Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

BT AXIT HUU CO 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.1 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI TẬP AXIT HỮU CƠ (1) Câu 1: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân của hợp chất thuần chức, no mạch hở. a. 6 b. 5 c. 4 d. 3 Câu 2: Cho các chất sau: (1) CH3CHO ; (2) C2H5OH; (3) H2O; (4) C3H7COOH. Dãy nhiệt độ sôi tăng dần là? a. 1, 2, 3, 4 b. 2, 3, 4, 1 c. 3, 2, 4, 1 d. 4,3,2,1 Câu 4: Cho các chất sau: (1) CH 3CHO; (2) CH3COCH3; (3) C6H5COOH; (4) C6H6. Độ tan trong nước tăng dần theo thứ tự nào? a. 4,3,2,1 b. 4,3,1,2 c. 4,2,3,1 d. 4,2,1,3 Câu 5: Cho các chất sau: (1) CH3CHO; (2) C2H5OH; (3) HCOOH; (4) CH3COOH. Chiều tăng nhiệt độ sôi là? a. 2,1,3,4 b. 1,4,3,2 c. 1,2,4,3 d. 1,2,3,4 Câu 6: Cho các chất sau: (1) HCHO; (2) CH3COOH; (3) CH3 – (CH2)2 – COOH; (4) CH2 – CH(CH3) – COOH . Chiều giảm nhiệt độ sôi theo thứ tự là? a. 1,2,3,4 b. 3,2,1,4 c. 3,4,2,1 d. 4,3,2,1 Câu 7(DHB 2007): Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z. Câu 8(DHB 2009): Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. Câu 9(DHA 2008): Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là: A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH. C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. Câu 10: Cho các axit sau: (1) HCOOH; (2) CH3COOH; (3) Cl – CH2 – COOH; (4) F – CHF – COOH. Chiều tăng của tính axit là? a. 1,2,3,4 b. 2,3,1,4 c. 2,4,3,1 d. 3,2,1,4 Câu 11: Axit Xitric trong chanh có tên gọi quốc tế là? a. Axit 3 – hidroxi – 3 cacboxipentanđioic. b. Axit 2 - Hidroxi propan - 1,2,3 - tricaboxylic. c. Axit 2 – Hidroxi propan – 1,2,3 – trioic d. Axit 2 – Hidroxi pentan – 1,3,5 trioic Câu 12: Có 5 bình mất nhãn chứa: HCOOH, dung dịch CH 3COOH, rượu etylic, glixerol, dung dịch CH 3CHO. Dùng những chất nào sau đây có thể nhận biết được cả 5 chất lỏng trên. a. AgNO3/NH3 và quỳ tím b. Br2 (trong CCl4) và Na2CO3 c. Nước Br2 và Na2CO3 d. Cu(OH)2/OHCâu 13: Có 5 bình mất nhãn chứa các loại dung dịch sau: HCOOH, CH 3COOH, rượu etylic, glixerol, CH3CHO. Dùng những chất nào sau đây có thể nhận biết được cả 5 chất lỏng trên. a. Nước Br2 và Cu(OH)2 b. AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 c. AgNO3/NH3 và quỳ tím d. a và b Câu 14: Dùng chất nào để nhận biết C2H5OH, CH3COOH, C3H5(OH)3. a. Quỳ tím b. Na c. Cu(OH)2 d. NaOH Câu 15: Dùng chất nào sau đây để nhận biết 3 dung dịch mất nhãn sau: CH 3OH, HCHO, HCOOH. a. Quỳ tím và AgNO3/NH3 b. Cu(OH)2/OHc. Dung dịch Na2CO3 và AgNO3/NH3 d. Cả 3 đáp án trên. Câu 16: Dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: HCHO, HCOOH, CH 2(CHO)2, CHO – CH2 – COOH, CH2(COOH)2. a. Nước Br2 và Cu(OH)2/OH – b. Cu(OH)2/OH – và nước Br2 c. Nước Br2 và Na2CO3 d. Cả 3 đáp án trên. Câu 17: Dùng hóa chất gì để nhận biết các dung dịch riêng biệt sau: C 2H5OH, C2H4(OH)2, CH3CHO, CH3COOH. a. Cu(OH)2/OH – b. Na c. NaOH d. Na2CO3 Câu 18: Cho các chất: C2H4(OH)2, CH3CHO, HCOOH, CH3COOH, CH2 = CHCOOH, CH3COCH3, CH2OHCH2CH2OH, OHCCH2COOH. Số chất có thể hòa tan hoàn toàn Cu(OH) 2/OH- thành dung dịch là: a. 5 chất b. 4 chất c. 6 chất d. 3 chất Câu 19: Cho các chất: C2H4(OH)2, CH3CHO, HCOOH, CH3COOH, CH2 = CHCOOH, CH3COCH3, CH2(OH)CH2CH2OH, CH2OH – CH2 – COOH. Số chất có thể phản ứng với Cu(OH)2 là: a. 3 b. 4 d. 5 d. 6 Câu 20: Cho các chất: C2H4(OH)2, CH3CHO, HCOOH, CH3COOH, CH2 = CHCOOH, CH3COCH3, CH2OH – CH2CH2OH, CH2OH – CH2 – COOH. Số chất có thể hòa tan hoàn toàn Cu(OH) 2/OH- tạo dung dịch ở nhiệt độ cao là: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Câu 21: Trong các dãy chất sau, dãy chất nào đều phản ứng với Na, NaOH, Na 2CO3, AgNO3/NH3 là? a. HCOOH HO – CH2COOH HO – CH2 – CHO b. HCOOH CH ≡ C – COOH HO – CH2 – CHO c. CH ≡ C – COOH CHO – COOH HO – CH2 – CHO d. HCOOH CH ≡ C – COOH CHO – COOH Câu 22: Trong các phản ứng sau phản ứng nào sai:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b.. x R(COOH ) x  xNa    R (COONa ) x  H 2 2 2 R(COOH ) x  xK 2O    2 R(COOK ) x  2 xH 2O. c.. 2 R(COOH ) x  xFe(OH ) 2    2 R(COOFe) x  2 xH 2O. a.. 2 R(COOH )  xFe(OH )    [R(COO) ] Fe  2 xH O. x 2 x 2 x 2 d. Câu 23(DHB 2009): Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là : A. etylen glicol. B. axit ađipic. C. ancol o-hiđroxibenzylic. D. axit 3-hiđroxipropanoic. Câu 24: Số chất phản ứng với NaOH tỉ lệ 1:2 và NaHCO3 tỉ lệ 1:1 là: m-Creol p-Hidroxi Benzoic. Axit Oxalic axit 3-hiđroxipropanoic p-Hidroxi Benzylic 2-Hidroxi Propanđioic a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 24(DHB 2008): Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C 3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X là: A. C6H8O6. B. C3H4O3. C. C12H16O12. D. C9H12O9. Câu 25(DHB 2007): Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O 2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là: A. 8,96. B. 11,2. C. 6,72. D. 4,48. Câu 26(DHA 2007): Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO 2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là: A. HOOC-CH2-CH2-COOH. B. C2H5-COOH. C. CH3-COOH. D. HOOC-COOH. Câu 27: Đốt cháy 6 gam một axit, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH) 2 dư. Sau phản ứng thấy dung dịch giảm 7,6 gam và thu được 20 gam kết tủa. Hãy tìm công thức của axit. a. HCOOH b. CH3COOH c. C2H3COOH d. Đáp án khác. Câu 28: Đốt cháy một axit cần 0,1 mol O 2 tạo ra 0,2 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Cho 2,76 gam axit phản ứng với 200ml NaOH 0,5M, sau phản ứng cô cạn dung dịch được m gam rắn. Giá trị m là: a. 5,932 gam b. 3,772 c. 4,08 d. 5,68 Câu 29: Đốt cháy một axit no thu được số mol CO 2 gấp 2 lần mol H2O, tổng mol (H2O + CO2) bằng 3 lần mol axit. Số H trong axit là: a. 2 b. 4 c. 6 d. 8 Câu 30: Đốt cháy 9 gam một axit thuần chức X thu được 8,8 gam CO 2 và 1,8 gam H2O. Công thức của X là: a. (COOH)2 b. C4H4O8 c. C4H4O4 d. C6H6O12 Câu 31*: Đốt cháy a mol một axit no cần b mol O 2 thu được 2c mol CO2 và c mol H2O. Tìm mối liên hệ giữa mol (CO2 + H2O) và mol (axit + O2 phản ứng ). A. (a + b) = 3c B. 2.(a + b) = 3c C. 2a + b = 3c D. a + 2b = 3c Câu 32: Có 2 axit A và B hơn kém nhau một đơn vị C. Đốt cháy 3 gam A thu được sản phẩm cháy D 1. Đốt cháy 7,4 gam B thu được sản phẩm cháy D2. Trộn D1 và D2 thu được hỗn hợp D. Dẫn D qua bình Ca(OH) 2 dư thấy bình tăng 24,8 gam và có 40 gam kết tủa trong bình. Công thức của A và B là: a. HCOOH và CH3COOH b. CH3COOH và C2H5COOH c. C2H5COOH và CH3COOH d. b hoặc c đúng. Câu 33(DHB 2009): Cho các hợp chất hữu cơ: (1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở; (5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức. Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H 2O là: A. (1), (3), (5), (6), (8). B. (3), (4), (6), (7), (10). C. (3), (5), (6), (8), (9). D. (2), (3), (5), (7), (9). Câu 34: Cho a gam rượu no đơn chức và b gam một axit no đơn chức. Cho a gam rượu phản ứng với b gam axit (H = 100%) với xúc tác thích hợp. Sau phản ứng, chưng cất thu lấy các sản phẩm hữu cơ, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các sản phẩm hữu cơ, thu được hỗn hợp sản phẩm CO2 và H2O có tỉ lệ mol = 1:1. Điều nhận định nào sau đây là đúng nhất: a. Lượng rượu lấy dư so với lượng axit. b. Lượng rượu lấy vừa đủ với axit. c. Lượng axit lấy dư so với rượu. d. Cả b và c đều đúng. Câu 35: Đốt cháy một axit A bằng O2 vừa đủ thu được mol CO2 = mol H2O, tổng mol (H2O + CO2) bằng 4 lần mol O2 phản ứng. Trộn A và HCHO theo tỉ lệ mol 1:1 được hỗn hợp B. Đốt x mol B cần mol O 2 là: a. 0,5x b. 0,75x c. x d. Giá trị bất kì. Câu 36: Đốt cháy một axit A (no, mạch hở) bằng O 2 vừa đủ, thu được số mol sản phẩm gấp 3 lần số mol A. Để trung hòa y mol cần V lít (NaOH yM, KOH yM). Giá trị V là: a. 1 b. 1,5 c. 2 d. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×