Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN một số giải pháp huy động sự tham gia phối hợp của phụ huynh nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non thiệu duy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.17 KB, 23 trang )

MỤC LỤC
NỘI DUNG

TT
1
1
1.1

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài

1
2
2-3

1.2

Mục đích nghiên cứu

3

1.3

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3

Phương pháp nghiên cứu
NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Cơ sở lý luận


Thực trạng của vấn đề
Thuận lợi
Khó khăn
Kết quả thực trạng
Các giải pháp thực hiện
Giải pháp 1. Khảo sát thực tế để lập kế hoạch huy
động sự tham gia của phụ huynh trong chăm sóc,
giáo dục trẻ.
Giải pháp 2. Phụ huynh tham dự các hoạt động
trong ngày như tham dự hội thi, giao lưu với nhà
trường trong các ngày hội, ngày lễ.
Giải pháp 3. Huy động phụ huynh tham gia đóng
góp công sức và vật chất cùng nhà trường xây
dựng môi trường hoạt động; cải tạo chăm sóc
khuôn viên
Giải pháp 4. Làm tốt công tác tuyên truyền, vận
động ủng hộ của phụ huynh để xây dựng khuôn
viên có không gian cho trẻ hoạt động ngoài trời.
Hiệu quả của các biện pháp ứng dụng
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
Kết luận
Kiến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo
Danh mục SKKN được SKKN ngành GD và ĐT
huyện, tỉnh và các cấp cao hơn xếp loại từ C trở lên

4
4
4-6
6

6
6-7
7-8
8

1.4
2
2.1
2.2
2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.3

2.4
3
3.1
3.2

TRANG

8-10
10-13

13-15

15-16
16-17
17
17-18

18-19

1


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Mỗi chúng ta từ khi sinh ra, cái nôi giáo dục đầu tiên là trong gia đình,
lớn dần lên, khi bước vào tuổi đến trường Mầm non, trẻ bắt đầu được tiếp xúc
với việc chăm sóc, giáo dục của nhà trường và mọi người xung quanh. Từ đây
thấy rằng, môi trường để giáo dục hồn thiện nhân cách mợt con người phải bao
gờm đầy đủ ba yếu tố đó là giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội. Trong ba
môi trường này thì giáo dục nhà trường và gia đình mang tính chất hệ thống, bài
bản và là yếu tố quyết định cho mục tiêu giáo dục phát triển. Các yếu tố này
phải phối hợp thống nhất, chặt chẽ và đồng bộ với nhau. Tuy nhiên, do nhiều
nguyên nhân chủ quan và khách quan, cơng tác phối hợp cịn nhiều hạn chế,
chưa đáp ứng kịp thời với nhu cầu về chất lượng và số lượng nguồn nhân lực
của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Riêng đối với trẻ độ tuổi
mầm non, lâu nay mọi người vẫn thường hay có quan niệm rằng, trẻ đang cịn
bé, chăm sóc, giáo dục thế nào cũng được, không cần quá cầu kỳ, không cần
phải dạy dỗ nhiều như những cấp học khác. Đây là một trong những nguyên
nhân mà việc phối kết hợp giữa nhà trường và gia đình chưa được chú trọng
đúng mức. Dẫn đến chất lượng, hiệu quả trong chăm sóc, ni dưỡng và giáo
dục trẻ chưa cao trên mợt số khía cạnh nhất định.
Thực tế hiện nay cho thấy việc quan tâm đến con em cả về chăm sóc, ni
dưỡng và giáo dục của nhiều bậc cha mẹ cịn lơ là, cịn tâm lí “khốn trắng” cho
nhà trường, cho giáo viên. Khi đưa trẻ đến trường mầm non rồi thì trong mọi
mặt phát triển của trẻ, cha mẹ hầu như đều “trơng” cả vào giáo viên. Có phụ
huynh hay nói “con tơi đi học ở trường mầm non ngoan hơn ở nhà; “cơ nói con
ở trường ăn hết xuất, ngủ ngoan mà ở nhà tôi thấy thật vất vả mỡi khi cho cháu

ăn, ngủ”. Có phụ huynh lại cho rằng “con được chăm sóc, dạy dỡ ở trường là đủ
rồi, ở nhà thì dạy sao cũng được, ăn sao cũng được”. Mà chưa quan tâm tìm hiểu
xem tại sao ở trường con lại ngoan hơn ở nhà. Chưa dành nhiều thời gian trao
đổi, phối hợp với giáo viên để thống nhất việc chăm sóc, dạy dỡ trẻ mợt cách
chung nhất để đạt được kết quả tốt.
Bởi vì phụ huynh chưa nhận thấy được tầm quan trọng của việc phối hợp
chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường trong chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ
đúng theo khoa học. Mặt khác phần lớn cha mẹ trẻ mải lo làm ăn kiếm tiền, để
con cho ơng, bà chăm sóc. Ơng, bà thì lo làm việc, cứ sáng là đưa trẻ giao cho
thầy, cơ - chiều đến đón trẻ mà khơng cần biết trong mợt ngày ở trường con
được chăm sóc, dạy dỗ như thế nào. Hay đến cả việc ở lớp có góc tuyên truyền
với phụ huynh đặt ngay cửa lớp - nhà trường có bảng cơng khai thực đơn ăn
hàng ngày của trẻ đặt ở cổng nhưng rất nhiều phụ huynh chưa bao giờ ghé lại để
đọc xem hôm nay con học gì, chơi gì và ăn gì. Chỉ trao đởi với giáo viên khi con
có vấn đề gì đó như: Nhầm đồ, thất lạc đồ hay sức khỏe của con không tốt. Tại
các trường mầm non công lập ở vùng nơng thơn, miền núi nói chung và ở
trường mầm non Thiệu Duy nói riêng vấn đề này càng thể hiện rõ nét.
Đối với giáo viên trên lớp mặc dù đã có kế hoạch cụ thể trong cơng tác
phối kết hợp với phụ huynh. Cụ thể hóa trong hợi nghị phụ huynh đầu năm học,
nhưng thực chất việc làm hàng ngày vẫn chưa thể hiện được hết vai trò của sự
2


kết hợp. Chỉ trao đổi với cha mẹ trẻ trong hội nghị phụ huynh, trao đổi khi
chuẩn bị tổ chức các hội thi, hội diễn hoặc trong ngày ở trường trẻ có vấn đề nào
đó như: Cháu ốm hay khi chơi cháu bị té ngã, còn những vấn đề hàng ngày và
việc trao đổi, phối hợp để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ về mọi
mặt vẫn chưa được chú trọng đúng mức.
Có nhiều nguyên nhân: Do phần đa phụ huynh chưa quan tâm đến công
tác phối kết hợp với nhà trường, cịn phó mặc cho giáo viên, sáng vợi gửi con để

cịn đi làm, chiều đón con nhanh về còn lo việc nhà; cha mẹ trẻ lại khơng trực
tiếp chăm sóc con, chỉ liên lạc với giáo viên qua điện thoại (Zalo, Facebook…);
ông (bà), người trực tiếp đưa đón trẻ thì chưa có kiến thức về chăm sóc ni dạy
trẻ theo đúng khoa học và khơng mấy để tâm đến việc phối kết hợp. Mặt khác
thì trong mỡi gia đình đều có c̣c sống, nền văn hóa nề nếp thói quen và các
mặt sinh hoạt, cũng rất khác nhau nhất là về trình độ nhận thức. Cách nuôi dạy
con cái của mỗi gia đình cũng muôn hình mn vẻ. Về phía giáo viên thì mợt số
đờng chí chưa coi trọng việc phối hợp với gia đình, một số thì chưa biết phối
hợp, trao đổi với phụ huynh sao cho hiệu quả. Vì thế mà việc phối kết hợp giữa
nhà trường và gia đình nhiều khi bị sao nhãng, chưa đồng bộ, chưa chặt chẽ.
Vậy câu hỏi đặt ra ở đây là làm như thế nào để thống nhất cách nuôi dạy trẻ
nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đề ra.
Xuất phát từ những lí do trên, là một hiệu trưởng tôi nhận thức được tầm
quan trong của việc phối kết hợp giữa nhà trường và gia đình để nuôi - dạy trẻ
đúng theo khoa học. Giúp cho bé phát triển tồn diện từ khi cịn nhỏ, từ đó làm
nền tảng cho các con bước vào đời trong mợt điều kiện tốt nhất. Tơi đã suy nghĩ,
tìm tịi và đưa ra một một số biện pháp phối kết hợp giữa nhà trường và gia
đình. Nhằm góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng mọi mặt trong chăm sóc,
ni dưỡng và giáo dục trẻ để nghiên cứu, đánh giá, rút kinh nghiệm cho bản
thân trong công tác quản lý nhà trường. Với mong muốn nâng cao hơn nữa hiệu
quả của công tác phối hợp giữa Nhà trường - Gia đình, đẩy mạnh xã hợi hóa
giáo dục, nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.
Làm được điều này mình nhà trường thôi chưa đủ mà cịn cần có sự phối kết
hợp chặt chẽ với cha mẹ, người chăm sóc ni dưỡng trẻ tại gia đình. Vì vậy tôi
chọn đề tài “Một số giải pháp huy động sự tham gia phối hợp của phụ huynh
với nhà trường nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường
mầm non Thiệu Duy”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Với đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp huy động sự tham gia phối hợp
của phụ huynh với nhà trường nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ

ở trường mầm non Thiệu Duy” tôi đưa ra những biện pháp hữu hiệu nhất mang
lại hiệu quả tốt, nâng cao chất lượng góp phần phát triển tồn diện cho trẻ.
Nhằm giúp giáo viên và phụ huynh nhận thức được tầm quan trọng của việc
phối kết hợp trong chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục trẻ. Giúp giáo viên linh hoạt,
sáng tạo trong việc chủ động phối hợp với phụ huynh.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Một số biện pháp huy động sự tham gia phối hợp của phụ huynh với nhà trường,
nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non Thiệu Duy.
3


1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Phương pháp nghiên cứu, xây dựng cơ sở lý thút.
Thu thập, phân tích, tởng hợp các tài liệu lý luận về công tác phối kết hợp
giữa nhà trường-gia đình và xã hợi trong chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ.
Trong đó đặc biệt nghiên cứu các tài liệu về sự phối hợp có hiệu quả giữa nhà
trường và gia đình trẻ.
1.4.2. Phương pháp khảo sát thực tế, thu thập thông tin
Khảo sát tình hình thực tế từ phụ huynh, giáo viên về công tác phối hợp giữa
nhà trường và gia đình trẻ. Thu nhận, phân tích các thơng tin hữu ích phục vụ
cho cơng tác nghiên cứu từ những thông tin trên.
1.4.3. Phương pháp thống kê xử lý số liệu
Đánh giá kết quả đạt được và so sánh kết quả trước và sau khi áp dụng biện pháp.
1.4.4. Phương pháp thực hành
Vận dụng các biện pháp vào hoạt động thực tế.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận
Quá trình phát triển của con người không thể tách rời môi trường giáo dục.
Phải đảm bảo cho trẻ em được giáo dục từ lúc lọt lịng cho đến mọi lứa t̉i. Bác
Hờ kính u của chúng ta đã khẳng định:

“Hiền dữ phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên” [1]
Như vậy, để hình thành và phát triển nhân cách con người thì giáo dục là
yếu tố vô cùng quan trọng. Đối với trẻ mầm non giáo dục ở đây bao gồm chăm
sóc, ni dưỡng và giáo dục. Giáo dục trẻ là tác động đến tất cả các mặt phát
triển: Phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mỹ, tình cảm và kỹ năng xã
hội. Giáo dục đúng giúp trẻ phát triển và hình thành nhân cách tốt. Trong giáo
dục cần phải có sự kết hợp chặt chẽ, thống nhất của cả ba mơi trường đó là giáo
dục gia đình, nhà trường và xã hội. Sự phối hợp chặt chẽ là để đảm bảo sự thống
nhất trong nhận thức cũng như hoạt đợng giáo dục cùng mợt hướng, mợt mục
đích, mợt tác đợng tở hợp, đờng tâm tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy quá trình
phát triển nhân cách của trẻ, tránh sự tách rời mâu thuẫn, bài xích lẫn nhau gây
ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của trẻ.
Công tác phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội hiện nay trong việc
chăm sóc, giáo dục trẻ em đã đạt được những kết quả nhất định, phát huy được
sức mạnh tổng hợp và huy động được các nguồn lực trong xã hợi tham gia ngày
càng tích cực vào sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo.
Trong lý luận cũng như trong thực tiễn giáo dục, sự thống nhất tác động
giáo dục từ nhà trường, gia đình và xã hội được xem là vấn đề có tính ngun
tắc đảm bảo cho mọi hoạt đợng giáo dục có điều kiện đạt hiệu quả tốt. Trong
việc tổ chức kết hợp các lực lượng giáo dục, gia đình và nhà trường có vai trị và
tác động vô cùng quan trọng, là trọng tâm của các hoạt động kết hợp. Gia đình
là nơi trẻ được sinh ra, lớn lên và hình thành nhân cách của mình. Ảnh hưởng
giáo dục của gia đình đến với trẻ là đầu tiên và sớm nhất. Sau đó đến giáo dục
nhà trường, là nơi cung cấp những tri thức một cách đúng đắn, hệ thống và đầy
4


đủ nhất. Mỗi cá nhân được giáo dục tốt sẽ góp phần xây dựng đất nước phát
triển.

Muốn giáo dục con người phát triển tồn diện thì cần có sự phối hợp chặt
chẽ, thống nhất, đồng bộ giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Bởi vì gia đình nhà trường - xã hội là ba yếu tố giáo dục hỗ trợ cho cho việc hình thành nhân
cách con người. Trong đó sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình
mang tính chất quyết định. Tài liệu Bời dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non
(modun 40 – tác giả Nguyễn Thị Sinh Thảo) nói về mối quan hệ giữa nhà trường
- gia đình trong chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ như sau: “Có thể nói sự phối
hợp giữa trường mầm non và gia đình là mối quan hệ hai chiều mật thiết, cùng
chung mợt mục đích; cũng có thể coi đó là con đường cơ bản chính yếu, có sự
thống nhất chung về mục đích, lợi ích và phương pháp giáo dục để giúp trẻ phát
triển toàn diện”[2]. Trong bài viết tác giả Nguyễn Thị Sinh Thảo đã chỉ ra việc
phối hợp giữa nhà trường và gia đình nhằm những mục đích sau:
- Phối hợp giữa nhà trường và gia đình nhằm tuyên truyền, phổ biến kiến thức
giáo dục trẻ mầm non sâu rộng tới các gia đình trẻ.
- Phối hợp với gia đình trẻ để thống nhất về nội dung và phương pháp giáo dục
trẻ.
- Phối hợp giữa nhà trường với gia đình góp phần nâng cao chất lượng chăm
sóc, giáo dục trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện.
- Phối hợp giữa nhà trường với gia đình nhằm nâng cao trách nhiệm của gia đình
và tăng cường mối quan hệ để tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của phụ huynh đối
với các hoạt động giáo dục của nhà trường.
Như vậy, nếu sự phối hợp hai chiều này không thống nhất thì kết quả mang lại
sẽ không đạt được theo mục tiêu giáo dục đặt ra.
Trong mối quan hệ giữa nhà trường và gia đình, Ban giám hiệu có vai trị là
người đại diện của ngành giáo dục, của giáo viên, nhân viên nhà trường, bảo vệ
quyền lợi học sinh; dung hồ lợi ích chung của nhà trường với nguyện vọng
riêng của cha mẹ học sinh; tổ chức cho cha mẹ học sinh tham gia vào việc hỗ trợ
nhà trường trong tất cả các hoạt động chăm sóc, dạy dỡ trẻ. Về phía gia đình thì
tại Điều 47, Điều lệ trường mầm non có quy định “Trách nhiệm của gia đình:
Thường xuyên liên hệ với nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo đợc lập
để được thông báo kịp thời tình hình của trẻ em nhằm phối hợp trong việc ni

dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; Tham gia các hoạt đợng của nhóm trẻ, lớp
mẫu giáo, nhà trường, nhà trẻ góp phần nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm
sóc, giáo dục trẻ em” [3].
Muốn sự phối hợp được chặt chẽ, có hiệu quả Ban giám hiệu nhà trường
phải: Tạo điều kiện để cha mẹ trẻ nhận thức đúng vai trò, trách nhiệm, quyền
hạn của gia đình. Nâng cao nhận thức của từng gia đình để gia đình hiểu rõ mục
đích, nợi dung, phương pháp dạy bảo con cái, tích cực phối hợp với giáo viên,
với nhà trường, với xã hội để cùng chăm lo giáo dục thế hệ trẻ; nâng đỡ, ủng hộ
sáng kiến của cha mẹ trẻ, biết đặt ra, gợi ý cho phụ huynh những cơng việc thiết
thực, có hiệu quả; hướng mọi hoạt động vào thực hiện những công việc đã được
cha mẹ học sinh và nhà trường thống nhất đề ra. Đây là yêu cầu không thể thiếu
5


trong tổ chức phối kết hợp hai chiều để chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ đạt
được hiệu quả tốt nhất.
Nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ban giám hiệu
nhà trường cần tạo điều kiện và có kế hoạch cụ thể, để gia đình có thể tham gia
vào nhiều hoạt động khác nhau như: Phối hợp thực hiện chương trình chăm sóc
bảo vệ sức khỏe cho trẻ, phối hợp thực hiện chương trình giáo dục trẻ, phối hợp
kiểm tra, đánh giá cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ phối hợp với nhà trường
trong việc xây dựng môi trường trường học, cơ sở vật chất, trang thiết bị, đờ
dùng đờ chơi của nhóm/lớp, phối hợp và góp ý với nhà trường về thái đợ, tác
phong, hành vi ứng xử, của giáo viên và nhân viên trong trường với trẻ và phụ
huynh.
Để công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình diễn ra một cách thuận
lợi, thực chất và mang lại hiệu quả cao thì cần có kế hoạch và những phương
pháp đúng. Được sự đờng thuận, thống nhất của Ban giám hiệu, sự nỗ lực và
năng động của giáo viên, nhân viên và đặc biệt là sự quan tâm, ủng hộ của gia
đình trẻ. Làm tốt điều này trẻ sẽ được chăm sóc, giáo dục trong một điều kiện

tốt nhất, các con được phát triển tồn diện, cân đối, hài hịa ngay từ nhỏ. Là tiền
đề để hình thành và phát triển nhân cách một con người mới xã hội chủ nghĩa.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sang kiến kinh nghiệm.
Trong quá trình nghiên cứu việc huy động sự tham gia phối hợp của phụ
huynh với nhà trường nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ bản
thân gặp những thuận lợi và khó khăn cụ thể sau:
2.2.1 Thuận lợi
Được sự quan tâm ủng hộ của các cấp các ngành, của người dân địa phương;
sự hỗ trợ, tạo điều kiện của Đảng ủy - Hội đồng nhân dân - Uy ban nhân dân xã
Thiệu Duy; sự chỉ đạo sát sao của Phòng Giáo dục và đào tạo trong việc thực
hiện nhiệm vụ năm học.
Cơng tác huy đợng trẻ ra lớp có nhiều thuận lợi, trẻ độ tuổi mẫu giáo ra lớp
đạt 95%, nhu cầu ra lớp của trẻ nhà trẻ ngày càng tăng. Chất lượng chăm sóc,
giáo dục ở trường mầm non Thiệu Duy luôn được duy trì vững chắc.
Đội ngũ giáo viên đa số cịn trẻ, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm trong
công việc.
Phụ huynh học sinh luôn tin tưởng và ủng hộ nhà trường trong việc thực hiện
nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục các cháu.
Trường Mầm non Thiệu Duy đã được kiểm tra và công nhận lại trường chuẩn
Quốc gia năm 2017, cơ sở vật chất được đầu tư xây dựng khang trang, sạch đẹp
và an toàn, đáp ứng được lòng mong đợi của phụ huynh học sinh.
2.2.2. Khó khăn
Bên cạnh những mặt thuận lợi như trên, hiện nay trong chăm sóc, giáo dục
trẻ nhà trường cũng cịn gặp phải mợt số khó khăn nhất định:
Điều kiện kinh phí cịn eo hẹp, các ng̀n đầu tư hỡ trợ còn hạn chế để nhà
trường xây dựng, nâng cấp các công trình, tu bổ và mua sắm bổ sung trang thiết
bị phục vụ việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non.
Năng lực tổ chức phối hợp của một số giáo viên chủ nhiệm cịn có phần
hạn chế.
6



Hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình tuy đã có tác đợng tốt đến
trẻ nhưng chưa được tổ chức thường xuyên.
Cha mẹ học sinh hầu hết chỉ lo tập trung làm việc kiếm tiền, khơng có thời
gian quan tâm đến con; trình độ nhận thức về giáo dục cịn hạn chế. Mợt số cha
mẹ học sinh cịn “khốn trắng” việc chăm sóc, giáo dục con em mình cho nhà
trường.
Phần đa trẻ ở với ông, bà nên ông, bà chưa có kiến thức về chăm sóc, dạy dỡ
trẻ đúng theo khoa học.
Có nhiều phụ huynh học sinh chưa nhận thấy được tầm quan trọng của việc
phối kết hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa gia đình và nhà trường trong chăm sóc, dạy
dỡ trẻ.
Mặc dù đã có kế hoạch phối kết hợp trong chăm sóc, dạy dỡ trẻ giữa nhà
trường và gia đình, tuy nhiên việc triển khai tổ chức thực hiện vẫn chưa được
thường xuyên, chặt chẽ, đồng bộ.
2.2.3. Kết quả thực trạng
Công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong chăm sóc, dạy dỡ trẻ là
việc làm thường xuyên của đơn vị tuy nhiên kết quả đạt được còn khiêm tốn.
Qua quá trình điều tra, khảo sát thực trạng về kiến thức chăm sóc, dạy dỗ con
theo đúng khoa học của cha mẹ trẻ; sự phối hợp đồng bộ giữa cha mẹ trẻ với nhà
trường, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ; sự phát triển toàn diện
của trẻ ở trường mầm non Thiệu Duy (trong năm học 2020-2021. Tổng số học
sinh 312 cháu). Bản thân thu nhận được kết quả cụ thể như sau:
Kết quả đạt được
Đạt
Nội dung khảo sát

Đối với phụ huynh:
1. Phụ huynh biết cách chăm sóc,

ni dưỡng, giáo dục trẻ theo
đúng khoa học
2. Phụ huynh quan tâm đến việc
phối hợp với nhà trường trong
các hoạt đợng chăm sóc, giáo
dục trẻ
3. Các biện pháp phối hợp được
phụ huynh ủng hộ, tiến hành
thực hiện đồng bộ, hiệu quả
Đối với trẻ:
1. Trẻ có kỹ năng sống tốt, phù
hợp đợ t̉i
2. Trẻ phát triển toàn diện, cân đối,

Chưa đạt

Tổng Số
số

ợ Ty lệ
n
g

Số

ợ Ty lệ
n
g

312

128

41%

184

59%

139

44,5% 173

55,5%

122

39%

61%

187

59,9% 125

40,1%

218

69,8% 94


30,2%

312

312

312
312

190

7


hài hịa, phù hợp đợ t̉i
Từ kết quả trên đây cho thấy kiến thức của phụ huynh về chăm sóc, dạy dỗ
trẻ đúng theo khoa học, sự tham gia phối hợp của phụ huynh với nhà trường
trong chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ và kết quả thực tế về chất lượng toàn
diện trên trẻ chưa đáp ứng được với yêu cầu giáo dục mầm non hiện nay. Chính
vì vậy mà tơi đã nghiên cứu, tìm tịi, tham khảo ý kiến đồng nghiệp, các vị phụ
huynh để đưa ra một số giải pháp hữu hiệu nhất. Nhằm mục đích nâng cao hơn
nữa chất lượng mọi mặt trong chăm sóc, giáo dục trẻ. Thống nhất đồng bộ giữa
nhà trường và gia đình, để các con được chăm sóc, dạy dỡ mợt cách tốt nhất để
phát triển toàn diện.
2.3. Các giải pháp thực hiện
2.3.1. Giải pháp 1. Khảo sát thực tế để lập kế hoạch huy động sự tham gia
của phụ huynh trong chăm sóc, giáo dục trẻ.
Làm bất cứ một công việc gì thì khâu lập kế hoạch là quan trọng nhất. Bởi có kế
hoạch cụ thể, rõ ràng thì mới tổ chức thực hiện đạt được hiệu quả tốt. Ngay từ đầu
năm học tôi đã xác định rõ mục tiêu của công tác phối kết hợp giữa nhà trường và

phụ huynh trong chăm sóc, giáo dục trẻ. Vì vậy tơi đã trao đổi, bàn bạc thống nhất
trong Ban giám hiệu, sau đó mở rợng ra, lấy ý kiến bở sung của các tở chun mơn,
giáo viên các nhóm, lớp hồn chỉnh ý tưởng và lên kế hoạch cụ thể thực hiện trong
cả năm học. Muốn làm được tôi cần tìm hiểu thực tế từ ngay chính cha mẹ trẻ. Bởi
vì trong mối quan hệ phối hợp hai chiều này thì Ban giám hiệu nhà trường là người
chủ động.
Trước hết về phía nhà trường, tơi trao đởi với giáo viên từng nhóm, lớp nắm bắt
tình hình mối quan hệ phối hợp hai chiều về các phương pháp giáo viên tổ chức
thực hiện về sự quan tâm phối hợp của gia đình trẻ với giáo viên. Từ đó góp ý cho
các kế hoạch phối hợp của giáo viên sao cho phù hợp đặc điểm của phụ huynh tại
lớp và thống nhất nội dung phối hợp trong toàn trường, hướng dẫn cho giáo viên
một số cách thức tuyên truyền với phụ huynh về kiến thức nuôi - dạy trẻ theo đúng
khoa học, phân nhóm đối tượng phụ huynh để có phương pháp, hình thức tác đợng
sao cho phù hợp.
Ví dụ: Đối với nhóm phụ huynh có kiến thức tốt trong chăm sóc ni dưỡng, giáo
dục trẻ, thường xuyên quan tâm, phối hợp với giáo viên để thống nhất chăm sóc,
dạy dỡ con thì giáo viên cần duy trì thực hiện tốt, giáo viên luôn là người chủ động
lập kế hoạch trao đổi, phối hợp. Bên cạnh đó, giáo viên “nhờ” những cha mẹ này
“nói chuyện” với các phụ huynh khác cùng lớp, anh em hoặc người cùng xóm…để
họ cùng nhau tìm hiểu trao đởi các kiến thức về chăm sóc, dạy dỡ con. Với nhóm
phụ huynh cịn lại thì giáo viên phải thật sự quan tâm, gần gũi trẻ, luôn đối xử công
bằng đối với trẻ, tìm hiểu hoàn cảnh của từng gia đình, tác động bằng cách “mưa
dầm thấm lâu”. Bằng những việc làm cụ thể như vậy giáo viên thu hút những cha
mẹ này, cho họ thấy được ích lợi mang đến cho chính bản thân cha mẹ và sự phát
triển tốt của con. Từ đó phụ huynh dần có chuyển biến trong nhận thức và tin
tưởng, phối hợp tốt hơn trong các hoạt đợng.
Về phía phụ huynh thực tế tại trường mầm non Thiệu Duy, người trực tiếp chăm
sóc, đưa - đón trẻ đến trường 2/3 là ơng, bà cịn cha, mẹ thì lo làm ăn kiếm tiền, đa
8



số đi làm công ty. Để xây dựng được kế hoạch hồn chỉnh tơi đã đi sâu tìm hiểu
hồn cảnh chung của học sinh tồn trường, dành mợt quỹ thời gian nhất định, tranh
thủ thời điểm thích hợp để quan sát, gặp gỡ, trò chuyện tìm hiểu tâm tư nguyện
vọng của cha mẹ và người trực tiếp chăm sóc, đưa - đón trẻ , hỏi về cách chăm sóc,
dạy dỡ trẻ tại nhà như thế nào, hỏi xem phụ huynh có mong muốn gì đối với nhà
trường trong cơng tác phối kết hợp. Tôi cũng trao đổi với phụ huynh về dự định
một số nội dung phối hợp để thống nhất cách chăm sóc, dạy dỡ các con giữa nhà
trường và gia đình. Tôi bắt đầu từ những việc đơn giản, nhỏ nhất như khuyến khích
phụ huynh hàng ngày đưa - đón con đến lớp giành chút ít thời gian đọc bảng công
khai ăn của nhà trường xem hôm nay con ăn gì, đọc xem bảng tuyên truyền tại cửa
lớp, các cô cho con hoạt động một ngày ở trường có những nợi dung gì; hoặc hỏi cơ
giáo xem con hơm nay có tiến bợ gì, con có vấn đề gì cần uốn nắn….
Tôi cũng trao đổi với phụ huynh một cách ngắn gọn, cụ thể về các kế hoạch
thực hiện phối hợp trong năm học giữa nhà trường và gia đình, để chăm sóc, dạy dỡ
con mợt cách tốt nhất. Rồi bằng hình thức “truyền tin”. Khi tôi đã trao đởi được với
mợt lớp (mợt xóm) vài phụ huynh thì tôi gợi ý cho họ thông tin đến với cha mẹ
khác cùng xóm, anh em hoặc cha mẹ trẻ cùng lớp, xem các phụ huynh khác có
đờng tình cách làm như vậy hay không. Làm như vậy thì cuộc khảo sát và truyền
đạt ý tưởng ban đầu của tôi diễn ra mợt cách nhẹ nhàng mà có hiệu quả, được phụ
huynh quan tâm và chân thành bày tỏ ý kiến.
Ví dụ: Tơi hỏi ý kiến cha mẹ trẻ về việc mời phụ huynh đến tham dự một trong các
hoạt động của các con trong ngày tại trường như: Dự hoạt động ăn trưa. Số phụ
huynh được hỏi ý kiến bày tỏ là họ rất mong muốn được xem con ăn ở trường như
thế nào. Bởi vì có những cháu 5 tuổi mà giờ ăn ở nhà là cả một q trình vất vả, bố
mẹ ơng bà cịn phải đút cho ăn và ép mãi mới ăn xong bát cơm. Phụ huynh muốn
trực tiếp xem có phương pháp gì mà giáo viên hướng dẫn được cho các con tự giác
ăn và ăn hết xuất.
Từ những việc làm này, tôi thu nhận được kết quả rất khả quan. Một mặt hướng
dẫn được cho giáo viên chủ động trong việc tổ chức thực hiện tại nhóm, lớp; mặt

khác tơi nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của phụ huynh để hoàn thiện kế hoạch
của mình.
Sau khi hồn thiện kế hoạch tơi triển khai kế hoạch với các phó hiệu trưởng,
lấy ý kiến của họ để bở sung và hồn thiện kế hoạch, sau đấy triển khai đến giáo
viên các nhóm, lớp. Thống nhất với Ban đại diện cha mẹ học sinh và phở biến tới
tồn thể phụ huynh trong Hợi nghị phụ huynh đầu năm học. Thông qua kế hoạch
tôi chỉ cho phụ huynh thấy rõ được lợi ích của sự phối kết hợp chặt chẽ để chăm
sóc, dạy dỡ trẻ, sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho sự phát triển tồn diện của các con.
Các kế hoạch phối hợp tơi đề ra cụ thể, chi tiết, các công việc phối hợp được thực
hiện nhằm mợt mục đích chung duy nhất đó là nâng cao hơn nữa chất lượng chăm
sóc, ni dưỡng, giáo dục các con. Người được hưởng lợi từ việc phối kết hợp này
chính là sự phát triển tồn diện của các bé. Khi kế hoạch được triển khai tại Hợi
nghị, phụ huynh đều đờng tình, nhất trí cao và thống nhất thực hiện.
Có thể nói qua biện pháp này kết quả mang lại bước đầu là hết sức quan trọng:
Bản thân nắm rõ được tình hình thực tế; lập được kế hoạch cụ thể để thực hiện.
Giáo viên các nhóm, lớp đã có sự chuyển biến sâu sắc và nâng cao nhận thức trong
9


công tác phối hợp; chủ động lập kế hoạch phối hợp với gia đình trẻ phù hợp đặc
điểm tình hình của nhóm. Phụ huynhh cũng nhận thấy rõ được mục đích, ý nghĩa
của việc phối hợp; có sự nhìn nhận đúng đắn và tích cực hơn về cơng tác phối hợp
trong chăm sóc, giáo dục trẻ giữa nhà trường và gia đình. Trẻ được quan tâm chăm
sóc, ni dạy đúng hơn để phát triển tốt.
2.3.2. Giải pháp 2. Phụ huynh tham dự các hoạt động trong ngày như tham
dự hội thi, giao lưu với nhà trường trong các ngày hội, ngày lễ.
Phối hợp giữa nhà trường và gia đình đối với việc chăm sóc, giáo dục trẻ là
mợt ngun tắc cơ bản nếu muốn có sự thành cơng. Sự phối hợp gia đình, nhà
trường có thể diễn ra dưới nhiều hình thức. Vấn đề cơ bản hàng đầu là các lực
lượng giáo dục phải phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động tạo ra những mối

quan hệ phối hợp vì mục tiêu giáo dục đào tạo thế hệ trẻ thành những người
cơng dân hữu ích cho đất nước.
Để cha mẹ trẻ hiểu rõ hơn về cách chăm sóc, dạy dỡ trẻ cũng như đánh giá
mợt cách chính xác về các hoạt động của trẻ hàng ngày tại trường. Ban giám
hiệu đã huy động sự phối hợp của phụ huynh tham gia cùng nhà trường trong
các hoạt đợng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ bằng những việc làm cụ thể
như sau:
* Phụ huynh tham dự một số hoạt động trong ngày của trẻ.
Trong một ngày hoạt động của trẻ ở trường mầm non Thiệu Duy, tôi chọn
các hoạt động điển hình và phù hợp để lên kế hoạch cho các nhóm, lớp tở chức
cho cha mẹ trẻ đến tại lớp tham dự. Làm thế nào để phụ huynh các nhóm, lớp
được tham dự các hoạt động trong ngày của trẻ tại trường là việc làm không
phải dễ dàng mà thực hiện được. Thế nhưng, bằng sự linh hoạt, sáng tạo và có
kế hoạch cụ thể, trường mầm non Thiệu Duy đã tổ chức cho phụ huynh tham dự
một số hoạt động trong ngày của trẻ tại trường trong một số thời điểm như: Mời
cha mẹ trẻ dự giờ hoạt động học; dự giờ chơi hoạt đợng ở các góc trong lớp; dự
hoạt động ăn trưa, một số hoạt động trãi nghiệm của cô và trẻ ở trên lớp. Để cho
việc phụ huynh tham dự các hoạt động này một cách thuận lợi, không làm sáo
trộn hay ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của lớp, của nhà trường thì phải
chọn thời gian, địa điểm và phân chia số lượng người dự sao cho phù hợp nhất.
Đối với những lớp đông thì chia làm 2 hay 3 lần dự khác nhau, Ban giám hiệu
ấn định thời gian, số lượng, cho giáo viên thông báo và mời phụ huynh đến dự
các hoạt động đã được nhà trường phê duyệt. Trước khi mời cha mẹ đến dự,
giáo viên cần thông báo cho các bé trong lớp biết và nhắc nhở các con ngoan,
không được địi theo bố, mẹ (ơng, bà).
* Mời phụ huynh dự hoạt động học và hoạt động góc:
Với mong muốn cha mẹ cũng chính là những người thầy đờng hành cùng nhà
trường giáo dục con, chúng tôi mời cha mẹ đến dự giờ hoạt động học của con.
Với sự trải nghiệm thực tế, bố mẹ hiểu con hơn, biết rõ tính cách trên lớp của
con, và đặc biệt biết được trên lớp con được học những gì, cảm nhận của con

trên lớp ra sao. Mời phụ huynh đến dự hoạt động học, để cha mẹ trẻ hiểu rõ hơn
các dạy dỗ và cung cấp kiến thức một cách hệ thống, cơ bản và dễ hiểu cho trẻ.
Cách giáo dục trẻ từ: Giáo dục chung, đến giáo dục nhóm và cá nhân, để trẻ lĩnh
hội tri thức, kỹ năng một cách nhẹ nhàng mà hiệu quả. Góp phần phát triển khả
10


năng tư duy và phát triển trí tuệ cho trẻ. Để tổ chức giờ học cho cha mẹ trẻ đến
dự, Ban giám hiệu nhà trường lên lịch cụ thể cho lớp, giáo viên chuẩn bị đầy đủ
giáo án (thực hiện giờ dạy có sử dụng giáo án điện tử), đờ dùng dạy học,…một
cách tốt nhất.
Phụ huynh dự giờ chơi hoạt đợng ở các góc trong lớp, để cha mẹ trẻ hiểu
rằng khi cho trẻ chơi, không phải là cứ “quẳng” đồ chơi thật đẹp, thật nhiều cho
trẻ muốn chơi thế nào thì chơi. Mà trong khi chơi giáo viên (người lớn) cần
quan tâm để hướng dẫn trẻ, qua chơi cung cấp các kiến thức xã hội cho trẻ, giáo
dục các kỹ năng sống để trẻ phát tồn diện.
Ví dụ: Trong tháng 10 tở chức cho phụ huynh nhóm trẻ 24-36 tháng 1 tham dự
hoạt động trãi nghiệm cùng trẻ, lớp có 15 phụ huynh. Giáo viên chuẩn bị đầy đủ
các điều kiện như giáo án giờ dạy, giáo án điện tử và đồ dùng trực quan, tổ chức
cho phụ huynh dự tồn bợ hoạt đợng; tháng 12 lớp 5 - 6 tuổi tổ chức cho phụ
huynh dự hoạt động trãi nghiệm cùng trẻ. Giáo viên chuẩn bị đầy đủ giáo án, đồ
dùng, đồ chơi theo chủ đề, tổ chức thực hiện cho phụ huynh dự xuyên suốt hoạt
động.
Để tổ chức được nhà trường và giáo viên nhóm, lớp đó phải lên kế hoạch cụ
thể để thông báo cho phụ huynh biết. Bên cạnh đó cần chuẩn bị tốt các điều kiện
về thời gian và số lượng phụ huynh tham dự. Về hình thức tổ chức giờ hoạt
động, áp dụng giờ học có ứng dụng giáo án điện tử, giờ chơi với các đồ chơi phù
hợp, đồ chơi tự tạo do chính giáo viên, phụ huynh và trẻ làm ra. Được tham dự
các hoạt đợng cụ thể như trên có tác dụng hơn rất nhiều những lời tuyên truyền.
Từ đó phụ huynh có thêm kiến thức về giáo dục trẻ và tin tưởng, phối hợp chặt

chẽ hơn với giáo viên để dạy dỗ trẻ đúng cách.
* Mời phụ huynh dự một giờ ăn chính:
Có nhiều phụ huynh phản ánh rằng, ở nhà giờ ăn của các con cha mẹ rất vất
vả, phải dỗ dành con đút từng thìa cơm, phải mất hơn tiếng đồng hồ mới ép cho
trẻ ăn hết được bát cơm. Tổ chức cho phụ huynh dự hoạt động ăn trưa, nhằm
mục đích để cung cấp kiến thức cho cha mẹ về: Chăm sóc dinh dưỡng đúng cho
trẻ, cách chế biến món ăn phù hợp, cách hướng dẫn trẻ tự giác ăn và ăn hết xuất,
dạy trẻ biết các kỹ năng đúng trong ăn uống,…Đối với hoạt động này thì mỗi
lần chỉ được 5 đến 7 phụ huynh tham dự và công tác đảm bảo tuyệt đối về vệ
sinh, an toàn được đặt lên hàng đầu. Để thực hiện được nhà trường và giáo viên
nhóm, lớp phải chuẩn bị chu đáo về địa điểm để cha mẹ quan sát tồn bợ giờ ăn
của trẻ, khẩu trang cho phụ huynh đeo như giáo viên (khẩu trang là 1 trong
những dụng cụ bảo hộ bắt buộc cho giáo viên khi cho trẻ ăn, gờm khẩu trang,
mũ và găng tay 1 lần).
Ví dụ: Trong tháng 1, phụ huynh lớp 4 - 5 t̉i B1 đến dự mợt giờ ăn chính.
Giáo viên mời đến lớp 7 người, chuẩn bị chỗ ngồi, cung cấp khẩu trang cho cha
mẹ. Công tác chuẩn bị và tổ chức giờ ăn của lớp được diễn ra bình thường.
Chuẩn bị ăn: Cô kê bàn ghế, chuẩn bị khăn ẩm, đĩa đựng khăn, đĩa đựng cơm
rơi. Trước khi ăn: 1 cơ hướng dẫn trẻ ra vịi nước rửa tay, lau tay khô và vào bàn
ngồi; 1 cô đi lấy ăn. Trong khi ăn: Cơ xới cơm, giới thiệu món ăn, chia ăn, mời
trẻ ăn; hướng dẫn trẻ mời cô, mời bố, mẹ, mời các bạn. Trong quá trình trẻ ăn:
Cô bao qt và đợng viên, khuyến khích trẻ ăn, hướng dẫn trẻ ăn nhai kỹ, ăn
11


sạch sẽ, gọn gàng, không làm rơi, làm đổ cơm, nhặt cơm rơi bỏ vào đĩa, quan
tâm hơn đối những trẻ lười ăn, trẻ ăn chậm. Khi bạn nào ăn xong thì tự cất bát,
thìa đúng nơi quy định. Đi vệ sinh, rửa tay, lau miệng và uống nước sau đó lên
xạp ngời chờ các bạn (lúc này 1 cơ tiếp tục chăm trẻ cịn lại ăn, 1 cơ đi hướng
dẫn cho trẻ đã ăn xong). Được tham dự và trực tiếp quan sát cách làm của giáo

viên, được chứng kiến sự tự lập, tư giác của các con trong giờ ăn, củng cố thêm
sự tin tưởng của phụ huynh đối với nhà trường, với giáo viên. Bên cạnh đó, phụ
huynh cũng trang bị thêm cho mình kiến thức đúng về chăm sóc dinh dưỡng cho
con, góp phần làm cho các con phát triển cân đối, khỏe mạnh.
Giáo viên tổ chức và phụ huynh tham dự các hoạt động trên theo lịch sắp xếp
của Ban giám hiệu; có sự giám sát, chỉ đạo trực tiếp của Ban giám hiệu nhà
trường. Để đảm bảo hoạt động diễn ra không làm xáo trợn hay ảnh hưởng đến
trẻ, đến các nhóm, lớp khác và đặc biệt là đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ.
Được tham dự cùng nhà trường trong các hoạt động là điều kiện thuận lợi để
phụ huynh tìm ra những biện pháp chăm sóc, giáo dục trẻ tốt; đợng viên được
cha mẹ học sinh tích cực, nhiệt tình tham gia giáo dục thế hệ trẻ. Đồng thời giúp
họ làm quen với khoa học giáo dục và sự cần thiết trong công tác phối hợp, nắm
được ngày càng đầy đủ, sâu sắc và vận dụng cách chăm sóc, dạy dỡ trẻ một cách
khoa học hiệu quả.
* Phụ huynh tham dự hội thi, giao lưu với nhà trường trong các ngày hội,
ngày lễ.
Bên cạnh các hoạt đợng chính ở các thời điểm trong ngày của trẻ, để thu hút
trẻ, tạo không khí vui tươi, phấn khởi cho cơ và trị cũng như tở chức thi đua góp
phần “dạy tốt”, “học tốt” giữa các nhóm lớp. Trong năm học khơng thể thiếu được
việc tổ chức hội thi, các hoạt động của trẻ tại trường mầm non, không thể thiếu
được ngày hội, ngày lễ. Năm học này tại trường mầm non Thiệu Duy tổ chức các
ngày hội, ngày lễ: “Ngày hội đến trường của bé”, “Bé vui tết trung thu”, “Ky
niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11”, “Ky niệm ngày quốc tế phụ nữ 8/3”, “Tổng
kết năm học và vui tết thiếu nhi 1/6”, phụ huynh cùng tham gia hội thi “Ngày hội
tái chế rác thải” và " Góc 0 đờng" cùng nhà trường. Trong tất cả các hoạt động
trên, nhà trường thông báo bằng hệ thống tin nhắn Zalo, facbook, bảng tin của nhà
trường đến phụ huynh, mời phụ huynh tham dự và giao lưu.
Trong các ngày lễ, hội khác nhà trường đều mời cha mẹ trẻ đến tham dự
xem các con biểu diễn văn nghệ. Được tham dự các hoạt động này phụ huynh
càng thêm tin tưởng vào các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng toàn diện cho

học sinh tại nhà trường, yên tâm và ủng hộ nhà trường trong mọi hoạt đợng.
Ngồi ra nhà trường cịn tở chức cho phụ huynh giao lưu trong các ngày lễ,
hội khác như: Trong dịp ky niệm ngày quốc tế phụ nữ 8/3, nhà trường cũng
thông báo tới phụ huynh thành lập các đợi bóng chuyền giao lưu với đợi bóng
chuyền của các cô. Mỗi khối một đội (một đội khối lớn, một đội khối nhỡ, khối
bé và nhà trẻ chọn một đội) giao lưu cùng các cô (một đội). Trong tuần ngày
8/3, các b̉i chiều sau giờ trả trẻ, các đợi bóng tở chức giao lưu, nhằm tạo thêm
sự gắn bó giữa phụ huynh và giáo viên, tập luyện thể thao nâng cao sức khỏe,
qua đó cịn tạo khơng khí thoải mái sau ngày làm việc mệt mỏi. Các cha mẹ
không trong đợi bóng thì vừa làm cở đợng viên, vừa trơng con cho các mẹ tham
12


gia giao lưu. Những cha mẹ nào được cử chọn trong đợi bóng rất nhiệt tình và
vui vẻ nhận lời.
Ngồi những việc làm cụ thể tiêu biểu kể trên, hàng ngày khi đưa - đón trẻ
phụ huynh và giáo viên thường xun trao đởi và thống nhất cách chăm sóc, dạy
dỡ trẻ như: Rèn cho trẻ các nền nếp, thói quen tốt; rèn cho trẻ các kỹ năng sống;
cách chăm sóc dinh dưỡng hàng ngày cho con phát triển, khơng cho con ăn q
vặt, khơng ăn các đờ ăn có chứa phẩm màu và đồ ăn không rõ nguồn gốc xuất
xứ, không ăn thường xuyên các đồ ăn chế biến sẵn, cách hướng dẫn trẻ các hoạt
động lao động, tự phục vụ phù hợp đợ t̉i; cách chăm sóc bé khi thời tiết giao
mùa. Giáo viên còn tuyên truyền cho phụ huynh những kiến thức về chăm sóc,
giáo dục trẻ theo đúng khoa học, để trẻ phát triển toàn diện. Phụ huynh còn tham
gia với giáo viên, với nhà trường làm đồ chơi phát triển vận động, cung cấp các
nguyên vật liệu để làm đồ chơi tự tạo.
Trong tổ chức thực hiện các biện pháp phối hợp nhà trường, gia đình, Ban
giám hiệu thường xuyên theo dõi, kiểm tra việc thực hiện tại các nhóm, lớp.
Đánh giá kết quả bằng những việc làm cụ thể và kết quả mang lại từ thơng tin
của phụ huynh, của nhân dân và chính ở sự phát triển cân đối, hài hòa trong thể

chất và tri thức của trẻ. Có sự vào c̣c đờng bợ từ phía gia đình, là ng̀n đợng
viên khích lệ lớn, là yếu tố vô cùng quan trọng để nhà trường thực hiện tốt hơn
nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục trẻ.
Như vậy từ biện pháp mà tôi đã sử dụng, làm cho giáo viên và cha mẹ trẻ
“tiến sát gần nhau” hơn; sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình được thực hiện
mợt cách thực chất và có hiệu quả cao hơn rõ rệt. Được tham gia cùng nhà
trường trong tất cả các hoạt động, giúp cha mẹ trẻ nhìn nhận rõ hơn, chia sẻ hơn
đối với giáo viên, với nhà trường. Đặc biệt là qua các hoạt đợng thực tế, cha mẹ
trẻ tích lũy được thêm nhiều kiến thức khoa học bở ích để chăm sóc, dạy dỡ các
con. Từ đó tạo được niềm tin tưởng, sự ủng hộ nhiệt tình của gia đình trẻ, của
nhân dân cùng chung tay chăm sóc, giáo dục trẻ. Để các bé được chăm sóc, dạy
dỡ đúng và phát triển tồn diện, sau này trở thành những cơng dân có ích cho xã
hợi, góp phần xây dựng và phát triển đất nước.
2.3.3. Giải pháp 3. Huy động phụ huynh tham gia đóng góp công sức và vật
chất cùng nhà trường xây dựng môi trường hoạt động; cải tạo chăm sóc
khuôn viên (bở sung đờ dùng đờ chơi, trang trí các góc trong lớp, lao đợng
chăm sóc vườn rau, bờn hoa, cây cảnh)
Xây dựng mơi trường trong và ngồi lớp học; cải tạo chăm sóc khn viên
cũng là mợt hoạt đợng rất cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng trong cơng
tác chăm sóc, giáo dục trẻ. Đây là mợt u cầu cần phải có trong việc “Xây
dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, cho các con được vui chơi,
học tập trong một môi trường tốt nhất để phát triển toàn diện. Đặc biệt trong
năm học này nhà trường đã tổ chức hội thi “ Tái chế rác thải” và phát đợng phụ
huynh đóng góp ủng hợ “Góc 0 đồng” được phụ huynh nhiệt tình ủng hộ về cơ
sở vật chất cũng như các ngày công để tạo nên một môi trường trong trường
mầm non thân thiện hơn, đẹp hơn.
- Phụ huynh đã ủng hợ nhà trường “góc 0 đờng” với mợt số đờ dùng ở góc cầu
thang của nhà trường như tủ sách, giá treo tường, thảm xốp, hoa nhựa, cây xanh
13



và một số lốp xe, dây thừng …. và các ngày cơng của phụ huynh để tạo nên mợt
góc sách nhỏ cho trẻ đọc, xem tranh, truyện.
Để luôn giữ vững và nâng cao hơn nữa chất lượng mọi mặt hoạt động,
hàng năm nhà trường luôn chú trọng đến việc xây dựng mơi trường hoạt đợng;
chăm sóc, cải tạo khn viên. Nhằm tạo cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp,
tuyệt đối an toàn và thân thiện đối với trẻ.
Trước kia các việc làm này nhà trường chỉ huy động công sức và vật chất
từ cán bộ giáo viên, nhân viên. Nhưng năm học này tôi nhận thấy được sự cần
thiết vào cuộc của cha mẹ học sinh, để phụ huynh được tham gia cùng nhà
trường trong tất cả các hoạt động, kể cả việc xây dựng mơi trường trong - ngồi
lớp học và lao đợng chăm sóc khn viên. Được tham gia cùng nhà trường,
cùng các nhóm, lớp để cha mẹ trẻ thấy rằng đây cũng là một trong những việc
làm nhằm tạo cảnh quan môi trường xanh, sạch đẹp và an tồn, xây dựng cho
các con có mợt mơi trường hấp dẫn từ trong phịng lớp đến ngồi khn viên. Vì
vậy nhà trường đã huy động sự tham gia của phụ huynh đóng góp cơng sức và
vật chất xây dựng mơi trường hoạt đợng; cải tạo chăm sóc khn viên bằng
những việc làm cụ thể như sau:
Với việc xây dựng mơi trường hoạt đợng trong và ngồi lớp thì giáo viên
các nhóm, lớp chủ đợng phối hợp với cha mẹ trẻ để huy đợng phụ huynh đóng
góp phế liệu, các nguyên vật liệu như: lốp xe ô tô, xe máy, sơn, các vỏ chai
nhựa, họa báo cũ,…để làm đồ dùng đờ chơi theo các chủ đề và trang trí các khu
hoạt động trong lớp; cùng giáo viên làm đồ dùng đồ chơi tự tạo và làm đồ chơi
phát triển vận động, làm 1 số con vật bằng lốp xe ô tơ trong sân trường và vườn
cở tích, bở sung hoa, chậu cảnh tại góc thiên nhiên của lớp, góc thiên nhiên của
nhà trường ….
Ví dụ: Đầu năm học, nhà trường giao chỉ tiêu cho mỗi lớp bổ sung, thay
mới 5 đến 10 chậu hoa, cây cảnh; bổ sung các dụng cụ, hạt giống, để trẻ được
thực hành chăm sóc cây tại khu thiên nhiên của trường. Giáo viên bàn bạc,
thống nhất với phụ huynh trong lớp là sẽ mua sắm, bổ sung như thế nào, giá trị

bao nhiêu. Được phụ huynh ủng hợ và nhiệt tình thực hiện. Từ đó mà khu thiên
nhiên của trường ln ln có đầy đủ hoa, cây cảnh, các dụng cụ để trẻ thực
hành, giúp các con thêm yêu quý thiên nhiên hơn và phát triển tồn diện.
Với việc cải tạo chăm sóc khn viên thì nhà trường đưa ra kế hoạch và
được phụ huynh thảo luận thống nhất: Trong năm học, mỗi phụ huynh tham gia
đóng góp hai ngày cơng lao đợng để đến trường làm cùng các cơ. Giáo viên các
nhóm, lớp có sổ theo dõi và chấm sổ rõ ràng từng người, từng buổi vào cuối
năm học thông báo cho phụ huynh cả lớp biết tại Hội nghị phụ huynh tổng kết
năm học của lớp.
Ngay từ tháng 8, đầu năm học Ban giám hiệu chia các khu của khn viên
cho từng nhóm, lớp phụ trách và hướng dẫn cho giáo viên nhờ sự hỗ trợ từ phụ
huynh bằng cách: Khi nào phần khn viên được giao cần lao đợng chăm sóc,
trờng mới, thay thế các loại cây hoa, cây cảnh, tổng vệ sinh,…thì đề xuất với
Ban giám hiệu thông báo cho phụ huynh lao đợng theo từng nhóm, từng đợt tùy
tḥc vào lượng công việc. Nếu cần số lượng người tham gia lao đợng nhiều
(tồn trường hay mợt lớp) thì giáo viên sẽ nhắn tin qua hệ thống tin nhắn Zalo,
14


Facbook; cịn với số lượng ít hoặc chỉ cần vài người thì Ban giám hiệu thơng
báo cho giáo viên nhóm, lớp trực tiếp trao đổi với phụ huynh. Nhờ sự hỗ trợ của
phụ huynh từ việc ủng hộ ngày công lao đợng, chăm sóc khn viên nên phần
việc của giáo viên là chỉ cần chăm tưới, không phải trực tiếp lao đợng. Từ đó
khn viên tồn trường lúc nào cũng tươi tốt, xanh, sạch, đẹp.
Khi sử dụng biện pháp này, tơi nhận thấy nó có ý nghĩa sát thực: Cha mẹ trẻ
hiểu hơn về nhiệm vụ trong chăm sóc, dạy dỡ trẻ, cha mẹ nhận thấy được vai
trị, trách nhiệm của mình, cùng tham gia phối hợp chặt chẽ về mọi mặt hoạt
đợng với nhà trường, để góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng trong nuôi - dạy
các con. Giảm được thời gian lao động cho giáo viên, giáo viên khơng phải tham
gia lao đợng thì sẽ có nhiều thời gian hơn để chuyên tâm cho việc chăm sóc nuôi

dưỡng, giáo dục trẻ. Cũng là để cha mẹ trẻ được thực hành, trải nghiệm cùng
nhà trường, cùng giáo viên trong việc xây dựng môi trường hoạt động. Để các
con có mơi trường xung quanh thân thiện, hài hịa, nhằm tạo hứng thú cho các
con khi tham gia các hoạt đợng để phát triển tồn diện.
2.3.4. Giải pháp 4. Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động ủng hộ của phụ
huynh để xây dựng khuôn viên có không gian cho trẻ hoạt động ngoài trời.
Trong trường mầm non, công tác tuyên truyền là rất quan trọng góp phần
rất lớn về cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ. Đây là công việc mà nhà trường xác
định luôn mang lại hiệu quả cao trong việc thực hiện nhiệm vụ năm học. Công
tác tuyên truyền, nhà trường sử dụng bằng nhiều hình thức khác nhau cụ thể như
: tuyên truyền qua các cuộc họp phụ huynh đầu năm, trao đổi với phụ huynh qua
giờ đón – trả trẻ, các trang mạng xã hội ....,
Vận động phụ huynh ủng hộ xây dựng khuôn viên nhà trường: Để nhờ phụ
huynh làm tốt và có hiệu quả thì ngay từ đầu năm học nhà trường đã tổ chức hội
nghị phụ huynh đầu năm xác định đây là nhiệm vụ vô cùng quan trọng trong
công tác xã hợi hóa giáo dục, như chúng ta đã biết nhận thức của mợt số phụ
huynh cịn nhiều hạn chế, bởi họ cho rằng trẻ mầm non đến lớp chủ yếu là múa
hát và chơi chứ chẳng học hành gì, họ không biết được hàng ngày con em họ
đến trường được các cô dạy kiến thức ra sao, cô truyền tải kiến thức cho trẻ như
thế nào, cần phải có môi trường khang trang xanh, sạch đẹp để cho trẻ được an
tồn tuyệt đối từ đó trẻ phát triển hài hòa về thể lực, giúp trẻ tự tin hơn và phát
triển về nhân cách tốt hơn, qua việc vui chơi vận đợng ngồi trời cũng giúp cho
trẻ nhanh nhẹn hơn, tự tin hơn. Qua đó những phụ huynh tham gia dự họp về
tuyên truyền với những phụ huynh không đi và phụ huynh chưa cho con tới
trường, đây là việc làm thường xuyên vào đầu năm học đem lại hiệu quả cao,
nhưng để làm được điều này trước hết phải bầu ra được ban đại diện hội cha mẹ
học sinh của các nhóm lớp, sau đó thành lập ban đại diện hội cha mẹ học sinh
của nhà trường hoạt động theo kế hoạch của hội từ đầu năm đến hết năm học.
Giúp cho phụ huynh theo dõi được mọi hoạt động của nhà trường, theo dõi việc
học tập của trẻ, tạo nên sự gần gũi giữa cô giáo với phụ huynh tranh thủ sự ủng

hộ nhiệt tình về tinh thần và vật chất, ngày công mà phụ huynh dành cho.
Vận động phụ huynh ủng hộ trong việc xây dựng môi trường giáo dục lành
mạnh, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, rèn kỹ năng sống cho trẻ, kỹ
năng tự phục vụ và vệ sinh cá nhân gọn ngàng sạch sẽ.
15


Khi nói đến mơi trường giáo dục là chúng ta nghĩ ngay đến nơi đào tạo ra
những con người vừa hờng vừa chun để giúp ích cho gia đình và xã hội giúp
cho sự phát triển lớn mạnh của nhân loại. Với giáo dục mầm non là nền móng
đầu tiên hình thành lên nhân cách của con người do vậy trẻ được học được chơi
được dạy kỹ năng sống một cách lành mạnh và bở ích.
Trẻ ln biết tự phục vụ cá nhân, tự gọn gàng sạch sẽ và biết chơi đâu là
sạch, chơi đâu là bẩn và biết chào hỏi lễ phép với người lớn.
Đảm bảo mỗi trẻ đều có cơ hợi phát triển tối ưu những tiềm năng sẵn có để
hình thành những kỹ năng cần thiết cho cuộc sống.
Thực hiện phương châm: “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”, “Giáo
dục không chỉ chuẩn bị cho cuộc sống mà giáo dục phải chính là c̣c sống của
trẻ”[4]. Trẻ đến trường được phát triển 5 mặt đó là: Đức, trí, thể, mỹ vì nhà
trường mầm non là địa chỉ tin cậy cho các bậc phụ huynh đặt niềm tin và gửi
con tới trường. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh. Mối quan hệ tình
cảm, thân thiện giữa GV- Trẻ tạo ra mối quan hệ lành mạnh giữa trẻ với trẻ, giữa
trẻ với phụ huynh, giữa trẻ với cô giáo, giữa cô giáo với phụ huynh.
Vận động phụ huynh trong việc ủng hộ làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ. Đối với trẻ
mầm non dù cơ có dạy hay đến đâu, nhiệt tình đến mức nào mà trong các hoạt
đợng của trẻ khơng có đờ dùng đờ chơi thì cũng không lôi cuốn được trẻ vào
hoạt động do đó ngay từ tháng 8 nhà trường xây dựng thực hiện kế hoạch tổ
chức làm đồ dùng dạy học, đồ chơi phục vụ chủ đề. Tơi đã tìm tịi tham khảo
trên mạng, qua tập san .... để giúp giáo viên làm ra các loại đồ chơi đẹp mắt phù
hợp với các chủ đề, tổ chức chấm đồ dùng, đồ chơi đầu năm học. Bởi vì, trẻ

thường cần có những kích thích mới lạ trong các mơi trường quen tḥc, điều
này có nghĩa ta cần thêm và thay đởi đờ dùng, đờ chơi mới vào các góc hoạt
đợng thường xun phù hợp với chủ đề và lứa tuổi, quan tâm đến đồ chơi vận
động để giúp trẻ hứng thú chơi vận đợng từ đó giúp trẻ phát triển về thể lực.
Đờ chơi ngồi trời cũng được phụ huynh ủng hợ làm giúp nhà trường như 1
số con vật bằng lốp xe và được giáo viên bố trí thay đởi vị trí ít nhất một lần/1
tháng để trẻ thấy lúc nào cũng mới lạ, hấp dẫn cho trẻ thích chơi ngồi trời và sẽ
giúp trẻ vận động tốt hơn sẽ tăng được thể lực hơn.
Trẻ tiếp xúc với thiên nhiên cây cảnh khác nhau sẽ giúp trẻ tìm hiểu thêm về thế
giới thực vật nhờ có khu thiên nhiên mà phụ huynh đóng góc về các loại cây
xanh cũng như các loại hoa mà cơ giáo có thể hướng dẫn trẻ học tập vui chơi
ngoài trời như: Khám phá khoa học, văn học, tạo hình, góc hoặc sân.
2.4. Hiệu quả của các biện pháp đã áp dụng.
Sau khi hoàn thiện kế hoạch và đưa vào áp dụng "Một số giải pháp huy
động sự tham gia phối hợp của phụ huynh với nhà trường, nhằm nâng cao chất
lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non Thiệu Duy" trong năm học
2020 - 2021. Bản thân đã thu nhận được kết quả đáng khích lệ.
Tởng số học sinh: 312 cháu
Kết quả sau khi áp dụng các biện pháp trên:
Nội dung khảo sát

Tổng
số

Kết quả đạt được
Đạt

Chưa đạt

16



Số

Số

ợ Ty lệ
n
g


ợ Ty lệ
n
g

Đối với phụ huynh:
1. Phụ huynh biết cách chăm sóc, 312
ni dưỡng, giáo dục trẻ theo
290
93%
22
7%
đúng khoa học
2. Phụ huynh quan tâm đến việc 312
phối hợp với nhà trường trong
294
94,2% 18
5,8%
các hoạt đợng chăm sóc, ni
dưỡng, giáo dục trẻ

3. Các biện pháp phối hợp được 312
phụ huynh ủng hộ, tiến hành
302
96,7% 10
3,3%
thực hiện đồng bộ, hiệu quả
Đối với trẻ:
1. Trẻ có kỹ năng sống tốt, phù 312
292
93,5% 20
6,5%
hợp đợ t̉i
2. Trẻ phát triển tồn diện, cân đối, 312
295
94.5% 17
5,5%
hài hịa, phù hợp đợ t̉i
Từ kết quả này cho thấy việc áp dụng các biện pháp bản thân đã nêu ở
trên là hoàn toàn phù hợp với điều kiện thực tế trong cơng tác chăm sóc, giáo
dục trẻ Mầm non. Nó mang lại lợi ích to lớn và tác đợng tích cực tới các đối
tượng và lực lượng giáo dục:
* Đối với bản thân
Kết quả đạt được như trên, bản thân vô cùng vui mừng và phấn khởi. Trong
quá trình nghiên cứu và thực hiện các biện pháp khơng phải thuận lợi là hồn
tồn. Muốn cha mẹ trẻ hiểu, tin tưởng, cùng chung tay góp sức xây dựng sự
nghiệp “trờng người” thì phải có những việc làm thiết thực, có cách làm đúng.
Quá trình áp dụng vào thực hiện thực tiễn phải linh hoạt, sáng tạo.
* Đối với đồng nghiệp
Trong quá trình thực hiện, bản thân luôn được Ban giám hiệu nhà trường và
tập thể giáo viên, nhân viên đánh giá cao. Phối hợp tổ chức thực hiện một cách

thường xuyên, đồng bộ, linh hoạt, sáng tạo và đạt được hiệu quả cao.
* Đối với trẻ
Với sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình, các con được chăm
sóc, dạy dỡ đúng theo khoa học để phát triển tồn diện.Từ đó mà chất lượng
trong mọi mặt phát triển của trẻ được nâng lên rõ rệt.
* Đối với phụ huynh
Từ những việc làm đúng đắn này, đã tăng thêm niềm tin tưởng, ủng hộ, sự
vào cuộc một cách thống nhất, đồng bộ của cha mẹ trẻ và của người dân trong
chăm sóc, dạy dỡ trẻ. Tạo nên sợi dây gắn kết chặt chẽ giữa gia đình và nhà
trường trong chăm sóc, dạy dỡ các con. Để các con được chăm sóc, giáo dục và
phát triển trong một điều kiện tốt nhất.
17


3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Trong thực tế môi trường xã hội mà trẻ sống, học tập và phát triển, bên
cạnh các mặt tác động tốt, các ảnh hưởng tích cực ln ln tờn tại, hàm chứa
các yếu tố có thể gây nguy hại đến sự phát triển nhân cách của trẻ. Với đặc điểm
hiếu đợng và ít vốn sống trẻ lại dễ bắt chước theo, dần dần trở thành thói quen
xấu, tác đợng tiêu cực đến sự phát triển nhân cách của trẻ. Nhất là khi thiếu sự
phối hợp đúng đắn, thiếu sự thống nhất tác động giáo dục giữa nhà trường và gia
đình thì hậu quả xấu trong giáo dục sẽ xuất hiện, nếu không kịp thời khắc phục
hậu quả sẽ rất tai hại. Vì vậy cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia
đình để có những biện pháp đúng, cùng mợt sự tác động thống nhất, đồng bộ
đến trẻ, để sự phát triển của trẻ được diễn ra đúng hướng.
Sự phối hợp gia đình, nhà trường, xã hợi có thể diễn ra dưới nhiều hình
thức. Vấn đề cơ bản hàng đầu là tất cả các lực lượng giáo dục phải phát huy tinh
thần trách nhiệm, chủ động tạo ra những mối quan hệ phối hợp vì mục tiêu giáo
dục đào tạo thế hệ trẻ thành những người cơng dân hữu ích cho đất nước.

Để công tác phối hợp diễn ra thường xuyên, liên tục và mang lại hiệu quả thì
Ban giám hiệu nhà trường phải có kế hoạch cụ thể; chủ đợng tổ chức và phải
đảm bảo đầy đủ các điều kiện một cách tốt nhất, với cách làm tối ưu nhất; không
gây ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của các bé cũng như của nhà trường.
Giáo viên các nhóm lớp hiểu rõ hoàn cảnh của từng học sinh, nắm được đặc
điểm của từng phụ huynh trong lớp; phải chủ động, linh hoạt, sáng tạo khi thực
hiện các biện pháp phối hợp với gia đình trẻ.
Mục tiêu cuối cùng của mọi biện pháp, hình thức phối hợp đều phải hướng
tới một mục đích chung nhất đó là sự phát triển tồn diện của trẻ; tạo cho các
con được sống trong môi trường với sự quan tâm chăm sóc, dạy dỡ tốt nhất đó
chính là gia đình và nhà trường.
Được tham gia các hoạt động thực tế như trên, làm cho cha mẹ trẻ hiểu rõ
hơn, tin tưởng và tích cực hơn, chủ động phối hợp với giáo viên, với nhà trường
trong chăm sóc, dạy dỡ trẻ, để các con được phát triển tốt. Vì vậy trong cơng tác
chăm sóc ni dưỡng, giáo dục học sinh cần tăng cường mở rộng việc sử dụng
các biện pháp này.
Trong quá trình thực hiện các biện pháp huy động sự tham gia phối hợp
của phụ huynh với nhà trường, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục
trẻ ở trường mầm non Thiệu Duy, bản thân và Ban giám hiệu cũng như tập thể
giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức. Song với sự đồn kết, nhất trí, sự
năng đợng, chủ đợng của Lãnh đạo và tập thể cán bộ giáo viên, nhân viên nhà
trường, đặc biệt là sự tin tưởng, ủng hộ nhiệt tình của cha mẹ học sinh cùng
chung tay góp sức với nhà trường để chăm sóc, giáo dục các con. Vì vậy sự phối
hợp thực hiện ngày một thống nhất, đờng bợ và có hiệu quả cao hơn rõ nét. Từ
đó tạo niềm tin cho cha mẹ trẻ cho lãnh đạo và người dân địa phương trong công
cuộc đổi mới của nền giáo dục, có cái nhìn đúng đắn, tích cực hơn về giáo dục
mầm non; thu hút trẻ đến trường, giữ vững và nâng cao hơn nữa sự phát triển
của nhà trường. Là địa chỉ đáng tin cậy của cha mẹ trẻ khi gửi con em tại
trường.
18



3.2. Kiến nghị
Để tạo điều kiện tốt nhất, giữ vững và nâng cao hơn nữa chất lượng trong
chăm sóc, giáo dục trẻ bản thân có mợt số đề xuất như sau:
* Đối với cha mẹ học sinh
Luôn giữ vững mối quan hệ phối hợp với nhà trường trong chăm sóc, giáo
dục các con.
* Đối với lãnh đạo địa phương
Lãnh đạo địa phương chỉ đạo các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị xã hợi
tham gia tích cực trong cơng tác phối hợp chăm sóc, dạy dỡ trẻ.
* Đối với Phịng giáo dục và đào tạo
Cần tở chức cho các trường học hỏi kinh nghiệm của những đơn vị trong và
ngoài huyện, về những cách làm sáng tạo thực hiện tốt công tác phối hợp giữa gia
đình và nhà trường trong chăm sóc, giáo dục trẻ.
Trên đây là “Mợt sớ giải pháp huy động sự tham gia phối hợp của phụ
huynh với nhà trường nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở
trường mầm non Thiệu Duy” của bản thân trong điều kiện thực tế ở địa
phương, đơn vị mình. Những biện pháp được áp dụng đã đạt được mợt số thành
cơng ban đầu, song vẫn cịn nhiều thiếu sót cần bở sung, chỉnh sửa. Kính mong
được sự đóng góp ý kiến của của các cấp lãnh đạo để tôi tiếp tục thực hiện tốt
hơn. Nhằm vận dụng vào thực tế cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ ở địa phương
và tham gia một phần nhỏ bé vào sự nghiệp giáo dục Mầm non của huyện nhà./.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA
Thiệu Duy, ngày 05 tháng 4 năm 2021
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, không sao chép nội dung của người
khác.

Người thực hiện

Hồng Thị Hịa

Hồng Thị Minh

19


Tài liệu tham khảo
1. Tập thơ: Nhật ký trong tù – Hờ Chí Minh –Xuất bản năm 1943 [1]
2. Tài liệu BDTX: MĐ 40: Phối hợp với gia đình để giáo dục trẻ mầm
non – Tác giải: Nguyễn Thị Sinh Thảo [2]
3. VBHN số 04/2015 Quyết định ban hành điều lệ trường mầm non – Bộ
GD&ĐT năm 2015 [3]
4. Ca dao, tục ngữ Việt Nam – Nhà xuất bản Thanh Niên năm 2004
Thanh niên [4]

20


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH
GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO
HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Hoàng Thị Minh
Chức vụ và đơn vị công tác: Hiệu trưởng – Trường Mầm non Thiệu Duy
Cấp đánh giá Kết
quả
Năm học

xếp
loại đánh
giá
đánh giá
(Phòng,
Sở, xếp loại (A,
xếp loại
Tỉnh...)
B, hoặc C)

TT

Tên đề tài SKKN

1

Một số biện pháp phát triển ngôn
PGD&ĐT
ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi
Một số biện pháp giúp trẻ mẫu
PGD&ĐT
giáo 5-6 t̉i tích cực hoạt đợng âm
nhạc tại trường mầm non Thiệu
Phú
Một số biện pháp giúp trẻ mẫu
Sở GD&ĐT
giáo 5-6 t̉i tích cực hoạt đợng âm
nhạc tại trường mầm non Thiệu
Phú


2

3

C

2013

A
2014
C
2014

21


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THIỆU HĨA
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THIỆU HÓA

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG SỰ THAM GIA PHỐI HỢP
CỦA PHỤ HUYNH VỚI NHÀ TRƯỜNG NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ Ở
TRƯỜNG MẦM NON THIỆU DUY

Người thực hiện: Hoàng Thị Minh
Chức vụ: Hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Thiệu Duy
SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý


22


THANH HÓA, NĂM 2021

23



×