Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

De va DA HSG 12 kho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.99 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG (Đề chính thức). KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: HOÁ HỌC 12 – THPT Thời gian: 180 phút (không kể giao đề). Câu 1: (1,0 điểm) Cho 3 nguyên tố X, Y, Z (Z X < ZY < ZZ). X, Y cùng một nhóm A ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn; Y, Z là hai nguyên tố kế cận nhau trong một chu kì; Tổng số proton trong hạt nhân X, Y là 24. Xác định bộ bốn số lưỡng tử của electron sau cùng trong các nguyên tử X, Y, Z. Câu 2: (4,5 điểm) 1. Trình bày các bước tiến hành thí nghiệm: Phản ứng oxi hóa fomandehit bằng thuốc thử Tollens (phản ứng tráng bạc). Phân tích kết quả thí nghiệm. 2. Hợp chất hữu cơ X có công thức C 5H4O2 phản ứng với thuốc thử Sip và với phenylhiđrazin( X hợp chất mạch vòng có nhóm CHO). Người ta thực hiện một sơ đồ chuyển hóa như sau: 2 KMnO 4 t0 HCl du KCN  H  C6H8N2 X    C5H4O3 (A)   C4H4O (B) xt C4H8O (C)    C4H8Cl2 (D)    2O H 2 N(CH 2 )6 NH 2  H   nilon – 6,6 (E) H C6H10O4 (G)      A tan được trong dung dịch NaHCO 3, C tan được trong H 2SO4 đặc, lạnh, không làm mất màu dung dịch KMnO4, C không có nhóm chức OH. Hãy xác định cấu tạo của X và các sản phẩm từ A đến G. Câu 3: (1,0 điểm) X và Y là các nguyên tố thuộc nhóm A, đều tạo hợp chất với hiđro có dạng RH (R là kí hiệu của nguyên tố X hoặc Y). Gọi A và B lần lượt là hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của X và Y. Trong B, Y chiếm 35,323% khối lượng. Trung hòa hoàn toàn 50 gam dung dịch A 16,8% cần 150 ml dung dịch B 1M. Xác định các nguyên tố X và Y. Câu 4: (3,0 điểm) 1. Mắc nối tiếp 3 bình điện phân: bình 1 đựng dung dịch CuCl 2; bình 2 đựng dung dịch KCl (có màng ngăn xốp), bình 3 đựng dung dịch AgNO 3; Hỏi khi ở catot bình 1 thoát ra 1,6g kim loại thì ở các điện cực còn lại thoát ra những chất gì? Bao nhiêu gam (đối với chất rắn) và bao nhiêu lít (đktc, đối với chất khí). 2. Thả một viên bi bằng sắt nặng 5,6 gam vào 164,3 ml dung dịch HCl 1M. Hỏi sau khi khí ngừng thoát ra, thì bán kính viên bị còn lại bằng bao nhiêu phần bán kính viên bi lúc đầu. Giả sử viên bi bị ăn mòn đều ở mọi phía. Câu 5: (4,0 điểm) Từ một loại tinh dầu người ta tính được chất A chứa 76,92% C, 12,82% H; 10,26% O trong phân tử, MA = 156 đvC. A còn được điều chế bằng cách hiđro hóa, xúc tác chất 2 – iso propyl – 5 – metyl phenol (B) a. Xác định CTCT của A và viết công thức các đồng phân cis – trans của A b. Đun nóng A với H 2SO4 đặc thu được hai chất có cùng công thức phân tử C 10H18. Viết công thức cấu tạo của 2 chất đó và viết cơ chế phản ứng c .So sánh tính axit của A và B Câu 6: (3,0 điểm) 1. Peptit A có phân tử khối bằng 307 và chứa 13,7% N. Khi thủy phân một phần thu được 2 peptit B, C. Biết 0,48 g B phản ứng với 11,2 ml dung dịch HCl 0,536M và 0,708 g chất C phản ứng với 15,7 ml dung dịch KOH 2,1 % (d= 1,02 g/ml). Biết các phản ứng xảy hoàn toàn và có đun nóng. Lập công thức cấu tạo của A, gọi tên các amino axit tạo thành A. 2. Hai hợp chất thơm A và B đều có công thức phân tử C nH2n-8O2. Hơi B có khối lượng riêng 5,447 g/l (đktc). A có khả năng phản ứng với kim loại Na giải phóng H 2 và có phản ứng tráng gương. B phản ứng được với Na2CO3 giải phóng khí CO2 . a) Viết công thức cấu tạo của A, B. b) A có 3 đồng phân A1; A2; A3, trong đó A1 là đồng phân có nhiệt độ sôi nhỏ nhất. Xác định công thức cấu tạo của A1, giải thích..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> c) Viết sơ đồ chuyển hoá o-crezol thành A1; toluen thành B. Câu 7.(1,5 điểm) Có 6 lọ hóa chất bị mất nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch muối nitrat của một kim loại: Ba(NO 3)2, Al(NO3)3, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3, Cd(NO3)2. Để nhận biết từng dung dịch muối, chỉ được dùng 3 dung dịch thuốc thử. Hãy cho biết tên của 3 dung dịch thuốc thử đó và trình bày cách tiến hành thí nghiệm để nhận biết mỗi dung dịch muối đựng trong mỗi lọ và viết phương trình hóa học (dạng phương trình ion, nếu có) để minh họa. Câu 8. (2,0 điểm). 1. a) Tại sao crom có khả năng thể hiện nhiều trạng thái oxi hoá? Cho biết những số oxi hóa phổ biến của crom? b) Nêu và nhận xét sự biến đổi tính chất axit – bazơ trong dãy oxit: CrO, Cr 2O3, CrO3. Viết phương trình hoá hoc của các phản ứng để minh họa. c) Viết phương trình ion của các phản ứng điều chế Al 2O3 và Cr2O3 từ dung dịch gồm kali cromit và kali aluminat. 2. Dung dịch X gồm K2Cr2O7 0,010 M; KMnO4 0,010 M; Fe2(SO4)3 0,0050 M và H2SO4 (pH của dung dịch bằng 0). Thêm dung dịch KI vào dung dịch X cho đến nồng độ của KI là 0,50 M, được dung dịch Y (coi thể tích không thay đổi khi thêm KI vào dung dịch X). a) Hãy mô tả các quá trình xảy ra và cho biết thành phần của dung dịch Y. b) Tính thế của điện cực platin nhúng trong dung dịch Y. Cho:. E. 0 2. Cr2O 7. /Cr 3+. ở 25 oC:. = 1,330 V; E. 2,303. 0 . MnO 4 /Mn. 2+. = 1,510 V; E. 0 Fe. 0. 3+. /Fe. 2+. = 0,771 V; E . I3 /I. . = 0,5355 V. RT = 0,0592; F Cr (Z = 24).. ……………………………….HẾT…………………………… Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh………………….........………….Số báo danh………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN HỌC SINH GIỎI MÔN HOÁ HỌC LỚP 12 – THPT NỘI DUNG Câu 1:(1điểm) 24 Z  12  2 1. ZX + ZY = 24 (1)  ZX< Z < ZY. A, B thuộc cùng một nhóm ở 2 chu kì liên tiếp  X, Y thuộc cùng chu kì 2, 3. Dó đó: ZY – Z X = 8 (2)  Z 8 X : O   X    ZY 16 Y : S Từ (1) và (2) Y, Z là 2 nguyên tố kế cận nhau trong 1 chu kì: ZZ = 17  Z là Cl Cấu hình (e): O : 1s22s22p4. S: 1s22s22p63s23p4 Cl: 1s22s22p63s23p5. Bộ 4 số lượng tử của (e) sau cùng của: 1  O: n = 2; l = 1; m = -1; s = 2 1  S: n = 3; l = 1; m = -1; s = 2 1  Cl: n = 3; l = 1; m = 0; s = 2 .. ĐIỂM 0,25. 0,25 0,25. 0,25. Câu 2: (4,5 điểm) Giải: 1. - Các bước tiến hành thí nghiệm Rửa sạch ống nghiệm bằng cách cho vào ống nghiệm 2ml dung dịch NaOH 10% đun sôi, đổ bỏ dung 0,25 dịch kiềm và tráng rửa vài lần bằng nước sạch. Cho vào ống nghiệm sạch 1ml dung dịch AgNO3 3%, cho tiếp 1ml dung dịch NaOH 10%, xuất hiện kết tủa, cho tiếp dung dịch NH3 5% vào hỗn hợp phản ứng cho tới khi kết tủa mới tạo thành tan hết. Tiếp tục cho vào hỗn hợp phản ứng một vài giọt kiềm NaOH 10%. Rót khoảng 1ml dung dịch fomanlin 40% vào hỗn hợp phản ứng. Chú ý rót nhẹ theo thành ống nghiệm. Đun nhẹ hỗn hợp vài phút trên đèn cồn (không để cho hỗn 0,25 hợp phản ứng sôi), duy trì nhiệt độ 35oC trong thời gian 2,0 - 3,0 phút. Quan sát thí nghiệm. - Phân tích thí nghiệm:. AgNO3 + 3NH3 + H2O  Ag(NH3)2OH + NH4NO3 (phức chất tan) RCH=O + 2Ag(NH3)2OH . R-COONH4 + 2Ag  + 3NH3 + H2O. 2. Giải: Nilon 6,6 là một polipeptit: NH2(CH2)6NH(. C. (CH2)4. O. C NH. (CH2)6. NH. O. ) C n O. (CH2)4. COOH. Nó được tạo thành do phản ứng trùng ngưng giữa hexametilenđiamin và axit ađipic. Vậy G là: (CH2)4. COOH COOH. CN C6H8N2 CN. 0,5. 0,5. C6H10O4. G được điều chế từ E. Vậy E là một đinitrin (CH2)4. 0,5. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hợp chất đinitrin được điều chế từ dẫn xuất halogen và KCN. Vậy D là dẫn xuất đihalogenua (CH2)4. Cl. C4H8Cl2. Cl. D được điều chế từ C khi tác dụng với lượng dư HCl. C có 1 nguyên tử oxi nhưng oxi không nằm trong nhóm chức OH và không bền với axit sunfuric đặc, lạnh. Vậy C có thể là một ete vòng kiểu (C). 0,5. 0,5. CH2 CH2 CH2 CH2. 0,5. O. C nhận được là do cộng hợp B với hiđro và xúc tác. Vậy B là hợp chất chưa no: CH CH (D). CH CH O. Theo đầu bài, X phải là một hợp chất có nhóm cacbonyl vì phản ứng với thuốc thử Sip và với phenylhiđrazin. Với công thức C5H4O2 có thể suy ra X là một fufurol. Khi oxi hóa fufurol ta sẽ được axit A: CHO. KMnO4. t. o. KCN. CN(CH2)4CN. O H2O +. H. Cl. HCl du. H2. O. O. Cl. COOH. (CH2)4. COOH COOH. xt. NH2(CH2)6NH2. O. nilon 6,6. Câu 3 ( 1 điểm). Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA. Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH Y 35 ,323 = ⇒Y =9 , 284 (loại do không có nghiệm thích hợp) Ta có : 17 64 , 677 Trường hợp 2 : Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4 Y 35 ,323 = ⇒Y =35 ,5 , vậy Y là nguyên tố clo (Cl). Ta có : 65 64 , 677 B (HClO4) là một axit, nên A là một bazơ dạng XOH 16 ,8 m A= × 50 gam=8,4 gam 100 XOH + HClO4  XClO4 + H2O  n A =nHClO =0 , 15 L ×1 mol /L=0 , 15 mol 8,4 gam  M X +17 gam/mol= 0 , 15 mol  MX = 39 gam/mol, vậy X là nguyên tố kali (K).. 0,25. 0,25 0,25. 0,25. 0,25. Câu 4 (3,0 điểm) 1. Giải:. Ta có sơ đồ:. 0,25. (1). (2). Ở catot: Bình 1: Cu2+ + 2e → Cu↓ Bình 2: 2H2O + 2e → H2↑+ 2OHBình 3: Ag+ + 1e → Ag↓ Ở Anot: Bình 1: 2Cl- - 2e → Cl2↑. (3).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bình 2: 2Cl- - 2e → Cl2↑ Bình 3: 2H2O – 4e → O2↑ + 4H+. Ta thấy khi cùng 1 số mol electron đi qua các dung dịch, thì ở bình 1 thoát ra 64 gam Cu, bình 3 thoát ra 2.108 = 216 gam Ag còn bình 2 thoát ra 22,4 lít (đktc) H2. Như vậy khi ở bình 1 thoát ra 1,6 gam 22, 4.1, 6 0,56 64 Cu thì ở catot bình 2 thoát ra thể tích H2 là: (lít) 216.1, 6 5, 4 Còn ở catot bình 3 thoát ra 64 gam Ag Ở các anot bình 1 và 2 , thể tích Cl2 bay ra bằng thể tích H2 tức 0,56 lít Cl2, còn bình 3 lượng O2 bay 0,5 + ra chỉ bằng ½ (vì 2 H2O – 4e = O2↑ + 4H ), do đó thể tích O2 bằng 0,56: 2 = 0,28 (lít) 164,3.1 0,1643mol 2. nHCl phản ứng = 1000 0,1643  nFe tan  0, 08215mol  4, 6g 2 Khối lượng Fe còn lại là: 5,6 – 4,6 = 1 gam 4  5, 6   R 3 D  3 1 R' 1   R' 3    0,563     4 R 5, 6 R 1, 776   3 1 R ' D   3 1 R' R 0,563R 1, 776 Câu 5: (4,0đ) 1. a. Gọi CTPT của A: CxHyOz. 0,5. M %C 156.76,92 12x M A   x A  10 %C 100 12.100 12.100 y M M %H 156.12,82  A  y A  20 %H 100 1.100 1.100 16z M A M %O 156.10, 26   z A  1 %O 100 16.100 16.100. 0,5. 0,25.  H 2 ;xt Vậy CTPT (A): C10H20O. Vì B    A nên ta có:. OH. OH CH(CH3)2. CH3. 0,25. CH(CH3)2 + 3 H2. Ni CH3. (B). (A): (C10H20O). Xác định đồng phân cis – trans: (A) Có 4 đồng phân: OH. OH. (2). (1) (cis). OH. OH. (3). (4) (trans). b. Đun nóng A với H2SO4 đậm đặc  2 chất có cùng công thức phân tử là C10H18. 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> OH (C10H18) H2SO4 dac -H O 2 (C10H18). 0,25 0,25. Cơ chế phản ứng: +. OH2. OH +H. +. 0,25. +. OH2 -H2O. 0,25 H H. -H. +. 0,25 0,25 c.Tính chất axit của A < B vì nhóm OH (B) gắn với nhân benzen nhóm hút electron làm cho liên kết O – H phân cực mạnh dễ cho H+ OH. OH. CH(CH3)2. CH(CH3)2 CH3. 0,25. CH3. (A): (C10H20O). 0,25. (B). Câu 6 (3đ) 13, 7 .307 42g 1. Lượng N trong 1 mol A = 100 Tức 42: 14 = 3 mol N, như vậy A là một tripeptit có công thức cấu tạo phân tử: NH2 CH CO NH CH CO NH CH COOH R1. R2. R3. Khi thủy phân A thu được các peptit (B) NH2 CH CO NH CH COOH R1. 0,5. R2. 0,5 (C). NH2 CH CO NH CH COOH R2. R3. 0,25. nHCl = 0,0112.0,536 = 0,006 mol NH2 CH CO NH CH COOH R1. +. 2HCl + H2O. CINH3 CH COOH. R2 0,003 mol. +. CINH3 CH COOH. R1. R2. 0,006 mol. 0,25. MB = 0,48: 0,003 = 160 đvC  R1 + R2 = 160 -130 = 30 đv C (1) 15, 7.1, 02.0,021 0, 006mol 56 nKOH = NH2 CH CO NH CH COOH R2. +. 2KOH. R3 0,003 mol. NH2 CH COOK R2. 0,25 +. NH2 CH COOK. 0,25. R3. 0,006 mol. MC = 0,708 : 0,003 = 236 đvC  R2 + R3 = 236 – 130 = 106 đvC (2). 0,5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Mặt khác: R1 + R2 + R3 = 307 – 186 = 121 đvC (3) Giải hệ 3 phương trình (1), (2), (3) ta được R1 = R2 = 15 ứng với CH3– R3 = 91 ứng với C6H5 – CH2 – Các công thức cấu tạo có thể có của A là: NH2 CH CO NH CH CO NH CH COOH CH3. CH3. CH2 C6H5. NH2 CH CO NH CH CO NH CH COOH CH2 C6H5. CH3. Tên các α – amino axit là:. alanin và phenyl alanin. 2. MB = 5,447.22,4 = 122 (g) => CTPT cña A, B: C7H6O2  H2 => A cã nhãm -OH. A + Na   NH 3  Ag => A cã nhãm -CH=O A + AgNO3   a) CTCT cña A:. CH=O. 0,25. CH3. CH=O. 0,25. CH=O. OH OH OH  CO2 B + Na2CO3   A1 lµ:. => B là axit: C6H5COOH. 0,25. CH=O. OH. vì A1 có liên kết hiđro nội phân tử làm giảm nhiệt độ sôi. (TÝnh axit cña B m¹nh h¬n axit CH3-COOH v× nhãm -C6H5 lµ nhãm hót e) b) Sơ đồ phản ứng từ o-crezol thành A1: 0,5.  B: c. Tõ toluen  . Câu 7: (1,5đ) Dùng dung dịch axit clohiđric, dung dịch natri hiđroxit, dung dịch amoniac làm thuốc thử.. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiến hành thí nghiệm để nhận biết mỗi dung dịch muối: Đánh số thứ tự cho mỗi lọ hóa chất bị mất nhãn, ví dụ: Ba(NO 3)2 (1), Al(NO3)3 (2), Pb(NO3)2 (3), Zn(NO3)2 (4), AgNO3 (5), Cd(NO3)2 (6). Thí nghiệm 1: Mỗi dung dịch muối được dùng ống hút nhỏ giọt (công tơ hút) riêng biệt để lấy ra một lượng nhỏ (khoảng 3 ml) dung dịch vào mỗi ống nghiệm đã được đánh số tương ứng. Dùng công tơ hút lấy dung dịch HCl rồi nhỏ vào mỗi dung dịch muối trong ống nghiệm, có hai dung dịch xuất hiện kết tủa, đó là các dung dịch Pb(NO3)2, AgNO3 do tạo thành các kết tủa trắng PbCl2 và AgCl. Thí nghiệm 2: Tách bỏ phần dung dịch, lấy các kết tủa PbCl2, AgCl rồi dùng công tơ hút nhỏ dung dịch NH3 vào mỗi kết tủa, kết tủa nào tan thì đó là AgCl, do tạo ra [Ag(NH 3)2]Cl, còn kết tủa PbCl2 không tan trong dung dịch NH3. Suy ra lọ (5) đựng dung dịch AgNO3, lọ (3) đựng dung dịch Pb(NO3)2. Các phương trình hóa học xảy ra: (1) Pb2+ + 2 Cl- → PbCl2↓ + (2) Ag + Cl → AgCl↓ (3) AgCl + 2 NH3 → [Ag(NH3)2]Cl Còn lại 4 dung dịch Al(NO3)3, Ba(NO3)2, Zn(NO3)2, Cd(NO3)2 không có phản ứng với dung dịch HCl (chấp nhận bỏ qua các quá trình tạo phức cloro của Cd2+). Nhận biết mỗi dung dịch muối này: Thí nghiệm 3: Cách làm tương tự như thí nghiệm 1 nhưng thay dung dịch HCl bằng dung dịch NaOH. Nhỏ từ từ NaOH cho đến dư vào mỗi dung dịch muối trong ống nghiệm, dung dịch Ba(NO3)2 không có phản ứng với dung dịch NaOH, còn ba dung dịch Al(NO3)3, Zn(NO3)2 và Cd(NO3)2 tác dụng với NaOH đều sinh ra các kết tủa trắng, nhưng sau đó kết tủa Cd(OH)2 không tan, còn Al(OH)3 và Zn(OH)2 tan trong NaOH dư. Nhận ra được lọ (1) đựng dung dịch Ba(NO3)2; lọ (6) đựng dung dịch Cd(NO3)2. Các phương trình hóa học xảy ra: (4) Al3+ + 3 OH- → Al(OH)3↓ (5) Al(OH)3 + OH → [Al(OH)4] (6) Zn2+ + 2 OH- → Zn(OH)2↓ (7) Zn(OH)2 + 2 OH- → [Zn(OH)4]2(8) Cd2+ + 2 OH- → Cd(OH)2↓ Còn lại 2 dung dịch Al(NO3)3, Zn(NO3)2. Nhận biết mỗi dung dịch muối này: Thí nghiệm 4: Cách làm tương tự như thí nghiệm 1 nhưng thay dung dịch HCl bằng dung dịch NH3. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào từng dung dịch Al(NO3)3, Zn(NO3)2 đựng trong 2 ống nghiệm, dung dịch muối nào tạo ra kết tủa không tan là dung dịch Al(NO3)3 (2), còn dung dịch nào tạo thành kết tủa, sau đó kết tủa tan thì đó là dung dịch Zn(NO3)2 (4). Các phương trình hóa học xảy ra: (9) Al3+ + 3 NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3 NH4+ (10) 2+ + Zn + 2 NH3 + 2H2O → Zn(OH)2↓ + 2 NH4 (11) Zn(OH)2 + 4 NH3 → [Zn(NH3)4]2+ + 2 OHCâu 8 (2 điểm) a) Cấu hình electron của crom là [Ar]3d54s1 nên không chỉ có electron ở phân lớp 4s mà có cả các electron ở phân lớp 3d tham gia phản ứng hóa học. Do đó trong các hợp chất, crom có số oxi hóa thay đổi từ +1 đến + 6, nhưng trong đó phổ biến nhất là những số oxi hóa +2, +3, +6 b) Do crom có nhiều trạng thái oxi hóa nên tính chất axit-bazơ của các oxit của crom cũng thay đổi trong khoảng rộng:. 0,25. 0,25 0,25. 0,25. 0,25. 0,25. Nhận biết được 1 chất là 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Ở mức oxi hóa thấp, oxit của crom (CrO) thể hiện tính chất bazơ: CrO + 2 H+  Cr2+ + 2 H2O - Ở mức oxi hóa trung gian (+3), Cr2O3 thể hiện tính chất lưỡng tính: Cr2O3 + 6 H+  Cr3+ + 3 H2O . Cr2O3 + 2 OH-  2 CrO 2 + H2O - Ở mức oxi hóa cao (+6), CrO3 thể hiện tính chất axit: CrO3 + H2O  H2CrO4 2 CrO3 + H2O  H2Cr2O7 c) Điều chế Al2O3 và Cr2O3 từ dung dịch gồm KCrO2 và KAlO2: Thêm HCl vào dung dịch hỗn hợp: CrO-2 + 4 H+  Cr3+ + 2 H O 2 AlO2 + 4 H+  Al3+ + 2 H O 2. 2Oxi hóa Cr3+ thành Cr2 O7 : 22 Cr3+ + 3 ClO- + 4 H2O  3 Cl- + Cr2O 7 + 8 H+ Thêm NH3 (dư) vào dung dịch để kết tủa Al3+ dưới dạng Al(OH)3:  Al3+ + 3 NH + 3 H O  Al(OH)  + 3 NH 4. 3. 2. 3. Tách Al(OH)3 để điều chế Al2O3: t 2 Al(OH)3   Al2O3 + 3 H2O 2Khử Cr2 O7 về Cr3+:. Cr2O 72- + 9 I- + 14 H+  2 Cr3+ + 3 I3 + 7 H O 2 Kết tủa, tách Cr(OH)3 để điều chế Cr2O3: Cr3+ + 3 OH-  Cr(OH)3 t 2 Cr(OH)3   Cr2O3 + 3H2O. 0,25. 2. E. 0 -. MnO 4 /Mn. 2+. = 1,51 V > E. a) Do trình xảy ra như sau:. 0 2-. Cr2 O 7 /Cr. = 1,33 V > E. 3+. 0 Fe. 0. 3+. /Fe. 2+. = 0,771V > E -. I 3 /I. -. -. = 0,5355 V,. nên các quá. 0,25. -. 2 MnO 4 + 16 H+ + 15 I-  2 Mn2+ + 5 I3 + 8 H2O 0,01 0,5 0,425 0,01 0,025 2-. Cr2 O 7. 0,01 -. -. + 14 H+ + 9 I-  2 Cr3+ + 3 I3 + 7 H2O 0,425 0,025 0,335 0,02 0,055. 0,25. I 2+  3 2 Fe + 3 I 2 Fe + -. 3+. 0,01 Thành phần của dung dịch Y: b). -. 0,335 0,32. 0,01. 0,055 0,06. -. I3. 0,060 M; I- 0,32 M; Mn2+ 0,01 M; Cr3+ 0,02 M; Fe2+ 0,01 M.. I 3 + 2 e  3 I-. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> E-. I3 /I. -. 0,5355 + =. 0,0592 2. .log. 0,06 3. (0,32) = 0,54 V.. 0,25. 0,25. 0,25. 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×