Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Báo cáo thực tập: Đánh giá các hoạt động quản trị kinh doanh của công ty TNHH BẢO LÂM.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.87 KB, 28 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - KHOA QTKD

Lớp: QTKDTH 1208

MỤC LỤC
MỤC LỤC....................................................................................................................... 1
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
PHẦN I:........................................................................................................................... 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH BẢO LÂM...........................................................1
Chức năng, nhiệm vụ cua các phòng ban :.......................................................................7

- Đào tạo lao động :...........................................................10
CHƯƠNG II :................................................................................................................17
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH........17
BẢO LÂM (2008 - 2012)..............................................................................................17
2. 1. Bước phát triển trong sản xuất kinh doanh.............................................................17
CHƯƠNG III:................................................................................................................21
ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG QUN TR CA CễNG TY...................................21
TNHH BO LM.........................................................................................................21

SV: Phạm Văn Long

cáo tổng hợp

Báo


ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - KHOA QTKD

Lớp: QTKDTH 1208


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, nền kinh tế Việt Nam đang có những bước chuyển mình lớn, trên con đường
hội nhập với nền kinh tế lớn mạnh của thế giới theo cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mơ
và sự quản lý của Nhà nước. Để tồn tại và phát triển, nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng
cường khả năng cạnh tranh các doanh nghiệp phải tự mình tổ chức kinh doanh, quản lý tất
cả các khâu trong bộ máy của mình. Sau quá trình học tập trên giảng đường đại học em
được cung cấp vốn kiến thức phong phú và bổ ích, em mong muốn sau này có thể đóng góp
một phần sức mình cho sự phát triển bền vững của cơng ty mình đang làm việc. Tuy nhiên,
nếu những kiến thức chúng ta có được chỉ là lý thuyết chưa qua thực tế thì ta sẽ gặp khó
khăn khi đi vào làm thực tế. Chính vì thế, thực tập là bước đi đầu tiên giúp mỗi sinh viên
sắp tốt nghiệp có được kiến thức và có cái nhìn đầy đủ về nghành nghề mình lựa chọn.
Là sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh tổng hợp, Trường Đại học Kinh tế
Quốc dân, trong quá trình học tập học em đã có được vốn kiến thức khá đầy đủ về Quản trị
Doanh nghiệp nên em đã chọn thực tập ở Công ty TNHH Bảo Lâm bởi đây là Doanh
nghiệp có đặc điểm về sản xuất – kinh doanh phù hợp với chuyên ngành mà em đã được
đào tạo. Mặc dù mới bắt đầu thực tập được một thời gian nhưng với sự tận tình chỉ bảo ban
giám đốc Cơng ty, các phịng ban em đã có được cái nhìn tổng quan về Cơng ty.
Ngồi phần mở đầu và kết luận, Báo cáo thực tập tổng hợp bao gồm những phần sau :
Phần 1: Tổng quan về Công ty TNHH BẢO LÂM.
Phần 2: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH BẢO LÂM giai đoạn
(2008-2012).
Phần 3: Đánh giá các hoạt động quản trị của công ty TNHH BẢO LÂM.

PHẦN I:
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH BẢO LÂM
1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát trin.

SV: Phạm Văn Long

cáo tổng hợp


1

Báo


ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - KHOA QTKD

Lớp: QTKDTH 1208

1.1.1. Lịch sử hình thành.
Trước năm 1996 tiền thân Cơng ty TNHH Bảo Lâm là Hợp tác xã Bà Triệu chuyên
kinh doanh các vật liệu cót ép, gỗ dán. Để mở rộng khả năng kinh doanh, Hợp Tác Xã
Bà Triệu đã tiến lên thành Tổ Hợp Bảo Lâm chuyên kinh doanh các mặt hàng gỗ dán,
trang trí nội thất, cùng các mặt hàng bàn ghế sắt, trang thiết bị trường học.
Cùng với sự ra đời của Luật doanh nghiệp đã tạo ra sự thơng thống trong kinh
doanh do vậy đầu năm 2001 Tổ Hợp Bảo Lâm đã chuyển thành Công ty TNHH Bảo
Lâm.
Tên giao dịch
: Công ty TNHH Bảo Lâm.
Tên giao dịch quốc tế
: Bao lam COMPANY LIMITED.
Tên viết tắt
: BAO LAM CO. ,LTD
Vốn điều lệ
: 16.500.000.000(Mười sáu tỷ năm trăm triệu đồng)
Tài khoản số : 002 -265171- 001
Tại ngân hàng TNHH 1 thành viên HSBC- Chi nhánh Hà Nội
Điện thoại liên hệ: 043.644.4497
Fax: 043.644.1334

Email: - Web: www. Baolam.vn
Mã số thuế: 0101090384
Giám đốc Công ty: Bà Nguyễn Thị Thanh Bình
Cơng ty TNHH Bảo Lâm được thành lập theo quyết định số 01020011591 do Sở
Kế Hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 11 tháng 12 năm 2000
Công ty TNHH Bảo Lâm được thành lập từ năm 1991, là một doanh nghiệp sản xuất tư
nhân. Có tư cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu và tài khoản riêng, với đội ngũ chuyên
gia kỹ thuật giỏi và đội ngũ cơng nhân lành nghề, dây truyền máy móc thiết bị ngoại
nhập từ Hàn Quốc, Bỉ ,với công nghệ tiên tiến, kỹ năng hoàn hảo và trang thiết bị kiểm
định hiện đại.
1.1.2. Q trình phát triển của Cơng ty.
Trải qua nhiều năm phấn đấu và trưởng thành, đến nay Công ty đã có 3 xưởng sản
xuất, có văn phịng đại diện tại Hà Nội và các của hàng trong nội thành, nhiều đại lý cấp
1 và đại lý cáp 2 tại các tỉnh, thành trong cả nước.

* Trụ sở chính :
Số 13 Hàn Thuyên - P. Phạm Đình Hổ- Q. Hai Bà Trưng – Hà Nội
Điện thoại: 04 39.718.840

Fax :39.719.691

* Xưởng sản xuât 1: Tổng diện tích 5800m2 nhà xưởng

SV: Phạm Văn Long

cáo tổng hợp

2

Báo



ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - KHOA QTKD

Lớp: QTKDTH 1208

Địa chỉ: Khu Cơng nghiệp Vĩnh Tuy- Q. Hồng Mai- Hà Nội
Điện thoại: 36.444.497

Fax: 36.441.334

* Xưởng sản xuất 2: Tổng diện tích 10.000m2 nhà xưởng
Địa chỉ: Xã Biên Giang- Huyện Quốc Oai- Hà Nội
Điện thoại: 33.719.535
* Xưởng sản xuất 3:
Thị trấn Văn Điển- Huyện Thanh Trì- Hà Nội
Điện thoại: 38.615.566
* Văn phịng đại diện tại Hà Nội :
Cơng ty TNHH Nội Thất Thịnh Phát
Địa chỉ: 265 Lĩnh Nam- Q. Hoàng Mai- Hà Nội
Điện thoại: 3.646.2485
* Đại lý cấp 1 tại Thanh Hóa :
Cơng ty Bình Minh Việt Nam
Địa chỉ: 36B Nguyễn Huy Tự- Thành Phố Thanh Hóa
Điện thoại: 0376.470.046
* Đại Lý cấp 1 tại Nghệ An :
Công ty TNHH An Vinh
Địa chỉ: 136 Trần Phú- Thành Phố Vinh- Nghệ An
Điện thoại: 0383.561.455
* Đại lý cấp 1 tại Hải Phịng :

Cơng ty Thương Mại Đức Tuấn
Địa chỉ: 36 Tô Hiệu- Thành Phố- Hải Phòng
Điện thoại: 0316.255.726
* Đại lý cấp 1 tại Thái Ngun :
Cơng ty MeKong Thái Lan
Địa chỉ: 331 Hồng Vn Th- Thnh Ph Thỏi Nguyờn
in thoi: 02803.653.288

SV: Phạm Văn Long

cáo tổng hợp

3

Báo


ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - KHOA QTKD

Lớp: QTKDTH 1208

* Đại lý cấp 1 tại Hịa Bình :
Cửa Hàng Nội Thất Anh Kỳ
Địa chỉ: Số 10/8 Phường Đồng Tiến- Thành Phố Hịa Bình
* Đại lý cấp 1 tại Hải Dương :
Công ty Long Khởi
Địa chỉ: 61 Bạch Đằng- Thành Phố Hải Dương
Điện thoại: 03206.252.206
* Đại lý cấp 1 tại Tun Quang :
Cơng ty TNHH Hồng Hiệp

Địa chỉ: 78 Quang Trung- Thành Phố Tuyên Quang
Điện thoại: 0273.250.252
Ngoài các đại lý trên cơng ty cịn mở thêm đại lý cấp 1 ở các tỉnh Quảng Ninh, Lai
Châu, Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam, Thái Bình, Hà Giang.... Và 1 hệ thống các cửa
hàng lớn ỏ các tỉnh như Huế, Đà Nẵng, Điện Biên, Sơn La, Việt Trì, Bắc Kạn, Cao
Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai …
1.2. Tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty TNHH Bảo Lâm.
1.2.1. Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý.
Công ty TNHH Bảo Lâm tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ và tổ chức theo mơ hình
tực tuyến chức năng: Đứng đầu là Giám đốc cơng ty, giúp việc cho Giám đốc là hai phó
giám đốc, một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, một phó giám đốc phụ trách kinh
doanh và hệ thống các phịng chức năng như : phịng tổ chức hành chính, phịng kế tốn
tài vụ, phịng kinh doanh và kỹ thuật, phòng bán hàng .
Hiện nay bộ máy tổ chức của Cơng ty gồm :
- Ban giám đốc.
- Phịng kế hoạch và sản xuất kinh doanh.
- Phịng kế tốn tổng hợp.
- Phịng kỹ thuật cơng nghệ sản xuất.
- Phịng kiểm tra chất lượng sản phẩm.
- Khối sản xuất được tổ chức thành 08 phân xưởng sản xuất, bao gồm:
+ Phân xưởng gia công nhiệt luyện
+ Phân xưởng sản xuất bảng
+ Phân xưởng nhuộm, mạ, điện hóa
+ Phân xưởng sơn tĩnh điện

SV: Phạm Văn Long

cáo tổng hợp

4


Báo


ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - KHOA QTKD

Lớp: QTKDTH 1208

+ Phân xưởng rèn,gò, hàn, đột dập.
+ Phân xưởng sản xuất đồ gỗ
+ Phân xưởng lắp ráp, hoàn thiện sản phẩm
+ Phân xưởng đóng gói, bảo quản.
- Mỗi phân xưởng bao gồm :
+ Quản đốc phân xưởng
+ Phó quản đốc kỹ thuật
+ Kế tốn
+ Cơng nhân kỹ thuật và các lao động khác được biên chế và các đội sản xut.

SV: Phạm Văn Long

cáo tổng hợp

5

Báo


Lớp: QTKDTH 1208

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - KHOA QTKD


SƠ ĐỒ 1.1 : SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CƠNG TY

Giám đốc
Phó Giám Đốc
Kinh doanh

Phịng Bán
Hàng

Phó Giám Đốc
Kỹ Thuật

Phịng Tổ Chức
Hành Chính

Phịng Kế Tốn
Tài Vụ

Phịng Kinh Doanh
& Kỹ Thut

Phũng Qun c

Kho Thnh
Phm

Kho Nguyờn
Vt Liu


PX
Gia
Cụng

PX
Nhit
Luyn

PX
Nhum
M
in
Hoỏ

PX
Sn
Tnh
in

PX
Rốn

Hn
t Dp

Cỏc
t
sn
xut


Cỏc
t
sn
xut

Cỏc
t
sn
xut

Cỏc
t
sn
xut

Cỏc
t
sn
xut

SV: Phạm Văn Long

cáo tổng hợp

6

PX
Lp rỏp
Hon
Chnh

SP

PX
Bao
gúi
Bo
qun

Cỏc
t
sn
xut

Cỏc
t
sn
xut

Báo


ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - KHOA QTKD

Lớp: QTKDTH 1208

Chức năng, nhiệm vụ cua các phòng ban :
- Giám đốc: Là đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm về mọi mặt sản xuất
kinh doanh của Công ty. Ngồi việc uỷ quyền cho 02 phó giám đốc, giám đốc còn chỉ
đạo trực tiếp các phòng ban chức năng.
- Hai phó giám đốc:

+ Phó giám đốc kỹ thuật phụ trách về mặt kỹ thuật, sản xuất của Công ty. Tiến hành
xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, phân bổ nhiệm vụ cho các phân xưởng, kiểm
tra, giám sát kỹ thuật sản xuất, nghiên cứu xây dựng phương pháp kiểm tra chất lượng
tối ưu nhằm giảm đến mức thấp nhất mọi thiệt hại do sản phẩm hỏng gây nên và tận
dụng triệt để phế liệu
+ Phó giám đốc kinh doanh phụ trách về công tác tiêu thụ thành phẩm và tìm hiểu thị
thị trưởng.
- Phịng tổ chức hành chính: Nghiên cứu hồn hồn thiện mơ hình tổ chức của Công ty.
Đào tạo sắp xếp cán bộ công nhân viên. Xây dựng quỹ lương, định mức lao động, tổ
chức ban hành các quy chế quản lý và sử dụng lao động theo quy định của Nhà nước.
- Phòng tài chính kế tốn: Chịu trách nhiệm về cơng tác tài chính kế tốn trong tồn bộ
cơng ty và hạch tốn kết quả sản xuất kinh doanh, báo cáo nhà nước theo đúng quy định
- Phòng kinh doanh và kỹ thuật : Điều hành các hoạt động về kỹ thuật và kinh doanh,
bên cạnh đó phịng kinh doanh cịn có trách nhiệm về mặt kỹ thuật và nghiên cứu mẫu
mã của tất cả các mặt hàng đã và chưa có trong cơng ty, ngồi ra phịng kinh doanh cịn
chịu trách nhiệm tổng hợp, nghiên cứu, xây dựng và lập kế hoạch kinh doanh để xác
định tình hình thực hiện kế hoạch, tổ chức đánh giá hàng hố trong cơng ty.
- Phịng bán hàng: Chịu trách nhiệm tiếp nhận các đơn đặt hàng trực tiếp (khách hàng
đến thẳng công ty) hoặc gián tiếp (khách hàng đặt hàng qua đường điện thoại- nếu là
khách hàng đã làm ăn với công ty nhiều năm...) phòng bán hàng còn chịu trách nhiệm
theo dõi doanh thu bán hàng của cơng ty trong tháng.
- Phịng quản đốc: Chịu trách nhiệm đốc thúc công nhân viên trực tiếp sản xuất trong
Cơng ty để tránh tình trạng làm chậm tiến độ sản xuất gây ảnh hưởng hiệu quả sản xuất
kinh doanh trong Công ty. Bên cạnh công việc đốc thúc Phịng quản đốc cịn chịu trách
nhiệm giám sát cơng nhân viên trong tồn Cơng ty và chỉ bảo những cơng nhân có tay
nghề cịn chưa cao.
- Kho thành phẩm: Chịu trách nhiệm hồn thiện và đóng gói mọi mặt hàng trong Cơng
ty, xuất hàng theo kế hoạch của phịng bán hàng đưa xuống,
- Kho vật tư: Chịu trách nhiệm cấp phát nguyên vật liệu phục vụ cho công nhân viên
trực tiếp sản xuất trong công ty, phải dự trù nguyên vật liệu để tránh tình trạng làm

chậm tiến độ sản xuất gây ảnh hưởng việc kinh doanh của công ty.

SV: Phạm Văn Long

cáo tổng hợp

7

Báo


ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - KHOA QTKD

Lớp: QTKDTH 1208

- Các phân xưởng sản xuất: Có trách nhiệm sản xuất theo kế hoạch sản xuất của phòng
kế hoạch đã lập.
Công ty giao kế hoạch hướng dẫn và kiểm tra thực hiện kế hoạch, áp dụng các biện
pháp kế toán, thưởng và chế độ trách nhiệm đối với tất cả cơng nhân viên trong tồn
cơng ty. Đảm bảo quyền lợi cả về mặt vật chất lẫn tinh thần cho mọi cán bộ công nhân
viên như chế độ Nhà nước quy định..
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty.
1.2.2.1.Chức năng nhiệm vụ của Công ty tại xưởng sản xuất Khu Công Nghiệp Vĩnh
Tuy.
Cơng ty Bảo Lâm hiện đang hoạt động chính tại xưởng sản xuất chính là Khu
Cơng Nghiệp Vĩnh Tuy- Quận Hồng Mai- Hà Nội với diện tích là 5800m2
Cơng ty tập trung phát triển mạnh trong mọi lĩnh vực nhất là về nội thất trường học,
bệnh viện và các dự án. Vì thế nhiệm vụ chính của Cơng ty tại đây là:
- Tổ chức sản xuất để tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng thị hiếu và nhu
cầu của người tiêu dùng trong các lĩnh vực: Bàn ghế học sinh, bảng viết, các thiết bị

dùng trong bệnh viện, đồ thủ công, mỹ nghệ bằng sắt, ... ở thị trường trong nước và xuất
khẩu.
- Tại đây các sản phẩm được đưa vào các tổ để hoàn thiện và cuối cùng sản phẩm sẽ
chuyển qua kho thành phẩm để xuất hàng đi các đại lý, cửa hàng.
- Nhập : Thiết bị máy móc, vật tư, nguyên vật liệu phục vụ cho q trình sản xuất tại
Cơng ty trong đó bao gồm cả xưởng sản xuất tại Biên Giang
1.2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty tại xưởng sản xuất Biên Giang.
- Tại xưởng Sản xuất Biên Giang Công ty tập trung đan các loại ghế nhựa giả mây, sơn
tĩnh điện các mặt hàng bằng sắt, ngoài ra xưởng cịn sản xuất cơ khí hỗ trợ xưởng Vĩnh
Tuy cá mặt hàng chủ lực, tiêu thụ chính của Cơng ty
- Nhập máy móc, vật tư nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất do xưởng Vĩnh
Tuy chuyển vào.
1.2.3.3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty tại xưởng sản xuất Văn Điển.
Nhiệm vụ chính của xưởng là nhập ván dăm, ván sợi MDF, các loại gỗ khác về về
để chế biến thành đỗ gỗ nội thất cao cấp để xuất khẩu ra thị trường trong và ngoài nước.
Ngoài ra, Xưởng Văn Điển còn hỗ trợ thêm cho mảng nội thất trường học của Cơng ty
được hồn thiện hơn.

SV: Phạm Văn Long

cáo tổng hợp

8

Báo


ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - KHOA QTKD

Lớp: QTKDTH 1208


Sản phẩm của Công ty mẫu mã phong phú, chất lượng cao, giá thành hợp lý đã và đang
chiếm được uy tín lớn đối với khách hàng trong và ngồi nước. Đặc biệt là thị trường
Đức và các nước Đông Âu
Từ ngày thành lập đên nay Công ty đã hoạt động từ quy mơ nhỏ đến lớn, có phương
hướng ổn định, rõ ràng, sản xuất có lãi, chấp hành pháp luật của Nhà Nước. Cơng ty
từng bước tích lũy xây dựng, đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên của Công ty.
1.2.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
* mặt hàng kinh doanh.
- Sản xuất và mua bán Gỗ dán, hàng trang trí nội thất, bàn ghế sắt.
- Sản xuất và mua bán ván ép nhân tạo, bao bì cao cấp.
- Sản xuất và buôn bán trang thiết bị trường học.
- Kinh doanh vận tải hàng hóa và hành khách.
- Xuất khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh.
- Kinh doanh một số ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.
* Quy mô hoạt động của Công ty.
Trong những năm qua, đơn vị đã không ngừng lớn mạnh và phát triển, vững chắc về
mọi mặt, thường xuyên kiện toàn tổ chức nâng cao năng lực chỉ huy, điều hành, quản lý,
đổi mới trang thiết bị, áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất kinh doanh, mở rộng
địa bàn hoạt động đến hầu hết các tỉnh trong cả nước.
Cơng ty có chức năng trực tiếp sản xuất và kinh doanh trang thiết bị phục vụ nội thất
gia đình, cơ quan, xí nghiệp, khách sạn, bệnh viện, đặc biệt là " Nội thất trường học",
các trường học và trường bán trú bao gồm bàn ghế, giường tủ... làm bằng sắt, inox, gỗ
dán.
- Bàn ghế học sinh và bảng Hàn Quốc : phục vụ cho các trường tiểu học, phổ thông,
cao đẳng , đại học.
- Một số trường học mà Công ty đã cung cấp sản phẩm: Trường Tiểu học MariequeriTrung Yên 1, Trường tiểu học Nam Trung yên- Cầu giấy, trường THCS Đoàn Kết- Phố
Chùa Vua, Trường Tiểu học Trung Nhị - Phố Hương Viên, Trường Đại Học Bách Khoa
Hà Nội, các trường tiểu học, trung học cơ sở ở Thành phố Hạ Long, Bãi Cháy Tỉnh
Quảng Ninh, các trường tiểu học, trung học cơ sở, THPT một số huyện ở Hà Tây cũ.

- Ngồi ra Cơng ty cịn cung cấp qua các công ty Thương Mại.
- Các loại khung bàn dùng trong khu công nghiệp: công ty nhận cung cấp cho khu
công nghiệp Nam Thăng Long, Khu Công nghiệp Tứ Kỳ- Hải Dương....
Mặc dù công ty TNHH Bảo Lâm là một doanh nghiệp sản xuất tư nhân trong cơ
chế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp khác trong lĩnh vực sản
xuất và kinh doanh thiết bị nội thất song với sự nỗ lực của ban lãnh đạo cựng ton b

SV: Phạm Văn Long

cáo tổng hợp

9

Báo


ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - KHOA QTKD

Lớp: QTKDTH 1208

cán bộ công nhân viên, sản xuất kinh doanh của cơng ty đã khơng ngừng phát triển và
có sự tăng trưởng rõ rệt. cơng ty có khả năng sản xuất, cung ứng các mặt hàng sản xuất
theo nhu cầu của khách hàng. Đời sống cán bộ công nhân viên cũng khơng ngừng được
cải thiện, cơng ty ln làm ăn có lãi và ln làm trịn nghĩa vụ đối với Nhà nước.
* Lao động:
- Số lượng và cơ cấu tổ chức:
Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 300 người. Họ là những
người lao động hăng hái, nhiệt tình có trình độ chun mơn tay nghề, có ý thức kỷ luật
tốt tạo điều kiện cho việc tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Trong những năm vừa qua, đội ngũ lao động của cả Công ty đã không ngừng tăng lên

cả về số lượng và chất lượng. Trong quá trình trưởng thành và phát triển, đơn vị đó tích
lũy được nhiều kinh nghiệm trong công tác tổ chức, điều hành theo phương pháp quản
lý hiện đại và hiệu quả.
Công ty rất chú trọng đến việc tổ chức bộ máy hoạt động vì đó là một trong những
yếu tố quan trọng tạo nên chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh .
- Đào tạo lao động :
Hàng năm công ty luôn xây dựng kế hoạch, đưa ra những chương trình đào tạo phù hợp
để nâng cao tay nghề, trình độ của người lao động bằng nhiều hình thức như đào tạo tại
chỗ, cử những kỹ thuật có kinh nghiệm kèm cặp kỹ sư trẻ mới ra trường, đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao về kỹ thuật.
1.2.4. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty
1.2.4.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất bảng
Công ty TNHH Bảo Lâm là công ty nội thất về trường học, bệnh viện vì vậy khi
nhận được đơn đặt hàng của phịng sản xuất sẽ phân loại mặt hàng thuộc bộ nào sản
xuất. Mỗi loại mặt hàng khác nhau thì phịng điều hành sản xuất sẽ lựa chọn phương
thức sản xuất phù hợp khác nhau .
Đối với quy trình sản xuất bảng trước khi sản xuất phải kiểm tra các thông số chất
lượng sản phẩm như: Nhơm, nhựa, tơn bảng.....Tồn bộ vật tư phải đảm bảo và chất
lượng, chủng loại và tiêu chuẩn kỹ thuật. Các vật tư được đưa vào máy cắt chun
dùng, cắt theo kích thước của sản phẩm. Sau đó, nhựa định hình và tơn bảng được phun
keo bề mặt để trong thời gian 15 phút đến 20 phút. Sau đó được chuyển tới tổ lắp ráp và
hồn thiện sản phẩm ở đây bảng được vào khung và đóng gói sản phẩm. Trong mỗi
công đoạn sản xuất đều được cán b kim tra cỏc sn phm

SV: Phạm Văn Long

cáo tổng hợp

10


Báo


ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - KHOA QTKD

Lớp: QTKDTH 1208

SƠ ĐỒ 1.2: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BẢNG VIẾT PHẤN

VẬT TƯ
NHỰA ĐỊNH
HÌNH, NHƠM
ĐỊNH HÌNH ,
TƠN VÀ CÁC
PHỤ KIÊN
KHÁC

LẮP RÁP VÀ
HỒN THIN SN
PHM

KCS. KIM TRA
CễNG ON

SV: Phạm Văn Long

tổng hợp

MY CT
TễN BẢNG


MÁY CẮT
NHÔM

KCS
KIỂM TRA CÔNG
ĐOẠN

MÁY PHUN KEO BỀ
MẶT NHỰA VÀ TÔN

MÁY CẮT
NHỰA

KCS. KIỂM TRA
CÔNG ĐOẠN

DÁN BỀ MẶT
BẢNG VỚI TÔN

KCS. KIỂM TRA
CÔNG ĐOẠN

ĐĨNG GĨI VÀ VẬN
CHUYỂN HÀNG HỐ

11

B¸o c¸o



ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - KHOA QTKD

Lớp: QTKDTH 1208

1.2.4.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm cơ khí
* Phương pháp lựa chọn vật tư để sản xuất :
- Thép định hình được nhập từ Cơng ty liên doanh Đài Nam
- Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, đạt tiêu chuẩn quốc tế.
- Đúng chủng loại theo mẫu mã đã thiết kế.
- Thép định hình nhập về Bảo Lâm không bị han rỉ, cong vênh, bẹp méo, rạn nứt, không
bị vỡ mạch hàn khi uốn.
- Thép ống định hình : trịn, vng, chữ nhật đều được bảo quản tốt cả trong lịng ống
lẫn ngồi, khơng bị han rỉ, rỗ, xước, nứt, tạo ra sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật :
Yêu cầu kỹ thuật :
Mặt ngoài > = ∇ 4
Mặt ngoài > = ∇ 4
Mối hàn lồi > = 1 mm

Mối hàn lồi > = 1 mm

SV: Phạm Văn Long

12

Báo cáo tổng hợp


ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - KHOA QTKD


Lớp: QTKDTH 1208

SƠ ĐỒ 1.3: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM CƠ KHÍ
PHÂN XƯỞNG
NHIỆT LUYỆN
CÁC P.X
GIA CƠNG CƠ I

VẬT TƯ

K.C.S
BÁN SẢN
PHẨM

PHÂN XƯỞNG
TẠO PHƠI
P.X RÈN GỊ
HÀN - ĐỘT DẬP

P.X BAO GĨI
BẢO QUẢN

KHO SẢN
PHẨM
HỒN CHNH

SV: Phạm Văn Long

tổng hợp


K.C.S
SP HON
CHNH

TIấU TH
SN PHM

PHN XNG
M - ĐIỆN
HĨA
PHÂN XƯỞNG
SƠN TĨNH
ĐIỆN

P.X LẮP RÁP
HỒN CHỈNH

K.C.S
BÁN SẢN
PHẨM

ĐỘI BẢO
HÀNH
BẢO TRÌ SP

13

B¸o c¸o



ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - KHOA QTKD

Lớp: QTKDTH 1208

1.2.4.3. Sơ đồ dây chuyền công nghệ sơn các sản phẩm bằng thép.
SƠ ĐỒ 1.4 : SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SƠN CÁC SẢN PHẨM BẰNG THÉP.
BỂ RỬA
CHỨA XÚT

BỂ RỬA
H2O

BỂ TẨY
CÓ CHỨA
H2SO4

BỂ RỬA
H2O

BỂ CHỨA
FỐT FÁT
HĨA

RA LỊ

LỊ SẤY
180 - 200OC

BUỒNG
SƠN

TỰ ĐỘNG

LỊ SẤY
KHƠ
GA 1500C

BỂ
ĐỊNH HÌNH

Với quy trình trên, sản phẩm sơn tĩnh điện đảm bảo được lớp sơn có độ bền cao, lớp
sơn có độ bóng mịn.
1.2.3.4. Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ sản xuất đồ gỗ.
Theo quy trình sản xuất đồ gỗ nêu trên ta sẽ thu được kết quả của từng công đoạn
như mong muốn.
* Từ gỗ tấm được chuyên chở vào khu theo từng chủng loại gỗ riêng biệt :
- Gỗ không mục ải, biến màu, biến chất.
- Gỗ không cong vênh.
* Phân xưởng xẻ :
- Gỗ được đưa vào xẻ thành gỗ ván theo yêu cầu thiết kế.
- Chọn lựa những tấm đạt yêu cầu chuyển sang xưởn

SV: Ph¹m Văn Long

cáo tổng hợp

14

Báo



ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - KHOA QTKD

Lớp: QTKDTH 1208

SƠ ĐỒ 1.5: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM ĐỒ GỖ

VẬT TƯ
GỖ HỘP

PHÂN XƯỞNG
XẺ GỖ

PHÂN XƯỞNG
VÉC NI - PHUN
SƠN

K.C.S
HOÀN CHỈNH SP

SV: Phạm Văn Long

tổng hợp

PHN XNG
CH BIN I

K.C.S
CễNG ON

Lề SY

X LÝ MỐI
MỌT

CÁC P.X
LẮP RÁP

K.C.S
CÔNG ĐOẠN

CÁC P.X
CHẾ BIẾN II

PHÂN XƯỞNG BAO GÓI
BẢO QUẢN - VẬN CHUYỂN –
XẾP KHO

15

ĐỘI BẢO HÀNH - BẢO TRÌ
SẢN PHẨM

B¸o c¸o


ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - KHOA QTKD

Lớp: QTKDTH 1208

1.2.4.5. Phân xưởng đóng gói - bảo quản - vận chuyển
- Sản phẩm sau khi hoàn chỉnh đuợc đánh số và đóng gói theo từng chủng loại được

quy định theo thiết kế.
- Hàng được xếp vào kệ có mặt phẳng và độ cao của kệ so với sàn nhà là 30-40cm.
- Khi vận chuyển đến cơng trình sản phẩm được xếp cẩn thận vào xe chuyên chở hoặc
hộp giấy xốp, các chi tiết được cách nhau một lớp giấy đảm bảo khi vận chuyển không
bị xây xước.
- Ván gỗ được xếp cẩn thận, giữa các tấm ván phải chèn giấy, chống ẩm, chống bị hấp
hơi nước, chống xước.
- Sản phẩm đã đóng gói là sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật tốt nhất. Đơn vị đóng gói và
hồn chỉnh phải thực hiện tốt các yêu cầu kỹ thuật để sản phẩm đến cơng trình đạt được
chất lượng mong muốn đã đề ra.
- Với các Cơng trình vùng sâu, vùng xa: hàng hoá được vận chuyển bằng xe chuyên
dụng đến các trung tâm (Thị Trấn, thị Xã, Trung tâm Huyện, ....) sau đó hàng hố được
chuyển sang các xe vận tải chuyển dụng tại địa phương, các xe tải khi xếp hàng được
bọc lót thành khung chống làm ảnh hưởng đến sản phẩm. Trong trường hợp địa hình
phức tạm xe vận tải chuyên dụng tại địa phương chưa đưa hàng hoá được vào địa điểm
lắp đặt thì sản phẩm được vận chuyển bằng ngựa thồ và nguồn nhân lực tại địa phng.

SV: Phạm Văn Long

cáo tổng hợp

16

Báo


Lớp: QTKDTH 1208

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - KHOA QTKD


CHƯƠNG II :
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH
BẢO LÂM (2008 - 2012)
2. 1. Bước phát triển trong sản xuất kinh doanh.
Ra đời và hoạt động được chưa lâu nhưng Cơng ty Bảo Lâm đó trở nên khá phổ biến
và ngày càng khẳng định tên tuổi của mình trong lĩnh vực nội thất. Mặc dù gặp khơng ít
những khó khăn nhưng với sự cố gắng và nhiệt huyết của toàn thể các cán bộ quản lý
cũng như đội ngũ công nhân viên, công ty đã đạt được mục tiêu ban đầu về sự phát triển
bền vững của doanh nghiệp. Cơng ty đã có được những thành tựu đáng mừng.
- Ngày 11 Tháng 10 Năm 2007 Công ty đạt Huy Chương Vàng và Chứng Nhận
Danh hiệu Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao theo Quyết định số 1428/QD- LLH.
- Ngày 11 Tháng 11 Năm 2007 Công ty dạt chứng chỉ chất lượng ISO 9001-2000
theo quyết định số 219360
Giá trị sản xuất – kinh doanh của đơn vị tăng trưởng vững chắc hàng năm. Hoạt động
tài chính lành mạnh đảm bảo đúng luật, tuân thủ các quy định tài chính hiện hành của
Nhà Nước.
2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Bảo Lâm.
Công ty TNHH Bảo Lâm không ngừng thay đổi và phát triển, qua đó cơng ty đã đạt
những thành cơng nhất định góp phần vào sự phát triển của kinh tế nước ta nói chung và
nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty.
Hiện nay, Công ty đang nỗ lực mở rộng qua mô hoạt động của mình trên thị trường, mặt
hàng kinh doanh, đồng thời cơng ty đã đặt ra vấn đề hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh lên hàng đầu.
Bảng 2.1.Bảng kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2008 – 2012
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Doanh thu
Nộp ngân sách
Lợi nhuận


Năm 2008
24,247
514
891.912

Năm 2011
Năm 2012
30,803
31,462
1.703
1,125
1289.4525
1,439.1675
(Nguồn: Phòng TC- KT)
Trong giai đoạn từ năm 2008- 2012 tổng doanh thu của công ty luôn tăng năm sau
cao hơn năm trước từ 2%- 13%, đến năm 2012 doanh thu tăng 29% so với năm 2008.
Mức thu nhập bình quân của CBCNV được ổn định và liên tục tăng để đảm bảo đời
sống của công nhân viên. Hàng năm công ty nộp 1 khoản rất lớn cho ngân sách nh

SV: Phạm Văn Long

cáo tổng hợp

Nm 2009
26,521
568
943.551

17


Nm 2010
27,108
725
1,140.885

Báo


Lớp: QTKDTH 1208

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - KHOA QTKD

nước, tính năm 2008 là 514 triệu đồng/năm và tới năm 2012 là 1.125 triệu
đồng/năm.Như vậy có thể nói doanh nghiệp đã góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp hơn.
Bảng 2.2. Bảng báo cáo kết quả hoạt động SXKD chung của
công ty TNHH Bảo Lâm
Đvt: Tr. đồng
Chỉ tiêu
-Vốn KD
-Doanh thu
-Tổng chi phí
-Lợi nhuận
Doanh thu trên 1 đồng chi
phí
Sức sản xuất của vốn
Doanh lợi theo chi phí
Doanh lợi theo vốn sản
xuất
Doanh lợi theo doanh thu
thuần


Năm
2008

Năm
2009

Năm
2010

Năm 2011

Năm 2012

14,250
24,247
12,026
891,912

14,085
26,521
13,456
943,551

14,085
27,108
14,123
1,140.885

16,165

30,803
14,526
1,289.4525

16,370
31,462
15,234
1,439.1675

2.02

1.97

191

2.12

2.06

1.7
7.42

1.88
7.01

1.92
8.07

1.90
8.87


1.92
9.44

6.26

6.69

8.1

7.97

8.79

3.68

3.56

4.20

4.19

4.57

(Nguồn: Phịng TC-KT)
Một cơng ty có thể tồn tại và phát triển được thì hiệu quả trong hoạt động sản kinh
doanh là yếu tố không thể thiếu được, nếu kinh doanh mà không đem lại lợi nhuận có
nghĩa là cơng ty đó hoạt động khơng có hiệu quả và những cơng ty đó rất có thể sẽ bị
phá sản, do vậy điều mà tất cả các doanh nghiệp hướng tới đó là lợi nhuận. Lợi nhuận là
kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh nó là chỉ tiêu chất lượng để đánh

giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, lợi nhuận tác động đến tất cả
các hoạt động của cơng ty có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính của cơng ty.
Việc thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận là điều kiện quan trọng đảm bảo tình hình tài chính của
cơng ty được vững chắc.
Qua bảng phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh chung của tồn cơng ty,
từ những chỉ tiêu để đánh giá cũng giúp chúng ta hiểu và biết được hiệu quả mà doanh
nghiệp đạt được trong sản xuất kinh doanh và những cái chưa đạt được đó là:
 Doanh thu trên 1 đồng chi phí: chỉ tiêu này cho biết 1 đồng chi phí sản xuất và tiêu
thụ trong kỳ to ra c bao nhiờu ng doanh thu.

SV: Phạm Văn Long

cáo tổng hợp

18

Báo


ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - KHOA QTKD

Lớp: QTKDTH 1208


Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Doanh thu
trên 1 đồng 2.02
1.97
1.91
2.12

2.06
chi phí
(Trích từ Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chung )
Như vậy ta thấy năm 2011 cho doanh thu trên 1 đồng chi phí là cao nhất, nhưng hầu hết
các năm thì bỏ ra 1 đồng chi phí sản xuất và tiêu thụ đều cho ta doanh thu gấp đơi từ đó
có thể cho thấy hiệu quả trong họat động sản xuất kinh doanh mà công ty đạt được là rất
cao. Nhưng khơng dừng ở đó cơng ty đã quyết tâm tìm mọi biện pháp để giảm chi phí
để đưa chỉ tiêu này cao hơn và làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
 Sức sản xuất của vốn: chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh sẽ tạo
ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Qua bảng số liệu phân tích ở bảng trên cho ta thấy
sức sản xuất của 1 đồng vốn tăng đều qua các năm, bình quân 1,86 đồng/ năm tức là
bình quân cứ một đồng đem lại 1,86 đồng doanh thu điều này chứng tỏ việc sử dụng
vốn của công ty là tốt đem lại hiệu quả cần duy trì các phương pháp để thực hiện để đạt
kết quả cao hơn. Nếu chúng ta đi vào từng năm ta thấy năm 2008 sức sản xuất của vốn
là 1,7 và đến năm 2012 là 1,92 cho thấy sức sản xuất của vốn tăng rõ rệt qua các năm.
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Sức sản xuất
1.7
1.88
1.92
1.90
1.92
của vốn
(Trích từ Bảng kết hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh chung )
Như vậy có thể thấy việc sử dụng hợp lý vốn đã giúp cho doanh nghiệp thu được
doanh thu lớn giúp cho công ty đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.
 Doanh lợi theo chi phí: chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí sản xuất và tiêu thụ
trong kì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Qua bảng số liệu trên ta thấy từ năm
2008-2012 :
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Năm 2012
Doanh
lợi theo chi 7.42
7.01
8.07
8.87
9.44
phí
(Trích từ Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chung)
Ta có thể thấy năm 2012 là thu được lợi nhuận lớn nhất. Ta thấy cứ 1 đồng chi phí
sản xuất và tiêu thụ thì tạo ra bình quân qua các năm là 8.162 đồng lợi nhuận. Vậy có
thể thấy rằng khi cơng ty có biện pháp giảm chi phí sẽ giúp cho lợi nhuận thu về sẽ rất
cao đó là trách nhiệm của mỗi cơng ty.

SV: Phạm Văn Long

cáo tổng hợp

19

Báo


ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - KHOA QTKD

Lớp: QTKDTH 1208

 Doanh lợi theo vốn sản xuất : chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp, một đồng vốn tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Qua bảng số liệu ta thấy cứ
1 đồng vốn sẽ tạo ra được bình quân 7.562 đồng lợi nhuận qua các năm. Lần lượt các

năm sẽ là:
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Năm 2012
Doanh lợi
theo vốn sản 6.26
6.69
8.1
7.97
8.79
xuất
(Trích từ Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chung)
Như vậy thì năm 2012 lợi nhuận thu được cao nhất. Từ đó phản ánh được hiệu quả
và trình độ lợi dụng yếu tố vốn của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao thì việc sử vốn
của cơng ty càng cao.
 Doanh lợi theo doanh thu thuần : chỉ tiêu này cho biết công ty tạo ra được bao
nhiêu đồng lợi nhuận từ một đồng doanh thu thuần. Qua bảng số liệu trên thì cứ bình
quân 1 đồng doanh thu thì tạo ra bình quân 4.04 đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu cho từng năm
là:
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Năm 2012
Doanh
lợi
theo
3.68
3.56
4.20
4.19
4.57
doanh thu

thuần
(Trích từ Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chung )
Ta thấy chỉ tiêu này càng cao thì lợi nhuận thu được sẽ càng cao từ 1 đồng doanh
thu, hay có nghĩa là để có chỉ tiêu cao thì cơng ty cần phải tăng doanh thu và giảm chi
phí. Nhưng qua phân tích thì ta thấy cơng ty đang có 1 doanh thu tốt từ đó thu được 1
mức lợi nhuận rất ổn định do vậy cơng ty cần duy trì, phát triển hơn nữa để có thể đạt
được kết quả cao nhất.
Từ bảng phân tích về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh chung của Cơng ty đã
cho ta thấy tồn cảnh về hiệu quả kinh doanh mà công ty đã đạt được, những thành quả
mà công ty đã đạt được là rất đáng quý nhưng công ty cần phải quyết tâm và cố gắng
hơn nữa để có thể nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh để công ty có được
1 vị trí chắc chắn trên thị trường.

SV: Phạm Văn Long

cáo tổng hợp

20

Báo


Lớp: QTKDTH 1208

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - KHOA QTKD

CHƯƠNG III:
ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY
TNHH BẢO LÂM


3.1.Hoạt động quản trị nhân lực.
Bảng 2.3: Cơ cấu lao động của công ty
STT

I
1
2
3
II
1
2
III
1
2

Nội dung
Tổng số lao động :
Phân loại theo trình
độ:
Đại học
Cao đẳng-trung cấp
Lao động phổ thong
Theo tính chất lao
động
Lao động trực tiếp
Lao động gián tiếp
Cơ cấu lao động theo
giới
Nam
Nữ


Năm 2010
Số
%
lượng
500
100

Năm 2011
Số
%
lượng
540
100

Năm 2012
Số
%
lượng
600
100

30
50
420

6
10
84


35
55
450

6,5
10,2
83,3

42
60
498

6,7
10
83

400
100

80
20

410
130

75,9
24,1

450
150


75
25

380
120

76
24

400
140

74,1
450
75
25,9
150
25
( Nguồn: Phòng TC-HC )
Qua bảng số lượng lao động trên ta thấy số lượng lao động của công ty qua 3
năm liên tục tăng từ 500 người năm 2010 tăng lên 600 người năm 2012. Từ đó cho thấy
tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty đang có xu hướng tốt, mở rộng sản
xuất kinh doanh.
Qua bảng trên ta thấy, số lượng lao động có trình độ đại học mặc dù có xu hướng
tăng nhưng vẫn là thấp chỉ chiếm 6% năm 2010, 6,5% năm 2011, và 6,7% năm 2012.
Đội ngũ lao động có trình độ TCN – lao động phổ thông chiếm tỉ lệ rất cao các năm
tương đối khoảng trên 80%.
Với một đội ngũ nhân viên đông đảo như vậy sẽ tạo điều kiện cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty trong tương lai và cũng đặt ra yêu cầu cho công tác đào tạo

và phát triển nguồn nhân lực làm sao để có một đội ngũ nhân viên đạt yêu cầu cả về
chất lượng.
Mặc dù hiện tại công ty rất đề cao công tác tuyển dụng và đào tạo nhưng chất lượng
lao động vẫn còn thấp, do đó khả năng tuyển dụng là rất khó. Cơng tác đào tạo nghề cho
cán bộ công nhân viên rất được chú trọng nhưng chất lượng đem lại thì khơng c nh
mong i.

SV: Phạm Văn Long

cáo tổng hợp

21

Báo


ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - KHOA QTKD

Lớp: QTKDTH 1208

3.2.Hoạt động quản trị cơng nghệ.
• Cơ sở hạ tầng và thiết bị máy móc cịn chưa được cải tiến và xây dựng nhiều.
• Việc áp dụng khoa học kỹ thuật và cơng nghệ cịn chậm.
• Q trình đầu tư vào nhà xưởng còn rất hạn chế.
3.3. Hoạt động quản trị tiêu thụ.
• Cơng tác marketing tuy đã mở rộng thị trường nước ngoài rất tốt nhưng trong
nước lại chưa khai thác hiệu quả. Mặc dù có tham gia hội chợ triển lãm hàng
năm nhưng kết quả công tác quảng cáo cịn thấp do đó người tiêu dùng có ít
thơng tin về sản phẩm và cơng ty cũng ít có ý kiến khách hàng về những ưu điểm
và nhược điểm về sản phẩm của mình. Vì vậy việc tiêu thụ sản phẩm chưa được

tốt. Sản phẩm còn chưa đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng chưa phong phú, bắt mắt.
• Các đơn vị trong cơng ty chưa chủ động tích cực trong công việc khảo sát, nắm
bắt thị trường, thị yếu khách hàng để phát triển sản phẩm mới cải tiến chất lượng
mẫu mã sản phẩm để đáp ứng nhu cầu khách hàng và đối thủ cạnh tranh.
• Việc tập hợp và thu thập xử lý thông tin nhằm nắm bắt thị trường, khách hàng
chưa được quan tâm đúng mức để phục vụ theo nhu cầu khách hàng. Trên cơ sở
đó để xây dựng chiến lược, kế hoạch sản phẩm và kinh doanh có hiệu quả hơn.
• Giới thiệu sản phẩm cịn ít chưa mở rộng và phát triển được các mặt hàng thế
mạnh.
• Chưa đề ra được kế hoạch tổng quát và cụ thể để giới thiệu chào hàng và thực
hiện từng bước.
• Tư duy nhận thức về vai trò tuyên truyền quảng cáo đối với hoạt động sản xuất,
kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp nhà nước khi chuyển đổi từ nền kinh tế
tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường vẫn chưa theo kịp.
3.4. Hoạt động quản trị q trình sản xuất.
• Bộ máy tổ chức, sản xuất của Công ty tương đối gọn nhẹ, năng động đảm bảo
tính liên tục khơng bị gián đoạn, năng suất lao động tăng lên.
• Nguyên vật liệu và tài sản được kiểm kê định kỳ, thường xuyên sửa chữa, bảo
dưỡng máy móc, thiết bị.
• Tuy nhiên hạn chế vẫn cịn đó là :
• Chưa đầu tư có chiều sâu công tác nghiên cứu sản xuất và đưa vào kinh doanh
các sản phẩm mới và các dịch vụ mới chất lượng cao, giá thành rẻ.
• Tác Phong làm việc cơng nghiệp vẫn cịn rất hạn chế ở cơng ty, ý thức làm việc
chưa cao.
3.5. Hoạt động quản trị tài chinh.
Bảng 2.4. Cơ cấu nguồn vốn của công ty
Đvt: tr.

SV: Phạm Văn Long


cáo tổng hợp

22

Báo


Lớp: QTKDTH 1208

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - KHOA QTKD

Chỉ tiêu

Năm
2008
14,250
4,250
10,000

Năm
2009
14,085
4,085
10,000

Năm
2010
14,085
4,085
10,000


Năm
2011
16,165
4,165
12,000

Năm
2012
16,370
4,370
12,000

(
I.Nguồn vốn kinh doanh
N
1.Vốn lưu động
g
2.Vốn cố định
uồn: Phòng KT- TC)
Nhìn vào bảng số liệu ta nhận thấy do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế dẫn
nguồn vốn kinh doanh của Công ty giảm, năm 2009 và 2010 giảm mạnh so với năm
2008 từ 14,250 triệu đồng giảm còn 14,085 triệu đồng. Do nguồn vốn lưu động của
Công ty giảm do việc các ngân hàng khơng có vốn và lãi suất ngân hàng rất cao, lên
Công ty đã phải giảm quy mô sản xuất và đầu tư trang thiết bị. Như vậy do ảnh hưởng
của cuộc khủng hoảng tài chính làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ảnh
hưởng rất lớn gây mất hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thì yếu tố vốn là hết sức quan trọng, nó
giúp cho q trình sản xuất được liên tục và phát triển công ty. Nhưng để biết được công
ty có sử dụng vốn hiệu quả hay khơng thì ta phải dùng các chỉ tiêu để phân tích xem

hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty có thực sự đóng góp vào hiệu quả của hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty hay không. Ta sẽ đi sâu vào 2 vấn đề đó là vốn cố định và
vốn lưu động:
Hiệu quả sử dụng vốn cố định :
Bảng 2.5. Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
TT
1
2
3
4
5
6

Đơn Năm
vị
2008
Tổng số vốn kinh Triệu 14,250
doanh
đồng
Vốn cố định
Triệu 10,000
đồng
Doanh thu
Triệu
24,247
đồng
Lợi nhuận
Triệu
891.912
đồng

Sức sinh lời của vốn
0.0891
cố định
Sức sản xuất của
2.42
vốn cố định
Chỉ tiêu

Năm
Năm
Năm
Năm
2009
2010
2011
2012
14,085
14,085
16,165
16,370
10,000

10,000

12,000

12,000

26,521


27,108

30,803

31,462

943.551 1,140.885 1,289.4525 1,439.1675
0.0944

0.1140

0.1289

0.1439

2.65

2.71

3.08

3.15

( Nguồn:Phòng TC- KT)
Qua bảng số liệu ta nhận thấy những hiệu quả từ sử dụng vốn cố định vào sản xuất kinh
doanh thông qua các chỉ tiêu như sau:

Sức sinh lời của vốn cố định : chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn cố định trong kỳ
sẽ tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Qua bảng số liệu thì nhận thấy 1 đồng vốn cố
định sẽ tạo ra lần lượt theo các năm là:


SV: Ph¹m Văn Long

cáo tổng hợp

23

Báo


Lớp: QTKDTH 1208

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - KHOA QTKD

Chỉ tiêu
Năm 2008
Sức sinh lời của
0.0891
vốn cố định

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

0.0944


0.1140

0.1289

0.1439

(Trích từ Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định)
Như vậy năm 2012 sẽ là năm đem lại lợi nhuận cao nhất và các năm sau đều tăng so với
các năm trước. Một đồng vốn bỏ ra sẽ thu được trung bình 0,11406 đồng lợi nhuận. Vậy
mới mức vốn cố định của mình cơng ty đã sử dụng rất hiệu quả để có thể tạo ra lợi
nhuận cao cho cơng ty của mình, giúp cho q trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục
hơn đạt hiệu quả hơn.
• Sức sản xuất của vốn cố định : chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định sẽ tạo ra
bao nhiêu đồng doanh thu. Qua bảng số liệu phản ánh năm 2008 thì cho biết một đồng
vốn cố định sẽ tạo ra 2,42 đồng doanh thu. Sang năm 2009 chỉ tiêu này tăng lên 2,65
và tới năm 2012 là 3,15. Ta có thể thấy được sức sản xuất của vốn cố định là tăng cho
các năm.
Hiệu quả dụng vốn lưu động :
Bảng 2.6. Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Đơn
vị
Tổng số vốn kinh Tr.đ
doanh
Vốn lưu động
Tr.đ
Doanh thu
Tr.đ
Lợi nhuận
Tr.đ
Hệ số đảm nhiệm

vốn lưu động
Số vòng quay của
vòng
vốn lưu động

TT Chỉ tiêu
1
2
3
4
5
6

Năm
2008
14,250

Năm
2009
14,085

Năm
2010
14,085

Năm
2011
16,165

Năm

2012
16,370

4,250
24,247
891.912

4,085
26,521
943.551

4,085
4,165
4,370
27,108
30,803
31,462
1,140.885 1289.4525 1,439.1675

0.17

0.154

0.15

0.135

0.139

5.71


6.49

6.64

7.39

7.19

(Nguồn: Phòng TC- KT)
Vốn lưu động có ý nghĩa rất lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty nó
đem lại nguồn vốn linh hoạt để giúp cho việc đầu tư, sản xuất được diễn ra một cách
liên tục, đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thị trường. Từ những chỉ tiêu
ta có thể đánh giá được hiệu quả của sử dụng vốn lưu động của công ty cụ thể như sau:

Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động : chỉ tiêu này cho biết cần bao nhiêu đồng vốn lao
động đảm nhiệm để tạo ra một đồng doanh thu. Qua bảng số liệu ta thấy cần trung
bình 0,1496 đồng vốn lao động đảm nhiệm để tạo ra 1 đồng doanh thu. Chỉ tiêu này
giảm đều qua các năm từ 2008 là 0,17 đến năm 2012 chỉ là 0,139. Như vậy ta có thể
thấy mức vốn lao động đảm nhiệm của cơng ty giảm ở các năm sau.

SV: Ph¹m Văn Long

cáo tổng hợp

24

Báo



×