Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Quản lý nhà nước về công tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơ bản tại thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 110 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ THÚY NGA

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH
DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Đà Nẵng – Năm 2019


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ THÚY NGA

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH
DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60 34 04 10

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đào Hữu Hòa

Đà Nẵng – Năm 2019



LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn ký và ghi rõ họ tên

Nguyễn Thị Thúy Nga


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 3
5. Dự kiến các kết quả nghiên cứu chính .................................................. 7
6. Bố cục của luận văn .............................................................................. 8
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................... 8
CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
TRONG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ
BẢN ................................................................................................................ 12
1.1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG CÔNG TÁC
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN ............................. 12
1.1.1. Một số khái niệm về Dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản và thẩm định
dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản ......................................................................... 12
1.1.2. Khái niệm về Quản lý nhà nƣớc trong thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng
cơ bản

......................................................................................................... 14


1.1.3. Đặc điểm quản lý nhà nƣớc trong thẩm định dự án đầu tƣ xây
dựng cơ bản ..................................................................................................... 15
1.1.4. Vai trò của quản lý nhà nƣớc trong công tác thẩm định dự án đầu
tƣ xây dựng cơ bản .......................................................................................... 16
1.1.5. Nguyên tắc của quản lý nhà nƣớc trong công tác thẩm định dự án
đầu tƣ xây dựng cơ bản ................................................................................... 16


1.2. NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG CÔNG TÁC
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA CHÍNH
QUYỀN CẤP TỈNH THÀNH ........................................................................ 18
1.2.1. Cơng tác ban hành và phổ biến các văn bản pháp luật liên quan
đến công tác quản lý nhà nƣớc về thẩm định dự án đầu tƣ XDCB ................ 18
1.2.2. Công tác thực hiện các nội dung và quy trình thẩm định dự án đầu
tƣ XDCB từ nguồn vốn ngân sách .................................................................. 19
1.2.3. Công tác kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý
sai phạm trong công tác thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản ................ 22
1.2.4. Tổ chức quản lý nhà nƣớc trong thẩm định dự án ngân sách đầu tƣ
XDCB .............................................................................................................. 23
1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC TRONG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG
CƠ BẢN .......................................................................................................... 26
1.3.1. Nhân tố chủ quan .......................................................................... 26
1.3.2. Nhân tố khách quan....................................................................... 29
1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA CÁC ĐỊA PHƢƠNG KHÁC .......... 30
1.4.1. Kinh nghiệm của thành phố Hà Nội ............................................. 30
1.4.2. Kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh .................................... 31
1.4.3. Những bài học rút ra cho Đà Nẵng từ kinh nghiệm quản lý thẩm

định dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản từ các địa phƣơng khác .......................... 32
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 34
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG CÔNG
TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ............................................................................. 35


2.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
TRONG THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .............................................................................. 35
2.1.1. Giới thiệu về thành phố Đà Nẵng ................................................. 35
2.1.2. Đặc điểm về kinh tế xã hội của thành phố Đà Nẵng .................... 36
2.1.3. Tình hình đầu tƣ xây dựng cơ bản của thành phố Đà Nẵng giai
đoạn 2012-2017 ............................................................................................... 45
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG CÔNG TÁC THẨM
ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ
NẴNG ............................................................................................................. 50
2.2.1. Công tác ban hành và phổ biến các văn bản pháp luật liên quan
đến công tác quản lý nhà nƣớc về thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản . 50
2.2.2. Công tác thực hiện các nội dung và quy trình thẩm định dự án đầu
tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách................................................... 52
2.2.3. Công tác kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý
sai phạm trong công tác thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản ................ 60
2.2.4. Tổ chức quản lý nhà nƣớc trong thẩm định dự án ngân sách đầu tƣ
xây dựng cơ bản .............................................................................................. 65
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG CÔNG TÁC
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG....................................................................................................... 69
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc ............................................................... 69
2.3.2. Những tồn tại hạn chế .................................................................. 70

2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế ............................................................. 71
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 73


CHƢƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
TRONG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ
BẢN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ........................................................... 74
3.1. CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ................ 74
3.1.1. Các văn bản pháp lý ...................................................................... 74
3.1.2. Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Đà Nẵng .... 75
3.1.3. Quan điểm và định hƣớng hồn thiện quản lý nhà nƣớc trong cơng
tác thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản tại thành phố Đà Nẵng ............. 78
3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ
ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TẠI
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ............................................................................... 80
3.2.1. Nhóm giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác ban hành và phổ biến
các văn bản pháp luật liên quan đến quản lý nhà nƣớc về thẩm định dự án đầu
tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách................................................... 80
3.2.2. Nhóm giải pháp nhằm hồn thiện quy trình thẩm định dự án đầu tƣ
xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách ....................................................... 81
3.2.3. Nhóm giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm tra, thanh tra, giải
quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý sai phạm trong công tác thẩm định dự án đầu
tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách................................................... 83
3.2.4. Nhóm giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý nhà
nƣớc trong thẩm định dự án ngân sách đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn vốn
ngân sách ......................................................................................................... 84
3.2.5. Nhóm các giải pháp khác .............................................................. 86
3.3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ VÀ CÁC BỘ
NGÀNH LIÊN QUAN .................................................................................... 87
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 88

KẾT LUẬN .................................................................................................... 89


PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO)


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

KÝ HIỆU

NGUYÊN NGHĨA

1

BXD

Bộ Xây dựng

2

BTC

Bộ Tài chính

3

BKHĐT


Bộ Kế hoạch - Đầu tƣ

4

CP

Chính phủ

5

CQCM

Cơ quan chuyên mơn

6

ĐVT

Đơn vị tính

7

HĐND

Hội đồng nhân dân

8

HĐQTDN


Hội đồng quản trị doanh nghiệp

9



Nghị định

10

QH

Quốc hội

11

QLHH

Quản lý hành chính

12

QLNN

Quản lý nhà nƣớc

13

XDCB


Xây dựng cơ bản

14

UBND

Ủy ban nhân dân

15

TP

Thành phố


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.1
2.2
2.3

Tình hình thu chi ngân sách của thành phố Đà Nẵng
giai đoạn 2012-2017
Tình hình dân số, lao động, việc làm tại thành phố Đà
Nẵng giai đoạn 2012 - 2017

Các văn bản liên quan đến công tác thẩm định dự án
đầu tƣ XDCB của TP. Đà Nẵng giai đoạn 2013 -2017

Trang
38
41
50

Tổ chức các lớp tập huấn, phổ biến việc thực hiện các
2.4

quy định liên quan đến công tác thẩm định dự án đầu tƣ

51

XDCB giai đoạn 2013 -2017
Thống kê mô tả các khảo sát về công tác ban hành và
2.5

phổ biến các văn bản pháp luật liên quan đến công tác
quản lý nhà nƣớc về thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng

51

cơ bản
2.6

Quy định về thời gian thẩm định dự án đầu tƣ XDCB
tại thành phố Đà Nẵng


54

Tình hình thẩm định, phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ, dự
2.7

án đầu tƣ XDCB tại thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2013

58

-2017
Thống kê mô tả các khảo sát về cơng tác thực hiện các
2.8

nội dung và quy trình thẩm định dự án đầu tƣ XDCB từ

59

nguồn vốn ngân sách
Tình hình tổ chức đồn thanh tra, kiểm tra cơng tác
2.9

thẩm định dự án đầu XDCB tại TP. Đà Nẵng giai đoạn
2013 – 2017

60


Số hiệu

Tên bảng


bảng
2.10

Tình hình xử lý vi phạm cơng tác thẩm định dự án đầu
tƣ XDCB tại TP. Đà Nẵng giai đoạn 2013 – 2017

Trang
61

Thống kê mô tả các khảo sát về công tác kiểm tra,
2.11

thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý sai phạm

61

trong công tác thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản
2.12

Nhân lực liên quan đến quản lý thẩm định dự án đầu tƣ
XDCB tại thành phố Đà Nẵng

63

Thống kê mô tả các khảo sát về công tác tổ chức quản
2.13

lý nhà nƣớc trong thẩm định dự án ngân sách đầu tƣ
xây dựng cơ bản


68


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hiệu

Tên hình

Hình

Trang

1.1

Sơ đồ quy trình thẩm định dự án đầu tƣ

19

1.2

Sơ đồ tổ chức thẩm định dự án đầu tƣ tại thành phố

23

2.1
2.2
2.3

2.4


Tăng trƣởng GRDP của thành phố Đà Nẵng
giai đoạn 2012-2017
GRDP của thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2012-2017
Thu chi ngân sách của thành phố Đà Nẵng giai đoạn
2012-2017
Tổng vốn đầu tƣ phát triển của thành phố Đà Nẵng
giai đoạn 2012-2017

36
37
39

40


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đà Nẵng là Thành phố trực thuộc Trung ƣơng, sở hữu vị trí đắc địa, là
trung tâm của miền Trung nói riêng và cả nƣớc nói chung, nằm giữa hai điểm
du lịch vơ cùng nổi tiếng là Hội An và thành phố Huế. Trong những năm qua,
Đà Nẵng đƣợc xem là một điểm sáng trong công tác đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ
tầng đô thị, điều này đã giúp cho thành phố Đà Nẵng có đƣợc một diện mạo
mới khang trang, xinh đẹp và đáng sống nhƣ hôm nay.
Để đạt đƣợc những thành công trên, trong giai đoạn 2003 đến 2017, tổng
vốn đầu tƣ xây dựng trên địa bàn Thành phố là 68.258 tỉ đồng, tốc độ tăng
bình quân hàng năm là 12%, trong đó nguồn ngân sách tập trung là 10.990 tỉ
đồng, tốc độ tăng bình quân hàng năm là 15%. Tỉ lệ vốn đầu tƣ so với tổng

thu ngân sách thành phố là 42%. Tỉ lệ vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản so với tổng
chi ngân sách là 40%. Nhƣ vậy, sau 15 năm, nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ
bản tăng gấp 5,5 lần, tổng số dự án đƣợc phê duyệt khoảng 2.500 dự án; chi
xây dựng cơ bản từ nguồn thu Tiền sử dụng đất gần 52% tổng nguồn vốn xây
dựng cơ bản của thành phố. Bên cạnh đó, thời gian qua Đà Nẵng cũng đã kêu
đƣợc 14 dự án gọi đầu tƣ theo hình thức đối tác cơng tƣ (chủ yếu theo hình
thức BT, BOT, BLT) có sử dụng vốn ngân sách với tổng mức đầu tƣ 2.527 tỉ
đồng1.
Mặc dù đã đạt đƣợc những kết quả khả quan trong công tác đầu tƣ xây
dựng cơ sở hạ tầng, tuy nhiên trong công tác quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản
vẫn còn rất nhiều nhƣợc điểm, hạn chế nhất là trong khâu thẩm định, phê
duyệt dự án đầu tƣ. Chất lƣợng hồ sơ thiết kế - dự tốn cịn nhiều bất cập,
nhiều trƣờng hợp tính thừa khối lƣợng, sai định mức làm tăng chi phí. Tính
1

Nguồn: Báo cáo của HĐND TP. Đà Nẵng


2
tốn chi phí đền bù giải tỏa q thấp, chi phí đền bù giải tỏa thực tế tăng gấp
2, 3 lần dẫn đến việc đánh giá hiệu quả đầu tƣ khơng chính xác, khơng cân
đối đƣợc quỹ đất và nguồn vốn, thâm hụt ngân sách. Đặc biệt, việc thực hiện
chức năng thẩm định dự án, thiết kế, dự toán của một số sở, ngành liên quan
vẫn còn nhiều bất cập. Việc vi phạm chỉ định thầu không đúng quy định đã
xảy ra ở một số dự án gây ảnh hƣởng xấu đến công tác đầu tƣ xây dựng cơ
bản của thành phố.
Chính vì vậy, tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nƣớc về công tác thẩm
định dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản tại thành phố Đà Nẵng” để tìm ra các
giải pháp về quản lý cơng tác thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản nhằm
đảm bảo cho dự án đầu tƣ thành công, giúp cho các doanh nghiệp thực hiện

các dự án cẩn trọng và có chất lƣợng tại thành phố Đà Nẵng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tổng quát:
Làm rõ các luận cứ khoa học và thực tiễn để đề xuất các giải pháp nhằm
tăng cƣờng quản lý công tác thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản từ
nguồn vốn ngân sách tại thành phố Đà Nẵng.
2.2 Mục tiêu cụ thể:
+ Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến quản lý
công tác thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản.
+ Làm rõ thực trạng quản lý công tác thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng
cơ bản từ nguồn vốn ngân sách tại thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua.
+ Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc
trong thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách tại
thành phố Đà Nẵng trong tƣơng lai.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu


3
Công tác quản lý nhà nƣớc trong thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng cơ
bản đƣợc thực hiện bởi nguồn vốn ngân sách của thành phố Đà Nẵng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Để phù hợp với yêu cầu của luận văn cũng nhƣ điều kiện cho phép về
thời gian, kinh phí và năng lực của bản thân, phạm vi nghiên cứu đƣợc giới
hạn nhƣ sau:
Nội dung nghiên cứu: Tập trung vào công tác quản lý nhà nƣớc đối với
thẩm định các dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản có sử dụng ngân sách của Thành
phố. Các giải pháp đề xuất để hồn thiện quản lý cơng tác thẩm định ở góc độ
cơ quan nhà nƣớc cấp Thành phố.
Khơng gian nghiên cứu: Các hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản đƣợc

thực hiện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Thời gian nghiên cứu: Các dữ liệu thứ cấp sử dụng trong luận văn đƣợc
thu thập trong giai đoạn từ năm 2013 – 2017; các dữ liệu sơ cấp đƣợc tiến
hành điều tra trong quý II/2018; tầm xa của các giải pháp đề xuất trong luận
văn cho giai đoạn 2019 – 2025, tầm nhìn 2035.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
a. Dữ liệu thứ cấp:
- Tác giả thu thập dữ liệu thứ cấp từ hệ thống hồ sơ thẩm định đầu tƣ
XDCB đƣợc thực hiện bởi nguồn vốn ngân sách của thành phố Đà Nẵng đƣợc
lƣu trữ tại Sở KH&ĐT;
- Các văn bản, chính sách, quy định liên quan đến thẩm định dự án đầu
tƣ XDCB do Trung ƣơng và địa phƣơng ban hành; báo cáo thƣờng niên, số
liệu thống kê của Cục Thống kê thành phố Đà Nẵng, Sở Tài chính, Sở Kế
hoạch – Đầu tƣ thành phố Đà Nẵng; các báo cáo cáo tổng kết, sơ kết chuyên
đề, báo cáo tình hình kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng;


4
- Các kết quả nghiên cứu đã công bố tại các đề tài nghiên cứu khoa học,
các luận án tiến sỹ và thạc sỹ, các giáo trình, sách chuyên khảo, tham khảo
các bài báo khoa học trong và ngoài nƣớc.
Dữ liệu thứ cấp đƣợc sử dụng trong nghiên cứu xây dựng cơ sở lý luận,
phân tích để làm rõ thực trạng công tác quản lý thẩm định dự án đầu tƣ
XDCB ở Đà Nẵng, học hỏi đúc rút kinh nghiệm quản lý thẩm định dự án đầu
tƣ XDCB của các địa phƣơng trong và ngoài nƣớc để đề xuất các giải pháp
cho việc hồn thiện cơng tá này ở Đà Nẵng trong tƣơng lai…
b. Số liệu sơ cấp:
Tác giả sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn chuyên gia để xây dựng bản
câu hỏi và phƣơng pháp điều tra khách quan ý kiến đánh giá của cộng đồng

về chất lƣợng công tác thẩm định dự án đầu tƣ XDCB dƣới hình thức bảng
câu hỏi định sẵn. Các dữ liệu từ nguồn sơ cấp đƣợc sử dụng để đánh giá chất
lƣợng cũng nhƣ các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng công tác thẩm định dự
án đầu tƣ XDCB trên địa bàn thành phố Đà Nẵng thời gian qua.
*Nội dung điều tra: Tập trung vào việc đánh giá chất lƣợng của quy
trình quản lý thẩm định dự án đầu tƣ XDCB đƣợc thực hiện bởi nguồn vốn
ngân sách của thành phố Đà Nẵng và các yếu ảnh hƣởng đến công tác quản lý
thẩm định dự án đầu tƣ XDCB tại thành phố Đà Nẵng.
* Đối tượng điều tra: Đối tƣợng điều tra khảo sát bao gồm nhà đầu tƣ,
cán bộ, cơng chức có liên quan trực tiếp đến công tác quản lý nhà nƣớc về
công tác thẩm định dự án đầu tƣ XDCB đƣợc thực hiện bởi nguồn vốn ngân
sách trên đại bàn thành phố Đà Nẵng.
* Thời gian điều tra: Cuộc điều tra đƣợc tiến hành trong khoảng từ tháng
03/2018-05/2018
* Cỡ mẫu: Do khó khăn về thời gian và kinh phí nghiên cứu nhƣng vẫn
đảm bảo yêu cầu của luật số lớn trong thống kê, cỡ mẫu điều tra đƣợc tác giả


5
xác định là n = 50 mẫu. Với kích thƣớc mẫu khảo sát nhƣ trên, về phƣơng
diện nghiên cứu khoa học vẫn có thể đảm bảo đƣợc các yêu cầu về tính đại
diện khách quan.
* Kỹ thuật lấy mẫu: Trong luận văn, tác giả sử dụng cách thức chọn mẫu
nhƣ sau:
- Đối với đối tƣợng khảo là CBCC và các nhà đầu tƣ: Áp dụng kỹ thuật
lấy mẫu ngẫu nhiên thuận tiện. Tác giả tiếp cận các cơ quan quản lý dự án đầu
tƣ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng để xin thực hiện cuộc phỏng vấn đối với
các cán bộ, chuyên viên làm việc tại các bộ phận liên quan để gửi bản câu hỏi.
Đối với các nhà đầu tƣ, tác giả lựa chọn ngẫu nhiên trong doanh sách sau đó
liên lạc để thực hiện lời mời phỏng vấn, nếu đƣợc chấp thuận, bản câu hỏi sẽ

đƣợ gửi qua E- mail.
- Đối với việc phỏng vấn chuyên gia: Phƣơng pháp chọn mẫu phán đốn.
Từ các thơng tin hỗ trợ, giới thiệu từ các mối quan hệ để lựa chọn các đối
tƣợng mà tác giả cảm thấy phù hợp, đảm bảo tiêu chí nắm rõ cơng tác quản lý
nhà nƣớc về công tác thẩm định dự án đầu tƣ XDCB tại địa phƣơng để tiến
thành phỏng vấn.
* Cấu trúc và nội dung của bảng câu hỏi khảo sát
Nội dung của bảng câu hỏi bao gồm 2 phần, đó là phần giới thiệu của tác
giả và phần trả lời câu hỏi dành cho các đối tƣợng khảo sát. (Phụ lục đính
kèm)
- Phần giới thiệu của tác tác giả về đề tài nghiên cứu đƣợc thiết kế nhằm
đảm bảo thông tin tin cậy và tính minh bạch của việc khảo sát.
- Phần trả lời gồm các câu hỏi đóng đƣợc thiết kế theo thang đo quan
trọng với 5 mức độ đánh giá theo thiết kế riêng nhằm thu thập thông tin theo
định hƣớng của tác giả. Việc thiết kế bảng câu hỏi đƣợc thực hiện dựa trên
nguyên tắc khoa học. Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, tác giả đặt các câu hỏi


6
khảo sát. Sau đó, tổ chức lấy ý kiến góp ý của một số chuyên gia, cán bộ
giảng dạy có kinh nghiệm trong lĩnh vực liên quan. Trên cơ sở các ý kiến
đóng góp đó, tác giả hồn thiện bảng câu hỏi về hình thức và nội dung trƣớc
khi đƣa vào sử dụng chính thức.
Các câu hỏi điều tra cụ thể đƣợc chọn lọc từ phần vấn đề cần tìm hiểu,
giải quyết. Các chỉ tiêu định tính sẽ đƣợc ngƣời trả lời đánh giá và xếp hạng
từ 1 đến 5, tƣơng ứng với “Hồn tồn khơng đồng ý”, “Khơng đồng ý”,
“Trung lập”, “Đồng ý”, “Hoàn toàn đồng ý”. Để giúp phân tích và diễn đạt số
liệu, tác giả sử dụng thang đánh giá Likert đƣợc thể hiện nhƣ sau: 1,00 – 1,80:
Không tốt/ không phù hợp/ không thuận tiện/ không cập nhật; 1,81 – 2,60:
Chƣa tốt/ chƣa phù hợp/ chƣa thuận tiện/ ít cập nhật; 2,61 – 3,40: Bình

thƣờng; 3,41 – 4,20: Tốt/ phù hợp/ thuận tiện/có cập nhật; 4,21 – 5,00: Rất
tốt/ rất phù hợp/rất thuận tiện/rất cập nhật.
Trong phƣơng pháp phỏng vấn chuyên gia, tác giả sử dụng kiểu phỏng
vấn có chuẩn bị trƣớc và trao đổi qua điện thoại về công tác quản lý nhà nƣớc
về hoạt động thẩm định dự án đầu tƣ XDCB đƣợc thực hiện bởi nguồn vốn
ngân sách của thành phố Đà Nẵng. Các bài phỏng vấn sẽ đƣợc ghi âm để đảm
bảo tính minh bạch, cơng khai trong q trình nghiên cứu nhƣng có sự thỏa
thuận giữa tác giả và các đối tƣợng đƣợc phỏng vấn bằng các văn bản nhằm
bảo mật các tƣ liệu phỏng vấn này.
4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
4.2.1. Sàng lọc dữ liệu
Sau khi thu thập đƣợc các thông tin, tác giả tiến hành phân loại, sắp xếp
thông tin theo thứ tự ƣu tiên về độ quan trọng để đƣa vào sử dụng trong
nghiên cứu đề tài. Toàn bộ số liệu thu thập đƣợc xử lý bằng chƣơng trình
SPSS trên máy tính. Dựa trên các số liệu thu thập để tính tốn các chỉ tiêu cần
thiết nhƣ số tuyệt đối, số tƣơng đối, số trung bình và lập thành các bảng biểu,


7
đồ thị.
4.2.2. Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp thống kê: Sử dụng để phân tích số liệu thống kê, tổng
hợp số liệu sơ cấp và thứ cấp đã khảo sát phục vụ việc nhìn nhận bản chất,
quy luật hiện trạng quản lý nhà nƣớc về thẩm định dự án đầu tƣ XDCB đƣợc
thực hiện bởi nguồn vốn ngân sách của thành phố Đà Nẵng, từ đó đƣa ra biện
pháp thích hợp, thúc đẩy hiện tƣơng phát triển theo hƣớng tốt nhất, phù hợp
điều kiện với điều kiện, tình hình kinh tế - xã hội của địa phƣơng hiện tại.
- Phương pháp so sánh: Sử dụng để phân tích và so sánh, đánh giá thực
trạng công tác thẩm định dự án đầu tƣ XDCB và thực trạng quản lý nhà nƣớc
đối với hoạt động thẩm định dự án đầu tƣ XDCB trên địa bàn thành phố Đà

Nẵng qua các năm. Đồng thời, đánh giá việc trùng khớp về thực trạng của
công tác này và những nhận định mà các chuyên gia đã nhận xét trong quá
trình khảo sát.
- Phương pháp chuyên gia: Sử dụng để thu thập thêm thông tin, kiểm
định các kết quả nghiên cứu của tác giả về công tác quản lý nhà nƣớc về thẩm
định dự án đầu tƣ XDCB trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
5. Dự kiến các kết quả nghiên cứu chính
- Báo cáo tổng hợp lý thuyết làm cơ sở cho việc hình thành khung phân
tích ở Chƣơng 2 cũng nhƣ các kinh nghiệm đúc rút đƣợc thông qua nghiên
cứu tại các địa phƣơng trong và ngoài nƣớc.
- Báo cáo tổng thuật tình hình các mặt hoạt động của thành phố Đà Nẵng
và thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về thẩm định các dự án đầu tƣ
XDCB từ nguồn vốn ngân sách ở Đà Nẵng.
- Báo cáo về cơ sở tiền đề cùng các giải pháp nhằm tăng cƣờng công
quản lý nhà nƣớc về thẩm định các dự án đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn ngân
sách ở Đà Nẵng trong tƣơng lai.


8

6. Bố cục của luận văn
Luận văn đƣợc thực hiện gồm phần mở đầu, nội dung, kết luận, phụ lục
và danh mục tài liệu tham khảo. Trong đó phần nội dung chính gồm có 3
chƣơng sau:
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận về quản lý nhà nước trong công tác
thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơ bản.
- Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước trong công tác thẩm định dự
án đầu tư xây dựng cơ bản tại thành phố Đà Nẵng.
- Chương 3: Các giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước trong cơng tác
thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơ bản tại thành phố Đà Nẵng.

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Để thực hiện luận văn này, tác giả đã đọc và tham khảo nhiều cơng trình
nghiên cứu khoa học, nhiều bài báo đẳng tải trên các tạp chí, các sách chuyên
khảo, sách tham khảo và cá tài liệu khác, trong đó tiêu biểu là:
- Bùi Tiến Hanh, Phạm Thanh Hà (2015), Giáo trình Quản lý chi phí dự
án đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước, Nhà xuất bản Tài
chính, Hà Nội. Trên cơ sở cập nhật, tổng hợp các chính sách và chế độ của
Nhà nƣớc, các luận cứ khoa học và thực tiễn, giáo trình hệ thống hóa những
vấn đề lý thuyết và thực tiễn về quản lý chi phí dự án đầu tƣ xây dựng thuộc
nguồn vốn NSNN ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Nội
dung quản lý chi phí dự án đầu tƣ xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN là lập và
quản lý tổng mức đầu tƣ, dự toán cơng trình xây dựng; thanh tốn và quyết
tốn chi phí dự án đầu tƣ xây dựng.
- Thái Bá Cẩn (2009), Giáo trình Phân tích và Quản lý dự án đầu tư,
Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội. Giáo trình cung cấp những kiến thức về lý
luận phân tích và quản lý dự án đầu tƣ phù hợp với xu hƣớng hội nhập quốc


9
tế, vừa sát với yêu cầu của thực tiễn Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Qua
tham khảo giáo trình, tác giả nắm đƣợc từ quản lý vĩ mô đến vi mơ ở những vị
trí cơng tác khác nhau nhƣ cán bộ quản lý đầu tƣ ở cấp chủ quản đầu tƣ, chủ
đầu tƣ, các ban quản lý dự án; các nhà thầu xây dựng; nhà thầu tƣ vấn về kinh
tế và tài chính liên quan đến cơng tác quản lý đầu tƣ xây dƣng; quản lý dự án
đầu tƣ.
- Đỗ Hồng Tồn, Mai Văn Bƣu (2005), Giáo trình Quản lý nhà nước về
kinh tế, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội. Giáo trình cung cấp những
kiến thức lý luận, khái qt cơ bản, có tính hệ thống của một môn khoa học về
việc Nhà nƣớc quản lý nền kinh tế quốc dân của Nhà nƣớc. Qua tham khảo
giáo trình, tác giả nắm đƣợc những định nghĩa và các khía cạnh cơ bản của

cơng tác quản lý, sử dụng các khía cạnh này để nghiên cứu việc quản lý quá
trình thẩm định dự án đầu tƣ XDCB. Tuy nhiên các kiến thức trong giáo trình
mang tính chất tổng quan về quản lý kinh tế nói chung, chƣa đề cập đến cơng
tác thẩm định.
- Nguyễn Thị Bích Thảo (2016), “Những sai phạm trong thẩm định dự
án đầu tư công”. Báo Đấu thầu ngày 26/02/2016. Bài viết nêu ra những kết
luận của Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ sau khi thanh tra các dự án BOT, trong đó chỉ
rõ tầm quan trọng của công tác thẩm định đối với các sai phạm này. Tuy bài
viết ngắn nhƣng cũng đã cho tác giả hiểu đƣợc những nội dung cần đƣợc quản
lý đối với q trình thẩm định dự án cơng.
- Nguyễn Thanh Bình (2013), “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhà nước
cho đầu tư kết cấu hạ tầng”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, 15. Tác giả đã nêu ra
những hạn chế về (1) Cơ chế phân bổ vốn thiếu minh bạch khi khơng có tiêu
chí, dẫn đến tình trạng xin – cho, (2) Chất lượng tổ chức triển khai và quản lý
đầu tư bị hạn chế, (3) Khá nhiều dự án tổ chức đấu thầu không đúng quy
định, thiếu minh bạch, (4) Các văn bản pháp luật hướng dẫn trong lĩnh vực


10
đầu tư xây dựng cơ bản nhiều, nhưng còn chồng chéo, thiếu tính ổn định và
giải pháp trong việc sử dụng nguồn vốn nhà nƣớc cho đầu tƣ kết cấu hạ tầng.
Trong đó, tăng cƣờng vai trị thẩm định các dự án đầu tƣ là một trong những
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
- Era Balla – Norris, Jim Brumby, Annette Kyobe, Zac Mills và Chris
Pagageorgiou (2011), Investing in Public Investment An Index of Public
Investment Efficiency, IMF, Hoa Kỳ. Cơng trình nghiên cứu này đã đề xuất
một số chỉ số mới bao qt tồn bộ q trình quản lý đầu tƣ công qua 04 giai
đoạn: Thẩm định dự án, lựa chọn dự án, thực hiện đầu tƣ và đánh giá đầu tƣ.
Cơng trình nghiên cứu dựa trên sự khảo sát của 71 nƣớc, trong đó có 40 nƣớc
có thu nhập thấp, 31 nƣớc có thu nhập trung bình. Những chỉ số này cho phép

đánh giá, so sánh các khu vực, các quốc gia có chính sách tƣơng tự nhau, đặc
biệt là những nơi mà nỗ lực cải cách trong đầu tƣ công đƣợc ƣu tiên. Tuy
nhiên, nghiên cứu này cho phép ứng dụng khảo sát và đánh giá trên phạm vi
tồn quốc gia, cịn trong phạm vi đầu tƣ công ở một bộ, ngành và địa phƣơng
chỉ ứng dụng đƣợc một số chỉ tiêu đƣợc đề cập trong nghiên cứu.
- Anand Rajaram, Tuan Minh Le, Natliya Biletska và Jim Brumby
(2010), A Diagnostic Framework for Assessing Public Investment
Management, WB, Hoa Kỳ. Cơng trình nghiên cứu về khung, tiêu chuẩn đánh
giá từng giai đoạn của quá trình quản lý vốn nhà nƣớc trong đầu tƣ cơng.
Cơng trình đã đƣa ra 8 đặc trƣng cơ bản của một hệ thống đầu tƣ công hiệu
quả: (1) Hƣớng dẫn đầu tƣ; (2) Thẩm định dự án; (3) Rà soát đánh giá độc
lập; (4) Lựa chọn dự án và lập ngân sách; (5) Thực hiện dự án; (6) Điều chỉnh
dự án; (7) Tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động của dự án; (8) Đánh giá
dự án.
- Hiroshi Isohata (2009), Nghiên cứu lịch sử phát triển đối với quản lý
xây dựng hệ thống đấu thầu ở Nhật Bản, Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Công


11
nghiệp - Đại học Nihon, Nhật Bản. Bài viết đã làm rõ những vấn đề cơ bản về
hệ thống đấu thầu xây dựng của Nhật Bản ở các giai đoạn phát triển, chỉ ra
tiến bộ của công tác quản lý đấu thầu xây dựng là ứng dụng công nghệ thông
tin trong công tác lựa chọn nhà thầu, trong ký kết thực hiện hợp đồng và trong
quản lý dự án đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng tại Nhật Bản.
Tóm lại, đến thời điểm hiện tại đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu
khoa học trong và ngồi nƣớc liên quan đến quản lý thẩm định dự án đầu tƣ
XDCB. Tuy nhiên, những cơng trình nghiên cứu khoa học nêu trên chƣa có
cơng trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, tồn diện và đầy đủ về cơng tác
quản lý nhà nƣớc về thẩm định dự án đầu tƣ XDCB. Đây cũng là nội dung cơ
bản mà tác giả cần tìm hiểu để có cơ sở hồn thiện luận văn của mình.



12
CHƢƠNG 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
TRONG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY
DỰNG CƠ BẢN
1.1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG CÔNG TÁC
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN
1.1.1. Một số khái niệm về Dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản và thẩm
định dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản
a. Khái niệm Dự án đầu tư xây dựng cơ bản
Dự án đầu tư là tài liệu do chủ đầu tƣ chịu trách nhiệm lập, trong đó
trình một cách bày hết sức đầy đủ và chi tiết các nội dung có liên quan đến
việc thực hiện đầu tƣ sau này nhằm mục đích khẳng định đƣợc sự đúng đắn
của chủ trƣơng đầu tƣ và hiệu quả của đồng vốn. Dự án đầu tƣ là văn kiện
phản ánh trung thực kết quả nghiên cứu cụ thể toàn bộ các vấn đề về: thị
trƣờng, kinh tế, kỹ thuật, tài chính…có ảnh hƣởng trực tiếp tới sự vận hành,
khai thác và tính sinh lợi của cơng cuộc đầu tƣ.[10]
Xây dựng cơ bản là các hoạt động cụ thể để tạo ra sản phẩm là những
cơng trình xây dựng có quy mơ, trình độ kỹ thuật và năng lực sản xuất hoặc
năng lực phục vụ nhất định. [14]
Dự án đầu tư xây dựng cơ bản là tài liệu kinh tế - kỹ thuật về một kế
hoạch tổng thể huy động nguồn lực đầu vào cho mục tiêu đầu tƣ. Vì vậy,
trong dự án đó, nội dung phải đƣợc trình bày một cách có hệ thống và chi tiết
theo một trình tự, logic và theo đúng quy định chung của hoạt động đầu tƣ.
b. Khái niệm Thẩm định dự án dầu tư xây dựng cơ bản
Tại sao chúng ta phải thẩm định dự án đầu tƣ? Dự án dù đƣợc chuẩn bị,



13
phân tích kỹ lƣỡng đến đâu vẫn thể hiện tính chủ quan của nhà phân tích và
lập dự án, những khiếm khuyết, lệch lạc tồn tại trong quá trình dự án là đƣơng
nhiên. Để khẳng định đƣợc một cách chắc chắn hơn mức độ hợp lý và hiệu
quả, tính khả thi của dự án cũng nhƣ quyết định đầu tƣ thực hiện dự án, cần
phải xem xét, kiểm tra lại một cách độc lập với quá trình chuẩn bị, soạn thảo
dự án, hay nói cách khác, cần thẩm định dự án đầu tƣ. Thẩm định dự án đầu
tƣ giúp cho chủ đầu tƣ khắc phục đƣợc tính chủ quan của ngƣời soạn thảo và
giúp cho việc phát hiện, bổ sung những thiếu sót trong từng nội dung phân
tích của dự án. Thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản là một bộ phận của
công tác quản lý đầu tƣ, nó tạo ra cơ sở vững chắc cho việc thực hiện hoạt
động đầu tƣ có hiệu quả.
Dự án có vai trò rất quan trọng đối với các chủ đầu tƣ, các nhà quản lý
và tác động trực tiếp tới tiến trình phát triển kinh tế – xã hội. Nếu khơng có dự
án, nền kinh tế sẽ khó nắm bắt đƣợc cơ hội phát triển. Những cơng trình thế
kỷ của nhân loại trên thế giới luôn là những minh chứng về tầm quan trọng
của dự án. Dự án là căn cứ quan trọng để quyết định bỏ vốn đầu tƣ, xây dựng
kế hoạch đầu tƣ và theo dõi quá trình thực hiện đầu tƣ. Dự án là căn cứ để tổ
chức tài chính đƣa ra quyết định tài trợ, các cơ quan chức năng của nhà nƣớc
phê duyệt và cấp giấy phép đầu tƣ. Dự án còn đƣợc coi là công cụ quan trọng
trong quản lý vốn, vật tƣ, lao động trong quá trình thực hiện đầu tƣ. Do vậy,
hiểu đƣợc những đặc điểm của dự án là một trong những yếu tố quyết định sự
thành công của dự án.
Thẩm định dự án đầu tƣ là một bộ phận của công tác quản lý nhằm đảm
bảo cho hoạt động đầu tƣ có hiệu quả.
Thẩm định dự án đầu tƣ là việc nghiên cứu, phân tích khách quan, khoa
học, tồn diện tất cả nội dung của dự án và liên quan đến dự án nhằm khẳng
định tính hiệu quả cũng nhƣ tính khả thi của dự án trƣớc khi quyết định đầu tƣ



×