Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Điền – Trường THPT Ân Thi- Hưng Yên
DÃY ĐIỆN HOÁ
Câu 1: Hãy cho biết vị trí của những nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn. Vị trí của kim
loại có tính khử mạnh nhất và vị trí của phi kim có tính oxi hoá mạnh nhất. Viết cấu hình
electron ngoài cùng của nguyên tử 2 nguyên tố này?
Câu 2: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại Na, Mg, Ca, Fe, và các ion
của chúng Na
+
, Mg
2+
, Ca
2+
, Fe
2+
, Fe
3+
.
Câu 3: Cho một lá sắt nhỏ vào dd chứa một trong những muối sau: AlCl
3
, CúO
4
, Pb(NO
3
)
2
,
ZnCL
2
, NaNO
3
. Hãy cho biết:
a/ Trường hợp nào xảy ra phản ứng? Vai trò của những chất tham gia?
b/ Viết phương trình hoá học của phản ứng của dưới dạng ion rút gọn?
Câu 4: Cho Cu tác dụng với dd Fe
2
(SO
4
)
3
thu được dd hỗn hợp FeSO
4
và CuSO
4
. Thêm một ít
bột sắt vào dd hỗn hợp, nhận thấy bột sắt bị hoà tan.
a/ Viết các phương trình hoá học của pư xảy ra dươí dạng phân tử và ion thu gọn.
b/ So sánh tính khử của các đơn chất kim loại và tính oxi hoá của các ion kim loại.
Câu 5: Có những trường hợp sau:
a/ DD FeSO
4
lẫn tạp chất CuSO
4.
Hãy giới thiệu một pp hoá học đơn giản có thể loại bỏ được
tạp chất. Giải thích và viết pt hoá học dưới dạng phân tử và ion thu gọn.
b/ Bột Cu có lẫn tạp chất là bột Zn và Pb.
.
Hãy giới thiệu một pp hoá học đơn giản có thể loại
bỏ được tạp chất. Giải thích và viết pt hoá học dưới dạng phân tử và ion thu gọn.
Câu 6: Cho 3 cặp I
2
/ I
-
, Fe
3+
/ Fe
2+
, Cl
2
/ Cl
-
sắp xếp theo thứ tự trên dãy điện thế như sau:
I
2
Fe
3+
Cl
2
→
2I
-
Fe
2+
2Cl
-
Trong 3 phản ứng sau: (1) 2Fe
3+
+ 2I
-
→
2Fe
2+
+ I
2
(2) 2Fe
3+
+ 2Cl
-
→
2Fe
2+
+ Cl
2
(3) Cl
2
+ 2I
-
→
2Cl
-
+ I
2
.
Những phản ứng nào xảy ra theo chiều thuận( chiều mũi tên).
A. cả 3 phản ứng. B, chỉ có 1 và 2 C. chỉ có 1 và 3 D.
chỉ có 2 và 3.
Câu 7: Biết rằng Fe phản ứng với dd HCl cho ra Fe
2+
nhưng HCl không tác dụng với Cu.
HNO
3
tác dụng với Cu cho ra Cu
2+
nhưng không tác dụng với Au ch ra Au
3+
. Sắp các chất
oxi hoá Fe
2+
, H
+
, Cu
2+
, NO
3
, Au
3+
theo thứ tự độ mạnh tăng dần.
A. H
+
< Fe
2+
< Cu
2+
< NO
3
< Au
3+
B. NO
3
< H
+
< Fe
2+
< Cu
2+
<
Au
3+
C. H
+
< Fe
2+
< Cu
2+
< Au
3+
< NO
3
D. Fe
2+
H
+
< < Cu
2+
< NO
3
< Au
3+
Câu 8:Cho một đinh sắt vào dd muối Fe
3+
thì màu của dd chuyển từ vàng(Fe
3+
) sang lục
nhạt(Fe
2+
). Fe cho vào dd Cu
2+
làm phai màu xanh của Cu
2+
nhưng Fe
2+
cho vào dung dịch Cu
2+
không làm phai màu xanh của Cu
2+
. Từ kết quả trên , Sắp các chất khử Fe, Fe
2+
, Cu theo thứ tự
độ mạnh tăng dần:
A. Fe
2+
< Fe < Cu. B. Fe < Cu < Fe
2+
C. Fe
2+
< Cu < Fe D. Cu < Fe < Fe
2+
.
Câu 9: Cho 3 cặp oxi hoá khử Cu
2+
/ Cu , NO
3
/ NO , Au
3+
/ Au sắp xếp trên dãy hạot động như
sau:
Cu
2+
NO
3
Au
3+
Cu NO Au
Trong 3 phản ứng sau: (1) 8HNO
3
+ 3Cu
→
3 Cu(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
).
(2) 3Cu + 2Au
3+
3Cu
2+
+ 2Au.
(3) 4HNO
3
+ Au
→
Au(NO
3
)
3
+ NO + 2H
2
O.
Phản ứng nào xảy ra theo chiều mũi tên?
A. chỉ có 1 và 2 B. chỉ có 2
C. chỉ có 3 D. chỉ có 1 và 3.
Câu 10. Nhóm nào sau đây gồm tất cả các kim loại đều có thể khử ion Cu
2+
trong dung dịch
CuSO
4
?
A .Fe, Zn, Ni B. Zn, Pb, Ag. C. Na, Cr, Ni
D. K, Mg, Mn
Cõu 11. Hiện tượng nào sau đây sai?
A Ngõm một dây đồng trong dung dịch AgNO
3
.Sau một thời gian ta nhận thấy cú kim loại
màu trắng bám trên dây đồng (phần ngập trong dung dịch AgNO
3
), dung dịch không đổi màu.
B Nhỏ dung dịch NaHCO
3
lờn mẩu giấy quỳ tớm, màu của giấy quỳ đổi sang xanh.
C Nung một dây đồng trờn ngọn lửa đèn cồn, ta thấy dây đồng từ màu đỏ chuyển sang màu
đen.
D Rút từ từ dung dịch NH
3
vào dung dịch CuSO
4
thỡ xuất hiện một kết tủa keo
màu xanh nhạt.Nếu thờm dung dịch NH
3
thỡ kết tủa tan, dd chuyển sang màu xanh đậm
Cõu 12. Cho hh Zn, Fe vào dd CuSO
4
thu được dd A gồm ZnSO
4
, FeSO
4
và chất rắn B. B gồm:
A. Cu, Fe B. Cu, Fe, Zn C. Zn, Fe D. Cu, Zn
Cõu 13. Thanh kim loại cú chứa Cu, Zn, Fe, Ag. Nhỳng thanh kim loại vào dd H
2
SO
4
l thỡ kim
loại nào bị ăn mũn trước?
A. Cu B. Fe C. Zn D. Ag
Cõu 14. Ngâm một đinh Fe trong 200 ml dd CuSO4. Sau phản ứng kết thúc đinh Fe tăng 0,8
gam.
Nồng độ mol/lít của CuSO4 là……………..
Cõu 15:. Ngõm một lỏ sắt trong 250 ml dd Cu(NO
3
)
2
0,2 M đến khi kết thúc phản ứng , lấy lá
sắt ra cân lại thấy khối lượng lá sắt tăng 0,8 % so với khối lượng ban đầu. Khối lượng lá sắt
trước phản ứng là
A. 32 g B. 50 g C. 0,32 g D. 0,5 g
Cõu 16:. Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có chứa 2,24g ion kim loại có điện tích 2+. Phản
ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94g. Hóy xỏc định ion kim loại trong dung dịch ban
đầu.
A. Cu
2+
B. Mg
2+
C. Cd
2+
D. Hg
2+
Cõu 17:. Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10gam trong 250gam dung dịch AgNO
3
4%.
Khi lấy vật ra thỡ lượng AgNO
3
trong dd giảm 17%. Khối lượng vật sau phản ứng
A. 10,32g B. 10,76g C. 11,08g D. 11,32g
Cõu 18:. Giả sử 9,6 gam Cu tỏc dụng với 100 ml dd AgNO
3
0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc
thu được m gam chất rắn. Giá trị m là
A. 12,64 B. 11,12 C. 2,16 D. 32,4
Cõu 19. Ngõm một là Zn trong dd cú hũa tan 4,16 gam CdSO
4
. Phản ứng xong khối lượng lá
Zn tăng 2,35%. Khối lượng lá Zn trước phản ứng là
A. 40 B. 60 C. 80 D. 100
Cõu 20 . Phản ứng nào sau đây là đúng?
A. 2Na + CuSO
4
→ Na
2
SO
4
+ Cu B. Ba + CuSO
4
→ BaSO
4
+
Cu
C. K + NaCl → KCl + Na D. Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu
Cõu 21. Hóa chất nào sau đây dùng để tách Ag khỏi hh Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối
lượng Ag ban đầu?
A. Cu(NO
3
)
2
B. Fe(NO
3
)
2
C. AgNO
3
D. Fe(NO
3
)
3
Cõu 22. Khi cho Na vào dd CuSO
4
có hiện tượng gỡ?
A. Khớ bay ra và kết tủa xanh B. Kết tủa đỏ
C. Khí bay ra và kết tủa đỏ D. Khớ bay ra
Cõu 23: . Nhỳng một thanh sắt sạch nặng 50 gam vào 200 ml dung dịch CuSO
4
x mol/l. Khi
phản ứng kết thỳc lấy thanh sắt ra, rửa nhẹ, sấy khụ, thanh sắt cõn nặng 5,2 gam. X cú giỏ trị là
A 1M. B 1,25M. C 1,5M. D 1,75M
Cõu 24:. Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO
3
thu được dung dịch X. Cho Fe dư vào
dung dịch X được dung dịch Y. Kết thúc các phản ứng dung dịch Y chứa
A. Fe(NO
3
)
2
B. Fe(NO
3
)
3
C. Fe(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
dư D. Fe(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
dư
Cõu 26: . Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dóy nào sau đây ?