Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.82 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kiểm tra bài cũ • HS1: • HS2: Phát biểu quy tắc chia Làm bài 62 (SGK/27) đơn thức A cho đơn thức B (A chia hết cho B).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ?1 Cho đơn thức 3xy2 - Hãy viết một đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy2 - Chia các hạng tử của các đa thức đó cho 3xy2 - Cộng các kết quả với nhau.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Quy tắc Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của A đều chia hết cho B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồicộng các kết quả với nhau..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ví dụ: Thực hiện phép tính (30x4y3 – 25x2y3 – 3x4y4) : 5x2y3.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ?2 a) Khi thực hiện phép chia (4x4 – 8x2y2 + 12x5y) : (- 4x2), bạn Hoa viết: 4x4 – 8x2y2 + 12x5y = - 4x2. (- x2 + 2y2 – 3x3y) nên 4x4 – 8x2y2 + 12x5y : (- 4x2). = - x2 + 2y2 – 3x3y. Em hãy nhận xét xem bạn Hoa làm đúng hay sai ? b) Làm tính chia: (20x4y – 25x2y2 – 3x2y) : 5x2y.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 63 (SGK/28): Không làm tính chia, hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đơn thức B không ? A = 15xy2 + 17xy3 + 18y2 B = 6y2 Giải: Vì 15xy2 chia hết 6y2 17xy3 chia hết 6y2 18y2 chia hết 6y2 Nên (15xy2 + 17xy3 + 18y2) chia hết cho 6y2 Vậy A chia hết cho B.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 64 (SGK/28): Làm tính chia c) (3x2y2 + 6x2y3 – 12xy) : 3xy.
<span class='text_page_counter'>(8)</span>