tại một số huyện, thị xã, thành

phố thuộc tỉnh và bài học rút ra cho huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.............28
1.3.1 Kinh nghiệm quản lý chi ngân sách nhà nước tại một số địa phương. .. 28

1.3.2 Một số bài học rút ra cho huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ...................... 30
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................. 32
2.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu......................................................... 32
2.2. Phương pháp xử lý số liệu, tài liệu.............................................................. 32
2.2.1 Phương pháp thống kê, mô tả..................................................................... 32
2.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp.............................................................. 33
2.2.3. Phương pháp so sách................................................................................. 34
Chƣơng 3: Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nƣớc tại huyện Tam
Nông, tỉnh Phú Thọ............................................................................................ 36
3.1 Khái quát về huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.............................................. 36
3.1.1 Điều kiện tự nhiên....................................................................................... 36
3.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội............................................................................ 37
3.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách nhà nước huyện
Tam Nơng.............................................................................................................. 41
3.2. Phân tích thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Tam
Nông, tỉnh Phú Thọ.............................................................................................. 45
3.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý chi ngân sách nhà nước của huyện Tam Nông,
tỉnh Phú Thọ.......................................................................................................... 45

3.2.2 Cơng tác lập dự tốn và phân bổ chi NSNN............................................. 47
3.2.3 Cơng tác thực hiện dự tốn chi ngân sách................................................. 52
3.2.4 Cơng tác quyết tốn NSNN huyện............................................................ 55
3.2.5 Kiểm tra, giám sát việc thực hiện dự toán................................................ 57
3.3 Đánh giá công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Tam Nông,


tỉnh Phú Thọ.......................................................................................................... 58
3.3.1. Kết quả đạt được........................................................................................ 58
3.3.2 Hạn chế và nguyên nhân............................................................................. 65
Chƣơng 4: Định hƣớng và giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân
sách nhà nƣớc tại huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ...................................... 77
4.1 Bối cảnh mới tác động đến công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại
huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ........................................................................... 77
4.2 Định hướng hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện
Tam Nông, tỉnh Phú Thọ...................................................................................... 80
4.2.1. Định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Nông,
tỉnh Phú Thọ.......................................................................................................... 80
4.2.2 Định hướng hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước huyện Tam nơng
trong thời gian tới................................................................................................. 84
4.3 Các giải pháp hồn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại
huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ........................................................................... 86
4.3.1 Về tổ chức bộ máy...................................................................................... 86
4.3.2 Về lập dự toán.............................................................................................. 88
4.3.3 Về thực hiện dự tốn................................................................................... 89
4.3.4 Về quyết tốn............................................................................................... 91
4.3.5 Về cơng tác kiểm tra, giám sát................................................................... 92
KẾT LUẬN.......................................................................................................... 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 96
Formatted: Font color: Black



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Formatted: Font color:
Black

TT
1

CTX

2

ĐTPT

3

ĐTXD

4

GDP

5

Formatted: Font color:
HĐND
Black

6


KBNN

7

KT-XH

8

NS

9

Font color:
NSNNFormatted:
Black

Formatted: Font color:
Black

Formatted: Font color:
Black

Formatted: Font color:
Black

Formatted: Font color:
Black

10


TC-KH

11

UBND

12

XDCBBlack

Formatted: Font color:
Black

Formatted: Font color:

Formatted: Font color:
Black

Formatted: Font color:
Black

Formatted: Font color:
Black

i


ii


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
TT

Bảng, Biểu đồ

1

Bảng 3.1

2

Bảng 3.2

3

Sơ đồ 3.1

4

Sơ đồ 3.2

5

Biểu đồ 3.3


Formatted: Font color: Black

Formatted: Font color: Black


Formatted: Font color: Black

Formatted: Font color: Black

Formatted: Font color: Black

Formatted: Font color: Black

Formatted: Font color: Black


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Formatted: Font color:
Black

Ngân sách nhà nước (NSNN) là nguồn lực quan trọng đảm bảo các hoạt
động của bộ máy nhà nước từ Trung Ương đến địa phương. Những năm gần
đây, công tác quản lý ngân sách nhà nước được đổi mới theo hướng tăng
cường tính kỷ cương, chặt chẽ nhưng cũng đơn giản hóa những thủ tục khơng
cần thiết nhằm tăng hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước, đảm bảo tiết kiệm,
chống lãng phí. Tuy nhiên, trên thực tế, việc quản lý NSNN tại các địa
phương, đơn vị còn thiếu những yếu tố, những điều kiện tạo lập sự đồng bộ
dẫn đến quá trình quản lý NSNN đạt hiệu quả thấp, chưa đáp ứng được hết các
yêu cầu mà Luật NSNN năm 2002 đặt ra.
Tam Nông là huyện miền núi nằm ở phía đơng nam tỉnh Phú Thọ cách
trung tâm tỉnh lỵ Phú Thọ (thành phố Việt Trì) khoảng 20km, được bao bọc
bởi ba dịng sơng lớn là sơng Hồng, sơng Đà, sơng Bứa. Huyện có vị trí khá
thuận lợi trong phát triển kinh tế - xã hội vì gần thành phố Việt Trì, thị xã Phú

Thọ; Có hệ thống giao thông đường bộ, đường thuỷ thuận tiện nối liền với các
tỉnh miền núi phía Bắc và Thủ đơ Hà Nội. Trong kế hoạch phát triển tỉnh Phú
Thọ đến năm 2025, huyện Tam Nông cơ bản trở thành huyện công nghiệp và
là một trong những huyện phát triển hàng đầu của tỉnh Phú Thọ. Trong giai
đoạn tới, huyện Tam Nông tiếp tục nâng cao hơn nữa chất lượng công tác lập
và quản lý quy hoạch; xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng theo hướng đồng
bộ, hiện đại phù hợp với thực tế từng giai đoạn và xu thế phát triển chung của
huyện và cả tỉnh. Theo đó, huyện sẽ tận dụng thời cơ, huy động mọi nguồn lực
đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông; khu công nghiệp; hạ tầng thương mai
dịch vụ; y tế, giáo dục chất lượng cao, trên cơ sở triển khai đồng bộ các giải
pháp quản lý và bảo vệ môi trường để tạo ra sự phát triển đột phá về kinh tế
1


và bền vững; tập trung đầu tư, tránh dàn trải, hiệu quả đầu tư k m, gây phân
tán và lãng phí nguồn lực của Nhà nước, giảm nợ đọng xây dựng cơ bản, bảo
đảm an ninh tài chính, dư nợ công ở mức cho ph p.
Sự phát triển của huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ địi hỏi có nguồn vốn

Formatted: Font color: Black
Formatted: Line spacing: Multiple
1.45 li

lớn với cách thức quản lý hiệu quả nhằm đạt được các mục tiêu phát triển.
Trong thời gian tới huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ đặt ra nhiều mục tiêu phát
triển quan trọng như: lấy phát triển công nghiệp, dịch vụ là động lực tăng
trưởng kinh tế; đẩy mạnh thực hiện bốn khâu đột phá về đầu tư kết cấu hạ
tầng then chốt; phát triển du lịch;

. Trong đó, nguồn vốn từ NSNN là nguồn


Formatted: Font color: Black

lực quan trọng, then chốt, định hướng để đạt được các mục tiêu chiến lược đó.
Thực tiễn tại huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ, quản lý NSNN thực hiện
đúng nguyên tắc và yêu cầu, từ lập dự toán, thực hiện dự toán và quyết toán
NSNN. Nhờ vậy, công tác quản lý NSNN của huyện trong thời gian qua đã đạt
được những thành quả quan trọng, cơ bản đảm bảo được các yêu cầu của luật
NSNN góp phần đảm bảo hoạt động của phòng và thực hiện hiệu quả các
nhiệm vụ được giao.
Tuy nhiên, công tác quản lý NSNN, đặc biệt là quản lý chi NSNN tại
huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ cịn có nhiều bất cập: cơng tác lập dự tốn,
thực hiện dự tốn, quyết tốn cịn nhiều tồn tại; chưa thật sự công khai minh
bạch trong quản lý; các thủ tục hành chính và phương pháp quản lý ngân sách
nhà nước cịn chậm đổi mới; cơng tác thanh tra, kiểm tra có hiệu quả chưa
cao; chi NSNN ở một số lĩnh vực cụ thể chưa cho hiệu quả thật sự cao; tình
trạng thực hiện chi vượt dự tốn cịn diễn ra phổ biến;
Do vậy, việc nghiên cứu để tìm ra các giải pháp nhằm hồn thiện công
tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ là vấn
đề cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn. Vì vậy, tơi đã lựa chọn vấn đề: "Quản lý
ngân sách nhà nước tại huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ” làm đề tài nghiên
cứu của luận văn thạc sĩ.
2


2. Câu hỏi nghiên cứu
Ủy ban Nhân dân huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ cần phải làm gì để
hồn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện?.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu

Đề xuất các giải pháp hồn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà
nước tại huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, luận văn cần thực hiện các
nhiệm vụ sau:
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý chi
ngân sách nhà nước cấp huyện.
+ Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước huyện
Tam Nông, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016-2019.
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân
sách nhà nước tại huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn tiếp theo
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý chi ngân sách nhà
nước cấp huyện.
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian:
Luận văn nghiên cứu trong phạm vi không gian là huyện Tam Nông,
tỉnh Phú Thọ.
+ Về thời gian:
Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chi ngân
sách nhà nước tại huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ giai đoạn từ 2016-2018.
3


Các giải pháp hồn thiện cơng tác này được đề xuất cho giai đoạn 2019-2021.
+ Về nội dung
Luận văn nghiên cứu công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại
huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ dưới góc độ quản lý kinh tế và theo các nội
dung về

+ Lập dự toán chi ngân sách;
+ Triển khai thực hiện dự toán;
+ Quyết toán;
+ Kiểm tra, giám sát việc thực hiện dự tốn;
5. Kết cấu của luận văn

Formatted: Font color: Black,
Vietnamese

Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục các từ viết tắt, Danh mục
biểu, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn được kết cấu gồm 4

chương:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn
về quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Tam
Nông, tỉnh Phú Thọ.
Chương 4: Định hướng và giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi
ngân sách nhà nước tại huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.

4

bảng Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black,
Vietnamese

Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black,

Vietnamese

Formatted: Font color: Black


CHƢƠNG 1

Formatted: Vietnamese

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC

Formatted: Vietnamese

Formatted: Vietnamese

TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN
Formatted: Font color: Black

1.1. Tổng

tình

quan tình hình

hình

nghiên cứu về

kinh


quản lý chi ngân

tế

sách nhà

x

nƣớc cấp huyện

ã

1.1.1. Các
cơng trình nghiên

h

cứu về ngân sách



nhà nước và quản i


chi ngân

sách nhà nước

V


Sách chuyên i
khảo Nhà xuất bản ệ
Tài chính năm

t

2005: “Quản lý
chi tiêu

công

N

ở Việt nam- Thực

a

trạng và giải

m

pháp” của Giáo
sư, Tiến sĩ Dương

g

Thị Bình Minh.

i


Sách đã hệ thống

a

được một cách cơ

i

bản các vấn đề lý
luận về quản lý chi đ
o
tiêu cơng. Đặc
biệt, trong phân



tích thực trạng,

n


1991-2004 đã được tác giả khái quát nhằm phân

Formatted: Vietnamese

tích tình hình chi tiêu cơng mà chủ yếu là chi NSNN
Việt Nam giai đoạn 1991-2004. Kết quả nghiên cứu

Formatted: Vietnamese


đã chỉ ra thành quả, hạn chế và nguyên nhân hạn chế
làm cơ sở cho các kiến nghị, giải pháp trong tác

Formatted: Font color:
Black, Vietnamese

phẩm. Tuy nhiên, tác giả đã đề cập đến những vấn
đề chung mà chưa đi vào từng địa phương hay
ngành cụ thể. Do đó, tác phẩm chưa thật sát với thực
tế của từng địa phương, từng ngành và đưa ra được
những giải phấp thật sự hiệu quả, đi vào thực tiễn
từng ngành, lĩnh vực.
Luận án tiến sỹ kinh tế: “Đổi mới quản lý chi
NSNN trong điều kiện

kinh tế thị trường ở Việt

Nam” của Nguyễn Thị Minh, 2008, trường Học viện
Tài chính. Trong cơng trình này, tác giả đã làm rõ một số
vấn đề lý luận về

quản lý chi NSNN phù hợp với

kinh tế thị trường, các vấn đề về phân cấp quản lý kinh tế
và phân cấp quản lý NSNN, cơ chế quản lý chi NSNN, sự
cần thiết phải đổi mới quản lý chi NSNN ở Việt Nam giai

Formatted: Font color:
Black
Formatted: Font color:

Black, Vietnamese

đoạn 2001-2010. Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh vai trò của Formatted: Font color:
chi NSNN khơng chỉ như phương tiện tài chính bảo đảm
cho hoạt động của bộ máy nhà nước, mà còn là công cụ
điều

5

Black


tiết vĩ mơ. Tác giả cũng trình bày khái qt thực trạng quản lý chi NS của Việt
Nam theo yếu tố đầu vào kết hợp với quản lý chi theo chương trình mục tiêu,
dự án, một phần theo kết quả đầu ra (cơ chế khốn chi hành chính) trong
khn khổ chi tiêu ngắn hạn. Trong luận án này đề xuất 5 nhóm giải pháp đổi
mới quản lý chi NSNN, nhấn mạnh giải pháp đẩy mạnh triển khai thực hiện
quản lý NSNN theo kết quả đầu ra.
Luận án tiến sĩ của tác giả Lê Tồn Thắng, 2013, Học viên Hành chính

Formatted: Font color: Black,
Vietnamese

Formatted: Font color: Black

Quốc gia về “Phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước ở Việt Nam hiện nay” đã

Formatted: Font color: Black,
Vietnamese


hệ thống hóa và làm rõ các vấn đề liên quan đến quản lý NSNN như: Khái niệm

Formatted: Font color: Black

Ngân sách Nhà nước; Khai niệm về thu, chi Ngân sách Nhà nước; nguyên tắc và nội

Formatted: Font color: Black,
Vietnamese

dung thực hiện quản lý NSNN. Tác giả đã dựa trên lý thuyết về quản lý hành chính

Formatted: Font color: Black

cơng và quản lý NSNN để đánh giá thực trạng phân cấp quản lý NSSN đối với bốn
nội dung cụ thể là: Phân cấp thẩm quyền ban hành luật pháp, chính sách, tiêu chuẩn
và định mức NSNN; Phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi NSNN; Phân cấp
quản lý thực hiện chu trình NSNN; Phân cấp trong giám sát, kiểm tra, thanh tra
NSNN. Khi phân tích tình hình phân cấp quản lý trên từng nội dung quản lý NSNN,
tác giả đã đưa
ra những đánh giá về những ưu điểm, những mặt cịn hạn chế và tìm ra
nguyên nhân, những tồn tại trong phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước ở
Việt Nam. Tuy nhiên, Luận án còn chưa chỉ được nguyên nhân sâu xa của sự
bất cập trong việc phân cấp quản lý NSNN. Do phạm vi nghiên cứu rộng nên
giải pháp còn thiếu cụ thể, và chưa rõ định hướng. (Lê Toàn Thắng, 2013).
Luận án Tiến sĩ của tác giả Tô Thiện Hiền, 2012, Đại học Ngân hàng

TP

Hồ Chí Minh về “Nâng cao hiệu quả quản lý Ngân sách nhà nước tỉnh An
Giang giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến năm 2020”. Luận án đã hệ thống hóa

và làm rõ các vấn đề liên quan đến quản lý NSNN, hiệu quả quản lý NSNN như:

Formatted: Font color: Black,
Vietnamese

Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black,
Vietnamese

Formatted: Font color: Black

hiệu quả thu, chi NSNN; hiệu quả quản lý NSNN; hiệu quả tổng

6


hợp và đưa ra các chỉ tiêu để đánh giá việc quản lý NSSN. Có thể nhắc đến
các tiêu chí cụ thể như: Tăng thu NSNN hàng năm đạt 3-5%, thu NSNN đạt từ
22- 25% GDP; Nợ công không quá 6% GDP; Luận án đã đưa ra 4 nhân tố ảnh
hưởng đến quản lý NSNN và 3 yếu tố đảm bảo hiệu quả quản lý NSNN. Tuy
nhiên, Luận án chưa làm rõ được yếu tố quan trọng nhất, mang tính quyết định
đến hiệu quả quản lý NSNN.
Luận án năm 2013 của nghiên cứu sinh Bùi Thị Quỳnh Thơ, Học viện

Formatted: Font color: Black,
Vietnamese

Tài chính về “Hồn thiện quản lý chi NSNN tỉnh Hà Tĩnh” năm 2013. Luận
án đã hệ thống hóa, làm rõ hơn những vấn đề lý luận về quản lý chi NSNN ở
một số quốc gia, địa phương cụ thể, từ đó rút ra 04 bài học kinh nghiệm có thể

nghiên cứu, vận dụng thực tế nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi
NSNN tỉnh Hà Tĩnh. Trong đó, nhóm giảm pháp hồn thiện hệ thống định
mức phân bổ, định mức chi NSNN đã tạo cơ sở cho việc quản lý chi NSNN
tỉnh Hà Tĩnh đúng chuẩn mực và bình đẳng hơn. Luận lán cũng đưa ra được
các giải pháp trong quy trình lập dự tốn, phân bổ dự toán ngân sách trên cơ
sở chi tiêu trung hạn theo hướng kết quả đầu ra nhằm đáp ứng tốt hơn hiệu
quả sử dụng ngân sách nhà nước.
Luận án Thạc sĩ Tạ Xuân Quan, năm 2011, Trường Đại học Đà Nẵng về
“Hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách tỉnh Quảng Nam”. Trong đó, tác giá
đưa ra những lý luận chung về quản lý NSNN theo Luật NSNN năm 2002 và
đối tượng nghên cứu là công tác quản lý ngân sách ở địa phương cấp tỉnh.
Luận án đã đưa ra những giải pháp áp dụng chung nâng cao hiệu quả quản lý
NSNN nhưng do điều kiện địa lý, tự nhiên, quy mơ, tính chất của luận án khác
với mục đích nghiên cứu trong luận văn này.
Luận văn Thạc sĩ của tác giả Lê Bá Xuyên (2018) “Quản lý chi thường
xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Bắc Giang”, trường Đại học Kinh tế- Đại học
Quốc gia Hà Nội. Tác giả đã nêu các vấn đề cơ bản về quản lý chi thường
xuyên ngân sách nhà nước cấp tỉnh, các nhân tố ảnh hưởng đến chi thường

Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black,
Vietnamese

Formatted: Font color: Black

7


xuyên ngân sách nhà nước cấp tỉnh. Tác giả đã tập trung, phân tích làm rõ
thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh Bắc Giang giai đoạn 20142016, đánh giá những ưu, khuyết điểm, lý giải nguyên nhân, từ đó đề xuất các

giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên ngân sách
nhà nước tỉnh Bắc Giang đến năm 2020.
Bên cạnh đó, cịn có nhiều bài báo, bài nghiên cứu về quản lý NSNN,
quản lý chi NSNN như: “Chi ngân sách nhà nước góp phần phát triển bền
vững nền kinh tế” của Thạc sĩ Nguyễn Minh Tân- Phó vụ trưởng vụ Ngân
sách Nhà nước được viết trên Tạp chí tài chính (2017); “Kinh nghiệm quốc tế
trong quản lý, sử dụng ngân sách và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” của
Lưu Đức Hải viết trên Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Kiểm tốn (2015);
“Đảm bảo bền vững tài khóa ở Việt Nam: Hướng đến một chiến lược tổng thể
và toàn diện” của Trương Bá Tuấn- Phó vụ trưởng vụ Chiến lược và chính
sách Tài chính được viết trên Tạp chí Tài chính (2017),

.

1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu về quản lý ngân sách nhà nước cấp
huyện

Formatted: Font color: Black,
Vietnamese

Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black,
Vietnamese

Luận văn thạc sĩ của tác giả Trần Quỳnh, năm 2017, Trường Đại học
Kinh tế- Đại học Quốc gia về “Quản lý ngân sách huyện Hương Sơn, tỉnh Hà
Tĩnh”. Từ việc nghiên cứu cơ sở lý thuyết và thực tiễn về công tác quản lý
ngân sách ở Việt Nam, tác giả đã đi sâu phân tích thực trạng cơng tác quản lý
ngân sách ở huyện Hương Sơn; đánh giá những ưu điểm, hạn chế và nguyên
nhân của những hạn chế. Từ đó, đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

công tác quản lý ngân sách huyện Hương Sơn.
Luận văn Thạc sĩ của tác giả Phạm Thị Thùy Linh (2017) "Quản lý chi
ngân sách nhà nước tại huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa". Trong đề tài tác giả

Formatted: Font color: Black

đã hệ thống lại các khái niệm cơ bản như NSNN, NSĐP vai trò của NSNN,
NSNN cấp huyện, các căn cứ và nội dung chi NSNN, quản lý chi NSNN cấp

8


huyện, kinh nghiệm thực tiễn tại địa phương khác. Đề tài cũng đã phân tích,
đánh giá thực trạng quản lý chi NSNN tại huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa,
những kết quả đạt được, những mặt còn hạn chế, tồn tại và tìm ra nguyên
nhân, đề xuất những biện pháp khắc phục trong quản lý chi NSNN tại huyện
Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Luận văn Thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Ngọc Anh (2017) “Quản lý
chi ngân sách nhà nước tại huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An”. Luận văn
đã nêu ra những mặt được, mặt cịn tồn tại trong cơng tác quản lý chi NSNN
tại huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. Từ dó đã kiến nghị các biện pháp
khắc phục, sử đổi cho phù hợp với tình hình thực tế tại và định phát triển của
địa phương.
Luận văn Thạc sĩ của tác giả Bùi Văn Giang (2018) “Quản lý chi ngân
sách nhà nước của huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội”. Luận văn đã hệ
thống hóa những lý luận cơ bản về quản lý chi NSNN cấp huyện. Tác giả đã
đi sâu phân tích thực trạng quản lý chi NSNN tại huyện Đơng Anh, thành phố
Hà Nội giai đoạn 2012-2016, tìm ra những mặt hạn chế, nguyên nhân và giải
pháp để khắc phục những mặt hạn chế đó. Luận văn đã đưa ra những giải
pháp, kiến nghị để hoàn thiện quản lý chi NSNN của huyện Đông Anh. Tuy

nhiên, phần giải pháp vẫn cịn nhiều khía cạnh chưa được quan tâm như công
tác tổ chức bộ máy quản lý chi NSNN và trình độ của cán bộ quản lý NSNN
của huyện Đông Anh.
Luận văn thạc sĩ của tác giả Trần Thu Hà, năm 2018, trường Đại học
Kinh tế- Đại học Quốc gia về “Quản lý chi ngân sách nhà nước tại thành phố
Việt Trì, tỉnh Phú Thọ”. Luận văn đã giúp hệ thống lại những lý luận về quản
lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện. Cùng với đó, tác giả đi sâu phân tích
thực trạng quản lý chi NSNN tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Việt Trì là
trung tâm Kinh tế- Văn hóa- Chính trị của tỉnh Phú Thọ, nhiều quy định về
quản lý NSNN được thống nhất trong toàn tỉnh và phù hợp với huyện Tam
9

Formatted: Font color: Black, Vietnamese


Nơng. Tuy nhiên, hai địa phương có các đặc thù về địa lý, tự nhiên, dân cư
khác nhau nên nhiều giải pháp quản lý chi NSNN trong luận văn không phù
hợp với địa bàn huyện Tam Nông.
Luận văn thạc sĩ của tác giả Hoàng Đức Hùng, năm 2018, trường Đại
học Kinh tế- Đại học Quốc gia về “Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà
nước huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ”. Luận văn đã khái quát một cách tương
đối đầy đủ về cơ sở lý luận để làm nền tảng cho việc thực hiện quản lý chi
thường xuyên ngân sách nhà nước của huyện Lâm Thao. Làm rõ thực trạng
công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện
Lâm Thao, chỉ ra các ưu điểm, hạn chế về công tác quản lý chi thường xuyên
ngân sách ở trên địa bàn và chỉ rõ nguyên nhân của thực trạng trên. Đề xuất
một số nhóm giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách
nhà nước của huyện Lâm Thao, tập trung vào các giải pháp hoàn thiện quản lý
lập, phân bổ, giao và chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách huyện;
tác giả cũng đưa ra một số kiến nghị đối với các cơ quan nhà nước nhằm hoàn

thiện những điều kiện về mặt pháp lý cho việc thực hiện đổi mới kiểm soát chi
ngân sách thường xuyên.
1.1.3 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu.
Formatted: Font color: Black

Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu trên đây đã đưa ra được những

Formatted: Font color: Black,
Vietnamese

vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc đánh giá quản lý thu chi NSNN,

Formatted: Font color: Black

NSNN cấp huyện, nêu ra các ưu, khuyết điểm, tìm ra ngun nhân, từ đó có những
giải pháp quản lý NSNN hiệu quả hơn. Những nghiên cứu trên cũng đã

đánh

Formatted: Font color: Black,
Vietnamese

giá được thực trạng của các địa phương, đơn vị, nói đến các khâu trong cơng tác

Formatted: Font color: Black

quản lý NSNN, các nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý NSNN, giải pháp hoàn

Formatted: Font color: Black,
Vietnamese


thiện quản lý chi NSNN nói chung và chi NSNN cấp huyện nói riêng. Nhiều giải
pháp có tính thực tiễn, có thể tham khảo trong q trình

quản lý chi NSNN tại

Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black,
Vietnamese

huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ nhằm đạt và vượt các mục tiêu phát triển KT-XH

Formatted: Font color: Black

của huyện.

Formatted: Font color: Black,
Vietnamese

10


Các cơng trình trên giúp tác giả có cái nhìn chung nhất và hiểu rõ hơn
về đặc điểm, vai trò, hạn chế của quản lý NSNN nói chung và quản lý chi
NSNN cấp huyện nói riêng. Tuy nhiên các cơng trình trên được nghiên cứu
nghiên cứu tại một địa phương cụ thể với giai đoạn thời gian, đặc thù kinh tế
xã hội, đặc thù tự nhiên,

khác với những đặc thù riêng của huyện Tam


Nơng, tỉnh Phú Thọ. Do đó, trong luận văn này, tác giả sẽ phân tích, đánh
giá,

cơng tác quản lý chi NSNN huyện Tam Nông gắn các đặc điểm riêng

có của huyện Tam Nơng nhằm đưa ra các giải pháp phù hợp, hiệu quả giúp cơ
quan quản lý NSNN huyện hoàn thành các nhiệu vụ KT-XH của huyện trong
thời gian tới.

Formatted: Font color: Black

Những vấn đề trọng tâm đề tài tiếp tục nghiên cứu:
- Về lý thuyết: Tiếp tục hoàn thiện khung khổ lý thuyết về Quản lý chi
NSNN cấp huyện.
- Về thực tiễn: Phân tích rõ thực trạng quản lý chi NSNN, các yếu tố
ảnh hưởng đến việc quản lý chi NSNN tại huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ
giai đoạn 2016-2019, từ đó đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác này.
1.2 Cơ sở lý luận về quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp huyện

Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black,
Vietnamese

1.2.1 Các khái niệm:
- Khái niệm ngân sách nhà nước

Formatted: Font color: Black,
Vietnamese

Formatted: Font color: Black


Ngân sách, theo nghĩa chung nhất, là

một quỹ tiền tệ tập trung mà chủ

Formatted: Font color: Black

nhân của nó phải tính tốn để thu và chi ln cân đối với nhau trong một thời
hạn nhất định. Bất kỳ một chủ thể kinh tế nào hoạt động trong kinh tế thị
trường cũng đều phải có NS, tức có tiền và có kế hoạch thu, chi để khỏi mắc
nợ dẫn đến phá sản. Tính cân đối, thu chi có kế hoạch là nguyên tắc vận hành
then chốt của NS.
Áp dụng vào lĩnh vực tài chính cơng, NS của các cơ quan nhà nước
được gọi bằng thuật ngữ riêng là NSNN. Ở các nước khác nhau, NSNN cũng
được định nghĩa khác nhau.
11


Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, NSNN là toàn bộ các khoản thu chi
của nhà nước trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết
định và thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm
vụ của nhà nước.
Theo Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002, “NSNN là toàn bộ các
khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết
định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của Nhà nước”.
Luật NSNN năm 2015 có sửa đổi một chút định nghĩa NSNN, theo đó
“NSNN là tồn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện
trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”.

Mặc dù cách định nghĩa về NSNN có khác nhau, nhưng điểm chung của
các định nghĩa nêu trên là: NSNN là một kế hoạch thu, chi của nhà nước xây
dựng cho một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm); kế hoạch này
đã được cơ quan có thẩm quyền phê chuẩn; các khoản chi có mục đích là bảo
đảm cho nhà nước thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao.
Kế thừa các điểm chung đó, trong đề tài này, NSNN được hiểu là kế
hoạch thu, chi bằng tiền của các cơ quan nhà nước trong một khoảng thời
gian nhất định phản ánh mối quan hệ giữa nhà nước với các chủ thể kinh tế
khác trong việc phân chia, sử dụng thu nhập và là nguồn tài chính để nhà
nước thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình.
Trong khái niệm này, NSNN bao gồm hai nội dung chính (thu NSNN,
chi NSNN) và một nội dung phát sinh (cân đối NSNN), được xây dựng và
thực hiện trong một khoảng thời gian xác định (ngắn hạn là một năm, trung
hạn có thể là 3-5 năm).
Thu NSNN được hình thành từ nhiều nguồn như thuế, phí, thu từ tài
12


×