Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Hoàn thiện hoạt động quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần đầu tư khai thác nhà ga quốc tế đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 116 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRẦN THỊ PHƢƠNG THẢO

HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ
VỐN LƢU ĐỘNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ
KHAI THÁC NHÀ GA QUỐC TẾ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

Đà Nẵng - Năm 2019


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRẦN THỊ PHƢƠNG THẢO

HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ
VỐN LƢU ĐỘNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ
KHAI THÁC NHÀ GA QUỐC TẾ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 60.34.02.01

TS. ĐINH BẢO NGỌC

Đà Nẵng - Năm 2019



LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong đề cƣơng là trung thực và chƣa từng đƣợc
ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả đề cƣơng

Trần Thị Phƣơng Thảo


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
AHT

Công ty Cổ phần Đầu tƣ khai thác nhà ga
Quốc tế Đà Nẵng

BQ

Bình quân

DN

Doanh nghiệp

GTVT
HTK
NCVLĐ
NQR

Giao thông vận tải
Hàng tồn kho

Nhu cầu vốn lƣu động
Ngân quỹ ròng

NVTX

Nguồn vốn thƣờng xuyên

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TGĐ

Tổng giám đốc

TSDH

Tài sản dài hạn

TSLĐ

Tài sản lƣu động

TSNH

Tài sản ngắn hạn

VLĐ

Vốn lƣu động


VLĐR

Vốn lƣu động ròng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................... 3
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 4
5. Bố cục của luận văn ................................................................................... 7
6. Tổng quan các nghiên cứu trƣớc đây ........................................................ 8
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VỐN LƢU ĐỘNG CỦA
DOANH NGHIỆP ......................................................................................... 15
1.1. TỔNG QUAN VỀ VỐN LƢU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP ...... 15
1.1.1. Khái niệm vốn lƣu động ................................................................ 15
1.1.2. Đặc điểm vốn lƣu động.................................................................. 16
1.1.3. Vai trò vốn lƣu động ...................................................................... 16
1.1.4. Phân loại vốn lƣu động .................................................................. 17
1.1.5. Các thành phần vốn lƣu động ........................................................ 18
1.2. NỘI DUNG QUẢN TRỊ VỐN LƢU ĐỘNG .......................................... 19
1.2.1. Khái niệm quản trị vốn lƣu động ................................................... 19
1.2.2. Nội dung quản trị vốn lƣu động..................................................... 20
1.2.3. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp.......29
1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ VỐN LƢU
ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP ............................................................... 33
1.3.1. Nhân tố bên ngoài .......................................................................... 33
1.3.2. Nhân tố bên trong .......................................................................... 34

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 36


CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ VỐN LƢU
ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ KHAI THÁC NHÀ GA
QUỐC TẾ ĐÀ NẴNG ................................................................................... 37
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ KHAI
THÁC NHÀ GA QUỐC TẾ ĐÀ NẴNG ........................................................ 37
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty ............................ 37
2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty ............................... 38
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty ............................. 39
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2016 đến năm 2017 .......... 42
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ VỐN LƢU ĐỘNG TẠI
CÔNG TY CP ĐẦU TƢ KHAI THÁC NHÀ GA QUỐC TẾ ĐÀ NẴNG .... 44
2.2.1. Phân tích tình hình hoạch định nhu cầu vốn lƣu động tại Cơng ty ... 44
2.2.2. Phân tích nguồn tài trợ vốn lƣu động tại Cơng ty ......................... 46
2.2.3. Phân tích tình hình quản trị từng bộ phận vốn lƣu động ............... 49
2.2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại Cơng ty ...................... 54
2.2.5. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản trị vốn lƣu
động tại Công ty....................................................................................... 59
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ VỐN LƢU ĐỘNG
TẠI CÔNG TY................................................................................................ 62
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc................................................................. 62
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân .................................................... 63
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 67
CHƢƠNG 3. KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG
QUẢN TRỊ VỐN LƢU ĐỘNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ
KHAI THÁC NHÀ GA QUỐC TẾ ĐÀ NẴNG.......................................... 68
3.1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ ....................................................... 68
3.1.1. Chiến lƣợc phát triển của Công ty ................................................. 68



3.1.2. Định hƣớng quản trị vốn lƣu động tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ
Khai thác nhà ga quốc tế Đà Nẵng .......................................................... 69
3.2. KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ
VỐN LƢU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ KHAI THÁC NHÀ
GA QUỐC TẾ ĐÀ NẴNG ............................................................................. 71
3.2.1. Khuyến nghị đối với công ty ......................................................... 71
3.2.2. Khuyến nghị đối với Cục Hàng Không ........................................ 82
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 84
KẾT LUẬN .................................................................................................... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao)
BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
(Bản sao)
NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1 (Bản sao)
NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 2 (Bản sao)
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN CĨ XÁC NHẬN CỦA
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN (Bản chính)


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số

Tên bảng

hiệu

Trang


2.1

Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016-2017

42

2.2

Cơ cấu vốn lƣu động

46

2.3

Cân bằng tài chính doanh nghiệp

48

2.4

Cơ cấu vốn bằng tiền của doanh nghiệp

49

2.5

Cơ cấu vốn các khoản phải thu của doanh nghiệp

51


2.6

Tỷ suất sinh lợi vốn lƣu động

54

2.7

Tốc độ luân chuyển vốn lƣu động

55

2.8

Hệ số phản ánh khả năng thanh toán

56

2.9

Tốc độ luân chuyển từng bộ phận vốn lƣu động

58

3.1

Tỷ trọng các chỉ tiêu đối với doanh thu

72


3.2

Bảng theo dõi chi tiết khoản phải thu

77

3.3

Bảng phân bổ thời gian thu hồi công nợ

78


DANH MỤC HÌNH
Số
hiệu
2.1

Tên hình
Tỷ lệ các hãng có cơng nợ quá hạn

Trang
53


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam trong thời gian qua đã dƣợc củng cố

và song hành với ổn định kinh tế vĩ mô, đầu tƣ ở khu vực FDI và khu vực tƣ
nhân đang khơi phục, và q trình chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang
các ngành dịch vụ, chế tạo và chế biến có năng suất cao hơn đang diễn ra.
Tồn cầu hóa sâu rộng mở ra cơ hội để các doanh nghiệp trong nƣớc có thể
tiếp cận, kế thừa công nghệ, kinh nghiệm quản lý hiện đại của các nền kinh tế
phát triển, mở rộng thì trƣờng ra bên ngồi đồng thời cũng đề ra những thách
thức khơng nhỏ cho các doanh nghiệp.
Hàng không là một ngành trọng điểm của bất kì quốc gia nào trên thế
giới. Theo dự báo của Hiệp hội Vận tải Hàng không quốc tế (IATA), Việt
Nam sẽ trở thành thị trƣờng tăng trƣởng mạnh thứ 5 trên thế giới về lƣợng
khách quốc tế và hàng hóa vận chuyển. Đây sẽ là một trong những ngành kinh
tế mũi nhọn cần có chiến lƣợc phát triển lâu dài, bền vững. Thực hiện định
hƣớng phát triển kết cấu hạ tầng giao thông giai đoạn 2011 – 2020 và chủ
trƣơng xã hội hóa kết cấu hạ tầng giao thông, đƣợc sự chấp thuận của Bộ
GTVT, Công ty Cổ phần Đầu tƣ khai thác nhà ga Quốc tế Đà Nẵng đã phối
hợp với Tổng Công ty Cảng hàng không Việt Nam đầu tƣ xây dựng dự án
"Nhà ga hành khách quốc tế - Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng”. Đây cũng
là dự án triển khai theo hình thức xã hội hóa đầu tiên trong lĩnh vực hàng
khơng của nƣớc ta.
Việc triển khai theo hình thức xã hội hóa cho phép Công ty AHT huy
động, sử dụng nguồn vốn tƣ nhân của mình xây dựng nhà ga hành khách quốc
tế và vận hành khai thác trong suốt thời gian hoạt động. Với nguồn vốn đầu tƣ
lên đến 3.500 tỷ trong đó vốn vay chiế

ỷ), áp lực từ các


2

khoản nợ đến hạ


ất lớn trong q trình vậ

theo thơng tƣ 151/2013/TT-BTC ngày 29/10/2013 về “Quy định mức thu, chế
độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí nhƣợng quyền khai thác cảng hàng
không, sân bay” quy định về
ảng 12%/ tổng doanh thu/ năm năm 2017
và dự kiến sẽ tăng cho các năm tiế
ột trong

tài chính

những nguyên nhân dẫn dến sự thất bại của doanh nghiệp là năng lực quản lý
tài chính cịn hạn chế, thể hiện qua tình trạng thiếu vốn, mất khả năng thanh
tốn. Do đó, để tồn tại và phát triển, công ty cầ
trị vốn lƣu động mộ

quy trình quản

hiệu quả

Quản trị vốn lƣu động bao gồm quản trị vốn bằng tiền mặt, quản trị hàng
tồn kho, và quản trị các khoản phải thu. Với một doanh nghiệp cịn non trẻ
nhƣ Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ khai thác nhà ga Quốc tế Đà Nẵng, công tác
quản trị vốn lƣu động còn hết sức đơn giản, việc phân tích tiến hành chƣa
khoa học, khơng theo một quy trình nhất định…Điều này dẫ

ệc thiếu

chủ động trong cơng tác quản lý của các cấp Lãnh đạo, bị động trong việc đối

phó với những rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính có thể gặp phải.
Xuất phát từ nhận thức trên, đồng thời với vị trí là một chuyên viên của
Phịng Tài chính – kế tốn Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ khai thác nhà ga Quốc tế
Đà Nẵng, tác giả sẽ có lợi thế hơn trong việc thu thập số liệu cũng nhƣ các
thông tin cần thiết cho việc phân tích và đánh giá, vì vậy tác giả đã quyết định
thực hiện đề tài “Hoàn thiện hoạt động quản trị vốn lƣu động tại Công ty Cổ
phần Đầu tƣ Khai thác nhà ga quốc tế Đà Nẵng” nhằm phân tích tình hình
hoạt động quản trị vốn lƣu động, để từ đó khuyến nghị những giải pháp nhằm
hồn thiện công tác quản trị vốn lƣu động tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ khai
thác nhà ga Quốc tế Đà Nẵng.


3

2. Mục tiêu của đề tài
a. Mục tiêu
Phân tích hoạt động quản trị vốn lƣu động để tìm ra những vấn đề cịn tồn
tại đối với Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ khai thác nhà ga Quốc tế Đà Nẵng. Từ
những thực trạng đó đề xuất các khuyến nghị nhằm hồn thiện hoạt động quản
trị vốn lƣu động tại Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ khai thác nhà ga Quốc tế Đà Nẵng.
b. Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu trên, nội dung của luận văn phải giải quyết đƣợc
các câu hỏi nghiên cứu sau:
- Thực trạng hoạt động quản trị vốn lƣu động tại Công ty giai đoạn từ
năm 2016 đến năm 2017 ra sao? Cụ thể:
+ Công ty Cổ phần Đầu tƣ Khai thác nhà ga quốc tế Đà Nẵng đã hoạch
định nhu cầu, xác định nguồn tài trợ và thực hiện công tác quản trị vốn lƣu
động nhƣ thế nào?
+ Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động trong giai đoạn 2016-2017?
+ Những kết quả đạt đƣợc, hạn chế trong công tác quản trị vốn lƣu động

của Cơng ty?
+ Ngun nhân của các hạn chế đó?
- Các nhân tố nào ảnh hƣởng đến hoạt động quản trị vốn lƣu động tại
Công ty?
- Công ty Cổ phần Đầu tƣ Khai thác nhà ga quốc tế Đà Nẵng nên làm gì
để hồn thiện hoạt động quản trị vốn lƣu động?
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn về
hoạt động quản trị vốn lƣu động tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ Khai thác Nhà ga
Quốc tế Đà Nẵng.


4

Cụ thể tác giả sẽ nghiên cứu, khảo sát, thu tập thông tin về công tác quản
trị vốn lƣu động từ Phịng Tài chính- Kế tốn; tìm hiểu phƣơng án, kế hoạch
sử dụng vốn từ các phòng ban- bộ phận trực tiếp nhƣ: phòng Kế hoạch- kinh
doanh, Phòng Kỹ thuật; cũng nhƣ tìm hiểu các chính sách quản trị, phƣơng
hƣớng hoạt động của doanh nghiệp từ các cấp quản lý cao hơn – Phó Tổng
Giám Đốc.
b. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về vấn đề quản trị vốn lƣu
động trong một doanh nghiệp, từ việc hoạch định nhu cầu vốn lƣu động, lựa
chọn và tìm kiếm nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lƣu động cho đến việc thực
thi các chính sách quản trị vốn lƣu động.
Tuy nhiên với đặc thù là ngành kinh doanh dịch vụ vận tải hàng không
nên phạm vi nghiên cứu vốn lƣu động tập trung chủ yếu vào tiền mặt và các
khoản phải thu, hàng tồn kho không đáng kể trong cơ cấu vốn lƣu động của
doanh nghiệp.
Về không gian: đề tại nghiên cứu tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ Khai thác

Nhà ga Quốc tế Đà Nẵng.
- Về thời gian: Công ty Cổ phần Đầu tƣ Khai thác Nhà ga Quốc tế Đà
Nẵng đƣợc thành lập từ tháng 10/2015. Do đó, dữ liệu nghiên cứu đƣợc thực
hiện trong giai đoạn 2016-2017.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: là phƣơng pháp phân
tích lý thuyết thành những mặt, những bộ phận nhằm phát hiện và khai thác
các khía cạnh khác nhau của lý thuyết từ đó chọn lọc những thơng tin cần
thiết đồng thời tổng hợp một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc phục
vụ cho đề tài nghiên cứu.


5

Áp dụng thực tế vào luận văn, sau khi nghiên cứu một số tài liệu liên
quan đến đề tài nghiên cứu nhƣ: giáo trình, các bài báo nghiên cứu liên quan
đến vốn lƣu động trên các tạp chí khoa học tối thiểu trong danh mục tạp chí
yêu cầu của Khoa; các bài luận văn về vốn lƣu động giới hạn tổng hợp tại Đại
học Đà Nẵng giai đoạn 2014-2017 thông qua hệ thống tra cứu tại Trung tâm
Thông tin Học liệu của Đại học Đà Nẵng; tác giả tiến hành phân loại, sắp xếp
các thông tin thành một hệ thống lý thuyết với kết cấu logic, chặt chẽ theo
từng mặt, từng vấn đề khoa học có cùng bản chất nhằm xây dựng bố cục cho
toàn bài luận và hệ thống hóa nền tảng lý luận ở Chƣơng 1- Cơ sở lý luận về
quản trị vốn lƣu động trong doanh nghiệp, làm cơ sở triển khai nghiên cứu
thực trạng và đề xuất khuyến nghị.
- Phƣơng pháp quan sát:
Tác giả tiến hành quan sát các hoạt động liên quan đến quản trị vốn lƣu
động trong Công ty nhƣ:
+ Công tác xác định nhu cầu từng thành phần vốn lƣu động vào đầu kỳ
kế tốn của các phịng ban (phịng Tài chính – kế tốn, phịng Kế hoạch kinh

doanh, phịng Kỹ thuật).
+ Cơng tác quản lý các khoản phải thu của kế toán doanh thu.
+ Công tác quản lý thu, chi tiền của kế tốn thanh tốn và thủ quỹ.
Nhằm có những cái nhìn khách quan, kết luận chính xác và cụ thể về
thực trạng quản trị vốn lƣu động tại Công ty ở chƣơng 2 của bài luận, tác giả
đã sử dụng phƣơng pháp quan sát làm cơ sở phối hợp với các phƣơng pháp
khác để đƣa ra một số vấn đề và giả thuyết cần nghiên cứu theo cảm tính trực
quan về công tác hoạch định nhu cầu vốn lƣu động và tình hình quản trị các
thành phần vốn lƣu động của doanh nghiệp.
- Phƣơng pháp điều tra: Tác giả tiến hành điều tra thông qua phỏng vấn
Từ những vấn đề cần điều tra đƣa ra từ phƣơng pháp quan sát, tác giả


6

tiến hành phỏng vấn trực tiếp với các cán bộ kế tốn tiền mặt, kế tốn doanh
thu về cơng tác quản trị từng bộ phận của vốn lƣu động tại Cơng ty. Cụ thể:
Kế tốn tiền mặt:
+ Cơng ty có duy trì nguồn tiền mặt mục tiêu khơng? Cách ƣớc tính
nguồn tiền mặt mục tiêu đang áp dụng?
+ Dự kiến thời gian thanh tốn các khoản chi phí cho nhà cung cấp nhƣ
thế nào? Có kế hoạch thơng báo trƣớc từ các phịng ban khơng?
+ Có phƣơng án đầu tƣ thế nào với nguồn tiền mặt nhàn rỗi?
Kế toán doanh thu:
+ Thời gian thu hồi cơng nợ trung bình bao lâu? Có hiện tƣợng trễ hạn
thanh tốn từ khách hàng không?
+ Các phƣơng án nào đƣợc đƣa ra để xử lý các trƣờng hợp trễ hạn thanh
toán?
Đồng thời, tác giả tiến hành phỏng vấn đại diện các phòng ban liên quan
về vấn đề hoạch định nhu cầu vốn lƣu động trong mỗi đầu kỳ kế tốn nhằm

thu thập những thơng tin cần thiết và đánh giá thực tiễn tình hình quản trị
VLĐ tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ Khai thác Nhà ga Quốc tế Đà Nẵng ở
Chƣơng 2 của bài luận. Cụ thể:
Các phòng ban liên quan: phòng Kế hoạch- Kinh doanh, Kỹ Thuật
+ Việc lên kế hoạch nhu cầu vốn cần hoạt động đối với mỗi phòng ban
nhƣ thế nào? Phƣơng pháp ƣớc tính? Theo tuần hay tháng? Và gửi cho phịng
Kế tốn vào thời gian nào?
+ Quy trình thực hiện một hồ sơ thanh tốn nhƣ thế nào? Thời gian bao
lâu?
Ngoài ra, tác giả tiến hành phỏng vấn các cán bộ cấp cao trong Công ty
Cổ phần Đầu tƣ Khai thác Nhà ga Quốc tế Đà Nẵng nhằm tìm hiểu thêm về
hoạt động kinh doanh, các chính sách quản lý và phƣơng hƣớng hoạt động


7

của Cơng ty nói riêng cũng nhƣ ngành Hàng khơng nói chung, hình thành cơ
sở đƣa ra các khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị vốn lƣu động
trong Công ty Cổ phần Đầu tƣ Khai thác Nhà ga Quốc tế Đà Nẵng ở Chƣơng
3 của bài luận. Cụ thể:
Phó Tổng Giám Đốc:
+ Chiến lƣợc, phƣơng hƣớng phát triển công ty trong hoạt động kinh
doanh hàng không cũng nhƣ trong hoạt động quản trị nội bộ doanh nghiệp
thời gian tới?
+ Kết quả đàm phán, thảo luận với các ban ngành liên quan dự kiến sẽ
ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới hoạt động của doanh nghiệp?
- Phƣơng pháp thống kê:
Theo phƣơng pháp này, tác giả sẽ thu thập dữ liệu và thơng tin liên quan
đến tình hình quản trị vốn lƣu động trong trong Công ty Cổ phần Đầu tƣ Khai
thác Nhà ga Quốc tế Đà Nẵng, cụ thể là các báo cáo sản xuất kinh doanh của

Công ty trong các năm 2016, 2017. Dựa trên những số liệu thu thập đƣợc, tác
giả tiến hành tổng hợp thống kê số liệu, tính tốn, sử dụng các phép tốn
thống kê nhƣ số trung bình cộng để tính các chỉ tiêu về vốn bằng tiền bình
quân, khoản phải thu bình quân, doanh thu thuần bình quân,....và so sánh số
liệu theo từng năm và so với bình quân ngành nhằm đánh giá tình hình hoạt
động nói chung và sử dụng vốn lƣu động của doanh nghiệp nói riêng. Phƣơng
pháp thống kê đƣợc sử dụng ở Chƣơng 2 của Đề tài nghiên cứu.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ
lục, nội dung chính của luận văn gồm 3 chƣơng.
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản trị vốn lƣu động của doanh nghiệp.
Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động quản trị vốn lƣu động tại Công ty Cổ
phần Đầu tƣ Khai thác Nhà ga Quốc tế Đà Nẵng.


8

Chƣơng 3: Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị vốn lƣu
động tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ Khai thác Nhà ga Quốc tế Đà Nẵng.
6. Tổng quan các nghiên cứu trƣớc đây
- Bài báo khoa học có liên quan:
Vốn lƣu động là một yếu tố quan trọng gắn liền với tồn bộ q trình sản
xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong bất kì lĩnh vực ngành nghề nào, việc
tiếp cận, tìm hiểu về nhân tố này cũng đƣợc các tạp chí nghiên cứu khoa học
đề cập và khai thác với nhiều bài báo đa dạng có giá trị thực tiễn.
Bài báo “Quản lý vốn lƣu động và hiệu quả hoạt động tại các doanh
nghiệp thủy sản Việt Nam” của Nguyễn Thị Tuyết Nga, Bùi Ngọc Toản trên
Tạp chí Tài chính tháng 12 năm 2017. Nghiên cứu kiểm định tác động của
quản lý vốn lƣu động đến hiệu quả hoạt động tại các doanh nghiệp ngành
Thủy sản niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Bằng phƣơng pháp

sử dụng dữ liệu bảng thông qua hồi quy tuyến tính đa biến để lƣợng hóa sự
tác động của các biến độc lập và các biến kiểm soát lên biến phụ thuộc trong
các mơ hình; phƣơng pháp hồi quy GMM để giải quyết các vấn đề nội sinh
tiềm ẩn, phƣơng sai của sai số thay đổi, hiện tƣợng tự tƣơng quan, bài viết
phân tích dữ liệu bảng gồm 20 doanh nghiệp ngành Thủy sản niêm yết trên thị
trƣờng chứng khoán trong giai đoạn 2008-2016. Kết quả nghiên cứu cho thấy
có tác động phi tuyến của quản lý vốn lƣu động đến hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp. Ngồi ra, nhóm tác giả cũng tìm thấy tác động của quy mơ
doanh nghiệp, thuế thu nhập doanh nghiệp, tỷ lệ tăng trƣởng kinh tế và tỷ lệ
nợ đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Từ đó nhóm nghiên cứu cũng
đề xuất một số giải pháp nhƣ nâng cao hiệu quả quản lý các khoản phải thu
bằng cách tăng cƣờng công tác thẩm định tài chính của khách hàng trƣớc khi
đƣa ra quyết định bán chịu; nâng cao hiệu quả sử dụng hàng dự trữ, tồn kho
nhƣ phân bổ có tính tốn chi tiết hợp lý hàng cho từng kho, căn cứ vào nhu


9

cầu của từng nơi cũng nhƣ tính tốn thời điểm đặt hàng chính xác; nâng cao
hiệu quả sử dụng ngân quỹ với phƣơng án thay vì dự trữ hồn tồn bằng tiền
mặt thì DN có thể nắm giữ một phần chứng khốn có tính thanh khoản cao
bên cạnh đó là xây dựng và phát triển các mơ hình dự báo tiền mặt.
Bài báo “Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản trị vốn lƣu động
của doanh nghiệp niêm yết trên Hose” của Bùi Thu Hiền, Trƣơng Quang
Huân, Nguyễn Đăng Khoa đăng trên Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số đặc
biệt- tháng 09 năm 2016, tr75-83. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu của 236 công
ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh trong giai
đoạn 2011 - 2015. Kết quả cho thấy quy mô công ty và mức độ đầu tƣ cho tài
sản cố định có mối quan hệ ngƣợc chiều với hiệu quả quản trị vốn lƣu động
(đƣợc đo bằng chu kỳ chuyển hóa tiền mặt). Ngƣợc lại, tỷ suất sinh lời, dịng

tiền từ hoạt động kinh doanh và cơ hội tăng trƣởng của doanh nghiệp có tác
động thuận chiều. Kết quả đối với các nhân tố địn bẩy tài chính và GDP
khơng có ý nghĩa về mặt thống kê.
Bài báo “Ảnh hƣởng của quản trị vốn lƣu động đến khả năng sinh lợi
của các doanh nghiệp tại Việt Nam giai đoạn 2008 – 2016” của ThS. Nguyễn
Thúy Quỳnh Và Ths. Triệu Thị Phƣơng Hiền trên Tạp chí Cơng thƣơng – Bộ
Cơng Thƣơng tháng 7 năm 2018. Nghiên cứu kiểm định ảnh hƣởng của quản
trị vốn lƣu động đến khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp niêm yết trên thị
trƣờng chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2008 – 2016. Bằng phƣơng pháp
thực hiện phân tích hồi quy dữ liệu theo phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất
(Pooled OLS), phƣơng pháp tác động ngẫu nhiên (REM), phƣơng pháp tác
động cố định (FEM) và phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất tổng qt (GLS),
nhóm nghiên cứu đã sử dụng dữ liệu thu thập từ báo cáo tài chính cơng bố
hàng năm của các doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khốn TP.
Hồ Chí Minh (HOSE) và Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) giai đoạn


10

2008 - 2016. Sau khi loại bỏ các doanh nghiệp tài chính, doanh nghiệp cơng
ích và các doanh nghiệp khơng đầy đủ dữ liệu, kết quả còn lại 200 doanh
nghiệp và số quan sát thu đƣợc là 1.800. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự ảnh
hƣởng của quản trị vốn lƣu động đến khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp
niêm yết tại Việt Nam (2008 - 2016). Cụ thể, kỳ thu tiền khoản phải thu, kỳ
lƣu kho hàng tồn kho, kỳ phải trả ngƣời bán và chu kỳ luân chuyển tiền mặt
có mối quan hệ ngƣợc chiều với khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. Vì vậy,
doanh nghiệp có thể nâng cao khả năng sinh lợi nếu giảm số ngày thu tiền,
thời gian lƣu kho, thời gian thanh toán các hóa đơn cũng nhƣ giảm kỳ lƣu
chuyển tiền. Tuy nhiên, bài nghiên cứu vẫn có một số hạn chế nhƣ: Thứ nhất,
dữ liệu của đề tài chƣa bao gồm tồn bộ cơng ty phi tài chính trên HOSE và

HNX; đồng thời, mẫu dữ liệu nghiên cứu giai đoạn 2008 - 2016 cịn ít, các
đánh giá theo năm đơi khi cịn chƣa chính xác do gặp phải yếu tố mùa vụ
trong kinh doanh của doanh nghiệp. Thứ hai, bài nghiên cứu chỉ xem xét mối
quan hệ giữa quản trị vốn lƣu động với tỷ lệ lợi nhuận hoạt động gộp của
doanh nghiệp, để có cái nhìn tồn diện và chính xác hơn có thể đánh giá thêm
mối quan hệ giữa quản trị vốn lƣu động với giá trị thị trƣờng cũng nhƣ khả
năng thanh khoản của doanh nghiệp cùng khoảng thời gian nghiên cứu dài
hơn và số lƣợng mẫu doanh nghiệp nhiều hơn.
Bài báo “Vấn đề quản trị vốn luân chuyển đối với tính thanh khoản
hoạt động” của Phan Gia Quyền, Bùi Văn Huy, Hà Thị Mỹ Duyên trên Tạp
chí Khoa học Đại học Mở tháng 8 năm 2016. Bài nghiên cứu thực hiện xem
xét mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và tính thanh khoản của các
doanh nghiệp tại Việt Nam trong giai đoạn 2007 – 2014. Phƣơng pháp nghiên
cứu đƣợc đề cập là sử dụng mô hình OLS gộp, mơ hình ảnh hƣởng cố định và
mơ hình ảnh hƣởng ngẫu nhiên. Nhóm nghiên cứu thu thập dữ liệu báo cáo tài
chính của 268 doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn 2007-2014 đƣợc niêm


11

yết trên 2 sàn chứng khoán Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí
Minh (HOSE) và Sở Giao dịch Chứng khốn Hà Nội (HNX), có tất cả 8 năm
với tổng số quan sát 2144. Kết quả nghiên cứu cho thấy chính sách tín dụng,
hiệu quả quản trị vốn luân chuyển, chính sách đầu tƣ tài sản ngắn hạn và
chính sách tài trợ ngắn hạn đều có ảnh hƣởng đồng biến đối với tính thanh
khoản hoạt động của doanh nghiệp. Nhƣng chính sách thanh tốn, hiệu quả
quản trị hàng tồn kho, vòng quay tài sản hoạt động và dòng tiền có tƣơng
quan đồng biến với tính thanh khoản hoạt động của doanh nghiệp. Từ những
kết quả trên, nhận thấy việc quản trị vốn luân chuyển là vấn đề quan trọng, có
thể làm gia tăng tính thanh khoản hoạt động của doanh nghiệp bằng việc tiến

hành chính sách thanh tốn chậm, tín dụng thắt chặt.
Trong q trình tổng hợp của tác giả từ các tạp chí khoa học cụ thể nhƣ:
Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ (Đại học Đà Nẵng), Tạp chí Ngân hàng thì
chƣa có những bài viết nào về vốn lƣu động trong suốt giai đoạn 2014 – 2017.
- Luận văn thạc sĩ tại trƣờng Đại học Kinh tế- Đại học Đà Nẵng:
Bên cạnh các bài báo liên quan, cũng có nhiều luận văn thạc sĩ nghiên
cứu về vấn đề vốn lƣu động của doanh nghiệp. Những nghiên cứu này đã hệ
thống hóa về mặt lý luận hoạt động quản trị vốn lƣu động, từ đó có những
đóng góp nhất định trong việc hồn thiện cơng tác quản trị vốn lƣu động trong
doanh nghiệp cụ thể trong mỗi đề tài.
Luận văn thạc sĩ “Quản trị vốn lƣu động tại Công ty Viettronimex Đà
Nẵng” của tác giả

, Đại học Đà nẵng thực hiện năm 2017.
ại kinh doanh lĩnh

vực điện tử - điện lạ

ự cạnh tranh trong ngành điện máy ngày càng

khốc liệt với sự mở ra ồ ạt của các chuỗi cửa hàng điện máy trên khắp cả nƣớ
ệc đổi mới công nghệ liên tục khiến cho sản phẩm nhanh chóng lỗi
thời, khó bán. Để tồn tại và phát triể

ần quản lý


12

việc sử dụng vốn lƣu động mộ


ệu quả để đạt đƣợc kết quả

ất với chi phí thấp nhấ

uy nhiên, các biện
pháp mới dừng lại ở mức ƣớc tính để xác định nhu cầu chủ yếu dựa vào kinh
nghiệm và số liệu quá khứ của ngành, tác giả chƣa có vận dụng các mơ hình
hoạch định nhu cầu hàng tồn kho để đƣa ra mức nhu cầu sâu sát với nhu cầu
thực tế của Cơng ty. Tác giả cũng chƣa có sự so sánh đối chiếu với các doanh
nghiệp cùng ngành để đánh giá khái quát về hiệu quả quản trị hàng tồn kho,
riêng về đặc điểm ngành hàng tác động đến nhu cầu tiêu thụ có đƣợc để cập
đến nhƣng vẫn chƣa đầy đủ.
Luận văn thạc sĩ “
ủa tác giả

, Đại học Đà Nẵng năm 2017.
ệp sản xuất hàng tiêu dùng trên sàn giao dịch chứng

khoán thành phố Hà Nội (HNX) và thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) từ năm
2012 đế
ồi quy dữ liệu bảng để nghiên cứu tác
động của các biến quản trị vốn lƣu động và biến kiểm soát khác đến chỉ tiêu
NOP với sự hỗ trợ của phần mềm Stata.
ếu tăng khả năng quản trị các khoản
phải thu khách hàng trong các doanh nghiệp ngành sản xuất hàng tiêu dùng


13


thì mới gia tăng đƣợc khả năng sinh lờ

ệ số

vịng quay hàng tồn kho, tỷ lệ nợ, tỷ trọng tài sản tài chính, tỷ số chi phí bán
hàng trên tài sản và quy mơ doanh nghiệp có tác động mạnh đến đến khả năng
sinh lời của các doanh nghiệp ngành này, do đó các doanh nghiệp cần phải
chú trọng đến việc quản trị hàng tồn kho, đầu tƣ tài chính sao cho hiệu quả, sử
dụng các công cụ nợ hợp lý để gia tăng khả năng sinh lờ



ấy mối quan hệ ngƣợc chiều giữa hệ số vòng quay khoản phải
trả và khả năng sinh lời tuy nhiên lại khơng có ý nghĩa thống kê. Từ kết quả
đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị vốn lƣu
động tại các doanh nghiệp nhằm mục đích nâng cao khả năng sinh lời của
doanh nghiệp.
Luận văn thạc sĩ “Quả
” của tác giả
T

ốn lƣu động tại Công ty Cổ phầ
, Đại học Đà Nẵng năm 2014.


14

Từ các cơng trình nghiên cứu trƣớc đây, có thể thấy vốn lƣu động trong
doanh nghiệp luôn là mộ


ọng đối sự sống

còn và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên với mỗi bài nghiên cứu,
mỗi ngành nghề có cách tiếp cận, sử dụng và quản trị vốn lƣu động khác
nhau. Tác giả nhận thấy một số bài nghiên cứu đƣa ra các nguồn tài trợ vốn
lƣu động nhƣng vẫn ở mức giới thiệu đơn giản, trong bài tác giả sẽ đƣa ra các
nguyên tắc tài trợ vốn lƣu động trong DN và những chiến lƣợc tài trợ có thể
đƣợc lựa chọn trong cơ cấu nguồn tài trợ vốn lƣu động của doanh nghiệp
nhằm tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn và phù hợp với chiến lƣợc phát triển
của DN. Thêm vào đó tác giả sẽ tập trung phân tích các nhân tố ảnh hƣởng
đến hoạt động quản trị vốn lƣu động để thấy đƣợc sự khác biệt trong quyết
định quản trị tùy thuộc vào từng ngành nghề, môi trƣờng kinh doanh.
Cũng từ tổng quan các nghiên cứu trƣớc đây, tác giả nhận thấy khá ít bài
nghiên cứu vốn lƣu động tại các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch
vụ, đặc biệt là ngành hàng khơng, ngành có thành phần vốn lƣu động tập
trung vào tiền mặt và khoản phải thu.
ga

hơn nữa, tại
chƣa có cơng trình nghiên cứu nào về vốn lƣu động trong khoảng thời
gian từ năm 2016 đến năm 2018 nên vấn đề quản trị vốn lƣu động càng mới
mẻ và cần thiết để tập trung nghiên cứu.


15

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VỐN LƢU ĐỘNG CỦA
DOANH NGHIỆP

1.1. TỔNG QUAN VỀ VỐN LƢU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm vốn lƣu động

là yếu tố
ốn tiến hành hoạt động

cần của bấ
doanh

thành

Những đối tƣợng lao

động nói trên, nếu xét về hình thái hiện vật đƣợc gọi là các tài sản lƣu động,
cịn về hình thái giá trị thì đƣợc gọi là vốn lƣu động của doanh nghiệp. T

-

– HN)

Trong giáo trình Tài chính doanh nghiệp của PGS.TS Nguyễn Hòa
Nhân cho rằng “Số vốn doanh nghiệp phải ứng ra để đầu tƣ vào tài sản lƣu
động đƣợc gọi là vốn lƣu động của doanh nghiệp.”
Vốn lƣu động là điều kiện vật chất không thể thiếu đƣợc của quá trình tái
sản xuất, là một bộ phận trực tiếp hình thành nên thực thể của sản phẩm.


16

Trong cùng một lúc, vốn lƣu động của doanh nghiệp đƣợc phổ biến khắp các

giai đoạn luân chuyển và tồn tại dƣới nhiều hình thái khác nhau. Muốn cho
quá trình tái sản xuất đƣợc liên tục, doanh nghiệp phải có đủ lƣợng vốn lƣu
động đầu tƣ vào các hình thái khác nhau đó, khiến cho các hình thái có đƣợc
mức tồn tại hợp lý và đồng bộ với nhau. Nhƣ vậy, sẽ khiến cho chuyển hố
hình thái của vốn trong quá trình luân chuyển đƣợc thuận lợi.
1.1.2. Đặc điểm vốn lƣu động

Vốn lƣu động hồn thành một vịng tuần hồn sau một chu kỳ sản xuất.
Trong q trình đó, vốn lƣu động sẽ đƣợc chuyển toàn bộ, một lần giá trị vào
giá trị sản phẩm, khi kết thúc quá trình sản xuất, giá trị hàng hóa đƣợc thực
hiện và vốn lƣu động đƣợc thu hồi.
Trong quá trình sản xuất, vốn lƣu động đƣợc biểu hiện qua nhiều hình
thái khác nhau qua từng giai đoạn. Các giai đoạn của vòng tuần hồn đó ln
đan xen với nhau mà khơng tách biệt riêng rẽ.

1.1.3. Vai trò vốn lƣu động

Vốn lƣu động đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp đƣợc
tiến hành thƣờng xuyên, liên tục. Quá trình mua sắm, dự trữ, sản xuất, tiêu thụ
của doanh nghiệp cũng đƣợc đánh giá, phản ánh bởi yếu tố vốn lƣu động.
Vốn lƣu động cịn có khả năng quyết định đến quy mô hoạt động của
doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trƣờng doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ
trong việc sử dụng vốn nên khi muốn mở rộng quy mô, doanh nghiệp phải
huy động một lƣợng vốn nhất định để đầu tƣ ít nhất là đủ để dự trữ vật tƣ
hàng hóa. Vốn lƣu động còn giúp cho doanh nghiệp chớp đƣợc thời cơ kinh
doanh và tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.


×