Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Hoàn thiện kiểm soát nội bộ chi phí sản xuất tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng giao thông quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.15 MB, 135 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ĐỖ THỊ THANH NHUNG

HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ CHI PHÍ SẢN
XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN ĐẦU TƢ
VÀ XÂY DỰNG GIAO THƠNG QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TỐN

Đà Nẵng - Năm 2021


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ĐỖ THỊ THANH NHUNG

HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ CHI PHÍ SẢN
XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN ĐẦU TƢ
VÀ XÂY DỰNG GIAO THƠNG QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TỐN
Mã số: 80 34 03 01

N

n

n



o

ọ : PGS.TS. Nguyễn Công Phƣơng

Đà Nẵng - Năm 2021


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan bản Luận văn: “Hồn thiện kiểm sốt nội bộ chi phí
sản xuất tại cơng ty cổ phần tƣ vấn đầu tƣ và xây dựng giao thơng Quảng
Bình" là một cơng trình nghiên cứu độc lập của tôi. Các số liệu và kết quả
nghiên cứu nêu trong Luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả
nghiên cứu là quá trình lao động trung thực của tôi, chƣa từng đƣợc công bố
trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu khoa học nào.
Đà Nẵng, ngày tháng

năm 2021

Tác giả luận văn

Đỗ Thị Thanh Nhung


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 3

5. Ý nghĩa thực hiện đề tài ........................................................................ 3
6. Bố cục của luận văn .............................................................................. 3
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................... 3
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KIỂM SỐT NỘI BỘ CHI PHÍ
SẢN XUẤT TẠI CÁC DOANH NGHIỆP .................................................... 7
1.1. TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ ................................................ 7
1.1.1. Định nghĩa kiểm soát nội bộ ........................................................... 7
1.1.2. Mục tiêu của kiểm soát nội bộ ........................................................ 8
1.1.3. Các yếu tố cấu thành KSNB ........................................................... 8
1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ CHI PHÍ XÂY DỰNG .. 12
1.2.1. Đặc điểm hoạt động xây dựng ...................................................... 12
1.2.2. Chi phí trong Cơng ty xây dựng .................................................. 13
1.3. NỘI DUNG KIỂM SỐT CHI PHÍ TRONG CƠNG TY XÂY DỰNG 15
1.3.1. Mục tiêu chung của kiểm sốt chi phí ......................................... 15
1.3.2. Nội dung cơng tác kiểm sốt nội bộ chi phí xây dựng .................. 16
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 28
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG KIỂM SỐT NỘI BỘ CHI PHÍ SẢN
XUẤT TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG
GIAO THƠNG QUẢNG BÌNH ................................................................... 29


2.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN TƢ VẤN ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG GIAO THƠNG QUẢNG
BÌNH. .............................................................................................................. 29
2.1.1. Đặc điểm hoạt động của Công ty .................................................. 29
2.1.2. Tổ chức quản lý của Công ty ........................................................ 31
2.1.3. Đặc điểm cơ cấu quản lý .............................................................. 32
2.1.4. Đặc điểm tổ chức kế tốn của Cơng ty ......................................... 33
2.2. KHÁI QT QUY TRÌNH CHI PHÍ Ở CƠNG TY ............................... 36
2.2.1. Lập kế hoạch chi phí ..................................................................... 36

2.2.2. Theo dõi thực hiện chi phí phát sinh ............................................. 37
2.3. KHÁI QUÁT CÁC YẾU TỐ CỦA KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN TƢ VẤN ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG GIAO THƠNG
QUẢNG BÌNH ................................................................................................ 38
2.3.1. Mơi trƣờng kiểm soát .................................................................... 38
2.3.2. Đánh giá rủi ro .............................................................................. 39
2.3.3. Hoạt động kiểm sốt ..................................................................... 40
2.3.4. Hệ thống thơng tin – truyền thông ................................................ 41
2.3.5. Giám sát ........................................................................................ 41
2.4. NỘI DUNG KIỂM SỐT CHI PHÍ XÂY DỰNG TẠI CƠNG TY CỔ
PHẦN TƢ VẤN ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG GIAO THÔNG QUẢNG BÌNH
......................................................................................................................... 41
2.4.1. Kiểm sốt chi phí ngun vật liệu trực tiếp .................................. 41
2.4.2. Kiểm sốt chi phí nhân cơng trực tiếp .......................................... 52
2.4.3. Kiểm sốt chi phí máy thi cơng .................................................... 56
2.4.4. Kiểm sốt chi phí sản xuất chung ................................................. 59
2.4.5. Kiểm sốt cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng công nghệ


thơng tin........................................................................................................... 62
2.5. ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC KSNB CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
TƢ VẤN ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG GIAO THƠNG QUẢNG BÌNH ....... 65
2.5.1.Về kiểm sốt chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .............................. 65
2.5.2. Về kiểm sốt chi phí nhân cơng trực tiếp ..................................... 66
2.5.3. Về kiểm sốt chi phí máy thi cơng................................................ 67
2.5.4. Về kiểm sốt chi phí sản xuất chung ............................................ 69
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 71
CHƢƠNG 3. HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ CHI
PHÍ SẢN XUẤT TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN ĐẦU TƢ VÀ XÂY
DỰNG GIAO THƠNG QUẢNG BÌNH ...................................................... 72

3.1. GIẢI PHÁP VỀ CÁC YẾU TỐ KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHI PHÍ SẢN
XUẤT TẠI CƠNG TY ................................................................................... 72
3.1.1. Giải pháp về mơi trƣờng kiểm sốt ............................................... 72
3.1.2. Giải pháp về đánh giá rủi ro .......................................................... 74
3.1.3. Giải pháp về hoạt động kiểm sốt ................................................. 75
3.2. HỒN THIỆN THỦ TỤC KIỂM SỐT NỘI BỘ CHI PHÍ SẢN XUẤT
Ở CƠNG TY ................................................................................................... 75
3.2.1. Hồn thiện thủ tục kiểm sốt chi phí nguyên vật liệu ................... 75
3.2.2. Hoàn thiện thủ tục kiểm sốt chi phí nhân cơng trực tiếp ............ 77
3.2.3. Hồn thiện thủ tục kiểm sốt chi phí máy thi cơng ...................... 78
3.2.4. Hồn thiện thủ tục kiểm sốt chi phí sản xuất chung ................... 79
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 80
KẾT LUẬN .................................................................................................... 81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CPSX

Chi phí sản xuất

CTCP

Cơng ty cổ phần

KSNB

Kiểm soát nội bộ


NVL

Nguyên vật liệu

NVLTT

Nguyên vật liệu trực tiếp

NCTT

Nhân công trực tiếp

SXC

Sản xuất chung

TVĐT

Tƣ vấn đầu tƣ

XDGT

Xây dựng giao thông


DANH MỤC BIỂU MẪU
Số hiệu

Tên bảng


Trang

2.1

Phiếu yêu cầu vật tƣ số 00184

43

2.2

Phiếu xuất kho số 19

47

2.3

Phiếu kê xuất vật tƣ

48

2.4

Chứng từ ghi nhận chi phí NVLTT số 10 – 331T6

52

2.5

Hóa đơn bán hàng số 00180


53

2.6

Chứng từ ghi nhận CPNCTT số 061 -3348

56


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Số hiệu

Tên bảng

Trang

2.1

Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty

31

2.2

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty

33

2.3


Hình thức ghi sổ kế tốn nhật ký chung

36

2.4

2.5

2.6

2.7

Quy trình kiểm sốt chi phí ngun vật liệu tại kho
Cơng ty
Quy trình kiểm sốt nhập xuất thẳng vật tƣ cơng trình
tại Cơng ty
Quy trình kiểm sốt chi phí nhân cơng tại Cơng ty
CP TVĐT XDGT Quảng Bình
Quy trình kiểm sốt chi phí máy thi cơng tại Cơng ty
CP TVĐT XDGT Quảng Bình

44

49

53

57



1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ thực tiễn đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của các Cơng ty bao gồm
đổi mới mạnh mẽ, tồn diện cách thức quản lý và điều hành, kiểm soát các
hoạt động của Cơng ty. Trong quy trình quản lý Cơng ty, kiểm soát nội bộ
vừa là một chức năng vừa là một cơng cụ quản lý do chính ngƣời quản lý đơn
vị xây dựng để phục vụ cho mục đích quản lý của mình. Trong phạm vi cơ sở,
kiểm sốt nội bộ là việc tự kiểm tra và giám sát mọi hoạt động trong tất cả các
khâu của quá trình quản lý nhằm đảm bảo cho các hoạt động đúng quy trình,
đúng pháp luật và đạt đƣợc các kế hoạch, mục tiêu đề ra với hiệu quả cao nhất
và đảm bảo sự tin cậy của báo cáo tài chính.
Trong cơng tác quản lý tại Cơng ty nói chung và Cơng ty xây dựng nói
riêng, chi phí xây dựng và giá thành sản phẩm xây dựng là những chỉ tiêu
kinh tế quan trọng luôn đƣợc các nhà quản lý Công ty quan tâm hàng đầu vì
chi phí xây dựng là chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng hoạt động của Công ty cũng
nhƣ trình độ tổ chức quản lý. Do đó, các Cơng ty muốn tồn tại và phát triển
thì điều tất yếu các Cơng ty phải kiểm tra, kiểm sốt đƣợc các chi phí hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình.
Đối với các Cơng ty xây dựng, cơng tác kiểm sốt nội bộ chi phí nhằm
đảm bảo chất lƣợng cơng trình ln đƣợc đặt lên hàng đầu. Công tác này không
những nâng cao và phát huy hiệu quả hoạt động Công ty, mà cịn giúp cho các
Cơng ty đƣa ra những quyết định đúng đắn, kịp thời trong việc điều chỉnh các
hoạt động của Cơng ty, chất lƣợng cơng trình và nó đóng một vai trị quan
trọng trong việc hỗ trợ cho cơng tác kiểm tốn, tăng cƣờng mức độ tin cậy của
báo cáo tài chính…
Cơng ty cổ phần tƣ vấn đầu tƣ và xây dựng giao thơng Quảng Bình
hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng các cơng trình dân dụng, giao



2

thơng, thủy lợi…trên địa bàn các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, là một công ty
Cổ phần với quy mô hoạt động vừa phải nhƣng địa bàn kinh doanh tƣơng đối
rộng, để góp phần kiểm sốt chi phí hiệu quả, tránh lãng phí chi phí và ngăn
ngừa thất thốt xảy ra trong qn trình thi cơng cơng trình cơng ty đã từng
bƣớc chuẩn bị cho mình về mọi mặt, trong đó có hệ thống kiểm sốt nội bộ
chi phí xây dựng. Tuy nhiên trong thực tế, việc kiểm soát nội bộ chi phí tại
Cơng ty cổ phần tƣ vấn đầu tƣ và xây dựng giao thơng Quảng Bình vẫn cịn
hạn chế chƣa đáp ứng đƣợc hết nhu cầu của công tác quản lý, nhƣ các loại chi
phí phát sinh trong quá trình hoạt động cịn vƣợt định mức rất nhiều, một số
chi phí sản xuất chung chƣa đƣợc kiểm sốt tốt... Vì vậy, nghiên cứu hồn
thiện kiểm sốt nội bộ chi phí sản xuất tại Cơng ty là cơng việc rất hữu ích,
cần thiết nhằm tạo sức cạnh tranh cho các Công ty trong xu thế phát triển và
hội nhập nhƣ hiện nay.
Với tất cả các lý do nêu trên tác giả đã đi đến quyết định chọn nghiên
cứu đề tài: “Hồn thiện kiểm sốt nội bộ chi phí sản xuất tại Công ty cổ
phần tƣ vấn đầu tƣ và xây dựng giao thơng Quảng Bình”
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu, đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt nội bộ chi phí tại
Cơng ty cổ phần tƣ vấn đầu tƣ và xây dựng giao thơng Quảng Bình.
- Đƣa ra đƣợc những giải pháp để hồn thiện kiểm sốt nội bộ chi phí
tại Cơng ty cổ phần tƣ vấn đầu tƣ và xây dựng giao thơng Quảng Bình.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là cơng tác kiểm sốt nội bộ chi
phí tại Công ty cổ phần tƣ vấn đầu tƣ và xây dựng giao thơng Quảng Bình.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu kiểm sốt chi phí sản xuất

trong Cơng ty xây dựng, đó là các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí


3

nhân cơng trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi cơng, chi phí sản xuất chung.
+ Về thời gian: Thời gian nghiên cứu của đề tài từ năm 2019 đến nay.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn khảo sát thực tế một số trƣờng hợp; thu thập các dữ liệu, số
liệu thông qua các hệ thống chứng từ, sổ sách liên quan. Trên cơ sở đó phân
tích, đối sánh, lập luận để nhận diện ƣu điểm, hạn chế và đƣa ra giải pháp
hoàn thiện.
5. Ý nghĩa thực hiện đề tài
Việc lựa chọn và thực hiện nghiên cứu đề tài đã giúp cho bản thân nhận
thấy hồn thiện kiểm sốt nội bộ chi phí sản xuất kinh doanh có vị trí đặc biệt
quan trọng và hết sức cần thiết đối với các Cơng ty xây dựng nói riêng và tất
cả các Cơng ty sản xuất kinh doanh nói chung.
Việc kiểm sốt tốt chi phí sẽ ngày càng chất lƣợng sản phẩm, hạ giá
thành; nhờ đó tạo dựng cho Cơng ty một uy tín, hình ảnh nhằm nâng cao sức
cạnh tranh trên thị trƣờng.
6. Bố cục của luận văn
Nội dung chính của luận văn đƣợc chia thành 03 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về kiểm sốt nội bộ chi phí sản xuất tại các
Cơng ty
Chƣơng 2: Thực trạng kiểm sốt nội bộ chi phí sản xuất tại Cơng ty cổ
phần tƣ vấn đầu tƣ và xây dựng giao thơng Quảng Bình.
Chƣơng 3: Các giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội bộ chi phí
sản xuất tại Cơng ty cổ phần tƣ vấn đầu tƣ và xây dựng giao thơng Quảng
Bình.
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Kiểm sốt nội bộ chi phí sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng đối với các
Công ty, giúp cho Công ty hạ thấp giá thành sản phẩm mà cịn góp phần nâng


4

cao chất lƣợng sản phẩm cho Công ty. Việc nghiên cứu về KSNB ở các
trƣờng đại học cũng đƣợc rất nhiều tác giả quan tâm, cụ thể nhƣ trong giáo
trình “Kiểm soát” của tác giả Nguyễn Ngọc Huyền (2014) đã làm sáng tỏ một
số vấn đề liên quan đến cơ sở lý thuyết về KSNB, cung cấp cơ sở lý luận đầy
đủ về hệ thống kiểm soát nội bộ theo khuôn mẫu của COSO, các loại gian lận
và biện pháp ngăn ngừa, các thủ tục kiểm soát cho từng chu trình nghiệp vụ
trong Cơng ty.
Nghiên cứu “ ồn thi n
á

nv

y

p tr

thu

ng tá
ng ty

i m soát n i

hi ph s n u t t i


u Ngh N m ào”của tác giả Trần

Quang Hiền (2009) đã hệ thống những vấn đề lý luận chung nhƣ các quan
điểm khác nhau về KSNB, sự cần thiết xây dựng hệ thống KSNB trong công
ty, các bộ phận cấu thành hệ thống KSNB. Bên cạnh đó nghiên cứu này cũng
chỉ ra đƣợc các nguyên nhân gây nên sự lãng phí, thất thốt trong đầu tƣ xây
dựng cơ bản và hạn chế trong việc áp dụng tốt hệ thống thông tin vào trong
quản lý hệ thống kiểm sốt tại cơng ty để từ đó đƣa ra giải pháp hợp lý. Tuy
nhiên, nghiên cứu này chƣa phân tích đƣợc sự tác động từ các yếu tố môi
trƣờng đến hệ thống kiểm sốt chi phí của Cơng ty.
Khắc phục nhƣợc điểm đó, trong nghiên cứu “Ki m sốt hi ph t i á
C ng ty

y d ng - trường hợp

ng ty ổ phần

y d ng s ng ồng 24” của

tác giả Mai Hoàng Hải (2010) đã tiến hành nghiên cứu, phân tích thực trạng
các yếu tố mơi trƣờng kiểm soát, hệ thống kế toán và thủ tục kiểm soát có ảnh
hƣởng đến tính hữu hiệu và hiệu quả của hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với
chi phí sản xuất tại cơng ty, từ đó đƣa ra đƣợc một số giải pháp có cơ sở, hợp
lý, thiết thực trong việc nâng cao hiệu quả cơng tác kiểm sốt chi phí để đảm
bảo chất lƣợng cơng trình, hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo tiến độ thi công và
nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng ở các Công ty xây dựng đồng
thời trình bày đƣợc các giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống kiểm sốt chi phí



5

tại cơng ty. Tuy nhiên nghiên cứu chƣa trình bày và phân tích rõ đầy đủ nội
dung các bộ phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ.
Trong nghiên cứu “Đề u t m t số gi i pháp
i m soát trong m i trường tin họ

y d ng á ho t

ng

ho á C ng ty Vi t N m” của tác giả

Đồng Quang Chung (2009) đã trình bày rõ hơn về vai trò và tầm ảnh hƣởng
của hệ thống máy tính đến các hoạt độ ng kiểm sốt nội bộ trong môi trƣờng
tin học. Nghiên cứu này cũng phân tích các tác nhân, rủi ro mà Cơng ty
thƣờng gặp phải, những hành vi gian lận, trộm cắp thông tin và hủy hoại
thơng tin đối với hệ thống máy tính của Cơng ty. Tuy nhiên nghiên cứu chƣa
phân tích rõ quy định về cơng tác kiểm sốt chi phí sản xuất của đơn vị sử
dụng NSNN, quá trình thực hiện các chế độ báo cáo, hoàn thiện hồ sơ thủ tục
nhanh hay còn chậm.
Trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình (2012), “ ồn
thi n

ng tá

i m sốt hi ph s n u t trong C ng ty s n u t g h

d ng - trường hợp


ng ty ổ phần Đ i

y

ưng” tác giả khảo sát Công ty sản

xuất gạch, qua khảo sát tác giả đã đánh giá thực trạng kế tốn kiểm sốt chi
phí trong các Cơng ty về tổ chức cơng tác kế tốn, về hoạt động kế tốn quản
trị, về phân loại chi phí, việc lập định mức, lập dự toán, kế toán CPSX và tính
giá thành sản phẩm, phân tích biến động chi phí. Qua đó, tác giả đã đánh giá
đƣợc ƣu nhƣợc điểm, ngun nhân ảnh hƣởng đến cơng tác kế tốn quản trị,
từ đó đề xuất nội dung hồn thiện kế tốn kiểm sốt chi phí tại cơng ty cổ
phần Đại Hƣng. Tuy nhiên, nghiên cứu của tác giả chỉ mới có thể áp dụng tại
các Cơng ty sản xuất gạch mà không thể áp dụng phổ biến tại các loại hình
Cơng ty khác.
Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Minh Tồn (2011), “ ồn thi n


i m sốt hi ph s n u t
ng trình

y

pt i

ng ty ổ phần ầu tư

ng

y d ng


th Đà Nẵng” đã kế thừa lý luận về kiểm sốt nội bộ chi phí sản


6

xuất trong các Cơng ty xây lắp, trình bày một số cách thức kiểm sốt chi phí
sản xuất để vận dụng thực tế tại cơng ty. Luận văn đã trình bày cụ thể và đầy
đủ quy trình kiểm sốt chi phí sản xuất bao gồm kiểm sốt trƣớc khi thi cơng,
kiểm sốt trong khi thi cơng và kiểm sốt sau khi thi cơng nhƣng hệ thống
giải pháp hồn thiện chƣa phù hợp với tình hình thực tế tại cơng ty.
Tham khảo nghiên cứu những năm trƣớc, nhìn chung các nghiên cứu rất
có giá trị về mặt lý luận cũng nhƣ là những định hƣớng đối với việc hồn
thiện kiểm sốt nội bộ trong các Cơng ty. Tuy nhiên, vẫn cịn khoảng trống
tồn tại chƣa đƣợc giải quyết cụ thể nhƣ chƣa có cơng trình nào nghiên cứu về
kiểm sốt nội bộ đƣợc áp dụng trong các công ty cổ phần tƣ vấn đầu tƣ và xây
dựng giao thơng nói chung và Công ty cổ phần tƣ vấn đầu tƣ và xây dựng
giao thơng Quảng Bình nói riêng. Đây sẽ là khoảng trống mà luận văn của tác
giả sẽ tập trung nghiên cứu và giải quyết.
Về việc xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu
của kiểm sốt nội bộ, hiện nay theo phân tích ở trên đã có nhiều nghiên cứu
thực hiện việc đánh giá ảnh hƣởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của
kiểm sốt nội bộ. Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nào nghiên cứu xác định mức
độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của kiểm sốt nội bộ trong
các Công ty tƣ vấn đầu tƣ và xây dựng giao thông theo hƣớng đảm bảo hiệu
quả hoạt động. Trong nghiên cứu này sẽ giải quyết những vấn đề mà các
nghiên cứu trƣớc đây chƣa giải quyết triệt để. Cụ thể, luận văn sẽ nghiên cứu
hệ thống kiểm soát nội bộ chi phí sản xuất tại Cơng ty cổ phần tƣ vấn đầu tƣ
và xây dựng giao thông Quảng Bình, từ đó tìm ra những tồn tại và đề xuất các
giải pháp để giải quyết cho các tồn tại đó.



7

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHI PHÍ SẢN XUẤT
TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
1.1. TỔNG QUAN VỀ KIỂM SỐT NỘI BỘ
1.1.1. Định nghĩa kiểm sốt nội bộ
Kiểm sốt nội bộ trong Cơng ty là một chức năng quan trọng với những
khái niệm khác nhau tùy theo quan điểm của từng tổ chức đƣa ra.
Theo Liên đoàn Kế tốn Quốc tế (IFAC, năm 2003), « Hệ thống kiểm
sốt nội bộ là một hệ thống chính sách và thủ tục nhằm bốn mục tiêu sau: bảo
vệ tài sản của đơn vị; bảo đảm độ tin cậy của các thông tin; bảo đảm việc thực
hiện các chế độ pháp lý; và bảo đảm hiệu quả của hoạt động ».
Theo khuôn khổ COSO, KSNB ượ hi u à à m t quá trình, ượ th
hi n ởi

n giám ố

ượ thiết ế

ung

iên qu n ến ho t


ps

n v , người qu n ý, ố v n và nh n s

m

o hợp ý về vi

t ượ

há ,

á mụ tiêu

ng, áo áo và tu n thủ (COSO, 2016).

Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 315, “KSNB là quy trình do
Ban quản trị, Ban Giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị thiết kế, thực
hiện và duy trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt đƣợc mục tiêu của
đơn vị trong việc đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tài chính, đảm bảo hiệu quả,
hiệu suất hoạt động, tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan” (Bộ Tài
chính, 2012).
Luật Kế tốn 2015 cho rằng, "Kiểm soát nội bộ là việc thiết lập và tổ
chức thực hiện trong nội bộ đơn vị kế toán tốn các cơ chế, chính sách, quy
trình, quy định nội bộ phù hợp với quy định của pháp luật nhằm đảm bảo
phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và đạt đƣợc yêu cầu đề ra" (Quốc
hội, 2015).


8

1.1.2. Mục tiêu của kiểm soát nội bộ
Theo COSO (2013, 2016), KSNB là quá trình do ngƣời quản lý, hội
đồng quản trị (HĐQT) và các nhân viên của đơn vị chi phối, nó đƣợc thiết lập

để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện các mục tiêu dƣới đây:
- Đảm bảo sự tin cậy của báo cáo tài chính (BCTC):
- Đảm bảo sự tuân thủ các quy định và luật pháp;
- Đảm bảo các hoạt động đƣợc thực hiện hiệu quả.
1.1.3. Các yếu tố cấu thành KSNB
Theo COSO 2016, KSNB bao gồm 5 thành phần: Môi trƣờng kiểm
soát (control environment), đánh giá rủi ro (risk assessment), hoạt động kiểm
sốt (control activities), thơng tin & truyền thơng (communication and
information system) và hoạt động giám sát (monitoring of controls).
1.1.3.1. M i trường ki m soát
Là nền tảng ý thức, là văn hóa của tổ chức tác động đến ý thức kiểm
sốt của tồn bộ thành viên trong tổ chức. Mơi trƣờng kiểm sốt đƣợc thể
hiện thơng qua tính kỷ luật, cơ cấu tổ chức, giá trị đạo đức, tính trung thực,
triết lý quản lý, phong cách điều hành. Môi trƣờng kiểm soát ảnh hƣởng đến
cách thức kinh doanh của một tổ chức, đến các mục tiêu đƣợc thiết lập, đến
các bộ phận còn lại của hệ thống KSNB. Theo COSO (2013, 2016), mơi
trƣờng kiểm sốt gồm các ngun tắc sau:
Nguyên tắc 1: Đơn vị chứng minh các cam kết về tính trung thực và giá
trị đạo đức. Điều này thể hiện rằng ngƣời quản lý phải chứng tỏ đơn vị quan
tâm đến tính trung thực và giá trị đạo đức.
Nguyên tắc 2: Hội đồng quản trị phải chứng tỏ sự độc lập với ngƣời
quản lý và đảm nhiệm chức năng giám sát việc thiết kế và vận hành hệ thống
KSNB.
Nguyên tắc 3: Nhà quản lý dƣới sự giám sát của Hội đồng quản trị cần


9

thiết lập cơ cấu tổ chức, các loại báo cáo, phân định trách nhiệm và quyền hạn
nhằm đạt đƣợc mục tiêu của đơn vị.

Nguyên tắc 4: Đơn vị phải chứng tỏ sự cam kết về việc sử dụng nhân
viên có năng lực thơng qua tuyển dụng, duy trì và phát triển nguồn nhân lực
phù hợp với mục tiêu của đơn vị.
Nguyên tắc 5: Đơn vị cần yêu cầu các cá nhân chịu trách nhiệm báo
cáo về trách nhiệm của họ trong việc đáp ứng các mục tiêu của tổ chức.
1.1.3.2. Đánh giá rủi ro
Đánh giá rủi ro là quá trình nhận dạng và phân tích những rủi ro ảnh
hƣởng đến việc đạt đƣợc mục tiêu, từ đó có thể quản trị đƣợc rủi ro. Tất cả
các đơn vị, bất kể quy mô, cấu trúc,... đều phát sinh rủi ro. Rủi ro ảnh hƣởng
đến sự tồn tại của mỗi đơn vị, đến sự thành cơng, tình hình tài chính, hình ảnh
của đơn vị. Khơng có cách nào để triệt tiêu rủi ro vì vậy nhà quản lý phải
quyết định một cách thận trọng mức rủi ro nhƣ thế nào là có thể chấp nhận
đƣợc và cố gắng duy trì rủi ro ở mức cho phép. Theo COSO (2013, 2016),
đánh giá rủi ro gồm các nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 6: Đơn vị phải thiết lập mục tiêu rõ ràng và đầy đủ để nhận
diện và đánh giá rủi ro phát sinh trong việc đạt đƣợc mục tiêu của đơn vị.
Nguyên tắc 7: Đơn vị phải nhận diện rủi ro trong việc đạt đƣợc mục
tiêu của đơn vị, tiến hành phân tích rủi ro để xác định rủi ro cần đƣợc quản trị.
Nguyên tắc 8: Đơn vị cần xem xét các loại gian lận tiềm tàng khi đánh
giá rủi ro không đạt đƣợc mục tiêu của đơn vị.
Nguyên tắc 9: Đơn vị cần xác định và đánh giá những thay đổi của môi
trƣờng ảnh hƣởng đến hệ thống KSNB.
1.1.3.3. o t

ng i m sốt

Hoạt động kiểm sốt là tập hợp các chính sách và thủ tục đảm bảo cho
các chỉ thị của nhà quản lý đƣợc thực hiện, là các hành động cần thiết thực



10

hiện để đối phó với rủi ro đe dọa đến việc đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức.
Hoạt động kiểm soát tồn tại ở mọi bộ phận và mọi cấp độ tổ chức trong một
đơn vị. Mọi hoạt động kiểm sốt đều bao gồm hai yếu tố là:
Chính sách kiểm soát: Là những nguyên tắc cần làm, là cơ sở cho việc
thực hiện các thủ tục kiểm sốt. Chính sách kiểm sốt có thể đƣợc tài liệu hóa
đầy đủ và có hệ thống hoặc đƣợc lƣu hành theo kiểu truyền miệng.
Thủ tục kiểm soát: Là những quy định cụ thể để thực thi chính sách
kiểm sốt. Một thủ tục sẽ khơng có tác dụng nếu áp dụng một cách máy móc
mà khơng tập trung vào những u cầu nhà quản lý đã đề ra thơng qua các
chính sách. Việc thiết lập các thủ tục kiểm soát cần phải cân đối mối quan hệ
giữa lợi ích và chi phí, cân đối giữa hoạt động kiểm soát và rủi ro phát sinh.
Theo COSO (2013, 2016), hoạt động kiểm soát gồm những nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 10: Đơn vị phải lựa chọn, thiết lập các hoạt động kiểm sốt
để góp phần hạn chế các rủi ro giúp đơn vị đạt mục tiêu trong giới hạn chấp
nhận đƣợc.
Nguyên tắc 11: Đơn vị lựa chọn và phát triển hoạt động kiểm sốt
chung với cơng nghệ hiện đại để hỗ trợ sự thành công cho việc đạt đƣợc các
mục tiêu của đơn vị.
Nguyên tắc 12: Đơn vị triển khai hoạt động kiểm sốt thơng qua nội
dung các chính sách đã đƣợc thiết lập và triển khai thành các thủ tục.
1.1.3.4. Th ng tin và truyền th ng
Thơng tin và truyền thơng chính là điều kiện khơng thể thiếu cho việc
thiết lập, duy trì và nâng cao năng lực kiểm sốt trong đơn vị thơng qua việc
hình thành các báo cáo để cung cấp thông tin về hoạt động, tài chính và sự
tuân thủ, bao gồm cả bên trong lẫn bên ngồi Cơng ty. Mọi bộ phận và cá
nhân trong Cơng ty đều phải có những thơng tin cần thiết giúp thực hiện trách
nhiệm của mình. Vì vậy những thông tin cần thiết cần phải đƣợc xác định, thu



11

thập và truyền đạt tới những cá nhân, bộ phận có liên quan một cách kịp thời
và thích hợp. Hệ thống thông tin của Công ty tạo ra các báo cáo, trong đó
chứa đựng những thơng tin về tài chính, hoạt động hay tuân thủ, giúp cho nhà
quản lý điều hành và kiểm sốt Cơng ty. Các thơng tin dù có nguồn gốc bên
trong hay bên ngồi Cơng ty, các thơng tin tài chính hay phi tài chính đều cần
thiết cho cả ba mục tiêu của Công ty. Thông tin phải đƣợc truyền đạt, phổ
biến trong tồn tổ chức, thơng điệp từ quản lý phải đƣợc cung cấp một cách
kịp thời tới mọi nhân viên. Truyền thông là một phần của hệ thống thông tin
nhƣng đƣợc nêu ra để nhấn mạnh vai trị của việc truyền đạt thơng tin.
Trong hệ thống thơng tin, hệ thống thơng tin kế tốn là một phân hệ rất
quan trọng, đầu vào của hệ thống là các sự kiện kinh tế đƣợc biểu hiện dƣới
dạng nghiệp vụ kế toán, đầu ra của hệ thống là các báo cáo kế tốn, những
báo cáo này có tính chất quan trọng trong việc tuân thủ quy định của pháp luật
cũng nhƣ việc ra quyết định của nhà quản trị Công ty. Theo COSO (2013,
2016), Thông tin và truyền thông gồm các nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 13: Đơn vị thu thập, truyền đạt và sử dụng thơng tin thích
hợp, có chất lƣợng để hỗ trợ những bộ phận khác thuộc hệ thống KSNB.
Nguyên tắc 14: Đơn vị cần truyền đạt trong nội bộ những thông tin cần
thiết nhằm hỗ trợ chức năng kiểm soát.
Nguyên tắc 15: Đơn vị cần truyền đạt cho các bên liên quan, các đối
tƣợng bên ngoài những vấn đề liên quan đến hoạt động KSNB nhƣ cổ đông,
chủ sở hữu, khách hàng, nhà cung cấp.
1.1.3.5. o t

ng giám sát

Giám sát là quá trình đánh giá chất lƣợng của hệ thống KSNB theo thời

gian. Giám sát bao gồm giám sát thƣờng xuyên và giám sát định kỳ. Thông
thƣờng, cần kết hợp cả giám sát thƣờng xuyên và giám sát định kỳ mới đảm
bảo tính hữu hiệu của hệ thống KSNB. Mục tiêu chính của việc giám sát là


12

nhằm đảm bảo hệ thống KSNB luôn hoạt động hữu hiệu do vậy cần giám sát
tất cả các hoạt động trong đơn vị và đơi khi cịn áp dụng cho các đối tƣợng
bên ngoài đơn vị nhƣ nhà cung cấp, khách hàng... Theo COSO (2016), giám
sát gồm những nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 16: Đơn vị phải lựa chọn, triển khai và thực hiện việc đánh
giá liên tục hoặc định kỳ để biết chắc rằng liệu những bộ phận của hệ thống
KSNB có hiện hữu và đang vận hành đúng.
Nguyên tắc 17: Đơn vị phải đánh giá và thông báo những yếu kém của
hệ thống KSNB kịp thời cho các đối tƣợng có trách nhiệm bao gồm nhà quản
lý và Hội đồng quản trị để có những biện pháp khắc phục.
Tóm lại, trên đây là 5 thành phần cơ bản chứa đựng 17 nguyên tắc và
thuộc tính của các thành phần cơ bản của hệ thống KSNB.
1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ CHI PHÍ XÂY DỰNG
1.2.1. Đặc điểm hoạt động xây dựng
Cũng nhƣ các hoạt động khác, hoạt động xây dựng có những đặc điểm
riêng biệt ảnh hƣởng đến cơng tác quản trị chi phí và kiểm sốt:
Hoạt động sản xuất kinh doanh của các Công ty xây dựng có những đặc
điểm sau:
- Một là, sản phẩm xây dựng là những cơng trình, vật kiến trúc… có quy
mơ lớn, kết cấu phức tạp, mang tính chất đơn chiếc, thời gian xây dựng dài có
khi từ 5-10 năm. Từ đó địi hỏi phải có giá trị dự tốn cho từng đơn vị khối
lƣợng xây dựng để có thể ghi nhận lợi ích và chi phí cho bất kỳ khối lƣợng
cơng tác xây dựng ứng với mỗi giai đoạn thực hiện xây dựng cơng trình.

- Hai là, sản phẩm xây dựng cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện
cần thiết cho sản xuất nhƣ: các loại xe máy, thiết bị, nhân công,… phải di
chuyển theo địa điểm thi công cho nên công tác quản lý và sử dụng tài sản, vật
tƣ cho cơng trình rất phức tạp và địi hỏi phải có mức giá cho từng loại cơng tác


13

xây dựng, lắp đặt cho từng vùng lãnh thổ một cách thích hợp.
- Ba là, sản phẩm xây dựng đƣợc sử dụng lâu dài chịu ảnh hƣởng của môi
trƣờng sinh thái, cảnh quan. Vì vậy, việc quản lý, giám sát q trình thi cơng và
hạch tốn cần đƣợc tổ chức chặt chẽ, đảm bảo chất lƣợng cơng trình phù hợp
với dự tốn thiết kế.
Việc tổ chức cơng tác kế tốn trong các đơn vị nhận thầu xây dựng phải
bảo đảm các u cầu kế tốn nói chung trong một đơn vị sản xuất là ghi chép,
tính tốn phản ánh đầy đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, xác định
hiệu quả từng phần và toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty xây
dựng và phải phù hợp với đặc điểm sản xuất của sản xuất xây dựng.
Đặc điểm chính của sản xuất xây dựng ảnh hƣởng đển việc tổ chức cơng
tác kế tốn trong Cơng ty xây dựng thể hiện chủ yếu ở nội dung, phƣơng pháp
tập hợp, phân loại chi phí và cấu tạo giá thành sản phẩm xây dựng.
- Đối tƣợng tập hợp chi phí và tính giá thành có thể là các hạng mục cơng
trình xây dựng, các giai đoạn cơng việc của hạng mục cơng trình, các khối
lƣợng xây dựng có giá trị dự toán riêng.
- Phƣơng pháp tập hợp chi phí: tập hợp chi phí theo từng sản phẩm (cơng
trình xây dựng, hạng mục xây dựng) hay từng đơn đặt hàng hoặc theo các giai
đoạn có khối lƣợng xây dựng.
1.2.2. Chi phí trong Cơng ty xây dựng
Từ đặc điểm phƣơng pháp lập dự toán trong xây dựng cơ bản, dự tốn
đƣợc lập theo từng hạng mục cơng trình và đƣợc phân tích theo từng khoản

mục chi phí. Để có thể so sánh, kiểm tra chi phí xây dựng thực tế phát sinh so
với dự tốn thì chi phí xây dựng đƣợc phân loại theo các khoản mục nhƣ sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về vật liệu chính, vật
liệu phụ, các cấu kiện hoặc các bộ phận rời, vật liệu luân chuyển tham gia cấu
thành thực tế sản phẩm xây dựng hoặc giúp cho việc thực hiện và hoàn thành


14

khối lƣợng xây dựng nhƣ: gạch, sắt, ximăng, bêtông, vĩ kèo, v.v…
- Chi phí nhân cơng trực tiếp là chi phí cho lao động trực tiếp tham gia
vào q trình hoạt động xây dựng bao gồm: tiền lƣơng, tiền công phải trả cho
nhân công trực tiếp thực hiện khối lƣợng xây dựng, công nhân phục vụ xây
dựng kể cả công nhân vận chuyển, bốc dỡ vật liệu trong phạm vi mặt bằng xây
dựng và công nhân phụ trợ chuẩn bị, kết thúc, thu dọn hiện trƣờng thi công,
không phân biệt công nhân thuộc quyền quản lý của Công ty hay th ngồi.
Chi phí nhân cơng trực tiếp khơng bao gồm các khoản trích theo lƣơng nhƣ bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đoàn theo tỷ lệ
quy định hiện hành của Nhà nƣớc.
- Chi phí sử dụng máy thi cơng: máy móc thi công là các loại xe máy,
động cơ máy đƣợc sử dụng trực tiếp để thi công xây dựng các công trình xây
dựng nhƣ: máy trộn bêtơng, máy đào, máy xúc, máy đóng cọc, xe ơtơ ben, cẩu
tháp, máy bơm… Các loại phƣơng tiện máy thi cơng này, Cơng ty có thể thuê
bên ngoài hoặc tự trang bị để khai thác sử dụng lâu dài trong quá trình hoạt
động của mình. Chi phí sử dụng máy thi cơng là tồn bộ các chi phí liên quan
về vật liệu, nhân cơng và chi phí khác có liên quan đến q trình sử dụng máy
cho các cơng trình xây dựng nhƣ:
+ Chi phí lƣơng chính, lƣơng phụ, phụ cấp của cơng nhân điều khiển
phƣơng tiện
+ Chi phí vật liệu, nhiên liệu, vật liệu khác phục vụ máy thi cơng

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định máy thi cơng
+ Chi phí về cơng cụ dụng cụ phục vụ máy thi cơng
Chi phí dịch vụ thuê ngoài, về sửa chữa, bảo hiểm, tiền thuê tài sản, chi
phí vận chuyển, điện nƣớc và các chi phí bằng tiền khác… liên quan đến vận
hành máy móc.
- Chi phí sản xuất chung của hoạt động xây dựng là những chi phí có liên


15

quan đến việc tổ chức, phục vụ và quản lý thi công của các đội thi công xây
dựng và ở các cơng trƣờng xây dựng. Chi phí sản xuất chung phải đƣợc tổ
chức hạch tốn cho từng cơng trình, hạng mục cơng trình và phải chi tiết theo
từng khoản mục nhất định.
Trong trƣờng hợp chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều cơng
trình, hạng mục cơng trình thì phải tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung
cho các cơng trình hạng mục cơng trình đó theo các tỷ lệ phân bổ. Thông
thƣờng trong các Công ty xây dựng thì tiêu chí phân bổ chi phí sản xuất
chung đƣợc dựa vào chi phí nhân cơng trực tiếp.
Ngồi ra, trong các Cơng ty xây dựng cịn có rất nhiều loại chi phí nhƣ
chi phí quản lý văn phịng, chi phí lãi vay, … và hầu hết các chi phí này đƣợc
phân bổ và vốn hố vào chi phí sản xuất chung thi công xây dựng để kết
thành giá trị công trình. Phần cịn lại của chi phí quản lý này hầu nhƣ chiếm tỷ
lệ không lớn lắm trong Công ty.
1.3. NỘI DUNG KIỂM SỐT CHI PHÍ TRONG CƠNG TY XÂY
DỰNG
1.3.1. Mục tiêu chung của kiểm sốt chi phí
Trong Cơng ty xây dựng , kiểm sốt chi phí nhằm giúp Cơng ty sử
dụng hiệu quả các nguồn lực, nâng cao uy tín, mở rộng thị phần, thực hiện các
chiến lƣợc kinh doanh của Công ty, đồng thời giúp hạn chế tối đa những

khoản chi phí phát sinh chủ yếu ngồi dự toán, hƣớng đến những mục tiêu
nhƣ sau:
- Kiểm soát việc sử dụng tài sản trong Cơng ty để tránh tình hình sử
dụng sai gây lãng phí tài sản Cơng ty.
- Giám sát chặt chẽ sổ sách, chứng từ kế toán để tránh trƣờng hợp gian
lận, biển thủ có thể xảy ra hay các khoản chi không hợp lý.
- Cắt giảm những khoản chi phí khơng cần thiết, đây là vấn đề đòi hỏi


16

Công ty phải cân nhắc kỹ giữa đƣợc/mất và phải áp dụng một cách linh động
để giảm tránh các thiệt hại một cách tốt nhất.
1.3.2. Nội dung công tác kiểm sốt nội bộ chi phí xây dựng
1.3.2.1. Ki m sốt hi ph nguyên vật i u tr

tiếp

. Mụ tiêu i m soát hi ph nguyên vật i u tr

tiếp

Đối với chi phí ngun vật liệu trực tiếp, thì những mục tiêu cần đạt tới
là:
+ Tổng chi phí thực tế phát sinh khơng vƣợt q dự tốn chi phí ngun
vật liệu trực tiếp.
+ Đảm bảo hiệu quả của công việc quản lý nguyên vật liệu.
+ Đảm bảo việc vật tƣ không bị mất mát, lãng phí tại nơi sản xuất.
+ Đảm bảo độ tin cậy của các thông tin về chi phí sản xuất trình bày trên
BCTC.

+ Chi phí ngun vật liệu trực tiếp phát sinh cho từng cơng trình phải
đảm bảo tính có thật, đƣợc phê chuẩn, đƣợc phản ánh vào sổ sách đầy đủ,
chính xác, đƣợc đánh giá đúng, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán hiện
hành.
. Cá rủi ro thường gặp ối với nguyên vật i u tr

tiếp

+ Xuất vật tƣ không đúng nhu cầu của ngƣời yêu cầu xuất vật tƣ hoặc
ngƣời yêu cầu đề nghị xuất vật tƣ không phù hợp với công việc cần làm.
+ Vật tƣ bị thất thoát do bị mất cắp tại nơi sản xuất.
+ Xuất vật tƣ nhƣng chƣa đƣợc sự xét duyệt của ngƣời có thẩm quyền:
cơng nhân tự ý lấy nguyên vật liệu sử dụng mà chƣa có sự đồng ý của ngƣời có
thẩm quyền hoặc đã đƣợc phê duyệt yêu cầu xuất vật tƣ nhƣng khi lấy vật tƣ thì
khơng lấy theo đề nghị ban đầu mà lấy loại nguyên vật liệu khác.
. Cá thủ tụ

i m soát hi ph nguyên vật i u tr

tiếp

Để kiểm sốt tốt chi phí ngun vật liệu trực tiếp cần phải xây dựng


×