Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

039 kế TOÁN tập hợp CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH sản PHẨM tại CÔNG TY cổ PHẦN tập đoàn HOÀNG GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.89 KB, 62 trang )

Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành đối với các DN nói chung và cơng ty cổ phần Tập Đồn Hồng
Gia nói riêng, em đã lựa chọn đề tài : “KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP
ĐOÀN HOÀNG GIA” làm luận báo cáo thực tập nghiệp vụ của mình. Trong quá
trình tìm hiểu thực tế tại cơng ty cổ phần Tập Đồn Hồng Gia, cùng với sự
hướng dẫn của thầy, cô giáo Thạc sỹ Nguyễn Thu Thủy và sự giúp đỡ của các
cán bộ nhân viên trong phịng kế tốn cùng các phịng ban khác trong cơng ty,
em đã hồn thành bài báo cáo thực tập nghiệp vụ của mình. Báo cáo thực tập tập
của em gồm có 3 phần chính như sau:
Phần 1: Tìm hiểu chung về tổ chức kế toán của đơn vị
Phần 2: Kế tốn chi tiết chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
của cơng cty Cổ tần Tập Đồn Hồng Gia
Phần 3: Kế tốnTổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất
tại cơng ty cổ phần Tập Đồn Hồng Gia
Trong q trình nghiên cứu đề tài, em đã cố gắng tiếp cận những kiến thức
mới nhất về chế độ kế toán do Nhà nước ban hành, kết hợp với những kiến thức
đã học trong trường.Do trình độ nhận thức cịn giới hạn và thời gian thực tập có
hạn nên bản luận văn của em khơng tránh khỏi có những sai sót. Em rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cơ và các cán bộ nhân
viên phịng kế tốn cơng ty để nhận thức của em về vấn đề này ngày càng hoàn
thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.

Sinh viên: Hoàng Quang Huy

1


Lớp KT1A


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Phần I
TÌM HIỂU CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TỐN CỦA CƠNG TY CỔ
PHẦN TẬP ĐỒN HỒNG GIA

1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
1.1 Sơ đồ bộ máy kế tốn tại cơng ty
Hiện nay, cơng ty cổ phần Tập Đồn Hồng Gia đang tổ chức cơng tác kế
tốn theo hình thức kế tốn tập trung, tất cả các cơng việc kế tốn đều tập trung
tại phịng kế tốn – tài chính. Ở phân xưởng và các tổ sản xuất chỉ tổ chức ghi
chép ban đầu như việc chấm công, theo dõi nguyên vật liệu sản xuất. Việc tổ
chức bộ máy kế toán như vậy tạo điều kiện kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ và đảm
bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của kế toán trưởng với các nhân viên kế
toán. Đồng thời căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý, phịng tài
chính – kế tốn có mối quan hệ chặt chẽ với các phịng ban khác trong cơng ty
nên hình thức này cịn rất thuận tiện trong việc phân công và chuyên môn hóa
cơng việc
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty:

Sinh viên: Hồng Quang Huy

2

Lớp KT1A



Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Phó tổng giám đốc
tài chính – kế tốn

Trưởng phịng kế
tốn

Kế tốn
tiền mặt,
kế tốn
tập hợp
chi phí và
tính Z

Kế tốn
tiền
lương,
kế tốn
tiêu thụ

Kế tốn
vật tư,
kế tốn
tài sản
cố định


Kế tốn
tiền gửi
ngân
hàng
kiêm
thủ quỹ

Bộ
phận
thống

phân
xưởng

Sinh viên: Hồng Quang Huy

3

Lớp KT1A


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

+ Kế tốn trưởng: có nhiệm vụ tổ chức cơng tác kế tốn của cơng ty đảm

bảo bộ máy kế tốn hoạt động gọn nhẹ, có hiệu quả. Là người chịu trách nhiệm
chung, có trách nhiệm phân cơng nhiệm vụ cho các nhân viên kế tốn trong

phịng; phụ trách tổng hợp cơng tác kế tốn, kiểm tra, giám sát, lập kế hoạch tài
chính hàng năm, giải trình vấn đề sử dụng vốn của đơn vị, giúp tổng giám đốc,
phó tổng giám đốc tài chính - kế tốn trong việc sử dụng nguồn tài chính…
+ Kế tốn tiền mặt, kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành:
+ Thống kê phân xưởng: Có nhiệm vụ tập hợp chứng từ, số liệu gửi về
phịng kế tốn.
1.2 Hình thức sổ kế tốn
Sổ kế tốn dùng để ghi chép tập hợp chi phí sản xuất gồm hai hệ thống sổ
- Sổ kế toán tổng hợp: Được mở cho tài khoản tổng hợp, tùy theo hình thức kế
tốn mà doanh nghiệp áp dụng có các sổ kế toán khác nhau.
- Sổ kế toán chi tiết: Sổ được mở để phản ánh chi tiết đối tượng cụ thể. Mẫu sổ
chi tiết tùy theo đặc điểm sản phẩm, quy trình cơng nghệ của doanh nghiệp mà
được mở và thiết kế cho phù hợp với việc theo dõi chi tiết từng khoản mục chi
phí theo từng đối tượng tập hợp chi phí.
Tùy theo mơ hình doanh nghiệp, đặc điểm sản xuất, yêu cầu quản lý mà
doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các hình thức sau:
Hình thức “Nhật ký chung”
Hình thức “Nhật ký sổ cái”
Hình thức “Chứng từ ghi sổ”

Sinh viên: Hoàng Quang Huy

4

Lớp KT1A


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội


Hình thức “Nhật ký chứng từ”
Mỗi hình thức kế tốn đều có hệ thống sổ sách kế tốn chi tiết, sổ kế toán
tổng hợp để phản ánh, ghi chép, xử lý và hệ thống hóa số liệu thơng tin cung cấp
cho việc lập báo cáo tài chính. Trình tự ghi sổ kế tốn theo từng hình thức kế
tốn có thể khái qt như sau:
* Đối với hình thức kế tốn “Nhật ký chung” được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ số 5: Trình tự hạch tốn theo hình thức kế toán “Nhật ký chung”
Chứng từ gốc

Sổ nhật ký đặc
biệt

Sổ nhật ký chung

Sổ, thẻ kế toán chi
tiết

Sổ cái

Bảng tổng hợp
chi tiết

Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài chính

* Đối với hình thức kế tốn “Nhật ký sổ cái” được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ số 6: Trình tự hạch tốn theo hình thức kế tốn “Nhật ký sổ cái”


Sinh viên: Hoàng Quang Huy

5

Lớp KT1A


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Chứng từ gốc

Sổ quỹ

Bảng tổng
hợp chứng từ
gốc
Nhật ký
sổ cái

Sổ thẻ kế
tốn chi tiết

Bảng tổng hợp chi
tiết

Báo cáo tài chính




Đối với hình thức kế tốn “Nhật ký chứng từ” được thể hiện qua sơ đồ
sau:



Sơ đồ số 7: Trình tự hạch tốn theo hình thức kế tốn “Nhật ký chứng từ”
Chứng từ gốc và
các bảng phân bổ
Sổ quỹ

Nhật ký chứng từ

Sổ cái

Sổ thẻ kế
toán chi tiết

Bảng tổng hợp
chi tiết

Báo cáo tài chính
* Đối với hình thức kế tốn “Chứng từ ghi sổ” được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sinh viên: Hoàng Quang Huy

6

Lớp KT1A



Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Sơ đồ số 8: Trình tự hạch tốn theo hình thức kế toán “Chứng từ ghi sổ”
Chứng từ gốc

Bảng tổng
hợp chứng từ
gốc

Sổ quỹ

Sổ đăng ký
chứng từ ghi
sổ

Sổ thẻ kế
toán chi tiết

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng tổng hợp chi
tiết

Bảng cân đối sổ
phát sinh

Báo cáo tài chính

Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra
Mỗi hình thức kế tốn có nội dung, ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng
thích hợp. Do vậy, các doanh nghiệp cần phải căn cứ vào những cơ sở lựa chọn
hình thức kế tốn để xác định hình thức kế tốn thích hợp cho đơn vị mình nhằm
phát huy tốt nhất vai trị chức năng của kế tốn trong cơng tác quản lý.
Sinh viên: Hoàng Quang Huy

7

Lớp KT1A


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

1.3 Các chế độ và phương pháp kế toán áp dụng tại cơng ty:
+ Chế độ kế tốn áp dụng:
Cơng ty thực hiện theo chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết
định Số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài
chính và các thơng tư hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán của Bộ tài
chính.
- Niên độ kế tốn : bắt đầu từ ngày 1/1 kết thúc vào ngày 31/12 năm
dương lịch.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: Công ty thực hiện ghi sổ và lập báo cáo bằng

đồng Việt Nam. Việc quy đổi các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ sang đồng
Việt Nam được thực hiện theo qui định của Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 10
“ Ảnh hưởng của sự thay đổi tỷ giá”.
- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Theo
phương pháp giản đơn.
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Các tài sản cố định tại công ty
sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh được tính khấu hao theo phương pháp
đường thẳng theo QĐ 206/2003/QĐ – BTC ngày 12/12/2003.
Tài sản cố định

Năm khấu hao

Nhà cửa, vật kiến trúc

5 – 26

Máy móc thiết bị

6 – 12

Phương tiện vận tải

6 – 10

Sinh viên: Hoàng Quang Huy

8

Lớp KT1A



Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

- Phương pháp tính trị giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất
kho: Công ty sử dụng phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ.
- Phương pháp kế tốn thuế GTGT: Cơng ty thực hiện kê khai và nộp
thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, với thuế suất của hàng bán ra là
10%.
+ Hình thức kế toán: Để cập nhập kịp thời, đầy đủ, chính xác các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh và cũng để đáp ứng kịp thời nhu cầu quản lý của tổng giám
đốc, hiện nay cơng ty sử dụng hình thức nhật ký chứng từ.
Trình tự hạch tốn theo hình thức kế tốn “Nhật ký chứng từ” áp dụng tại
cơng ty.
Chứng từ gốc và
các bảng phân bổ
Bảng kê

Nhật ký chứng từ

Sổ cái

Sổ thẻ kế
toán chi tiết

Bảng tổng hợp
chi tiết

Báo cáo tài chính

Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra
Sinh viên: Hoàng Quang Huy

9

Lớp KT1A


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Giải thích quy trình: Hàng ngày căn cừ vào các chứng từ gốc đã được kiểm
tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các nhật ký chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có
liên quan. Đối với các nhật ký chứng từ được ghi cân cứ vào bảng kê, sổ chi tiết
thì hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán vào các bảng kê, sổ chi tiết liên
quan và cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào
nhật ký chứng từ. Đối với các chi phí sản xuất kinh doanh cần phải phân bổ, chi
phí phát sinh nhiều lần thì từ các chứng từ gốc trước hết phải được tập hợp và
phân bổ vào các bảng phân bổ, sau đó mới lấy số liệu từ các bảng phân bổ để ghi
vào bảng kê hoặc nhật ký chứng từ có liên quan.
Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ, kiểm tra đối
chiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ với các sổ chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết
có liên quan và lấy số liệu tổng cộng đó để ghi vào sổ cái.
Số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài
chính.


Sinh viên: Hồng Quang Huy

10

Lớp KT1A


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

PHẦN II
KẾ TỐN CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT’

1 Phân loại chi phí sản xuất, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
1.1 Chi phí sản xuất, phân loại chi phí sản xuất
1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất
Q trình hoạt động của doanh nghiệp thực chất là quá trình kết hợp ba yếu
tố: tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động để tạo ra các loại sản
phẩm lao vụ và dịch vụ. Sự tiêu hao các yếu tố này đã tạo ra các loại chi phí
tương ứng, đó là các chi phí về tư liệu lao động, chi phí về đối tượng lao động
và chi phí về lao động sống.
Như vậy, chi phí sản xuất của doanh nghiệp được hiểu là tồn bộ các hao
phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh
nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất, biểu hiện bằng tiền và tính cho một
thời kỳ nhất định.
1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại với nội dung kinh tế
khác nhau, công dụng, mục đích của chúng trong q trình sản xuất cũng khác
nhau. Trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung, các loại chi phí sản xuất có

nội dung kinh tế, cơng dụng khác nhau và yêu cầu quản lý đối với từng loại
cũng khác nhau. Để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch tốn, kiểm tra chi phí
cũng như phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất cần

Sinh viên: Hồng Quang Huy

11

Lớp KT1A


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

phải được phân loại theo những tiêu thức phù hợp. Hiện nay, chi phí sản xuất
được phân loại theo các tiêu thức sau:
1.1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí
Theo cách phân loại này, những chi phí có cùng một nội dung kinh tế,
khơng phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu và có tác dụng như thế nào được
xếp vào cùng một loại gọi là yếu tố chi phí, bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu: Yếu tố chi phí nguyên vật liệu bao gồm giá mua,
chi phí mua nguyên vật liệu dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì.
Bao gồm tồn bộ chi phí về ngun vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên
liệu, phụ tùng thay thế, cơng cụ dụng cụ…
- Chi phí nhân cơng: Yếu tố chi phí nhân cơng là các khoản chi phí về tiền
lương phải trả cho người lao động, các khoản trích Bảo hiểm xã hội (BHXH),
Bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí cơng đồn (KPCD) theo tiền lương của người
lao động.
- Chi phí về khấu hao máy móc thiết bị: Yếu tố chi phí này bao gồm khấu

hao của tất cả tài sản cố định sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong
kì của doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngồi: Bao gồm tồn bộ số tiền phải trả cho các dịch
vụ mua ngoài phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
như tiền điện, tiền điện thoại, tiền nước…
- Chi phí khác bằng tiền: Là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong q
trình sản xuất ngồi các yếu tố chi phí nói trên.

Sinh viên: Hồng Quang Huy

12

Lớp KT1A


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí có tác dụng
cho biết nội dung, kết cấu tỷ trọng từng loại chi phí mà doanh nghiệp đã sử
dụng vào quá trình sản xuất trong tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp, là cơ
sở để kế tốn tập hợp chi phí sản xuất theo yếu tố, phục vụ việc lập thuyết minh
báo cáo tài chính.
Ngồi ra tùy theo đặc điểm sản xuất, yêu cầu trình độ quản lý của các
doanh nghiệp có thể phân chia chi phí sản xuất thành các yếu tố chi tiết hơn.
1.1.2.2 Phân loại chi phí theo mục đích và cơng dụng kinh tế của chi phí
Theo cách phân loại này người ta căn cứ vào mục đích, cơng dụng của chi
phí trong sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí sản xuất khác nhau, mỗi
khoản mục chỉ bao gồm những chi phí có cùng mục đích, cơng dụng, bao gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các
khoản chi phí về ngun vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngồi, vật liệu
phụ… sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực
hiện các lao vụ dịch vụ.
- Chi phí nhân cơng trực tiếp: Là toàn bộ tiền lương và các khoản phải trả
trực tiếp cho cơng nhân sản xuất: tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ
cấp và các khoản trích theo tiền lương của cơng nhân sản xuất như KPCD,
BHXH, BHYT.
- Chi phí sản xuất chung: là các khoản chi phí sản xuất liên quan đến việc
phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, đội sx. Nội dung
của CPSXC bao gồm: tiền lương, các khoản phải trả, BHXH, BHYT, KPCĐ
tính cho nhân viên phân xưởng như quản đốc phân xưởng, nhân viên kinh tế,
thủ kho phân xưởng; chi phí vật liệu dùng cho phân xưởng, chi phí khấu hao
Sinh viên: Hoàng Quang Huy

13

Lớp KT1A


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

của tất cả tài sản cố định dùng cho phân xưởng sản xuất, chi phí dịch vụ mua
ngồi và các chi phí bằng tiền khác…
1.1.2.3 Phân loại chi phí theo phương pháp tập hợp chi phí và mối quan hệ với
đối tượng chịu chi phí
Theo cách này, chi phí sản xuất được phân loại thành: chi phí trực tiếp và
chi phí gián tiếp

- Chi phí trực tiếp: là những chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tượng
kế tốn tập hợp chi phí sản xuất ( như từng loại sản phẩm, từng cơng việc, từng
đơn đặt hàng,…), có thể được quy nạp trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi
phí.
- Chi phí gián tiếp: Là loại chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng kế toán
tập hợp chi phí khác nhau, nên khơng thể quy nạp trực tiếp cho từng đối tượng
tập hợp chi phí được mà phải tập hợp theo từng nơi phát sinh chi phí khi chúng
phát sinh, sau đó quy nạp cho từng đối tượng theo phương pháp phân bổ gián
tiếp. Khi thực hiện phân bổ chi phí cho từng đối tượng, doanh nghiệp cần phải
lựa chọn tiêu thức phân bổ cho phù hợp.
Theo cách phân loại chi phí này ta có thể biết được những loại chi phí nào
được tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng kế tốn, chi phí nào cần phân bổ theo
những tiêu thức thích hợp cho từng đối tượng kế tốn có liên quan.
1.1.2.4 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và
khối lượng sản phẩm, lao vụ sản xuất trong kì
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất chia làm hai loại:

Sinh viên: Hoàng Quang Huy

14

Lớp KT1A


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

- Chi phí cố định ( định phí): là những chi phí khơng thay đổi về tổng số khi có
sự thay đổi về khối lượng sản phẩm sản xuất trong mức độ nhất định.

- Chi phí biến đổi ( biến phí): là những chi phí có sự thay đổi về tổng số khi có
sự thay đổi về khối lượng sản phẩm sản xuất như chi phí NVLTT, chi phí
NCTT…
Cách phân loại này, có ý nghĩa rất quan trọng đối với kế tốn quản trị trong
q trình phân tích tình hình tiết kiệm chi phí, xác định phương hướng nâng
cao hiệu quả chi phí.
1.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành
* Khái niệm:


Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn để chi phí sản
xuất được tập hợp theo phạm vi và giới hạn đó.
Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên trong việc tổ

chức kế tốn chi phí sản xuất. Thực chất việc xác định đối tượng chi phí sản xuất
là xác định nơi phát sinh chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất, giai đoạn cơng
nghệ…) hoặc đối tượng chịu chi phí (sản phẩm, đơn đặt hàng…).
Tùy thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể của doanh nghiệp mà đối tượng
tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp có thể là:
+ Từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, từng loại, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng.
+ Từng phân xưởng, đội, trại, bộ phận sản xuất, từng giai đoạn công nghệ sản
xuất.
+ Tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất, tồn doanh nghiệp.

Sinh viên: Hoàng Quang Huy

15

Lớp KT1A



Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất một cách khoa học hợp lý là cơ
sở để tổ chức kế tốn chi phí sản xuất ngay từ việc tổ chức hạch toán ban đầu
đến tổ chức tổng hợp số liệu, ghi chép trên tài khoản, sổ chi tiết chi phí sản
xuất…Chính vì vậy, cơng tác kế tốn CPSX và tính giá thành SPXL có đáp ứng
được nhu cầu quản lý của doanh nghiệp hay khơng cịn phụ thuộc vào việc xác
định đối tượng hạch tốn CPSX và tính giá thành sản phẩm. Yêu cầu đặt ra là
phải xác định được đối tượng hạch tốn CPSX và tính giá thành sản phẩm một
cách đúng đắn, cụ thể trên cơ sở các phương pháp xác định theo một quy trình
hạch tốn đã quy định.
2 Kế tốn chi tiết chi phí sản xuất
+ Chứng từ sử dụng: phiếu xuất kho, giấy đề nghị tạm ứng, hóa đơn giá trị gia
tăng, bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ, bảng kê chi tiêt xuất vật
tư…

Sinh viên: Hoàng Quang Huy

16

Lớp KT1A


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội


Đơn vị: Cơng ty CP Tập Đồn Hồng Gia
Địa chỉ: Thắng Lợi - Văn Giang - Hưng Yên
PHIẾU XUẤT KHO

Số:91

Ngày 5 tháng 12 năm 2009
Nợ TK 621
Có TK 152.1
Họ tên người giao hàng:

Địa chỉ:

Lý do xuất kho: sản xuất sản phẩm
Xuất tại kho:
Đơn vị tính: VNĐ
STT
A
1
2

Tên, nhãn hiệu, quy cách, Mã số Đơn vị
Số lượng
Đơn
phẩm chất vật tư
tính
Yêu cầu Thực xuất giá
B
C
D

1
2
3
Lề OCC
Kg
65890
65890
Lề hộp nội
Kg
1020
1020

Cộng

Thành tiền
4

66910

Xuất ngày 5 tháng 12 năm 2009
Phụ trách bộ phận sử
dụng
(Ký, họ tên)

Sinh viên: Hoàng Quang Huy

Phụ trách cung
tiêu

Người nhận


Thủ kho

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

17

Lớp KT1A


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Đơn vị: Cơng ty CP Tập Đồn Hồng Gia
Địa chỉ: Thắng Lợi - Văn Giang - Hưng Yên
PHIẾU XUẤT KHO

Số:92

Ngày 5 tháng 12 năm 2009
Nợ TK 621
Có TK 152.2
Họ tên người giao hàng:

Địa chỉ:


Lý do xuất kho: sản xuất sản phẩm
Xuất tại kho:
Đơn vị tính: VNĐ
STT
A
1

Tên, nhãn hiệu, quy cách, Mã số Đơn vị
Số lượng
Đơn
phẩm chất vật tư
tính
Yêu cầu Thực xuất giá
B
C
D
1
2
3
Phèn
kg
550

Cộng

Thành tiền
4

550


Xuất ngày 5 tháng 12 năm 2009
Phụ trách bộ phận sử
dụng
(Ký, họ tên)

Phụ trách cung
tiêu

Người nhận

Thủ kho

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

Vì Cơng ty cổ phần Tập Đồn Hồng Giatính đơn giá xuất kho theo
phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ nên đến cuối tháng công ty mới
xác định được đơn giá xuất kho trên cơ sở tính tốn theo cơng thức sau:
Sinh viên: Hồng Quang Huy

18

Lớp KT1A


Báo cáo thực tập nghiệp vụ


Trị giá thực tế vật tư
xuất kho trong kỳ

Đơn giá
bình quân
vật tư xuất
kho

=

Viện Đại Học Mở Hà Nội

=

Số lượng vật tư
xuất kho trong kỳ

x

Đơn giá bình quân
vật tư xuất kho

Trị giá vốn thực tế
vật tư tồn đầu kỳ

+

Trị giá vốn thực tế vật tư
nhập trong kỳ


Tổng số lượng vật tư
tồn đầu kỳ

+

Tổng số lượng vật tư nhập
trong kỳ

Do đó, trong kỳ khi có phát sinh các nghiệp vụ nhập, xuất vật liệu, kế
toán vật tư căn cứ và chứng từ gốc: phiếu nhập kho, kế toán vật tư nhập số
liệu vào máy, đến cuối tháng, máy tính tự động tính giá bình qn của
ngun vật liệu. Dựa vào đơn giá đó, kế tốn lập “Bảng tổng hợp Nhập –
xuất – tồn kho” và sau đó lập bảng “Phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ”

Sinh viên: Hoàng Quang Huy

19

Lớp KT1A


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

(Biểu số 2)
Giá bình quân nguyên vật liệu
Tháng 12 năm 2009
Tồn đầu kỳ

Giá

Tên vật tư
Lượng
1.NVLchính
4.000
3.476.198


3.048

3.826
13.299.933.548



173.790
1.654.132


3.408

Lượng

Tồn + nhập
Tiền

Giá
BQ


20.621.496.720

529.711.920

177.790

4.020
6.649.610.640
5.130.330




1.374.569.627

Phèn

Tiền

7.225.630.444

12.192.000

2.NVL phụ

541.903.920

3.048

19.949.544.188


3.889




643.134.333

2.017.703.960

113.250

4.652

526.839.000

59.480

4.667

277.573.333

172.730

804.412.333

4.657







843.338.465






116.589.658







1.252.368

623

780.225.264

148.235

553

82.035.978


1.400.603

862.261.242

615


3. Nhiên liệu
Than


Nhập trong kỳ
Giá

Lượng

13.395.866.276

Lề hộp nội
Lề OCC


Tiền


















Ngày 3 tháng 1 năm 2010
Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Sinh viên: Hồng Quang Huy

Kế tốn trưởng
(Ký, họ tên)

20

Lớp KT1A




Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội


(Biểu số 3)
Bảng kê chi tiết xuất vật tư
Phân xưởng giấy
STT
1
2
3
1
2
3
4
5
6
1

Tên vật tư
NVLchính
Lề hộp
Lề OCC
Lề NDNK
Vật liệu phụ
Nhựa thơng
cục
Phèn
Phẩm màu
Delta 202
Lưới ướt
20,03x2,97
Chăn sấy 17mx
2,85m

Nhiên liệu
Than

Sinh viên: Hoàng Quang Huy

21

ĐVT

Lượng

Kg
Kg
Kg

162.790
1.371.080
11.200

3.048
3.889
3.759

2.004

15.127

Kg
Kg
Kg

Kg
Kg
Cái
Kg

Đơn giá

Thành tiền
5.870.419.276
496.183.920
5.332.130.120
42.105.236
360.574.860
30.314.508

14.780
4.657
715
105.028
66
119.004
1 148.309.82
4
1 30.170.784
752737

615

Lớp KT1A


68.830.460
75.095.020
7.854.264
148.309.824
30.170.784
462.933.255
462.933.255


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

• Bảng kê số 4: ( Biểu 7)
Đơn vị: cơng ty cổ phần Tập Đoàn Hoàng Gia
Địa chỉ: Thắng Lợi - Văn Giang Hưng Yên
(Trích) Bảng kê số 4
Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng
Tháng 12 năm 2009
Đơn vị tính: VNĐ
S
T
T

TK ghi

TK ghi

152


153

214

335

334

338

Các TK phản ánh ở các NKCT
khác
NKCT
1

1
2
3
4

154
621
622
627
Cộng

NKCT NKCT
2
5


NKCT
10

6.693.927.391



6.693.927.391









































Sinh viên: Hoàng Quang Huy

22

Lớp KT1A


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

( Biểu số 4)

Bảng Nhập – Xuất – Tồn vật tư
Tháng 12 năm 2009

Tên vật tư

ĐV

KL

Tồn đầu tháng
ĐG
Thành tiền
13.395.866.2
76
12.192.00
0
13.299.933.5
48

NVLC
1. Lề hộp nội
2. Lề OCC

NVLphụ

Kg


1. Phèn


Nhiên liệu

Kg


1.Than

Kg

4.0
00
3.476.1
98

Kg


3.0
48
3.8
26


113.2
50

1.252.3
68




4.65
2

62
3

KL

Nhập trong tháng
ĐG Thành tiền

173.7
90
1.654.1
32


526.839.00
0

780.225.26
4

Sinh viên: Hoàng Quang Huy



59.48
0



23

4.6
67


148.2
35

7.225.630.4
44
529.711.92
0
6.649.610.6
40

3.4
08
4.0
20


Xuất trong tháng
ĐG Thành tiền

162.79
0
1.371.0

80


277.573.3
33


55
3

KL


14.7
80


82.035.97
8

3.0
48
3.8
89

752.73
7

4.65
7



KL

Tồn cuối tháng
ĐG
Thành tiền

5.916.891.79
4
496.183.9
20
5.332.130.1
20


15.00
0
3.759.25
0


68.830.4
60

157.95
0




61
5

Lớp KT1A


462.933.2
55

647.8
66

3.0
48
3.8
89

4.65
7

61
5

14.704.604.92
6
45.720.00
0
14.619.723.25
0


735.573.15
0

398.437.59
0


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

( Biểu số 5)
Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Tháng 12 năm 2009
Đơn vị tính: VNĐ
Ghi Có cácTK
TK 152.1

TK 152.2

TK 152.3

TK 152.4

TK 152.5

Tổng TK 152

TK 153


Ghi Nợ các TK
621

5.870.419.276

360.574.860

462.933.255

627

46.472.518

5.002.750

54.035.917

642

6.693.927.391
61.308.000

14.145.930

180.965.115

10.921.500

39.265.650
9.666.350


641
241

26.992.000

155.062.074

182.054.074

51.121.716

88.300.000

169.208.004

7.067.868.080

100.053.716

632
431
CP phân bổ dần 142
Tổng cộng

5.916.891.794

Sinh viên: Hoàng Quang Huy

365.577.610


24

527.890.672

Lớp KT1A


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

• Sổ chi tiết tài khoản 621 (Biểu số 6)
Đơn vị: cơng ty CP Tập Đồn Hồng Gia
Địa chỉ: Thắng Lợi - Văn Giang Hưng Yên
Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 621
Tháng 12 năm 2009
Đơn vị tính: VNĐ
Ngày
tháng
ghi sổ

Chứng từ

SHTK
đối
ứng

Diễn giải


Số Ngày

Chia ra
Tổng số
tiền

Số dư đầu tháng
Số phát sinh
trong tháng
Xuất vật liệu cho
sản xuất
Cộng

Ghi Nợ các TK

152

TK 152.1

TK 152.2

TK 152.3

6.693.927.391

5.870.419.276

360.574.860

462.933.255


6.693.927.391

5.870.419.276

360.574.860

462.933.255

Ngày 3 tháng 1 năm 2010
Kế toán ghi sổ

Kế tốn trưởng

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

Sinh viên: Hồng Quang Huy

25

Lớp KT1A


×