Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng rèn học sinh chưa hoàn thành môn học trong trường tiểu học thành minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.86 KB, 20 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẠCH THÀNH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG RÈN
HỌC SINH CHƯA HOÀN THÀNH MÔN HỌC TRONG
TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH MINH

Người thực hiện: Lê Thị hồng Lý
Chức vụ: Hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường tiểu học Thành MinhThạch Thành- Thành Hóa
Sáng kiến thuộc lĩnh vực: Quản lý


THANH HÓA, NĂM 2021

MỤC LỤC
STT
1
2
3
4
5
6
7

NỘI DUNG
1.Phần mở đầu.
1.1. Lý do chọn đề tài.


1.2. Mục đích nghiên cứu.
1.3. Đới tượng nghiên cứu.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
2. Phần nội dung:
2.1.Cơ sở lý luận.

TRANG
1
1
2
2
3
3
3

8

2.2.Thực trạng vấn đề

3

9

2.3. Các giải pháp
2.3.1 Tăng cường công tác quản lý của nhà trường đối
với việc rèn học sinh chưa hoàn thành môn học.
2.3.2. Bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên trong trường
2.3.3.Rà soát phân loại đối tượng xác định nguyên
nhân học chưa hoàn thành môn học
2.3.4. Phân công giáo viên đứng lớp phù hợp


5

10
11
12
13

6
6
7
14

14

2.3.5. Lập kế hoạch dạy học phù hợp đối với học sinh
chưa hoàn thành môn học.

14

15

2.3.6. Chỉ đạo nội dung và phương pháp rèn học sinh
chưa hoàn thành môn học phù hợp.

16

16
17
18

19
20

2.4. Hiêu quả của sáng kiến kinh nghiệm
3. Kết luận, kiến nghị.
3.1. kết luận
3.2. Kiến nghị
Tài liêu tham khảo

15
16
16
17
18


1
I.

MỞ ĐẦU.

I.1. Lý do chọn đề tài
Chúng ta biết rằng Tiểu học là một bậc học quan trọng trong hệ thống
giáo dục quốc dân. Giáo dục Tiểu học giữ một vị trí vơ cùng quan trọng, vị trí
then chớt trong quá trình đào tạo nhân lực vì đây là bậc học nền móng. Nó quyết
định đến sự phát triển của đất nước.
Ở các trường Tiểu học hiện nay việc nâng cao chất lượng đại trà giảm tỷ
lệ học sinh chưa hoàn thành mơn học đang được quan tâm vì vậy chất lượng
giáo dục ở các trường được nâng lên. Tuy nhiên ở các trường miền núi thì vấn
đề này vẫn chuyển biến chậm. Tỷ lệ học sinh chưa hoàn thành mơn học vẫn cịn

cao.
Thực tế cho thấy ở các trường Tiểu học công việc rèn học sinh chưa hoàn
thành môn học để nâng cao chất lượng đại trà đã được chú trọng xong vẫn còn
nhiều bất cập như cách phân loại học sinh, việc chạy theo thành tích, đánh giá
chất lượng chưa sát, phương pháp giảng dạy chưa linh hoạt, chưa tìm ra được
hướng đi cụ thể cho việc rèn học sinh chưa hoàn thành môn học, phần lớn các
nhà trường đang còn làm theo kinh nghiệm.
Ở lứa tuổi Tiểu học thì hoạt động chính của các em là học tập mà yêu cầu
cụ thể đối với các em là sau khi học xong Tiểu học là các em phải đọc thơng viết
thạo, biết làm tính, có các kỹ năng cơ bản theo chuẩn kiến thức kĩ năng, chỉ vậy
thôi nhưng đây quả là một việc làm vô cùng quan trọng và cũng khơng ít khó
khăn. Mà càng khó hơn đối với các trường miền núi.
Nhận thức sâu sắc về việc làm quan trọng này, bản thân tôi là một nhà
quản lý Tiểu học tơi ln trăn trở tìm mọi cách tháo gỡ để làm sao nâng cao
được chất lượng trong nhà trường về mọi mặt nhất là việc nâng cao chất lượng
học sinh hoàn thành tốt giảm tối thiểu học sinh chưa hoàn thành môn học để
nâng cao chất lượng đại trà cho nhà trường ngang tầm với các trường có điều
kiện. Chính vì vậy mà việc rèn học sinh chưa hoàn thành môn học là một vấn đề
được đặt ra trong từng năm học và yêu cầu phải thực hiện có hiệu quả vấn đề
này.
Để đạt được điều này thì nhà trường phải quan tâm đến từng đới tượng
học sinh. Mục tiêu là phải đưa được số học sinh chưa hoàn thành môn học đạt
được hoàn thành , số học sinh hoàn thành lên hoàn thành tốt ngày càng cao.
Cuối năm giảm tối thiểu số học sinh chưa hoàn thành lớp học .
Với những lý do trên mà bản thân tôi là một người quản lý trong nhà
trường đang trăn trở là cần phải làm gì đó để nâng cao chất lượng trong nhà
trường một cách đồng đều về mọi mặt. Trong những năm gần đây số học sinh
hoàn thành tốt của nhà trường ở các cấp rất được quan tâm cho nên đã cũng dần
được nâng cao nên mục tiêu đề ra ngoài việc nâng cao số lượng học sinh hoàn
thành tớt nhà trường cịn phải nâng cao chất lượng đại trà điều đó đồng nghĩa

với việc phải giảm tối thiểu số học sinh chưa hoàn thành môn học trong năm
học.


2
Thực tế trường Tiểu học Thành Minh lâu nay việc rèn học sinh chưa hoàn
thành mơn học đang cịn mang tính chung chung, đang cịn phó mặc cho giáo
viên là chủ yếu nên chất lượng chưa cao. Số lượng học sinh chưa hoàn thành
mơn học các năm cịn cao có những năm số học sinh chưa hoàn thành môn học
cuối năm lên tới 10 học sinh.
Năm học 2019-2020 và năm học 2020-2021 một trong những nhiệm vụ
trọng tâm của nhà trường là chú trọng xây dựng kế hoạch và thực hiện tốt công
tác phụ đạo học sinh để giảm dần số học sinh chưa hoàn thành môn học.
Xuất phát từ mục tiêu của nhà trường xác định đây là một việc làm cần
thiết để đưa chất lượng nhà trường ngày một lên cao thúc đẩy phong trào thi đua
“ Dạy tốt – Học tốt” với những lý do trên mà với cương vị là một người quản lý
của nhà trường tôi mạnh dạn đưa ra “Giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng
rèn học sinh chưa hồn thành mơn học trong trường Tiểu học Thành Minh”
nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Sáng kiến kinh nghiệm này tơi sẽ đề xuất một số biện pháp nhằm chỉ đạo
nâng cao chất lượng rèn học sinh chưa hoàn thành môn học trong trường.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng rèn học sinh chưa hoàn thành
môn học trong trường Tiểu học Thành Minh
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành sáng kiến này tôi đã sử dụng một sớ nhóm phương pháp nghiên
cứu sau đây:
- Nhóm phương pháp quan sát, thu thập thơng tin.
- Nhóm phương pháp thớng kê, so ánh, đới chiếu.

- Nhóm phương pháp phân tích, tổng hợp
2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2. 1. Cơ sở lý luận
Mục tiêu của giáo dục Tiểu học là giúp học sinh hình thành những cơ sở
ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và dài lâu về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm
mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học lên trung học cơ sở. Những
năm gần đây từ khi có nghị quyết sớ 29 thì vấn đề quan tâm đến học sinh chưa
hoàn thành môn học để nâng cao chất lượng đại trà được các nhà trường đặc biệt
chú trọng. Bởi vì đới với ngành giáo dục, sản phẩm cho ra phải là con người mới
xã hội chủ nghĩa có đủ năng lực và phẩm chất đạo đức để đáp ứng vứi nhu cầu
phục vụ cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Do đó việc rèn học sinh
chưa hoàn thành môn học là một việc rất quan trọng của sự nghiệp giáo dục toàn
diện, vì thế mục tiêu của việc rèn học sinh chưa hoàn thành môn học là một mặt
của mục tiêu giáo dục nói chung.
Ở lứa tuổi Tiểu học thì tâm lý học sinh chưa ổn định lứa tuổi đang hình thành
và phát triển, nên việc học tập của các em chưa được chú ý, các em chưa có ý
thức học tập, các em chưa xác định được mục đích học tập vì vậy các em đang
còn ham chơi, mà nhất là với học sinh chưa hoàn thành môn học các em lại rất
ngại học. Mà mục tiêu của người giáo viên là phải hướng dẫn cho học sinh


3
chiếm lĩnh được kiến thức, kĩ năng theo chuẩn của bậc Tiểu học. Vì vậy người
giáo viên cần phải làm như thế nào để giúp các em nắm được bài một cách hiệu
quả nhất có như vậy thì việc nâng cao chất lượng mới được đảm bảo. Mà muốn
làm được việc này thì cần phải hiểu rõ được vấn đề nguyên nhân là do đâu, cách
tháo gỡ như thế nào? Và phải có biện pháp chỉ đạo giáo viên và học sinh một
cách kịp thời.
2.2. Thực trạng vấn đề
Trường Tiểu học Thành Minh đóng trên địa bàn thuộc vùng khó khăn của

huyện. Hiện tại trường có 8 thơn bản đang theo học trong đó 2/3 là học sinh dân
tộc. Sớ học sinh của trường chiếm 99,9 % là con nhà nơng thơn. Trình độ dân trí
chưa cao, điều kiện kinh tế của người dân cịn khó khăn. Trường có nhiều học
sinh ở tản mát, học sinh đi lại quá xa và vất vả.
A. Thuận lợi
Nhà trường
Hiện tại nhà trường có 14 phịng học. Năm học 2020-2021 trường có 17
lớp. Về cơ sở vật chất thì đủ chỗ ngồi cho học sinh bàn ghế chuẩn, điện và ánh
sáng đảm bảo cho học sinh học tập.
Học sinh
Năm học 2020 - 2021 trường có 17 lớp với 477 học sinh tăng hơn năm
học trước là 22 học sinh được chia ra:
Khối 1: 4 lớp với 117 học sinh
Khối 4: 3 lớp với 81 học sinh
Khối 2: 3 lớp với 90 học sinh
Khối 5: 3 lớp với 74 học sinh
Khối 3: 4 lớp với 117 học sinh
Về chất lượng đội ngũ
Trong 2 năm gần đây số lượng đội ngũ của nhà trường thiếu nhiều, có thời
điểm thiếu tới 7 giáo viên. Nhà trường có tổng sớ cán bộ giáo viên là 21 người.
Trong đó giáo viên trực tiếp giảng dạy là 13 giáo viên văn hóa và 4 giáo viên
dạy mơn đặc thù. Cán bộ quản lý; 2 người; Thư viện 1; hành chính 1. Đạt chuẩn
80%.
Sớ giáo viên có giờ dạy hoàn thành tớt cấp Tỉnh là: 1 đồng chí
Sớ giáo viên có giờ dạy hoàn thành tốt cấp huyện là: 7 đồng chí
Sớ giáo viên có giờ dạy hoàn thành tớt cấp trường là: 4 đồng chí
Chun mơn được chia làm 2 tổ chuyên môn
Thực trạng về giáo viên và học sinh của nhà trường về việc rèn học
sinh chưa hoàn thành môn học kém
Thực trạng về việc chỉ đạo của nhà trường về việc rèn học sinh chưa

hồn thành mơn học.
Nhà trường đã xây dựng kế họach đầy đủ về việc chỉ đạo bồi dưỡng học
sinh hoàn thành tốt, rèn học sinh chưa hoàn thành môn học trong từng năm học
phù hợp với tình hình của nhà trường. Kế hoạch này được công khai trong tập
thể nhà trường.
Trong nhiều năm gần đây chất lượng đại trà của nhà trường cũng tương
đối so với mặt bằng chung của cả huyện nhưng tỷ lệ học sinh chưa hoàn thành
môn học trong từng kỳ kiểm tra còn cao. Nên ban giám hiệu nhà trường đã nhận


4
thức rõ vai trò tầm quan trọng của việc phụ đạo học sinh chưa hoàn thành môn
học. Các năm học trước nhà trường có lên kế hoạch cụ thể nhưng chưa chú trọng
và chưa kiểm tra thường xuyên và cũng chưa nắm cụ thể được số học sinh chưa
hoàn thành môn học của từng kỳ và nguyên nhân dẫn đến việc chưa hoàn thành
môn học kém của học sinh để chỉ đạo giáo viên đưa ra những biện pháp cụ thể.
Công tác quản lý của nhà trường chưa sâu sát, thiếu sự kiểm tra đánh giá dẫn
dến tình trang học sinh chưa hoàn thành mơn học kém mà khơng có biên pháp
giúp đỡ. Nhà trường cũng chưa phân loại được đối tượng học sinh nhiều đối
tượng học trong một lớp nên khó trong việc kèm cặp học sinh.
Tổ chun mơn chưa có kế hoạch cụ thể trong việc phụ đạo học sinh chưa
hoàn thành môn học, thiếu sự đôn đốc, chưa xây dựng được việc sinh hoạt
chuyên môn dưới dạng chuyên đề nâng cao chất lượng học sinh chưa hoàn thành
mơn học.
Có những năm thiếu giáo viên nhà trường đã sắp xếp giáo viên đứng lớp
chưa phù hợp với năng lực
Cơng tác tham mưu với chính qùn địa phương đơi khi mang lại hiệu
quả không cao, việc phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà
trường chưa mang lại kết quả .
Thực trạng về giáo viên trong việc rèn học sinh chưa hồn thành mơn

học.
Về ưu điểm: Đội ngũ giáo viên của nhà trường thì nhiệt tình, năng động,
nhiều giáo viên có trình độ năng lực chun sâu hoàn thành tốt vững vàng.
Đa số giáo viên yêu nghề mến trẻ, hăng say trong công tác. Nhiều giáo
viên địa phương nên có nhiều lợi thế trong quá trình giảng dạy
Bên cạnh những ưu điểm song vẫn còn một số hạn chế nhất định:
Nhà trường hiện tại có một sớ giáo viên mới được tuyển dụng cũng chưa
có kinh nghiệm trong quá trình rèn học sinh chưa hoàn thành môn học chưa
quan tâm đến hoàn cảnh và đối tượng từng học sinh. Một sớ giáo viên cịn hạn
chế về năng lực chuyên môn cũng như phương pháp lên lớp, tuy năng động
nhiệt tình nhưng kinh nghiệm cịn ít.
Qua dự giờ, theo dõi giáo viên cũng như học sinh tôi nhận thấy một số
giáo viên chưa quan tâm đến các biểu hiện chưa hoàn thành môn học của học
sinh. Học sinh chưa hoàn thành môn học là do đâu, học sinh không nắm được
bài là do đâu…. trong các tiết học nhiều giáo viên chỉ gọi những học sinh hoàn
thành tốt, hoàn thành của lớp lên bảng hoặc trả lời câu hỏi, chưa quan tâm đến
mọi đối tượng học sinh trong lớp, vì học sinh chưa hoàn thành mơn học làm giáo
viên mất nhiều thời gian nên số học sinh này chưa phát huy hết khả năng trong
các tiết học.
Một số giáo viên chưa tâm huyết với nghề nghiệp, trách nhiệm chưa cao,
năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm cịn hạn chế. Chính vì chưa tâm
huyết nên giáo viên chưa quan tâm đến học sinh hoặc quan tâm chưa hết. Một
số giáo viên lại chưa quan tâm đến hoàn cảnh của học sinh nhất là những học
sinh hay nghỉ học vì đơi khi đây cũng là ngun nhân dẫn đến việc các em học
sa sút.


5
Tất cả những yếu tố trên đã ảnh hưởng đến chất lượng của nhà trường
và cũng là những nguyên nhân chính dẫn đến học sinh chưa hoàn thành mơn

học trong nhà trường và chúng ta cũng thấy nguyên nhân dẫn đến chất lượng của
các em vô cùng đa dạng.
Đánh giá thực trạng chất lượng của nhà trường
Phân loại chất lượng học sinh : Kết quả kiểm tra giữa học kì 1 năm học 20202021 kết quả cụ thể như sau:
Khối TSố Mơn Tốn
Mơn Tiếng Việt
Ghi
chú
Hồn Hồn Chưa
Hồn Hồn Chưa
thành thành hồn
thành thành hồn
tốt
thành
tốt
tốt
thành
mơn
mơn
học
học
I
117
44
62
11
40
65
12
II

90
33
48
9
27
55
8
III
117
38
67
12
35
69
13
IV
80
27
44
9
26
46
8
V
74
30
39
5
27
41

4
Tổng 478
172
285
46
136
319
45
Tỷ lệ học sinh chưa hồn thành mơn học giữa học kì I mơn Tốn là 46
em/478 = 9,62 %
Tỷ lệ học sinh chưa hồn thành mơn học đầu năm mơn Tốn là 45 em/478=
9.41 %
Qua việc khảo sát đầu năm học thì thấy sớ học sinh chưa hoàn thành mơn
học cịn nhiều
Ngun nhân dẫn đến thực trạng trên
Từ những lý do trên ta nhận thấy nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên là:
Học sinh đang còn nhiều lỗ hổng về kiến thức
- Tiếp thu kiến thức, hình thành kỹ năng chậm.
- Phương pháp học tập chưa tớt chưa chịu khó học tập mải chơi
- Có thái độ thờ ơ với học tập ngại cố gắng, thiếu tự tin, ý thức học tập
chưa cao
- Giáo viên có kinh nghiệm rèn học sinh chưa hoàn thành môn học ít, và
chưa thật sự nhiệt tình. Nhiều giáo viên chưa theo dõi học sinh sát sao, chưa có
phương pháp dạy học sinh chưa hoàn thành môn học dẫn đến học sinh có kiến
thức nhưng khơng phát huy được, cịn những học sinh hổng kiến thức thì học
ngày càng sa sút.
Với những lý do trên thì việc rèn học sinh chưa hoàn thành môn học của
nhà trường cần được quan tâm nhiều hơn. Sau thi đã tìm hiểu thực trạng trên tôi
đã mạnh dạn đề ra một số biện pháp cụ thể để chỉ đạo giáo viên trong trường
việc rèn học sinh chưa hoàn thành mơn học kém có hiệu quả như sau:



6
2.3. Các biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1. Rà soát phân loại đối tượng xác định ngun nhân học chưa hồn
thành mơn học
Qua theo dõi và dựa vào kết quả năm học trước giáo viên chủ nhiệm phân
loại đối tượng học sinh một cách cụ thể. Đối với đối tượng học sinh này giáo
viên chủ nhiệm phân loại tiếp bao nhiêu em học ở mức độ hoàn thành bao nhiêu
em chưa hoàn thành môn học toán, bao nhiêu em chưa hoàn thành môn học
Tiếng Việt và các môn học. Lập danh sách theo dõi qua từng kỳ. Giáo viên cần
nắm vững hoàn cảnh lý do học sinh chưa hoàn thành môn học, chỉ rõ được học
sinh chưa hoàn thành mơn học cái gì để từ đó lập kế hoạch để đưa chất lượng
của lớp nâng lên. Về vấn đề này tôi chỉ đạo giáo viên ngay từ đầu năm học xem
sổ theo dõi chất lượng, học bạ và xem thực tế dạy trên lớp, dựa vào đó để phân
loại. Tổ trưởng tổ chun mơn dựa vào danh sách kiểm tra rà soát lại và khẳng
định là học sinh đó chưa hoàn thành mơn học cái gì sau đó lập danh sách lên nhà
trường để theo dõi qua từng kỳ thi.
Chuyên môn nhà trường chỉ đạo các tổ chun mơn họp bàn bạc phân tích
lý do chưa hoàn thành môn học của từng khối lớp mỗi khối thảo luận thống nhất
biện pháp khắc phục giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành môn học.
Các đối tượng học sinh chưa hoàn thành môn học hầu hết được cung cấp kiến
thức cơ bản ở buổi học chính và được củng cố thực hành ở buổi 2 và tăng buổi
cho nên giáo viên cần có bài dạy cụ thể cho từng đới tượng học sinh vì cịn phụ
thuộc vào sự thiếu hụt kiến thức của từng học sinh.
Ví dụ: Đới với môn toán: Học sinh chưa hoàn thành môn học về kiến thức cơ
bản, hay chưa hoàn thành môn học về khả năng tính toán các phép cộng trừ nhân
chia hay chưa hoàn thành mơn học về giải toán có lời văn, chưa hoàn thành mơn
học về nhận dạng các hình, các dạng toán về chu vi diện tích… Hoặc đới với
môn Tiếng Việt Học sinh đọc chưa thông viết chưa thạo, hay tiếp thu bài chậm,

hoặc không hiểu nội dung bài… tất cả những chưa hoàn thành môn học tố này
được giáo viên thống kê lại và đưa ra biện pháp cụ thể để làm sao để tất cả học
sinh của lớp đều nắm được kiến thức chuẩn của từng lớp. Và cũng từ từng đối
tượng này giáo viên sẽ xây dựng phương pháp dạy cụ thể với từng đối tượng học
sinh.
2.3.2. Tăng cường công tác quản lý của nhà trường đối với việc rèn học
sinh chưa hồn thành mơn học.
Từ đầu năm học nhà trường có trách nhiệm lên kế hoạch, tổng hợp số học
sinh chưa hoàn thành môn học qua từng năm học báo cáo lãnh đạo địa phương
để có kế hoạch đầu tư cơ sở vật chất giúp nhà trường làm tốt vấn đề này.
Phối hợp cùng với phụ huynh của nhà trường tuyên truyền vận động phụ
huynh hiểu rõ được tầm qua trọng của việc học tập đới với học sinh trong nhà
trường từ đó phới kết hợp cùng giáo dục học sinh.
Nhà trường đã họp hội đồng sư phạm, họp tổ khối chuyên môn yêu cầu
giáo viên tìm ra những nguyên nhân dẫn đến việc chưa hoàn thành môn học của
học sinh ở từng khối, từng lớp và từng cá nhân để từ đó đưa ra biện pháp tối ưu
nhất khắc phục những tồn tại trong vấn đề rèn học sinh chưa hoàn thành môn


7
học của nhà trường. Duyệt kế hoạch chi tiết đối với những lớp có đới tượng học
sinh chưa hoàn thành môn học.
Thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc rèn học sinh chưa hoàn thành mơn
học để có biện pháp bổ xung khi khơng có kết quả khả thi.
u cầu các tổ khối sinh hoạt chuyên môn với các chuyên đề kinh nghiệm
rèn học sinh chưa hoàn thành môn học bằng cách cho giáo viên có kinh nghiệm
dạy đới tượng học sinh chưa hoàn thành môn học để giáo viên toàn trường học
tập.
Ngoài ra nhà trường còn báo cáo với ban đại diện hội cha mẹ học sinh của
trường những phụ huynh không quan tâm đến con cái trong việc học tập cũng

như không đi học chuyên cần để giúp đỡ nhà trường trong vấn đề giáo dục học
sinh.
Nhà trường cùng với ban đại diện cha mẹ học sinh cũng đã có biện pháp
giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn như mua sách, vở, mua áo ấm, mua quà
tết động viên các em để các em có động lực học tập và chuyên cần đi học chi
vào vào quỹ chữ thập đỏ. Trong năm học 2019-2020 đã mua cho 43 em áo ấm
và 5 xuất quà tết, 50 quyển vở viết với tổng giá trị là 5.600.000 đồng .Tết
nguyên đán năm 2021 đã giúp đỡ 5 em học sinh sách, vở đi học và 15 xuất quà
tết cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn với tổng giá trị là 1.800.000 đồng. Nhà
trường đã tạo điều kiện cho tất cả học sinh khó khăn được mượn sách giáo khoa
của nhà trường giúp các em phần nào chi phí học tập.
Nhà trường đã chỉ đạo Đội TNTP Hồ Chí Minh tổ chức tớt với nhiều hình
thức hoạt động ngoài giờ lên lớp để thu hút học sinh tới trường và ham học.
Với kế hoạch và những việc làm cụ thể thiết thực như vậy đã dần đưa việc
rèn học sinh chưa hoàn thành môn học của nhà trường đi vào nề nếp và có chất
lượng tăng lên rõ rệt.
2.3.3. Bồi dưỡng kiến thức, năng lực sư phạm cho giáo viên trong trường
Nhà trường luôn xác định việc chú trọng xây dựng tinh thần và trách
nhiệm về đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên, bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ
giáo viên là khâu then chốt để nâng cao chất lượng dạy và học vì thế đây là việc
làm thường xuyên và liên tục. Lãnh đạo nhà trường nhận thức đúng đắn về tầm
quan trọng về công tác bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên của nhà trường, để
làm tốt công tác này ban giám hiệu nhà trường phải đánh giá đúng năng lực của
từng giáo viên, chỉ ra được đội ngũ của mình đang cịn chưa vững về mặt nào.
Từng giáo viên một có năng lực về vấn đề gì, có khả năng dạy tớt hoặc chưa tớt
ở lĩnh vực nào để từ đó bồi dưỡng và bớ trí cơng việc cho phù hợp và dựa vào
đây để lên kế hoạch cụ thể. Trong các năm học trước giáo viên của trường cũng
đã nhận thức được việc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ năng
lực cho bản thân tuy nhiên mới chỉ dừng lại ở kinh nghiệm giảng dạy còn làm
thế nào để bồi dưỡng học sinh hoàn thành tốt hoặc rèn học sinh chưa hoàn thành

mơn học cho đạt kết quả tớt thì đang cịn lúng túng. Từ đầu năm học nhà trường
đã triển khai đầy đủ các công văn, chỉ thị, các cuộc vận động của ngành, kế
hoạch của nhà trường về nhiệm vụ của từng năm học và giáo viên cũng đã xác
định rõ việc phụ đạo học sinh chưa hoàn thành môn học nâng cao chất lượng


8
giáo dục là nhiệm vụ trọng tâm và là trách nhiệm của mỗi cá nhân giáo viên.
Đây là việc làm vô cùng nan giải không đơn giản là trách nhiệm mà cịn phải có
lịng nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm cao. Chính vì vậy mà từ cán bộ quản lý,
đến tổ trưởng chun mơn các đồng chí phải là người gương mẫu để từ đó các
đồng chí hoàn thành tớtc noi theo và các đồng chí đã tự giác xem công việc phụ
đạo học sinh chưa hoàn thành môn học là cơng việc thường xun của bản thân
mình.
Bên cạnh đó trong năm học nhà trường thường xuyên tổ chức tốt các buổi
sinh hoạt chuyên đề bồi dưỡng học sinh hoàn thành tốt và rèn học sinh chưa
hoàn thành môn học để giáo viên toàn trường trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn
nhau. Trong buổi sinh hoạt những giáo viên có kinh nghiệm rèn học sinh chưa
hoàn thành môn học trao đổi với những giáo viên chưa có kinh nghiệm nhất là
những giáo viên trẻ mới ra trường. Ngoài ra ban giám hiệu cịn chỉ đạo các đồng
chí khới trưởng, các đồng chí có năng lực kèm cặp giúp đỡ những đồng chí ít
kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Thơng qua sinh hoạt chuyên môn mà xây dựng
được kế hoạch bồi dưỡng, kế hoạch tự bồi dưỡng của cá nhân công tác soạn
giảng theo đối tượng học sinh, kinh nghiệm dạy đối tượng học sinh hoàn thành
tốt, rèn học sinh chưa hoàn thành mơn học… Ví dụ như trong năm học này trong
khới 1 có lớp 1C là lớp có nhiều học sinh chưa hoàn thành môn học và các em ở
lớp này rất nhút nhát qua các lần dự giờ vẫn không thấy các em tiến triển. Tôi đã
chỉ đạo yêu cầu sinh hoạt chuyên môn cho một giáo viên có kinh nghiệm về
phương pháp tổ chức lớp học sơi nổi vào dạy thì các em đã học rất hiệu quả.
Qua buổi dự giờ đó thì giáo viên của trường cũng đã rút ra được một kinh

nghiệm làm thế nào để tạo được một tiết học sôi nổi và hiệu quả. Cho đến nay
áp dụng biện pháp này hầu hết các lớp học đã có tiến bộ rõ rệt.
Ngoài ra việc tự bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên là hết sức cần thiết
nếu khơng thì thì tự giáo viên sẽ phải tự đào thải mình. Với việc nhận thức tớt
của giáo viên trong trường thì năng lực của từng giáo viên được nâng lên rõ rệt
đây cũng lề tiền đề để giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy trong nhà
trường, giúp nâng cao chất lượng của học sinh.
- Kịp thời chỉ đạo giáo viên về nội dung, phương pháp kèm cặp học sinh chưa
hoàn thành.
Thông thường đối với những học sinh chưa hoàn thành môn học, giáo
viên không có thiện cảm với các em. Vì các em mà giáo viên phải bỏ cơng sức
nhiều hơn, thành tích bị hạ thấp, danh hiệu thi đua cũng bị ảnh hưởng… Vì vậy
mà một sớ giáo viên hay cáu gắt các em, dẫn đến các em sợ học, sợ cô. Cho nên
học sinh không học được, dẫn đến việc đã chưa hoàn thành môn học ngày càng
chưa hoàn thành môn học hơn.
Chính vì lý do đó mà hằng năm việc phụ đạo học sinh chưa hoàn thành
môn học được nhà trường hết sức quan tâm bởi việc rèn học sinh chưa hoàn
thành mơn học là một việc làm hết sức khó khăn, nhiều thách thức, không phải
giáo viên nào cũng làm được cũng có nhiều giáo viên dạy hoàn thành tớt, giáo
viên có kinh nghiệm đứng vào các lớp này nhưng vẫn chưa đưa lại kết quả cao
bởi vì ngoài những chưa hoàn thành môn học tố như:


9
- Có kiến thức chun mơn vững vàng.
- Có cách ứng xử khoa học trong quá trình giảng dạy.
- Có phương pháp dạy học phong phú.
- Có kiến thức kinh ngiệm thực tế.
- Có phương pháp giáo dục học sinh tớt và đánh giá học sinh chính xác cịn
cần phải có đạo đức, tâm huyết với nghề có kinh nghiệm giảng dạy. Những giáo

viên này phải nắm vừng tâm lý sư phạm, phải hiểu biết mọi đối tượng học sinh
về mọi mặt, phải gần gũi có tình cảm với các em động viên các em khơi dậy
nguồn tự tin cho các em để các em vượt khó vươn lên trong học tập.
- Làm tốt công tác lập kế hoạch dạy học phù hợp đối với học sinh chưa
hoàn thành môn học.
Trước hết giáo viên xác định được vai trị mình là vơ cùng quan trọng.
Bởi người thầy đóng vai trị dẫn dắt các em lĩnh hội kiến thức và giúp đỡ các em
có một phương pháp học tớt nhất, Thầy, cô phải phân loại đúng từng đối tượng
học sinh để có kế hoạch dạy học phù hợp.
Ngay từ đầu năm học tôi đã chỉ đạo giáo viên thống kê được đối tượng
học sinh chưa hoàn thành môn học, cụ thể học sinh chưa hoàn thành về nội dung
gì, nguyên nhân dẫn đến việc chưa hoàn thành môn học đấy là gì. Sau đó lên kế
họach giúp đỡ phù hợp với từng đối tượng học sinh.
Nhà trường đã xây dựng kế hoach cụ thể cho từng khối lớp để giáo viên
xây dựng kế hoạch cho lớp của mình.
Các khới lớp học tăng 3 buổi trên tuần. Còn lại thời gian trong tuần dành
cho lớp sinh hoạt các câu lạc bộ và sinh hoạt chuyên môn.
- Kịp thời chỉ đạo nội dung và phương pháp rèn học sinh chưa hoàn thành
môn học phù hợp.
Quan trọng nhất trong việc phụ đạo học sinh chưa hoàn thành mơn học đó
là làm sao giáo viên có phương pháp dạy phù hợp, câu hỏi và kiến thức đến với
học sinh hợp lý, cịn tài liệu khơng khó vì đây là những học sinh mà chúng ta chỉ
cần học sinh nắm được kiến thức chuẩn của lớp các em đang học. Giáo viên cần
biết được mình sẽ dạy cái gì cho từng đới tượng học sinh để soạn giảng, lựa
chọn bài cần sát với đối tượng học sinh và kiến thức chủ chưa hoàn thành môn
học là trong sách giáo khoa để có hiệu quả tơi đã chỉ đạo như sau:
Chỉ đạo tớt việc tổ chức tìm hiểu và giúp đỡ đối học sinh chưa hoàn
thành môn học.
Trước hết giáo viên cần tìm hiểu rõ nguyên nhân chưa hoàn thành mơn học
của học sinh, tìm hiểu rõ hoàn cảnh của các em, xếp thời gian gặp gỡ phụ huynh

để có biện pháp giúp đỡ giáo dục hướng dẫn con học thêm ở nhà, Bởi vì đới
tượng học sinh chưa hoàn thành mơn học kém nó phụ thuộc vào rất nhiều
ngun nhân thư tơi đã trình bày ở phần thực trạng.
Đối với học sinh này giáo viên cần họp phụ huynh và trao đổi thật cụ thể
từng học sinh để dễ dàng trong việc phụ huynh giáo dục con cái.
Đới với những học sinh có phụ huynh đi làm ăn xa, điều kiện khó khăn,
khơng đủ sách vở, đồ dùng học tập thì giáo viên cần liên lạc trực tiếp trao đổi để
phụ huynh quan tâm hơn nếu trường hợp khơng liên lạc được thì nhờ vào quỹ


10
chữ thập đỏ để giúp đỡ các em trong việc học tập. Đây cũng chính là một động
lực thúc đẩy các em trong quá trình học tập.
Những học sinh nhác học, lười học hầu hết các em rơi vào những gia đình
khơng quan tâm, bớ mẹ bỏ đi làm ăn, bố mẹ bỏ nhau, để các em ở nhà ông, bà,
cơ dì, chú, bác…, hoặc những gia đình nng chiều con cái, … các em không đi
học chuyên cần giáo viên cần động viên khéo léo, thậm chí phải chiều chuộng
các em để các em cảm thấy không bị thiếu hụt tình cảm của người thân để từ đó
các em nảy sinh sự cớ gắng trong học tập.
Ví dụ: Trong trường có em Bùi Thị Linh bớ mẹ khơng quan tâm bỏ đi
làm ăn xa. Khi về nhà thì bớ uống rượu say xỉn đốt hết quần áo, sách vở của em,
em này đi học thất thường có tuần đi chỉ 2, 3 buổi còn lại đi lêu lổng, bữa đói,
bữa no, kiến thức thì thiếu hụt. Có những hơm em đến trường với bộ dạng đói lả
giáo viên chủ nhiệm đã phải mua bánh mỳ, mua sữa cho em ăn và đưa em vào
lớp học. Biết được hoàn cảnh như vậy nhà trường đã chỉ đạo các đoàn thể, hội
chữ thập đỏ phối hợp với phụ huynh nhà trường cùng với cô giáo chủ nhiệm và
các bạn học sinh đến lớp gặp bố, mẹ và người nuôi hộ em trong thời gian bố mẹ
em đi làm ăn xa để bàn bạc và thống nhất các giáo dục con, và tinh thần trách
nhiệm của gia đình.
Ngoài ra nhà trường đã hỗ trợ em như sách giáo khoa, vở viết, áo ấm, và

quà tết, còn giáo viên và các bạn học snh có trách nhiệm gần gũi, kèm cặp , tổ
chức học nhóm để em tự tin hơn và có đơng lực học tập. Qua một thời gian như
vậy bây giờ em đa đi học chun cần hơn và khơng cịn mặc cảm nữa và đặc
biệt hơn là trong lớp em đã hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài và năm học
2020-2021 từ đầu năm học đến nay em khơng nghỉ học buổi nào.
Cịn đới với những học sinh là đới tượng có hoàn cảnh mẹ mất sớm hoặc
bớ mẹ bỏ nhau có gì ghẻ ở trong một gia đình thiếu sự quan tâm phải làm việc
thay vì hoặc hành…, các em lêu lổng khơng có sự giáo dục của gia đình các em
cũng ln bỏ học và khơng nghe lời thầy cơ thì đới với những đới tượng này
giáo viên cần có sự giáo dục hoàn thành tớt.
Ví dụ: Trong trường có một học sinh nam đó là em Trương Thị Thùy thơn
Cẩm Bộ gia đình em bớ giết mẹ, phải đi tù. Em ở với ông bà. Em là một học
sinh cá biệt của trường: Luôn là đới tượng nói dới, bỏ học,hay ăn quà, đến lớp
thì luôn gây gổ với bạn bè,…Đến lớp không bao giờ học bài cũ và làm bài tập.
Trong lớp thì khơng tập trung nghe giảng, em là học sinh đã đúp hai năm trong
trường. Khi nhận đối tượng này giáo viên chủ nhiệm nào cùng không khỏi kêu
la. Tôi đã chỉ đạo giáo viên là đối với những học sinh này cần có một biện pháp
giáo dục đó là cần mềm dẻo khéo léo. Giao cho em làm tổ trưởng trong lớp, để
em điều khiển các bạn trong tổ và em đã làm rất hiệu quả, ngoài ra trong lớp cần
thường xuyên gọi em trả lời câu hỏi xây dựng bài, câu hỏi cần dễ để em trả lời
được, mỗi lần em trả lời được cần cho em điểm cao để khuyến khích vói việc
làm như vậy sang năm học này em thường xun xung phong trả lời bài và
khơng cịn bỏ học nữa. Cùng với sự phối hợp của các đoàn thể trong nhà trường
đến gặp gỡ gia đình và động viên ông bà quan tâm đến cháu. Hiện tại em đã
được quan tâm nhiều và có tiến bộ trong học tập. Nói chung mỗi học sinh tơi chỉ


11
đạo giáo viên có một cách thức giáo dục hoàn thành tốtc nhau để cuối cùng đạt
được một kết quả tớt nhất khơng máy móc dập khn.

Đới với học sinh chưa hoàn thành mơn học nhà trường đã bớ trí cho các
em học tăng 2 buổi trên tuần những học sinh chưa hoàn thành môn học chủ yếu
là rơi vào 2 môn Toán Và Tiếng Việt nên một buổi học Toán, một buổi Tiếng
Việt, còn các ngày giáo viên đã đưa những đối tượng học sinh chưa hoàn thành
của lớp như chưa nắm được cộng , trừ, nhân, chia và các kiên thức cơ bản của
các môn học, và đọc kém, viết châm, viết sai lỗi chính tả… tự nguyện dạy phụ
đạo học sinh thêm không thu tiền bằng cách đưa học sinh về nhà, hoặc đến lớp
vào các buổi chiều.
Chỉ đạo giáo viên thường xuyên chấm chữa bài cho học sinh chưa hoàn
thành môn học để nắm được các em tiếp thu bài đến đâu để giáo viên chủ nhiệm
bổ xung kiến thức hoặc cho những học sinh biết hơn giúp đỡ các em để dần dần
từng bước giảm thiểu số học sinh chưa hoàn thành môn học kém trong từng khới
lớp. Sau mỗi kỳ có theo dõi đánh giá kết quả của từng học sinh này. Giáo viên
chủ nhiệm cũng như chun mơn có sổ theo dõi quá trình học tập của các em để
có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp.
Ngoài ra qua các buổi sinh hoạt chun mơn chỉ đạo các đồng chí khới
trưởng lưu ý đến cách khắc phục số học sinh chưa hoàn thành mơn học kém cịn
lại qua các kỳ kiểm tra đánh giá, nhắc nhở giáo viên chưa có trách nhiệm rèn
học sinh và khuyến khích kịp thời những giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao,
có biện pháp giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành mơn học kém tớt.
Ngoài ra cịn chỉ đạo đội thiếu niên tiền phong làm tốt các hoạt động bổ
ích phục vụ cho học tập như hoa điểm tốt đối với các lớp chưa hoàn thành môn
học các em có tiến bộ đều được tuyên dương vào các sáng thứ 2 hàng tuần và
được khen thưởng vào các đợt phát động. Kể cả những học sinh chưa hoàn
thành môn học vươn lên hoàn thành cũng được tuyên dương. Được tuyên dương
nhiều lần như vậy sẽ là động lực giúp các em khơng tự ti là mình học kém mà
các em sẽ cố gắng vươn lên nữa đạt kết quả cao hơn trong học tập.
Chỉ đạo giáo viên sử dụng linh hoạt phương pháp dạy đối với học sinh chưa
hoàn thành môn học
Đối với những học sinh chưa hoàn thành mơn học giáo viên cần có

phương pháp dạy nhẹ nhàng hơn, đưa ra những câu hỏi dễ hơn hoặc chia nhỏ
câu hỏi, hỏi những câu hỏi gần gũi với học sinh để các em trả lời được vì vậy
giáo viên cần có hệ thớng bài tập và câu hỏi với nhiều đới tượng trong lớp có
như vậy mới ćn hút học sinh tránh tình trạng học sinh học ngoài lề.
Một biện pháp nữa đó là phải khen ngợi học sinh kịp thời tôi đã theo dõi
nhiều đối tượng học sinh nếu chúng ta khen học sinh và cho điểm động viên các
em ngày mai các em sẽ tiếp tục giơ tay xây dựng bài và xung phong lên làm bài
để lấy điểm chính đây là động lực thúc đẩy các em vươn lên trong học tập.
Ngoài ra phần lớn các em chưa hoàn thành môn học lại rơi vào những gia
đình có hoàn cảnh khó khăn, bớ mẹ không quan tâm, hộ nghèo, bố mẹ bỏ nhau,
bố mẹ đi làm ăn xa. học sinh khuyết tật…Nên khi dạy giáo viên cần chú ý quan


12
tâm đến mặt tâm lý của các em, nếu làm được điều này thì việc giúp các em tiến
bộ sẽ dễ dàng hơn.
Để nâng cao kinh nghiệm phụ đạp học sinh chưa hoàn thành môn học cho
tất cả giáo viên tôi
đã chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn. Các tổ khối tìm ra ngun nhân chưa hoàn
thành mơn học kém của học sinh. Tổ khối bàn bạc đưa ra biện pháp giáo dục có
kết quả cao nhất cụ thể như sau:
Đới với học sinh có kĩ năng đọc chưa hoàn thành môn học:
Giáo viên nên tạo điều kiện cho các em được đọc nhiều trong giờ tập đọc,
thường xuyên sửa sai kịp thời cho các em luyện đọc lại từ sai nhiều lần. Các giờ
học hoàn thành tớtc thì dành cho các em được đọc nhiều, thực hành nhiều và
thường xuyên được rèn kĩ năng đọc một cách liên tục mà không tốn nhiều thời
gian. Giáo viên động viên học sinh mượn sách ở thư viện như truyện, sách phá
thế giới,… để các em đọc trong sinh hoạt 15 phút đầu giờ. Giáo viên đánh giá sự
tiến bộ của các em sau mỗi tuần đọc, làm được điều này ta sẽ thúc đẩy các em
say mê rèn đọc.

Khi các em đã đọc đúng thì giáo viên tổ chức cho các em luyện đọc trơi
chảy trong nhóm. Giúp học sinh mở rộng vốn từ và hiểu nghĩa từ qua việc đọc
bài từ đó giúp các em hiểu nội dung bài học.
Đới với học sinh chữ viết xấu và cách trình bày chưa khoa học:
Những học sinh chưa hoàn thành môn học thường là viết xấu, khơng biết
cách trình bày, vở bẩn, sai lỗi chính tả nhiều ... Về chữ viết giáo viên phải cho
học sinh luyện viết nhiều giáo viên phải theo dõi học sinh từng nét, từng độ cao
con chữ, rèn thế chữ ổn định. Bên cạnh đó cũng phải chú ý đến việc viết hoa
đúng quy tắc thường thì học sinh chưa hoàn thành môn học viết hoa rất tuỳ tiện
nên cần lồng ghép ôn lại quy tắc viết hoa đúng tên người, tên địa danh đã học
lớp dưới.
- Về cách trình bày: Luyện cho học sinh biết cách trình bày đoạn văn,
đoạn thơ, cách trình bày một trang vở …
Đới với nhóm học sinh viết văn kém:
Như chúng ta đã biết đối với những học sinh chưa hoàn thành mơn học,
kém thường thì viết văn cũng kém vì các em nhận dạng thể loại kém.
- Học sinh quá nghèo nàn về vốn từ, không biết sử dụng những từ ngữ có
tác dụng gợi tả, gợi cảm diễn đạt vụng về thường chỉ dùng những câu kể.
- Không biết sử dụng dấu câu: có những bài văn chỉ sử dụng vài câu sơ sài,
thậm chỉ cả một bài văn chẳng dùng dấu câu nào.
Để rèn kĩ năng viết văn tôi đã chỉ đạo cho giáo viên cần hướng dẫn học
sinh từng thể loại văn cụ thể, cần có bài mẫu cho học sinh và hướng dẫn học
sinh từng bước một như :
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài
- Hướng dẫn học sinh tìm từ, chọn từ để phục vụ cho việc đặt câu.
- Hướng dẫn học sinh cách đặt câu văn tả:
Ở bước này giáo viên phải chỉ cho học sinh hiểu rõ câu văn tả hoàn thành
tốtc câu văn kể. Câu văn tả cần phải: Giàu hình ảnh, diễn tả ý phong phú, sinh



13
động ... Từ đó hướng dẫn học sinh đặt câu văn tả. Sau đó giáo viên cho học sinh
thực hành viết câu văn tả dựa trên một số câu văn kể đã cho sẵn và trên cơ sở
các từ ngữ đã đượcn chọn ở trên.
Đới với nhóm học sinh chưa hoàn thành mơn học về kĩ năng tính toán:
Kĩ năng tính toán chủ chưa hoàn thành mơn học dựa vào kĩ năng tính toán
ở các lớp dưới . Do vậy, ḿn hình thành kĩ năng tính toán cho học sinh các lớp
thì việc ơn luyện cho các em thành thạo về các phép tính cơ bản như cộng, trừ,
nhân, chia là rất cần thiết. Vào những buổi học tăng giờ, giáo viên ơn lại các kĩ
năng tính toán cho học sinh bằng cách ra những bài tập đơn giản về 4 phép tính
trên cơ sở làm các bài tập, giáo viên nên ra nhiều bài tập để các em thực hành.
Sau khi học sinh đã làm được các bài toán đơn giản thì giáo viên phải ra các bài
khó hơn theo mức độ tăng dần.
Đới với nhóm học sinh chưa hoàn thành mơn học về kĩ năng giải toán có
lời văn:
Đới với nhóm này tơi cũng u cầu giáo viên đưa ra các bài toán giải từ
đơn giản đến phức tạp, chú ý đến các dạng toán điển hình của tiểu học như rút
về đơn vị, gấp lên một số lần, tìm hai sớ khi biết tổng, hiệu và tỉ sớ của hai sớ
đó, tìm sớ hoàn thành cộng ... Bởi vì đới với những dạng toán này học sinh
thường có kỹ năng giải kém. Chính vì thế mà cần phải cho học sinh nắm lại bản
chất, cách giải của các dạng toán đó, sau đó cho các em thực hành luyện nhiều
lần.
Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp
- Đối với các giờ dạy trên lớp và công tác chủ nhiệm
Giờ dạy trên lớp của giáo viên vô cùng quan trọng. Trong thực tế, một số
tiết giáo viên đã bỏ quên học sinh chưa hoàn thành môn học, nhất là những giờ
thao giảng hoặc các giờ dạy có đồng nghiệp dự. Sở dĩ như vậy là vì họ sợ rằng
nếu gọi học sinh đó trả lời hay làm bài tập sẽ mất rất nhiều thời gian dẫn đến bị
cháy giáo án hoặc không trúng ý của cô. Đây là một vấn dề hết sức nguy hiểm.
Theo yêu cầu hiện nay thì việc dạy học sát đến từng đới tượng để làm sao học

sinh chưa hoàn thành môn học không để bên ngoài giờ học đồng thời phát huy
hết khả năng, năng lực của học sinh hoàn thành tốt. Như vậy, để thực hiện được
yêu cầu này cùng với việc góp phần hạn chế tỉ lệ học sinh chưa hoàn thành mơn
học thì trong giờ dạy trên lớp giáo viên thực hiện theo các yêu cầu sau: Tạo cơ
hội, điều kiện cho học sinh chưa hoàn thành môn học được làm việc, được học
tập nhiều như: Dành những câu hỏi dễ, bài tập dễ cho các em trả lời. Khi các em
trả lời được hoặc làm được thì phải khen ngợi, động viên, khích lệ kịp thời. Nếu
các em khơng trả lời, khơng làm được thì nhờ em hoàn thành tớtc trả lời thay rồi
yêu cầu em đó nhắc lại. Tuyệt đới khơng được phê bình, cáu gắt các em, nếu có
gì khơng đúng chỉ là nhắc nhở, chỉ bảo nhẹ nhàng. Đới với phần bài tập ở trên
lớp thì khơng yêu cầu các em đó phải hoàn thành hết mà chỉ cần làm một nửa
hoặc một phần ba số lượng bài tập, đảm bảo yêu cầu tối thiểu về kiến thức, kĩ
năng của tiết học đó là được.
Trong quá trình giảng dạy cần kết hợp các biện pháp nêu gương, khen ngợi
Xây dựng lớp có nề nếp tớt, học sinh tự giác, tích cực trong học tập, thường


14
xuyên kiểm tra chặt chẽ việc học ở lớp cũng như ở nhà của học sinh. Có thể xây
dưng nhóm học tập như đôi bạn cùng tiến: Giáo viên chọn ra 1 học sinh hoàn
thành tốt của lớp giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành môn học . Việc kiểm tra,
giúp đỡ của bạn bè sẽ giúp học sinh chưa hoàn thành môn học đỡ sự tự ti, mặc
cảm. Để làm tốt vấn đề này giáo viên chủ nhiệm cần làm cho cả lớp thấy đây là
việc làm rất cần thiết, thể hiện tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
trong học tập. Ći tuần cần có sự đánh giá, rút kinh nghiệm. Song khơng phải
vì có tổ học tập mà giáo viên giao phó hết cho tổ, mà người thầy vẫn là người
đóng vai trị chủ đạo cịn tổ học tập chỉ phụ giúp với thầy, cơ.
- Đối với việc chấm chữa bài: Việc chấm chữa bài thường xuyên cho các
em là rất quan trọng. Bởi vì qua chấm chữa bài giáo viên sẽ biết được học sinh
hiểu bài đến đâu, đạt đến trình độ nào. Hơn nữa, tâm lí học sinh tiểu học là thích

được chấm bài, càng thích hơn khi các em nhận được lời khen ngợi của cơ giáo.
Vì vậy, trong các buổi học giáo viên nên thường xuyên chấm chữa bài và đặc
biệt là thường xuyên hơn ở các em chưa hoàn thành mơn học. Trong quá trình
học những lời động viên khích lệ kịp thời của giáo viên chắc chắn rằng các em
sẽ hứng thú học tập hơn và tiến bộ rõ rệt.
2.3.4. Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá và định hướng cho giáo viên
trong việc rèn học sinh chưa hồn thành mơn học
Có thể nói đây là một khâu hết sức quan trọng. Bởi chỉ có thơng qua kiểm
tra chúng ta mới biết được hiệu quả công tác của giáo viên, mới nhận được
những thông tin phản hồi. Từ những kết quả kiểm tra mà người quản lý mới đưa
ra được biện pháp chỉ đạo mang tính đúng đắn có sức khả thi. Từ việc kiểm tra
sẽ cho ta thấy kết quả cao hơn vì tinh thần trách nhiệm của giáo viên được ghi
nhận. Mục đích kiểm tra là để xem chất lượng học sinh của nhà trường đang
dừng ở điểm nào, trong biện pháp chỉ đạo cũng như biện pháp giáo dục học sinh
của giáo viên chủ nhiệm đã được hay cịn sai sót chỗ nào để có biện pháp điều
chỉnh, ngoài ra còn phát huy những ưu điểm chứ không phải kiểm tra để xử lý
giáo viên. Việc kiểm tra của nhà trường rất trung thực, chính xác và công bằng.
Nội dung kiểm tra
Chủ yếu kiểm tra nội dung ngoài việc kiểm tra những nội dung kiểm tra
thường kỳ của nhà trường đặc biệt chú ý kiểm tra việc dạy, học đối với học sinh
chưa hoàn thành môn học và bồi dưỡng học sinh hoàn thành tốt.
2.3.5. Tăng cường các hoạt động ngoài giờ lên lớp thu hút học sinh
học tập xây dựng môi trường học tập thân thiện
Lứa tuổi học sinh tiểu học là thích vui chơi “ học mà chơi, chơi mà học”
thông qua chơi để mà học. Mà những học sinh chưa hoàn thành mơn học lại ngại
nói, ngại giao tiếp. Chính vì vậy nhà trường đã chỉ đạo tổng phụ trách đội định
kỳ 1 tháng có kế hoạch tạo một sân chơi cho học sinh. Mỗi lần tổ chức một sân
chơi các trò chơi dân gian, thi Tiếng Việt của chúng em, Thi hiểu biết xã hội, sân
chơi rung chng vàng trong đó lồng ghép kiến thức qua các câu hỏi sinh động,
hấp dẫn và tổ chức cho tất cả học sinh tham gia. Việc làm này đã giúp học sinh

củng cố, khắc sâu kiến thức một cách tự nhiên. Sau đó sẽ có phần thường cho
các em, phần thưởng được dành cho nhiều học sinh để động viên, khuyến khích


15
các em. Chính các hoạt động này góp phần đã thu hút học sinh tham gia và đã
giúp các em khơng ngại giao tiếp có hứng thú hơn trong việc tham gia các hoạt
động của lớp, của trường.
Ngoài ra sự thân thiện của giáo viên là một trong những điều kiện cần để
nâng cao biện pháp dạy học đạt hiệu quả cao. Qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ
cười của giáo viên để tạo sự gần gũi, cảm giác an toàn nơi học sinh để các em
bày tỏ những khó khăn trong học tập, trong cuộc sớng của các em.
Giáo viên cần tạo được bầu khơng khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng,
không gây căng thẳng cho học sinh, dùng những lời nói thân thương, tơn trọng
học sinh giúp các em sẽ tự tin, hứng thú trong học tập.
2.3.6. Tăng cường phối hợp với phụ huynh cùng giáo dục
Việc rèn học sinh chưa hoàn thành môn học cũng rất cần sự giúp đỡ của phụ
huynh, vì các em ở nhà cùng với gia đình thời gian nhiều hơn ở lớp. Cho nên
ngay từ đầu năm học nhà trường đã chỉ đạo giáo viên từng lớp họp phụ huynh và
động viên phụ huynh có trách nhiệm cùng với nhà trường giáo dục các em, cụ
thể phụ huynh cần :
- Theo dõi và kiểm tra bài vở của các em thường xuyên.
- Giúp đỡ học sinh trong quá trình học ở nhà, đôn đốc các em đi học
chuyên cần cũng như học bài ở nhà.
- Đảm bảo đầy đủ sách, vở cũng như đồ dùng học tập của các em.
- Phụ huynh cần liên lạc với giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt tình hình học
tập của các em.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Công tác rèn học sinh chưa hoàn thành môn học trong nhà trường nâng
cao chất lượng dạy và học là công tác quan trọng trong quản lý trường học. Đặc

biệt hơn là việc giảm học sinh chưa hoàn thành môn học trong mỗi nhà trường là
hết sức cần thiết. Trong nhiều năm làm quản lý trong nhà trường tôi đã áp dụng
và chỉ đạo cùng với sự nhiệt tình của giáo viên trong nhà trường những năm qua
chất lượng học sinh chưa hoàn thành môn học của nhà trường đã giảm đáng kể
trong từng năm.
Kết quả kiểm tra định kỳ lần III số học sinh được đánh giá là 477 học sinh
có kết quả như sau:

Khối

I
II
III
IV
V

TSố
117
90
117
80
74

Mơn Tốn
Hồn
Hồn
Chưa
thành
thành
hồn

tốt
thành
mơn
học
47
66
2
39
49
1
51
64
1
31
47
1
33
40
0

Mơn Tiếng Việt
Hồn Hồn Chưa
thành thành
hồn
tốt
thành
mơn
học
45
69

3
41
47
2
45
70
2
31
48
1
36
38
0

Ghi
chú


16
Tổng 478

201
42,1
%

272
56,9
%

5

1,0
%

198
41,4
%

272
56,9
%

8
1,67
%

Qua bảng thống kê ta thấy chất lượng đại trà đã từng bước được nâng lên.
Tính đến thời điểm giữa kì II của năm học 2020 - 2021, tỷ lệ hoàn thành tốt,
hoàn thành của môn toán đạt 99 % tỷ lệ chưa hoàn thành mơn học chỉ cịn 1,0
% giảm 8,62 % số học sinh chưa hoàn thành môn học.
Môn Tiếng Việt tỷ lệ hoàn thành tốt, hoàn thành đạt 98.3 %, tỷ lệ chưa
hoàn thành môn học chỉ còn 1,67 % giảm học sinh chưa hoàn thành môn học so
với đầu năm 7,74 %. Với kết quả đạt được như vậy, tôi tin chắc rằng chất lượng
ở trường Tiểu học Thành Minh đang có bước chuyển mình.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Nhiệm vụ của giáo dục là quan trọng và hết sức nặng nề. Giáo dục là mục
tiêu chiến lược trong giai đoạn hiện nay cho nên công tác giáo dục trong nhà
trường thực sự giữ vai trị to lớn.
Để giúp cho cơng tác giáo dục thực sự hiệu quả thì trường Tiểu học phải
là nền móng vững chắc. Vì vậy trước hết mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gương

sáng cho học sinh noi theo.
Để làm tốt công tác rèn học sinh chưa hoàn thành mơn học kém thì người
cán bộ quản lí phải thực sự có năng lực lãnh đạo, có chun mơn nghiệp vụ, có
khả năng tớt về tham mưu và là những người dám nghĩ dám làm .
- Phải xây dựng được kế hoạch cụ thể cho từng năm, từng kì, từng tháng và
đặc biệt là từng tuần trên cơ sở có sự trưng cầu ý kiến của tập thể nhà trường
và đi đến thống nhất cao.
- Ban giám hiệu phải kiểm tra sát sao việc phụ đạo học sinh chưa hoàn thành
môn học của giáo viên
- Biết phát huy sức mạnh của tập thể tổ chuyên môn, sự giúp đỡ tận tình của
đồng nghiệp trong cơng tác bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho thành viên
của tổ. Tổ chuyên môn phải mạnh dạn đánh giá những mặt mạnh mặt chưa hoàn
thành mơn học của từng thành viên thì thành viên trong tổ mới phát huy hết khả
năng của mình, đồng thời biết khắc phục những chưa hoàn thành môn học kém .
- Thường xuyên đánh giá kiểm tra kế hoạch hoạt động để rút ra ưu, khuyết
điểm. Trên cơ sở đó phát huy tốt mặt mạnh và khắc phục những điểm chưa hoàn
thành môn học một cách kịp thời.
- Phối hợp nhịp nhàng các chưa hoàn thành môn học tố: gia đình - nhà trường xã hội trong giáo dục để công tác giáo dục ngày càng phát triển.
- Đội ngũ giáo viên của nhà trường cần phải được bồi dưỡng liên tục để nâng
cao chất lượng đội ngũ. Mỗi người giáo viên cần phải tự tìm tịi học hỏi, tự bồi
dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn của mình, phải tâm huyết nhiệt tình
trong cơng tác giảng dạy.


17
- Phải nắm được đới tượng của lớp mình chủ nhiệm để có phương pháp dạy cho
phù hợp.
- Tham gia đầy đủ các buổi tập huấn về công tác giáo dục do phịng tổ chức,
tham gia sinh hoạt chun mơn nhiệt tình và có tính chất xây dựng cao.
Kết ḷn trên cho thấy việc nghiên cứu của bản thân có tính khả thi nhưng

vẫn chưa triệt để đó chính là hướng nghiên cứu tiếp tục của bản thân tôi nhằm
mục đích đưa chất lượng giảng dạy của nhà trường ngày càng nâng cao hơn.
3.2. Kiến nghị
Để công tác rèn học sinh chưa hoàn thành mơn học kém có kết quả tớt các
cấp các ngành cần phải có sự đầu tư khích lệ thích đáng như cung cấp đủ trang
thiết bị cho công việc dạy và học, tạo điều kiện về cơ sở vật chất để phục vụ cho
giảng dạy, chương trình sách giáo khoa cần phải phù hợp hơn.
Hiệu trưởng nhà trường chủ động tham mưu với chính quyền địa phương
tranh thủ hỗ trợ của các tổ chức xã hội để từng bước làm tốt công tác xã hội hoá
giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục. Nhà trường phải có sự đầu tư, chú trọng
để nâng cao việc rèn học sinh chưa hoàn thành môn học và chất lượng nói
chung.
Khen thưởng cho thầy, trị kịp thời đúng mức nhằm khuyến khích tới đa
việc phụ đạo và bồi dưỡng để đạt kết quả cao nhất.
Trên đây là những kinh nghiệm nhỏ về việc “Chỉ đạo nâng cao chất
lượng rèn học sinh chưa hồn thành mơn học” mà tơi rút ra trong những
năm làm công tác quản lý . Tôi đưa ra để đồng nghiệp cùng tham khảo và
góp ý xây dựng để việc chỉ đạo nâng cao chất lượng của nhà trương ngày một
nâng cao
Xác nhận của hiệu trưởng

Thành Minh, ngày 25 tháng 4 năm 2021
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của bản thân
không sao chép nội dung của người hoàn
thành tốtc
Người viết SKKN

Lê Thị Hồng Lý

TÀI LIỆU THAM KHẢO



18
- Công văn hướng dẫn về việc thực hiện nhiệm vụ năm học của phòng Giao
dục và Đào tạo.
- Nghị quyết số 29- NQ/TW Nghị quyết hội nghị trung ương 8 khóa IX



×