Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Chương 9 Cấu trúc tổ chức thực thi chiến lược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (955.53 KB, 31 trang )

BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 1
Quản Trị Chiến Lược
Chương 9
Cấu trúc tổ chức thực thi chiến lược

BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 2
Chương 9 :
Cấu trúc tổ chức thực thi chiến lược
9.1) Khái niệm, vai trò của cấu trúc tổ chức trong thực thi CL
9.2) Một số nguyên lí cơ bản của cấu trúc tổ chức chiến lược
9.3) Các loại hình cấu trúc tổ chức chiến lược chủ yếu
9.4) Cấu trúc tổ chức của tương lai
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 3
9.1) Khái niệm, vai trò của cấu trúc tổ chức trong
thực thi chiến lược
Đ/n : Cấu trúc tổ chức của DN là tập hợp các chức năng & quan
hệ mang tính chính thức xác định các nhiệm vụ mà mỗi 1 đơn vị
của DN phải hoàn thành, đồng thời cả các phưong thức hợp tác
giữa các đơn vị này.
mối quan hệ giữa nhiệm vụ / quyền hạn
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 4
9.1.1) Vai trò của cấu trúc tổ chức trong thực thi
chiến lược
Mối quan hệ Cấu trúc – Chiến lược (A.Chandler) :

Cấu trúc tổ chức của 1 DN ràng buộc cách thức các mục tiêu và
các chính sách được thiết lập.

Cấu trúc ràng buộc cách thức và nguồn lực được phân chia.
Cấu trúc đi theo chiến lược
(Tố chức để thực thi chiến lược)


BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 5
9.1.1) Vai trò của cấu trúc tổ chức trong thực thi
chiến lược
Hình 9.2 : Mối quan hệ Cấu trúc – Chiến lược của A.Chandler
Structure follow Strategy
Chiến lược mới
được thiết lập
Các vấn đề quản
trị mới xuất hiện
Thành tích của
DN sụt giảm
Thành tích của DN
được cải thiện
Một cấu trúc mới
được thiết lập
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 6
9.1.2) 3 đặc điểm cơ bản của cấu trúc tổ chức DN

Tính chuyên môn hóa (Specialisation) : cách thức + mức độ
phân công nhiệm vụ giữa các đơn vị.

Tính hợp tác hóa (Coordination) : một hay nhiều phương thức
phối hợp hoạt động giữa các đơn vị.

Tính hợp thức hóa (Formalisation) : mức độ chính xác trong quy
định chức năng, nhiệm vụ & mối liên hệ giữa các đơn vị.
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 7
Hình 9.3 : Không gian cấu trúc tổ chức

Chuyên môn hoá cao

Kết hợp chặt chẽ
Hợp thức
hoá cao
S1
S2
Chuyên môn
hoá thấp
Kết hợp
lỏng lẻo
Hợp thức hoá
hạn chế
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 8
9.1.3) Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tổ chức

Quy mô = Khối lượng công việc + thông tin đòi hỏi sự
chuyên môn hóa + chuẩn hóa trình tự xử lý cao hơn, đồng thời dẫn
đến sự cứng nhắc trong hoạt động và chi phí cao hơn.

Công nghệ = Tập hợp các quy trình biến đổi trong DN
Công nghệ đòi hỏi 1 phương thức phân công nhiệm vụ, 1 phương
thức kết hợp giữa các đơn vị thực hiện nhiệm vụ.

Môi trường : Chức năng của cấu trúc tổ chức là lựa chọn và
mã hoá các dự liệu thu thập từ môi trường để từ đó chuyển đổi các
dữ liệu này thành các thông tin cần thiết cho việc ra quyết định.

Tiềm năng của thị trường

Tính phức tạp


Rủi ro
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 9
9.2) Một số nguyên lý cơ bản của cấu trúc tổ chức
9.2.1) Phân biệt & Tích hợp giữa cấu trúc tổ chức và môi trường
9.2.2) Cấu trúc tổ chức & Tính phức tạp
9.2.3) Cấu trúc và văn hóa
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 10
9.2.1) Phân biệt & Tích hợp giữa cấu trúc và môi trường

Lawrence & Lorsch (1973, Environment – Structure) : hiệu
quả kinh doanh của 1 DN phụ thuộc vào mối quan hệ giữa sự
phân biệt và tích hợp trong cấu trúc tổ chức của DN.

Phân biệt trong cấu trúc tổ chức là gì ?
Mỗi đơn vị của cấu trúc tổ chức có mối liên hệ đặc thù với một bộ
phận của môi trường bên ngoài của tổ chức.
Phân chia tổ chức thành các đơn vị cụ thể tương ứng với
môi trường con xác định của các đơn vị này.
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 11
9.2.1) Phân biệt & Tích hợp giữa cấu trúc và môi trường

Tích hợp trong cấu trúc tổ chức là gì ?
Phân biệt dựng các rào cản tự nhiên cho quá trình thông tin liên lạc
giữa các đơn vị trong tổ chức. Phân biệt trong cấu trúc tổ chức
càng lớn càng khó khăn trong phối kết hợp hoạt động giữa các
đơn vị.

Tích hợp = Sự phối hợp giữa 2 hay nhiều đơn vị (đã bị phân
biệt) để cùng hoàn thành nhiệm vụ của tổ chức.
Tích hợp phát hiện và giải quyết các xung đột trong tổ

chức. Quy mô và hiệu quả của “Tích hợp” phụ thuộc vào mức độ
“Phân biệt” và các đặc điểm cụ thể của môi trường.
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 12
9.2.2) Cấu trúc và tính phức tạp (Complexity)

J.Galbraith (Designing Complex Organizations, 1972) : mức độ
phức tạp của cấu trúc tổ chức phụ thuộc chủ yếu vào sự kết hợp
của 3 yếu tố :

Tính rủi ro (môi trường) :

Tính đa dạng :

Sự phụ thuộc lẫn nhau :
Chương 9

×