Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã tại kho bạc nhà nước đăk glong, tỉnh đắk nông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (932.54 KB, 103 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

VÕ THỊ HỒNG

HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT
CHI THƢỜNG XUN NGÂN SÁCH XÃ TẠI
KHO BẠC NHÀ NƢỚC ĐĂK GLONG,
TỈNH ĐẮK NÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

ĐÀ NẴNG, NĂM 2019


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

VÕ THỊ HỒNG

HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT
CHI THƢỜNG XUN NGÂN SÁCH XÃ TẠI
KHO BẠC NHÀ NƢỚC ĐĂK GLONG,
TỈNH ĐẮK NÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Mã số: 60.34.02.01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐINH BẢO NGỌC

ĐÀ NẴNG, NĂM 2019




LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Võ Thị Hồng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ....................................................... 1
2. M c tiêu nghiên cứu ............................................................................... 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .......................................... 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 4
5. Bố c c của luận văn ................................................................................ 7
6. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................. 8
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG
XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC ...................... 17
1.1. TỔNG QUAN VỀ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ ........... 17
1.1.1. Khái niệm và vai trò chi thƣờng xuyên Ngân sách Nhà nƣớc ........ 17
1.1.2. Phân loại chi thƣờng xuyên Ngân sách Nhà nƣớc .......................... 18
1.1.3. Đặc điểm chi thƣờng xuyên Ngân sách Nhà nƣớc ......................... 20
1.1.4. Nội dung chi thƣờng xuyên Ngân sách xã ...................................... 21
1.2. CƠNG TÁC KIẾM SỐT CHI THƢỜNG XUN NGÂN SÁCH
XÃ QUA KBNN ............................................................................................. 23
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách xã
qua Kho bạc Nhà nƣớc .................................................................................... 23

1.2.2. Nguyên tắc kiểm soát, thanh toán các khoản chi thƣờng xuyên
ngân sách xã .................................................................................................... 25
1.2.3. Yêu cầu kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách xã ........................ 26
1.2.4. Nội dung cơng tác Kiểm sốt chi thƣờng xun Ngân sách xã
qua Kho bạc nhà nƣớc ..................................................................................... 26
1.3. NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN
NGÂN SÁCH XÃ ........................................................................................... 33


1.3.1. Nhân tố bên ngoài ........................................................................... 33
1.3.2. Nhân tố bên trong ............................................................................ 36
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 38
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN
NGÂN SÁCH XÃ TẠI KBNN ĐĂK GLONG TỈNH ĐẮK NÔNG ......... 39
2.1. KHÁI QUÁT KBNN ĐĂK GLONG, TỈNH ĐẮK NƠNG..................... 39
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của Kho bạc nhà nƣớc Đăk
Glong ............................................................................................................... 39
2.1.2. Chức năng, nhiệm v , quyền hạn của Kho bạc nhà nƣớc Đăk
Glong ............................................................................................................... 40
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy.................................................................... 42
2.2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHI THƢỜNG XUYÊN
NGÂN SÁCH XÃ TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC ĐĂK GLONG ................. 43
2.2.1. Đặc điểm môi trƣờng ảnh hƣởng đến công tác kiểm soát chi
thƣờng xuyên ngân sách xã tại Kho bạc nhà nƣớc Đăk Glong ....................... 43
2.2.2. Quy trình kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách xã tại Kho bạc
nhà nƣớc Đăk Glong ....................................................................................... 45
2.2.3. Nội dung Kiểm soát chi thƣờng xuyên Ngân sách xã tại KBNN
Đăk Glong ....................................................................................................... 48
2.2.4. Kết quả cơng tác Kiểm sốt chi thƣờng xun Ngân sách xã tại
KBNN Đăk Glong ........................................................................................... 57

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHI THƢỜNG
XUN NGÂN SÁCH XÃ TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC ĐĂK GLONG . 64
2.3.1. Kết quả đạt đƣợc trong cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xuyên
ngân sách xã tại Kho bạc nhà nƣớc Đăk Glong ............................................. 64
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong cơng tác kiểm
sốt chi thƣờng xun Ngân sách xã tại Kho bạc nhà nƣớc Đăk Glong ........ 66


CHƢƠNG 3. KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC
KIỂM SỐT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ TẠI KBNN
ĐĂK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG ............................................................. 71
3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ ................................................... 71
3.1.1. Chiến lƣợc phát triển KBNN đến năm 2020: “Trích dẫn từ trang
thơng tin điện tử Kho bạc Nhà nƣớc” ............................................................. 71
3.1.2. M c tiêu hồn thiện cơng tác kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân
sách xã tại Kho bạc nhà nƣớc Đăk Glong ....................................................... 75
3.2. KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KIẾM SỐT CHI
THƢỜNG XUN NGÂN SÁCH XÃ TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC
ĐĂK GLONG ................................................................................................. 77
3.2.1. Khuyến nghị liên quan đến Kho bạc nhà nƣớc Đăk Glong ............ 77
3.2.2. Khuyến nghị liên quan đến Kho bạc nhà nƣớc Đăk Nông ............. 84
3.2.3. Khuyến nghị liên quan đến đơn vị sử d ng ngân sách ................... 87
KẾT LUẬN .................................................................................................... 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BTC


: Bộ Tài chính

ĐTXDCB: Đầu tƣ xây dựng cơ bản
GDV

: Giao dịch viên

HĐND

: Hội đồng nhân dân

KBNN

: Kho bạc nhà nƣớc

KSC

: Kiểm soát chi

MLNS

: M c l c ngân sách

NSNN

: Ngân sách nhà nƣớc

NSX

: Ngân sách xã


UBND

: Uỷ ban nhân dân

SDNS

: Sử d ng Ngân sách

TABMIS : Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.1.

2.2.

2.3.
2.4.
2.5.

Tình hình chi thƣờng xuyên NSX (theo nhóm m c chi)
tại KBNN Đăk Glong
Cơ cấu chi Ngân sách xã tại KBNN Đăk Glong qua 3
năm 2016-2018

Kết quả giải quyết hồ sơ kiểm soát chi thƣờng xuyên
NSX
Số liệu từ chối thanh toán NSX qua 3 năm 2016 - 2018
Kết quả đánh giá chất lƣợng ph c v của KBNN Đăk
Glong

Trang

57

59

61
62
63


DANH MỤC CÁC HÌNH

Số hiệu

Tên hình

hình

Trang

1.1.

Quy trình KSC thƣờng xun NSX tại KBNN


27

2.1.

Cơ cấu tổ chức bộ máy của KBNN Đăk Glong

42

2.2.

Quy trình kiểm sốt chi “một cửa” NS xã tại KBNN
Đăk Glong

46


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Chi ngân sách Nhà nƣớc là một trong những công c chủ yếu của
Đảng, Nhà nƣớc thực hiện nhiệm v chính trị, phát triển kinh tế- xã hội, đảm
bảo an ninh, quốc phịng, góp phần thúc đẩy sự nghiệp xây dựng và phát triển
của đất nƣớc. Do đó, nâng cao hiệu quả quản lý, sử d ng các khoản chi là một
nhu cầu có tính ngun tắc đối với các cấp, các ngành, các đơn vị sử d ng
NSNN. Kiểm soát chặt chẽ các khoản chi NSNN nói chung ln đƣợc Đảng
và Nhà nƣớc ta chú trọng. M c tiêu là các khoản chi ngân sách là phải bảo
đảm đúng m c đích, đúng định mức, tiết kiệm và có hiệu quả.
Xã, phƣờng là đơn vị hành chính cấp cơ sở, chính quyền cơ sở trong hệ

thống tổ chức chính quyền 4 cấp ở nƣớc ta. Tài chính xã, phƣờng là nguồn lực
quan trọng cho các hoạt động chính trị, kinh tế và văn hóa. Ngân sách xã,
phƣờng vừa là một cấp ngân sách, vừa là đơn vị sử d ng ngân sách do đó
quản lý điều hành tài chính và ngân sách hiệu quả và ngày càng vững mạnh là
nhiệm v quan trọng của các cấp chính quyền địa phƣơng. Thực hiện tốt công
tác quản lý chi ngân sách xã sẽ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quản lý
ngân sách xã, đồng thời góp phần thực hành tiết kiệm, ổn định và lành mạnh
nền tài chính quốc gia, chống các hiện tƣợng tiêu cực, lãng phí, góp phần ổn
định tiền tệ và kiềm chế lạm phát.
Luật Ngân sách nhà nƣớc ra đời, các khoản thu, chi ngân sách xã đƣợc
thống nhất quản lý qua Kho bạc Nhà nƣớc đã giải quyết đƣợc nhiều vấn đề
phức tạp trong công tác quản lý tài chính, ngân sách ở địa phƣơng. Tuy nhiên,
ngân sách xã vừa là một cấp ngân sách, vừa là một đơn vị dự toán; Chủ tịch
UBND xã vừa là ngƣời trực tiếp điều hành ngân sách xã, vừa thực hiện chuẩn
chi ngân sách xã nên công tác quản lý tài chính ngân sách xã rất ra dạng và
phức tạp.


2

Năm 2016, Bộ Tài chính ban hành Thơng tƣ 344/2016/TT-BTC ngày
30/12/2019 quy định về quản lý NSX và các hoạt động tài chính khác của xã,
phƣờng, thị trấn. Thơng tƣ đã tháo gỡ đƣợc một số vƣớng mắc trong quản lý
NSX tại thông tƣ số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 tuy nhiên một số quy
định vẫn chƣa thực sự rõ ràng. Bên cạnh đó, chất lƣợng cơng tác kiểm sốt
chi NSX ở một số huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh chƣa thực sự cao,
biểu hiện rõ nhất là chất lƣợng dự toán chi thƣờng xuyên NSX tại nhiều đơn
vị xã, phƣờng, thị trấn nói chung và tại huyện Đăk Glong nói riêng vẫn cịn
thấp, khơng sát với thực tế, quyết định phân bổ dự toán ngân sách xã hàng
năm của HĐND xã chƣa đảm bảo kịp thời do trong năm ngân sách có rất

nhiều nhiệm v phát sinh, đột xuất, mà HĐND xã thì 6 tháng mới họp 01 lần.
Dự toán chi ngân sách hàng năm các xã khi xây dựng chƣa bám sát tình hình
thực tế, dẫn đến tình trạng chất lƣợng dự tốn chƣa cao dẫn đến tình trạng
phải điều chỉnh, bổ sung dự toán nhiều, nhất là vào những tháng cuối năm thì
thƣờng xuyên xảy ra tình trạng điều chỉnh dự toán chi nhiều hơn. Việc chấp
hành dự toán chi thƣờng xuyên NSX chƣa thực sự tốt, chƣa gắn đƣợc trách
nhiệm của ngƣời thực hiện ngân sách vào việc lập và chấp hành dự toán chi
thƣờng xuyên NSX; hồ sơ, chứng từ thanh toán chi thƣờng xuyên NSX tại
một bộ phận đơn vị cấp xã chƣa đúng theo quy định.
Hơn thế nữa, bản thân hiện đang công tác tại KBNN Đăk Glong tỉnh
Đăk Nông với nhiệm v đƣợc giao ph trách Ngân sách xã; vì vậy việc
nghiên cứu cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xun Ngân sách xã sẽ góp phần
giúp bản thân trong q trình cơng tác để hoàn thành nhiệm v của một cán
bộ Kiểm soát chi.
Nhƣ vậy, về mặt thực tiễn tồn tại yêu cầu về việc hồn thiện cơng tác
kiểm sốt chi thƣờng xuyên NSX chặt chẽ, tiết kiệm và sử d ng có hiệu quả tại
huyện Đăk Glong, tỉnh Đắk Nơng.
Xuất phát từ những u cầu đó và từ thực tiễn cơng tác của mình, tác giả


3

chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên ngân sách xã
tại Kho bạc Nhà nước Đăk Glong, tỉnh Đắk Nơng” cho Luận văn Thạc sỹ của
mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích,đánh giá thực trạng và những hạn chế của cơng tác kiểm sốt
chi thƣờng xun NSNN các xã trên địa bàn huyện tại KBNN Đăk Glong
trong thời gian qua. Từ đó đề xuất những khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng
tác kiểm sốt chi thƣờng xun NSX trên địa bàn huyện Đăk Glong trong thời

gian tới.
Để đạt đƣợc m c tiêu đó, đề tài cần giải quyết các câu hỏi nghiên cứu
sau:
- Nội dung của công tác kiểm sốt chi thường xun NSX là gì?
- Tiêu chí nào đánh giá hoạt động kiểm soát chi thường xuyên NSX tại
KBNN?
- Thực trạng của cơng tác Kiểm sốt chi thường xuyên NS xã tại KBNN
huyện Đăk Glong như thế nào?
- Những vấn đề gì cịn hạn chế trong hoạt động kiểm soát chi thường
xuyên NSX tại KBNN Đăk Glong và ngun nhân của những vấn đề đó là gì?
- KBNN Đăk Glong cần thực hiện những biện pháp gì để hồn thiện
cơng tác kiểm sốt chi thường xun ngân sách xã?
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu là cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xun NSX tại
KBNN Đăk Glong
- Đối tƣợng khảo sát là Bộ phận Giao dịch ph trách cơng tác kiểm sốt chi
thƣờng xun ngân sách xã tại KBNN Đăk Glong
3.2. Phạm vi nghiên cứu
a. Phạm vi về nội dung


4

Đề tài thực hiện nghiên cứu hoạt động kiểm soát chi thƣờng xuyên Ngân
sách xã tại KBNN Đăk Glong
b. Phạm vi về không gian
Đề tài đƣợc thực hiện tại Kho bạc Nhà nƣớc Đăk Glong, tỉnh Đắk Nông,
bao gồm việc kiểm soát chi thƣờng xuyên NS của tất cả các xã trên địa bàn.
c. Phạm vi về thời gian

Đề tài nghiên cứu về cơng tác Kiểm sốt chi thƣờng xun Ngân sách xã
tại KBNN Đăk Glong trong khoảng thời gian từ năm 2016 đến năm 2018.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn đã sử d ng các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ phƣơng pháp
thống kê mô tả, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp
tổng hợp, kết hợp với phƣơng pháp điều tra khảo sát ý kiến của các Giao dịch
viên ph trách công tác KSC NSX và các đơn vị giao dịch tại KBNN Đăk
Glong
- Phương pháp thống kê mô tả: là các phƣơng pháp liên quan đến việc
thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính tốn và mô tả các đặc trƣng khác nhau
của đối tƣợng nghiên cứu để phản ánh một cách tổng quát đối tƣợng nghiên
cứu. Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện nhƣ sau:
- Thu thập dữ liệu: Đƣợc thực hiện tại KBNN Đăk Glong từ năm 2016
đến năm 2018. Việc thu thập dữ liệu ph c v nghiên cứu của luận văn nhƣ
sau:
Thu thập dữ liệu để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài: là các tài liệu,
cơng trình nghiên cứu về vấn đề chi NSNN, KSC NSNN, KSC thƣờng xuyên
NSNN và KSC thƣờng xuyên NSX bao gồm:
+ Các văn bản luật, thông tƣ hƣớng dẫn, quy định về NSNN.
+ Các cơng trình nghiên cứu nhƣ luận văn Thạc sĩ về NSNN.
+ Các tạp chí, bài báo chuyên ngành nhƣ Tạp chí Ngân quỹ Quốc gia,
Tạp chí Tài chính...


5

Thu thập dữ liệu để đánh giá thực trạng công tác KSC thƣờng xuyên
NSX tại KBNN Đăk Glong: Đó là số liệu chi thƣờng xuyên NSX tại KBNN
Đăk Glong giai đoạn 2016-2018, bao gồm:
+ Báo cáo chi thƣờng xuyên năm 2016-2018.

+ Thống kê số lƣợng thanh tra, kiểm tra chi thƣờng xuyên NSNN
+ Thống kê hồ sơ KBNN Đăk Glong giải quyết đúng hạn, quá hạn,
chứng từ sai, m c chi sai của các đơn vị sử d ng Ngân sách từ năm 20162018.
- Tóm tắt, xử lý dữ liệu: Từ các số liệu thu thập đƣợc từ KBNN Đăk
Glong sẽ phân loại, thống kê theo các nhóm m c chi.
- Từ đó trình bày, mơ tả dữ liệu bằng các mơ hình phù hợp nhƣ bảng
biểu, đồ thị…
- Phương pháp so sánh: Đây là phƣơng pháp sử d ng phổ biến trong
q trình phân tích. Phân tích theo kỹ thuật của phƣơng pháp so sánh dƣới 3
hình thức:
- So sánh theo chiều dọc: Là quá trình so sánh nhằm xác định tỷ lệ quan
hệ tƣơng quan giữa các m c chi NSNN .
- So sánh theo chiều ngang : là quá trình so sánh nhằm xác định các tỷ
lệ và chiều hƣớng biến động về quy mô của từng khoản m c chi NSNN.
- So sánh xác định xu hƣớng và tính liên hệ của các chỉ tiêu: Các chỉ
tiêu cần đƣợc so sánh đặt trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác làm biến
động về tình hình chi NSNN tại KBNN Đăk Glong và dự đốn tình hình trong
tƣơng lai.
Để ph c v cho m c đích phân tích cơng tác KSC thƣờng xun NSX
tại KBNN Đăk Glong, luận văn tính tốn các chỉ tiêu cần so sánh nhƣ doanh
số chi thƣờng xuyên NSX so với dự toán chi thƣờng xuyên NSX; doanh số
chi thƣờng xuyên NSX theo nhóm m c chi so với doanh số chi thƣờng xuyên
NSX; số dƣ tạm ứng chi thƣờng xuyên NSX so với tổng chi thƣờng xuyên


6

NSX trong năm; số hồ sơ giải quyết đúng hạn, quá hạn, không đúng hạn so
với tổng số hồ sơ khách hàng gửi đến trong năm.
- Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp là q trình ngƣợc với q trình

phân tích, nhƣng lại hỗ trợ cho q trình phân tích để tìm ra cái chung cái
khái quát. Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, phải tổng hợp lại để có
nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra đƣợc bản chất, quy luật vận
động của đối tƣợng nghiên cứu.
Phân tích và tổng hợp là hai phƣơng pháp có quan hệ mật thiết với nhau
tạo thành sự thống nhất không thể tách rời: phân tích đƣợc tiến hành theo
phƣơng hƣớng tổng hợp, còn tổng hợp đƣợc thực hiện dựa trên kết quả của
phân tích.
Trong luận văn này, đã tổng hợp tình hình nghiên cứu về cơng tác KSC
thƣờng xun NSX qua KBNN và phân tích số liệu về KSC thƣờng xuyên
NSX tại KBNN Đăk Glong giai đoạn 2016-2108 để tổng hợp lại những đặc
điểm chung và những khác biệt trong công tác KSC thƣờng xuyên NSX qua
KBNN.
- Phương pháp phân tích: Phân tích trƣớc hết là phân chia cái tồn thể
của đối tƣợng nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu
thành giản đơn hơn để nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất
của từng yếu tố đó, và từ đó giúp chúng ta hiểu đƣợc đối tƣợng nghiên cứu
một cách mạch lạc hơn, hiểu đƣợc cái chung phức tạp từ những yếu tố bộ
phận ấy.
Trong luận văn này, sẽ phân chia cái tổng thể đó là số liệu KSC thƣờng
xuyên NSX tại KBNN Đăk Glong thành các nội dung chi theo nhóm m c chi
giai đoạn 2016-2018 để xác định thực trạng công tác KSC thƣờng xuyên NSX
tại KBNN Đăk Glong có mặt nào đạt đƣợc, mặt cịn hạn chế. Từ đó xác định
nguyên nhân của những hạn chế đó
- Phƣơng pháp điều tra khảo sát:


7

Đề tài sẽ thực hiện khảo sát ý kiến trực tiếp các Giao dịch viên ph trách

công tác KSC NSX nhằm tìm hiểu về những vƣớng mắc trong hoạt động KSC
thƣờng xuyên NSX tại KBNN huyện dƣới góc độ tiếp cận của các Giao dịch viên
trực tiếp thực hiện KSC.
Về phía các đối tƣợng giao dịch, đề tài đã tiến hành khảo sát ý kiến của các
đơn vị sử d ng ngân sách giao dịch tại KBNN Đăk Glong. Khảo sát này nhằm
ghi nhận đánh giá từ phía khách hàng giao dịch về chất lƣợng ph c v của KBNN
Đăk Glong.
Các bƣớc điều tra khảo sát trong luận văn đƣợc tiến hành nhƣ sau:
- Xây dựng kế hoạch điều tra gồm:
+ M c đích: Đánh giá chất lƣợng ph c v của KBNN Đăk Glong
+ Đối tƣợng: Các đơn vị sử d ng NSNN và chi thƣờng xuyên NSNN
nhƣ đơn vị hành chính, đơn vị sự nghiệp giáo d c – đào tạo, đơn vị sự nghiệp
y tế và những khách hàng nộp thuế trên địa bàn huyện Đăk Glong.
+ Nhân lực điều tra khảo sát: Tác giả luận văn
- Xây dựng các mẫu phiếu điều tra với các các chỉ tiêu làm sáng tỏ chất
lƣợng ph c v của KBNN Đăk Glong:
- Chọn mẫu điều tra đại diện cho số đông: Với tổng số 88 đơn vị giao
dịch tại KBNN Đăk Glong, những diễn biến của quá trình điều tra và các kết
quả nghiên cứu đúng m c đích, chọn 30 đơn vị giao dịch để lấy ý kiến bằng
phiếu điều tra khảo sát. Trong đó có 20 đơn vị có chi thƣờng xuyên, 1 ban
quản lý dự án đầu tƣ và xây dựng cơ bản, 7 đơn vị UBND xã và 2 khách hàng
nộp thuế.
Từ những thông tin trên các phiếu điều tra khảo sát, tác giả dùng
phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp so sánh trên excel thành bảng biểu để
phân tích đánh giá đƣợc chất lƣợng ph c v của KBNN Đăk Glong.
5. Bố cục của luận văn
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách xã


8


qua Kho bạc Nhà nƣớc
Chƣơng 2: Thực trạng kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách xã tại
KBNN Đăk Glong tỉnh Đắk Nơng
Chƣơng 3: Khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kiểm soát chi
thƣờng xuyên ngân sách xã tại KBNN Đăk Glong tỉnh Đắk Nơng
6. Tổng quan tình hình nghiên cứu
6.1. Các bài báo khoa học trên các Tạp chí
Trải qua 29 năm xây dựng và phát triển (1990 - 2019), KBNN ngày
càng hoàn thiện về chức năng nhiệm v , tổ chức bộ máy, gắn liền với quá
trình xây dựng, phát triển và đổi mới của nền kinh tế, tiến trình cải cách, đổi
mới cơ chế quản lý tài chính - ngân sách. Là một cơ quan hoạt động trong lĩnh
vực tài chính ngân sách Nhà nƣớc, KBNN đã trở thành một trong những tr
cột của nền tài chính quốc gia, ln chú trọng đến cơng tác tham mƣu, hồn
thiện chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN thực hiện các giải
pháp đồng bộ, có hiệu quả chính sách tài chính quốc gia. Điều đó thể hiện
thơng qua các đề tài khoa học, các luận văn, bài báo viết về KBNN với nhiều
góc độ khác nhau, có thể nêu một số nghiên cứu với các nội dung sau:
1. Nguyễn Thị Bạch Trúc (2016); “Trao đổi về quy định kiểm soát chi
Ngân sách nhà nƣớc qua KBNN”; tuyển tập Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc
gia KBNN số 170 tháng 8 năm 2016.
Tác giả đã nêu lên những điểm mới quy định tại Thông tƣ 39 và cho
thấy so với Thơng tƣ 161 thì Thơng tƣ 39 quy định c thể hơn từng loại hồ sơ,
thủ t c, cách kiểm tra, lƣu trữ mà cơng chức kiểm sốt chi phải kiểm soát
thanh toán từ tài khoản tiền gửi; từ đó, hiệu quả quản lý kiểm sốt chi của
Kho bạc mang tính bao qt, tồn diện hơn. Tuy nhiên, thực tiễn vẫn còn
những điểm chƣa phù hợp nhƣ việc hƣớng dẫn theo Thông tƣ 39 chỉ phù hợp
với các nguồn vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ thuộc ngân sách các cấp
nhƣng chƣa phù hợp khi áp d ng đối với cấp xã vì hiện nay cơng tác quản lý,



9

kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ ngân sách xã đƣợc thực hiện theo Thông tƣ
28/2012/TT-BTC; các dự án đầu tƣ thuộc ngân sách xã hoặc do xã làm chủ
đầu tƣ thì khơng thuộc phạm vi điều chỉnh của thơng tƣ 08
Từ những tồn tại đã nêu tác giả đã đƣa ra một số kiến nghị: đối với vốn
sự nghiệp có tính chất đầu tƣ của các dự án có tổng mức vốn từ một tỷ đồng
trở lên thuộc cấp ngân sách xã hoặc do UBND xã làm chủ đầu tƣ thì áp d ng
theo Thơng tƣ 28 cho phù hợp; đề nghị KBNN có văn bản hƣớng dẫn quy
định hồ sơ kiểm sốt có nội dung ph c v cho một lần hoặc lần cuối cùng
kiểm soát thanh toán chi trả thì lƣu trữ cùng với chứng từ thanh tốn theo
ngày, nếu hồ sơ có nội dung ph c v kiểm sốt thanh tốn nhiều lần thì lƣu hồ
sơ kiểm soát chi cuối năm lƣu trữ; riêng hợp đồng thanh tốn nhiều lần thì lƣu
vào lần thanh tốn cuối của hợp đồng.
2. Vũ Trọng Cƣờng (2016); “Kiểm soát chi NSNN tại Lào Cai, một số
vƣớng mắc và kiến nghị”; tuyển tập Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia số
170 tháng 8 năm 2016;
Bài báo cho rằng trong quá trình tổ chức thực hiện các quy định về
kiểm sốt chi NSNN theo quy định tại Thông tƣ 39 và Thơng tƣ 161 cịn một
số hạn chế cần đƣợc tiếp t c nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện:
- Thứ nhất, về phƣơng thức chi trả các khoản NSNN quy định nội dung
quá c thể gây nên việc thực hiện nhiệm v cứng nhắc và máy móc;
- Thứ hai, về tổ chức thực hiện các khoản chi thì một số khoản chi
giống nhau nhƣng hồ sơ kiểm soát chi lại khơng giống nhau gây khó khăn cho
cơng tác tổ chức thực hiện;
- Thứ ba, chƣa quy định rõ ràng trách nhiệm của các cơ quan đơn vị
trong quy trình kiểm soát chi NSNN.
Từ những vƣớng mắc tác giả đề xuất một số kiến nghị nhƣ: (i) Chỉ nên
quy định thế nào là phƣơng thức chi tạm ứng, thế nào là phƣơng thức chi

thanh toán trực tiếp; (ii) đối với khoản chi có nội dung, tính chất chi giống


10

nhau nên đƣợc quy định quy trình, hồ sơ kiểm sốt chi nhƣ nhau, khơng phân
biệt khoản chi đó bằng tiền hay chuyển khoản. Đồng thời, thống nhất khoản
chi dƣới 20 triệu đồng đơn vị chỉ gửi Bảng kê chứng từ thanh tốn, khơng
phân biệt đó là khoản chi thanh tốn cá nhân hay chi mua sắm hàng hóa, dịch
v ; bên cạnh việc đề nghị các cấp thẩm quyền tiếp t c sửa đổi, bổ sung, hoàn
thiện và hợp nhất hệ thống văn bản quy định chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi
NSNN, đề nghị KBNN nghiên cứu xây dựng phần mềm máy tính và hệ thống
cơ sở dữ liệu về chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN; (iii)hệ thống tra
cứu, đối chiếu mẫu dấu, chữ ký của đơn vị sử d ng NSNN để hỗ trợ cho cơng
chức làm nhiệm v kiểm sốt chi NSNN; cần nghiên cứu quy định trách
nhiệm của kế toán, thủ trƣởng đơn vị sử d ng NSNN trong việc kiểm tra,
kiểm soát đảm bảo tính đúng đắn của các chỉ tiêu, số liệu chi tiết. Chỉ có quy
định c thể mới có thể xác định rõ trách nhiệm của KBNN, của đơn vị sử
d ng NSNN; hạn chế đƣợc rủi ro trong thực hiện nghiệp v kiểm soát chi
NSNN của KBNN.
3. Nguyễn Mạnh Tuấn (2017); “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi
thƣờng xuyên ngân sách xã qua KBNN Vĩnh Phúc”; tuyển tập tạp chí Quản lý
ngân quỹ quốc gia KBNN số 177 tháng 3 năm 2017
Tác giả đã nêu ra các kết quả kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách xã
qua KBNN Vĩnh Phúc với số liệu hết sức c thể. Bài báo cũng đánh giá chất
lƣợng cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xuyên ngân sách xã trên địa bàn chƣa
thực sự cao, biểu hiện rõ nhất là chất lƣợng dự toán chi thƣờng xuyên tại một
số đơn vị ngân sách xã chƣa sát với thực tế do đó thƣờng xuyên phải bổ sung,
điều chỉnh, hồ sơ, chứng từ thanh toán khi giao dịch với KBNN chƣa đầy đủ
theo quy định. Qua công tác KSC thƣờng quyên NSX qua KBNN Vĩnh Phúc

vẫn cịn một số vƣớng mắc do chƣa có quy định thống nhất về cơ chế, chính
sách; hệ thống tiêu chuẩn, chế độ chi tiêu chƣa sát với thực tế gây khó khăn
cho đơn vị sử d ng NSNN. Từ đó tác giả đã đƣa ra một số giải pháp hoàn


11

thiện cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xun NSX qua KBNN
4. Nguyễn Thị Ngân Hoa (2018); “Trao đổi về quy trình thống nhất đầu
mối kiểm sốt chi ngân sách Nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc”; tuyển tập tạp
chí Quản lý ngân quỹ quốc gia KBNN số 194 tháng 8 năm 2018
Trong bài báo tác giả đã đánh giá một cách c thể về quy trình thống
nhất đầu mối kiểm soát chi ngân sách Nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc theo
quyết định 4377/QĐ-KBNN ngày 15/9/2017 của Tổng Giám đốc KBNN về
việc ban hành Quy trình nghiệp v thống nhất đầu mối kiểm soát chi ngân
sách Nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc. Đƣợc triển khai chính thức trên phạm
vi toàn quốc từ tháng 10/2017, đề án thống nhất đầu mối kiểm soát chi ngân
sách Nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc là bƣớc đi đúng đắn trong bối cảnh cải
cảch mạnh mẽ nền hành chính cơng Việt Nam nói chung và của Bộ Tài chính
nói riêng. Theo đó KBNN thực hiện cơ chế “một cửa, một giao dịch viên”
nghĩa là đơn vị, khách hàng chỉ gửi hồ sơ đề nghị thanh tốn đến một cơng
chức làm nhiệm v kiểm soát chi của KBNN nơi đơn vị mở tài khoản (bao
gồm cả chi đầu tƣ và chi thƣờng xuyên). Bài báo đã chỉ ra đƣợc những mặt
đạt đƣợc của quy trình hiện nay tại KBNN cấp tỉnh, cấp huyện có tổ chức
phòng cũng nhƣ tại KBNN cấp tỉnh, cấp huyện khơng có tổ chức phịng. Tại
KBNN cấp tỉnh, cấp huyện khơng có tổ chức phịng quy trình đã tạo điều kiện
thuận lợi cho đơn vị sử d ng ngân sách trong giao dịch, giảm đƣợc từ 5 bƣớc
xuống 3 bƣớc, giúp cơng tác kiểm sốt chi NSNN chặt chẽ hơn, giảm thiểu
sai sót, giảm áp lực cơng việc lên lãnh đạo đơn vị KBNN, giảm thời gian xử
lý hồ sơ, chứng từ. Bài báo cũng nêu ra tại KBNN cấp tỉnh, cấp huyện có tổ

chức phịng quy trình hiện nay vẫn còn một số bất cập, cần tiếp t c nghiên
cứu để bổ sung, sửa đổi cho phù hợp. Từ đó tác giả cũng đã xây dựng đƣợc
các quan điểm về việc sửa đổi quy trình kiểm sốt chi tại KBNN cấp tỉnh, cấp
huyện có tổ chức phịng; chỉ ra đƣợc những ƣu điểm và nhƣợc điểm của từng
quan điểm.


12

5. Hà Quốc Thái (2018); “Tăng cƣờng kiểm soát chi Ngân sách Nhà
nƣớc qua Kho bạc nhà nƣớc huyện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”; tuyển tập
tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia KBNN số 195 tháng 9 năm 2018
Trong điều kiện triển khai diện rộng công tác thống nhất đầu mối kiểm
sốt các khoản chi NSNN trên tồn quốc, cơ chế, quy trình kiểm sốt chi đã
có nhiều thay đổi, đặc biệt đối với KBNN cấp huyện. Nhằm tăng cƣờng cơng
tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN huyện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, tác
giả đã nghiên cứu một số giải pháp thiết thực. Tác giả đã nêu rõ những hạn
chế tại KBNN huyện sau gần 01 năm triển khai thực hiện Quyết định
4377/QĐ-KBNN nhƣ: tăng bƣớc trong quá trình thực hiện xử lý chứng từ tại
KBNN, tăng áp lực công việc cho công chức KBNN nhƣng giảm bƣớc trong
công tác KSC; sử d ng nhân lực của KBNN chƣa hiệu quả; phân định không
rõ trách nhiệm giữa các bộ phận..... Từ những khó khăn, vƣớng mắc tác giả đã
đề xuất một số giải pháp để sửa đổi quy trình 4377/QĐ-KBNN cho phù hợp.
Sau khi xem xét ý kiến tham gia của các địa phƣơng, ngày 15/6/2018 KBNN
đã ban hành quy trình nghiệp v thống nhất đầu mối kiểm sốt các khoản chi
NSNN qua KBNN cấp huyện khơng có tổ chức phịng theo quyết định
289/QĐ-KBNN của Tổng Giám đốc KBNN (Quyết định 2899). Quyết định
2899 tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc về phân công công việc, nhân lực, lƣu giữ
hồ sơ, chứng từ và phân định rõ trách nhiệm của từng cơng chức tham gia quy
trình. Tác giả cũng nêu lên những khó khăn trong q trình triển khai thực

hiện Quyết định 2899. Để triển khai có hiệu quả Quyết định 2899 tác giả đề
xuất một số ý kiến để hồn thiện quy trình thống nhất đầu mối kiểm soát các
khoản chi NSNN:
- Đề nghị KBNN xem xét, kiến nghị cấp có thẩm quyền bổ sung chế độ
trách nhiệm đối với ủy quyền Kế toán trƣởng KBNN cấp huyện
- Đề xuất xây dựng chƣơng trình kiểm sốt, tổng hợp số liệu chi đầu tƣ
đƣợc liên thông dữ liệu với TABMIS


13

- Đề nghị Bộ Tài chính ban hành chuẩn kết nối, giao diện về công nghệ
thông tin giữa các chƣơng trình ứng d ng trong ngành tài chính và các phần
mềm kế toán của các đơn vị sử d ng NSNN
6.2. Luận văn Thạc sỹ bảo vệ tại Đại học Đà Nẵng có liên quan đến
đề tài trong 3 năm gấn nhất
(1) Luận văn cao học “Hoàn thiện quản lý chi ngân sách cấp xã trên địa
bàn thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông” năm 2016 của tác giả Nguyễn Ngọc
Đức, bảo vệ tại Đại học Đà Nẵng.
Trên cơ sở tổng hợp, hệ thống hóa lý luận về chi NSNN và quản lý chi
ngân sách cấp xã, tác giả đã phân tích làm rõ thực trạng quản lý chi NS cấp xã
trên địa bàn thị xã Gia Nghĩa, từ đó chỉ ra những nguyên nhân và đề xuất một
số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng quản lý chi
ngân sách cấp xã trên địa bàn thị xã Gia Nghĩa trong thời gian tới. Tuy nhiên,
đề tài chỉ nghiên cứu trên tổng thể các cấp quản lý chi NSX trên địa bàn Thị
xã Gia Nghĩa mà chƣa đi nghiên cứu sâu vào cơng tác kiểm sốt chi thƣờng
xuyên NSX .
(2) Luận văn cao học “Hoàn thiện cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xun
ngân sách Nhà nƣớc qua KBNN Đắk Glong - Đắk Nông” năm 2017 của tác
giả Trần Phạm Tuân bảo vệ tại Đại học Đà Nẵng

Đề tài nghiên cứu công tác KSC thƣờng xuyên NSNN qua KBNN ở
cấp quận, huyện. Trong đề tài nghiên cứu này, tác giả phân tích, đánh giá
cơng tác KSC thƣờng xuyên NSNN, qua đó đề xuất những giải pháp để hồn
thiện cơng tác này tại KBNN Đăk Glong. Tuy nhiên, một số nội dung nghiên
cứu đã khơng cịn phù hợp với các quy định về kiểm soát chi thƣờng xuyên hiện
nay, nên cần nghiên cứu bổ sung cho hoàn thiện, đề tài chỉ đề cập tới cơng tác
kiểm sốt chi thƣờng xuyên tại KBNN huyện.
(3) Luận văn cao học “Hoàn thiện kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân
sách xã tại kho bạc nhà nƣớc Cƣ Jút, tỉnh Đắk Nông” năm 2017 của tác giả


14

Nguyễn Thị Hồng Thắm bảo vệ tại Đại học Đà Nẵng
Đề tài đã hệ thống hóa lý luận về cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xun
NSNN của KBNN; phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt chi
thƣờng xun Ngân sách xã qua KBNN trên địa bàn huyện Cƣ Jút tỉnh Đắk
Nông, rút ra những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế, từ đó đề xuất
những giải pháp có tính thực tiễn và khoa học nhằm hồn thiện cơng tác kiểm
sốt chi thƣờng xun Ngân sách xã . Tuy nhiên, những nghiên cứu trên hiện
nay các văn bản, chế độ về cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xuyên đã có nhiều
thay đổi và một số khuyến nghị chƣa thực sự có giá trị thực tế cao.
(4) Luận văn cao học “ Kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN
Đăk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông” năm 2017 của tác giả Lê Thị Ngọc Quỳnh bảo vệ
tại Đại học Đà Nẵng.
Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về KSC thƣờng xuyên NSNN
qua KBNN, việc sử d ng các phƣơng pháp nghiên cứu đa dạng và các nguồn dữ
liệu tác giả làm rõ đƣợc thực trạng KSC thƣờng xun NSNN qua KBNN Đăk
R’Lấp, từ đó phân tích những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế và đƣa
ra những kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác KSC thƣờng xuyên NSNN qua

KBNN Đăk R’Lấp. Tuy nhiên việc phân tích thực trạng KSC thƣờng xuyên
NSNN qua KBNN Đăk R’Lấp chƣa thực sự gắn với lý luận về nội dung công tác
KSC thƣờng xuyên NSNN đã đƣợc tác giả trình bày trong phần cơ sở lý luận,
các giải pháp chƣa mang tính ứng d ng cao, vƣợt quá thẩm quyền của một
KBNN huyện nhƣ KBNN Đăk R’Lấp.
(5) Luận văn cao học “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xun
NSNN qua KBNN Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk” năm 2017 của tác giả Nguyễn
Quốc Thắng bảo vệ tại Đại học Đà Nẵng.
Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về KSC thƣờng xuyên NSNN qua
KBNN, các tiêu chí đánh giá công tác KSC thƣờng xuyên NSNN qua KBNN,
các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác KSC thƣờng xuyên, đánh giá thực trạng


15

công tác KSC thƣờng xuyên NSNN qua KBNN Buôn Đôn có những mặt nào
đạt đƣợc, những mặt nào cịn hạn chế tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế.
Đồng thời đƣa ra giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác KSC thƣờng
xuyên NSNN qua KBNN Buôn Đôn. Mặc dù luận văn đã đƣa ra đƣợc các giải
pháp hồn thiện cơng tác KSC thƣờng xun NSNN qua KBNN Buôn Đôn
nhƣng luận văn chƣa nghiên cứu đơn vị SDNS có những hạn chế gì để đƣa ra
giải pháp khắc ph c hạn chế đó.
6.3. Nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu khoa học “Một số giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm soát
chi ngân sách xã qua KBNN trong điều kiện thực hiện Luật ngân sách nhà
nƣớc năm 2015 tại tỉnh Đắk Nông”, do Thạc sỹ Lê Xuân Tuấn làm chủ nhiệm
đƣợc Hội đồng Khoa học và Công nghệ KBNN tiến hành nghiệm thu vào
ngày 02/11/2018 tại KBNN. Đây là một cơng trình nghiên cứu khoa học có
giá trị về lý luận và thực tiễn. Đề tài đã hệ thống hóa và phân tích góp phần
làm phong phú thêm một số vấn đề cơ bản về ngân sách xã, chi ngân sách xã

và kiểm soát, thanh toán chi ngân sách xã qua KBNN thơng qua các khái
niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò ngân sách xã; khái niệm và nội dung chi ngân
sách xã; vai trò của KBNN và nội dung, thủ t c kiểm soát chi thƣờng xuyên,
chi đầu tƣ xây dựng cơ bản ngân sách xã; các nhân tố ảnh hƣởng đến kiểm
soát chi ngân sách xã. Đây là cơ sở lý thuyết và bài học kinh nghiệm cần thiết
cho việc phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hồn thiện kiểm
sốt chi ngân sách xã qua KBNN tại tỉnh Đăk Nông. Bên cạnh những thành
công trên, đề tài cịn có một số điểm cần tiếp t c nghiên cứu bổ sung để hoàn
thiện nhƣ: đề nghị bỏ viện dẫn Thông tƣ số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003
của Bộ Tài chính quy định về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính
khác của xã, phƣờng, thị trấn vì đã hết hiệu lực thi hành, đồng thời bổ sung
thêm nội dung tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu tại m c này
Khoảng trống nghiên cứu


16

- Về nội dung:
Trong các cơng trình nghiên cứu khoa học và các bài viết trên, các tác
giả đã đề cập đến một số vấn đề liên quan đến quản lý và kiểm soát chi
thƣờng xuyên NSNN và giải pháp để nâng cao hiệu quả sử d ng NSNN, tuy
nhiên rất ít cơng trình, bài viết đi sâu nghiên cứu về vấn đề kiểm soát chi
thƣờng xuyên ngân sách xã.
Hoạt động kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN từng bƣớc
thay đổi, nhiều văn bản, chế độ mới đƣợc ban hành nhƣ Quyết định 4377/QĐKBNN ngày 15 tháng 9 năm 2017 của Tổng giám đốc Kho bạc Nhà nƣớc về
việc ban hành Quy trình nghiệp v thống nhất đầu mối kiểm soát các khoản
chi ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc; Quyết định 2899/QĐ-KBNN
ngày 15/6/2018 về việc ban hành quy trình nghiệp v thống nhất đầu mối
Kiểm sốt chi Ngân sách Nhà nƣớc tại Kho bạc Nhà nƣớc cấp huyện khơng
có tổ chức phịng. Do vậy, cần tiếp cận vấn đề đa dạng và nghiên cứu vấn đề

phù hợp với quy định hiện hành.
- Về không gian thời gian nghiên cứu:
Đến nay KBNN Đăk Glong mới chỉ có nghiên cứu của Th.S Trần Phạm
Tuân với đề tài “Hoàn thiện cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xun ngân sách
Nhà nƣớc qua KBNN Đắk Glong - Đắk Nơng” chƣa có đề tài nào liên quan
trực tiếp đến công tác KSC thƣờng xuyên Ngân sách xã qua KBNN Đăk
Glong tỉnh Đăk Nông.


×