Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Ban Than Tuan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.68 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC THÁNG 10 CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN. Thời gian: 4 tuần (Từ ngày 01/10-26/10/2012). THỨ NGÀY. LĨNH VỰC. PTTC ( ThÓ dôc ) 2. TUẦN I TÔI LÀ AI?. TUẦN II CƠ THỂ TÔI. (Từ ngày 0105/10/2012). ( Từ ngày 812/10/2012 ). - Đi trên dây đặt trên sàn. - Bò bằng bàn tay bàn chân 4-5m (T1). TUẦN III TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH ( Từ ngày 1519/10/2012) - Bò bằng bàn tay bàn chân 4-5m (T1).. TUẦN IV AN TOÀN ( Từ ngày 2226/10/2012) - Nhảy từ trên cao xuống (T1). PTNN ( V¨n häc ). - Thơ : Đôi mắt. - Truyện: Chú bé lọ lem. - Thơ: Bé ơi.. - Truyện: “ ”. PTNT ( KPKH ). - Bé hãy giới thiệu về mình.. - Khám phá về tôi và bạn.. - Tìm hiểu các món ăn cần thiết cho cơ thể bé.. - Những thức ăn có hại quanh bé. 4. PTNN ( LQVCC ) PTTM (T¹o h×nh). - Làm quen với chữ cái: a, ă, â - Vẽ bạn em. 5. PTNT ( LQVT ). 3. 6. PTTM (¢m nh¹c). - Tập tô chữ cái: a, - TC với các chữ cái a, ă, ă, â â - Nặn bạn trai, bạn - Vẽ bàn tay của bé - Cắt dán những chất bé gái cần. Đếm đến 6, nhận Nhận biết mối quan Xỏc định vị trớ trước – Nhận biết khối cầu, biÕt c¸c nhãm cã hÖ h¬n kÐm vÒ sè lsau, phải – trái so với khối trụ sè lîng 6. îng trong ph¹m vi bản thân 6. - Dạy hát: “Em - Nghe hát: “Năm - Dạy hát: “Mời bạn ăn” - Hát-VĐ: “Vì sao con thêm một tuổi” ngón tay ngoan”. - Nghe hát: “Em là hoa mèo rửa mặt” - Nghe hát: “Mừng - Ôn vận động: Đôi hồng nhỏ” sinh nhật” mắt xinh. - T/c: Tai ai tinh.. MỤC TIÊU TUẦN I.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Phát triển thể chất: - Trẻ có kỹ năng thực hiện vận động cơ bản: đi các kiểu chân, và chạy theo hiệu lệnh của cô, thực hiện tốt vận đông “Đi trên dây đặt trên sàn” - Phát triển vận động nhanh nhẹn, phát triển các cơ lớn thông qua hoạt động các bài tập. - Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, nơi nguy hiểm đối với bản thân. - Cháu biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi trong trường, lớp mình. - Nhận biết, tránh những vật dụng nguy hiểm - Biết ăn đầy đủ các chất, ăn sáng trước khi đi học và giữ vệ sinh cá nhân. 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết một số đặc điểm của bản thân trẻ: Họ, tên, giới tính, sở thích và một số đặc điểm và hình dạng bên ngoài. - Biết chỉ rõ những điểm mà mình khác với các bạn, biết được ngày sinh của mình, tuổi, và cả tuổi con gì. - Có khả năng: Đếm đến 6, nhận biết các nhóm có số lợng 6. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, người thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép. - Trẻ biết đọc thuộc và diễn cảm bài thơ, biết thể hiện cảm xúc khi nghe đọc thơ, kể chuyện. Biết kể chuyện theo tranh, biết kể lại chuyện đã xảy ra cho cô và các bạn. - Nhận biết và phát âm chính xác chữ cái: a, ă, â thông qua tên bản thân, các bộ phận trên cơ thể. 4. Phát triển thẩm mĩ: - Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu.. Để tô, vẽ, nặn ….. tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân và thân người có bố cục và màu sắc hài hòa. - Thể hiện cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, về chủ điểm Bản thân. - Biết hát đúng giai điệu, đúng lời ca và vận động theo bài: Em thêm một tuổi - Thích thú ngắm nhìn và sử dụng từ gợi cảm nhận xét về các sản phẩm tạo hình. - Biết chơi sạch và giữ gìn vệ sinh trong khi chơi, học tập, ăn uống. 5. Phát triển tình cảm - xã hội: - Cảm nhận được trạng thái, cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tôn trọng và chấp nhận sở thích của bạn, của người khác, chơi hòa đồng với bạn. - Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nội quy của lớp học, nhà ở và nơi công cộng. - Thích chơi với các bạn và chơi đoàn kết, nhường nhịn các bạn trong lớp. - Xưng hô, nói năng lễ phép với người lớn.. MỤC TIÊU TUẦN II 1. Phát triển thể chất: - Trẻ có kỹ năng thực hiện vận động cơ bản: đi các kiểu chân, và chạy theo hiệu lệnh của cô, thực hiện tốt vận đông “Bò bằng bàn tay bàn chân 4-5m” - Phát triển vận động nhanh nhẹn, phát triển các cơ lớn thông qua hoạt động các bài tập..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, nơi nguy hiểm đối với bản thân. - Cháu biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi trong trường, lớp mình. - Nhận biết, tránh những vật dụng nguy hiểm - Biết ăn đầy đủ các chất, ăn sáng trước khi đi học và giữ vệ sinh cá nhân. 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết một số đặc điểm của bản thân trẻ: Một số đặc điểm và hình dạng bên ngoài. Biết được các bộ phận gắn với các giác quan trên cơ thể, và lợi ích của từng giác quan đối với cơ thể trẻ. Biết mình khác với bạn khác giới những gì. - Có khả năng: NhËn biÕt mèi quan hÖ h¬n kÐm vÒ sè lîng trong ph¹m vi 6. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, người thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép. - Trẻ biết đọc thuộc và diễn cảm bài thơ, biết thể hiện cảm xúc khi nghe đọc thơ, kể chuyện. Biết kể chuyện theo tranh, biết kể lại chuyện đã xảy ra cho cô và các bạn. - Nhận biết và phát âm chính xác chữ cái: a, ă, â. Biết tô trùng khít lên các nét chấm mờ của nhóm chữ cái a, ă, â. 4. Phát triển thẩm mĩ: - Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu.. Để tô, vẽ, nặn ….. tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân và thân người có bố cục và màu sắc hài hòa. - Thể hiện cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, về chủ điểm Bản thân. - Biết chú ý và lắng nghe cô hát bài: Năm ngón tay ngoan và hưởng ứng theo cô - Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ. - Thích thú ngắm nhìn và nhận xét về các sản phẩm tạo hình. - Biết chơi sạch và giữ gìn vệ sinh trong khi chơi, học tập, ăn uống. 5. Phát triển tình cảm - xã hội: - Cảm nhận được trạng thái, cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động. - Tôn trọng và chấp nhận sở thích của bạn, của người khác, chơi hòa đồng với bạn. - Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nội quy của lớp học, nhà ở và nơi công cộng. - Thích chơi với các bạn và chơi đoàn kết, nhường nhịn các bạn trong lớp..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Xưng hô, nói năng lễ phép với người lớn.. MỤC TIÊU TUẦN III Phát triển thể chất: - Trẻ có kỹ năng thực hiện vận động cơ bản: đi các kiểu chân, và chạy theo hiệu lệnh của cô, thực hiện tốt vận đông “Bò bằng bàn tay bàn chân 4-5m” (T2) - Phát triển vận động nhanh nhẹn, phát triển các cơ lớn thông qua hoạt động các bài tập. - Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, nơi nguy hiểm đối với bản thân. - Cháu biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi trong trường, lớp mình..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nhận biết, tránh những vật dụng nguy hiểm - Biết ăn đầy đủ các chất, ăn sáng trước khi đi học và giữ vệ sinh cá nhân. 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết một số thức ăn cần thiết cho cơ thể để cơ thể khỏe mạnh và lớn lên, nhận biết một số chất cơ bản hằng ngày trong khẩu phần ăn. - Có khả năng: Xác định vị trí trước –sau, phải – trái so với bản thân 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, người thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép. - Trẻ biết đọc thuộc và diễn cảm bài thơ, biết thể hiện cảm xúc khi nghe đọc thơ, kể chuyện. Biết kể chuyện theo tranh, biết kể lại chuyện đã xảy ra cho cô và các bạn. - Biết chơi với các trò chơi tìm chữ cái a, ă, â 4. Phát triển thẩm mĩ: - Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu.. Để tô, vẽ, nặn ….. tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân và thân người có bố cục và màu sắc hài hòa. - Thể hiện cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, về chủ điểm Bản thân. - Biết hát và thể hiện đúng giai điệu và lời bài hát “Mời bạn ăn” - Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ. - Thích thú ngắm nhìn và nhận xét về các sản phẩm tạo hình của mình và bạn. Biết nói lên ý tưởng và đặt tên cho sản phẩm của mình. - Biết chơi sạch và giữ gìn vệ sinh trong khi chơi, học tập, ăn uống.. 5. Phát triển tình cảm - xã hội: - Cảm nhận được trạng thái, cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động. - Tôn trọng và chấp nhận sở thích của bạn, của người khác, chơi hòa đồng với bạn. - Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nội quy của lớp học, nhà ở và nơi công cộng. - Thích chơi với các bạn và chơi đoàn kết, nhường nhịn các bạn trong lớp. - Xưng hô, nói năng lễ phép với người lớn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> MỤC TIÊU TUẦN IV Phát triển thể chất: - Trẻ có kỹ năng thực hiện vận động cơ bản: đi các kiểu chân, và chạy theo hiệu lệnh của cô, thực hiện tốt vận đông “ Nhảy từ trên cao xuống” (T1) - Phát triển vận động nhanh nhẹn, phát triển các cơ lớn thông qua hoạt động các bài tập. - Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, nơi nguy hiểm đối với bản thân. - Cháu biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi trong trường, lớp mình. - Nhận biết, tránh những vật dụng nguy hiểm - Biết ăn đầy đủ các chất, ăn sáng trước khi đi học và giữ vệ sinh cá nhân. 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết một số thức ăn có hại cho cơ thể, biết tránh những nơi nguy hiểm gây thương tích cho cơ thể, biết một số đồ uống cũng có hại cho sức khỏe con người..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Có khả năng: Nhận biết khối cầu, khối trụ 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, người thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép. - Trẻ biết đọc thuộc và diễn cảm bài thơ, biết thể hiện cảm xúc khi nghe đọc thơ, kể chuyện. Biết kể chuyện theo tranh, biết kể lại chuyện đã xảy ra cho cô và các bạn. 4. Phát triển thẩm mĩ: - Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu.. Để tô, vẽ, nặn ….. tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân và thân người có bố cục và màu sắc hài hòa. - Thể hiện cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, về chủ điểm Bản thân. - Biết hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát “Vì sao con mèo rửa mặt” - Thích thú ngắm nhìn và nhận xét về các sản phẩm tạo hình của mình và bạn. Biết nói lên ý tưởng và đặt tên cho sản phẩm của mình. - Biết chơi sạch và giữ gìn vệ sinh trong khi chơi, học tập, ăn uống. 5. Phát triển tình cảm - xã hội: - Cảm nhận được trạng thái, cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động. - Tôn trọng và chấp nhận sở thích của bạn, của người khác, chơi hòa đồng với bạn. - Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nội quy của lớp học, nhà ở và nơi công cộng. - Thích chơi với các bạn và chơi đoàn kết, nhường nhịn các bạn trong lớp. - Xưng hô, nói năng lễ phép với người lớn..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TUẦN I CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN ( Từ ngày 01 - 05/ 10/ 2012) NỘI DUNG Đón trẻ Trò chuyện sáng Vệ sinh Ăn Ngủ. Thứ 2 Thứ 3 - Dạy trẻ chào hỏi - Dạy trẻ thay quần áo cởi giày dép - Nghe nhạc thiếu nhi 3 bài - Nói được khả năng, sở thích của bạn bè - Phân biệt ngày hôm nay, hôm qua và ngày mai - Tự rửa tay, trước và sau khi ăn, vệ sinh - Biết sử dụng các đồ dùng vệ sinh - Biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác - Dạy trẻ một số kỷ năng trong ăn uống - Biết tên một số món ăn trong ngày - Ăn đa dạng các món ăn và ăn hết suất - Biết chải tóc, quần áo gọn gàng. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Ngủ nhanh, điều chỉnh giọng nói phù hợp khi đi ngủ. - Gãc x©y dùng: Xây nhà và xếp đường về nhà bé. - Gãc ph©n vai: + Gia đình: mẹ con, nấu ăn, đi chợ, mua sắm, đi khám bác sỉ. + Cöa hµng ¨n uèng, thùc phÈm, siªu thÞ +Bác sỉ: khám bệnh, kê đơn, phát thuốc cho bệnh nhân - Gãc t¹o h×nh: + Làm ảnh tặng bạn thân, nặn đồ dùng của bé và những thứ bé thích, làm rối từ khăn mùi xoa. Hoạt động Gãc ©m nh¹c: góc + Ôn lại các bài hát của chủ đề và sử dụng dụng cụ gõ đệm. - Gãc häc tËp- s¸ch: + Làm sách tranh truyện về một số đặc điểm hình dáng bên ngoài của bản thân, xem sách tranh truyện liên quan đến chủ đề; Phân nhóm, gộp và đếm nhóm các bạn trai và bạn gái. - Gãc thiªn nhiªn: Lau l¸ vµ tíi c©y, ch¨m sãc c©y cèi, cho c¸ ¨n, ch¬i víi c¸t níc.. HĐ Học. - Bộ hóy giới thiệu - Làm quen với chữ Đếm đến 6, nhận biết - Dạy hỏt: “Em thờm c¸c nhãm cã sè lîng một tuổi” - Đi trên dây đặt trên về mình. cái: a, ă, â 6. sàn - Nghe hát: “Mừng sinh nhật” - T/c: Nghe giọng hát, đoán tên bạn - Thơ : Đôi mắt. - D¹o ch¬i vµ ph¸t hiÖn c¸c ©m thanh kh¸c nhau ë s©n trêng. Chơi ngoài - TCV§: KÐo co - Ch¬i theo tù do: trời XÕp hét h¹t, nhÆt c¸nh hoa, l¸ r¬i, ch¬i với những đồ chơi cã s½n §o chiÒu cao, c©n HĐ chiều nặng, lập biểu đồ.. - Vẽ bạn em - Quan s¸t sù thay đổi của thời tiết trong ngµy. - TCV§: Chã sãi xÊu tÝnh. - Ch¬i theo tù do: ch¬i víi chong chãng, th¶ diÒu, xÕp hét h¹t c¬ thÓ cña bÐ… Vận động nhẹ theo bµi h¸t “ v× sao con. - Lµm quen víi bµi h¸t : ‘Mòi c»m tai ’’ -TCDG: Rång r¾n lªn m©y. - Ch¬i theo tù do: chơi với những đồ ch¬i cã s½n trong s©n trêng.. - VÏ h×nh b¹n trai b¹n g¸i. - TCV§: Gióp c« t×m b¹n. Ch¬i theo tù do: Ch¬i trß ch¬i « an quan, ch¬i theo ý thÝch.. - Ch¬i trß ch¬i: §uæi bãng. - TCDG: Ném còn Ch¬i theo tù do: Ch¬i víi c¸t, níc, ch¨m sãc c©y cèi trong vên trêng, thæi bong bãng xµ phßng.. Cho trẻ làm quen với Ôn lại các chữ cái đã BiÓu diÔn v¨n nghÖ nªu g¬ng cuèi thẻ tên của mình. học. Làm bài tập vở vµ tuÇn..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> tập tô. mÌo röa mÆt”. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TUẦN II CHỦ ĐỀ: CƠ THỂ TÔI ( Từ ngày 8 - 12/ 10/ 2012) NỘI DUNG Đón trẻ Trò chuyện sáng. Thứ 2 Thứ 3 - Dạy trẻ chào hỏi - Dạy trẻ thay quần áo cởi giày dép - Nghe nhạc thiếu nhi 3 bài. Thứ 4. - Nói được khả năng, sở thích của bạn bè - Phân biệt ngày hôm nay, hôm qua và ngày mai. - Tự rửa tay, trước và sau khi ăn, vệ sinh Vệ sinh - Biết sử dụng các đồ dùng vệ sinh - Biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác - Dạy trẻ một số kỷ năng trong ăn uống Ăn - Biết tên một số món ăn trong ngày - Ăn đa dạng các món ăn và ăn hết suất - Biết chải tóc, quần áo gọn gàng Ngủ - Ngủ nhanh, điều chỉnh giọng nói phù hợp khi đi ngủ. Hoạt động - Gãc x©y dùng: Xây siêu thị, cửa hàng may mặc - Gãc ph©n vai: góc. Thứ 5. Thứ 6.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Phßng kh¸m bÖnh: B¸c sØ, y t¸, bÖnh nh©n + Gia đình: Chơi đóng vai các thành viên trong gia đình: chăm sóc con cái, nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa, đa con ®i kh¸m r¨ng… + Bán hàng: các loại đồ dùng, thực phẩm, các vật liệu để xây dựng, các loại đồ uống và đồ ăn... - Gãc nghÖ thuËt: + C¾t d¸n bÐ tËp thÓ dôc, thªm vµo nh÷ng bé phËn cßn thiÕu, vÏ m¾t cho b¹n. - Gãc häc tËp- s¸ch + Lµm album c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ, s¾p xÕp c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ víi t¸c dông cña chóng. + Xem tranh truyÖn vÒ gi÷ g×n vÖ sinh c¬ thÓ. - Bò bằng bàn tay bàn chân 4-5m (T1). - Các bộ phận cơ thể, các giác quan.. TTCC: a, ă, â. HĐ Học - Truyện: Chú bé lọ lem - Thực hiện vận động: Chạy nâng cao đùi Chơi ngoài -TCDG: Ô ăn quan - Ch¬i theo tù do: trời VÏ bµn tay m×nh trªn s©n, ch¬i víi các đồ chơi có sẵn trªn s©n trêng.. HĐ chiều. - Quan s¸t sù thay đổi của thời tiết. - TCV§: Cíp cê. - Ch¬i theo tù do: chơi với những đồ ch¬i ë s©n trêng th¶ diÒu, xÕp con cµo cµo b»ng l¸ c©y.. - Nặn bạn trai, bạn gái - Trß ch¬i tr·i nghiÖm thêi tiÕt b»ng c¬ thÓ. -TCV§: Cuèn chiÕu. - Ch¬i theo tù do: In h×nh c¸c ngãn tay vµ bµn ch©n trªn c¸t, ch¬i víi chong chãng vµ níc c¸t, th¶ diÒu…. NhËn biÕt mèi quan - Nghe hát: “Năm hÖ h¬n kÐm vÒ sè l- ngón tay ngoan”. îng trong ph¹m vi 6. - Ôn vận động: Đôi mắt xinh. - Lµm quen víi bµi h¸t “ N¨m ngãn tay ngoan” - TCDG: Rång r¾n lªn m©y. - Ch¬i theo tù do: Chơi với các đồ chơi cã trong s©n trêng, nhÆt l¸ c©y lµm c¸c con vËt.... - NhÆt l¸ c©y quanh bån hoa. - TCV§: C¸o vµ thá - Ch¬i theo tù do: Ch¬i víi c¸t, níc, ch¨m sãc c©y cèi trong vên trêng, thæi bong bãng xµ phßng Chơi với những đồ ch¬i s½n cã trong trêng. Lµm quen víi h×nh Hướng dẫn trẻ cách Làm bài tập ở vở Làm quen với bài hát Sinh ho¹t v¨n nghÖ thøc vç tay theo tiÕt đánh răng đúng toán cuèi tuÇn. mới “Cái mũi” tÊu lêi ca. (hát múa, đọc thơ, kể cách. chuyện về chủ đề) Nªu g¬ng cuèi tuÇn, cho trÎ lªn c¾m cê, tr¶ trÎ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TUẦN III CHỦ ĐỀ: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH ( Từ ngày 15 - 19/ 10/ 2012) NỘI DUNG Đón trẻ Trò chuyện sáng. Thứ 2 Thứ 3 - Dạy trẻ chào hỏi - Dạy trẻ thay quần áo cởi giày dép - Nghe nhạc thiếu nhi 3 bài. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Nói được khả năng, sở thích của bạn bè - Phân biệt ngày hôm nay, hôm qua và ngày mai. - Tự rửa tay, trước và sau khi ăn, vệ sinh Vệ sinh - Biết sử dụng các đồ dùng vệ sinh - Biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác - Dạy trẻ một số kỷ năng trong ăn uống Ăn - Biết tên một số món ăn trong ngày - Ăn đa dạng các món ăn và ăn hết suất - Biết chải tóc, quần áo gọn gàng Ngủ - Ngủ nhanh, điều chỉnh giọng nói phù hợp khi đi ngủ. Hoạt động - Gãc x©y dùng: Xây công viên vui chơi giải trí - Gãc ph©n vai: góc + Phßng kh¸m bÖnh: B¸c sØ, y t¸, bÖnh nh©n + Gia đình: Chơi đóng vai các thành viên trong gia đình: chăm sóc con cái, nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa, đa con ®i kh¸m r¨ng… + Bán hàng: các loại đồ dùng, thực phẩm, các vật liệu để xây dựng, các loại đồ uống và đồ ăn... - Gãc nghÖ thuËt: + C¾t d¸n bÐ tËp thÓ dôc, thªm vµo nh÷ng bé phËn cßn thiÕu, vÏ m¾t cho b¹n. - Gãc häc tËp- s¸ch + Lµm album c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ, s¾p xÕp c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ víi t¸c dông cña chóng. + Xem tranh truyÖn vÒ gi÷ g×n vÖ sinh c¬ thÓ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HĐ Học. - Bò bằng bàn tay bàn chân 4-5m (T1).. - Thơ: Bé ơi. + Chơi trò chơi “Chân ai khỏe nhất” + Chơi trò chơi: “Giặt chiếu” Chơi ngoài + Chơi với các trò trời chơi có trong sân trường.. HĐ chiều. - Tìm hiểu các món ăn cần thiết cho cơ thể bé.. - TC chữ cái: a, ă, â. - Vẽ bàn tay của bé + Quan sát thao tác chế biến các món ăn của các cô nhà bếp. + Chơi trò chơi: Ném còn + Chơi tự do trong sân trường. Xác định vị trí trước - Dạy hát: “Mời bạn –sau, phải – trái so ăn” với bản thân - Nghe hát: “Em là hoa hồng nhỏ” - T/c: Tai ai tinh.. + Quan sát mưa và + Đọc các bài thơ về đàm thoại về sức chủ điểm. khỏe trong những + Chơi trò chơi: “Lăn ngày trời mưa và bóng” lạnh. + Chơi với các trò + Chơi trò chơi: chơi có trong sân “Rồng rắn lên mây” trường. + Chơi với lá cây, phấn, máy bay… Hướng dẫn trẻ các Làm quen với trò Làm bài tập trong vở Bé tìm hiểu về bệnh bước rửa tay bằng chơi mới “Nu na nu tạo hình “chân tay miệng” xà phòng nống”. + Chơi trò chơi: Cướp cờ. + Chơi: “Dung dăng dung dẻ” + Chơi với phấn, nước và các đồ chơi có sẵn trong sân trường Ôn hoạt động sáng, tuyên dương và phát phiếu bé ngoan..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TUẦN IV CHỦ ĐỀ: AN TOÀN ( Từ ngày 22 - 26/ 10/ 2012) NỘI DUNG Đón trẻ Trò chuyện sáng. Thứ 2 Thứ 3 - Dạy trẻ chào hỏi - Dạy trẻ thay quần áo cởi giày dép - Nghe nhạc thiếu nhi 3 bài. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Nói được khả năng, sở thích của bạn bè - Phân biệt ngày hôm nay, hôm qua và ngày mai. - Tự rửa tay, trước và sau khi ăn, vệ sinh Vệ sinh - Biết sử dụng các đồ dùng vệ sinh - Biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác - Dạy trẻ một số kỷ năng trong ăn uống Ăn - Biết tên một số món ăn trong ngày - Ăn đa dạng các món ăn và ăn hết suất - Biết chải tóc, quần áo gọn gàng Ngủ - Ngủ nhanh, điều chỉnh giọng nói phù hợp khi đi ngủ. - Gãc x©y dùng: Xây công viên vui chơi giải trí - Gãc ph©n vai: + Phßng kh¸m bÖnh: B¸c sØ, y t¸, bÖnh nh©n + Gia đình: Chơi đóng vai các thành viên trong gia đình: chăm sóc con cái, nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa, đa con ®i kh¸m r¨ng… + Bán hàng: các loại đồ dùng, thực phẩm, các vật liệu để xây dựng, các loại đồ uống và đồ ăn... Hoạt động - Gãc nghÖ thuËt: góc + C¾t d¸n bÐ tËp thÓ dôc, thªm vµo nh÷ng bé phËn cßn thiÕu, vÏ m¾t cho b¹n. - Gãc häc tËp- s¸ch + Lµm album c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ, s¾p xÕp c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ víi t¸c dông cña chóng. + Xem tranh truyÖn vÒ gi÷ g×n vÖ sinh c¬ thÓ.. HĐ Học. - Nhảy từ trên cao - Những thức ăn có. Nhận biết khối cầu, - Hát-VĐ: “Vì sao.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> xuống (T1) - Truyện: “ ” + Quan sát và đàm thoại các khu vực an toàn và không an toàn trong khu vực Chơi ngoài trường. trời + Trò chơi: “Bỏ lá” + Chơi với các đồ chơi trong sân trường và đồ chơi tự tạo. Tập kể chuyện theo tranh HĐ chiều. hại quanh bé + Quan sát thời tiết trong ngày. + Chơi trò chơi: “Lên bờ xuống ruộng” + Chơi tự do theo ý thích. Nghe nhạc không lời và trò chuyện về các loại nhạc mà trẻ thích. - Cắt dán những chất bé cần. + Đàm thoại và trò chuyện về các chất cần cho sức khỏe của trẻ và tác hại của một số thức ăn. + Chơi trò chơi: “Chuyền bóng qua đầu” + Chơi tự do theo ý thích. Tập đọc thơ diễn cảm. KẾ HOẠCH NGÀY. khối trụ. con mèo rửa mặt”. + Chơi trò chơi: “kéo co” + TC: “Lăn bóng và di chuyển theo bóng” + Chơi tự do. + Nhặt lá bàng làm hình bàn tay. + TC: “ù mọi” + Chơi với các đồ chơi có sẵn trong sân trường.. Làm bài tập trong vở Biểu diễn văn nghệ, tập tô nêu gương cuối tuần.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TUẦN I : TÔI LÀ AI? (Thời gian thực hiện: 01 – 05/10/2012). NỘI DUNG. MỤC TIÊU. Thứ 2 (01/10/2012) gdpttc Đi trên dây đặt trên sàn. Gdptnn (vh) Thơ : “Đôi mắt”. 1. KiÕn thøc: - Trẻ nhớ tên vận động. - TrÎ biÕt ®i c¶ bµn ch©n cña m×nh lªn trªn sîi d©y. 2. Kü n¨ng: - TrÎ biÕt gi÷ th¨ng b»ng khi ®i trªn d©y. - RÌn luyÖn kÜ n¨ng vËn động. - Ph¸t triÓn c¸c tè chÊt thÓ lùc: bÒn bØ, kiªn tr×. - RÌn luyÖn thÓ lùc: sù khÐo lÐo, cÈn th©n. 3. Thái độ: - Trẻ biết đợc ích lợi của việc thờng xuyên tập thể dục đối víi c¬ thÓ.. PP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC I. ChuÈn bÞ: - x¾c x«; s©n tËp b»ng ph¼ng, s¹ch sÏ, tho¸ng m¸t an toµn; b¨ng keo xanh làm vạch đứng. 2 sợi dây to đợc dán thẳng dới sàn nhà, 3 quả bóng to. - băng đĩa có nhạc bài hát “ Em tập thể dục”. Còi II. C¸ch tiÕn hµnh: * Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú. - Cô cùng đàm thoại với trẻ về chủ điểm và hớng trẻ vào hoạt động. * Hoạt động 2: Khởi động: Trẻ đi các kiểu , chạy các tốc độ theo hiệu lệnh của cô. * Hoạt động 3: Trọng động. * Bµi tËp ph¸t triÓn chung: §H: 3 hµng ngang X X X X X X X X X X X X X X X X TËp theo nhÞp h«. + ®t Tay: 2 tay ®a ra tríc gËp khuû vai + ®t Ch©n: Bíc ra tríc vµ khuþu gèi. + ®t lên: hai tay ®a lªn cao nghiªng ngêi sang hai bªn. + ®t BËt: BËt ch©n tríc ch©n sau. * Vận động cơ bản: - cô giới thiệu tên vận động: “ Đi trên dây” - Cô cho trẻ nhắc lại tên vận động. - Cô làm mẫu vận động cho trẻ xem: + lÇn 1: lµm mÉu toµn phÇn. + lần 2: kết hợp giải thích kỷ thuật vận động. + LÇn 3: C« lµm mÉu toµn phÇn. - Tæ chøc cho trÎ thùc hiÖn: + Lần1 : Cô cho 2 trẻ lên thực hiện, và sửa sai cho trẻ sau đó cho trẻ thực hiện mỗi lần 2 trẻ lên. Trong quá trình trẻ thực hiện cô động viên, khuyến khÝch vµ söa sai cho trÎ. + Lần 2: Khi trẻ đã thực hiện tốt cô cho hai đội thi đua với nhau. Trong qu¸ tr×nh trÎ thùc hiÖn c« më nh¹c c¸c bµi h¸t trong chñ ®iÓm, c« chú ý sữa sai, động viên trẻ. *tcv®: “ ChuyÒn bãng qua h«ng”. - c« nªu tªn trß ch¬i. c« cho trÎ nh¾c l¹i c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i. - cô tổ chức cho trẻ chơi. trong quá trình trẻ chơi cô quan sát động viên trÎ. - kết thúc trò chơi cô nhận xét giờ hoạt động của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Hoạt động 4: Hồi tĩnh C« vµ trÎ cïng ®i l¹i nhÑ nhµng vµ lµm nh÷ng c¸nh hoa lung linh.. 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả - Cháu hiểu nội dung bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ. 2. Kỹ năng : - Phát triển ngôn ngữ, làm giàu vốn từ cho trẻ. - Rèn sự ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Thái độ: - Cháu yêu đôi mắt, biết giữ vệ sinh đôi mắt của mình.. I. Chuẩn bị: * Với cô: - Đọc diễn cảm bài thơ: “Đôi mắt của em”. - Tranh minh hoạ cho bài thơ. * Với trẻ : - Một số bài hát về chủ đề. II. Tiến hành: * HĐ1. Hoạt động trò chuyện: - Cô cùng trẻ múa, hát bài: “Vui đến trường” – Tác giả: Hồ Bắc. - Trò chuyện về bài hát: + Con vừa hát bài hát gì? + Bạn nhỏ làm gì trước khi đến trường? + Vì sao chúng mình phải rửa mặt, chải răng…. ? - Tóm tắt ý trẻ. Giáo dục cháu luôn giữ vệ sinh răng miệng và chải đầu gọn gàng trước khi đi học. - Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. * HĐ2. Cô đọc thơ: “Đôi mắt của em” Tác giả: Lê Thị Mỹ Phương. - Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1. - Hỏi trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả. - Giới thiệu tranh, đọc thơ lần 2 qua tranh. * HĐ3. Giảng nội dung trích dẫn, đàm thoại: * Giảng nội dung bài thơ qua tranh: “Đôi mắt là một bộ phận giác quan quan trọng trên cơ thể chúng mình. Mắt để nhìn mọi vật xung quanh, nhìn và xác định ban ngày, ban đêm, để chúng mình đi học nữa, nếu không có mắt sẽ không làm gì được. - Giáo dục cháu luôn giữ vệ sinh đôi mắt để có đôi mắt sáng, đẹp… - Cho trẻ múa hát bài hát: “Đôi mắt xinh” * Trích dẫn đàm thoại: - Cô đọc trích dẫn đoạn 1:. “Đôi mắt xinh xinh Đôi mắt tròn tròn. Giúp em nhìn thấy Mọi vật xung quanh.. + Đôi mắt của chúng mình ở đâu?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ 3 02/10/2012 Gdptnt Bé hãy giới thiệu về mình.. + Đôi mắt của con như thế nào? - Tóm tắt ý trẻ và cho trẻ biết đôi mắt trên khuôn mặt còn gọi là thị giác. - Cô trích đọc đoạn 2: “Em yêu em quý Đôi mắt xinh xinh Giữ cho đôi mắt Ngày càng sáng hơn” + Tình cảm của chúng mình đối với đôi mắt như thế nào? + Vì sao phải giữ cho đôi mắt ngày càng sáng hơn? - Tóm tắt ý trẻ, giáo dục cháu không nghịch bẩn, nhất là khi tay bẩn không được dụi mắt vì sẽ làm bụi bẩn mắt, sẽ đau mắt… * HĐ4. Dạy trẻ đọc thơ: - Cô đọc cho cả lớp nghe bài thơ 1 lần. - Dạy trẻ đọc thơ cùng cô. - Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm: Trẻ đọc cùng cô 3 – 4 lần - Cô cho tổ nhóm, cá nhân đọc thơ. (Cô chú ý sửa cho trẻ đọc diễn cảm). - Cả lớp đọc diễn cảm bài thơ cùng cô * HĐ5. Kết thúc: - Cô cùng trẻ hát múa bài: “Đôi mắt xinh”. I. ChuÈn bÞ: * Với cô: - Tranh ảnh về các bạn trai, bạn gái. * Với trẻ: - Dặn trẻ về hỏi mẹ ngày sinh của trẻ. - Một số bài hát, bài thơ về chủ đề. II. TiÕn hµnh: * HĐ1. ổn định tổ chức: 1. Kiến thức: - Cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu đây là trường mầm non” Tác giả: - Trẻ biết tên mình,tên bạn,và Phạm Tuyên. các bộ phận trên cơ thể mình. - Trò chuyện và đàm thoại về nội dung bài hát: 2. Kỹ năng: + Chúng mình vừa hát bài hát gì? - Phát triển kĩ năng quan sát, so sánh, trả lời đúng câu rõ + Trong lớp mình có những ai? ràng mạch lạc. + Chúng mình có biết các bạn trong lớp mình ở đâu và bạn mấy tuổi rồi 3. Giáo dục: không?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Trẻ biết quan tâm đến bản - Tóm tắt ý trẻ, giáo dục cháu ngoan, đoàn kết các bạn trong lớp…. và giới thân và các bạn xung quanh. thiệu: “Giờ hôm nay và các con cùng giới thiệu về bản thân mình để cho cô và các bạn cùng biết nhé”! * H§2. Trò chuyện về các bạn trong lớp: - Cô giới thiệu về lớp học: có 20 bạn, trong đó có: 10 bạn trai, 10 bạn gái, có 5 bạn 5 tuổi, 5 bạn 4 tuổi, 8 bạn 3 tuổi,…. Và hỏi: + Các con biết tên các bạn lớp mình không? - Cho 2 – 3 trẻ kể cô nhận xét tóm tắt lại câu trả lời. + Bạn Hùng là lớp trưởng, vậy bạn Hùng là bạn trai hay bạn gái nào? + Các con có biết những bạn nào là bạn trai, bạn nào là gái không? + Các bạn trai khác bạn gái như thế nào? - Tóm tắt ý trẻ, giới thiệu về đặc điểm khác biệt của bạn trai và bạn gái, sở thích của bạn trai, bạn gái. * H§3. Trò chuyện về cá nhân trẻ: - Cô giới thiệu về bản thân cho trẻ nhận biết. - Cho trẻ lần lượt tự giới thiệu về mình theo các bước cô đã giới thiệu, qua gợi ý của cô. + Bạn Hùng con hãy cho các bạn biết về mình nào! + Năm nay con mấy tuổi rồi? Sinh nhật của con là ngày nào? + Nhà con ở đâu? Con nhớ địa chỉ gia đình mình không? + Nhà con có mấy anh chị em? Con là thứ mấy trong gia đình? + Con là con trai hay con gái? Con thích chơi những đồ chơi gì? - Lần lượt cho trẻ giới thiệu các bước tương tự và trò chuyện về các trẻ. - Cho trẻ kể qua về các bộ phận, giác quan trên cơ thể của mình. * Giáo dục cháu luôn quan tâm đến các bạn, chơi đoàn kết và giữ gìn vệ sinh các cơ quan, bộ phận trên cơ thể khỏe mạnh, ăn mặc gọn gàng, sạch đẹp. * HĐ4: Trò chơi: “Tìm bạn thân”: - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi rồi tổ chức cho trẻ chơi: + Luật chơi: Bạn trai phải tìm một bạn gái và ngược lại bạn gái phải tìm cho mình người bạn trai. + Cách chơi: Các trẻ vừa dạo chơi vừa hát bài: “Tìm bạn thân” Sau 5, 6.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thứ 4 03/10/2012 Gdptnn (lqcc) Làm quen chữ cái: a, ă, â 1. KiÕn thøc: - trẻ nhận biết đợc các chữ c¸i: a, ¨, © 2. Kü n¨ng: - Trẻ phát âm đúng, rõ ràng c¸c ©m: a, ¨, © - TrÎ biÕt ph©n biÖt c¸c ch÷ c¸i: a, ¨, © - TrÎ biÕt ch¬i c¸c trß ch¬i víi c¸c ch÷ c¸i: a, ¨, © - Ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c. - Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng ghi nhí, chú ý có chủ định. Các thao t¸c t duy: Ph©n tÝch tæng hîp, so s¸nh. 3. Thái độ: - TrÎ biÕt yªu quý b¶n th©n vµ gi÷ g×n c¸c bé phËn trªn c¬ thể luôn sạch đẹp.. giây cô hô: “Tìm bạn” ngay lập tức các cháu chọn 1 bạn khác giới cầm tay đứng cạnh nhau, cô cùng cả lớp kiểm tra xem ai đúng được khen, ai sai phải xác định lại. - Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát chung, khuyến khích động viên trẻ chơi. * H§5. kÕt thóc: Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Tâm sự cái mũi” I.ChuÈn bÞ: Bài giảng powerpoint. II. C¸ch tiÕn hµnh: *HĐ1: ổn định tổ chức: Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Cô dạy ” Cô cùng đàm thoại với trẻ về tên và nội dung của bài thơ trẻ vừa đọc: - Các con vừa đọc bài thơ gì vậy nào? - Bài thơ nói đến điều gì? C« kh¸i qu¸t néi dung vµ lång ghÐp néi dung gi¸o dôc trÎ. * HĐ2: Lµm quen víi ch÷ c¸i a, ¨, ©: * Lµm quenvíi ch÷ A: C« hái trÎ: H»ng ngµykhi ngủ dậy các con phải làm gì? Cô chiếu hình ảnh “ Bé rửa mặt” Cô đọc mẫu từ 1-2 lần. Cô cho trẻ đọc 2-3 lần. C« giíi thiÖu trong tõ “ Bé rửa mặt” cã nhiÒu ch÷ c¸i mới, và giới thiệu các chữ cái dạy hôm nay. C« ph¸t ©m “a” C« cho trÎ ph¸t ©m theo nhiÒu h×nh thøc: c¶ líp, nhãm, tæ, c¸ nh©n. Cô giới thiệu cấu tạo nét chữ C« hiíi thiÖu ch÷ a viÕt thêng, in hoa, in thường * Lµm quen ch÷ ¡: C« xuất hiện chữ ă C« giíi thiÖu ch÷ ¡. C« cho trÎ ph¸t ©m theo nhiÒu h×nh thøc: c¶ líp, nhãm, tæ, c¸ nh©n. C¸c con thÊy ch÷ ¡ nµy nh thÕ nµo? C« giíi thiÖu ch÷ ¡ viÕt thêng, in hoa, in thường * Lµm quen ch÷ ¢: C« xuất hiện chữ â C« giíi thiÖu ch÷ â.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GDPTTM Vẽ bạn em. C« cho trÎ ph¸t ©m theo nhiÒu h×nh thøc: c¶ líp, nhãm, tæ, c¸ nh©n. C¸c con thÊy ch÷ â nµy nh thÕ nµo? C« giíi thiÖu ch÷ â viÕt thêng, in hoa, in thường * HĐ3: So s¸nh ch÷ c¸i a, ¨, ©: C« cho xuất hiện 3 ch÷ c¸i lªn màn hình vµ cho trÎ nhËn xÐt ®iÓm gièng nhau vµ kh¸c nhau gi÷a 3 ch÷ c¸i. C« kh¸i qu¸t l¹i: - Gièng: §Òu có nét xổ thẳng và nét cong tròn - Kh¸c: +Ch÷ A kh«ng cã dÊu + Ch÷ ¨ cã dÊu ngoặc ë phÝa trªn + Ch÷ © cã dÊu nãn ë phÝa trªn Cô cho trẻ phát âm lại 3 chữ cái và chuyển hoạt động. *HĐ4: Trß ch¬i: T×m ch÷. - C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i. - C¸ch ch¬i: Cô chiếu một số hình ảnh có từ ở phía dưới và cho trẻ lên chọn bằng cách càm chuột di chuyển và kích. C« tæ chøc cho trÎ ch¬i vµ bao qu¸t xö lý t×nh huèng. *HĐ5: Trß ch¬i: Ai nhanh tay h¬n C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i vµ c¸ch ch¬i. - Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ mỗi bảng và đất nặn. Cô yêu cầu trẻ nặn c¸c ch÷ c¸i theo hiÖu lÖnh vµ gi¬ lªn cho c« xem. *HĐ6: Trß ch¬i: Khoanh ch÷ trong tõ. Cô cho trẻ giở vở tập tô ra và tìm chữ cái trong từ để nối với chữ cái mới học. Trong quá trình trẻ thực hiện cô quan sát và động viên khuyến khích 1. KiÕn thøc. - Trẻ biết vận dụng các kỹ trÎ. Cô nhận xét và cùng trẻ thu dọn đồ dùng và chuyển hoạt động. năng vẽ đã học để vẽ được hình bạn có dáng đứng thể I. Chuẩn bị: dục. * Với cô: - Tranh bé đứng tập thể dục. 2. Kü n¨ng. - Tranh vẽ mẫu bé tập thể dục. - Luyện kỹ năng cầm bút, vẽ - Bút, giấy vẽ… và tô màu trùng khít, không * Với trẻ: - Vở tạo hình, bút màu, bàn ghế… tô chờm ra ngoài. - Bài thơ, bài hát về chủ đề. - Củng cố nhận biết phân biệt II. Tiến hành: các bộ phận, các giác quan cơ * HĐ1: Ổn định, gây hứng thú.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> thể. - Biết bố cục hợp lý trên tranh hợp lý. 3. Thái độ. - Trẻ hào hứng học tập, thích tạo ra nhiều sản phẩm đẹp.. - Cho trẻ hát bài: “Tìm bạn thân” - Trò chuyện về bài hát, chủ đề: + Các con vừa hát bài hát gì? + Các bạn tìm đến đây để làm gì? - Tóm tắt ý trẻ và giới thiệu: “Các bạn của lớp mình ngoài múa hát ra còn chăm luyện tập giúp cơ thể khỏe mạnh nữa… Các con cũng thường xuyên luyện tập giúp cơ thể khỏe mạnh, học giỏi…. * HĐ2: Quan sát và đàm thoại về tranh. - Chọn 1 cháu đứng trước lớp đứng để cùng trò chuyện về các bộ phận, các giác quan trên cơ thể: + Trên cơ thể của bạn có bộ phận nào? + Trên khuôn mặt có các giác quan nào? + Chúng mình có muốn vẽ bạn không? - Tóm tắt ý trẻ, giới thiệu mẫu vẽ bạn em đang tập thể dục có chân tay giang rộng đứng thẳng. + Vẽ bạn có những phần nào? + Các chân và tay như thế nào? * HĐ3: Cô vẽ mẫu, phân tích: - Cô vừa vẽ mẫu vừa phân tích cách vẽ bạn có dáng đứng tập thể dục. + Bố cục giấy để vẽ và chính giữa tờ giấy đặt dọc. + Chọn phần nhỏ vẽ đầu bạn hình tròn. + Dưới đầu vẽ 2 nét thẳng ngắn tạo thành cổ + Thân bạn vẽ dưới sát cổ là hình chữ nhật đứng. + Vẽ 2 chân bằng hai đường thẳng dọc dưới thân người. + Vẽ tay bằng hai nét thẳng ở hai bên vai sang hai bên + Đầu vẽ các chi tiết tạo các giác quan của cơ thể. - Vẽ song chọn màu tô cho phù hợp. (Tô màu cho từng phần) - Cô nhắc lại các bước vẽ, các cách vẽ từng phần rồi cho trẻ vẽ. * HĐ4: Trẻ thực hiện: - Phát vở, bút, màu vẽ cho trẻ. - Trước khi trẻ vẽ cô hỏi trẻ cách cầm bút, cách xác định bố cục để vẽ. - Cô bao quát, gợi ý giúp đỡ trẻ vẽ và tô màu cho đẹp. - Khuyến khích, động viên trẻ kịp thời..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thứ 5 04/10/2012. Đếm đến 6, nhận biÕt c¸c nhãm cã sè lîng 6.. 1. KiÕn thøc: - trẻ biết đếm và tạo nhóm trong ph¹m vi 6. - NhËn biÕt ch÷ sè 6. - NhËn biÕt c¸c nhãm cã 6 đối tợng. 2. KÜ n¨ng: - RÌn kh¶ n¨ng xÕp t¬ng øng 1:1 - RÌn kh¶ n¨ng t¹o nhãm, khả năng đếm đến 6. - ph¸t triÓn kh¶ n¨ng ghi nhí, chú ý có chủ định. - Ph¸t triÓn c¸c thao t¸c t duy: so s¸nh, ph©n tÝch, tæng hîp. - Ph¸t triÓn ng«n ng÷ to¸n học, khả năng diển đạt mạch l¹c. - RÌn luyÖn kh¶ n¨ng phèi hîp nhãm. 3. Thái độ: thông qua hoạt động trẻ biết đợc tác dụng của các bộ phận trªn c¬ thÓ.. * HĐ5: Nhận xét: - Trưng bày tranh vẽ trên giá cho tất cả cùng quan sát. - Cho 3 - 4 trẻ nhận xét bài vẽ đẹp. - Cô gợi hỏi trẻ vẽ ai? Vẽ bạn đang làm gì?... - Cô nhận xét, biểu dương trẻ. Cô cho trẻ mang tranh tặng bạn mà cháu vẽ. i. chuÈn bÞ: X¾c x«, c¸c thÎ ch÷ sè 5, 6 cho c« vµ trÎ. C¸c h×nh bµn tay vµ b¸nh, ræ nhùa, que chØ. Ba bøc tranh cã c¸c nhãm h×nh vÏ c¸c bé phËn: mòi, miÖng ( nhãm 3, 4, 5, 6). Ba bøc tranh vÏ c¸c b¹n nhá thiÕu mòi vµ h×nh c¸c chiÕc mòi mçi lo¹i 6 c¸i, hå d¸n, c¸c thÎ ch÷ sè 3, 4, 5, 6 II. C¸ch tiÕn hµnh: * hoạt động 1: ổn định tổ chức: Ch¬i trß ch¬i: Tai ai tinh. - C« l¾c x¾c x« tËp trung trÎ, c« giíi thiÖu tªn trß ch¬i, c« vµ trÎ cïng ch¬i trò chơi: cô cầm lon sữa và bỏ một viên bi vào trong sau đó cô lắc lon sữa và cho trẻ đoán xem cô lắc bao nhiêu tiếng, sau đó cô cho trẻ đếm cùng cô lóc l¾c. C« cho trÎ lªn thay b»ng thø kh¸c vµo mét c¸i nåi nhùa vµ l¾c theo yêu cầu cô để tạo nhóm. * hoạt động 2: Đếm đến 6, nhận biết các nhóm có số lợng 6, nhận biết ch÷ sè 6. - Cô cho trẻ lấy đồ dùng và về ngồi vào vị trí, cô dẫn dắt câu chuyện đi vào hoạt động: C« cho trÎ lÊy tÊt c¶ c¸c c¸nh tay cã trong ræ ra vµ xÕp thµnh mét hµng; Sau đó cô yêu cầu trẻ lấy 4 chiếc bánh ra và xếp tơng ứng bên dới những cánh tay, sau đó đặt thẻ chữ cái tơng ứng với số bánh có trên sàn. - Cô đặt câu hỏi: + Sè lîng gi÷a 2 nhãm c¸nh tay vµ b¸nhlóc nµy nh thÕ nµo víi nhau? + Nhãm nµo nhiÒu h¬n? NhiÒu h¬n bao nhiªu? + Nhãm nµo Ýt h¬n? Ýt h¬n bao nhiªu? + Muèn cho sè lîng cña nhãm b¸nh nhiÒu b»ng sè c¸nh tay th× ta ph¶i lµm sao? - C« cho trÎ lÊy thªm 2 c¸i b¸nh bá vµo bªn díi c¸c c¸nh tay cßn l¹i. C« cho trẻ đếm số bánh - Cô giới thiệu chữ số 6. Cô đa thẻ số 6 lớn ra giới thiệu và cho trẻ đọc. - Cô hỏi trẻ về cấu tạo của chữ số 6. sau đó cô khái quát lại: chữ số 6 gồm có 1 nét cong kéo từ trên xuống dới sau đó uốn congtạo thành một vòng trßn khÐp kÝn ë phÇn díi. C« cho trÎ lÊy que chØ vµ vÏ theo ch÷ sè 6 trong thẻ, cô cho trẻ đọc lại và cất thẻ số 6 vào rỗ. - Cô cho trẻ đếm lại số lợng bánh và yêu cầu trẻ lấy chữ số tơng ứng đặt.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thứ 6 05/10/2012 gdpttm Dạy hát: “Em thêm một tuổi”. 1. Kiến thức:. lªn (6) vµ cÊt ch÷ sè 4. - C« hái trÎ nhãm c¸nh tay vµ b¸nh lóc nµy nh thÕ nµo víi nhau? Vµ cïng b»ng mÊy? - Cô cho trẻ đếm và đọc chữ số 6 theo nhóm, cá nhân. Sau đó cô cho trẻ bít lÇn lît sè b¸nh xe cÊt vµo rç lµm theo phÐp trõ, vµ cÊt sè «t« vµo rç. C« nhận xét chuyển hoạt động. * hoạt động 3: Chơi trò chơi: Thử tài đếm nhanh - C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i - C« nªu c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i: + Cách chơi: cô chia lớp thành 3 đội có số trẻ bằng nhau. Khi có hiệu lệnh của cô, các bạn đầu hàng chạy lên đếm số lợng các bạn nhỏ trong tranh và nối với các chữ số tơng ứng có trong tranh. Sau đó chạy về đa bút cho ban tiếp theo và đứng vào cuối hàng. tiếp theo cho đến hết. + Luật chơi: Mỗi bạn chỉ đợc nối 1 nhóm, nếu đội nào nối đúng nhiều hơn sẽ là đội thắng cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. trong quá trình trẻ chơi cô quan sát và động viên trÎ. - Cô nhận xét kết quả trò chơi và chuyển hoạt động. * hoạt động 4: trò chơi củng cố. C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i. C« nªu c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i: - Cách chơi: Cô phát cho mỗi đội một bức tranh có hình các bạn nhỏ và yªu cÇu trÎ d¸n bé phËn cßn thiÕu vµo khu«n mÆt b¹n nhá víi sè lîng võa đợc học vào bức tranh của đội mình và đặt chữ số tơng ứng với số lợng chiÕc mòi vµo tranh. - Luật chơi: đội nào dán đúng yêu cầu và đặt số tơng ứng đúng sẽ là đội th¾ng cuéc. - C« tæ chøc cho trÎ ch¬i theo nhãm. Trong qu¸ tr×nh trÎ ch¬i c« quan s¸t và động vien khuyến khích trẻ. Kết thúc trò chơi cô nhận xét và tuyên dơng nhắc nhỡ trẻ thu dọn đồ dùng và chuyển hoạt động. C« cho trÎ ®i vÖ sinh ch©n tay. I. Chuẩn bị: * Với cô: - Hát, múa tốt bài “Em thêm một tuổi”, “Mừng sinh nhật”. - Tranh minh họa bài hát “Em thêm một tuổi” * Với trẻ: - Nơ, hoa, sắc xô, phách tre… II. Tiến hành: * HĐ1: ổn định tổ chức: - Trò chuyện về chủ đề: + Hôm vừa rồi cô thấy các bạn giới thiệu về ngày sinh của các bạn, vậy tháng 9 này ai sinh nhật không? + Ngày sinh của con là ngày nào? Sinh nhật lần thứ mấy của con?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. - Hiểu nội dung bài hát. Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết hát, múa nhịp nhàng khớp lời ca. - Nghe cô hát và biết hưởng ứng theo giai điệu của bài hát. 3. Giáo dục: - Chú ý lắng nghe cô hát, hưởng ứng hát cùng cô. - Chơi trò chơi vui vẻ, hào hứng, và đúng luật.. + Sang tuổi mới con ước điều gì? - Tóm tắt ý trẻ, giáo dục cháu chăm ngoan hơn trong tuổi mới…. * H§2: Dạy hát: “Em thêm một tuổi” Tác giả Trương Quang Lục. - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần. - Giới thiệu tên bài hát, tác giả. - Treo tranh, giảng nội dung bài hát: “Mùa xuân đến tức là mùa xuân thêm một tuổi như bé. Những trồi non của cây nhú lên, bầy chim thêm tuổi mới vui như bầy trẻ hót véo von, còn bé thêm tuổi mới thì lớn nhanh và ngoan hơn…”. - Cô hát kết hợp vận động vỗ tay theo lời hát. - Cả lớp hát, vỗ tay cùng cô 2- 3 lần. - Cho trẻ hát, vận động theo tổ. * Biểu diễn văn nghệ: - Cho trẻ hát múa kết hợp sử dụng các dụng cụ âm nhạc để biểu diễn. - Cô tham gia biểu diễn cùng trẻ. * H§3: Nghe hát: “Mừng sinh nhật”- Nhạc Anh, lời: Đào Ngọc Dung - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần . - Giảng tóm tắt nội dung bài hát: “Mừng sinh nhật của em, mừng ngày sinh một khúc ca, mừng ngày đã sinh cho cuộc đời này những đóa hoa và những khúc ca…. Đây là niềm vui của mọi người nhân ngày sinh của một người nào đó, tất cả cùng vui mừng và chúc cho thật nhiều niềm vui sẽ tới với người thân đấy các con ạ” - Giáo dục cháu thêm tuổi mới sẽ lớn hơn, ngoan hơn nữa và sẽ là niềm vui cho mọi người. - Cô hát kết hợp múa minh họa. - Cô hát kết hợp khuyến khích trẻ hưởng ứng theo giai điệu bài hát (nghiêng đầu, vỗ tay...) * H§4: Trò chơi âm nhạc “Nghe giọng hát đoán tên bạn hát” - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi: + Luật chơi: - Cháu nói đúng tên bạn vừa hát. + Cách chơi: - Chọn 1 cháu làm người chơi đứng trước lớp bị chụp kín mũ. Các cháu ngồi dưới lớp. Cô chỉ định 1 cháu bất kỳ nào đó đứng dậy.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> hát một bài hoặc đoạn bài hát, sau đó mở mũ cháu đứng trên ra để cháu nói tên bạn vừa hát là ai. Nếu đúng được khen, sai phải xác định lại. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần, nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi. cô ngợi khen và động viên trẻ. * H§5: Kết thúc: Cho trẻ về góc tiếp tục chơi theo ý thích của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN II : CƠ THỂ TÔI (Thời gian thực hiện: 08 – 12/10/2012). NỘI DUNG. MỤC TIÊU. Thứ 2 (08/10/2012) gdpttc Bò bằng bàn tay bàn chân 4-5m (T1). Gdptnn (vh) Truyện: Chú bé lọ lem. 1. Kiến thức: -Trẻ nhớ tên vận động, biết thực hiện đúng vạn động bò bằng bàn tay bàn chân 4-5m. 2. Kỹ năng: - Luyện tập và tạo cho trẻ sử dụng kết hợp các vận động và tinh mắt, khéo léo của đôi bàn tay. - Qua luyện tập giúp rèn luyện tính cẩn thận, sự khéo léo cho trẻ 3. Thái độ: - Trẻ hào hứng học tập, chú ý khi thực hiện vận động.. PP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC I. ChuÈn bÞ: * Với cô : - Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng. Xắc xô - Vạch màu xanh làm điểm xuất phát, cắm cờ ở phía đích cách vạch xuất phát khoảng 4 – 5m * Với trẻ : - Trẻ cả lớp đảm bảo sức khoẻ, ăn mặc gọn. II. TiÕn hµnh: * HĐ1. Hoạt động trò chuyện: - Trò chuyện về chủ đề hướng trẻ vào bài tập. - Giáo dục cháu chăm luyện tập giúp cho cơ thể khoẻ mạnh. * HĐ2. Khởi động : - Cho trẻ đi các kiểu và xếp thành hai hàng ngang. * HĐ3. Trọng động : * Bài tập phát triển chung : + ĐT Tay: Hai cánh tay xoay tròn vào nhau. + ĐT Chân: Hai gót chân đứng chụm vào nhau kiễng gót liên tục . + ĐT Bụng: Quay người sang bên phải, trái. + ĐT Bật. Bật nhảy tại chỗ. * Vận động cơ bản: “Bò bằng bàn tay, bàn chân 4-5m” - Cho trẻ xếp hàng thành hai hàng ngang trước khu vực vạch kẻ. - Cô tập mẫu 2 lần, lần 2 kết hợp phân tích: + Bước tới vạch xuất phát mắt nhìn thẳng + Cúi người và chống tay xuống đất hai bàn chân vẫn đạp đát và bò tiến về trước tới vị trí cắm cờ thì đứng dậy đi sang bên cuối hàng đứng. * Trẻ thực hiện: - Cho 2 trẻ khá lên tập, cô cùng cả lớp quan sát, nhận xét. (Hỏi trẻ nêu cách thực hiện vận động) - Cho trẻ lần lượt thực hiện mỗi trẻ thực hiện 1 lần rồi đi về cuối hàng đứng quan sát..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Cho trẻ thi đua thực hiện theo tổ, cô quan sát khuyến khích động viên trẻ. *tcvđ: Đến với vòng thi cuối cùng: “ tiếp sức cùng đồng đội”. - c« nªu tªn trß ch¬i. c« cho trÎ nh¾c l¹i c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i. - cô tổ chức cho trẻ chơi. trong quá trình trẻ chơi cô quan sát động viên trÎ. - kết thúc trò chơi cô nhận xét giờ hoạt động của trẻ. Và đọc tên những trẻ đạt danh hiệu bé khoẻ bé ngoan. * HĐ4: Håi tÜnh C« vµ trÎ cïng ®i l¹i nhÑ nhµng vµ vÉy c¸nh tay hÝt thë nhÑ nhµng.. 1. kiÕn thøc: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nhớ được tên truyện 2. Kỹ năng: - Nhớ trình tự diễn biến câu chuyện, biết thể hiện ngữ giọng điệu của nhân vật. - ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c. 3. Thái độ: - Biết giữ vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân. i. ChuÈn bÞ: * Với cô: - Kể diễn cảm câu chuyện “Chú bé lọ lem” - Tranh truyện minh họa câu chuyện. * Với trẻ: - Một số bài hát bài thơ về chủ đề. ii. tiÕn hµnh: * hđ1:ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cho trẻ hát múa bài: “Múa cho mẹ xem” – Tác giả: - Trò chuyện với trẻ về bài hát, chủ đề: + Chúng mình vừa hát bài gì? + Bàn tay các con để làm gì? + Muốn cho bàn tay của mình thật sạch chúng mình phải làm gì? - Tóm tắt ý trẻ, giáo dục cháu luôn giữ vệ sinh chung và vệ sinh bàn tay trước và sau khi ăn, trước khi tô, vẽ…. - Giới thiệu tên truyện, tên tác giả. * H§2: Cô kể chuyện “Chú bé lọ lem”: - Cô kể diễn cảm lần 1. - Hỏi trẻ nhắc lại tên truyện. - Giới thiệu tranh, kể lần 2 qua tranh. * H§3: Trích dẫn và đàm thoại làm rõ nội dung bài (cô kết hợp cho trẻ xem tranh) “Cậu bé lười tắm giặt, lười đánh răng rửa mặt nên bị mọi người gọi là “Chú bé lọ lem”, “Lọ Lem” bị các thức ăn, đồ vật tránh xa, không được ăn uống, cũng không có chỗ ngủ.. nên đã bị đói, mệt… Từ khi cậu bé chịu khó tắm giặt sạch sẽ mà cậu đã được mọi người yêu mến hơn đấy.”.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thứ 3 9/10/2012 Gdptnt Khám phá về tôi và bạn. 1. KiÕn thøc: - Trẻ biết họ tên đầy đủ của mình và bạn. Biết được sở thhích của mình và bạn. - Biết được mình bao nhiêu tuổi, sở thích của bản thân - Biết bạn trai khác bạn gái ở chỗ nào 2. KÜ n¨ng: - ph¸t triÓn kh¶ n¨ng t duy. - Giáo dục cháu chăm tắm giặt, gội đầu, đánh răng… để cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho, mau lớn… * Đàm thoại về nội dung câu chuyện: + Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? + Tại sao cậu bé có cái tên là “Lọ lem”? + Cậu bé “Lọ lem” để người như thế nào để đi ngủ? + Khi các đồ vật bảo “lọ lem” tắm rửa sạch sẽ thì “Lọ lem” bảo sao? + Chậu men nói gì với lọ lem? + “Lọ lem” thay đổi như thế nào? + Các con thấy cậu bé “Lọ lem” có đáng yêu không? Vì sao? - Tóm tắt ý trẻ, nội dung chính của câu chuyện. * Giáo dục cháu ngoan, vâng lời cha mẹ, người lớn, luôn giữ vệ sinh cho cơ thể sạch sẽ, khỏe mạnh. * H§4: Dạy trẻ kể chuyện: - Dạy trẻ kể chuyện cùng cô 1 – 2 lần. - Cho cá nhân trẻ kể chuyện theo sự ghi nhớ của trẻ. * H§5: Kết thúc: Cho trẻ hát bài: “Thật đáng yêu” i. chuÈn bÞ: Que chỉ, băng nhạc bài hát “Đường và chân” Một số đồ dùng đồ chơi của bạn trai và bạn gái Máy chiếu, bài giảng powerpoint, máy vi tính. ii. tiÕn hµnh: * HĐ1: Ổn định, gây hứng thú Cô cùng trẻ hát bài hát “Đường và chân” và cùng trò chuyện về chủ đề. * HĐ2: Trò chuyện về bạn trai-bạn gái: - Cô cho trẻ chơi trò chơi “Bắp cải xanh” - Cô cho xuất hiện 1 trẻ và cô hỏi cả lớp: + Đây là ai các con? Cô cho trẻ tự giới thiệu về bản thân mình. (Họ tên, ngày sinh, sở thích…) + Cả lớp mình có nhận xét gì về bạn nào? - Cô gọi một bạn nam lên tự giơid thiêu về bản thân mình. - Cô cũng cho cả lớp quan sát bạn Việt Hoàng và cùng đua ra nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ng«n ng÷, kh¶ n¨ng chó ý quan s¸t, ghi nhí, chó ý cã chủ định. - Ph¸t triÓn ng«n ng÷: trÎ tr¶ lời đủ câu, diễn đạt mạch lạc, kh«ng nãi ngäng. 3. Thái độ: Trẻ biết yêu quý, giữ gìn vệ sinh thân thể. Biết yêu quý bản thân mình và các bạn trong lớp.. Thứ 4 10/10/2012. - Cô cho trẻ đặt câu hỏi cho bạn được quan sát. Cô khái quát lại nội dung và mở rộng thêm kiến thức cho trẻ biết về một số đặc điểm của bản thân trẻ bằng cách chiếu một số thói quen sở thích cho cả lớp xem. * HĐ3: So sánh bạn trai bạn gái: Cô cho trẻ so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái, giữa bản thân và các bạn trong lớp: + Bạn trai giống bạn gái ở chỗ nào? + Khác ở chỗ nào các con? + Còn con thấy mình khác với các bạn trong lớp như thế nào? - Giống: Đều 5 tuổi, học lớp lớn A, đều có đầy đủ tay, chân, mắt, mũi… - Khác: Bạn gái để tóc dài kết bím, đi giày có nơ, có sở thích nấu ăn và chơi với búp bê, mặc váy Bạn trai thích đá bóng, để tóc ngắn, không mặc váy… - Bản thân so với cácbạn trong lớp: Có sở thích khác các bạn, có tên khác các bạn, ngày sinh khác, một số đặc điểm của các bộ phận trên cơ thể cũng khác Cô khái quát và lồng ghép nội dung giáo dục trẻ: Phải biết yêu quý bản thân, biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, tôn trọng bạn và không đánh bạn… * HĐ4:Trò chơi “Mua quà tặng bạn” - Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi - Cô chia lớp thành 3 đội chơi. Nhiệm vụ của trẻ là đi mua những trang phục phù hợp với các bạn trai và gái. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. Trong quá trình trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ tích cực tham gia trò chơi. - Cô nhận xét tuyên dương và cho trẻ đi vệ sinh chân tay. I. Chuẩn bị: * Với cô: - Tranh hướng dẫn tô chữ a, ă, â - Bút dạ, bảng, thước chỉ. * Với trẻ : - Vở tập tô, bút chì, bút màu đủ cho cả lớp. 1. Kiến thức: - Bàn ghế đúng quy cách (kê thành hàng ngang). - Củng cố nhận biết chữ cái : II. Tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Gdptnn a, ă, â. (lqcc) - Biết tô đúng theo hướng Tập tô chữ cái: a, dẫn của cô. ă, â 2. Kỹ năng : - Củng cố nhận biết cách cầm bút xác định vở để tô chữ cái - Ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách khi tô chữ cái. 3. Thái độ: - Chăm tập tô chữ cái, biết gìn giữ sách vở, hoàn thành công việc cô giao.. * Hoạt động 1: Trò chuyện - Cho trẻ hát múa bài: “Múa cho mẹ xem”- Tác giả: Xuân giao - Trò chuyện cùng trẻ về bài hát, về chủ đề. + Chúng mình vừa hát múa bài gì? + Đôi bàn tay con làm những việc gì? + Ngoài múa và hát chúng mình còn làm việc gì với đôi bàn tay đẹp của mình nữa? - Tóm tắt ý trẻ, giáo dục cháu giữ tay cũng như các bộ phận, các giác quan trên cơ thể sạch đẹp và giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ tô * Chữ a: Cô đưa tranh hướng dẫn tô chữ a và hỏi: + Tranh vẽ gì đây? - Cho trẻ đọc từ - Cho trẻ tìm chữ a có trong từ vừa đọc. - Cho trẻ nêu chữ a in rỗng. + Cô phát âm, cho trẻ phát âm (lớp, tổ, cá nhân). - Hướng dẫn tô chữ a in rỗng - Cho trẻ phát âm chữ cái a viết thường. - Hướng dẫn tô chữ a “Tô theo chiều mũi tên, Tô nét cong tròn sau đó tô nét thẳng. Tô từ trái sang phải, tô hết dòng trên xuống dòng dưới, tô chữ a trong từ * Chữ ă: - Cho trẻ trốn cô: Cô đưa tranh hướng dẫn tô chữ ă và hỏi: + Tranh vẽ gì đây? + Bé đang làm gì? Ăn giúp cơ thể mình thế nào? + Khăn mặt để bé làm gì? - Cho trẻ đọc từ: “Bé ăn”, “Khăn mặt”, “Mặt trời” - Cho trẻ tìm chữ ă có trong từ vừa đọc. - Cho trẻ nêu chữ ă in rỗng. + Cô phát âm, cho trẻ phát âm (lớp, tổ, cá nhân). - Hướng dẫn tô chữ ă in rỗng: Tô giống như chữ a và tô thêm mũ ă quay ngược lên..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> GDPTTM Nặn bạn trai, bạn gái. 1. Kiến thức: - Trẻ biết vận dụng các kỹ năng nặn cơ bản để nặn được hình bạn trai, bạn gái theo sự gợi ý của cô. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng xoay tròn, ấn dẹt, lăn dọc… tao các bộ phận trên cơ thể.. - Cho trẻ phát âm chữ cái ă viết thường. - Hướng dẫn tô chữ ă “Tô theo chiều mũi tên, Tô nét cong tròn sau đó tô nét thẳng như với chữ a và tô dấu mũ ă quay lên. Tô từ trái sang phải, tô hết dòng trên xuống dòng dưới, tô chữ ă trong từ “bé ăn” * Chữ “â”: - Cho trẻ quan sát tranh hướng dẫn tô chữ â và hỏi: + Trong tranh vẽ gì đây các con? - Tóm tắt nội dung tranh và ý trẻ. - Cho trẻ đọc từ: “Âu yếm” “Ấp ủ”. - Cho trẻ tìm, phát âm chữ cái â trong từ vừa đọc. - Hướng dẫn tô chữ â in rỗng: (Giống nhu tô chữ ă và tô dấu mũ â quay xuống). - Cho trẻ phát âm chữ â (Tổ, lớp, cá nhân) - Hướng dẫn trẻ tô chữ â viết thường (như với chữ ă). - Hướng dẫn trẻ tô chữ â trong từ “Âu yếm” * Trẻ thực hiện : - Hướng dẫn cách ngồi đúng tư thế cầm bút đúng cách và mở vở tô chữ . - Bao quát trẻ tô (uốn nắn sửa sai cho trẻ). (Cho trẻ tập các động tác chống mệt mỏi xen kẽ khi trẻ tô). * Nhận xét: - Chọn 3 bài tô : khá, trung bình, kém (nếu có). - Cô động viên tuyên dương trẻ. - Cho trẻ kẹp bút, gập vở để trên mặt bàn. 3. Kết thúc: - Cho trẻ về góc tiếp tục tô chữ còn lại I.ChuÈn bÞ: * Với cô: - Búp bê nam và búp bê nữ - Mẫu nặn hình bạn trai, bạn gái, đất nặn. * Với trẻ: - Đất nặn, bảng, khăn lau tay, nước rửa tay… - Bài thơ, bài hát về chủ đề. II. C¸ch tiÕn hµnh: * H§ 1: Trß chuyÖn:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Củng cố nhận biết phân biệt bạn gái, bạn trai 3. Giáo dục: - Hào hứng học tập, thích tạo ra nhiều sản phẩm đẹp - Giữ vệ sinh sạch sẽ.. - Cho trẻ hát bài: “Em ngoan hơn búp bê” – Tác giả: Phùng Như Thạch. - Trò chuyện về bài hát, chủ đề: + Các con vừa hát bài hát gì? + Bé ngoan hơn búp bê như thế nào? + Chúng mình muốn đón búp bê đến thăm chúng mình không? - Tóm tắt ý trẻ và giới thiệu: “Búp bê nay đã ngoan, biết gọn gàng hơn, có bạn búp bê trai, gái đến thăm lớp, (cho búp bê chào các anh chị). * H§2: Quan sát, đàm thoại: - Trò chuyện về búp bê trai và búp bê gái: + Đâu là em búp bê trai, đâu là búp bê gái? Vì sao con biết? + Bạn búp bê có những bộ phận nào? + Búp bê trai có gì khác so với bạn búp bê gái? (Lưu ý tóc và quần áo….) - Tóm tắt ý trẻ, giới thiệu mẫu nặn bạn trai, bạn gái. + Búp bê trai như các bạn trai có những bộ phận nào? Nặn hình gì? + Còn búp bê gái như bạn gái có những bộ phận nào? Nặn bằng hình gì? Tóc như thế nào?… * H§3: Nặn mẫu, phân tích: - Cô vừa nặn mẫu vừa phân tích cách nặn bạn trai, bạn gái: + Nhào đất cho dẻo, chia đất làm 3 phần (1 phần to làm thân, 3 phần nhỏ làm đầu và chân tay). + Chọn phần đất to nặn thân người là khối chữ nhật. + Lấy một phần nhỏ nặn đầu là hình cầu (dùng kỹ năng xoay tròn), dùng tay bóp nhẹ hai bên tạo thành tóc cho bạn gái. (để nguyên là bạn trai). + Phần đất còn lại chia làm 2 phần: (để nặn chân và nặn tay) Dùng kỹ năng lăn dọc, vuốt nhẹ 2 viên bằng nhau làm chân và 2 viên ngắn hoan bằng nhau làm tay cho bạn sau đó gắn vào cơ thể bạn. + Nặn thêm các chi tiết phụ: Mắt, mũi, tai….. Lưu ý cho trẻ nặn bạn trai và bạn gái chỉ khác nhau ở tóc, nếu nặn có váy cho bạn gái càng tốt. - Cô nặn nhanh và nhắc lại thao tác nặn. * H§4: Trẻ thực hiện: - Phát đất nặn cho trẻ nặn theo các bước đã hướng dẫn - Cô bao quát, gợi ý giúp đỡ trẻ nặn. - Khuyến khích, động viên trẻ kịp thời..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Thứ 5 11/10/2012 GDPTNT NhËn biÕt mèi quan hÖ h¬n kÐm vÒ sè lîng trong ph¹m vi 6.. 1. kiÕn thøc: - TrÎ nhËn biÕt mèi quan hÖ h¬n kÐm nhau trong ph¹m vi 6, t¹o nhãm cã sè lîng lµ 6. 2. Kü n¨ng: - Luyện kỹ năng đếm và sắp xÕp cho trÎ. 3. Thái độ: Gi¸o dôc trÎ cã ý thøc trong häc tËp.. * HĐ5. Nhận xét: - Trưng bày sản phẩm nặn của trẻ lên cho tất cả cùng quan sát. - Cho 3 - 4 trẻ nhận xét bài nặn đẹp. - Cô nhận xét, biểu dương trẻ. - Cho trẻ về trang trí góc sau đó ra rửa tay sạch sẽ. I. chuÈn bÞ: - Mçi trÎ 6 chiếc áo, 6 chiếc quần. - Bài soạn powerpoint - C¸c thÎ sè 1- 6 . - §å dïng c« gièng trÎ. - Bót mµu, tranh vÏ c¸c đồ dùng: dép, nơ... cã sè lîng 5 - 6. Ii. c¸ch tiÕn hµnh: *HĐ1. Trß chuyÖn: H¸t : '' Múa cho mẹ xem''. Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm và nói đến một số đồ dùng trẻ cần dùng đến hằng ngày. * HĐ2. LuyÖn tËp nhËn biÕt c¸c nhãm cã sè lîng 6: Cô chiếu slide cho trẻ xem: + B¹n nµo giái t×m xem ë cửa hằng bán áo có bao nhiêu chiếc áo nào? ( Trẻ tìm cho cả lớp kiểm tra bằng cách đếm lại ) + Cã mấy cái quần? Cã tất cả là bao nhiêu chiếc nơ? Bao nhiêu chiếc váy? ( Sau mỗi lần tìm nhóm số lợng 6 yêu cầu trẻ chọn thẻ số tơng ứng đặt vµo.) * HĐ3. So sánh thêm bớt và tạo nhóm có 6 đối tọng: - C¸c con h·y bày các chiếc áo có trong rỗ ra cửa hàng để bán nào.( TrÎ xếp 6 chiếc ỏo thành hàng ngang- Yêu cầu trẻ đếm lại.) - C¸c con hãy mang 5 chiếc quần xếp vào dưới những chiếc áo nào. + Đếm xem đủ 5 chiếc quần? + Số áo và quần nh thÕ nµo?( Kh«ng b»ng nhau.) Sè nµo nhiÒu h¬n? Sè áo nhiÒu h¬n sè quần lµ mÊy?( TrÎ nªu nhËn xÐt cña trÎ.) + Muèn nhãm áo vµ nhãm quần b»ng nhau ta ph¶i lµm g×?( Thªm 1 chiếc quần) - Bỏn đi 2 chiếc quần . ( Trẻ bớt 2) Còn lại mấy bao nhiờu? ( Trẻ đếm lại cßn 4 c¸i dï.) + 6 chiếc áo và 4 chiếc quần sè nµo nhiÒu h¬n? NhiÒu h¬n bao nhiªu? Sè.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Thứ 6 12/10/2012 gdpttm Nghe hát: “Năm ngón tay ngoan”.. 1. kiÕn thøc: - trÎ nhí tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶. - trẻ hiểu đợc nội dung của bµi h¸t: Nói đến lợi ích và đặc điểm của từng ngón tay trên một bàn tay. - trÎ biết hưởng ứng theo cô. 2. kü n¨ng: - ph¸t triÓn c¶m xóc ©m nh¹c. - Phát triển tai nghe âm nhạc 3. thái độ: Trẻ biết giữ gìn bàn tay luôn sạch đẹp. nµo Ýt h¬n? Ýt h¬n mÊy? ( TrÎ nªu nhËn xÐt.) + Muốn số quần nhiều bằng số áo chúng ta phải làm gì? ( Thªm 2 chiếc quần) - T¬ng tù nh vËy cho trÎ thªm bít 2 chiếc quần. Sau mçi lÇn thªm bít cho trẻ đặt thẻ số tơng ứng. - Sau đó cất dần cho cho đến hết số ỏo và số quần. * HĐ4. LuyÖn tËp, so s¸nh thªm bít trong ph¹m vi 6: - Ch¬i trß ch¬i :'' Nhanh trí'' Kết cho đủ nhóm có số lợng 6, tạo nhúm 6 chiếc nơ, 6 chiếc vỏy, 6 chiếc quần đùi thµnh mét nhãm. - Chọn tìm nối và gạch bớt 2 nhóm đồ dựng giống nhau cho đủ số lợng 6 vµ t« mµu nhãm c¸c đồ dùng cã sè lîng lµ 6. I. ChuÈn bÞ: - Đàn organ, đĩa nhạc có lời bài hát : Năm ngún tay ngoan II. TiÕn hµnh: * HĐ1. ổn định tổ chức: Cô đàm thoại với trẻ về chủ điểm Cô cho trẻ kể về các bộ phận trên cơ thể và nói về lợi ích của các bộ phận. * H§2. TCAN: “Tai ai tinh” C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i. - C« nªu c¸ch ch¬i: Cô cho một trẻ lên cầm dụng cụ âm nhạc và gõ thành tiếng, đứng nấp sau một bảng chắn, nhiệm vụ của các bạn trong lớp còn lại là đoán xem bạn mình đang gõ dụng cụ âm nhạc gì. Cô tổ chức cho trẻ chơi. trong quá trình trẻ chơi cô chú ý quan sát và động viªn khuyÕn khÝch trÎ ch¬i. Cô nhận xét và chuyển hoạt động * H§3: Nghe h¸t: Năm ngón tay ngoan Chúng ta vừa được chơi một trò chơi thử giác quan thính giác của các con đó là tai nghe rất hay, vậy các con đã biết lợi ích của đôi tai mình chưa nào? Ngoài đôi tai giúp ích cho chúng ta ra đôi tay hằng ngày cũng giúp ta rất là nhiều điều. Và để nói đến lợi ích của đôi tay và đặc diểm của từng ngón có một bài hát viết rất hay, sau đây cô sẽ hát cho cả lớp mình nghe nhé! Cô giới thiêu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát cho trẻ ghe lần đầu kết hợp nhạc đệm và điệu bộ..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Cô hỏi trẻ tên bài hát trẻ vừa đợc nghe, và cảm nhận của trẻ về bài hát đã nghe. - LÇn 2 c« më nhạc nền và hát cho trẻ nghe đồng thời cho trẻ cùng đứng lên và hưởng ứng the cô. Cô cùng trò chuyện với trẻ: + Cô vừa hát tặng các con bài gì nhỉ? + Bài hát nói đến điều gì? + Con có thể nói đến tên của từng ngón cho co biết được không? + Vậy là bàn tay của mình có bao nhiêu ngón nhỉ? + Bàn tay của chúng ta có giúp ích cho chúng ta không các con nhỉ? + Vậy để bàn tay luôn sạch đẹp các con phải làm gì? - Lần 3 cô đánh đàn và cho trẻ nghe giai điệu của bài hỏt cùng cô phụ đứng lªn nhón theo ®iÖu nh¹c vµ giao lu cïng c«. Trẻ sướng âm lalala theo từng nốt nhạc khi cô đàn Cô cùng trẻ nhún nhảy và vạn động theo đĩa nhạc. * H§4: Ôn hát. Cô cùng trẻ ngồi và ôn lại bài hát “Cái mũi” Cô hỏi trẻ lại nội dung bài hát Cô cho một số trẻ lên biểu diễn lại bài hát. Tổ chức cho trẻ hát theo nhiều hình thức khác nhau. *H§5. kÕt thóc: Cô nhận xét giờ hoạt động và cho trẻ thu dọn đồ dùng.. KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN III: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH (Thời gian thực hiện: 15 – 19/10/2012). NỘI DUNG. Thứ 2 (15/10/2012) gdpttc Bò bằng bàn. MỤC TIÊU. PP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC I. ChuÈn bÞ: * Với cô : - Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng. Xắc xô - Vạch màu xanh làm điểm xuất phát, cắm cờ ở phía đích cách vạch xuất phát khoảng 4 – 5m * Với trẻ : - Trẻ cả lớp đảm bảo sức khoẻ, ăn mặc gọn. II. TiÕn hµnh:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> tay bàn chân 4- 1. Kiến thức: 5m (T2). -Trẻ nhớ và nhắc lại tên vận động, biết nhắc lại một số thao tác cơ bản của vận động 2. Kỹ năng: - Luyện tập và tạo cho trẻ sử dụng kết hợp các vận động và tinh mắt, khéo léo của đôi bàn tay. - Qua luyện tập giúp rèn luyện tính cẩn thận, sự khéo léo cho trẻ 3. Thái độ: - Trẻ hào hứng học tập, chú ý khi thực hiện vận động.. Gdptnn (vh) Thơ: “Bé ơi.”. * HĐ1. Hoạt động trò chuyện: - Trò chuyện về chủ đề hướng trẻ vào bài tập. - Giáo dục cháu chăm luyện tập giúp cho cơ thể khoẻ mạnh. * HĐ2. Khởi động : - Cho trẻ đi các kiểu và xếp thành hai hàng ngang. * HĐ3. Trọng động : * Bài tập phát triển chung : + ĐT Tay: Hai cánh tay xoay tròn vào nhau. + ĐT Chân: Hai gót chân đứng chụm vào nhau kiễng gót liên tục . + ĐT Bụng: Quay người sang bên phải, trái. + ĐT Bật. Bật nhảy tại chỗ. * Vận động cơ bản: “Bò bằng bàn tay, bàn chân 4-5m” - Cho trẻ xếp hàng thành hai hàng ngang trước khu vực vạch kẻ. - Cô tập mẫu 2 lần, lần 2 kết hợp phân tích (Nếu cần) Cô cho trẻ nhắc lại một số kĩ năng khi thao tác vận động + Bước tới vạch xuất phát mắt nhìn thẳng + Cúi người và chống tay xuống đất hai bàn chân vẫn đạp đát và bò tiến về trước tới vị trí cắm cờ thì đứng dậy đi sang bên cuối hàng đứng. * Trẻ thực hiện: - Cho trẻ lần lượt thực hiện mỗi trẻ thực hiện 1 lần rồi đi về cuối hàng đứng quan sát. - Cho trẻ thi đua thực hiện theo tổ, sau đó tăng độ nhanh của vận động hơn bằng tính thi đua cao hơn, cô quan sát khuyến khích động viên trẻ. *tcv®: §Õn víi vßng thi cuèi cïng: “ Tinh thần đồng đội”. - c« nªu tªn trß ch¬i. c« cho trÎ nh¾c l¹i c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i. - cô tổ chức cho trẻ chơi. trong quá trình trẻ chơi cô quan sát động viên trẻ. - kết thúc trò chơi cô nhận xét giờ hoạt động của trẻ. Và đọc tên những trẻ đạt danh hiÖu bÐ khoÎ bÐ ngoan. * HĐ4: Håi tÜnh C« vµ trÎ cïng ®i l¹i nhÑ nhµng vµ vÉy c¸nh tay hÝt thë nhÑ nhµng. i. ChuÈn bÞ: * Với cô: - Đọc diễn cảm bài thơ: “Bé ơi”. - Tranh minh hoạ cho bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 1. Kiến thức: - Cháu hiểu nội dung bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ. 2. Kỹ năng : - Phát triển ngôn ngữ, làm giàu vốn từ cho trẻ. - Rèn sự ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Thái độ : - Cháu không ra ngoài trời nắng, thường xuyên giữ vệ sinh sạch sẽ.. - Bài giảng powerpoint * Với trẻ : - Một số bài hát về chủ đề. ii. tiÕn hµnh: * hđ1:ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cô cùng trẻ hát bài: “Khám tay” - Tác giả: Đào việt Hưng. - Trò chuyện về bài hát: + Con vừa hát bài hát gì? + Vì sao phải khám tay các bạn? Chúng mình giữ vệ sinh đôi bàn tay để làm gì? - Tóm tắt ý trẻ. Giáo dục cháu luôn giữ vệ sinh không chỉ đôi bàn tay mà cả cơ thể mình luôn phải thật sạch. - Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. * H§2: Đọc diễn cảm Cô đọc thơ: “Bé ơi” Tác giả: Phong Thu. - Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1. - Hỏi trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả. - Giới thiệu tranh, đọc thơ lần 2 qua tranh chiếu trên màn hình. * H§3: Trích dẫn và đàm thoại làm rõ nội dung bài (cô kết hợp cho trẻ xem tranh) Cô giới thiệu nội dung bài thơ qua tranh: “Bài thơ muốn nói với các em nhỏ không nên chơi đất cát, không ra ngoài trời nắng, không cho chân chạy sau lúc ăn no, sáng dậy đánh răng rửa mặt, rửa tay trước khi ăn...” - Giáo dục: Qua bài thơ này chúng mình nhớ những lời dặn của nhà thơ Phong Thu căn dặn nhé! - Cô đọc lần 3 khuyến khích trẻ đọc cùng. * Đàm thoại: + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? + Nhà thơ dặn em bé đừng chơi gì? + Sau lúc ăn no không được làm gì? + Mỗi sớm ngủ dậy làm gì? + Sắp đến bữa ăn làm gì? + Các con đã làm được những điều này chưa? * H§4: Dạy trẻ đọc thơ. - Cô đọc cho cả lớp nghe bài thơ 1 lần..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Thứ 3. (16/10/2012). gdptnt Tìm hiểu các món ăn cần thiết cho cơ thể bé. 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết một số nhóm thức ăn có các chất cần thiết cho cơ thể. - Biết ăn đủ những nhóm thức ăn để duy trì sự sống và có cơ thể lớn nhanh và khỏe mạnh…. 2. Kỹ năng: - Củng cố nhận biết về bản thân và các thức ăn nuôi sống con người. 3. Thái độ: - Trẻ biết ăn đủ chất, ăn chín uống sôi, ăn đủ bữa để có cơ thể khỏe mạnh.. - Dạy trẻ đọc thơ cùng cô. - Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm: Trẻ đọc cùng cô 3 – 4 lần - Cô cho tổ nhóm, cá nhân đọc thơ. Chú ý sửa cho trẻ - Cả lớp đọc diễn cảm bài thơ cùng cô * H§5: Kết thúc: Cô nhận xét hoạt động và cho trẻ đi vệ sinh chân tay I. ChuÈn bÞ: * Với cô: - Tranh ảnh về các loại thức ăn. - Tranh về các loại rau củ quả. * Với trẻ: - Lô tô các nhóm thức ăn: Rau, quả, cá, tôm, cua, củ, hạt… - Một số bài hát, bài thơ về chủ đề. II. TiÕn hµnh: * HĐ1. Hoạt động trò chuyện: - Cô cùng trẻ đọc bài thơ: “Cái lưỡi” Tác giả: Lê Thị Mỹ Phương - Trò chuyện về nội dung bài thơ, chủ đề: + Chúng mình vừa cùng cô đọc bài thơ gì? + Cái lưỡi chúng mình dùng để làm gì? + Chúng mình cần ăn những gì để mau lớn và khỏe mạnh? - Tóm tắt ý trẻ, giáo dục cháu không ăn đồ cay nóng làm đau cái lưỡi và luôn giữ vệ sinh các bộ phận, giác quan trên cơ thể, ăn đủ các chất, chăm thể dục cho cơ thể khỏe mạnh, giới thiệu bài. * HĐ2. Trò chuyện về việc ăn đủ các bữa trong ngày: - Cô gợi hỏi: + Sáng nay các con đi học có ăn gì chưa? Con ăn những gì? (Liên hệ 4 – 5 trẻ) + Con ăn có thấy ngon miệng không? + Nếu không ăn mà đi học các con thấy thế nào? + Trong một ngày các con ăn mấy bữa? Đó là những bữa nào? + Trong bữa sáng các con thường được ăn những món gì nào? + Vậy bữa trưa, bữa tối các con hay ăn những món gì? - Tóm tắt ý trẻ và giới thiệu: Trong ngày thường có bữa ăn sáng và 2 bữa cơm chính. Bữa sáng thường là bánh cuốn, bún, cháo, cơm rang, uống sữa….. Còn bữa trưa và tối thì phải ăn cơm với thức ăn và rau, có đồ ăn tráng miệng như quả chín….các con phải ăn đủ 3 – 4 bữa trong một ngày để đảm bảo sức khỏe vui.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> chơi và học tập, ăn chín uống sôi hợp vệ sinh và không bị suy dinh dưỡng…. * HĐ3. Tìm hiểu các nhóm thức ăn cần thiết: - Cho trẻ kể tên các món ăn trong bữa chính mà cháu thường được ăn: * Nhóm Bột đường: + Bữa cơm con ăn mấy bát cơm? + Cơm các con ăn được nấu từ hạt gì nào? + Con biết cơm cung cấp cho mình chất gì không? - Cô giới thiệu: Cơm các con ăn hàng ngày cung cấp tinh bột cho cơ thể, cơm gạo chứa rất nhiều calo ngoài cơm được nấu từ gạo thì ngô, khoai, sắn cũng cung cấp chất bột, đường cho mình nữa. Đó là thức ăn cần thiết cho cơ thể mình đấy. * Nhóm chất đạm: + Trong bữa ăn nếu chỉ ăn cơm không chúng mình có thấy ngon miệng không? + Ngoài cơm ra chúng mình còn ăn với thức ăn gì nữa? (cho 2,3 trẻ kể) + Các loại tôm cua cá thường chế biến như thế nào? + Con biết thịt, cá, trứng, tôm cua… cung cấp cho mình chất gì không? - Cô tóm tắt ý trẻ và giới thiệu: Thịt, cá, trứng cung cấp chất đạm, chất khoáng giúp con người có đủ chất để thông minh, khỏe mạnh… Ngoài ra chúng mình cần uống thêm sữa để tăng sức đề kháng và thông minh, học giỏi. * Nhóm Chất béo – Li pít: + Ngoài thịt cá, trứng… ra các con còn ăn loại hạt, củ gì khác nữa? - Cung cấp cho trẻ nhận biết: chất béo có trong mỡ lợn, lạc, vừng… - Lạc vừng thường được rang để ăn còn mỡ có trong thịt lơn, thịt gà… * Nhóm Vitamin: + Chúng mình ăn cơm, thịt trong bữa ăn còn có rau, củ gì nữa? (2,3 trẻ kể tên) + Nhà con thường ăn rau, củ, quả gì? Rau, củ quả được lấy từ đâu? + Con thích ăn rau gì, canh hay rau xào, hay rau luộc? + Quả chín con thích ăn quả gì? + Con biết rau, củ, quả cung cấp gì cho chúng mình không? - Tóm tắt ý trẻ và giới thiệu các loại Vitamin có nhiều trong rau có màu xanh, đỏ, vàng,… ăn rất mát, bổ và giúp cho cơ thể không bị thiếu chất. = Các nhóm thức ăn chứa chất: Đạm, Bột – đường, Chất béo, Vitamin… nêu trên là các thức ăn cần thiết giúp cơ thể mình khỏe mạnh và thông minh… Ngoài ra các con còn uống thêm nước để cơ thể mình mới lớn lên và khỏe mạnh.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Thứ 4. (17/10/2012). gdptnn TC với các chữ cái a, ă, â C. 1. Kiến thức: Trẻ biết dùng những kỹ năng đã học để nặn quả và đồ chơi tạo thành một mâm quả trung thu trọn vẹn. 2. Kĩ năng: Luyện cho trẻ những kỹ năng: xoay tròn, lăn dọc, ấn dẹt .. được. Giáo dục cháu phải thường xuyên ăn rau xanh và các loại quả chín, ăn cả cơm cả thịt cả rau, không chỉ ăn thịt không. Ăn phải biết giữ vệ sinh, ăn chín uống sôi… *HĐ4. Luyện nhận biết: - Phát cho mỗi đội một rổ lô tô chứa các loại thực phẩm dùng chế biến ra các thức ăn theo các chất: + Tổ 1: Nhóm chất Vitamin. + Tổ 2: Nhóm chất bột. + Tổ 3: Nhóm Chất đạm. - Lần lượt mỗi tổ sẽ kể tên các loại thực phẩm có chứa chất gì và chế biến thành món ăn gì mà cháu thích. - Sau mỗi nhóm cô nhận xét củng cố lại. * HĐ4. Trò chơi: “Tìm thực phẩm theo chất” + Luật chơi: Cháu tìm đứng tên thực phẩm có chứa chất theo lời cô miêu tả. + Cách chơi: Trong rổ mỗi cháu đều có 1 trong 3 chất Đạm, bột đường, Vitamin. VD: Cô nói chất “Bột” cháu chọn củ khoai, hoặc bắp ngô giơ lên, … - Nếu cháu chọn đúng được khen, cháu chọn sai phải lựa chọn lại. - Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát chung, khuyến khích động viên trẻ chơi. * HĐ5. Kết thúc: - Cho trẻ quan sát tranh về thức ăn hàng ngày tại góc. I. Chuẩn bị: Đất nặn, bảng nặn và vật mẫu của cô, băng đĩa nhạc nền các bài hát trog chủ điểm. II. Tiến hành: *Hoạt động 1: Vui trung thu - Cô cùng trẻ hát bài hát “ Đêm trung thu” - Đàm thoại về chủ điểm: + Ngày trung thu các con có thấy những gì nào? + Đêm đó ngoài được xem múa lân các con còn được làm gì nữa? + Mâm cổ mà các con thường thấy có những gì? Cô khái quát và lồng ghép nội dung giáo dục trẻ. *Hoạt động 2: Bé khéo tay . - Cô đưa 3-4 vật mẫu cho trẻ quan sát: + Cô có gì đây?.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> gdptTM Vẽ bàn tay của bé c. 3. Thái độ: - Cô dẫn dắt và đàm thoại. Trẻ biết yêu ngày tết trung - Đàm thoại về những mẫu nặn . thu cổ truyền. + Mâm cổ của cô có những gì ? + Những thứ này được nặn bằng gì ? + Cô sử dụng mà đất gì để nặn các loại quả này? + Tất cả trong mâm quả có mấy quả? Cô khái quát: đây là những mẫu nặn: Qủa táo, quả cam, bánh trung thu…được nặn từ đất nặn, tuỳ thuộc vào mỗi thứ mà cô có thể chia đất nặn thành 2 phần: bằng nhau to, nhỏ, rồi dùng thao tác xoay tròn, lăn dọc để nặn Cô hỏi trẻ lại dùng kĩ năng gì để nặn. - Cô phát đất nặn và bảng con cho trẻ . - Nhắc trẻ tư thế ngồi khi nặn . - Cho trẻ nặn cô quan sát, động viên và hướng dẫn trẻ bổ xung chi tiết cho hoàn chỉnh . -Trẻ nặn xong cho trẻ tập thể dục nhẹ . *Hoạt động 3: Triển lãm . - Trẻ đặt sản phẩm trên bàn . - Trẻ nhận xét bài đẹp . - Cô cho trẻ tự nhận xét bài của mình và nêu ý tưởng của bản thân. - Cô nhận xét chung và chuyển hoạt động.. Thứ 5. (18/10/2012). gdptnt Xác định vị trí trước –sau, phải – trái so với bản thân c. 1. Kiến thức. - Trẻ biết đo chiều dài của vật bằng các đơn vị đo khác nhau. - Biết so sánh sự khác biệt về chiều dài của 3 đối tượng. - Trẻ hiểu nếu các vật có. I. ChuÈn bÞ: - Các thùng giấy, hộp, ống chỉ... - Các sợi dây với nhiều màu và nhiều kích cỡ khác nhau. II. Tiến hành hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm đường về đích - Cô cho trẻ đặt những chướng ngại vật xung quanh lớp đồng thời làm vạch xuất phát và đích đến. Sau đó cô chia trẻ thành 3 nhóm, mỗi nhóm cô phát 1 sợi dây với 3 màu khác nhau. - Cô yêu cầu trẻ cùng quan sát và tìm ra con đường đến đích gần nhất. Khi đã chọn con đường cả nhóm sẽ cùng dùng day làm dấu con đường nhóm mình đã chọn. - Cô yêu cầu trẻ quan sát và so sánh bằng mắt đoán xem trong 3 con đường mà 3.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> cùng chiều dài với nhau nhưng được đo bằng những đơn vị đo khác nhau sẽ cho kết quả khác nhau. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng đi bước chân thẳng hàng qua trò chơi. - Trẻ biết cách thắt gút sợi dây. 3. Thái độ: - Có ý thức trong khi học, chơi ngoan.. nhóm đã chọn thì con đường nào sẽ ngắn nhất, con đường nào dài nhất. - Cô hỏi trẻ “Có cách nào để kiểm tra những phán đoán của các con không? ” - “Thế các con sẽ đo như thế nào?” - Cô thống nhất sẽ so sánh chiều dài 3 sợi dây. => Cô hướng trẻ xếp 3 sợi dây để thẳng xuống sàn và so để xem sợi nào ngắn nhất, dài hơn, dài nhất. - Trẻ mô tả lại đường đi ngắn nhất và thực hiện lại đường đi đó cho cả lớp xem. * Hoạt động 2: Đo dây bằng các đơn vị đo khác nhau: - Hỏi trẻ: “Có cách nào làm cho 3 sợi dây bằng nhau không?” - Cho trẻ thực hiện cách để làm 3 sợi dây bằng nhau mà cô thấy sẽ nhanh nhất. - “Với nhiều cách đo khác nhau. Ngày hôm nay cô sẽ cho các con đo sợi dây bằng đơn vị đo là cạnh của 1 ô gạch. Mình sẽ đo xem sợi dây này dài bằng mấy ô gạch?” - “Các con sẽ đo như thế nào?” – Cho trẻ mô tả cách đo và thực hiện thử.” - Nếu trẻ không thực hiện được cô làm mẫu cách đo trên ô gạch cho trẻ xem. - Trẻ thực hiện, cô ghi lại kết quả đo của từng nhóm trẻ. - Hỏi trẻ: “Các con có biết tại sao kết quả đo lại bằng nhau không?” Cho trẻ suy đoán. => Cô khái quát lại: Vì các sợi dây có chiều dài bằng nhau và được đo bằng cùng 1 đơn vị đo đó là ô gạch nên kết quả sẽ giống nhau. - Cô đặt vấn đề: “ Nếu cũng là những sợi dây có chiều dài bằng nhau này mà cô sẽ dùng các đơn vị đo khác nhau như là thước, que, gậy( cô giơ lên các loại dùng cho trẻ đo và nhấn mạnh chiều dài của các đơn vị đo không giống nhau) thì kết quả đo sẽ như thế nào?” - Cho trẻ mỗi nhóm chọn đơn vị đo và thực hiện kỹ năng đo. - Cô ghi lại kết quả đẻ trẻ so sánh. => Sau đó cô khái quát lại: Các sợi dây này có chiều dài bằng nhau nhưng được đo bằng các đơn vị đo khác nhau nên kết quả đo sẽ khác nhau. * Hoạt động 3: Trò chơi “Qua cầu dây” - Cô cho trẻ xem những sợi dây có nhiều nút thắt và hỏi trẻ thấy có gì lạ ở sợi dây này. - Cho trẻ đặt dây thẳng ra và cùng chơi trò chơi “Cùng đi qua cầu dây”. Trẻ đi tự do trên nền nhạc..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Thứ 6. (19/10/2012). gdpttm Dạy hát: “Mời bạn ăn”. 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. - Hiểu nội dung bài hát. Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát. 2. Kỹ năng: - Luyện khả năng hát đúng và hát theo cô đúng nhịp. - Nghe cô hát và biết hưởng ứng theo giai điệu của bài hát. 3. Thái độ: - Chú ý lắng nghe cô hát, thích được hát múa. - Chơi trò chơi vui vẻ, hào hứng, và đúng luật.. I. Chuẩn bị: * Với cô: - Hát, múa tốt bài “Mời bạn ăn”, “Em là hoa hồng nhỏ” - Đài, đĩa, loa cho trẻ nghe nhạc. * Với trẻ: - Nơ, hoa, sắc xô, phách tre… II. Tiến hành: * HĐ1: Trß chuyÖn. - Cho trẻ đọc bài thơ: “Bé ơi” – Tác giả Phong Thu. - Trò chuyện về bài thơ: + Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? + Vì sao sau lúc ăn no lại không chạy nhảy? + Chúng mình ăn no để làm gì? - Tóm tắt ý trẻ, giáo dục cháu ăn no, ăn đủ chất và năng tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh… * HĐ 2: Dạy hát: “Mời bạn ăn” Tác giả Trần Ngọc. - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần. - Giới thiệu tên bài hát, tác giả. - Giảng nội dung bài hát: “Mời bạn ăn cho chóng lớn và uống nước cho mịn da. Ăn nhiều các chất dinh dưỡng: Thịt, rau, trứng, đậu, cá, tôm… để lớn nhanh và khỏe mạnh, sẽ được đi thi bé khỏe bé ngoan….” - Cô hát kết hợp vận động vỗ tay theo lời hát. - Cả lớp hát, vỗ tay cùng cô 2- 3 lần. - Cho trẻ hát, vận động theo tổ. * Biểu diễn văn nghệ: - Cho trẻ hát múa kết hợp sử dụng các dụng cụ âm nhạc để biểu diễn. - Cô tham gia biểu diễn cùng trẻ. * H§ 3:NN-NH: “Em là hoa hồng nhỏ”- Tác giả: Trịnh Công Sơn. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần . - Giảng tóm tắt nội dung bài hát: “Em ước làm mùa xuân của mẹ và mùa nắng của cha, khi tới trường lớp học nhiều điều hay, nhiều điều mới lạ … mơ thấy mình là những nụ hoa hồng nhỏ, bay giữa trời bao la…như bao bạn hằng mong ước. - Giáo dục cháu chăm ngoan, chăm học và yêu mến ngôi trường để lớn lên giúp cha mẹ và mọi người được nhiều việc….

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Cô múa theo nhạc. - Cô hát kết hợp khuyến khích trẻ hưởng ứng theo giai điệu bài hát (nghiêng đầu, vỗ tay...) * HĐ 4: TCAN: Ai nhanh chân hơn - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi: + Luật chơi: - Cô phổ biến lại luật chơi. + Cách chơi: - Phổ biến lại rồi tổ chức cho trẻ chơi. Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi tốt hơn. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần, nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi. cô ngợi khen và động viên trẻ..

<span class='text_page_counter'>(47)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×