Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Quản lý nhà nước trong đầu tư xây dựng các công trình GTVT tại TP đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 135 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN ĐỨC DŨNG

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THÔNG
VẬN TẢI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Đà Nẵng - Năm 2019


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN ĐỨC DŨNG

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THÔNG
VẬN TẢI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Mã số: 60.34.04.10

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐÀO HỮU HÕA

Đà Nẵng - Năm 2019



LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc
ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác
Tác giả

Nguyễn Đức Dũng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU…. ..................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài. ....................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................. 2
3. Đối tƣợng, phạm vị nghiên cứu ............................................................ 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 3
5. Kết cấu dự kiến của luận văn ................................................................ 5
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu .............................................................. 6
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG
ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NSNN ............................... 10
1.1. ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG
CƠ BẢN TỪ NGUỒN NSNN ........................................................................ 10
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn
ngân sách nhà nƣớc ......................................................................................... 10
1.1.2. Quản lý nhà nƣớc trong đầu tƣ xây dựng cơ bản .......................... 15
1.1.3. Tầm quan trọng của việc tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc trong
ĐTXD cơ bản. ................................................................................................. 17
1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG ĐẦU TƢ XÂY DỰNG
CƠ BẢN CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH, THÀNH PHỐ TRUNG
ƢƠNG. ............................................................................................................ 19

1.2.1. Quản lý nhà nƣớc trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch ĐTXD cơ
bản từ vốn Ngân sách nhà nƣớc trong ngành giao thông vận tải .................... 19
1.2.2. Quản lý nhà nƣớc trong việc xây dựng, ban hành và phổ biến
chính sách, các quy định, quy trình liên quan đến ĐTXD cơ bản từ vốn Ngân
sách nhà nƣớc trong ngành giao thông vận tải ................................................ 21


1.2.3. Quản lý nhà nƣớc trong việc thực hiện các quy định, quy trình
ĐTXD cơ bản từ vốn Ngân sách nhà nƣớc trong ngành giao thông vận
tải…… ............................................................................................................. 23
1.2.4. Quản lý nhà nƣớc trong việc giải quyết tranh chấp, khiếu nại tố
cáo liên quan đến ĐTXD cơ bản từ vốn Ngân sách nhà nƣớc ........................ 28
1.2.5. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc trong quản lý ĐTXD cơ bản từ
vốn Ngân sách nhà nƣớc. ................................................................................ 31
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC TRONG ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN
NSNN.. ............................................................................................................ 36
1.3.1. Đặc điểm tự nhiên của địa phƣơng. .............................................. 36
1.3.2. Đặc điểm kinh tế, chính trị, xã hội của địa phƣơng. ..................... 36
1.3.3. Hệ thống pháp luật và chính sách quản lý đầu tƣ trong phát triển
của quốc gia và địa phƣơng............................................................................. 36
1.3.4. Yếu tố nội tại của tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc trong ĐTXD
cơ bản từ vốn Ngân sách nhà nƣớc. ................................................................ 37
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 40
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QLNN TRONG ĐTXD CÁC
CƠNG TRÌNH GTVT TẠI TP ĐÀ NẴNG BẰNG NGUỒN VỐN
NSNN………………………………………………………………………..41
2.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TP ĐÀ NẴNG ẢNH HƢỞNG
ĐẾN CÔNG TÁC QLNN TRONG ĐTXD CÁC CƠNG TRÌNH GTVT
BẰNG NGUỒN VỐN NSNN ........................................................................ 41

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội……………………………….41
2.1.2. Tình hình ĐTXD các cơng trình GTVT tại TP Đà Nẵng………..49
2.2. THỰC TRẠNG QLNN TRONG ĐTXD CÁC CƠNG TRÌNH GTVT
TẠI TP ĐÀ NẴNG BẰNG NGUỒN VỐN NSNN........................................ 49


2.2.1. Thực trạng QLNN trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch ĐTXD các
cơng trình GTVT từ vốn Ngân sách nhà nƣớc ................................................ 49
2.2.2. Thực trạng QLNN trong việc xây dựng, ban hành và phổ biến
chính sách, các quy định, quy trình ĐTXD các cơng trình GTVT từ vốn Ngân
sách nhà nƣớc. ................................................................................................. 56
2.2.3. Thực trạng QLNN trong việc thực hiện các quy định, quy trình
ĐTXD các cơng trình GTVT từ vốn Ngân sách nhà nƣớc ............................ 64
2.2.4. Thực trạng QLNN trong việc giải quyết tranh chấp, khiếu nại tố cáo
liên quan đến ĐTXD các cơng trình GTVT từ vốn Ngân sách nhà nƣớc…....... 78
2.2.5. Thực trạng tổ chức bộ máy QLNN trong ĐTXD các cơng trình
GTVT từ vốn Ngân sách nhà nƣớc. ................................................................ 80
2.3. NHỮNG THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ
CỦA CÔNG TÁC QLNN TRONG ĐTXD CÁC CƠNG TRÌNH GTVT TẠI
TP ĐÀ NẴNG BẰNG NGUỒN VỐN NSNN. .............................................. 82
2.3.1. Những thành công ......................................................................... 83
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế .................................................................. 84
2.3.3. Nguyên nhân hạn chế .................................................................... 85
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 91
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC
QLNN TRONG ĐTXD CÁC CƠNG TRÌNH GTVT TẠI THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG BẰNG NGUỒN VỐN NSNN .................................................... 92
3.1. CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ......................... 92
3.1.1. Các dự báo ..................................................................................... 92
3.1.2. Cơ sở pháp lý ................................................................................ 93

3.1.3. Quan điểm hồn thiện cơng tác QLNN trong ĐTXD các cơng trình
GTVT tại TP Đà Nẵng bằng nguồn vốn NSNN. ............................................ 94


3.2. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QLNN TRONG ĐTXD CÁC
CƠNG TRÌNH GTVT TẠI TP ĐÀ NẴNG TỪ NGUỒN VỐN NSNN…….95
3.2.1. Hồn thiện cơng tác QLNN trong việc xây dựng quy hoạch, kế
hoạch ĐTXD các cơng trình GTVT từ vốn NSNN ........................................ 95
3.2.2. Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc trong việc xây dựng, ban
hành và phổ biến chính sách, các quy định, quy trình ĐTXD các cơng trình
GTVT từ vốn SNNN. ...................................................................................... 98
3.2.3. Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc trong việc thực hiện các quy
định, quy trình ĐTXD các cơng trình GTVT từ vốn NSNN………. ........... 99
3.2.4. Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc trong việc giải quyết tranh
chấp, khiếu nại tố cáo liên quan đến ĐTXD các cơng trình GTVT từ vốn
NSNN

..................................................................................................... 104

3.2.5. Hồn thiện công tác tổ chức bộ máy QLNN trong ĐTXD các cơng
trình GTVT từ vốn NSNN. ........................................................................... 105
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 106
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và các bộ ngành ................................. 106
3.3.2. Kiến nghị với UBND TP Đà Nẵng. ............................................ 107
TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ................................................................................ 109
KẾT LUẬN .................................................................................................. 110
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO)



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT

VIẾT TẮT

NGHĨA

1

BQLDA

Ban quản lý dự án

2

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố

3

ĐTPT

Đầu tƣ phát triển

4

ĐTXD


Đầu tƣ xây dựng

5

FDI

Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

6

HĐND

Hội đồng nhân dân

7

KCN

Khu công nghiệp

8

KT-XH

Kinh tế - xã hội

9

NSNN


Ngân sách Nhà nƣớc

10

NSTW

Ngân sách trung ƣơng

11

TMĐT

Tổng mức đầu tƣ

12

TSCĐ

Tài sản cố định

13

TW

Trung ƣơng

14

UBND


Uỷ ban nhân dân

15

XDCB

Xây dựng cơ bản

16

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

17

GTVT

Giao thông vận tải


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.1

2.2


2.3

2.4

2.5

2.6

2.7

Tình hình dân số, lao động, việc làm tại Thành phố Đà Nẵng
giai đoạn 2013- 2017.
Một số chỉ tiêu tăng trƣởng kinh tế của TP Đà Nẵng từ năm
2013 đến năm 2017.
Mạng lƣới giao thơng đƣờng bộ của Đà Nẵng đến năm 2020,
tầm nhìn 2030
Các dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng quản lý giai đoạn 2013-2017.
Tình hình thực hiện kế hoạch vốn ĐTXD các cơng trình giao
thông từ năm 2013 đến năm 2017.
Những hạn chế cơ bản trong công tác QLNN về quy hoạch
trên địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2013 đến năm 2017
Tình hình ban hành các văn bản quản lý hoạt động ĐTXD
các cơng trình giao thơng từ năm 2013 đến năm 2017

Trang

46


47

51

52

54

55

57

Những văn bản liên quan đến công tác QLNN trong ĐTXD
2.8

các cơng trình giao thơng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng từ

59

năm 2013 đến năm 2017.
Những hạn chế trong công tác QLNN về xây dựng, ban hành
2.9

văn bản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2013 đến

63

năm 2017.
2.10


Tình hình thẩm định dự án tại TP Đà Nẵng từ năm 2013 đến
năm 2017.

65


Số hiệu

Tên bảng

bảng

Trang

Những hạn chế trong công tác QLNN về lập, thẩm định, phê
2.11

duyệt dự án trên địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2013

66

đến năm 2017.
2.12

2.13

Tổng hợp các gói thầu thi cơng xây dựng trên địa bàn thành
phố Đà Nẵng quản lý giai đoạn 2013-2017
Tình hình triển khai các dự án ĐTXD từ vốn ngân sách trên
địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2013 đến năm 2017.


68

70

Những hạn chế trong việc triển khai các dự án ĐTXD từ vốn
2.14

ngân sách trên địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2013 đến

71

năm 2017.
Tình hình nghiệm thu, thẩm định chất lƣợng và bàn giao các
2.15

dự án ĐTXD từ vốn ngân sách trên địa bàn thành phố Đà

73

Nẵng từ năm 2013 đến năm 2017.
Những hạn chế trong việc nghiệm thu, thẩm định và bàn giao
2.16

các dự án ĐTXD từ vốn ngân sách trên địa bàn thành phố

73

Đà Nẵng từ năm 2013 đến năm 2017.
Tình hình thực hiện thanh quyết tốn từ các dự án ĐTXD từ

2.17

vốn ngân sách trên địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2013

76

đến năm 2017.
Những hạn chế trong việc thanh quyết toán từ các dự án
2.18 ĐTXD từ vốn ngân sách trên địa bàn thành phố Đà Nẵng từ

76

năm 2013 đến năm 2017.
Tình hình tranh chấp, khiếu nại, tố cáo liên quan đến ĐTXD
2.19

từ vốn ngân sách trên địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm
2013 đến năm 2017.

78


Số hiệu

Tên bảng

bảng

Trang


Những hạn chế trong việc giải quyết tranh chấp từ các dự án
2.20

ĐTXD từ vốn ngân sách trên trên địa bàn thành phố Đà

79

Nẵng từ năm 2013 đến năm 2017.
2.21

Thực trạng nhân sự của bộ máy QLNN trong ĐTXD tại TP
Đà Nẵng

81

Những hạn chế trong việc tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc
2.22

trong quản lý ĐTXD cơ bản từ vốn Ngân sách nhà nƣớc trên
địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2013 đến năm 2017.

82


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Đà Nẵng đƣợc xác định là thành phố đóng vai trị hạt nhân trong tăng
trƣởng của Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung, tạo động lực thúc đẩy phát

triển cho cả khu vực miền Trung và Tây Nguyên.
Với vị trí của một thành phố cảng và cửa ngõ của tuyến Hành lang Kinh
tế Đông – Tây là một lợi thế quan trọng tạo điều kiện cho Đà Nẵng mở rộng
giao lƣu kinh tế với các nƣớc, tạo lực để thành phố trở thành trung tâm của
Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
Đà Nẵng ln nằm trong top những địa phƣơng có tốc độ tăng trƣởng
kinh tế cao nhất cả nƣớc. Trong giai đoạn 2013-2017, tăng trƣởng tổng sản
phẩm xã hội của Đà Nẵng ln ở mức 8-9%, cao hơn so với mức bình quân
chung của cả nƣớc. Năm 2017, tổng sản phẩm xã hội của Đà Nẵng đạt 58.546
tỷ đồng, tăng 9% so với năm 2016.
Bên cạnh sự phát triển vƣợt bậc về kinh tế nhiều năm qua, Đà Nẵng đã
chọn phát triển hạ tầng giao thông làm bƣớc đột phá. Những công trình mang
đậm dấu ấn của thành phố Đà nẵng nhƣ: Cầu Rồng, Cầu Trần Thị Lý, Cầu
treo dây văng Thuận Phƣớc, Cầu Quay Sông Hàn.
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, công tác quản lý nhà nƣớc trong
ĐTXD các công trình giao thơng tại thành phố Đà Nẵng cịn tồn tại những
đầu tƣ xây dựng còn chƣa đầy đủ, chƣa đồng bộ, khập khiễng giữa các Luật
Đầu tƣ, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, Luật Ngân sách nhà nƣớc. Hệ thống
văn bản pháp luật từ quy hoạch, quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản đến đấu thầu,
giải phóng mặt bằng, nghiệm thu, quyết toán... thiếu đầy đủ, nội dung không
phù hợp với thực tế; công tác quản lý tài chính kém hiệu quả, đầu tƣ cịn dàn
trải, tham nhũng dẫn đến phát sinh nhiều chi phí gây vƣợt tổng mức đầu tƣ,
lãng phí vốn của nhà nƣớc.


2

Chính vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: ―Quản lý Nhà nƣớc trong đầu tƣ
xây dựng các cơng trình GTVT tại TP Đà Nẵng‖ làm đề tài nghiên cứu là
nhằm góp phần vào nghiên cứu những thực trạng, khó khăn, xu hƣớng vận

động và tìm giải pháp khắc phục những tồn tại nói trên.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Làm rõ các luận cứ khoa học và thực tiễn để đề xuất các giải pháp nhằm
tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc trong đầu tƣ xây dựng các cơng trình
GTVT tại TP Đà Nẵng.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nƣớc trong đầu tƣ xây dựng
cơ bản từ nguồn ngân sách.
- Làm rõ thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc trong đầu tƣ xây dựng
các cơng trình giao thông vận tải từ nguồn ngân sách tại TP Đà Nẵng thời
gian qua.
- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc
trong đầu tƣ xây dựng các cơng trình giao thơng vận tải bằng nguồn ngân sách
tại TP Đà Nẵng.
3. Đối tƣợng, phạm vị nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến hoạt động quản lý nhà
nƣớc trong đầu tƣ xây dựng các cơng trình giao thông vận tải tại TP Đà Nẵng
bằng nguồn vốn NSNN.
b. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về các hoạt động trong
công tác quản lý ĐTXD các cơng trình giao thơng vận tải tại thành phố Đà
Nẵng bằng nguồn vốn NSNN theo các nội dung: (1) quy hoạch, kế hoạch; (2)


3

xây dựng, ban hành và phổ biến chính sách, các quy định, quy trình; (3) thực
hiện các quy định, quy trình; (4) giải quyết tranh chấp, khiếu nại tố cáo; (5)

chức bộ máy quản lý nhà nƣớc.
- Phạm vi không gian: Các cơng trình giao thơng vận tải trên địa bàn TP
Đà Nẵng.
- Phạm vi thời gian: Các dữ liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu đƣợc
thu thập trong giai đoạn 2013 đến 2017, dữ liệu sơ cấp đƣợc tiến hành điều
tra trong khoảng thời gian tháng 8 đến 9 năm 2018; tầm xa của các giải pháp
đề xuất trong luận văn đến năm 2025, tầm nhìn 2035.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp tiếp cận
- Thứ nhất, tiếp cận hệ thống: Nghiên cứu về QLNN trong ĐTXD các
công trình GTVT tại thành phố Đà Nẵng đƣợc đặt trong tổng thể phát triển
ĐTXD các cơng trình GTVT của quốc gia cả về chính sách, tài chính, lẫn quy
hoạch. Mặt khác, QLNN trong ĐTXD các cơng trình GTVT đƣợc đặt trong
mối quan hệ với QLNN trong điều kiện kinh tế thị trƣờng nói chung, QLNN
trong ĐTXD các cơng trình GTVT nói riêng và nhằm mục đích phát triển
kinh tế - xã hội trên địa bàn.
- Thứ hai, tiếp cận đa ngành: QLNN trong ĐTXD các cơng trình GTVT
là lĩnh vực đa dạng, đầu tƣ cho nhiều loại cơng trình giao thơng vận tải khác
nhau với các hình thức khác nhau nên có cách tiếp cận đa ngành.
- Thứ ba, tiếp cận lịch sử - cụ thể: Cách tiếp cận lịch sử - cụ thể đƣợc sử
dụng khi xem xét QLNN trong ĐTXD các cơng trình GTVT tại Đà Nẵng gắn
với bối cảnh, điều kiện cụ thể của Đà Nẵng trong từng thời kỳ nhất định để có
thể rút ra những đánh giá khách quan, chính xác và thuyết phục.
- Thứ tư, tiếp cận hiệu quả và bền vững: Với cách tiếp cận này, QLNN
trong đầu tƣ xây dựng các công trình GTVT tại thành phố Đà Nẵng đƣợc xem


4

xét gắn với hiệu quả kinh tế và xã hội của việc ĐTXD đó có phù hợp với quan

điểm phát triển bền vững của thành phố, đảm bảo sự phát triển trong tƣởng
lại.
4.2. Phương pháp phân tích
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trong quá trình thực
hiện luận văn tơi dự kiến sử dụng các phƣơng pháp sau:
Thứ nhất, sử dụng phương pháp khảo cứu tài liệu:
Để tổng hợp, hệ thống các cơ sở lý thuyết và hệ thống các văn bản pháp
quy của Nhà nƣớc của thành phố Đà Nẵng và các nghiên cứu khoa học để
phân tích, làm rõ về lý luận và thực tiễn QLNN trong ĐTXD các cơng trình
giao thơng hiện nay.
Thứ hai, phân tích thống kê:
Phƣơng pháp này gồm nhiều phƣơng pháp khác nhau nhƣ phƣơng pháp
đồ thị thống kê, phƣơng pháp phân tích dãy số biến động theo thời gian và
phƣơng pháp phân tích tƣơng quan.
Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng thƣờng xun nhƣ cơng cụ để phân
tích, lựa chọn những giá trị đúng nhất, gần với thực tiễn trên cơ sở các nguồn
số liệu thu thập đƣợc để phân tích tình hình ĐTXD các cơng trình GTVT tại
thành phố Đà Nẵng. Đồng thời, phƣơng pháp này cũng đƣợc sử dụng trong
việc phân tích, dự báo và lựa chọn các giải pháp thích hợp cho định hƣớng
giải pháp về QLNN trong ĐTXD các cơng trình GTVT tại thành phố Đà
Nẵng.
Phƣơng pháp số bình quân, số tƣơng đối, phân tích tƣơng quan, phƣơng
pháp phân tích dãy số thời gian… để phân tích tình hình ĐTXD các cơng
trình GTVT tại thành phố Đà Nẵng.
Phƣơng pháp đồ thị và bảng thống kê để tổng hợp: Ở đây sẽ sử dụng hệ
thống các loại đồ thị toán học và những bảng thống kê số liệu theo chiều dọc


5


và chiều ngang mô tả hiện trạng và diễn biến tình hình ĐTXD các cơng trình
GTVT tại thành phố Đà Nẵng.
Thứ ba, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh:
Dựa trên các tài liệu thứ cấp đã đƣợc thu thập ở các văn bản, chính sách
của Trung ƣơng và địa phƣơng ban hành; các báo cáo tổng kết và nguồn số
liệu thống kê về vốn đầu tƣ trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng (Chi Cục thống
kê Thành phố Đà Nẵng, phịng Tài chính - kế hoạch, phịng Kinh tế, kho bạc
Nhà nƣớc …).
Ngồi ra, thơng tin thứ cấp đƣợc thu thập cịn là những thơng tin đã đƣợc
cơng bố trên các giáo trình, tạp chí, cơng trình và đề tài khoa học trong
nƣớc…
Thứ tư, tác giả sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi:
Tác giả thu thập thông tin sơ cấp thông qua phiếu điều tra, các đối tƣợng
là cán bộ các cơ quan nhà nƣớc liên quan đến việc quản lý ĐTXD nhƣ Sở
Giao thông vận tải, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Kho bạc, Sở Tài chính, các Ban
Quản lý dự án. Nội dung khảo sát tập trung vào các khâu của q trình QLNN
trong ĐTXD các cơng trình giao thơng (nội dung xem tại Phụ lục 1).
5 Kết cấu dự kiến của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung của
đề tài bao gồm 3 chƣơng:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nƣớc trong đầu tƣ xây dựng cơ
bản từ nguồn ngân sách.
- Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc trong đầu tƣ xây
dựng các công trình GTVT tại TP Đà Nẵng bằng nguồn vốn NSNN.
- Chƣơng 3: Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc trong đầu tƣ xây
dựng các cơng trình GTVT tại TP Đà Nẵng bằng nguồn vốn NSNN.


6


6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện luận văn này, tác giả đã đọc, tham khảo nhiều
tài liệu, sách báo, cơng trình nghiên cứu khoa học đƣợc cơng bố trong và
ngồi nƣớc liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nƣớc trong ĐTXD các cơng
trình giao thơng, trong đó tiêu biểu là các cơng trình sau đây:
- Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phƣơng (2007), Giáo trình Kinh tế
Đầu tư, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2007.Tài liệu đã nêu rất
rõ về cơ sở lý luận, phƣơng pháp luận cũng nhƣ những vấn đề cơ bản của đầu
tƣ phát triển; làm rõ bản chất và đƣa ra khái niệm về nguồn vốn đầu tƣ, kế
hoạch hóa đầu tƣ; các vấn đề cơ bản về lập, thẩm định dự án đầu tƣ, về đấu
thầu và quan hệ quốc tế trong đầu tƣ.
- Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2014): "Kinh nghiệm của một số nước
trên thế giới về chi đầu tư XDCB"bài viết chỉ ra rằng ở Trung Quốc, chi phí
đầu tƣ XDCB các dự án sử dụng vốn NSNN đƣợc xác định theo nguyên tắc
"Lƣợng thống nhất – giá chỉ đạo – phí cạnh tranh". Chính phủ Trung Quốc
khơng can thiệp trực tiếp vào việc quản lý chi chí đầu tƣ xây dựng tại các dự
án có sử dụng NSNN mà chỉ ban hành các quy định có tính chất định hƣớng
vào thị trƣờng, đảm bảo công bằng bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các chủ thể
tham gia.
- Anh Đức (2013), với bài báo "Chấn chỉnh quản lý đầu tư và xử lý nợ
XDCB" Tạp chí Kinh tế và Dự báo; tác giả chỉ ra những giải pháp cần chấn
chỉnh công tác quản lý vốn đầu tƣ và xử lý nợ XDCB nhƣ: Tình trạng phê
duyệt nhiều dự án quá khả năng cân đối vốn, dẫn đến phân bổ vốn dàn trải,
kéo dài thời gian thi cơng, gây lãng phí thất thốt,... cùng với nợ đọng XDCB
chƣa đƣợc xử lý triệt để đã và đang ảnh hƣởng xấu đến an toàn nợ cơng và
tăng trƣởng kinh tế bền vững.
- Lê Tồn Thắng (2012), “ Quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN của


7


Thành phố Hà Nội”. Viện Chiến lƣợc Xây dựng. Phạm vi nghiên cứu của tác
giả là một Thành phố trực thuộc Trung ƣơng, Thành phố có nền kinh tế phát
triển nhất nhì cả nƣớc, trình độ dân trí cao, ít chi phối bởi các yếu tố bên
ngoài. Tác giả đã phân tích và đánh giá thực trạng cơng tác quản lý vốn đầu tƣ
XDCB từ NSNN của Thành phố Hà Nội, đồng thời đề ra những giải pháp khá
cụ thể, nhƣ hoàn thiện năng lực quản lý thiết kế, thẩm định và phê duyệt dự
án, tăng cƣờng việc áp dụng chặt chẻ các chính sách tài chính, tiền tệ đối với
đầu tƣ XDCB, tăng cƣờng vai trò, quản lý thanh toán, giải ngân của Kho bạc
nhà nƣớc đối với các dự án đầu tƣ XDCB từ NSNN.
- Anand Rajaram, Tuan Minh Le, Nataliya Biletska và Jim Brumby
(2010), ―A Diagnostic Framework for Assessing Public Investment
Management” , WB. Đây là sản phẩm của họ trong quá trình làm việc tại WB
từ năm 2005 đến năm 2007, trong lĩnh vực nghiên cứu về chính sách tài chính
cho tăng trƣởng và phát triển của các quốc gia. Bài báo đã chỉ ra 8 đặt trƣng
cơ bản của một hệ thống đầu tƣ công tốt: (1) hƣớng dẫn đầu tƣ, phát triển dự
án và chuẩn bị dự án; (2) thẩm định dự án; (3) tổng quan một cách độc lập
thẩm định dự án; (4) lựa chọn dự án và ngân sách; (5) thực hiện dự án; (6)
điều chỉnh dự án; (7) tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của dự án; và (8)
đánh giá dự án. Bài báo khơng có mục đích là đƣa ra phƣơng pháp quản lý tốt
nhất cho quản lý đầu tƣ công, nhƣng các tác giả đã chỉ ra những rủi ro chính
và cung cấp một chu trình có hệ thống cho quản trị đầu tƣ công. Đồng thời,
các tác

giả cũng phát triển một khung chuẩn để đánh giá từng giai đoạn

trong chu trình quản trị đầu tƣ cơng.
- Era Babla - Norris, Jim Brumby, Annette Kyobe, Zac Mills, and Chris
Papageorgiou (2011), ―Investing in Public Investment, An Index of Public
Investment Efficiency”, IMF.Bài viết dựa trên kết quả khảo sát đầu tƣ công,

một chỉ tiêu của hiệu quả đầu tƣ công của các tác giả, đã đề xuất một chỉ số


8

mới bao qt tồn bộ q trình quản lý đầu tƣ công qua bốn giai đoạn khác
nhau: Thẩm định dự án, lựa chọn dự án, thực hiện đầu tƣ, và đánh giá đầu tƣ.
Khảo sát đƣợc tiến hành gồm 71 nƣớc, trong đó có 40 nƣớc có thu nhập thấp,
31 nƣớc có thu nhập trung bình, chỉ số này cho phép đánh giá, so sánh các
khu vực, các quốc gia có chính sách tƣơng tự với nhau, đặc biệt là những nơi
mà nỗ lực cải cách trong đầu tƣ công đƣợc ƣu tiên.
- Nguyễn Minh Phong (2013), ―Nâng cao hiệu quả đầu tƣ cơng từ
NSNN‖ Tạp chí Tài chính số 5-2013; Tác giả cho rằng cần sớm hoàn thiện và
thực hiện Luật Đầu tƣ công, Luật Đô thị, Luật Bảo vệ lợi ích và an ninh quốc
gia, Bộ Tiêu chuẩn hóa quy trình tuyển chọn các chức danh cán bộ quản lý
nhà nƣớc và một số luật định khác có liên quan tạo cơ sở pháp lý đồng bộ và
phù hợp cho quá trình tăng cƣờng và thực hiện phân cấp đầu tƣ nói riêng,
phân cấp quản lý nhà nƣớc nói chung…cần giảm đầu tư cơng trong tổng đầu
tư xã hội; cần khuyến khích các chủ đầu tư huy động vốn ngồi ngân sách để
đầu tư theo phương thức chìa khóa trao tay, có đặt cọc bảo hành - bảo đảm
chất lượng cơng trình.
Tóm lại, qua q trình nghiên cứu các tài liệu tơi nhận thấy: Hầu hết các
cơng trình nghiên cứu đều thừa nhận tầm quan trọng của việc ĐTXD cơ bản,
đồng thời các nghiên cứu đã đƣa ra các khái niệm, đề xuất các giải pháp, cách
thức để quản lý trong ĐTXD cơ bản tại các địa phƣơng khác nhau trong và
ngoài nƣớc. Tuy nhiên, cho đến nay, chƣa có một cơng trình nào đƣợc cơng
bố có nội dung liên quan đến quản lý nhà nƣớc trong ĐTXD các cơng trình
giao thơng tại thành phố Đà Nẵng trong khi đây là một vấn đề cấp thiết phải
đƣợc nghiên cứu để làm rõ, thực trạng về ĐTXD các công trình giao thơng tại
thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua, những kết quả đạt đƣợc, chỉ rõ những

hạn chế, yếu kém và tìm ra những nguyên nhân chủ yếu để đề xuất các giải
pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc trong ĐTXD các cơng trình
giao thơng tại thành phố Đà Nẵng trong thời gian tới. Vì vậy tác giả quyết


9

định lựa chọn hƣớng nghiên cứu này trên cơ sở vận dụng các kết quả nghiên
cứu của các cơng trình đã công bố vào điều kiện cụ thể của địa phƣơng để giải
quyết vấn đề của địa phƣơng.


10

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG ĐẦU
TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NSNN
1.1. ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY
DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NSNN
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của đầu tƣ xây dựng cơ bản từ
nguồn gân sách nhà nƣớc
a. Khái niệm đầu tư xây dựng cơ bản
Để hiểu thế nào là đầu tƣ xây dựng cơ bản, trƣớc hết chúng ta cần tiếp
cận với khái niệm chung nhất đó là đầu tƣ. Theo tác giả Đào Hữu Hịa,
Nguyễn Trƣờng Sơn (2005) thì: ―đầu tư là sự bỏ vốn (chi tiêu vốn) cùng với
các nguồn lực khác trong hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó (tạo ra,
khai thác, sử dụng một tài sản) nhằm thu về các kết quả có lợi trong tương
lai” [5]. Trong khi đó thì Michael P. Todaro, Stephen C. Smith (2014) lại cho
rằng: đầu tư là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại (tiền, của cải, công nghệ,

đội ngũ lao động, trí tuệ, bí quyết cơng nghệ, … ), để tiến hành một hoạt động
nào đó ở hiện tại, nhằm đạt kết quả lớn hơn trong tương lai. [24].
Nhƣ vậy, xét ở góc độ chung nhất thì đầu tƣ liên quan đến các quyết
định sử dụng các nguồn lực (vốn là hạn chế) trong hiện tại để tạo ra một kết
quả (kỳ vọng) lớn hơn trong tƣơng lai.
Tùy theo kết quả đầu tƣ mà ngƣời ta có thể chia đầu tƣ ra các loại khác
nhau, trong đó có đầu tƣ xây dựng cơ bản, đó là những hoạt động với chức
năng tạo ra tài sản cố định cho nền kinh tế thơng qua các hình thức xây dựng
mới, mở rộng, hiện đại hố hoặc khơi phục các tài sản cố định. Đầu tư xây
dựng cơ bản trong nền kinh tế quốc dân chính là q trình bỏ vốn để tiến
hành các hoạt động xây dựng cơ bản nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản
xuất mở rộng ra các tài sản cố định trong nền kinh tế.


11

Do vậy đầu tƣ xây dựng cơ bản là tiền đề quan trọng trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội của nền kinh tế nói chung và của các cơ sở sản xuất kinh
doanh nói riêng. Đầu tƣ xây dựng cơ bản là hoạt động chủ yếu tạo ra tài sản
cố định đƣa vào hoạt động trong lĩnh vực kinh tế - xã hội , nhằm thu đựơc lợi
ích với nhiều hình thức khác nhau. Đầu tƣ xây dựng cơ bản trong nền kinh tế
quốc dân đƣợc thông qua nhiều hình thức xây dựng mới, cải tạo, mở rộng,
hiện đại hố hay khơi phục tài sản cố định cho nền kinh tế.
b. Đặc điểm của đầu tư xây dựng cơ bản
Hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản là một bộ phận của đầu tƣ phát triển
do đó nó cũng mang những đặc điểm của đầu tƣ phát triển. Cụ thể[12] :
+ Đòi hỏi nguồn vốn lớn, ứ đọng trong thời gian dài: Hoạt động đầu tƣ
xây dựng cơ bản đòi hỏi phải sử dụng một số lƣợng lớn vốn đầu tƣ. Nguồn
vốn này thƣờng phải nằm khê đọng trong suốt quá trình đầu tƣ. Vì vậy trong
quá trình đầu tƣ, ngƣời quản lý đầu tƣ phải có kế hoạch huy động và sử dụng

nguồn vốn một cách hợp lý đồng thời có kế hoạch phân bổ nguồn lao động,
vật tƣ thiết bị phù hợp đảm bảo cho cơng trình hồn thành trong thời gian
ngắn chống lãng phí nguồn lực.
+ Thời gian dài với nhiều biến động: Thời gian tiến hành một hoạt động
đầu tƣ từ khi tiến hành hoạt động đầu tiên cho đến khi đạt đƣợc những thành
quả của nó thƣờng địi hỏi nhiều thời gian. Chính việc hoạt động đầu tƣ xây
dựng cơ bản diễn ra lâu dài nên thƣờng phải đối mặt với với nhiều biến động
xảy ra, trong đó có nhiều biến động bất lợi.
+ Có giá trị sử dụng lâu dài: Các thành quả của thành quả đầu tƣ xây
dựng cơ bản có giá trị sử dụng lâu dài, có khi hàng trăm, hàng nghìn năm,
thậm chí tồn tại vĩnh viễn nhƣ các cơng trình nổi tiếng thế giới nhƣ vƣờn
Babylon ở Iraq, tƣợng nữ thần tự do ở Mỹ, kim tụ tháp cổ Ai cập, nhà thờ La
Mã ở Roma, Vạn lý trƣờng thành ở Trung Quốc, tháp Angcovat ở


12

Campuchia…
+ Cố định và gắn với thiên nhiên: Các thành quả của hoạt động đầu tƣ
xây dựng cơ bản là các cơng trình xây dựng sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó
đựơc tạo dựng gắn với các điều kiện cụ thể về địa lý, địa hình, thời tiết khí
hậu. Chính những điều kiện cụ thể đó ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình thực
hiện đầu tƣ, cũng nhƣ khai thác sử dụng kết quả đầu tƣ. Vì vậy, khi tiến hành
đầu tƣ xây dựng cơn bản (nhất là trong lĩnh vực giao thơng) cần tính tốn hợp
lý địa điểm xây dựng, dự kiến trƣớc tất cả các đảm bảo yêu cầu về an ninh
quốc phòng, phải phù hợp với kế hoạch, qui hoạch bố trí tại nơi có điều kiện
thuận lợi, để khai thác lợi thế so sánh của vùng, quốc gia, đồng thời phải đảm
bảo đƣợc sự phát triển cân đối của vùng lãnh thổ .
+ Liên quan đến nhiều ngành: Hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản rất
phức tạp liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. Diễn ra không những ở

phạm vi một địa phƣơng mà cịn nhiều địa phƣơng với nhau. Vì vậy khi tiến
hanh hoạt động này, cần phải có sự liên kết chặt chẽ giữa các ngành, các cấp
trong quản lý quá trình đầu tƣ, bên cạnh đó phải qui định rõ phạm vi trách
nhiệm của các chủ thể tham gia đầu tƣ, tuy nhiên vẫn phải đảm bảo đựơc tính
tập trung dân chủ trong quá trình thực hiện đầu tƣ.
a. Vai trò của đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách
Theo tác giả Lê Thị Diễm Quỳnh (2016) thì đầu tƣ đƣợc coi là động lực
chính thức thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và nhiều nghiên cứu ngoài nƣớc phân
biệt giữa đầu tƣ tƣ nhân và đầu tƣ công, theo đó đầu tƣ cơng thƣờng đƣợc cho
là đầu tƣ cho kết cấu hạ tầng. Việc phân biệt nhƣ vậy rất có ý nghĩa vì đầu tƣ
cho kết cấu hạ tầng có những điểm khác biệt với nguồn vốn đƣợc sử dụng
trong các doanh nghiệp. Kết cấu hạ tầng là vốn tồn tại bên ngoài doanh
nghiệp và hỗ trợ hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp cũng nhƣ các hoạt
động của các cá nhân[13]. Vì vậy đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách


13

(đầu tƣ cơng) có các vai trị sau đây:
- Đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách là điều kiện phát triển
các ngành kinh tế. Khi đầu tƣ xây dựng cơ bản đƣợc tăng cƣờng từ nguồn
ngân sách sẽ giúp đẩy nhanh quá trình hình thành cơ sở vật chất kỹ thuật của
nền kinh tế nói chung cũng nhƣ của các ngành kinh tế nói riêng làm tăng sức
sản xuất vật chất và dịch vụ của nền kinh tế. Việc tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng
cơ bản từ nguồn ngân sách giúp hình thành và phát triển những ngành mới để
phục vụ nền kinh tế quốc dân. Nhƣ vậy đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách
đã làm thay đổi cơ cấu và quy mô phát triển của ngành kinh tế, từ đó nâng cao
năng lực sản xuất của toàn bộ nền kinh tế. Đây là điều kiện tăng nhanh giá trị
sản xuất và tổng giá trị sản phẩm trong nƣớc, tăng tích luỹ đồng thời nâng cao
đời sống vật chất tinh thần của nhân dân lao động , đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ

cơ bản về chính trị, kinh tế - xã hội .
- Đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách ảnh hưởng đến sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế. Đầu tƣ xây dựng cơ bản trong nền kinh tế từ nguồn vốn
ngân sách tác động đến cân đối của ngành, lãnh thổ, thành phần kinh tế. Kinh
nghiệm của nhiều nƣớc trên thế giới cho thấy, con đƣờng tất yếu để phát triển
nhanh thì phải tăng cƣờng đầu tƣ của Chính phủ vào các ngành nông lâm ngƣ
nghiệp nhằm khắc phục các hạn chế của kinh tế thị trƣờng. Nhƣ vậy chính
sách đầu tƣ từ ngân sách có ảnh hƣởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và
đến sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Các ngành, các địa phƣơng trong
nền kinh tế cần phải lập kế hoạch đầu tƣ dài hạn từ nguồn ngân sách để phát
triển ngành, vùng đảm bảo sự phát triển cân đối tổng thể, đồng thời có kế
hoạch ngắn và trung hạn nhằm phát triển từng bƣớc và điều chỉnh sự phù hợp
với mục tiêu đặt ra .
+ Đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách tác động đến sự tăng
trưởng và phát triển kinh tế. Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy,


14

muốn giữ phát triển kinh tế ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu tƣ trong nền kinh tế
phải đạt từ 15% đến 20% so với GDP tuỳ thuộc vào hệ số ICOR của mỗi
nƣớc. Trong điều kiện của các quốc gia đang trong q trình cơng nghiệp
hóa, việc phải tăng cƣờng huy động các nguồn vốn trong xã hội để đầu tƣ
phát triển kinh tế là rất cần thiết, trong đó đầu tƣ tƣ nhân và các nguồn đầu
tƣ từ nƣớc ngồi (FDI) giữ vai trị ngày càng quan trọng. Tuy nhiên, nếu chỉ
phụ thuộc hoàn toàn vào các nguồn vốn này thì rất khó để có thể tạo đƣợc đột
phá cho phát triển và duy trì tốc độ tăng trƣởng ổn định ở tốc độ cao. Chính
các nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách vào việc phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế
cũng nhƣ vào các ngành kinh tế trọng điểm sẽ có tác động tích cực đến tăng
trƣởng và phát triển, mặc dù ICOR của nguồn vốn này khơng cao nhƣng nó

có tác dụng rất lớn trong việc tạo điều kiện để cải thiện ICOR từ các nguồn
vốn của các khu vực kinh tế khác.
+ Đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách giúp đẩy nhanh việc
tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế. Tác động trực tiếp này đã làm cho tổng
tài sản của nền kinh tế quốc dân không ngừng đƣợc gia tăng trong nhiều lĩnh
vực nhƣ công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, thuỷ lợi, các công trình
cơng cộng khác, nhờ vậy mà năng lực sản xuất của các đơn vị kinh tế không
ngừng đƣợc nâng cao, sự tác động này có tính dây chuyền của những hoạt
động kinh tế nhờ đầu tƣ xây dựng cơ bản. Chẳng hạn nhƣ chúng ta đầu tƣ vào
phát triển cơ sở hạ tầng giao thông sẽ tạo điều kiện thuận lợi để thu hút các
thành phần kinh tế sẽ đầu tƣ mạnh hơn vào các khu vực vốn trƣớc đây khó
tiếp cận nhờ đó sẽ thúc đẩy q trình phát triển kinh tế nhanh hơn.
+ Đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách tác động tích cực đến sự
phát triển khoa học cơng nghệ của đất nước. Có hai con đƣờng để phát triển
khoa học cơng nghệ, đó là tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ, hoặc bằng
việc chuyển giao công nghệ. Muốn làm đƣợc điều này, chúng ta phải có một


×