Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

CHUONG IV CO DAP AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.11 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 1. Đặt bàn tay trái cho các đường sức từ xuyên vào lòng bàn tay, ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều dòng điện thì chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện A. theo chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay B. ngược chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay. C. cùng chiều với ngón tay cái choãi ra. D. ngược chiều với ngón tay cái choãi ra. B. Câu 2. Hai điểm M, N gần dòng điện thẳng dài mà khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Nếu gọi cảm ứng từ gây ra bởi dòng điện đó tại M là BM, tại N là BN thì A. BM= 2BN. 1 B. BM= 2 BN.. C. BM= 4BN. 1 D. BM= 4 BN.. B Câu 3 . Một electron có vận tốc v = 2.105m/s bay vào vùng không gian có từ trường và  điện trường đều. Vectơ cảm ứng từ vuông góc với v (hình vẽ) và có độ lớn B = 5.10-2T. Để electron chuyển động thẳng đều trong từ trường thì vectơ cường độ điện trường có A. chiều nằm ngang hướng sang phải có độ lớn 104V/m. B.chiều nằm ngang hướng sang trái có độ lớn 104V/m. C. chiều thẳng đứng hướng lên trên có độ lớn 104V/m. D. chiều thẳng đứng hướng xuống dưới có độ lớn 104V/m..  _ e . .  v. .  . D. Câu 4: Cho 2 dòng điện bằng nhau nhưng ngược chiều nhau. Từ trường tại A ở chính giữa 2 dòng điện này: A. Hướng lên .. B. Hướng xuống A C. Hướng sang phải D. hướng sang trái. .. C. Câu5:Một đoạn dây dẫn thẳng dài 0,2 m nằm trong 1 từ trường đều có cảm ứng từ 0,2T. Hai dầu của dây dẫn được nối với 1 nguồn điện bằng 2 dây dẫn đàn hồi nằm ngoài từ trường. Biết rằng sau khi đặt vuông góc với đường cảm ứng từ thì trọng lượng của nó P=0,4N cân bằng với lực của từ trường tác dụng lên dây dẫn.Cường độ dòng điện trong dây dẫn là: A.8A B.1A C.12A.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> D.6A B. Câu 6: Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường cảm ứng từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v 1 = 1,8.106 m/s, f1=5.10-6N. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v2=4,5.109cm/s thì f2=? A.0,5.10-5N B.1,25.10-4N C.5.10-3N D.5.10-5N. B. Câu7: Hai dây dẫn dài song song nằm cố định trong mặt phẳng P cách nhau d=16 cm. Dòng điện qua 2 dây cùng chiều cùng cường độ I=10A.Cảm ứng từ tại những điểm nằm trong mặt phẳng P cách đều 2 dây dẫn có giá trị : A.2,5.10-5T B.2.10-5T C.5.10-5T D.O B. Câu 8: Hai vòng dây tròn cùng bán kính R = 10 (cm) đồng trục và cách nhau 2(cm). Dòng điện chạy trong hai vòng dây cùng chiều, cùng cường độ I 1 = I2 = 5 (A). Lực tương tác giữa hai vòng dây có độ lớn là A. 1,57.10-4 (N) B. 3,14.10-4 (N) C. 4.93.10-4 (N) D. 9.87.10-4(N) A. Câu 9: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 0,15 (N). Góc ỏ hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là: A. 450 B. 300 C. 600 D. 900 D. Câu 10: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 -4 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 3.106 (m/s) vuông góc với  B , khối lượng của electron là 9,1.10-31(kg). Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là: A. 17,06 (cm) B. 18,2 (cm) C. 20,4 (cm).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> D. 27,3 (cm) A Câu 11 : Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ. B. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ. C. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường. D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ. C. Câu 12 :Dùng một mini ampe kế đo cường độ dòng điện I qua điôt, và một vôn kế đo hiệu điện thế UAK giữa hai cực A(anôt) và K(catôt) của điôt. Kết quả nào sau đây là không đúng? A. UAK = 0 thì I = 0. B. UAK > 0 thì I = 0. C. UAK < 0 thì I = 0. D. UAK > 0 thì I > 0. B Câu 13: Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của chất bán dẫn là không đúng? A. Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn so với kim loại nhưng nhỏ hơn so với chất điện môi. B. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng. C. Điện trở suất phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế. D. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc nhiều vào các tạp chất có mặt trong tinh thể. C Câu 14: Điôt bán dẫn có tác dụng: A. chỉnh lưu. B. khuếch đại. C. cho dòng điện đi theo hai chiều. D. cho dòng điện đi theo một chiều từ catôt sang anôt. A Câu 15: Định nghĩa đơn vị cảm ứng từ như thế nào là đúng? 1N.1m 2 A. 1T = 1A. B. 1T = 1A.1N. 1N 1A.1m C. 1T = 1N.1m D. 1T = 1A.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C Bài 16: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1 ; d2 đặt song song trong không khí cách nhau khoảng 5 cm, có dòng điện ngược chiều I1 = 2A ; I2 = 6A đi qua. Tính cảm ứng từ tại M cách d1 4cm và cách d2 3cm. A. B = 4,12.10 – 5 T. B. B = 5,12.10 – 5 T. C. B = 3,12.10 – 5 T. D. B = 2,42.10 – 5 T. A Bài 17 :Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song với nhau cách nhau một khoảng 6cm,có các dòng điện I1=2A, I2=3A chạy qua và ngược chiều nhau. Hãy xác định vị trí mà tại đó cảm ứng từ tổng hợp bằng không ? A. r1=12cm, r2=18cm. B. r1=12cm, r2=20cm. C. r1=18cm, r2=24cm. D. r1=18cm, r2= 8cm A Câu 18: Một khung dây hình chữ nhật có kích thước là a = 4cm, b = 5cm đặt trong từ trường đều B = 0,4T. Khi khung ở vị trí mà pháp tuyến của khung tạo với vectơ cảm ứng từ một góc 300 thì lực từ gây ra mômen là M = 2.10-3N.m. Tính cường độ dòng điện chạy qua khung? A. 2,5(A) B. 5A. C. 12,5A. D. 10A. B Bài 19: Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40 (cm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10 -3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là bao nhiêu? A. 4,4 (V) B. 5,4 (V) C. 2,4 (V) D. 4,8 (V) A. Câu 20 : Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn thẳng song song lên √ 3 lần thì lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của mỗi dây sẽ tăng lên: A. 3 lần B. 6 lần C. 9 lần D. 12 lần.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×