Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

SKKN một số biện pháp hỗ trợ học sinh lớp 5 ôn tập kiến thức hình học tại trường tiểu học bắc sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 26 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỈM SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỖ TRỢ
HỌC SINH LỚP 5 ÔN TẬP KIẾN THỨC HÌNH HỌC
TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC BẮC SƠN

Người thực hiện: Bùi Thị Thủy
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Bắc Sơn
SKKN thuộc mơn: Tốn

THANH HĨA NĂM 2021


MỤC LỤC
NỘI DUNG
1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến.
2.3. Một số biện pháp hỗ trợ học sinh lớp 5 ơn tập kiến thức hình
học
Biện pháp 1: Xây dựng hệ thống kiến thức ơn tập về hình tam giác,


hình thang, hình trịn.
a. Hình tam giác
b. Hình thang
c. Hình trịn
Biện pháp 2: Xây dựng hệ thống bài tập vận dụng và tự luyện
a. Bài tập vận dụng
b. Bài tập tự luyện
Biện pháp 3: Triển khai dạy học trực tuyến
a. Tạo gmail và nhóm zalo PC lớp
b. Tạo phịng học trực tuyến Zoom Meeting qua hệ thống VNPT Elearning và đăng tải tài liệu
c. Đưa học liệu, bài giảng lên trang học trực tuyến để học sinh chủ
động vào học
Biện pháp 4: Xây dựng bài giảng trên YouTube.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Danh mục các đề tài SKKN đã được xếp loại
Phụ lục: Đề khảo sát chất lượng

TRANG
1
1
1
1
1
2
2
3

4
4
4
5
5
6
6
11
12
13
13
14
16
17
19
19
20


1
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Hình học là mảng kiến thức rèn luyện tư duy trừu tượng cao, có nhiều ứng
dụng vào thực tiển trong cuộc sống. Trong chương trình mơn tốn ở bậc học
Tiểu học nói chung, mơn tốn lớp 5 nói riêng, các yếu tố hình học có vị trí hết
sức quan trọng. Mảng kiến thức về hình tam giác, hình thang và hình trịn có rất
nhiều ứng dụng trong thực tế. Một trong những yêu cầu cơ bản về chuẩn kiến
thức, kĩ năng của môn toán ở lớp 5 là học sinh nhận biết được đặc điểm, phân
biệt hình dạng và cách tính chu vi, diện tích các hình tam giác, hình thang, hình
trịn đồng thời vận dụng giải được các bài tốn có nội dung hình học liên quan

đến cách tính chu vi, diện tích của các hình này.
Mà qua thực tiễn dạy học tơi nhận thấy kiến thức về hình tam giác, hình
thang và hình trịn thực sự khó đối với học sinh. Các em thường gặp rất nhiều
khó khăn khi áp dụng các cơng thức tính vào giải tốn. Đặc biệt là các bài toán
vận dụng ở mức 3 và mức 4 thường khó nên học sinh cần phải có thời gian
luyện tập nhiều thì mới thành thạo được.
Trong khi đó, 2 năm học gần đây là năm học ngành giáo dục chịu nhiều
ảnh hưởng của dịch bệnh covid-19. Đặc biệt là năm học 2019 - 2020, sau kì nghỉ
Tết Nguyên đán, học sinh lại phải bước vào một kì nghỉ dịch bệnh kéo dài. Học
sinh lớp 5 vừa học xong chương trình tuần 20 với những kiến thức hình học mơn
tốn khó như: Hình tam giác, hình thang, hình trịn nhưng các em chưa được
luyện tập nhiều. Theo chỉ đạo của Bộ Giáo dục, khi học sinh được đi học trở lại,
để đảm bảo khung thời gian năm học thì chương trình mơn tốn đã được giảm
tải bớt một số nội dung luyện tập. Điều này càng làm cho học sinh rất khó nắm
chắc kiến thức và vận dụng giải thành thạo tốn về hình tam giác, hình thang,
hình trịn. Mặt khác, thực hiện theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ cũng như
của toàn ngành là "Tạm dừng đến trường nhưng không ngừng việc học”, tôi
thực sự rất băn khoăn trăn trở, không biết khi dịch bệnh tạm lắng, được đi học
trở lại liệu các em có cịn nhớ những kiến thức đã học về hình tam giác, hình
thang và hình trịn khơng? Với những lí do đó, tơi đã quyết định nghiên cứu tìm
ra “Một số biện pháp hỗ trợ học sinh lớp 5 ơn tập kiến thức hình học tại
trường Tiểu học Bắc Sơn".
1.2. Mục đích nghiên cứu
Tơi nghiên cứu vấn đề này với mục đích đưa ra một số biện pháp nhằm hỗ
trợ cho học sinh lớp 5 ơn tập kiến thức hình học. Qua đó giúp các em có thể tự
học, khơi dậy lịng say mê học tập toán, phát triển tư duy toán học. Từ đó góp
phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng
lực toán học cho học sinh. Đồng thời tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm,
vận dụng toán học vào thực tiễn cuộc sống.
1.3. Đối tượng nghiên cứu

Với đề tài này tôi tập trung nghiên cứu các biện pháp hỗ trợ học sinh lớp 5
trường Tiểu học Bắc Sơn năm học 2019 - 2020 và 2020- 2021 ơn tập kiến thức
hình học phẳng: hình tam giác, hình thang, hình trịn.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, tôi đã sử dụng một số phương pháp


2
chủ yếu sau:
- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Phương pháp tốn Tiểu học, tài liệu tập
huấn Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn, tạp chí giáo dục Tiểu học.
- Phương pháp điều tra khảo sát: Quan sát điều tra, phỏng vấn thực tế dạy
học của giáo viên và học sinh.
- Phương pháp thống kê, tổng hợp, xử lí số liệu.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận
Như chúng ta đã biết, Tiểu học là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo
dục quốc dân. Không phải ngẫu nhiên mà người ta gọi là bậc học “nền tảng”,
bởi bậc học này là cơ sở quyết định đến con đường học vấn của mỗi người.
Người ta ví bậc Tiểu học như những “viên gạch” đầu tiên đặt nền móng cho
“ngơi nhà tri thức” - “móng” có chắc thì “nhà” mới vững - đó là ngun lý mà
chúng ta ai cũng biết. Chính vì vậy, dạy học các mơn học cấp Tiểu học có một
vai trị vơ cùng quan trọng.
Mục tiêu mơn tốn ở bậc học phổ thơng góp phần hình thành và phát triển
các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực toán học cho học sinh; phát
triển kiến thức, kĩ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm,
vận dụng toán học vào thực tiễn. Năng lực toán học cần đạt được ở Tiểu học là
những thao tác tư duy ở mức độ đơn giản giúp học sinh lĩnh hội được những
kiến thức, kĩ năng toán học cơ bản ban đầu như: Số và phép tính, hình học và đo
lường, thống kê và xác suất. Hình học là mảng kiến thức tương đối khó trong

chương trình mơn tốn Tiểu học, được trải đều ở tất cả các khối lớp và nâng cao
dần về mức độ, đòi hỏi người học phải có khả năng tư duy trừu tượng. Đối với
các yếu tố hình học, đó là việc quan sát, nhận xét, mơ tả hình dạng và đặc điểm
(ở mức độ trực quan) của một số hình phẳng và hình khối trong thực tiến; tính
tốn một số đại lượng hình học, phát triển trí tưởng tượng khơng gian, giải quyết
một số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với hình học.
Trong chương trình mơn tốn lớp 5, nội dung hình phẳng và đo lường
được thể hiện qua việc:
- Quan sát, nhận biết, mơ tả hình dạng và đặc điểm của một số hình
phẳng: Nhận biết được hình thang, hình trịn, một số loại hình tam giác như tam
giác nhọn, tam giác vng, tam giác tù (chương trình GDPT 2018 có thêm tam
giác đều).
- Vẽ được hình thang (sử dụng thước, eke và lưới ô vuông).
- Vẽ được các loại tam giác, đường cao của hình tam giác (dùng thước và eke).
- Vẽ được đường trịn có tâm và độ dài bán kính hoặc đường kính cho
trước (dùng thước và compa)
- Tính được diện tích hình tam giác, hình thang.
- Tính được chu vi, diện tích hình trịn.
Nội dung các kiến thức về hình phẳng và đo lường trong chương trình
mơn tốn lớp 5 đều rất cơ bản, thiết thực, thường gặp trong cuộc sống. Dạy cho
học sinh nắm vững những kiến thức hình học này sẽ góp phần phát triển năng
lực tư duy, sáng tạo, khả năng vận dụng thực hành cho các em. Đây cũng là một


3
biện pháp quan trọng để gắn học với hành, gắn tốn học với đời sống.
Tốn học ngày càng có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Những kiến thức
và kĩ năng toán học cơ bản đã giúp con người giải quyết các vấn đề trong thực tế
cuộc sống một cách có hệ thống và chính xác, góp phần thúc đẩy xã hội phát
triển. Dạy cho học sinh lớp 5 giải thành thạo các bài tốn hình tam giác, hình

thang, hình trịn sẽ góp phần thực hiện mục tiêu trọng tâm đó.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến
Qua thực tế giảng dạy và trao đổi với bạn bè đồng nghiệp, tôi nhận thấy
một số thực trạng trong việc dạy và học các yếu tố hình học lớp 5 như sau:
- Khi dạy kiến thức hình tam giác, hình thang, hình trịn học sinh thường
xác định nhầm các yếu tố hình như: cạnh, đỉnh, góc, đáy, đường cao tam giác;
đáy lớn, đáy bé, cạnh bên của hình thang; bán kính, đường kính hình trịn.
- Học sinh chưa có biểu tượng cụ thể về cạnh đáy, chiều cao nên việc xây
dựng cơng thức tính diện tích tam giác vng thì chiều cao cũng là cạnh góc
vng (và ngược lại) khiến các em rất lúng túng.
- Một số học sinh lại khơng nhớ được các quy tắc và cơng thức tính, nhầm
lẫn giữa cơng thức tính chu vi, diện tích hình tròn. Đối với những học sinh tiếp
thu chậm trong lớp thì thực sự khó khăn trong việc vận dụng cơng thức và xác
định các yếu tố trong công thức. Từ đó dẫn tới việc tính diện tích của hình tam
giác, hình thang hay tính chu vi, diện tích hình trịn là chưa chính xác, kết quả
học tập khơng cao.
- Do cấu trúc của các bài hình học trong SGK mới chỉ là giới thiệu và hình
thành cơng thức để học sinh nắm được và vận dụng giải toán nên trong q trình
lên lớp, giáo viên cũng chỉ có thể giúp học sinh giải quyết được các bài tập trong
sách giáo khoa chứ chưa có sự đào sâu, mở rộng. Nhất là các dạng bài vận dụng ở
mức 3 và mức 4 ít được va chạm nên trong các kì thi giải toán trên mạng hay khảo
sát chọn học sinh vào trường PTCS Lê Quý Đôn các em thường lúng túng, khơng
làm được.
Từ thực trạng đó, trong tuần học 20, sau khi học sinh học xong hình tam
giác, hình thang và hình trịn, tơi tiến hành ra đề kiểm tra để khảo sát chất lượng
của học sinh lớp 5B năm học 2019 - 2020 và lớp 5A năm học 2020 - 2021 (Đề ở
phần phụ lục)
Kết quả khảo sát thu được như sau:
Năm
Lớp

học
2019
2020
2020
2021

Sĩ số
HS

Hoàn thành
Hoàn thành
tốt
Điểm 9 - 10 Điểm 7 - 8 Điểm 5 - 6
TL
TL
TL
SL
SL
SL
(%)
(%)
(%)

Chưa hoàn
thành
Điểm dưới 5
SL

TL (%)


5B

33

3

9,1

8

24,2

10

30,3

12

36,4

5A

45

5

11,1

12


26,7

15

33,3

13

28,9

Kết quả trên cho thấy: Hơn 50% học sinh hoàn thành bài (trên 5 điểm)
nhưng mới ở mức độ nhận diện hình, nhớ cơng thức tính và vận dụng giải được


4
các bài tốn đơn giản. Học sinh hồn thành tốt (đạt điểm 9 - 10) rất ít chiểm
khoảng 10%, các em gần như khơng biết vẽ hình theo các điều kiện đề cho và
cũng khơng làm được bài hình vận dụng cao ở mức 4 hay có trong các đề kiểm
tra đánh giá năng lực tuyển sinh vào lớp 6 THCS Lê Quý Đôn - thị xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa. Đặc biệt cần lưu ý nhất vẫn là cịn có nhiều học sinh chưa hồn
thành (dưới 5 điểm). Các em này gần như không nhớ đặc điểm cũng như cơng
thức tính chu vi, diện tích của các hình nên khơng vận dụng được vào giải các
bài tốn có nội dung hình học.
2.3. Một số biện pháp hỗ trợ học sinh lớp 5 ơn tập kiến thức hình học
Từ những kết quả thu được qua khảo sát và bằng kinh nghiệm dạy học của
bản thân, tôi đã nghiên cứu tìm ra một số biện pháp để hỗ trợ học sinh lớp 5 ơn
tập kiến thức hình học như sau:
Biện pháp 1: Xây dựng hệ thống kiến thức ôn tập về hình tam giác,
hình thang, hình trịn.
Qua kết quả khảo sát vẫn cịn một số em chưa hồn thành bài, vì vậy các
em cần phải được ơn lại kiến thức. Có nắm vững kiến thức về đặc điểm các

hình, các cơng thức tính thì các em mới có thể vẽ được hình và vận dụng giải
tốn được. Do đó, tơi xây dựng hệ thống kiến thức cơ bản và các bài tập về hình
tam giác, hình thang, hình trịn. Đây có thể nói là một biện pháp trọng tâm trong
việc hỗ trợ học sinh ơn tập kiến thức hình học.
a. Hình tam giác:
- Hình tam giác có 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
- Nhận diện được 3 dạng hình tam giác thường gặp:
+ Hình tam giác có 3 góc nhọn (gọi là tam giác nhọn).
+ Hình tam giác có một góc vng và hai góc nhọn (gọi là tam giác vng).
+ Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn (gọi là tam giác tù).
+ Hình tam giác có 3 cạnh bằng nhau (gọi là tam giác đều).(Chương trình
GDPT 2018 đưa tam giác đều vào dạy ở lớp 5. Cho nên tam giác đều được dạy
bổ sung cho học sinh lớp 5 năm học 2020 - 2021).
- Cách xác định đáy và đường cao tương ứng: Đường cao hình tam giác là
đoạn thẳng kẻ từ đỉnh vng góc với cạnh đáy đối diện. Như vậy, một tam giác
sẽ có 3 đường cao.


5
Tam giác đều
-Tam giác đều là tam giác có ba cạnh
bằng nhau.
-Tam giác đều ABC có AB = AC =
BC.

A

B

C


b. Hình thang:
- Hình thang có 4 đỉnh, 4 cạnh (gồm 2 đáy và 2 cạnh bên), 4 góc.
- Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song gọi là 2 đáy (đáy lớn và
đáy bé).
- Đường cao là độ dài đoạn thẳng vng góc với 2 đáy nên hình thang có
duy nhất 1 số đo chiều cao.
- Hình thang vng là hình thang có 1 cạnh bên vng góc với 2 đáy nên
độ dài chiều cao chính là độ dài của cạnh bên vng góc với 2 đáy.
b
h
a

c. Hình tròn:
- Đường tròn là tập hợp các điểm cách tâm O một khoảng bằng bán kính r.
(Tức là: Đầu chỉ của com pa vạch trên tờ giấy 1 đường tròn)
- Hình trịn là bao gồm các điểm nằm trên đường trịn và các điểm nằm
trong đường trịn đó.
- Bán kính r là đoạn thẳng nối tâm O với một điểm bất kì trên đường trịn.
- Đường kính d là đoạn thẳng nối 2 điểm trên đường tròn đi qua tâm O.
- Trong hình trịn, đường kính gấp 2 lần bán kính. (d = r 2)


6

* Bảng tóm tắt cơng thức cần nhớ:

Biện pháp 2: Xây dựng hệ thống bài tập vận dụng và tự luyện
a. Bài tập vận dụng:
Sau khi các em nắm vững đặc điểm cũng như cơng thức tính chu vi, diện

tích các hình, tơi hướng dẫn học sinh luyện tập thực hành qua các bài tập. Mỗi
bài tập tôi đều hướng dẫn học sinh vẽ hình, phân tích đề để xác định dạng tốn,
rút ra các cơng thức suy luận để các em vận dụng vào giải tốn hình học. Đặc
biệt là để phát huy tính tích cực, tơi ln khuyến khích học sinh tìm tịi các cách
giải khác nhau. Cụ thể:


7
Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S

a) Diện tích hình tam giác ABC bằng diện tích hình thang MNPQ
b) Diện tích hình tam giác ABC lớn hơn diện tích hình thang MNPQ
c) Diện tích hình tam giác ABC bé hơn diện tích hình thang MNPQ
Phân tích đề: Tam giác ABC là tam giác vuông nên nếu coi AB là chiều
cao thì
BC là đáy và ngược lại. Do đó:
Diện tích tam giác vng = ( cạnh góc vng cạnh góc vng) : 2
Hay = Tích 2 cạnh góc vng: 2
(2 cạnh góc vng phải cùng đơn vị đo)
- Diện tích hình thang vng MNPQ tính như thơng thường.
Như vậy: Diện tích hình tam giác ABC là: 4 5 : 2 = 10 (cm2)
Diện tích hình thang MNPQ là: = 9 (cm2)
So sánh 2 kết quả trên ta kết luận như sau:
Bài giải:
S
a) Diện tích hình tam giác ABC bằng diện tích hình thang MNPQ
b) Diện tích hình tam giác ABC lớn hơn diện tích hình thang MNPQ

Đ


c) Diện tích hình tam giác ABC bé hơn diện tích hình thang MNPQ

S

Bài 2: Cho hình thang vng ABCD. M là trung
điểm cạnh AD. Biết: AB = 15 cm; DC = 25 cm ; AD =
18 cm. Tính diện tích hình tam giác BMC.
Phân tích đề: Hướng dẫn học sinh vẽ hình.
Để tính diện tích tam giác BMC ta cần tính diện
tích hình thang ABCD và diện tích 2 tam giác vng
ABM, MDC.
Bài giải:
Độ dài đoạn AM = MD và bằng: 18 : 2 = 9 (cm)
Diện tích hình thang ABCD là: = 360 (cm2)
Diện tích hình tam giác ABM là: 15 9 : 2 = 67,5 (cm2)
Diện tích hình tam giác MDC là: 9 25 : 2 = 112,5 (cm2)
Diện tích hình tam giác BMC là: 360 - (67,5 + 112,5) = 180 (cm2)
Đáp số: 180 cm2
Bài 3: Một hình tam giác có đáy 20 cm, chiều cao 12 cm. Một hình thang
có diện tích bằng diện tích hình tam giác và có chiều cao bằng 10 cm.
a) Tính trung bình cộng độ dài 2 đáy của hình thang?


8
b) Biết đáy lớn hơn đáy bé 6 cm. Tính độ dài mỗi đáy hình thang?
Phân tích đề: Từ cơng thức tính diện tích hình thang:
S= =
(S = TBC 2 đáy chiều cao)
Suy ra:
(TBC 2 đáy = Diện tích : chiều cao)

(a + b) = S 2 : h
(Tổng độ dài 2 đáy = Diện tích 2 : chiều cao)
Bài giải:
a) Diện tích hình tam giác là: 20 12 : 2 = 120 (cm2)
Diện tích hình thang cũng bằng 120 cm2
Trung bình cộng độ dài 2 đáy của hình thang là: 120 : 10 =12 (cm)
b)Tổng độ dài 2 đáy hình thang là: 12 2 = 24 (cm)
(Hoặc: 120 2 : 10 = 24 (cm))
Độ dài đáy lớn hình thang là: (24 + 6) : 2 = 15 (cm)
Độ dài đáy bé hình thang là: 24 - 15 = 9 (cm)
Hoặc: 15 - 6 = 9 (cm)
Hoặc (24 - 6) : 2 = 9 (cm)
Đáp số: a) 12 cm; b) 9 cm
Bài 4: Một hình trịn có chu vi là 376,8 cm. Tính diện tích hình trịn theo
đơn vị mét vng?
Phân tích đề: Bài tốn thuộc dạng tính diện tích hình trịn khi biết chu vi.
Từ cơng thứ tính chu vi hình trịn:
C = r 2 3,14
r = C : 3,14 : 2
Có bán kính r ta sẽ tính được diện tích theo cơng thức: S = r r 3,14
Sau đó cần lưu ý đổi đơn vị theo yêu cầu của đề bài.
Bài giải:
Bán kính hình trịn là: 376,8 : 3,14 : 2 = 60 (cm)
Diện tích hình trịn là: 60 60 3,14 = 11 304 (cm2)
Đổi: 11 304 (cm2) = 1,1304 (m2)
Đáp số: 1,1304 (m2)
Bài 5: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Cho hình trịn tâm A có bán kính 6 cm và gấp 2 lần bán kính của hình trịn
tâm B.
a) Chu vi hình trịn tâm A gấp ….. lần chu vi hình trịn tâm B.

b) Diện tích hình trịn tâm A gấp ….. lần diện tích hình trịn tâm B.
Phân tích đề: Bài tốn có 2 cách làm:
- Cách 1: Áp dụng cơng thức để tính chu vi, diện tích các hình trịn, sau đó
so sánh.
- Cách 2: Khơng tính mà dựa vào cơng thức để so sánh.
Bài giải:
Cách 1: (Áp dụng cơng thức để tính rồi so sánh)
Chu vi hình trịn tâm A là: 6 2 3,14 = 37,68 (cm)
Diện tích hình trịn tâm A là: 6 6 3,14 = 113,04 (cm2)
Bán kính hình trịn tâm B là:
6 : 2 = 3 (cm)
Chu vi hình trịn tâm B là: 3 2 3,14 = 18,84 (cm)
Diện tích hình trịn tâm B là: 3 3 3,14 = 28,26 (cm2)


9
Vậy:
a) Chu vi hình trịn tâm A gấp chu vi hình trịn tâm B là:
37,68 : 18,84 = 2 (lần)
b) Diện tích hình trịn tâm A gấp diện tích hình tròn tâm B là:
113,04 : 28,26 = 4 (lần)
Cách 2: (Khơng tính cụ thể mà sử dụng cơng thức để suy luận)
Coi bán kính hình trịn B là r thì bán kính hình trịn A là 2 r
Chu vi hình trịn tâm B là: r 2 3,14
Diện tích hình trịn tâm B là: r r 3,14
Chu vi hình trịn tâm A là:
(2 r) 2 3,14 = 2 (r 2 3,14) = 2 Chu vi hình trịn B
Diện tích hình trịn tâm B là: (2 r) (2 r) 3,14 = 2 2 r r 3,14
= 4 (r r 3,14) = 4 Diện tích hình trong B
Vậy: a) Chu vi hình trịn tâm A gấp 2 lần chu vi hình trịn tâm B.

b) Diện tích hình trịn tâm A gấp 4 lần diện tích hình trịn tâm B.
Lưu ý: Đối với cách 2 này ta không sử dụng đến số đo bán kính hình trịn
tâm A là 6 cm vì ta chỉ cần so sánh chu vi và diện tích của 2 hình trịn chứ khơng
phải tính kết quả cụ thể.
Bài 6: Cho mảnh đất hình tam
giác ABM có đáy BM = 7,6 m. Người ta
mở rộng đáy BM về phía M một đoạn
MC = 5m thì diện tích tăng thêm 34 m 2.
Tính diện tích mảnh đất ban đầu?
Phân tích đề: Trước hết cần
hướng dẫn học sinh vẽ hình.
Từ cơng thức tính diện tích hình
tam giác:
S = Ta có a h = S 2
a=S 2:h;h=S 2:a
Tức là:
- Muốn tính độ dài đáy hình tam giác ta lấy diện tích nhân 2 rồi chia
cho chiều cao. a = S 2: h
- Muốn tính chiều cao hình tam giác ta lấy diện tích nhân 2 rồi chia
cho độ dài đáy. h = S 2: a
Lưu ý HS: Chiều cao tam giác AMC cũng chính là chiều cao tam giác ABM.
Bài giải:
Chiều cao tam giác AMC là: 34 2: 5 = 13,6 (m)
Chiều cao tam giác ABM cũng chính là chiều cao tam giác AMC nên
bằng 13,6 m.
Diện tích mảnh đất ban đầu là: 7,6 13,6: 2 = 51,68 (m2)
Đáp số: 51,68 m2
Bài 7: Cho hình tam giác ABC, trên cạnh BC lấy các điểm M, N, P sao
cho BM = MN = NP = PC. Tính tỉ số diện tích của hình tam giác AMC và diện
tích hình tam giác ABC.



10
Phân tích đề: Hướng dẫn học sinh vẽ hình:
Chia cạnh BC thành 4 phần bằng nhau. Để so sánh
tỉ số diện tích các tam giác, cần lưu ý tính chất sau:
- 2 tam giác chung chiều cao hay chiều cao
bằng nhau thì tỉ số diện tích chính là tỉ số đáy.
- 2 tam giác chung đáy hay đáy bằng nhau
thì tỉ số diện tích chính là tỉ số chiều cao.
Vậy hai tam giác AMC và ABC chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy
BC nên để so sánh diện tích ta cần so sánh tỉ số đáy MC và BC.
Bài giải:
Theo bài ra: BM = MN = NP = PC nên MC = BC
Ta có: SAMC = SABC (Vì 2 tam giác AMC và ABC chung chiều cao hạ
từ đỉnh A xuống đáy BC và độ dài đáy MC = BC )
Vậy: Tỉ số diện tích tam giác AMC và tam giác ABC là:
Đáp số:
Bài 8: Cho tam giác ABC có diện tích
72cm . Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM =
AB. Trên cạnh BC lấy điểm I sao cho IB = IC.
Tính diện tích tam giác AMI.
Phân tích đề: Hướng dẫn HS chia tỉ lệ các
cạnh AB và BC để vẽ hình. Sau đó tính diện tam
giác AMI theo 1 trong 2 cách sau:
- Cách 1: Tính diện tích tam giác ABI, sau
đó tính diện tích tam giác AMI.
- Cách 2: Tìm tỉ số diện tích giữa tam giác AMI và tam giác ABC, sau đó
tính diện tích tam giác AMI.
Bài giải:

Cách 1: Theo bài ra: IB = IC suy ra: BI = BC
Ta có: SABI = SABC (Vì 2 tam giác ABI và ABC chung chiều cao hạ từ
đỉnh A xuống đáy BC và độ dài đáy BI = BC)
Diện tích tam giác ABI là: 72: 2 = 36 (cm2)
SAMI = SABI (Vì 2 tam giác AMI và ABI chung chiều cao hạ từ đỉnh I
xuống đáy AB và độ dài đáy AM = AB)
Diện tích tam giác AMI là: 36: 3 = 12 (cm2)
Đáp số: 12 cm2
Cách 2: Theo bài ra: IB = IC suy ra: BI = BC
Ta có: SAMI = SABI (Vì 2 tam giác AMI và ABI chung chiều cao hạ từ
đỉnh I xuống đáy AB và độ dài đáy AM = AB)
Mặt khác, SABI = SABC (Vì 2 tam giác ABI và ABC chung chiều cao hạ
từ đỉnh A xuống đáy BC và độ dài đáy BI = BC)
Suy ra: SAMI = SABI = SABC = SABC
Diện tích tam giác AMI là: 72: 6 = 12 (cm2)
Đáp số: 12 cm2
2


11
Bài 9: Hình H được ghép bởi hình chữ
nhật và hai nửa hình trịn (như hình vẽ). Tính
chu vi và diện tích hình H?
Phân tích đề: Trước hết cần ghép hai
nửa hình trịn thành hình trịn.
Với bài này các em cần phân biệt để
tránh nhầm lẫn giữa cách tính chu vi và diện
tích hình H.
- Chu vi hình H bằng tổng độ dài của chu vi hình trịn và 2 lần chiều
rộng hình chữ nhật.

- Diện tích hình H bằng tổng diện tích của hình trịn và diện tích hình
chữ nhật.
Bài giải:
Ghép hai nửa hình trịn thành hình trịn có bán kính 7 cm.
Chu vi hình trịn là: 7 2 3,14 = 43,96 (cm)
Chu vi hình H là: 43,96 + 10 2 = 63,96 (cm)
Diện tích hình trịn là: 7 7 3,14 = 153,86 (cm2)
Chiều dài hình chữ nhật hay đường kính hình trịn là: 7 2 = 14 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là: 14 10 = 140 (cm2)
Diện tích hình H là: 153,86 + 140 = 293,86 (cm2)
Đáp số: Chu vi: 63,96 cm Diện tích: 293,86 cm2
Bài 10: Cho hình vng ABCD bên trong hình trịn
(như hình vẽ). Tính diện tích phần tơ màu biết diện tích
hình vng là 130 cm2?
Phân tích đề: Chia hình vng ABCD thành 4
hình tam giác vng có diện tích bằng nhau. Ta nhận
thấy: Bán kính hình trịn r chính là cạnh góc vng của
mỗi tam giác vng.
Dựa vào cách tính diện tích tam giác vng ta tính được:
S=r r:2
r r=S 2
Từ đó tính được diện tích hình trịn theo cơng thức S = r r 3,14
Diện tích phần tơ màu = Diện tích hình trịn - Diện tích hình vng.
Bài giải:
Nối hai đường chéo AC, BD chia hình vng ABCD thành 4 tam giác
vng có diện tích bằng nhau.
Ta có OA = OB = OC = OD và là bán kính r của hình trịn tâm O.
Diện tích tam giác vng AOB là: 130: 4 = 32,5 (cm2)
Ta có: OA OB: 2 = 32,5 (cm2 ) hay r r: 2 = 32,5 (cm2 )
Do đó: r r = 32,5 2 = 65 (cm ).

Diện tích hình trịn tâm O là: 65 3,14 = 204,1 (cm2)
Diện tích phần tơ màu là: 204,1 - 130 = 74,1 (cm2)
Đáp số: 74,1 cm2
b. Bài tập tự luyện:


12
Bài 1: Hình thang ABCD có chiều cao
AD và các kích thước như hình vẽ bên. Hỏi diện
tích hình thang ABCD lớn hơn diện tích hình
tam giác AMC bao nhiêu xăng-ti-mét vng?
Bài 2: Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 120 m, đáy bé bằng đáy lớn
và bằng chiều cao. Người ta trồng ngơ trên thửa ruộng đó, tính ra trung bình
100 m2 thu được 50 kg ngơ. Hỏi cả thửa ruộng thu được bao nhiêu tạ ngô?
Bài 3: Hình vẽ bên là một hình trịn nội tiếp bên
trong hình vng ABCD. Tính diện tích phần tơ màu biết
diện tích hình trịn là 113,04 cm2?

Bài 4: Thửa ruộng hình thang có trung bình cộng hai
đáy là 46 m. Nếu mở rộng đáy lớn thêm 12 m và giữ
nguyên đáy bé thì thì được thửa ruộng mới có diện tích lớn
hơn diện tích thửa ruộng ban đầu là 114 m 2. Tính diện tích
thửa ruộng ban đầu.
Bài 5: Một mảnh đất hình tam giác ABC vng tại A, cạnh AB dài 40m,
cạnh AC dài 80m. Để mở rộng giao thông người ta đắp con đường rộng 4m chạy
dọc theo cạnh AB (như hình vẽ). Tính diện tích cịn lại của mảnh đất.
Biện pháp 3: Triển khai dạy học trực tuyến
Việc học trực tuyến được xem như là một phương thức hỗ trợ học sinh ơn
tập củng cố kiến thức thích hợp nhất là trong thời đại 4.0 và trong thời gian các
em phải nghỉ học ở trường dài ngày vì dịch bệnh covid-19.

Thực hiện theo chỉ đạo của Sở GDDT và công văn số 149/CV - PGDĐT Bỉm
Sơn về việc hướng dẫn dạy học trong thời gian nghỉ học để phòng chống dịch Covid
- 19. Được sự hỗ trợ của Viễn thông Bỉm Sơn triển khai hệ thống giáo dục trực tuyến
miễn phí VNPT E-Learning có tên miền , tơi đã
triển khai ơn tập kiến thức hình học cho học sinh thơng qua các hình thức sau:
a) Tạo gmail và nhóm zalo PC lớp.
Gmail là dịch vụ gửi thư điện tử miễn phí phổ biến nhất hiện nay của
Google hẳn khơng cịn xa lạ đối với mỗi chúng ta khi mà chúng ta đang sống
trong thời đại cộng nghệ 4.0. Tôi lập cho lớp 5B của tôi phụ trách một địa chỉ
gmail: và cung cấp địa chỉ, mật khẩu cho tất cả các phụ
huynh trong lớp qua sổ liên lạc điện tử. Tôi gửi tài liệu ôn tập kiến thức hình học
qua gmail để phụ huynh tải xuống cho con tự học.
Song song với việc tạo tài khoản hộp thư điện tử gmail lớp, tôi hướng dẫn
phụ huynh tải ứng dụng Zalo PC về điện thoại thông minh hoặc máy tính, Ipad
để tạo nhóm Zalo PC lớp: Lớp 5B - TH Bắc Sơn để trao đổi với phụ huynh,


13
hướng dẫn học sinh học tập.
b) Tạo phòng học trực tuyến Zoom Meeting qua hệ thống VNPT Elearning và đăng tải tài liệu.
* Tải ứng dụng học trực tuyến Zoom meeting, cài đặt ứng dụng.
Bước 1: Mở trình duyệt Internet bất kỳ như: Chorme, Firefox, Cốc Cốc.
Bước 2: nhập Hoặc: tìm
kiếm trên trình duyệt bằng cụm từ tải zoom client  chọn start download now
Bước 3: Cài đặt, sau khi cài đặt trên máy tính sẽ xuất hiện icon của ứng
dụng zoom Meeting. Phần mềm tự động mở ra 1 tab mới trên trình duyệt web,
nhập địa chị gmail sau đó nhập mật khẩu  Create Account.
* Thiết lập ID và password, link zoom:
Để cấu hình cho buổi học  Chọn Meetings
- Lấy ID lớp học trực tuyến của giáo viên:

- Đặt mật khẩu: Chọn Edit Chọn: Require meeting password
- Lấy link zoom meeting:
Chọn Show Meeting Invitation Copy dòng link Zoom meeting
* Đăng nhập:
- Địa chỉ đăng nhập:
- Tài khoản đăng nhập: Giáo viên đăng nhập bằng tài khoản vnEdu (1):
Nhập địa chỉ hệ thống → (2) Kích chuột vào ô đăng nhập Giao diện hệ thống sẽ
xuất hiện → click chuột vào tên tài khoản → chọn Trang quản trị. Chọn hình
thức: Đăng nhập bằng tài khoản vnEdu
Sau khi tiếp thu chuyên đề về dạy học trực tuyến, tôi mở một lớp học
Zoom qua tài khoản edu. Mỗi học sinh lớp tôi được cấp 1 tài khoản để vào lấy
tài liệu tự học. Mỗi ngày tôi luôn dành thời gian giải đáp các thắc mắc cho các
em thông qua lớp học zoom của hệ thống VNPT - Elearning. Dạy vào khung giờ
nào, ID và password tôi gửi qua nhóm zalo lớp để phụ huynh nhắc nhở con vào
học. Lớp học này chỉ những học sinh trong lớp được cấp tài khoản qua hệ thống
sổ liên lạc điện tử edu mới vào học được nên độ an toàn cao, phụ huynh hồn
tồn n tâm. Về phía học sinh, các em đều rất hào hứng, phấn khởi chờ đợi cô
phê duyệt để được vào tham gia lớp học trực tuyến. Đặc biệt trong mùa dịch
năm học 2019 - 2020 được gặp cô giáo, được gặp bạn và được ôn tập kiến thức
rồi vận dụng làm bài đã giúp các em có thêm động lực học tập và khơng bị sao
nhãng việc học.


14

Các nhóm học trên phần mềm Zoom của VNPT E-Learning

Cơ giáo chia sẻ hình ảnh bài giảng khi dạy trực tuyến
c) Đưa học liệu, bài giảng lên trang học trực tuyến để học sinh chủ
động vào học.

Song song với việc dạy trực tuyến qua phần mền Zoom, tôi đưa bài giảng và
các đề ơn tập kiến thức hình học lên kho học liệu của trang học trực tuyến VNPT
E-Learning để học sinh có thể chủ động vào học bất cứ lúc nào. Tôi thường xuyên
theo dõi để nhắc nhở học sinh vào học nên học sinh lớp tôi phụ trách thực hiện tốt
nội dung này.


15

Đưa bài giảng lên kho học liệu của hệ thống VNPT - Elearning

Đưa các đề ôn tập lên kho học liệu của hệ thống VNPT - Elearning


16

Theo dõi kết quả học sinh tham gia học trực tuyến
Lớp 5B (Năm học 2019 - 2020)

Thống kê kết quả học trực tuyến trên trang VNPT - Elearning đạt 83,3%
Lớp 5A (Năm học 2020 - 2021)
Biện pháp 4: Xây dựng bài giảng trên YouTube.
Để nâng cao hiệu quả của việc hỗ trợ học sinh ơn tập kiến thức hình học,
tơi lồng tiếng vào bài giảng PowerPoint và quay video đưa lên You Tube. Sau
khi đăng tải, bài giảng của tôi cũng đã nhận được sự đánh giá cao của tổ chuyên


17
môn, của bạn bè đồng nghiệp và đặc biệt là sự hưởng ứng tích cực của học sinh.
Các em học sinh có thể vào học bất cứ lúc nào một cách chủ động mà không bị

phụ thuộc vào khung giờ học cô dạy trên zoom.

Lồng âm thanh vào bài giảng

Đăng tải bài giảng trên You Tube
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
Sau khi triển khai thực hiện các biện pháp hỗ trợ học sinh lớp 5 ôn tập


18
kiến thức hình học, tơi nhận thấy tình hình học tập của học sinh tiến bộ rõ rệt.
Nhiều em từ buổi ban đầu rất ngại học hình nay đã tự giác học, biết vẽ hình,
nắm vững cơng thức tính chu vi, diện tích cũng như các cơng thức suy luận và
vận dụng giải toán tốt.
Để đánh giá hiệu quả của những biện pháp trên, tơi nhờ Phó hiệu trưởng
phụ trách chuyên môn khối ra đề kiểm tra kiến thức về hình tam giác, hình
thang, hình trịn cho các em học sinh lớp 5A và 5B trong các năm học 2019 2020 và 2020 - 2021 (Đề ở phần phụ lục). Trong đó:
- Lớp tơi áp dụng các biện pháp của sáng kiến: Lớp 5B (Năm học 2019 2020) và Lớp 5A (Năm học 2020 - 2021).
- Lớp đối chứng không được áp dụng các biện pháp của sáng kiến là: Lớp
5A (Năm học 2019 - 2020) và Lớp 5B (Năm học 2020 - 2021).
Kết quả thu được như sau:
Hoàn thành
Hoàn thành
tốt
Năm
học

Lớp

Sĩ số

HS

Điểm 9 - 10

Điểm 7 - 8

Chưa hoàn
thành
Điểm 5 - 6

Điểm dưới 5

SL

TL
(%)

SL

TL
(%)

SL

TL
(%)

SL

TL (%)


2019
2020

5A

30

5

16,7

9

30,0

11

36,7

5

16,6

5B

33

19


57,6

10

30,3

4

12,1

0

0,0

2020

5A

45

23

51,1

12

26,7

10


22,2

0

0,0

2021

5B

45

9

20,0

10

22,2

22

48,9

4

8,9

Kết quả trên cho thấy: Sau khi áp dụng các biện pháp nêu trong sáng kiến
thì kết quả của lớp 5B các năm học 2019 -2020 và lớp 5A năm học 2020 - 2021

đều cao hơn hẳn các lớp đối chứng, nhiều em đã có một sự tiến bộ vượt bậc. Các
em đã nhớ đặc điểm cũng như cơng thức tính chu vi, diện tích của các hình và
vận dụng được vào giải tốn nên khơng cịn học sinh chưa hồn thành. Đặc biệt
là tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt (đạt điểm 9 - 10) đạt trên 50%, nhiều em đã làm
được các bài tập vận dụng ở mức 4 hay có trong đề kiểm tra đánh giá năng lực
tuyển sinh vào lớp 6 THCS Lê Quý Đôn của thị xã.
Học sinh nắm vững kiến thức hình học sẽ góp phần nâng cao chất lượng
dạy học các yếu tố hình học nói riêng và chất lượng mơn tốn nói chung. Điều
đó được thể hiện cụ thể qua chất lượng mơn tốn lớp 5 của trường Tiểu học Bắc
Sơn trong 2 năm học gần đây như sau:
- Kết quả học tập mơn tốn của lớp 5B cuối năm học 2019 - 2020 cao hơn
hẳn so với các lớp trong khối:
Khối

Lớp

Sĩ số

Số HS Kết quả học tập mơn Tốn


19

đánh
giá

Khối 5

cuối năm học 2019 - 2020


5A

35

35

HTT Tỉ lệ
%
15
42,9

20

Tỉ lệ
%
57,1

CHT Tỉ lệ
%
0
0,0

5B

34

34

21


61,7

13

38,3

0

0,0

5C

30

30

13

43,3

17

56,7

0

0,0

Tổng 99


99

49

49,5

50

50,5

0

0,0

HT

- Kết quả học tập mơn tốn của lớp 5A giữa học kì 2 năm học 2020 - 2021
cao hơn hẳn so với các lớp trong khối, đặc biệt là khơng cịn học sinh chưa hồn
thành:
Số HS
Khối

Khối 5

Lớp

Sĩ số

đánh
giá


Kết quả học tập mơn Tốn
giữa HK2 năm 2020 - 2021

5A

45

45

HTT Tỉ lệ
%
29
64,4

5B

45

45

19

42,2

25

55,6

1


2,2

5C

21

21

9

42,9

11

52,3

1

4,8

111

57

51,4

52

46,8


2

1,8

Tổng 111

16

Tỉ lệ
%
35,6

CHT Tỉ lệ
%
0
0,0

HT

Sau khi áp dụng thành công các biện pháp hỗ trợ học sinh lớp ôn tập kiến
thức hình học, tôi đã báo cáo với Ban giám hiệu và tổ chuyên môn về các biện
pháp mà mình đã áp dụng. Nhà trường đánh giá cao những việc tôi đã làm và
chọn bài giảng của tôi để gửi về phòng GDĐT thị xã, được đăng tải trong cổng
thơng tin điện tử của Phịng GD & ĐT Bỉm Sơn để cho tất cả các trường có thể
lấy tài liệu ôn tập kiến thức cho học sinh. Điều đó cho thấy các biện pháp tơi đưa
ra có tính khả thi, có thể mở rộng phạm vi áp dụng, phù hợp với đối tượng học
sinh lớp 5 nhất là đã hỗ trợ tốt cho học sinh ôn tập kiến thức hình học trong mùa
dịch covid-19.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

3.1. Kết luận
Những biện pháp tơi đã trình bày ở trên có thể áp dụng hỗ trợ học sinh lớp
5 ơn tập kiến thức về hình tam giác, hình thang và hình trịn cho tất cả các đối
tượng học sinh. Các em được ôn tập củng cố kiến thức nền, được thực hành vận
dụng làm các bài tập từ cơ bản đến nâng cao theo 4 mức được quy định tại thơng
tư 22/2016-BGDĐT ngày 28/8/2016. Qua đó góp phần nâng cao chất lượng đại


20
trà cũng như phát hiện và bồi dưỡng những học sinh năng khiếu về mơn tốn.
Đặc biệt là các biện pháp tôi đưa ra đã hỗ trợ tối đa cho việc ứng dụng công
nghệ thông tin trong dạy học trực tuyến.
Từ những vấn đề tôi đã đặt ra như trên, tôi thấy những biện pháp hỗ trợ
học sinh lớp 5 ôn tập kiến thức hình học đã giúp học sinh nắm vững kiến thức về
hình tam giác, hình thang và hình trịn. Được ơn tập kiến thức, được vận dụng
làm bài đã thực sự giúp các em học tập một cách tích cực, đặc biệt là khơng bị
sao nhãng bài vở khi phải nghỉ học dài ngày vì dịch bệnh Covid-19. Chính vì
vậy, khi dịch bệnh lắng xuống, các em trở lại trường đi học là bắt nhịp ngay với
việc học tiếp chương trình theo sự điều chỉnh của Bộ GD&ĐT. Các em đã vận
dụng tốt kiến thức bài học, chủ động tìm tịi cách giải để hồn thành và hoàn
thành tốt bài. Cuối năm học 2019 - 2020, nhiều em đã làm tốt bài hình khi tham
gia kiểm tra đánh giá năng lực tuyển sinh vào lớp 6 THCS Lê Quý Đôn và đạt
kết quả cao.
3.2. Kiến nghị
- Đối với Nhà trường: Thành lập các Câu lạc bộ để những học sinh đam
mê học tốn có sân chơi trí tuệ.
- Đối với giáo viên: Trong quá trình lên lớp, khi những học sinh hoàn thành
tốt đã giải quyết xong các bài tập trong sách giáo khoa thì giáo viên có thể lồng
ghép bồi dưỡng học sinh bằng cách hướng dẫn các em làm thêm các bài toán nâng,
nhất là các dạng bài vận dụng ở mức 3 và mức 4.

Trên đây là một số biện pháp tôi đã thực hiện thành công việc hỗ trợ học
sinh lớp 5 ôn tập kiến thức hình học. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến
của Hội đồng khoa học để tơi có thể có những biện pháp giáo dục tốt hơn nữa
trong cơng tác giảng dạy của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Xác nhận của Hiệu trưởng

Bắc Sơn, ngày 10 tháng 4 năm 2021
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của người
khác.
Người viết

Bùi Thị Thủy


1
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. SGK Toán 5 - NXB Giáo dục Việt Nam.
2. SGV Toán 5 - NXB Giáo dục Việt Nam.
3. Rèn kĩ năng học tốt toán 5 - NXB Đại học gia Hà Nội.
4. Tuyển chọn đề ôn luyện và tự kiểm tra toán 5 - NXB Giáo dục.
5. Phương pháp toán Tiểu học - NXB Giáo dục.
6. Chuyên đề Bồi dưỡng HS giỏi toán 4 - 5 - NXB Giáo dục Việt Nam.
7. Tài liệu tập huấn Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn.
8. Tạp chí giáo dục Tiểu học.


2
DANH MỤC

CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Bùi Thị Thủy
Chức vụ và đơn vị công tác: Trường Tiểu học Bắc Sơn
Kết quả
đánh giá
TT Tên đề tài SKKN
xếp loại
(A, B,
hoặc C)
1. Tiếng Việt
Phòng GD&ĐT C
Hà Trung
2. Tốn
Sở GD&ĐT
C
Thanh Hóa
3. Một số kinh nghiệm hướng Phịng GD&ĐT A
dẫn HS giỏi lớp 4 tóm tắt Hà Trung
bài tốn có lời văn.
4. Một số kinh nghiệm hướng Phịng GD&ĐT B
dẫn học sinh giải tốn Hà Trung
violympic.
5. Rèn kĩ năng tính nhẩm cho Phịng GD&ĐT B
học sinh lớp 4, 5.
Hà Trung
6. Một số biện pháp phân biệt Phòng GD&ĐT B
từ đồng âm và từ nhiều Bỉm Sơn
nghĩa lớp 5.

7. Một số kinh nghiệm dạy từ Sở GD&ĐT
C
đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ Thanh Hóa
đồng âm, từ nhiều nghĩa
cho học sinh lớp 5.
8. Một số biện pháp giúp học Phịng GD&ĐT C
lớp 5 giải tốt các bài tốn Bỉm Sơn
chuyển động đều
9. Một số kinh nghiệm trong Phòng GD&ĐT B
công tác chủ nhiệm lớp 5
Bỉm Sơn
Cấp đánh giá
xếp loại
(Phòng, Sở,
Tỉnh...)

Năm học
đánh giá
xếp loại
2004-2005
2006 - 2007
2010 - 2011
2012-2013
2015- 2016
2016- 2017
2017- 2018

2018- 2019
2019- 2020



3
PHỤ LỤC
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Câu 1 (2 điểm): Vẽ đường cao AH vào các tam giác sau:
B
A
A

B

C

C

A

B

C

Câu 2 (2 điểm): Một mảnh đất hình tam giác có độ dài đáy là 18,4m, chiều cao
bằng độ dài đáy. Tính diện tích mảnh đất đó?
Câu 3 (2 điểm): Cho hình trịn nằm trong hình vng (hình bên). Biết chu vi
hình vng là 28cm. Tính:
a) Diện tích hình trịn.
b) Diện tích phần tơ màu.
Câu 4 (M4) (2 điểm): Cho hình tam giác ABC, M là trung điểm của BC; N là
trung điểm của AC. Nối A với M; M với N. Tính diện tích hình tam giác ABC,
biết diện tích hình tam giác MNC bằng 16cm2.

A
N
B

M

C

Câu 5 (M4) (2 điểm): Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích là 48cm 2. Trên
cạnh CD lấy điểm E sao cho EC = ED, trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM =
MC.
a) So sánh diện tích 2 tam giác DEM và CEM.
b) Tính diện tích tam giác ABM.
c) Tính diện tích tam giác AEM.


×