ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
TRẦN THỊ KIỀU NGA
HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG
CHO VAY DOANH NGHIỆP
TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Đà Nẵng – Năm 2019
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
TRẦN THỊ KIỀU NGA
HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG
CHO VAY DOANH NGHIỆP
TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Mã số: 60.34.02.01
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. VÕ THỊ THÚY ANH
Đà Nẵng – Năm 2019
ỜI C M ĐO N
Em xin cam đoan luận văn “Hoàn thiện hoạt động xử lý nợ xấu trong
cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
- Chi nhánh Quảng Bình” là cơng trình nghiên cứu khoa học của em. Các số
liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Đà Nẵng, ngày
tháng năm 2019
T c iả
Trần Thị Kiều Nga
MỤC ỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ..................................................... 1
2. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................. 5
3. Mục tiêu của đề tài ......................................................................... 7
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................... 7
5. Phƣơn ph p n hiên cứu ................................................................ 8
6. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................... 10
7. Ý n hĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................... 10
8. Kết cấu Luận văn .......................................................................... 10
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ XẤU
TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI ....................................................................................... 11
1.1. CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 11
1.1.1. Khái niệm cho vay doanh nghiệp của n ân hàn thƣơn mại .. 11
1.1.2. Phân loại cho vay doanh nghiệp của n ân hàn thƣơn mại ... 13
1.1.3. Vai trò cho vay doanh nghiệp của n ân hàn thƣơn mại ....... 15
1.1.4. Đặc điểm cho vay doanh nghiệp của n ân hàn thƣơn mại ... 17
1.1.5. Rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp ........................... 19
1.2. NỢ XẤU TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI ........................................................................................ 21
1.2.1. Khái niệm nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp của ngân hàng
thƣơn mại ............................................................................................... 21
1.2.2. Phân loại nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp ......................... 23
1.2.3. Dấu hiệu nhận biết nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp .......... 26
1.2.4. Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp của
n ân hàn thƣơn mại .............................................................................. 29
1.3. HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG CHO VAY DOANH
NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI........................................ 31
1.3.1. Mục tiêu xử lý nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp của ngân
hàn thƣơn mại ...................................................................................... 31
1.3.2. Nội dung xử lý nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp của ngân
hàn thƣơn mại ...................................................................................... 32
1.3.3. Tiêu chí đ nh i xử lý nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp của
n ân hàn thƣơn mại .............................................................................. 36
1.3.4. Nhân tố ảnh hƣởng xử lý nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp
của n ân hàn thƣơn mại........................................................................ 38
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ......................................................................... 45
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG CHO VAY
DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH............................ 46
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐÀU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH ........................................... 46
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của N ân hàn TMCP Đầu tƣ
và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình ..................................... 46
2.1.2. Cơ cấu tổ chức ........................................................................ 47
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nh nh iai đoạn 20162018 ......................................................................................................... 49
2.2. THỰC TRẠNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG
TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG
BÌNH ....................................................................................................... 50
2.2.1. Chính sách tín dụng khách hàng doanh nghiệp ....................... 50
2.2.2. Quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp .......................... 53
2.2.3. Tình hình cho vay doanh nghiệp tại N ân hàn TMCP Đầu tƣ
và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình ...................................... 56
2.3. THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG TRONG CHO VAY
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH .............. 59
2.3.1. Bối cảnh bên ngồi BIDV Quảng Bình ................................... 59
2.3.2. Bối cảnh bên trong BIDV Quảng Bình ................................... 61
2.3.3. Thực trạng nợ xấu cho vay khách hàng doanh nghiệp tại BIDV
Quảng Bình .............................................................................................. 62
2.3.4. Biên pháp xử lý nợ xấu trong cho vay khách hàng doanh nghiệp
tại BIDV Quảng Bình ............................................................................... 65
2.4. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI BIDV ................... 73
2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG
TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU
TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH ........ 75
2.5.1. Thành công ............................................................................. 75
2.5.2. Những hạn chế và nguyên nhân .............................................. 76
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ......................................................................... 80
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG XỬ
LÝ NỢ XẤU TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI TẠI NGÂN
HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI
NHÁNH QUẢNG BÌNH ........................................................................ 81
3.1. ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG
BÌNH ....................................................................................................... 81
3.2. QUAN ĐIỂM XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG CHO VAY DOANH
NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH ..................................................... 83
3.3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG
CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH .................... 85
3.3.1. Cơ cấu lại nợ cho kh ch hàn trên cơ sở nguồn thu đảm bảo,
chắc chắn và phƣơn
n trả nợ khả thi ..................................................... 85
3.3.2. Khai thác, xử lý có hiệu quả tài sản đảm bảo .......................... 86
3.3.3. Thực hiện bán các khoản nợ ................................................... 87
3.3.4. Sử dụng quỹ trích lập dự phòng hợp lý và hiệu quả ............ 91
3.4. KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 92
3.4.1. Kiến nghị với Chính phủ ...................................................... 92
3.4.2. Kiến nghị với NHNN Việt Nam ........................................... 94
3.4.3. Kiến nghị với BIDV.............................................................. 95
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ......................................................................... 98
KẾT LUẬN ............................................................................................. 99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
D NH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
BIDV Quản Bình
Nghĩa
N ân hàn Thƣơn mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát
triển Việt Nam chi nh nh Quản Bình
CIC
Trun tâm thơn tin tín dụn n ân hàn
NH
Ngân hàng
NHNN
N ân hàn nhà nƣớc
NHTM
N ân hàn thƣơn mại
TMCP
Thƣơn mại Cổ phần
RRTD
Rủi ro tín dụn
TSĐB
Tài sản đảm bảo
D NH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức hoạt động của BIDV Quảng Bình ................. 48
BẢNG
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh iai đoạn 2016-2018 ................................. 49
Bảng 2.2: Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu cho vay KHDN ...................... 63
Bảng 2.3. Kết quả thu hồi nợ xấu của BIDV Quản Bình iai đoạn 2016-2018 . 73
Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ xấu tron cho vay DN đƣợc thu hồi ........................... 74
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Dƣ nợ cho vay KHDN iai đoạn 2016-2018 ........................ 57
Biểu đồ 2.2: Tỷ trọn cho vay KHDN iai đoạn 2016-2018 ..................... 58
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nợ xấu cho vay doanh nghiệp 2016-2018 ................. 64
1
MỞ ĐẦU
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Tron nhữn năm ần đây, có rất nhiều t c iả n hiên cứu về vấn đề xử
lý nợ xấu tron c c n ân hàn thƣơn mại nhƣ c c t c iả Cao Văn Đức
(2018), N uyễn Thị Thanh Thủy (2017), N uyễn Văn Minh (2017), Trần Văn
Ba (2017), Bùi Thị Hải Linh (2017),… Mỗi n hiên cứu đƣợc thực hiện tại c c
chi nh nh n ân hàn cụ thể, c c t c iả đã sử dụn c ch tiếp cận định tính để
n hiên cứu với c c phƣơn ph p xử lý dữ liệu cơ bản tron n hiên cứu là
phƣơn ph p tổn hợp, thốn kê mơ tả, so s nh đối chiếu để phân tích và ph t
hiện nhữn hạn chế tron hoạt độn xử lý nợ xấu tại c c NHTM cũn nhƣ đề
xuất nhữn
iải ph p man tính thực tiễn để hồn thiện hoạt độn nợ xấu tại
các ngân hàng.
Về phần cơ sở lý luận, nhìn chun c c n hiên cứu đều chỉ ra đƣợc kh i
niệm về nợ xấu, phân loại nợ xấu tron c c NHTM, nêu đƣợc c c hoạt độn
xử lý nợ xấu cơ bản tron c c NHTM nhƣ sử dụn c c biện ph p đòi nợ, b n
nợ, bù đắp bằn quỹ dự phòn tài chính,... Bên cạnh đó, c c t c iả cũn chỉ
ra đƣợc một số nhân tố ảnh hƣởn đến nợ xấu và hoạt độn xử lý nợ xấu
tron c c NHTM nhƣ nhóm c c n un nhân từ phía n ân hàn , từ phía
khách hàng,...
Tron phần thực trạn , c c n hiên cứu đều đã đi sâu vào phân tích hoạt
độn nợ xấu và xử lý nợ xấu tại c c đơn vị n hiên cứu và chỉ ra một số hạn
chế tron hoạt độn xử lý nợ xấu tại c c n ân hàn nhƣ: Chất lƣợn hoạt
độn tín dụn chƣa cao, hệ thốn kiểm tra, kiểm so t nội bộ còn yếu kém,
chƣa hiệu quả, việc p dụn c c biện ph p xử lý nợ xấu chƣa thực sự đa dạn ,
việc xử lý tài sản đảm bảo nợ vay để thu hồi nợ cịn nhiều lún tún ,...
Qua đó c c t c iả đã đƣa ra một số biện ph p để hồn thiện cơn t c
xử lý nợ xấu tại c c n ân hàn nhƣ: nhóm c c biện ph p phòn n ừa nợ xấu
2
nhƣ nân cao chất lƣợn tín dụn , nân cao chất lƣợn nhân lực làm cơn t c
tín dụn tại n ân hàn , đổi mới côn n hệ n ân hàn phục vụ cho việc quản
lý để hạn chế nợ xấu,...; biện ph p i m s t c c khoản vay thƣờn xuyên để
nhận biết, phân loại nợ xấu định kỳ, đa dạn c c biện ph p xử lý nợ xấu, nân
cao tính chủ độn tron việc xử lý tài sản đảm bảo,...
Tuy nhiên, c c đề tài trên vẫn còn nhiều khoản trốn n hiên cứu chƣa
đƣợc iải quyết, có thể kể ra nhƣ sau:
T c iả N uyễn Thị Thanh Thủy (2017) phân tích chun về hồn thiện
cơn t c xử lý nợ xấu chứ chƣa đi vào n hiên cứu chi tiết nợ xấu nhóm kh ch
hàn doanh n hiệp;
T c iả Bùi Thị Hải Linh (2017) mới chỉ phân tích thơn qua dữ liệu
thu thập tại chi nh nh n ân hàn mà chƣa có sự kết hợp với khảo s t c c đối
tƣợn có liên quan tron hoạt độn xử lý nợ xấu tại Chi nh nh. Vì vậy, kết
quả n hiên cứu cịn man tính chủ quan về phía n ân hàn , i trị ứn dụn
c c iải ph p chƣa cao;
T c iả N uyễn Văn Minh (2017) đã đƣa ra cơ sở lý luận về nợ xấu,
c c iải ph p hạn chế và xử lý nợ xấu tron c c NHTM. Trên cơ sở phân tích
thực trạn và c c yếu tố ảnh hƣởn đến côn t c xử lý nợ xấu tại n ân hàn ,
luận văn đã đƣa ra một số iải ph p nhằm hồn thiện cơn t c xử lý nợ xấu tại
n ân hàn . Tuy nhiên cả cơ sở lý luận và thực trạn về xử lý nợ xấu tại n ân
hàn , luận văn chƣa đi sâu phân tích c c yếu tố ảnh hƣởn đến hoạt độn xử
lý nợ xấu nên việc đƣa ra c c iải ph p chƣa có tính thuyết phục cao;
T c iả Cao Văn Đức (2018) mới chỉ đƣa ra một số chỉ tiêu phân tích
sơ sài nhƣ dƣ nợ cho vay, cơ cấu nợ xấu theo thời hạn, theo đối tƣợn kh ch
hàn , tỷ lệ trích lập dự phịn rủi ro (DPRR),... nên chƣa bao qu t hết c c vấn
đề về xử lý nợ xấu…
Về vấn đề xử lý nợ xấu đƣợc đề cập nhiều trên c c tạp chí. Có thể kể ra
3
t c iả Chí Hồn (2017) tron bài viết “Xử lý nợ xấu và những giải pháp đặt
ra” đã đƣa ra số liệu minh chứn rằn tỷ lệ nợ xấu hi nhận mức iảm, son
nợ chờ xử lý (b n cho Côn ty Quản lý tài sản của c c tổ chức tín dụn VAMC) và nợ xấu tiềm ẩn vẫn lớn, xét về quy mô tổn nợ xấu lớn nhất hiện
nay, thì BIDV vẫn đứn “vị trí thứ nhất”, với mức 14.175 tỷ đồn , tăn 41%
so với đầu năm, đó là tính cả
nh nặn nợ xấu của MHB kể từ khi nhận s p
nhập cuối năm 2015. Tính đến đầu năm 2017, sau hơn 3 năm hoạt độn ,
VAMC đã mua tổn cộn đƣợc 25.689 khoản nợ xấu tại 42 tổ chức tín dụn
(TCTD) tại Việt Nam với tổn dƣ nợ ốc 284.206 tỷ đồn , i mua nợ thanh
to n bằn tr i phiếu đặc biệt là 247.423 tỷ đồn . Hầu hết khoản nợ xấu
VAMC đã nhận từ c c TCTD đều có tài sản bảo đảm là bất độn sản hoặc tài
sản hình thành từ vốn vay, kể cả bất độn sản, nhà m y, xí n hiệp, khu cơn
n hiệp, dự n, tr i phiếu doanh n hiệp... Lũy kế từ năm 2013 đến nay,
VAMC đã phối hợp với c c TCTD thu hồi nợ đƣợc 50.165 tỷ đồn bằn
nhiều hình thức b n nợ, b n tài sản bảo đảm đạt tỷ lệ 17,6% so với tổn dƣ nợ
ốc. T c iả chỉ ra n uyên nhân côn t c xử lý nợ xấu cịn có nhữn hạn chế,
đó là một số n ân hàn chƣa xử lý dứt điểm c c khoản nợ xấu kéo dài, việc
đo lƣờn và đ nh i rủi ro danh mục tín dụn , p dụn chính s ch kh ch
hành chƣa linh hoạt, năn lực quản trị rủi ro của một số TCTD còn hạn chế,
kiểm tra kiểm so t nội bộ chƣa tốt, tính tuân thủ chƣa cao... Nhƣ vậy t c iả
Chí Hồn đã đề mới cập đến một iải ph p xử lý nợ xấu tại c c tổ chức tín
dụn hiện nay, đó là b n nợ cho VAMC. Rất nhiều c c iải ph p xử lý nợ xấu
kh c chƣa đƣợc t c iả đề cập đến.
Thứ hai là T c iả Anh Khoa (2019) với bài viết “Nợ xấu và VAMC”
đăn trên tạp chí Tài chính chỉ ra: ngày 27/6/2013, VAMC đƣợc thành lập và
đi vào hoạt độn một th n sau đó VAMC đã tích cực mua hàn chục n hìn
tỷ đồn nợ xấu mỗi năm và thanh to n bằn tr i phiếu đặc biệt. c c tổ chức
4
tín dụn (TCTD) cũn đẩy mạnh “nhốt” nợ xấu vào “lồn ” VAMC để làm
đẹp sổ s ch, iúp kéo tỷ lệ nợ xấu nội bản của hệ thốn n ân hàn về mức
an toàn dƣới 3% vào cuối năm 2015 và duy trì dƣới mức này kể từ đó đến
nay. Bài b o cũn chỉ ra tr ch nhiệm thu hồi nợ xấu đã b n này thực tế vẫn
nằm tron tay c c TCTD, khi vai trò của VAMC ít nhiều bị hạn chế và cũn
khơn có nhiều độn lực để thực hiện. Số liệu b o c o cho thấy số nợ thu hồi
đƣợc qua mỗi năm là rất khiêm tốn so với lƣợn nợ VAMC mua vào, cụ thể
lũy kế từ năm 2013 cho đến cuối năm 2018 vừa qua, VAMC đã mua tổn
cộn 338.800 tỷ đồn nợ xấu thanh to n bằn TSĐB, nhƣn số thu hồi nợ chỉ
đạt 115,6 tỷ đồn , tƣơn ứn 34,1%. Nhƣ vậy VAMC ần nhƣ là côn cụ xử
lý nợ xấu sử dụn nhiều nhất của c c tổ chứn tín dụn hiện nay. Tuy nhiên
hiệu quả đạt đƣợc chƣa cao.
Thứ ba, t c iả Qu ch Mạnh Hào (2019) đăn trên tạp chí Kinh tế ph t
triển (Đại học Kinh tế Quốc dân) với bài viết “Thực trạng bài toán nợ xấu”
chỉ ra rằn thực trạn nợ xấu tại hệ thốn n ân hàn Việt Nam là đ n lo n ại
bởi tỷ lệ nợ xấu đƣợc côn bố cho thấy rằn tính trun bình hoặc là 60% số
n ân hàn đã đối mặt với rủi ro mất toàn bộ vốn hoặc toàn bộ hệ thốn n ân
hàn đã mất đi 60% vốn chủ sở hữu. Việc t i cấu trúc hệ thốn n ân hàn và
đi kèm với đó là xử lý nợ xấu cần thiết phải nắm bắt đƣợc bản chất rủi ro thực
sự của hệ thốn n ân hàn hiện nay là dùn tiền n ƣời này trả cho n ƣời
kh c. Để làm đƣợc việc này thì cần thiết phải để cho c c n uyên tắc thị
trƣờn chi phối mối quan hệ iữa rủi ro và kỳ vọn lợi nhuận. Giải ph p nên
đƣợc thực hiện mạnh mẽ và triệt để nên là chấp nhận đồn ý ph sản c c n ân
hàn yếu kém. C c iải ph p tron bài viết này đƣợc đƣa ra trên cơ sở lấy ý
kiến c c chuyên ia bao ồm nhà n hiên cứu, hoạt độn thực tiễn và thực thi
chính s ch. Yếu điểm của bài viết này là số lƣợn chuyên ia đƣợc lấy ý kiến
có thể khơn man tính đại diện cho số đôn . Nhƣ vậy t c iả Qu ch Mạnh
5
Hào mới chỉ nhấn mạnh bản chất rủi ro thực sự của hệ thốn n ân hàn hiện
nay, từ đó đƣa ra iải ph p xử lý nợ xấu thôn qua thị trƣờn .
Qua qu trình n hiên cứu, t c iả nhận thấy mặc dù đã có nhiều n hiên
cứu về hoạt độn xử lý nợ xấu tron c c NHTM nhƣn vẫn chƣa có n hiên
cứu nào phân tích hoạt độn xử lý nợ xấu tại BIDV Quản Bình. Đối với mỗi
n ân hàn với lịch sử hình thành và ph t triển kh c nhau, đặc điểm về bộ m y
tổ chức với hệ thốn nhân viên n ân hàn kh c nhau, cơ sở vật chất kh c
nhau, quan điểm lãnh đạo của ban lãnh đạo mỗi n ân hàn ,... kh c nhau nên
thực tế về vấn đề xử lý nợ xấu tại mỗi n ân hàn sẽ kh c nhau. Mặt kh c mỗi
n hiên cứu n oài sự kh c biệt về mặt nội dun , khơn
ian n hiên cứu cịn có
sự kh c biệt về thời ian n hiên cứu.
Chính vì vậy trên cơ sở kế thừa nhữn cơ sở lý luận đún đắn và kinh
n hiệm thực tiễn tron hoạt độn xử lý nợ xấu tại NHTM của c c luận văn đi
trƣớc, n hiên cứu c c tạp chí có liên quan,... nên đề tài t c iả thực hiện
“Hoàn thiện hoạt động xử lý nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình” là đề
tài khơn trùn lặp với bất kỳ đề tài nào kh c và có tính thực tiễn cao.
2. Tính cấp thiết của đề tài
Tron c c hoạt độn n ân hàn thì tín dụn là n hiệp vụ cơ bản và
quan trọn nhất. Chất lƣợn tín dụn phản nh mức độ thích n hi và khả năn
cạnh tranh của n ân hàn tron nền kinh tế. Chất lƣợn tín dụn tốt sẽ sinh
lời cho nhà đầu tƣ và ia tăn thu nhập cho mỗi c nhân và tổ chức tron nền
kinh tế. Hệ thốn n ân hàn nào duy trì đƣợc tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp sẽ kiểm
so t đƣợc rủi ro và làm tốt vai trò kênh truyền dẫn vốn thúc đẩy tăn trƣởn
kinh tế. Một n ân hàn có tỷ lệ nợ xấu ở mức cao cũn làm cho uy tín, niềm
tin vào tiềm lực tài chính của mình bị suy iảm, dẫn đến làm iảm khả năn
huy độn vốn của n ân hàn , n hiêm trọn hơn nó có thể dẫn đến rủi ro thanh
6
khoản, đẩy n ân hàn đến bờ vực ph sản và đe dọa sự ổn định của toàn bộ hệ
thốn n ân hàn . Một số n hiên cứu ở Việt Nam còn cho thấy, iữa nợ xấu
với tăn trƣởn kinh tế có mối quan hệ n hịch chiều, theo chu kỳ kinh tế và
có nhữn độ trễ nhất định. Đặc biệt, nợ xấu tăn cao tron nhữn
iai đoạn
nền kinh tế tăn trƣởn chậm và suy tho i. Có thể thấy,nợ xấu là một vấn đề
lớn mà c c n ân hàn đan phải đau đầu tìm phƣơn hƣớn
iải quyết.
Nghị quyết 42/2017/QH14 ngày 21/06/2017 về việc thí điểm xử lý nợ
xấu của các tổ chức tín dụn ra đời đem đến nhữn phƣơn
n mới cho các tổ
chức tín dụng. Theo số liệu của N ân hàn nhà nƣớc (NHNN), từ năm 2012
đến hết tháng 3/2018, toàn hệ thống tổ chức tín dụn (TCTD) đã xử lý đƣợc
hơn 753 n hìn tỷ đồng nợ xấu. Tron đó số nợ xấu xử lý theo Nghị quyết 42
đạt tổng cộng 100,5 nghìn tỷ đồn . Qua đó cho thấy hiệu quả mang lại từ việc
áp dụng nghị quyết 42 trong công tác xử lý nợ.
N ân hàn TMCP Đầu tƣ và Ph t triển Việt Nam - Chi nh nh Quản
Bình (BIDV Quản Bình) là một tron nhữn n ân hàn đƣợc đ nh i có
chất lƣợn tín dụn tốt trên địa bàn tỉnh Quản Bình. Theo b o c o tổn kết
cuối năm 2017, dƣ nợ tín dụn bình qn của chi nh nh đạt 4.326 tỷ đồn , số
dƣ nợ xấu đạt 77,9 tỷ đồn , chiếm tỷ trọn 1,8% tron tổn dƣ nợ tín dụn .
Sang đến năm 2018, dƣ nợ tín dụn bình qn của chi nh nh đạt 5.317 tỷ
đồn , số dƣ nợ xấu 100,2 tỷ đồn , chiếm tỷ trọn 1,9%, tron đó tỷ trọn nợ
xấu nhóm kh ch hàn doanh n hiệp chiếm trên 65%. Tỷ lệ nợ xấu năm 2018
tại chi nh nh tăn so với năm 2017 đã đặt ra một vấn đề lớn tron côn t c xử
lý nợ, đặc biệt là xử lý nợ xấu nhóm kh ch hàn doanh n hiệp (KHDN) khi
mà tỷ trọn dƣ nợ nhóm KHDN hiện chiếm 80% tổn dƣ nợ tại chi nh nh.
Tron thời ian ần đây, có nhiều n hiên cứu về c c hoạt độn tín dụn
BIDV Quản Bình, tuy nhiên chƣa có n hiên cứu nào phân tích về cơn t c
xử lý nợ xấu tron cho vay KHDN. Nhận thấy nhữn hiệu quả có thể man
7
lại của N hị quyết 42 và nhận thức đƣợc tầm quan trọn của côn t c xử lý
nợ xấu nhóm KHDN, t c iả chọn đề tài: “Hồn thiện hoạt động xử lý nợ xấu
trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam - Chi nhánh Quảng Bình” để n hiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình.
3. Mục tiêu của đề tài
- Mục tiêu chung:
Trên cơ sở hệ thốn hóa phần lý luận chun và làm s n tỏ c c vấn đề
lý luận cơ bản về nợ xấu, từ đó đ nh i thực trạn nợ xấu và c c biện ph p
xử lý, phòn n ừa nợ xấu tron cho vay doanh n hiệp của N ân hàn TMCP
Đầu tƣ và Ph t triển Việt Nam - Chi nh nh Quản Bình, đƣa ra một số iải
ph p nhằm hoàn thiện hoạt độn xử lý nợ xấu tron cho vay doanh n hiệp tại
N ân hàn TMCP Đầu tƣ và Ph t triển Việt Nam - Chi nh nh Quản Bình.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Hệ thốn hóa cơ sở lý luận về hoạt độn xử lý nợ xấu tron cho vay
KHDN của NHTM;
+ Đ nh i thực trạn hoạt độn xử lý nợ xấu tron cho vay doanh
n hiệp tại N ân hàn TMCP Đầu tƣ và Ph t triển Việt Nam - Chi nhánh
Quản Bình;
+ Đề xuất iải ph p nhằm hoàn thiện hoạt độn xử lý nợ xấu tron cho
vay doanh n hiệp tại N ân hàn TMCP Đầu tƣ và Ph t triển Việt Nam - Chi
nh nh Quản Bình.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt độn xử lý nợ xấu tron cho vay KHDN tại BIDV Quản Bình.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về mặt nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu toàn bộ hoạt động xử
lý nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp;
8
Về mặt khơng gian: Nghiên cứu tại BIDV Quảng Bình;
Về mặt thời gian: Số liệu phân tích thực trạng iai đoạn 2016-2018.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Cách tiếp cận:
Luận văn sử dụng cách tiếp cận định tính dựa trên cơ sở lý thuyết đã có
và kế thừa từ những nghiên cứu trƣớc đây, dùn phƣơn ph p diễn giải kết
hợp lấy ý kiến của các chuyên gia và nhữn n ƣời có kinh nghiệm để nhận
diện và giải quyết những vấn đề gặp phải. Từ đó đƣa ra đƣợc những giải pháp
nhằm hoàn thiện hoạt động xử lý nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp tại các
NHTM nói chung và tại BIDV Quảng Bình nói riêng.
5.2. Nguồn thu thập dữ liệu:
T c iả thu thập dữ liệu n hiên cứu thôn qua c c n uồn dữ liệu thứ
cấp và sơ cấp:
- Dữ liệu thứ cấp: thu thập từ hai n uồn :
+ Nguồn dữ liệu bên tron N ân hàn N ân hàn TMCP Đầu tƣ và
Ph t triển Việt Nam – Chi nh nh Quản Bình:
Thu thập số liệu từ tài liệu về qu trình hình thành và ph t triển của Chi
nh nh, c c b o c o thƣờn niên, b o c o kết quả hoạt độn kinh doanh của
Ngân hàn TMCP Đầu tƣ và Ph t triển Việt Nam – Chi nh nh Quản Bình,...
+ N uồn dữ liệu bên n ồi N ân hàn N ân hàn TMCP Đầu tƣ và
Ph t triển Việt Nam – Chi nh nh Quản Bình:
C c tài liệu s ch b o, tạp chí kinh tế, c c cơn trình n hiên cứu có liên
quan, các văn bản ph p quy và c c tài liệu đã đƣợc thôn b o trên c c phƣơn
tiện thôn tin đại chún đƣợc thu thập từ n uồn Internet, từ thƣ viện của
trƣờn Đại học Đà Nẵn ,…
- Dữ liệu sơ cấp: T c iả thực hiện chọn mẫu có chọn lọc phỏn vấn 03
n ƣời là nhữn lãnh đạo, chun ia có kinh n hiệm tron cơn t c xử lý nợ
9
xấu tron cho vay doanh n hiệp tại N ân hàn . C c câu hỏi phỏn vấn là:
Nhữn n uyên nhân chính dẫn tới nợ xấu tron cho vay doanh n hiệp?
Nhữn khó khăn ặp phải khi xử lý nợ xấu tron cho vay doanh n hiệp? Bạn
có ý kiến, khuyến n hị ì để khắc phục nhữn khó khăn đó?
5.3. Xử lý số liệu
T c iả xử lý dữ liệu n hiên cứ thu thập đƣợc thôn qua c c phƣơn
pháp sau:
Phương pháp so sánh: Đây là phƣơn ph p chủ yếu dùn tron phân
tích để x c định xu hƣớn , mức độ biến độn của c c chỉ tiêu phân tích. So
s nh tron phân tích là đối chiếu c c chỉ tiêu c c hiện tƣợn kinh tế đã đƣợc
lƣợn ho có cùn một nội dun , tính chất tƣơn tự để x c định xu hƣớn , mức
độ biến độn của chỉ tiêu. Trên cơ sở đó đ nh i đƣợc c c mặt ph t triển, yếu
kém từ đó tìm ra c c iải ph p quản lý tối ƣu tron từn trƣờn hợp.
Phương pháp thống kê mô tả: Phƣơn ph p này đƣợc sử dụn để tập hợp
số liệu theo c c chỉ tiêu, trên cơ sở đó tính ra số tƣơn đối, số lƣợn , cơ cấu... Sử
dụn số tƣơn đối, số tuyệt đối, số bình quân, c c bản biểu số liệu và diễn tả
bằn lời văn để phân tích thực trạn rủi ro tín dụn và nhữn biện ph p Chi
nhánh đã thực hiện tron thời ian qua.
Phương pháp tổng hợp: T c iả tổn hợp dữ liệu sơ cấp và thứ cấp thu
thập đƣợc, cùn c c ý kiến nhận xét đ nh i của c c c n bộ chun mơn có
liên quan đến hoạt độn xử lý nợ xấu tron cho vay KHDN tại chi nh nh. Bên
cạnh đó, t c iả cũn tham khảo ý kiến của c c thầy, cơ là iản viên có
chun mơn về tài chính, kế to n quản trị, tài chính n ân hàn của c c
Trƣờn , từ đó đƣa ra nhữn nhận xét tổn qu t, tìm ra đƣợc nhữn ƣu và
nhƣợc điểm, đề xuất nhữn khuyến n hị nhằm hồn thiện cơn t c xử lý nợ
xấu tron cho vay doanh n hiệp tại N ân hàn TMCP Đầu tƣ và Ph t triển
Việt Nam – Chi nh nh Quản Bình.
10
6. Câu hỏi nghiên cứu
Luận văn hƣớn tới trả lời một số vấn đề nhƣ sau:
(1) Côn t c xử lý nợ xấu tron cho vay doanh n hiệp tại NHTM ồm
nhữn nội dun
ì? Nhữn tiêu chí nào dùn để đ nh i côn t c xử lý nợ
xấu tron cho vay doanh n hiệp của n ân hàn thƣơn mại?
(2) Côn t c xử lý nợ xấu tron cho vay doanh n hiệp tại BIDV
Quản Bình từ năm 2016 - 2018 có nhữn thành cơn và hạn chế nào? Giải
ph p nào iúp hoàn thiện hoạt độn xử lý nợ xấu tron cho vay doanh n hiệp
tại BIDV Quản Bình?
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý n hĩa khoa học: Hệ thốn hóa cơ sở lý luận về hoạt độn xử lý nợ
xấu tron cho vay doanh n hiệp của n ân hàn thƣơn mại.
- Ý n hĩa thực tiễn: Phân tích thực trạn , c c yếu tố ảnh hƣởn đến
hoạt độn xử lý nợ xấu tron cho vay doanh n hiệp tại Ngân hàng TMCP
Đầu tƣ và Ph t triển Việt Nam – Chi nh nh Quản Bình. Từ đó đề xuất một
số iải ph p nhằm hoàn thiện hoạt độn xử lý nợ xấu tron cho vay doanh
n hiệp tại Chi nh nh.
8. Kết cấu Luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kiến n hị, nội dun chính của luận văn
đƣợc kết cấu thành 3 chƣơn :
Chƣơn 1: Cơ sở lý luận về hoạt độn xử lý nợ xấu tron cho vay
doanh n hiệp của n ân hàn thƣơn mại;
Chƣơn 2: Thực trạn về xử lý nợ xấu tron cho vay doanh n hiệp tại
N ân hàn TMCP Đầu tƣ và Ph t triển Việt Nam - Chi nh nh Quản Bình;
Chƣơn 3: Một số iải ph p hồn thiện côn t c hoạt độn xử lý nợ
xấu tron cho vay doanh n hiệp tại N ân hàn TMCP Đầu tƣ và Ph t triển
Việt Nam - Chi nh nh Quản Bình.
11
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG
CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI
1.1. CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1.1. Khái niệm cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thƣơng mại
Doanh n hiệp là một tổ chức kinh tế đƣợc thành lập để thực hiện c c
hoạt độn kinh doanh, thực hiện c c chức năn sản xuất, mua b n hàn hóa
hoặc làm dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu con n ƣời và xã hội, và thôn qua
hoạt độn hữu ích đó mà kiếm lời. Qu trình kinh doanh của doanh n hiệp
cũn là qu trình kết hợp c c yếu tố đầu vào nhƣ nhà xƣởn , thiết bị, n uyên
vật liệu… và sức lao độn để tạo ra yếu tố đầu ra là hàn ho và tiêu thụ hàn
ho đó để thu lợi nhuận.
Theo Điều 4 - Luật Doanh n hiệp năm 2014 thì doanh n hiệp đƣợc
định n hĩa nhƣ sau: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản,
có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp
luật nhằm mục đích kinh doanh”. Tron đó, kinh doanh là việc thực hiện liên
tục một, một số hoặc tất cả c c côn đoạn của qu trình đầu tƣ, từ sản xuất
đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cun ứn dịch vụ trên thị trƣờn nhằm mục đích
sinh lợi .
Nhƣ vậy doanh n hiệp là tổ chức kinh tế vị lợi, mặc dù thực tế một số
tổ chức doanh n hiệp có c c hoạt độn khơn hồn tồn nhằm mục tiêu lợi
nhuận.
Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ la tinh là credo (tin tƣởng, tín
nhiệm). Trong thực tế cuộc sống thuật ngữ tín dụn đƣợc hiểu theo nhiều
n hĩa kh c nhau; n ay cả trong quan hệ tài chính, tuỳ theo từng bối cảnh cụ
12
thể mà thuật ngữ tín dụng có một nội dung riêng. Trong quan hệ tài chính, tín
dụng có thể hiểu theo c c n hĩa sau:
- Xét trên óc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặn dƣ tiết kiệm
sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm thì tín dụn đƣợc coi là phƣơn ph p chuyển
dịch quỹ từ n ƣời cho vay san n ƣời đi vay.
- Trong một quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dịch về tài
sản trên cơ sở có hồn trả giữa hai chủ thể. - Tín dụn cịn có n hĩa là một số
tiền cho vay mà c c định chế tài chính cung cấp cho khách hàng.
- Trong một số ngữ cảnh cụ thể thuật ngữ tín dụn đồn n hĩa với thuật
ngữ cho vay.
Theo Luật c c tổ chức tín dụn (2017): “Cấp tín dụn là việc thỏa
thuận để tổ chức, c nhân sử dụn một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử
dụn một khoản tiền theo n un tắc có hồn trả bằn n hiệp vụ cho vay,
chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh to n, bảo lãnh n ân hàn và c c
n hiệp vụ cấp tín dụn kh c”.
Tron c c n hiệp vụ cấp tín dụn thì hoạt độn cho vay là hoạt độn cơ
bản và quan trọn nhất của NHTM. Hoạt độn cho vay ra đời sớm nhất,
chiếm tỷ trọn lớn nhất tron tổn thu nhập của NHTM và quen thuộc nhất
với nhữn n ƣời sử dụn vốn vay từ n ân hàn . Hoạt độn cho vay là hoạt
độn sinh lời nhất của n ân hàn , nhƣn đồn thời cũn là hoạt độn đem lại
nhiều rủi ro nhất. NHTM khi cho kh ch hàn vay vốn sẽ thu đƣợc một khoản
lợi nhuận từ lãi tiền vay mà kh ch hàn trả. Tuy nhiên, n ân hàn cũn phải
đối mặt với nhữn rủi ro về lãi suất, về thanh khoản, về kỳ hạn… mà nếu
khơn có nhữn biện ph p quản lý phù hợp, n ân hàn rất có thể sẽ bị ph
sản.
Phƣơn thức phân loại hoạt độn cho vay phổ biến nhất tại c c ngân
hàn thƣơn mại là phân loại theo đối tƣợn kh ch hàn , ồm cho vay
13
KHDN và cho vay khách hàng cá nhân (KHCN). Tron đó, cho vay khách
hàng doanh nghiệp là hình thức cho vay trong đó ngân hàng thương mại cho
doanh nghiệp sử dụng một khoản tiền để dùng vào mục đích và thời gian nhất
định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi [7, tr.29].
Cho vay KHDN là hoạt độn phổ biến, đem lại hiệu quả cao nhƣn
đồn thời cũn tiềm ẩn nhiều rủi ro tín dụn . Đặc biệt hiện nay, với sự ia
tăn số lƣợn và nhu cầu vay vốn của bộ phận KHDN, hoạt độn cho vay
KHDN n ày càn đƣợc c c n ân hàn thƣơn mại đẩy mạnh và x c định là
đối tƣợn kh ch hàn tiềm năn .
1.1.2. Phân loại cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thƣơng mại
Kinh tế thị trƣờn n ày càn ph t triển, nhu cầu của kh ch hàn n ày
càn trở nên đa dạn và phon phú, do đó để đ p ứn c c nhu cầu đó của
kh ch hàn , n ân hàn luôn phải n hiên cứu đƣa ra c c sản phẩm phù hợp.
Dựa trên c c tiêu chí kh c nhau sẽ có c c c ch phân loại kh c nhau bao ồm:
a. Phân loại theo thời hạn cho vay
Đây là hình thức phân loại theo thời ian cấp tín dụn , cho vay doanh
“
n hiệp sẽ đƣợc phân loại thành:
- Cho vay n ắn hạn: là loại cho vay có thời hạn 12 th n trở xuốn ,
đƣợc sử dụn để bù đắp sự thiếu hụt tạm thời về vốn lƣu độn của c c doanh
n hiệp. Đối với loại hình cho vay này rủi ro thƣờn rất thấp do tron một
khoản thời ian n ắn n ân hàn có thể lƣờn trƣớc nhữn biến độn xảy ra
và dự tính đƣợc nhữn biến độn đó cũn nhƣ c c biên ph p phịn chốn .
Loại hình này ồm có: cho vay chiết khấu, cho vay bổ sun vốn lƣu độn , cho
vay thấu chi …
- Cho vay trun hạn: là loại cho vay có thời hạn từ trên 1 năm đến 5
năm đƣợc sử dụn chủ yếu để đầu tƣ mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc
đổi mới thiết bi, côn n hệ, mở rộn sản xuất kinh doanh (SXKD), xây dựn
14
c c dự n có quy mơ nhỏ và thời ian thu hồi vốn nhanh. N oài ra, cho vay
trun hạn cũn là n uồn hình thành vốn lƣu độn thƣờn xuyên của c c
doanh n hiệp. Loại hình này ồm có: cho vay cho th tài chính, cho vay dự
n…
- Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm (cũn có n ân
hàn quy định tới trên 7 năm) đƣợc sử dụn để cấp vốn cho c c dự n đầu tƣ
xây dựn cơ bản, c c cơn trình thuộc cơ sở hạ tần (đƣờn x , cầu cốn ,
trƣờn học, bến bãi , sân bay…). Do có thời ian dài, qu trình thu hồi vốn
lâu nên loại hình cho vay này thƣờn có mức độ rủi ro kh cao, do khó lƣờn
hết đƣợc nhữn biến độn có thể ặp phải”[2, tr.45].
b. Phân loại theo hình thức
Theo hình thức cho vay, cho vay doanh n hiệp tại n ân hàn thƣơn
“
mại đƣợc phân loại thành c c hình thức nhƣ sau:
- Thấu chi là n hiệp vụ cho vay qua đó n ân hàn cho phép n ƣời vay
đƣợc chi trội trên số dƣ tiền ửi của mình đến một iới hạn nhất định ( ọi là
hạn mức thấu chi) và tron một khoản thời ian nhất định.
- Cho vay trực tiếp từng lần (cho vay theo món) là hình thức cho vay
kh phổ biến của n ân hàn với kh ch hàn khôn có nhu cầu vay thƣờn
xun, khơn có điều kiện để cho vay thấu chi.
- Cho vay theo hạn mức là n hiệp vụ mà n ân hàn thoả thuận cấp cho
kh ch hàn hạn mức tín dụn , đó là số dƣ tiền ửi tối đa tại thời điểm tính.
- Cho vay luân chuyển là n hiệp vụ cho vay dựa trên sự luân chuyển
của hàn ho , dịch vụ. Ví dụ n ân hàn có thể cho vay để mua hàn và sẽ lập
tức thu nợ khi doanh n hiệp b n hàn .
- Cho thuê là việc n ân hàn bỏ tiền ra mua tài sản để cho kh ch hàn
thuê theo nhữn thoả thuận nhất định. Vì tài sản cho thuê thuộc sở hữu của
ngân hàng nên Ngân hàng có thể thu hồi để b n hoặc cho n ƣời kh c thuê khi
n ƣời thuê khôn trả nợ đƣợc”[2, tr.47].
15
c. Phân loại theo tài sản đảm bảo
Tài sản đảm bảo c c khoản cho vay cho phép n ân hàn có đƣợc
“
n uồn thu nợ thứ hai bằn c ch b n c c tài sản đó khi n uồn thu nợ thứ nhất
(từ SXKD) khơn có hoặc khơn đủ.
- Cho vay khôn đảm bảo là loại cho vay khôn cần đến tài sản thế
chấp cầm cố hoặc sự bảo lãnh của n ƣời thứ ba mà việc cho vay chỉ dựa vào
uy tín của kh ch hàn đối với n ân hàn .
- Cho vay có đảm bảo là loại cho vay cần phải có tài sản cầm cố, thế
chấp hoặc sự bảo lãnh của n ƣời thứ ba, đây là loại cho vay tƣơn đối phổ
biến đối với c c NHTM”[2, tr.48].
1.1.3. Vai trò cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thƣơng mại
Thứ nhất, góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hóa phát triển
“
Tron qu trình SXKD, để duy trì sự hoạt độn liên tục đòi hỏi vốn của
doanh n hiệp phải đồn thời tồn tại cả ba iai đoạn: dự trữ, sản xuất và lƣu
thôn nên hiện tƣợn thừa và thiếu vốn tạm thời thƣờn xun xảy ra ở doanh
n hiệp. Từ đó tín dụn
óp đã phần điều tiết c c n uồn vốn tạo điều kiện cho
SXKD khôn bị i n đoạn, là n uồn cun ứn vốn cho doanh n hiệp tron
nền kinh tế. Để đẩy mạnh tiến độ sản xuất, doanh n hiệp khôn chỉ trôn chờ
vào n uồn vốn tự có mà cịn phải biết tận dụn nhữn dịn chảy kh c của
vốn tron xã hội. Tín dụn đã chứn tỏ là một tron nhữn côn cụ để tập
trun vốn một c ch hữu hiệu tron nền kinh tế. Bên cạnh đó, tín dụn cịn là
cơn cụ thúc đẩy tích tụ vốn cho doanh n hiệp, tổ chức tron nền kinh tế.
Thứ hai, góp phần ổn định tiền tệ, giá cả
Khi thực hiện chức năn tập trun và phân phối lại vốn tiền tệ, tận dụn
nhữn n uồn vốn nhàn rỗi tron xã hội, cho vay doanh n hiệp đã trực tiếp
làm iảm khối lƣợn tiền tệ tồn đọn tron lƣu thơn . Bên cạnh đó, cho vay
doanh n hiệp đã tạo điều kiện mở rộn thanh to n khôn dùn tiền mặt. Đây
16
là một tron nhữn nhân tố tích cực làm iảm việc sử dụn tiền mặt tron nền
kinh tế. Do đó cho vay doanh n hiệp đƣợc xem là một tron nhữn biện ph p
hữu hiệu óp phần làm iảm lạm ph t. Mặt kh c, do cun ứn vốn tín dụn
cho nền kinh tế, tạo điều kiện cho doanh n hiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất
kinh doanh…làm cho sản xuất n ày càn ph t triển, sản phẩm hàn ho dịch
vụ làm ra n ày càn nhiều, đ p ứn đƣợc nhu cầu n ày càn tăn của xã hội,
chính nhờ đó mà cho vay doanh n hiệp óp phần làm ổn định thị trƣờn
i
cả tron nƣớc…
Thứ ba, góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm, ổn định
trật tự xã hội
Đây là hệ quả tất yếu của hai vai trò nêu trên: nền kinh tế ph t triển
tron một môi trƣờn ổn định về tiền tệ là điều kiện để sản xuất hàn ho và
dịch vụ n ày càn
ia tăn có thể thoả mãn nhu cầu đời sốn của c c thành
viên tron xã hội. Mặt kh c, do cho vay doanh n hiệp cun ứn đã tạo ra khả
năn tron việc khai th c c c tiềm năn sẵn có tron xã hội do đó có thể thu
hút đƣợc nhiều lực lƣợn lao độn của xã hội để tạo ra lực lƣợn sản xuất
mới thúc đẩy tăn trƣởn kinh tế.
Thứ tư, là đòn bẩy kinh tế hỗ trợ sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp
Sự sinh lời của đồn tiền, đó là mon muốn của nhữn ai nắm iữ nó.
Trên thực tế, nhữn n ƣời có vốn tạm thời nhàn rỗi sẵn sàn cho vay để kiếm
lãi, cịn doanh n hiệp cũn vì mục đích sinh lời của vốn mà cần vay thêm tiền
để mở rộn sản xuất kinh doanh. Với tƣ c ch là trun
ian dẫn vốn, ngân
hàn đã iải quyết đƣợc mâu thuẫn đó. Với hoạt độn đi vay để cho vay, n ân
hàn đã tạo cơ hội cho c c chủ doanh n hiệp có thể thành lập cơn ty hoặc
mở rộn sản xuất kinh doanh bằn việc vay vốn.