Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

SKKN một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng GD kỹ năng cho trẻ nhằm nâng cao chất lượng CSGD trẻ tại trường mầm non ba đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.73 KB, 29 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HĨA
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ, NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TẠI TRƯỜNG
MẦM NON BA ĐÌNH
Người thực hiện:
Hồng Thị Huệ
Chức vụ:
Hiệu trưởng
Đơn vị cơng tác:
Trường Mầm non Ba Đình
SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý

NGA SƠN, NĂM 2021


MỤC LỤC
1.MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.5. Những điểm mới
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.3. Các giải pháp và tổ chức thực hiện
2.3.1. Bồi dưỡng giáo viên nắm chắc hơn về yêu cầu kiến thức, kỹ


năng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
2.3.2. Giải pháp quản lý chỉ đạo giáo viên tích hợp giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ thường xuyên, đúng yêu cầu, sử dụng linh hoạt
các phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
2.3.3. Giải pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục chú trọng
đến môi trường giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
2.3.4. Giải pháp chỉ đạo công tác phối hợp với phụ huynh để giáo
dục kỹ năng sống cho trẻ
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2 .Kiến nghị
* Tài liệu tham khảo
* Danh mục SKKN đẫ được đánh giá
* Phần phụ lục

1
1
2
2
2
2
3
3
5
8
8
11
13
15

16
19
19
20


STT
1
2
3
4
5
6

DANH MỤC VIẾT TẮT
CỤM TỪ
Cán bộ giáo viên
Sáng kiến kinh nghiệm
Giáo dục mầm non
Chăm sóc giáo dục
Ban giám hiệu
Cơ sở vật chất, trang thiết bị
Cán bộ Quản lý

VIẾT TẮT
CBGV
SKKN
GDMN
CSGD
BGH

CSVC,TTB
CBQL


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Trẻ mầm non sẽ là những chủ nhân tương lai của đất nước, Giáo dục trẻ
không chỉ về kiến thức phù hợp lứa tuổi, mà trẻ còn phải được trang bị những kỹ
năng cần thiết. Ơng bà ta có câu “Dạy con từ thuở còn thơ”, cho thấy tầm quan
trọng của việc giáo dục sớm cho trẻ. Những năm tháng đầu đời là khoảng thời gian
bé học hỏi, khám phá, hình thành nên nhân cách tốt đẹp. Do vậy, các con cần có
được sự dạy dỗ, uốn nắn cần thiết và đúng lúc ở giai đoạn này.[6]
Với mục tiêu của chương trình giáo dục mầm non hiện nay, giáo dục kỹ năng
sống cho trẻ là một yêu cầu quan trọng, có tác động mạnh mẽ đến giáo dục phát
triển toàn diện cho trẻ, đặc biệt là hiệu quả tác động hình thành nhân cách ban đầu
của trẻ. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ đã được triển khai chỉ đạo thực hiện thường
xuyên trong trường mầm non. Giáo dục kỹ năng cho trẻ bao gồm giáo dục cho trẻ
các kỹ năng về giao tiếp ứng xử, các hành vi văn minh, hình thành ở trẻ năng lực cá
nhân giúp trẻ tham gia vào cuộc sống hàng ngày. Đó là yếu tố vơ cùng thiết yếu để
hình thành nhân cách chuẩn cho trẻ và giúp trẻ học tập tốt ở trường phổ thơng sau
này.
Nói cách khác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là trang bị cho trẻ kỹ năng để
giúp trẻ hòa nhập vào cộng đồng xã hội, hình thành và phát triển nhân cách trẻ. Ở
độ tuổi Mầm non tình cảm ln chi phối mọi hoạt động của trẻ, sự chậm phát triển
ở lĩnh vực này có thể dẫn đến sự chậm phát triển của các lĩnh vực khác và ngược
lại. Vì vậy giáo dục kỹ năng sống, phát triển tình cảm - kỹ năng xã hội cho trẻ mầm
non cần phải có hiểu biết về tâm lý lứa tuổi, giáo dục phù hợp với mỗi đội tuổi và
trên cở sở đánh giá thực trạng năng lực của trẻ để có biện pháp chỉ đạo và thực hiện
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ đạt hiệu quả. [2]
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non trong trường mầm non, đòi hỏi cán

bộ giáo viên (CBGV) cần nhận thức đúng đắn và có trách nhiệm thực hiện nghiêm
túc đạt hiệu quả. Cần phải được quan tâm đúng mức từ công tác quản lý chỉ đạo
của ban giám hiệu cũng như trách nhiệm của giáo viên trực tiếp dạy trẻ. Để thực
hiện có chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thì vai trò quản lý chỉ đạo của
Ban giám hiệu (BGH) nhà trường là hết sức quan trọng. Quản lý chỉ đạo để giáo
viên có nhận thức tốt về tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, thực
hiện đúng nội dung yêu cầu về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ và tìm tịi các biện
pháp thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ phù hợp với năng lực của
trẻ và đạt được hiệu quả cao.
Như vậy, việc lựa chọn phương pháp, biện pháp chỉ đạo của cán bộ quản lý
luôn là yếu tố quan trọng quyết định. Các biện pháp quản lý và thực hiện nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ từ thực trạng năng lực cụ thể
của trẻ và điều kiện nhà trường.
Tóm lại, rất cần thiết phải giáo dục tốt kỹ năng sống cho trẻ ngay trong độ
tuổi mầm non. Các nhà quản lý giáo dục và giáo viên mầm non cần phải thức sâu
sắc về ý nghĩa của việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ; đồng thời luôn phải tư duy
4


tìm tịi các phương pháp biện pháp phù hợp để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ đạt
hiệu quả.
Nhận thức về điều đó, trong cơng tác quản lý trường mầm non, cùng với việc
chỉ đạo chung nhà trường, chỉ đạo nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nói
chung, tôi luôn chú trọng chỉ đạo thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Trong năm học 2020 2021, tôi lựa chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải
pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, nhằm nâng
cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tại trường mầm non Ba Đình”
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu đúc rút các giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ mầm non, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong

trường.
- Giúp trẻ mầm non trong trường đạt được các yếu tố về kỹ năng sống theo
yêu cầu của từng độ tuổi trong chương trình giáo dục mầm non. Chuyển tải cho trẻ
những gì trẻ cần biết (nhận thức), những gì trẻ cảm nhận (thái độ), và những gì trẻ
quan tâm (giá trị) thành những khả năng thực thụ giúp trẻ biết phải làm gì và làm
như thế nào (hành vi) trong những tình huống khác nhau của cuộc sống hàng ngày.
Từ đó phát triển tồn diện nhân cách trẻ [3].
1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu về giải pháp chỉ đạo của Hiệu trưởng nhằm đạt được mục tiêu
nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ lứa tuổi mầm non.
- Đối tượng thực nghiệm giải pháp chỉ đạo là giáo viên trường MN Ba Đình.
- Đối tượng thực nghiệm hiệu quả là trẻ mầm non trong trường MN Ba Đình.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho trẻ
lứa tuổi mầm non. Từ đó làm cơ sở để lập luận các giải pháp, tìm cách thức chỉ đạo
CBGV nhà trường thực hiện nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ tại
mầm non, tại trường mầm non Ba Đình.
1.4.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp khảo sát thực trạng:
Khảo sát thực tế về chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trước khi áp dụng
biện pháp.
- Phương pháp liệt kê tổng hợp so sánh: Nêu tổng hợp so sánh các kết quả
khảo sát trước và sau thực nghiệm.
- Phương pháp thực hành trải nghiệm: Chỉ đạo Phó Hiệu trưởng, giáo viên
thực hiện các biệp pháp triển khai và thực giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
- Phương pháp đề xuất các giải pháp: Đề xuất các giải pháp, cách làm được
xem là hiệu quả sau khi thực hiện đề tài.
1.5. Những điểm mới: Ứng dụng các phương pháp khoa học về giáo dục kỹ năng
sống cho trẻ mầm non.

5


2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), kỹ năng sống là khả năng để có hành vi
thích ứng và tích cực giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và
thách thức của cuộc sống hàng ngày. [5]
Theo Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), kỹ năng sống là cách tiếp cận
giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân
bằng về khả năng tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và kỹ năng. [5]
- Theo UNESCO, kỹ năng sống gắn với 4 trụ cột của giáo dục, đó là: Học để
biết, gồm các kỹ năng tư duy như: giải quyết vấn đề, tư duy phê phán, ra quyết
định, nhận thức được hậu quả…; Học làm người gồm các kỹ năng cá nhân như:
ứng phó với căng thẳng, giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp, làm việc theo
nhóm, thể hiện sự cảm thông; Học để cùng làm, gồm các kỹ năng thực hiện công
việc và các nhiệm vụ như kỹ năng đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm. [5]
Kỹ năng sống là biểu hiện hành động tích cực, có liên quan đến kiến thức và
thái độ trực tiếp hướng vào hoạt động của cá nhân, hoặc tác động vào người khác,
hoặc hướng vào những hoạt động làm thay đổi mơi trường xung quanh, giúp mỗi cá
nhân ứng phó có hiệu quả các yêu cầu, thách thức của cuộc sống.
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là giúp trẻ được sớm hình thành các tố chất
nhân cách, tơn vinh giá trị đích thực của của trẻ; Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là
giúp trẻ có khả năng ứng xử với các mối quan hệ thế giới xung quang trẻ; phát huy
ở trẻ các tiềm năng về năng lực phù hợp với mỗi đứa trẻ. Trẻ em là giai đoạn học
tiếp thu, lĩnh hội những giá trị cuộc sống để phát triển nhân cách, kỹ năng nền tảng
để hình thành và phát triển toàn diện của trẻ.
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non là giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, tự phục
vụ, tự trọng và tôn trọng người khác, có khả năng giao tiếp tốt, trẻ biết lắng nghe,
nói năng lịch sự, hịa nhã, cởi mở, ham hiểu biết, sáng tạo, có những kỹ năng thích

ứng với hoạt động học tập sau này ở lớp một như: sẵn sàng hịa nhập, nỗ lực vượt
qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ, có trách nhiệm với bản thân, với công việc,
với các mối quan hệ xã hội… Các kỹ năng được giáo dục phù hợp với mỗi độ tuổi
mầm non từ nhà trẻ đến trẻ 5 tuổi chuẩn bị vào lớp một. Từ đó, yêu cầu trong giáo
dục mầm non đã đưa ra các nội dung đơn giản và hết sức gần gũi, thiết thực để giáo
dục trẻ.
Các kỹ năng cung cấp cho trẻ không tách rời nhau mà có liên quan chặt chẽ
với nhau, được thể hiện đan xen vào nhau, có thể thực hành trong bất cứ tình huống
nào xảy ra hàng ngày. Các kỹ năng sống của trẻ chỉ được trở thành thói quen, để
những thói quen đó hình thành nên nhân cách của trẻ, chỉ được hình thành và phát
triển thơng qua việc cung cấp và rèn luyện thường xuyên liên tục. [5]
Các kỹ năng của trẻ được hình thành và phát triển trên nguyên tắc đồng tâm
phát triển từ các lứa tuổi nhà trẻ lên các lứa tuổi mẫu giáo và đến tuổi mẫu giáo 5 6 tuổi chuẩn bị vào lớp 1.
6


Về nội dung, phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ phải được thực
hiện phù hợp với mỗi độ tuổi cụ thể. Việc giáo dục kỹ năng sống của trẻ phải được
thực hiện trên cơ sở khoa học giáo dục, có sự quản lý chỉ đạo và thực hiện liên
thông, tránh việc giáo viên ăn bớt nội dung, thực hiện theo cảm nhận của mình,
khơng phù hợp với độ tuổi. Điều này sẽ khiến cho việc tiếp thu và hình thành kỹ
năng của trẻ có tính thụ động, khó trở thành thói quen, nhân cách bền vững.
Một thực tế hiện nay nhiều phụ huynh thường coi trọng văn hóa của con hơn,
hay nói đúng hơn là chạy theo “thành tích”. Một số khác lại cho rằng con nhỏ thì
khơng nên bắt con vào khuôn phép mà mất đi nét hồn nhiên, đã luôn bao bọc,
nuông chiều con, tất cả mọi việc đều làm giúp con… Tất cả điều đó đã làm cho trẻ
thụ động, khơng biết ứng phó trong các hồn cảnh nguy cấp, khơng biết cách tự bảo
vệ bản thân trước nguy hiểm hoặc tìm kiếm sự giúp đỡ từ người khác… Có nhiều
nguyên nhân khác nhau nhưng trong đó việc thiếu kỹ năng sống là nguyên nhân sâu
xa nhất. Do đó cần giáo dục kỹ năng sống cho trẻ để trẻ nhận thức đúng và có hành

vi ứng xử chuẩn mực ngay từ khi còn nhỏ
Như vậy, để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ đạt hiệu quả, là trách nhiệm của
nhà trường, trong đó có trách nhiệm của cán bộ quản lý và giáo viên. Các nhà
trường cần phải có những hiểu biết đầy đủ về những yêu cầu giáo dục kỹ năng sống
cho trẻ lứa tuổi mầm non. Cùng với đó, CBQL,GV cần phải quan tâm đến việc
nghiên cứu các phương pháp, tìm tịi các cách thức, các giải pháp linh hoạt, sáng
tạo trong việc chỉ đạo và thực hiện lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong
các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. Với mục đích rèn luyện các kỹ năng sống cho
trẻ một cách nhẹ nhàng nhưng đạt hiệu quả.
Về quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trường
mầm non, là sự tác động của Hiệu trưởng đến đội ngũ CBGV để chính họ nhận
thức, có trách nhiệm trực tiếp thực hiện việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ đúng,
đủ nội dung, phương pháp. Tác động để giáo viên tổ chức các hoạt động giáo dục
linh hoạt, nhằm đạt được mục tiêu kết quả mong đợi trên trẻ về kỹ năng sống, góp
phần đạt mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ trong nhà trường.
Các giải pháp quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, cần phải xác định trên điều kiện cụ thể về năng lực
giáo viên, học sinh, điều kiện CSVC,TTB để tìm ra các giải pháp chỉ đạo có sự tác
động đồng bộ, phù hợp, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
trong nhà trường.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng khiến kinh nghiệm
a) Thuận lợi
Trường mầm non Ba Đình là trường đã được cơng nhận trường đạt chuẩn
quốc gia. Vì vậy điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị (CSV, TTB) cơ bản đáp
ứng u cầu chăm sóc ni dưỡng và giáo dục trẻ.
Trang thiết bị trường luôn được đầu tư đáp ứng yêu cầu theo Thông tư
01/BGD&ĐT về quy định trang thiết bị, đồ dùng đối với bậc học mầm non.
7



Trường có tổng số CBGV nhân viên 24 người. Giáo viên có trình độ đạt
chuẩn và trên chuẩn 100%. Ban giám hiệu ( Ban giám hiêu) nhà trường quan tâm
sát sao công tác quản lý chỉ đạo chuyên môn; chú trọng bồi dưỡng chuyên môn cho
đội ngũ thường xuyên.
Nhà trường có tổng số 290 học sinh, được chia thành 10 nhóm lớp, phân theo
độ tuổi từ nhà trẻ 18 - 24 tháng đến trẻ mẫu giáo 5 tuổi.
Ban đại diện cha mẹ học sinh có tinh thần trách nhiệm cao, ln đồng thuận
với các hoạt động chăm sóc ni dưỡng và giáo dục trẻ của nhà trường, tích cực
phối hợp với nhà trường trong mọi hoạt động.
Từ năm học 2012 - 2013, khi tiếp thu chuyên đề “ Giáo dục kỹ năng sống
cho trẻ”, nhà trường cũng đã triển khai và chỉ đạo thực hiện thường xuyên.
b) Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi trên, cịn một số khó khăn cơ bản đó là:
- Điều kiện Trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi sáng tạo để tổ chức các hoạt động
trải nghiệm cho trẻ vẫn còn hạn chế.
- Đội ngũ giáo viên nhà trường có nhận thức chưa đồng đều về ý nghĩa của
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. Giáo viên chưa thật sự vững vàng về kiến thức giáo
dục kỹ năng sống cho trẻ; chưa tự giác, chủ động quan tâm giáo dục kỹ năng sống
cho trẻ có bài bản đúng phương pháp, đủ nội dung. Vì vậy đã ảnh hưởng đến chất
lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường.
- Nhà trường thiếu 04 giáo viên, vì vậy giáo viên phải đảm nhận khối lượng
công việc nhiều hơn so với quy định, đã ảnh hưởng đến sự quan tâm giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ của giáo viên. Giá viên khơng có nhiều thời gian cho cơng tác
phối hợp với gia đình, xã hội trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trẻ như
mong muốn.
- Trẻ trong trường đa số là con em nông thôn nên ít nhiều ảnh hưởng văn hóa
vùng miền, sự hiểu biết về kỹ năng sống còn nhiều hạn chế. Sự ảnh hưởng của gia
đình đến giáo dục kỹ năng sống cho trẻ khơng đồng đều. Có gia đình thì quan tâm
phối hợp với giáo viên để giáo dục cho trẻ những thói quen kỹ năng phù hợp;
nhưng cũng có nhiều gia đình bố mẹ khơng tìm hiểu quan tâm giáo dục con cái,

nên kỹ năng sống của trẻ bị hạn chế. Một số trẻ được bố mẹ và người thân cưng
chiều khiến vốn kỹ năng sống của trẻ hạn chế, phát triển chậm.
- Công tác quản lý chỉ đạo của nhà trường về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
tuy đã thực hiện thường xuyên cùng với công tác chỉ đạo chuyên môn hàng năm.
Nhưng thực sự vẫn chưa được sát sao và trọng tâm, dẫn đến việc giáo viên chưa
thực hiện thường xuyên lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
- Nhận thức và tâm huyết của cán bộ giáo viên về giáo dục kỹ năng sống cho
trẻ vẫn còn nhiều hạn chế; dẫn đến việc tự bồi dưỡng để nắm vững kiến thức, kỹ
năng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ theo các độ tuổi chưa vững chắc.
- Chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vẫn chưa đạt kết quả mong đợi.
Từ điều kiện thực trạng đã nêu trên, để có thêm cơ sở tiến hành nghiên cứu
đề tài, tôi tiến hành đánh giá một số nội dung về chất lượng kỹ năng sống của trẻ.
8


Cùng với đó khảo sát nhận thức, kiến thức kỹ năng của giáo viên về giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ, để từ đó tìm các giải pháp chỉ đạo thực hiện nâng cao chất lượng
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường phù hợp.
* Kết quả thực trạng ban đầu về chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ:
(Tháng 9/2020)
S
Nội dung khảo sát
Số Kết quả khảo sát
T
lượng
Đạt
Chưa đạt
T
khảo sát
1


Kết quả mong đợi trên trẻ về giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ
* Đối với + Trẻ ý thức về bản thân, mạnh
nhà trẻ
dạn giao tiếp với người gần gũi.
+ Có khả năng cảm nhận và biểu
lộ cản xúc với con người, sự vật
gần gũi.
+ Thực hiện được một số quy
định đơn giản trong sinh hoạt.
* Đối với + Trẻ ý thức về bản thân.
mẫu giáo + Có khả năng nhận biết và thể
hiện tình cảm với con người, sự
vật, hiện tượng xung quanh.
+Có một số phẩm chất cá
nhân: Mạnh dạn, tự tin, tự lực.
+ Có một số kĩ năng sống: Tôn
trọng, hợp tác, thân thiện, quan
tâm, chia sẻ
+ Thực hiện một số quy tắc, quy
định trong sinh hoạt ở gia đình,
trường lớp mầm non, cộng đồng
gần gũi.

SL

%

SL


%

57

40

70

17

30

57

41

71,9 16

28,1

57

43

75,4 15

24,6

233

233

185
183

79,3 48
78,5 50

30,7
21,5

233

177

75,9 44

24,1

233

170

73

27

233

188


80,7 45

63

19,3

* Khảo sát về kiến thức kỹ năng của giáo viên về thực hiện giáo dục kỹ năng
sống cho trẻ
S
Nội dung khảo sát
SL
Kết quả khảo sát
T
khảo
Tốt
Khá
TB
Yếu
T
sát
SL %
S %
SL %
SL %
L
9


2


Giáo viên nắm vững các 16
yêu cầu kiến thức về nội
dung giáo dục phát triển kĩ
năng sống cho trẻ theo
từng độ tuổi

4

25

5

31,3

7

43,7

0

3

Giáo viên quan tâm 16
thường xuyên tích hợp nội
dung giáo dục phát triển kĩ
năng sống cho trẻ.

5


31,3 5

31,2

6

37,4

0

4

Sử dụng đa dạng các hoạt 16
động phát triển kĩ năng
sống cho trẻ, để tạo cơ hội
cho trẻ được tích cực hoạt
động và trải nghiệm bản
thân, được thực hành các
kĩ năng sống cần thiết.
Tổ chức đa dạng môi 16
trường hoạt động giáo dục
phát triển kĩ năng sống
cho trẻ

3

18,7 4

25


9

56,3

0

4

25

25

8

50

0

5

4

Qua khảo sát kết quả cho thấy:
+ Kết quả chung chất lượng kỹ năng sống của trẻ tỷ lệ chưa đạt còn cao.
Trong tỉ lệ trẻ đạt thì tỉ lệ trẻ ở mức Tốt - Khá còn khiêm tốn.
+ Tỉ lệ giáo viên nắm vững kiến thức kỹ năng và có trách nhiệm thường
xuyên thực hiện lồng ghép, tổ chức môi trường, tổ chức đa dạng các hình thức giáo
dục phát triển kỹ năng sống cho trẻ còn thấp.
Từ thực trạng trên, đã khẳng định về chất lượng giáo dục kỹ năng sống của
trẻ nhà trường cần phải được chú trọng quan tâm.

Vấn đề đặt ra là: Làm thế nào để nâng cao chất giáo dục kỹ năng sống cho
trẻ; vai trò quản lý chỉ đạo về vấn đề này cần phải làm gì? Đó chính là việc cần tìm
hiểu các giải pháp phù hợp để chỉ đạo thực hiện nâng cao chất lượng giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ. Tôi đã xác định áp dụng một số giải pháp tổ chức thực hiện sau:
2.3. Các giải pháp và tổ chức thực hiện
2.3.1. Bồi dưỡng giáo viên nắm chắc hơn về yêu cầu kiến thức, kỹ năng giáo
dục kỹ năng sống cho trẻ
Chúng ta đề biết rằng, trong giáo dục mầm non, mục tiêu giáo dục trẻ phát
triển toàn diện cho trẻ theo 5 lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực giáo dục phát triển tình
cảm - kỹ năng xã hội là một lĩnh vực khó thực hiện; bởi phương pháp giáo dục địi
hỏi phải linh hoạt, giáo viên phải là người có trách nhiệm, có nhận thức và có kiến
thức kỹ năng về lĩnh lực này. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ chính là thực hiện mục
10


tiêu của lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm - kỹ năng xã hội cho trẻ. Ở trường
mầm non Ba Đình đã thực hiện yêu cầu giáo dục này; tuy nhiên về kết quả giáo dục
trẻ lĩnh thì cũng chưa đạt chất lượng như mong đợi.[3]
Đánh giá về nguyên nhân của những hạn chế này, do chủ quan là cơ bản. Tơi
xác định có ngun nhân từ vấn đề quản lý nhà trường chưa chú trọng để chỉ đạo
thực hiện đạt hiệu quả cao về nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. Đặc biệt là
việc chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên về nắm vững kiến thức, kỹ năng giáo dục cho trẻ
chưa hiệu quả; giáo viên chưa nắm vững về kiến thức kỹ năng nên thực hiện giáo
dục trẻ đạt chất lượng chưa cao.
Từ điều kiện thực trạng nay của nhà trường, tôi đã tiến hành giải pháp đầu
tiên là giải pháp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho giáo. Bởi tôi xác định giáo viên
là người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giáo dục trẻ; phải có giáo viên giỏi thì mới có
chất lượng giáo dục cao.
Để tiến hành giải pháp bồi dưỡng giáo viên, trước hết tôi đã cùng với BGH
nhà trường nghiên cứu các tài liệu, thống nhất về các yêu cầu cơ bản về giáo dục

phát triển kỹ năng sống cho trẻ cần bồi dưỡng cho giáo viên. Chỉ cho giáo viên
những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, phương pháp giáo dục nâng cao chất lượng
kỹ năng sống cho trẻ.
* Về kiến thức: Chỉ đạo giáo viên cần bám vào mục tiêu chương trình giáo dục
mầm non theo Thơng tư 28/BGD&ĐT ban hành về sửa đổi bổ xung một số nội
dung của chương trình giáo dục mầm non., kèm theo Thơng tư 17/BGD&ĐT.
Chỉ đạo giáo viên tìm hiểu kỹ và nắn vững về các yêu cầu như:
- Nắm vũng mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho trẻ các độ tuổi;
- Nắm vững nội dung giáo dục kỹ năng sống cho các độ tuổi;
- Nắm vững yêu cầu khi lựa chọn nội dung tích hợp.
Các nội dung phải có mối quan hệ chắt chẽ với nhau xoay quanh một chủ đề,
tránh tình trạng rời rạc, khiên cưỡng dẫn đến hiệu quả giáo dục không cao.
- Các nội dung lựa chọn cho một chủ đề cần tính đến kinh nghiệm và khả
năng của trẻ.
- Khơng nên tích hợp q nhiều nội dung trong chủ đề của một ngày.
- Chủ đề có thể lựa chọn trong chương trình, xuất phát từ nhu cầu thực tế của
địa phương hoặc từ sự hứng thú của trẻ trong lớp.
Các hoạt động giáo dục phát triển kỹ năng sống cho trẻ cần đa dạng để tạo
cơ hội cho trẻ được tích cực hoạt động, được thể hiện bản thân, được thực hành các
kỹ năng sống cần thiết.
Ví dụ: Một hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo: “Chủ đề: gia
đình” ở trẻ 5 tuổi; Kỹ năng xã hội trẻ học được đó là:
+ Giao tiếp cởi mở với bạn; Lắng nghe bạn nói; Chờ đến lượt; Nói rõ ràng để
bạn hiểu; Chơi cùng bạn.
- Nắm được cách tiến hành tích hợp giáo dục kỹ năng sống như:
+ Chia trẻ thành từng cặp (Có thể để trẻ tự chọn).
11


+ Mỗi trẻ trong từng cặp chia sẻ thông tin với nhau: Tự kể, lắng nghe, hỏi,

trả lời…
+ Giáo viên khuyến khích trẻ lắng nghe và đặt câu hỏi.
+ Khi trẻ đã cảm thấy thích hoạt động này, sau khi nghe các bạn chia sẻ thì
trẻ cũng sẽ thơng tin của bạn ấy với nhóm của trẻ.
* Về Phương pháp: Bồi dưỡng cho giáo viên nắm vững hệ thống phương pháp giáo
dục phát triển kỹ năng sống cho trẻ.
- Về phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, chú trọng phương pháp
giáo dục phải phù hợp với mỗi độ tuổi.
- Phương pháp giáo dục phát triển kỹ năng sống cho trẻ được sử dụng
phương pháp tích hợp làm chủ đạo để thực hiện giáo dục trẻ. Tích hợp Nội dung
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua như:
+ Tích hợp thơng qua các hoạt động: Hoạt động chăm sóc hàng ngày, bao
gồm: Các hoạt động chơi tập, hoạt động học, hoạt động chơi; hoạt động sinh hoạt
hàng ngày của trẻ, hoạt động mọi lúc mọi nơi, Trong mọi tình huống, mọi thời điểm
thích hợp….
+ Tích hợp thơng qua các chủ đề như: Bản thân, gia đình, trường/ lớp mầm
non, nghề nghiệp, giao thông, động vật, thực vật…
- Nắm hệ thống về yêu cầu tổ chức hoạt động giáo dục phát triển kỹ năng
sống cho trẻ.
Khi tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển phát triển kỹ năng sống cho trẻ
giáo viên cần lưu ý một số điểm như:
+ Thường xun trị chuyện thân thiện với trẻ.
+ Khơng nên đưa ra quá nhiều yêu cầu đối với trẻ.
+ Luôn chú ý lắng nghe để hiểu và kịp thời đáp ứng những nhu cầu của trẻ.
+ Kịp thời khen ngợi động viên trẻ khi trẻ thể hiện những kỹ năng xã hội
hợp lí (Điều đó sẽ khiến cho trẻ thường xuyên lập lại những kỹ năng tốt đó).
+ Làm gương cho trẻ bắt chước: Hầu hết trẻ em học các kỹ năng xã hội mà
chúng cần đều thông qua việc bắt chước những người xung quanh chúng. Điều có
nghĩa là những người làm công tác giáo dục mầm non phải là những tấm gương tốt
để trẻ có thể noi theo.

+ Tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm thông qua việc tham quan tiếp xúc,
quan sát môi trường xã hội gần gũi xung quanh (Ví dụ: Tham quan, quan sát công
việc của một số nghề, một số lễ hội của địa phương…)
+ Khi tổ chức hoạt động giáo dục phát triển kỹ năng sống cho trẻ, ngồi việc
trị chuyện, quan sát tranh ảnh, nghe đọc thơ, múa hát…, giáo viên cần chú ý tổ
chức các trò chơi cho trẻ, bởi chơi là phương thức học chủ yếu của trẻ mầm non và
chơi ảnh đến phát triển của mọi lĩnh vực của trẻ trong đó có sự phát triển tình cảm kỹ năng xã hội. Đây là một hình thức phù hợp nhất phát huy những tình cảm tích
cực cũng như giải tỏa những tình cảm tiêu cực của trẻ. Đặc biệt qua trị chơi đóng
vai trẻ mẫu giáo có thể bày tỏ tình cảm của mình thơng qua các mối quan hệ của
mình với bạn chơi. Học kỹ năng cần thiết để giao tiếp một cách có hiệu quả với
12


người lớn và trẻ khác, trải nghiệm các kỹ năng xã hội như: Chia sẻ, nhường nhịn
nhau, chờ đến lượt và sẽ trở nên đồng cảm với người khác. Đây chính là những kĩ
năng cần thiết để trẻ hịa nhập vào cuộc sống xã hội.[5]
- Giáo viên nắm hệ thống về yêu cầu tổ chức môi trường giáo dục phát triển
tình cảm - kỹ năng xã hội cho trẻ. Giáo viên cần nắm vững và thực hiện đúng yêu
cầu sau:
Môi trường hoạt động giáo dục phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội cho trẻ
cần đảm bảo khơng khí thân thiện, đầm ấm, vui vẻ, toải mái.
+ Môi trường có sự giao tiếp, hướng dẫn bằng lời nói, cử chỉ và hành động:
Có đủ các trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động giáo dục phát triển
tình cảm - kỹ năng xã hội cho trẻ. Việc bố trí sắp xếp các góc chơi phải tăng cường
tính độc lập cho trẻ khi hoạt động thuận tiện cho trẻ dễ thấy, dễ lấy và sử dụng; dễ
dàng cho việc giám sát của giáo viên.
+ Các góc chơi cần được thay đổi phù hợp với chủ đề và chỉ nên xác định 2
hoặc 3 góc trọng tâm.
Để thực hiện giải pháp bồi dưỡng cho CBGV, trước hết tôi đã tiến hành việc
tổ chức chuyên đề để bổ túc thêm kiến thức kỹ năng và những yêu cầu cho CBGV

về giáo dục phát triển kỹ năng sống cho trẻ. Hình thức bồi dưỡng dựa trên khả năng
vốn có của giáo viên. Thơng qua hình cấp phát tài liệu;kiểm tra vấn đáp trực tiếp
đối với mỗi giáo viên. Biện pháp tổ chức chuyên đề này giúp giáo viên có trách
nhiệm chủ động tự học lại nắm lại các kiến thức, tư duy lại những kinh nghiệm
trong quá trình tổ chức thực hiện giáo dục phát triển kỹ năng sống cho trẻ, chia sẽ
cho đồng nghiệp.
Khi tổ chức hội nghị chuyên đề lại tơi chủ trì cho giáo viên thảo luận theo
nội dung gợi ý được chuẩn bị trước; từ đó tất cả giáo viên được lắng nghe, được
thảo luận để nhớ và giải quyết các khó khăn vướng mắc. Cuối hội nghị tơi chủ trì
tổng hợp các nội dung giáo viên cần nắm, đồng thời cấp phát cho giáo viên tài liệu
hệ thống yêu cầu về kiến thức giáo viên cần nắm mà ban giám hiệu đã soạn thảo
làm cẩm nang cho giáo viên thực hiện.
* Kết quả: Thông qua việc bồi dưỡng giáo viên, tất cả giáo viên đã bộc lộ chia sẻ
về những hạn chế của bản thân và có ý thức hơn về việc giáo dục kỹ năng sống cho
trẻ. Qua hội nghị chuyên đề giáo viên nắm vững hơn về yêu cầu giáo dục kỹ năng
sống cho trẻ. Giáo viên có được tài liệu được hệ thống ngắn gọn, dễ hiểu để làm
cẩm nang thực hiện thường xuyên. Tài liệu được giáo viên đánh giá đánh giá rất
phù hợp, thuận tiện cho giáo viên nghiên cứu thực hiện.
2.3.2. Giải pháp quản lý chỉ đạo giáo viên tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho
trẻ thường xuyên, đúng yêu cầu, sử dụng linh hoạt các phương pháp tổ chức
hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
Trong chương trình GDMN, giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là hết sức quan
trọng. Nhưng thực tế thì việc thực hiện nghiêm túc nội dung này chưa được giáo
viên chủ động thực hiện, dẫn đến việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ chưa đạt chất
lượng cao.
13


Vì vậy, để giáo viên nêu cao trách nhiệm thực hiện lồng ghép giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ, cần phải có sự chỉ đạo chun mơn sát sao của quản lý nhà

trường. Nếu khơng có sự quản lý chỉ đạo sát sao sẽ dễ dẫn đến việc giáo viên bỏ
qua việc lồng ghép hoạt động này hoặc thực hiện theo kiểu làm chay, làm quan loa
không đúng phương pháp.
Từ nhận định trên tôi đã xác định, để giáo viên thực hiện đạt hiệu quả chất
lượng giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, thì việc quản
lý chỉ đạo cần phải chú trong thường xuyên.
Thực hiện chỉ đạo giáo viên tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thường
xuyên, ngay từ đầu năm học tôi đã tiến hành họp BGH, phân công nhiệm vụ cụ thể
cho các phó hiệu trưởng. Thống nhất biện pháp chỉ đạo về chun mơn, trong đó có
chỉ đạo thực hiện hiệu quả nội dung tích hợp giáo dục phát triển kỹ năng sống cho
trẻ. Tôi đã thực hiện chỉ đạo các nội dung sau:
- Chỉ đạo phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn giáo dục, xây dựng chương
trình giáo dục năm học. Trong nội dung giáo dục đưa cụ thể nội dung giáo dục phát
triển kỹ năng sống cho trẻ.
- Phó hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch nội dung các chủ đề,
lựa chọn đưa các nội dung tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ phù hợp với độ
tuổi.
- Chỉ đạo giáo viên lựa chọn nội dung tích hợp cụ thể phù hợp với độ tuổi về
giáo dục kỹ năng sống để thực hiện giáo dục trẻ thông qua mỗi hoạt động cụ thể
trong hoạt động chăm sóc giáo dục hàng ngày (Kế hoạch ngày).
- Chỉ đạo các phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn trong hoạt động dự giờ
bồi dưỡng giáo viên, hoạt động kiểm tra đánh giá chun mơn quan tâm góp ý,
đánh giá hiệu quả việc lồng ghép nội dung tích hợp phù hợp về giáo dục kĩ năng
sống cho trẻ của giáo viên. Quan tâm đánh giá về việc thực hiện phương pháp tổ
chức hoạt động lồng ghép của giáo viên và kết quả trên trẻ về kĩ năng sống; kịp
thời góp ý bổ xung, hắc nhở giáo viên thực hiện.
Ví dụ: Quan tâm góp ý cho giáo viên trên mỗi hoạt động dự giờ, kiểm tra
hoạt động cụ thể của giáo viên như:
+ Giáo viên đã chú trọng lồng ghép nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
chưa?

+ Giáo viên đưa ra yêu cầu đối với trẻ phù hợp với độ tuổi chưa? (Không nên
quá nhiều yêu cầu).
+ Giáo viên có ln chú ý lắng nghe để hiểu và kịp thời đáp ứng những nhu
cầu của trẻ không?
+ Giáo viên đã kịp thời khen ngợi động viên trẻ khi trẻ thể hiện những kỹ
năng hợp lý không? (Điều đó giúp cho trẻ thường xuyên lập lại những kỹ năng tốt
đó).
+ Giáo viên đã quan tâm đến hoạt động làm gương cho trẻ bắt chước không;
+ Giáo viên đã tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm thông qua việc tham quan
tiếp xúc, quan sát môi trường xã hội gần gũi xung quanh (Ví dụ: Tham quan lễ hội
14


của địa phương; cho trẻ thăm quan quan sát nông dân làm nghề nông bên cạnh
trường…).
- Giáo viên đã chú ý tổ chức các trò chơi đa dạng cho trẻ chơi (Chơi các trò
chơi dân gian trong giờ hoạt động ngồi trời; Trẻ mẫu giáo thường xun được chơi
trị chơi đóng vai, và giáo viên chú ý đến việc thơng qua chơi để trẻ bày tỏ tình cảm
của mình thơng qua các mối quan hệ của mình với bạn chơi. Học kỹ năng cần thiết
để giao tiếp một cách có hiệu quả với người lớn và trẻ khác, trải nghiệm các kĩ
năng xã hội như: Chia sẻ, nhường nhịn nhau, chờ đến lượt và sẽ trở nên đồng cảm
với người khác);
Quan tân tổ chức thường xuyên cho trẻ các hoạt động lao động vừa sức để
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Ví dụ: Cho trẻ mẫu giáo nhặt cỏ sân vườn trường; cùng cô kê bàn ghế, dường
sạp…
Tổ chức cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi cùng cô để giáo dục kỹ năng sống cho
trẻ.
Tổ chức cho 5 tuổi thăm quan trường tiểu học để trẻ làm quen với trường
tiểu học, giới thiệu cho trẻ tiếp cận, làm quen một số kỹ năng chuẩn bị cho trẻ vào

lớp một.
Việc thường xuyên quan tâm bồi dưỡng và đôn đốc việc thực hiện của giáo
viên sẽ nâng cao ý thức, trách nhiệm giáo viên trong việc tổ chức các hoạt động
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
* Kết quả: Thông qua việc chỉ đạo sát sao giáo viên lồng ghép giáo dục kỹ năng
sồng cho trẻ đã giúp cho giáo viên nâng cao ý thức trách nhiệm thường quan tâm
lồng ghép tích hợp phù hợp các nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở mỗi độ
tuổi. Từ đó chất lượng giáo dục kỹ năng sống của trẻ được nâng lên, góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục tồn diện cho trẻ.
PHỤ LỤC 1: Hình ảnh chỉ đạo giáo viên tổ chức các hoạt động giáo dục
lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
2.3.3. Giải pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục chú trọng đến môi
trường giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
Trong giáo dục mầm non, môi trường là một trong những yếu tố quan trọng,
là phương tiện để giáo dục trẻ. Vậy việc xây dựng môi trường giáo dục trong
trường mầm non được tiến hành thường xuyên liên tục và luôn đổi mới sáng tạo để
đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho trẻ.
Để thực hiện nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thì mơi
trường giáo dục càng phải được quan tâm. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm
non, về phương pháp cơ bản chính là việc tích hợp trong các hoạt động để trẻ được
trải nghiệm với môi trường nhằm hình thành và phát triển kỹ năng. Mơi trường để
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ nằm trong nội hàm của môi trường giáo dục chung;
cũng bao gồm môi trường xã hội và môi trường vật chất. Khi đạt mục tiêu xây
dựng môi trường cho việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thì giáo viên cần phải chú
15


trọng đến việc xây dựng môi trường đáp ứng giáo dục trẻ các nội dung về kỹ năng
sống cụ thể. [4]
Ví dụ: Trong chủ đề Gia đình, cùng với tìm hiểu kiến thức kỹ năng về chủ đề gia

đình; giáo dục trẻ các kỹ năng ứng xử lễ phép với người thân trong gia đình, thể
hiện tình cảm với người thân.
Chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường hoạt động giáo dục phát kỹ năng sống cho
trẻ đảm bảo các u cầu sau:
- Mơi trường cần đảm bảo khơng khí thân thiện, đầm ấm, vui vẻ, thoải mái.
Là chỉ đạo giáo viên chú ý đến cả môi trường tự nhiên và mơi trường xã hội, trọng
đó chú trọng hơn về môi trường xã hội. Môi trường tự nhiên cần đảm bảo về đồ
dùng đồ chơi gần gũi với trẻ, phù hợp về mầu sắc, hình dạng ngộ nghĩnh thu hút sự
chú ý và thích thú với trẻ.
+ Mơi trường Xã hội chú trọng đến mối quan hệ thân thiện giữa cô và trẻ, trẻ
với trẻ, trẻ với mọi cán bộ giáo viên trong trường, với khách vào trường... Ở đây
giáo viên là người chủ đạo tạo nên các mối quan hệ này đảm bảo tính thân thiện
gần gũi; tạo khơng khí lớp học trong mọi lúc mọi nơi trẻ tham gia cảm thấy thoải
mái, vui vẻ. Để thực hiện yêu cầu này chỉ đạo giáo viên chú trọng tạo các mối quan
hệ ở mọi lúc mọi nơi có thể cho trẻ được trải nghiệm trong môi trường về các mối
quan hệ
Ví dụ: Lúc nào cơ cũng tạo cho trẻ cảm giác gần gũi với cơ, để trẻ có thể tự nhiên
sẵn sàng bày tỏ nguyện vọng, nhu cầu của mình bất cứ lúc nào trẻ muốn mà khơng
có cảm giác sợ cơ; hay khi tổ chức bất kì hoạt động nào trong ngày cho trẻ đều
được tổ chức băng hình thức hướng trẻ vào hoạt động một cách tự nhiên, thoải mái.
(Ví dụ: tổ chức trẻ vào giờ chơi ở góc, cơ giới thiệu: Hơm nay là sinh nhật bạn Lan,
lớp mình cần làm một số số việc để tổ chức sinh nhật cho bạn: Nấu tiệc sinh nhật,
xây nhà tặng sinh nhật bạn, làm sách tranh tặng bạn…Từ đó hướng trẻ vào hoạt
động chơi theo chủ đề cô tạo ra).
Ví dụ: Trong giờ đón trẻ trẻ, cơ giới thiệu cho trẻ về những phụ huynh đưa đón trẻ,
dạy trẻ chào hỏi lễ pháp.
Trong quá trình quán xuyến, hướng dẫn trẻ chơi giáo viên quan tâm để tạo
được khơng khí vui vẻ khi chơi và chú trọng tận dụng mọi cơ hội, tạo mọi tình
huống có thể trong hoạt động để việc cung cấp các kĩ năng cần giáo dục cho trẻ.[7]
- Tạo mơi trường có sự giao tiếp, hướng dẫn bằng lời nói, cử chỉ và hành

động.
+ Yêu cầu giáo viên phải thường xuyên quan tâm đến việc đặt câu hỏi cho trẻ
trả lời, hay gợi mở để trẻ đặt các câu hỏi thông qua mọi hoạt động chăm sóc giáo
dục trẻ trong ngày. Hay tạo các tình huống để trẻ có thể được thể hiện lời nói kết
hợp các hành động cử chỉ về tình cảm,các kĩ năng xã hội theo yêu cầu của độ tuổi.
Ví dụ: Trong giờ tổ chức hoạt động học chuyện tích chu, cơ cho trẻ đóng kịch,
hướng dẫn trẻ thể hiện hành động cử chỉ và lời nói qua thể hiện vai diễn. Giáo viên
chú ý giúp trẻ thể hiện tốt nhất, chuẩn nhất về các vai diễn theo khả năng của trẻ.
16


- Mơi trường có đủ các trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động
giáo dục phát triển tình cảm - kỹ năng xã hội cho trẻ.
+ Để thực hiện yêu cầu này, tôi đã thực hiện bằng nhiều biện pháp: Nhà
trường đầu tư mua sắm đồ dùng đồ chơi cho các lớp.
+ Chỉ đạo giáo viên sưu tầm và làm đồ dùng đồ chơi, sưu tầm nguyên liệu tự
nhiên cho trẻ được hoạt động trải nghiệm theo các chủ đề. Tiến hành công tác chỉ
đạo này, tôi đã chỉ đạo giáo viên thực hiện thông qua tổ chức thi đồ dùng đồ chơi 2
lần/năm; chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục thường xuyên theo chủ
đề, sưu tầm nguyên liệu cho trẻ trải nghiệm theo chủ đề.
- Việc bố trí sắp xếp các góc chơi phải tăng cường tính độc lập cho trẻ khi
hoạt động thuận tiện cho trẻ dễ thấy, dễ lấy và sử dụng; dễ dàng cho việc giám sát
của giáo viên; Các góc chơi cần được thay đổi phù hợp với chủ đề và chỉ nên xác
định 2 hoặc 3 góc trọng tâm.
+ Với yêu cầu này thì thực tế giáo viên nhà trường đã nắm vững và thực hiện
thường xuyên. Tuy nhiên để đạt được hiệu quả thì cơng tác chỉ đạo giáo viên tổ
chức thực hiện cũng cần phải quan tâm thường xuyên. Trong mỗi chủ đề ban giám
hiệu nhà trường đều chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục trong nhóm
lớp đảm bảo yêu cầu trên. Cùng với đó ban giám hiệu nhà trường sát sao việc kiểm
tra việc thực hiện xây dựng môi trường của mỗi giáo viên, góp ý cho giáo viên thực

hiện đạt yêu cầu với kết quả cao nhất có thể. Cùng với đó quản lý nhà trường
thường xuyên kiểm tra việc giáo viên tổ chức ứng dụng môi trường vào cho trẻ
hoạt động hiệu quả.
Ngoài việc chỉ đạo giáo viên thực hiện xây dựng mơi trường trong lớp; để có
điều kiện mơi trường ngồi lớp tơi cũng đã có kế hoạch và thực hiện bổ xung, chỉnh
trang những khu vực sân, vườn, khu vận động để có điều kiện cho giáo viên thực
hiện các hoạt động trải nghiệm cho trẻ.
* Kết quả: Qua hoạt động chỉ đạo xậy dựng môi trường giáo dục và ứng dụng vào
tổ chức môi trường hoạt động giáo dục phát triển tình cảm - kỹ năng xã hội cho
trẻ; Sự chỉ đạo một cách sát sao thường xun, từ đó mà giáo viên ln nâng cao ý
thức trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng môi trường giáo dục và
tổ chức cho trẻ hoạt động với môi trường thường xuyên và đạt hiệu quả cao. BGH
đã chú trọng việc kiểm tra đánh giá sát sao thường xun, nên giáo viên ln có tư
duy sáng tạo, bám vào các yêu cầu về tổ chức môi trường giáo dục để xây dựng và
tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ luôn phong phú, đa dạng và hiệu quả. Mơi
trường ngồi lớp cũng được đầu tư chỉnh trang nâng cao, tao điều kiện cho trẻ hoạt
động trải nghiệm một cách tích cực để phát triển các kỹ năng sống cũng như phát
triển tồn diện.
PHỤ LỤC 2: Hình ảnh Một số hình ảnh về mơi trường ngồi lớp giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ.
2.3.4. Giải pháp chỉ đạo công tác phối hợp với phụ huynh để giáo dục kỹ năng
sống cho trẻ
17


Công tác phối hợp với phụ huynh là một nhiệm vụ quan trọng của trường
mầm non cũng như mỗi CBGV trong công tác CS,GD trẻ. Tuyên truyền với phụ
huynh nhằm kêu gọi sự chia sẻ, chung tay để thực hiện các hoạt động CS,GD trẻ
đạt được các mục tiêu cụ thể đề ra.
Phối hợp với phụ huynh để phụ huynh cùng với nhà trường và giáo viên trao

đổi để thống nhất các nội dung, biện pháp giáo dục trẻ tại gia đình, giúp trẻ nắm
được các kiến thức, kỹ năng cần cung cấp cho trẻ.
Để thực hiện công tác phối hợp với phụ huynh đạt mục đích giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ, cùng với nhiệm vụ tuyên truyền chung trong năm học, tôi chỉ
đạo giáo viên làm công tác tuyên truyền. Chỉ đạo giáo viên trong công tác tuyên
truyền chú trong nội dung tuyên truyền phối hợp về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Chỉ đạo giáo viên thực hiện cơng tác tun truyền phải đạt được mục đích cơ bản
của nội dung tuyên truyền về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ đó là:
- giúp phụ huynh hiểu rõ những yêu cầu cần cung cấp cho trẻ đối với từng
nội dung cụ thể về giáo dục phát kỹ năng sống cho trẻ.
- Hướng dẫn cho phụ phụ huynh giáo dục trẻ thông qua một số hoạt động
của trẻ tại gia đình.
- Trao đổi với phụ huynh để phụ huynh biết tận dụng mọi cơ hội có thể để
giúp trẻ phát triển kỹ năng sống.
- Giáo viên cần trao đổi để vận động phụ huynh cố gắng dành thời gian để
tâm sự với trẻ và lắng nghe trẻ nói; tận dung moi cơ hội để cho trẻ được làm những
công việc vừa sức.
Khi giáo viên trao đổi với phụ huynh giáo dục trẻ một kỹ năng nào đó ở gia
đình, giáo viên cần hướng dẫn cha mẹ trẻ phải giới thiệu cho trẻ về công mà trẻ
được trải nghiệm; cho trẻ nhắc tên cơng việc đó, hướng dẫn cho trẻ cách làm một
cách chuẩn xác nhất về kỹ năng cũng như hỗ trợ trẻ kịp thời khi trẻ thực hiện kỹ
năng. Giáo viên khuyến khích phụ huynh cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ,
hưỡng dẫn phụ huynh khi dạy trẻ một kỹ năng nào đó tại gia đình, cần chú ý dạy trẻ
đến nơi đến chốn, động viên, giúp trẻ vượt qua khó khăn khi trẻ làm một việc nào
đó mà trẻ thấy khó. Tránh khơng để trẻ thực hiện các kỹ năng không chuẩn xác.
Qua trao đổi để phụ huynh quan tâm dành thời gian cùng vui chơi với trẻ.
Qua chơi phụ huynh giao tiếp tích cực với trẻ để trẻ phát triển kỹ năng giao tiếp lời
nói mạch lạc. Hoặc trong các giờ làm việc tại nhà, phụ huynh có thể cho trẻ cùng
làm, hướng dẫn trẻ cùng tham gia các hoạt động nhỏ trong gia đình như: Trẻ cùng
nhặt rau với mẹ, hướng dẫn trẻ mặc quần áo, đi dày dép có sự giúp đỡ của bố mẹ…

Qua đó hưỡng dẫn trẻ cách làm từng việc cụ thể như thế nào.
Ví dụ: Hướng dẫn phụ huynh cho bé nhặt rau cùng mẹ; mẹ phải nói cho trẻ biết:
con đang nhặt rau giúp mẹ, nhặt rau bỏ đi những phần lá vàng, phần cuống già
không ăn được, con cầm ngon rau giống mẹ này, con ngắt bỏ phần cuống già đi như
thế này này…

18


Đồng thời cũng bằng sự trao đổi qua lại để trả lời câu hỏi của bố mẹ, giúp trẻ
đặt câu hỏi với bố mẹ về những tình huống cụ thể để giúp trẻ phát triển kỹ năng
giao tiếp linh hoạt.
Khuyến khích phụ huynh tạo điều kiện cho trẻ đi thăm các gia đình anh em,
ơng bà, đi các khu vui chơi giải trí; qua đó tạo cơ hội cho trẻ tiếp cận, giáo dục kỹ
năng giao tiếp xã hội cho trẻ.
Thực hiện nội dung này, tôi chỉ đạo cho giáo viên tuyên truyền phối hợp
bằng nhiều hình thức, lấy hình thức trao đổi trực tiếp làm chủ đạo để tuyên truyền,
trao đổi. một số hình thức cơ bản sau:
- Chỉ đạo giáo viên trao đổi trực tiếp với phụ huynh qua giờ đón, trả trẻ.
- Chỉ đạo giáo viên thơng tin các nội dung trao đổi trên bảng tuyên truyền tại
góc lớp.
- Chỉ đạo giáo viên chú trọng thực hiện tuyên truyền thường xuyên nội dung
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ phù hợp gắn với các chủ đề giáo dục.
- Giáo viên trao đổi thường xuyên với phụ huynh để nắm bắt tình hình việc
phối hợp dạy trẻ ở gia đình như thế nào, từ đó có định hướng nội dung phối hợp
tiếp theo. Thông qua trao đổi bằng ứng dụng Zalo, trao đổi trực tiếp.
* Kết quả: Qua hoạt động chỉ đạo thực hiện công tác tuyên truyền phối hợp với
phụ huynh, giúp cho phụ huynh có nhận thức tốt hơn việc phối hợp với nhà trường
để cùng chăm sóc giáo dục trẻ. Giáo viên chú trọng thường xuyên hơn trong việc
tuyên truyền trao đổi với phụ huynh, từ đó phụ huynh có hiểu biết hơn về kiến thức

kỹ năng chăm sóc giáo dục trẻ để phối hợp với nhà trường có sự đồng thuận cao
hơn. Đặc biệt là qua nội dung tuyên truyền về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, phụ
huynh đã phối hợp với giáo viên để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ đạt kết quả tốt.
Trẻ mạnh dạn tự tin, đạt được các yêu cầu về kỹ năng sống ở các độ tuổi. Phụ
huynh phấn khởi tin tưởng vào kết quả chăm sóc giáo dục trẻ của giáo viên và nhà
trường.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Từ khi áp dụng những giải pháp trên, cùng với sự cố gắng nỗ lực của bản
thân, sự đồng thuận hợp tác của tập thể sư phạm, sự ủng hộ tích cực của các bậc
cha mẹ học sinh đã giúp tôi chỉ đạo đạt hiệu quả cơng tác chun mơn, nâng cao
chất lượng chăm sóc giáo dục nhà trường nói chung cũng như nâng cao chất lượng
giáo dục tình cảm - kỹ năng xã hội cho trẻ nói riêng. Kế quả cụ thể qua ứng dụng
đề tài đạt được đó là:
* Hiệu quả trên trẻ
Kết quả chỉ đạo được đánh giá lại qua khảo sát lại các tiêu chí ban đầu đã đánh giá
cho trẻ như sau:
* Kết quả khảo sát cuối năm học về chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ:
(tháng 4/2021)
S
Nội dung khảo sát
Số Kết quả khảo sát
T
lượng
Đạt
Chưa đạt
19


T
1


khảo sát SL

%

SL

%

Kết quả mong đợi trên trẻ về giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ
* Đối với + Trẻ ý thức về bản thân, mạnh 57
53
93
4
7
nhà trẻ
dạn giao tiếp với người gần gũi.
+ Có khả năng cảm nhận và biểu 57
52
91,2 5
8,8
lộ cản xúc với con người, sự vật
gần gũi.
+ Thực hiện được một số quy 57
54
94,7 3
5,3
định đơn giản trong sinh hoạt.
* Đối với + Trẻ ý thức về bản thân.

233
220 94,4 13
5,6
mẫu giáo + Có khả năng nhận biết và thể 233
219 94
14
6
hiện tình cảm với con người, sự
vật, hiện tượng xung quanh.
+Có một số phẩm chất cá
233
219 94
14
6
nhân: Mạnh dạn, tự tin, tự lực.
+ Có một số kĩ năng sống: Tôn 233
218 93,6 15
6,4
trọng, hợp tác, thân thiện, quan
tâm, chia sẻ
+ Thực hiện một số quy tắc, quy 233
222 95,3 11
4,7
định trong sinh hoạt ở gia đình,
trường lớp mầm non, cộng đồng
gần gũi.
Qua bảng khảo sát, so với kết quả khảo sát ban đầu tỉ lệ trẻ đạt yêu cầu về
các kỹ năng được tăng lên rõ rệt. So sánh kết quả cho thấy:
- Khảo sát ban đầu: Tỉ lệ trẻ đạt ở các kỹ năng từ: 73% đến 80%;
- Khảo sát sau áp dụng các giải pháp: Tỉ lệ trẻ đạt ở các kỹ năng từ: 93% đến

95,3%. ( Tăng từ 15,3% đến 20% đạt ở các kỹ năng đáng giá).
Từ kết quả khảo sát, kết quả trên trẻ được đánh giá chung: Tạo được mối
thân thiện hơn giữa cô và trẻ. Trẻ mạnh dạn và tự tin hơn trong mọi hoạt động học
tập, vui chơi và ứng xử trong cuộc sống. Trẻ có tình cảm tốt hơn với cơ giáo bạn
bè, u trường lớp, thích được đến trường, tích cực tham gia và các hoạt động.
100% số trẻ trong trường ở tất cả các độ tuổi đều đạt được cơ bản các yêu
cầu nội dung về giáo dục tình cảm - kỹ năng xã hội cho trẻ ở mỗi độ tuổi cụ thể. Từ
đây là tiền đề vững chắc cho việc học tập của trẻ ở các bậc học tiếp theo cũng như
việc học tập suất đời và hòa nhập cuộc sống.
* Khảo sát về nhận thức, kiến thức kỹ năng của giáo viên về thực hiện giáo dục
kỹ năng sống cho trẻ ở cuối năm học ( Tháng 4/2021).
2
02
02
20


12121212121212121
21212121212121212
121212121212121212
121212121212121212
12121212121212121
212121212121212121
21212121212121212
12121212121212121ỡ
21212121212121212
12121ỡ2121212121212
121212121ỡ2121212121
212121212121ỡ212121
2121212121212121ỡ21

2121212121212121212
1ỡ21212121212121212
12121ẽ2121212121
21212
1212121ẽ2121212121
21212
1212121ẽ2121212121
21212
1212
1212
1212
1212
1212
1212
1212121212121212121
ÔÔ$
21 2121  
21 ̀̀ 21  21 Ŧ21
$  ̀   ᘀ τϐЂаіѨ
‫ڒڸ‬

 ᐰᑞᑺí2121212121
212121212121Ë2121212
121

21212
1212121Ë2121212121 
21212
1212
121

Ë21212121212
12121212121Ë21212121
21212121212121Ë212
1212121

21212
1212121Ë2121212121 

21


22222
2222
222
á22222222222
22222222222ậ22222222
22

22222
2222
222
ị22222222222
22222222222ậ22222222
2222222222 Ô
Ô$
ÔÔ$
ÔÔ $
ÔÔ$










22222222222222

  
 ᔖ      
22ᔛ 
Ъ  Ъᔓ 

ᭁ         ᭁ  ᭁ22ᔘ     ᭁ  ᭁ22  
22ᔐ 22  Ꙫ 22ᔖ 22 22h✣
 22ᔐ       22ᔐ     22ᕨ   

ᑺᒄᓢᖮ ⋞⋤⋦⋨⋪⋼⌦⌨⌬⑺⓶▰►◰☨♤♾⚮✼❢

❴❺❼
➲➴ ⠒  22222222222222222222ᔛ
 Ъ  Ъᔖ
22ᔞ
ը 
22ᔐᑨ 22ᔘᑨ ᔓ  ᔛ 
 Ъ  Ъᔞ ᔖ 22ᔐ

22ᔘ









⠄

ᶌỜῤῤ⇜⋞⋼⌨✼➲➴⟦⠔⡄⡆⡈⡤⢚⢜⢞

ῤῤ
ìῤ⑺
22
22222222222222222222ì2222222222222222222222ì2222222222222222222
222ì2222222222222222222222Ý2222222222222222222222ì222222222222
2222222222Ý2222222222222222222222Ê2222222222

222222222222Ê2222222222

222222222222Ê2222222222

22


232323232323Ê2323232323  232323232323Ê23232323232323232323̀̀  23 
23  Ŧ23  $ ÔÔ $ ÔÔ $ ̀ 
 ⠒⡤⡲⢘⢚⢪⢬⢴⣔⣸⥾
⨌         
232323232323232323 

 

ᔛ  


ᔛ  

ᔛ 

 23 23ᔘᔘᭁᭁ
23ᔛ  
ᔛ  

      ᭁ 
ᭁ23ᔓ  Ũ  Ũ   ᔓ     ᔓ 



⢞⢠⢢⢤⢦⢨⢪⢬⣸⤼ì 2323232323232323232323ì23232323232
32323232323ì2323232323232323232323ì2323232323232323232323ì2323232
323232323232323ì2323232323232323232323ì2323232323232323232323ì2
323232323232323232323ì23232323232323232323232323232323232323232323
2323232323232323232323232323232323232323232323232323232323232323232
3232323232323232323232323232323232323232323232323232323232323232323
232323232323̀̀ 23  23 Ŧ23$̀ ⱴ
 23ᔤᕨ  ᕨ Ṋ * f23ᕨ 
‫ت‬ Г  23  Г ‫ت‬ Г  23  Гᔡ   ‫ت‬ Г  23 
Г     ᔘ    ᔓ     ᔓ 
  ᔛ   Г  Гᔐ23ᔜ͊  ᭁ
ᭁ23ᔠ͊   ᭁᭁ23ᔠ ͊   ᭁᭁ

23





z2323232323

232323232323T2323232323

232323232323k2323232323

232323232323k2323232323  232323232323k2323232323232323232323 
 ÔÔ$ ÔÔ$ 23
23232323232323232323
ĀĀ̊l Ỗ2323ÿ232323ÿ232323ÿ23ᭁ
 232323232323232323 h23h23ᕨ  23Ṋ *
 f23ᔤ  Ṋ * f23ᕨ Ṋ *
f23ᔤṊ * h23ÿᔜ  J  J  ъ23ᔜ
  J  J  Ɋ23ᔘ  J  J23ᔖ ᔐ
23ᔔ23ᕨ 23ᔘᕨ     ᔤ 
* f
2323232323232323232323232323232323232323232323232323232
323232323232323232323232323232323232323232323232323232323232
32323232323232323232323232323232323232323232323232323232323
2323232323232323232323232323232323232323232323232323232323
2323232323232323232323232323232323232323232323ÔÔ$
g
ộÔÔ$
23232323 * f23ᔥ 

  Ȫ   23ÿ 
 Ṋ * f23 Ṋ *
 f23 Ṋ * f23ᔤ Ṋ * h23ÿᔤ 
23


 Ṋ * f24ᕨ Ṋ * f24ᔤṊ 
* h24ÿᕨ Ṋ * h24ÿᔜ  hṊ * f24 
 h
 v2424242424242424 
‫ت‬ 24  24     24ᔓ     
 24    24    24ᔔ    Ɋ  Ɋ24ᔐ    24ᔓ  
   ᔓ  ⑨  ᔓ   ᔐ
    24     ⬀           
ð2424242424242424242424Ý2424242424242424242424Ý2424242424 
242424242424Ê2424242424

242424242424Ê2424242424

24242
4242
4242
4242
4242
4242
4242
4242
4242
4242
4242

4242
4242
4242
4242
4242
4242
4242
4242
4242
4242
4242
4242
4242
4242
4242
4242
4242
4242
4242
4242
4242
24


5252
5252
5252
5252
5252
5252

5252
5252
5252
5252
5252
5252
52525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525
25 25 25$ ÔÔ$ ÔÔ$
12525252525252525252525-2525252525252525  25  25 Ŧ25
$̀ Ỵ Ĥ Ŧ25Ȁ  ԀĄ25Ą25Ą25Ą25Ą25Ą25 r $
Ђ Ѐ Ѐ Ѐ 25  Б Ѐ Ѐ Ѐ 25  Ѕ Ѐ Ѐ Ѐ 25Є Ѐ Ѐ Ѐ 25  І Ѐ Ѐ Ѐ t   
25  Ą2525  Ą2525  Ą2525  Ą2525  Ą2525  Ą25ᔤĶ϶25 

25ÿ25ÿ25ÿ25ÿ25ᓖ25  25  25  25  25  
 25ÿ25ÿ25ÿ25ÿ25᷿ᓖ25  25  25  25  25   ԁ  ĀĀ̊l  
25  25  2525  25  2525  25  2525  25  2525  25  25̀    
ì2525252525252525252525ì2
5252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525
2525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252
5252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525
2525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252
5252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525
2525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252
5252525252525252525252525̀̀  25  25  Ŧ25  $  ̀   ̀    
12525252525Ḁ252525252525-2525252525252525̀̀  25  25  Ŧ25 $  ̀ 
 Ỵ Ĥ Ŧ25Ȁ  ԀĄ25Ą25Ą25Ą25Ą25Ą25 r $ Ђ Ѐ Ѐ Ѐ
25  Б Ѐ Ѐ Ѐ 25  Ѕ Ѐ Ѐ Ѐ 25Є Ѐ Ѐ Ѐ 25  І Ѐ Ѐ Ѐ t   
25  Ą2525  Ą2525  Ą2525  Ą2525  Ą2525  Ą25ᔤĶ϶25 

25ÿ25ÿ25ÿ25ÿ25ᓖ25  25  25  25  25  

 25ÿ25ÿ25ÿ25ÿ25᷿ᓖ25  25  25  25  25   ԁ  ĀĀ̊l  
25  25  2525  25  2525  25  2525  25  2525  25  25̀    
ì2525252525252525252525ì2
5252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525
2525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252
5252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525
2525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252
5252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525
25


×