Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

tuan 32 chuan kien thuc ki nang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.46 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần32 Thứ hai, ngày 26 tháng 04 năm 2011 TOÁN: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; tim tỉ số phần trăm của hai số. - Rèn luyện kỹ năng tính . - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Phép chia - Học sinh sửa bài. - Sửa bài 1, 2b/SGK. - Lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Giới thiệu bài: Luyện tập  Hoạt động 1: Luyện tập. Hoạt động lớp, cá nhân. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. thập phân chi số tự nhiên; số thập phân chia số - Học nhắc lại. thập phân - Yêu cầu học sinh làm vào bảng con - Học sinh làm bài và nhận xét. Bài 2: - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu, cách làm - HS thảo luận nhân nhẩm, nêu kết quả - Yêu cầu học sinh nêu miệng - Học sinh nhận xét Bài 3: Tính( theo mẫu) - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. số phần trăm. - Học sinh làm bài vào vở. - Yêu cầu học sinh làm vào vở. - Nhận xét, sửa bài - Giáo viên nhận xát, chốt cách làm Bài 4: - Học sinh đọc đề. - Nêu cách làm. - Học sinh nêu.cách làm - Yêu cầu học sinh tính và chọn đáp án - HS tính nháp và khoanh vào đáp án. -  Hoạt động 2: Củng cố. - Học sinh nêu - Nêu lại các kiến thức vừa ôn..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TẬP ĐỌC: ÚT VỊNH I. Mục tiêu: - Đọc đúng và lưu loát toàn bài. - Biết đọc diễn cảm bài văn: giọng kể chậm rãi, thong thả, nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm; hộp khi kể về hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh Hiểu các từ ngữ trong bài, nắm được diễn biến của câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa của bài:Ca ngợi ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ:3-5’ Bầm ơi - 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài Bầm ơi, trả lời các câu hỏi - Đọc thuộc lòng & TLCH - Lớp lắng nghe, nhận xét. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: 1’ Út Vịnh  Hoạt động 1:25-27’Hướng dẫn luyện đọc. Hoạt động lớp, cá nhân . - Yêu cầu 1, 2 hs đọc toàn bài - 1, 2 hs giỏi đọc nối tiếp - Chia đoạn, đọc nối tiếp đoạn - Cả lớp đọc thầm theo. - Đọc nối tiếp, phát âm từ khó - YC hs đọc thầm các từ ngữ chú giải - hs tiếp nối nhau đọc theo cặp - 2 hs đọc toàn bài Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Hoạt động nhóm, lớp. - YC đọc thành tiếng đoạn 1 Học sinh đọc đoạn 1. - GV nêu câu hỏi SGK - Các nhóm thảo luận câu hỏi. - HS phát biểu ý kiến. - GV nêu câu hỏi yêu cầu hs trả lời. - HS trả lời, lớp nhận xét - Yêu cầu 1 học sinh đọc câu hỏi - Thảo luận nhóm 2 - Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến. - Học sinh bổ sung, nhận xét ý kiến Giáo viên nhận xét, chốt.  Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. HS thực hành đọc diễn cảm trong nhóm. - Giáo viên đọc mẫu các câu văn. - Yêu cầu đại diện các nhóm thi đọc diễn - Học sinh đánh giá kết quả đọc diễn cảm của nhóm bạn Cả lớp bình chọn nhóm cảm. thắng cuộc.  Hoạt động 4: Củng cố. 3-5’ - Học sinh nêu - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài thơ. Học sinh nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: “Những cánh buồm”. CHÍNH TẢ: BẦM ƠI.. I. Mục tiêu: - Nhớ - viếtđúng chính tả 14 dòng đầu bài thơ Bầm ơi Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị. - Nắm vững quy tắc để làm đúng các bài tập, ch tả, trình bày đúng bài thơ Bầm ơi. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu, giấy khổ to ghi bài tập 2, 3.. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 3-5’ YC chữa bài tập 2,3 tuần HS làm lại bài tập 2, 3 ở bảng lớp. trước - Lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét, ghi điểm.  Hoạt động 1: 25-27’ HD học sinh nhớ – Hoạt động cá nhân. viết. 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. -Giáo viên nêu yêu cầu bài. - 1 HS đọc lại bài thơ ở SGK. - GV lưu ý các từ hs dễ viết sai: lâm thâm, - HS viết ra nháp các từ dễ viết sai lội dưới bùn, ngàn khe... - Học sinh nhớ – viết. - Từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau. Hoạt động nhóm. 1 học sinh đọc yêu cầu bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài tập. - Học sinh làm bài. Bài 2:HD nắm YC BT - Giáo viên lưu ý học sinh: Tên các cơ quan, - Học sinh sửa bài. đơn vị viết chưa đúng. Các em phải phân tích - Lớp nhận xét. tên các cơ quan đơn vị thành các bộ phận cấu tạo. - Giáo viên chốt, nhận xét. Bài 3: 1 học sinh đọc đề. - Yêu cầu hs làm bài. - Học sinh làm bài. -Giáo viên nhận xét, chốt. - Lớp sửa bài và nhận xét. 4. Tổng kết - dặn dò: 3-5’ -Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. -Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TẬP LÀM VĂN: ÔN BÀI (T4-T6) I. Mục tiêu: - Dựa trên dàn ý đã lập (từ tiết học trước), viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày sạch sẽ. - Rèn kĩ năng hoàn chỉnh bài văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc. - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: - Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước). - Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn: các ngôi nhà ở vùng thôn quê, ở thành thị, cánh đồng lúa chín, nông dân đang thu hoạch mùa, một đường phố đẹp (phố cổ, phố hiện đại), một công viên hoặc một khu vui chơi, giải trí. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: 1’ 2. Các hoạt động: 26-28’  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. Hoạt động lớp. YC hs đọc đề - 1 học sinh đọc lại 4 đề văn. Học sinh chọn đề - Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và  Hoạt động 2: Học sinh làm bài. đọc lại. Hoạt động cá nhân. - Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập. - Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài. - Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước bài Ôn tập về văn tả người, quan sát, chuẩn bị ý theo đề văn mình lựa chọn để có thể lập được một dàn ý với những ý riêng, phong phú. 3. Tổng kết - dặn dò: 3-5’ -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Ôn tập về văn tả người. (Lập dàn ý, làm văn miệng)..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ ba, ngày27 tháng 4 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY). I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy để nắm vững các tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai, trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy trong các đoạn văn cụ thể. - Hiểu tác hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy. - Có ý thức dùng dấu phẩy thích hợp khi viết văn. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ:3-5’ MRVT: Nam và nữ. - Học sinh giải nghĩa (2 em). Giải nghĩa từ: anh hùng, trung hậu ? Đặt câu. - Học sinh nêu. -Tìm từ ngữ chỉ các phẩm chất của người Lớp nhận xét phụ nữ Việt Nam? 2. Giới thiệu bài mới: 1’ Ôn tập về dấu câu _ Dấu phẩy. Hoạt động lớp, nhóm.  Hoạt động 1:25-27’ HD hs làm bài tập. Bài 1: -Nêu tác dụng của các dấu phẩy được dùng 1 HS đọc to, rõ yêu cầu bài tập. - HS suy nghĩ, làm bài theo nhóm 4. trtrong đoạn trích.  4 nhóm trình bày bảng lớp. - Lớp nhận xét. - Học sinh sửa bài. -Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài. - Giáo viên nhận xét 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Bài 2: - Cả lớp đọc thầm. -Đọc và trả lời câu hỏi. Giáo viên nhận xét và chốt bài đúng. - HS làm bài theo nhóm đôi. - 1 vài nhóm phát biểu.Lớp nhận xét. Bài 3: -Sửa lại vị trí dấu phẩy. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Lớp làm việc cá nhân. - 2 học sinh làm bảng phụ. Gv nhận xét bài làm và chốt bài giải đúng.  Hoạt động 2: Củng cố. 3-5’ Hoạt động lớp. -Nêu tác dụng của dấu phẩy?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy? -Nhận xét tiết học.. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu.. KỂ CHUYỆN: NHÀ VÔ ĐỊCH. I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Nhà vô địch bằng lời của người kể và lời của nhân vật Tôm Chíp. - Hiểu nội dung câu chuyện để có thể trao đổi với 1 bạn về một vài chi tiết hay trong câu chuyện, về ý nghĩa câu chuyện. - Cảm kích trước tinh thần dcảm, quên mình cứu người bị nạn của một bạn nhỏ. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cơ bản của từng tranh minh hoạ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 3-5’ kiểm tra 1, 2 học sinh kể - 1, 2 học sinh kể chuyện chuyện về một bạn nam hoặc một bạn nữ - Học sinh nhận xét. được mọi người quý mến. 2. Giới thiệu bài mới: 1’ Nhà vô địch  Hoạt động 1: 24-25’Giáo viên kể toàn bộ Hoạt động lớp, cá nhân Học sinh nghe và nhìn tranh. câu chuyện, - Giáo viên kể lần 1. - Gv kể lần 2, 3, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. Hoạt động nhóm  Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu * Làm việc nhóm 4. chuyện. - Học sinh phát biểu ý kiến. -Yêu cầu hs quan sát tranh , nói vắn tắt nội - HS trong nhóm kể từng đoạn chuyện dung cơ bản của từng tranh. - Một vài học sinh nhập vai mình là Tôm Chíp, kể toàn bộ câu chuyện. Học sinh nêu. - Đại diện mỗi nhóm thi kể – kể toàn chuyện bằng lời của Tôm Chíp. - Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu + Nêu ý nghĩa của câu chuyện. chuyện cho người thân - Giáo viên nêu yêu cầu. - Đại diện mỗi nhóm thi kể – kể toàn chuyện bằng lời của Tôm Chíp. Sau đó, thi nói về nội dung truyện.  Hoạt động 3: Củng cố. 3-5’.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -GV chốt lại ý nghĩa của câu chchuyện. 4. Tổng kết - dặn dò: -.Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. -Nhận xét tiết học. TOÁN:. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củngcố kĩ năng thực hành phép chia; tìm tỉ số phần trăm của hai số, cộng, trừ các tỉ số phần trăm, ứng dụng trong giải bài toán. - Rèn luyện kỹ năng tính thích vận dụng vào giải toán đố. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 3-5’ Luyện tập - 2 Học sinh sửa bài. - Sửa bài 2, 3 /SGK. - Lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động lớp, cá nhân.  Hoạt động 1: 25-27’ Luyện tập. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số - HS đọc đề, xác định yêu cầu. cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số - Học nhắc lại. thập phân chi số tự nhiên; số thập phân chia số - Học sinh làm bài và nhận xét. thập phân - HS đọc đề, xác định yêu cầu, Bài 2: - HS thảo luận, nêu hướng làm - GV cho HS thảo luận nhóm đôi cách làm - Học sinh nhận xét - Yêu cầu học sinh sửa miệng Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm. - Yêu cầu học sinh làm vào vở. - Giáo viên nhận xát, chốt cách làm Bài 4: - Nêu cách làm. - Yêu cầu học sinh làm vào vở, học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp  Hoạt động 2: Củng cố. 3-5’ - Nêu lại các kiến thức vừa ôn.. - Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. - Học sinh làm bài vào vở. - Nhận xét, sửa bài -. Học sinh đọc đề. Học sinh nêu. Học sinh giải vở và sửa bài. Học sinh nêu. Chuẩn bị: Ôn tập các phép tính với số đo thời.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nhận xét, dặn dò. gian. Thứ tư, ngày 28 tháng 04 năm 2011 TẬP ĐỌC: NHỮNG CÁNH BUỒM. I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ trong bài, ngắt giọng đúng nhịp thơ. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, dịu dàng thể hiện tình yêu con, cảm xúc tự hào về con của người cha.Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu cảm xúc tự hào và suy nghĩ của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. - Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của tuổi trẻ. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc . Bảng phụ chép đoạn thơ “Cha ơi … Để con đi”. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 3-5’Đọc và TLCH Út Vịnh 1 Học sinh đọc, trả lời câu hỏi& nêu ý nghĩa của câu chuyện. -Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 2. Giới thiệu bài mới: 1’  Hoạt động 1: 25-27’ Hướng dẫn luyện đọc. Hoạt động lớp, cá nhân. - 1, 2 hs đọc nối tiếp Yêu cầu học sinh đọc toàn bài thơ. - nhiều em tiếp nối nhau đọc từng khổ cho -Giáo viên cho HS giải nghĩa từ đến hết bài -GV đọc diễn cảm bài thơ - Đọc trong nhóm 2 - 1,2 hs đọc toàn bài  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Hoạt động nhóm. -YC học sinh trao đổi, thảo luận, TLCH - 1 hs đọc câu hỏi, lớp đọc thầm bài. - Trao đổi câu hỏi theo nhóm. - HS lần lượt trả lời câu hỏi, lớp nhận xét và bổ sung ý kiến. - GV nhận xét và bổ sung.  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Học sinh luyện đọc diễn cảm bài thơ, sau -Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc thầm lại đó học sinh thi đọc diễn cảm đoạn thơ, cả những câu đối thoại giữa hai cha con. bài thơ. -Giáo viên chốt lại cách đọc diễn cảm bài - Học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả thơ. bài thơ. - Học sinh nêu.Học sinh nhận xét. -Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ.  Hoạt động 4: Củng cố. 3-5’ -YC hs nêu lại ý nghĩa bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Giáo viên nhận xét -4. Tổng kết - dặn dò: -Nhận xét tiết học. TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN . I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về ý nghĩa, mối quan hệ giữa các số đo thời gian, kỹ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong việc giải toán. - Rèn kỹ năng tính đúng. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 3-5’ luyện tập. - 2 hs sửa bài tập 2,3 -Sửa bài . - Lớp nhận xét, bổ sung 2. Giới thiệu bài mới: 1’ Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian.  Hoạt động 1: Ôn kiến thức Hoạt động lớp -Nhắc lại cách thực hiện 4 phép tính trên số - Học sinh nhắc lại. đo thời gian.  Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Học sinh đọc đề bài - Học sinh đọc đề. -Tổ chức cho học sinh làm bảng con  sửa - Học sinh làm bảng con trên bảng con. -Giáo viên chốt cách làm bài: đặt thẳng cột. Bài 2: Làm vở: Học sinh đọc đề. Tóm tắt. - Lưu ý cách đặt tính. -Phép chia nếu còn dư đổi ra đơn vị bé hơn - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở. rồi chia tiếp. Bài 3:Yêu cầu học sinh đọc đề. - HS nêu cách làm, trình bày cách làm Nêu dạng toán? trước lớp. -Nêu công thức tính. - HS làm bài vào vở. -Làm bài. Bài 4 : Yêu cầu học sinh đọc đề - HS nêu tóm tát đề toán. -Nêu dạng toán. - 1 HS giải bảng lớp. Giáo viên lưu ý học sinh khi làm bài có - Lớp làm bài vào vở. thời gian nghỉ phải trừ ra. 4. Tổng kết - dặn dò: 3-5’.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Chuẩn bị : Ôn tập tính chu vi, diện tích một số hình. TOÁN:. ÔN BÀI (T2-T3) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củngcố kĩ năng thực hành phép chia; tìm tỉ số phần trăm của hai số, cộng, trừ các tỉ số phần trăm, ứng dụng trong giải bài toán. - Rèn luyện kỹ năng tính thích vận dụng vào giải toán đố. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 3-5’ Luyện tập - 2 Học sinh sửa bài. - Sửa bài 2, 3 /SGK. - Lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động lớp, cá nhân.  Hoạt động 1: 25-27’ Luyện tập. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số - HS đọc đề, xác định yêu cầu. cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số - Học nhắc lại. thập phân chi số tự nhiên; số thập phân chia số - Học sinh làm bài và nhận xét. thập phân - HS đọc đề, xác định yêu cầu, Bài 2: - HS thảo luận, nêu hướng làm - GV cho HS thảo luận nhóm đôi cách làm - Học sinh nhận xét - Yêu cầu học sinh sửa miệng Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm. - Yêu cầu học sinh làm vào vở. - Giáo viên nhận xát, chốt cách làm Bài 4: - Nêu cách làm. - Yêu cầu học sinh làm vào vở, học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp  Hoạt động 2: Củng cố. 3-5’. - Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. - Học sinh làm bài vào vở. - Nhận xét, sửa bài -. Học sinh đọc đề. Học sinh nêu. Học sinh giải vở và sửa bài. Học sinh nêu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nêu lại các kiến thức vừa ôn. - Nhận xét, dặn dò. Chuẩn bị: Ôn tập các phép tính với số đo thời gian. TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT. I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng bài văn tả con vật. Làm quen với sự việc tự đánh giá những thành công và hạn chế bài viết của mình. - Rèn kĩ năng làm bài tả con vật. - Giáo dục HS cách đánh giá trung thực, thẳng thắn, khách quan. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. viết từ, câu , đoạn viết sai III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 3-5’ 2. Giới thiệu bài : 1’ Trả bài văn tả con vật.  Hoạt động 1: 25-27’ Gv nhận xét, đánh giá Hoạt động lớp. chung về kết quả bài viết của cả lớp. - GV hướng dẫn HS phân tích đề. 1 H đọc đề bài trong SGK. Gv nhận xét chung về bài viết của cả lớp. + Nêu những ưu điểm chính thực hiện qua Kiểu bài tả con vật. nhiều bài viết. + Nêu một số thiếu sót còn gặp ở nhiều bài viết. - Đối tượng miêu tả ( con vật với nhnhững Chọn ra một số thiếu sót điển hình, tổ chức cho đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên HS chữa trên lớp. ngoài, về hoạt động.  Hoạt động 2: H thực hành tự đánh giá bài Hoạt động cá nhân, lớp. viết. HS tự đánh giá bài viết của mìminh theo -GV trả bài cho từng H. -Giáo viên nhận xét, chốt lại, dán lên bảng lớp gợi ý 2 (SGK), tìm lỗi và sửa lỗ bài trong bài làm dựa trên những chỉ dẫn cụ thể của giấy khổ to viết sẵn lời giải. thầy (cô). Hoạt động cá nhân  Hoạt động 3: H viết lại một đoạn trong bài. Mỗi H tự xác định đoạn văn trong bài để viết lại cho tốt hơn. - 1, 2 H đọc đoạn văn vừa viết lại. - GV nhận xét - Cả lớp nhận xét 4. Tổng kết - dặn dò: 3-5’ -Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Làm bài văn tả cảnh (lập dàn ý,.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> lập văn miệng). Thứ năm, ngày29 tháng 4 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU_ (DẤU HAI CHẤM). I. Mục tiêu: - Học sinh nhớ lại tác dụng của dấu hai chấm. - Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm. - Có ý thức tìm tòi, sử dụng dấu hai chấm khi viết văn. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, 4 phiếu to. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. . Bài cũ: 3-5’ -Nêu tác dụng của dấu phẩy? Cho ví dụ? - 2 HS trả lời, lớp nhận xét -Nhận xét, ghi điểm 2. Giới thiệu bài mới: 1’ Ôn tập về dấu câu – dấu hai chấm.  Hoạt động 1: 25-27’ HD ôn tập. Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. Bài 1: 1 học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh đọc đề. - Cả lớp đọc thầm. -Giáo viên giúp học sinh hiểu cách làm bài: - HS quan sát + tìm hiểu cách là làm bài. -Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng. - Cả lớp làm bài. Bài 2: - Giáo viên dán 3, 4 tờ phiếu đã viết thơ, văn - 1 học sinh đọc yêu cầu. lêllên bảng. - Cả lớp đọc thầm.  Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng. - Học sinh làm việc cá nhân  Bài 3: - Giáo viên đưa bảng phụ, mời học sinh sửa 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu. bài miệng. - Cả lớp đọc thầm.  Giáo viên nhận xét + chốt. - Học sinh làm việc cá nhân sửa lại câu văn của ông khách.  1 vài em phát biểu.  Hoạt động 2: Củng cố. 3-5’ -Nêu tác dụng của dấu hai chấm? 4. Tổng kết - dặn dò: -Chuẩn bị:MRVT: “Trẻ em”.. Học sinh nêu..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Nhận xét tiết học.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN BÀI (T3-T5) I. Mục tiêu: - Học sinh nhớ lại tác dụng của dấu hai chấm. - Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm. - Có ý thức tìm tòi, sử dụng dấu hai chấm khi viết văn. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, 4 phiếu to. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. . Bài cũ: 3-5’ -Nêu tác dụng của dấu phẩy? Cho ví dụ? - 2 HS trả lời, lớp nhận xét -Nhận xét, ghi điểm 2. Giới thiệu bài mới: 1’ Ôn tập về dấu câu – dấu hai chấm.  Hoạt động 1: 25-27’ HD ôn tập. Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. Bài 1: 1 học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh đọc đề. - Cả lớp đọc thầm. -Giáo viên giúp học sinh hiểu cách làm bài: - HS quan sát + tìm hiểu cách là làm bài. -Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng. - Cả lớp làm bài. Bài 2: - Giáo viên dán 3, 4 tờ phiếu đã viết thơ, văn - 1 học sinh đọc yêu cầu. lêllên bảng. - Cả lớp đọc thầm.  Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng. - Học sinh làm việc cá nhân  Bài 3: - Giáo viên đưa bảng phụ, mời học sinh sửa 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu. bài miệng. - Cả lớp đọc thầm.  Giáo viên nhận xét + chốt. - Học sinh làm việc cá nhân sửa lại câu văn của ông khách.  1 vài em phát biểu.  Hoạt động 2: Củng cố. 3-5’ -Nêu tác dụng của dấu hai chấm? 4. Tổng kết - dặn dò:. Học sinh nêu..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Chuẩn bị:MRVT: “Trẻ em”. -Nhận xét tiết học.. TOÁN: ÔN TẬP VỀ CHU VI, DIÊN TÍCH MỘT SỐ HÌNH. I. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố kiến thức chu vi, diện tích một số hình đã học ( Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang,hình bình hành, hình thoi, hình tròn). - Có kỹ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: . - 2,3 hs chữa bài tâpl 2,3. 2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về chu vi, - Lớp nhận xét diện tích một số hình. 3.Các hoạt động:  Hoạt động 1: Hệ thống công thức Hoạt động cá nhân, lớp -Nêu công thức, qui tắc tính chu vi, diện tích các hình: - Vài học sinh nêu quy tắc, lớp nhận xét Hình chữ nhật, Hình vuông, Hình bình bổ sung. hành, Hình thoi, Hình tam giác, Hình thang, Hình tròn.  Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: -GV yêu cầu 1 học sinh đọc đề . - Học sinh đọc đề. -Yêu cầu hs nêu các bước làm bài toán. - Hs nêu cách giải. -Nêu công thức, qui tắc tính S hình chữ - 1 Học sinh làm bài bảng lớp. nhật. - Cả lớp làm vào vở. Bài 3: -1 học sinh đọc đề. - 1 học sinh đọc. -Đề toán hỏi gì? - Chiều cao tam giác -Muốn tìm chiều cao tam giác ta làm thế Tìm S hình vuông suy luận tìm S tam giác. nào? -Nêu cách tìm S tam giác..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. Bài 4: -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. -Giáo viên gợi ý: 4. Tổng kết - dặn dò: -Nhận xét tiết học.. - Học sinh làm bài. - Học sinh đọc đề. - Lớp làm bài vào vở.. TOÁN: ÔN BÀI (T4-5) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về ý nghĩa, mối quan hệ giữa các số đo thời gian. - Rèn kỹ năng tính đúng. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 3-5’ luyện tập. - 2 hs sửa bài tập 2,3 2. Giới thiệu bài mới: 1’ Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian. Hoạt động lớp  Hoạt động 1: Ôn kiến thức - Học sinh nhắc lại. -Nhắc lại cách thực hiện 4 phép tính trên số đo thời gian.  Hoạt động 2: Luyện tập. - Học sinh đọc đề. Bài 1: Học sinh đọc đề bài - Học sinh làm bảng con -Tổ chức cho học sinh làm bảng con  sửa trên bảng con. -Giáo viên chốt cách làm bài: đặt thẳng cột. Bài 2: Làm vở: Học sinh đọc đề. Tóm tắt. -Phép chia nếu còn dư đổi ra đơn vị bé hơn - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở. rồi chia tiếp. Bài 3:Yêu cầu học sinh đọc đề. - HS nêu cách làm, trình bày cách làm Nêu dạng toán? trước lớp. -Nêu công thức tính. - HS làm bài vào vở. -Làm bài. Bài 4 : Yêu cầu học sinh đọc đề - HS nêu tóm tát đề toán. -Nêu dạng toán. - 1 HS giải bảng lớp. Giáo viên lưu ý học sinh khi làm bài có - Lớp làm bài vào vở. thời gian nghỉ phải trừ ra. 4. Tổng kết - dặn dò: 3-5’ -Chuẩn bị : Ôn tập tính chu vi, diện tích một số hình.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> .. Thứ sáu, ngày 30 tháng 4 năm 2011 TẬP LÀM VĂN: VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: - Dựa trên dàn ý đã lập (từ tiết học trước), viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày sạch sẽ. - Rèn kĩ năng hoàn chỉnh bài văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc. - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: - Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước). - Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn: các ngôi nhà ở vùng thôn quê, ở thành thị, cánh đồng lúa chín, nông dân đang thu hoạch mùa, một đường phố đẹp (phố cổ, phố hiện đại), một công viên hoặc một khu vui chơi, giải trí. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: 1’ 2. Các hoạt động: 26-28’  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. Hoạt động lớp. YC hs đọc đề - 1 học sinh đọc lại 4 đề văn. Học sinh chọn đề - Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và  Hoạt động 2: Học sinh làm bài. đọc lại. Hoạt động cá nhân. - Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập. - Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài. - Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước bài Ôn tập về văn tả người, quan sát, chuẩn bị ý theo đề văn mình lựa chọn để có thể lập được một dàn ý với những ý riêng, phong phú. 3. Tổng kết - dặn dò: 3-5’.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Ôn tập về văn tả người. (Lập dàn ý, làm văn miệng).. TOÁN: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh: Ôn tập, củng cố tính chu vi, diện tích một số hình. - Rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + HS: SGK, VBT, xem trước bài ở nhà. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 3-5’ Ôn tập về chu vi, diện tích - 2 hs chữa bài tập 2,3 SGK một số hình. - Lớp nhận xét , bổ sung 2. Giới thiệu bài mới: 1’ Luyện tập.  Hoạt động 1: 25-27’ Ôn công thức quy Hoạt động cá nhân. P = (a + b)  2 S = a  b. tắc tính P , S hình chữ nhật. - Học sinh đọc. -Yêu cầu học sinh đọc bài 1. - HS nêu. Học sinh giải vở. -Nêu quy tắc tính P, S hình chữ nhật. Bài 2: - Học sinh sửa bảng lớp. -Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại quy tắc công thức hình vuông. -S = a  a P=a4 - Giáo viên gợi ý bài 2. - Học sinh nêu. -Nêu quy tắc tính P và S hình vuông? - Học sinh giải vở.HS sửa bảng lớp. -Bài 3: -GV ôn quy tắc , công thức tính S hình bình - Học sinh nêu quy tắc công thức. hành, hình thoi. - Học sinh giải vở. -Giáo viên gợi ý bài làm.. -B1: S hình bình hành và S hình thoi. -B2: So sánh S hai hình.  Hoạt động 2: Củng cố. 3-5’ - Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TOÁN: ÔN BÀI (T6) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh: Ôn tập, củng cố tính chu vi, diện tích một số hình. - Rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + HS: SGK, VBT, xem trước bài ở nhà. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 3-5’ Ôn tập về chu vi, diện tích - 2 hs chữa bài tập 2,3 SGK một số hình. - Lớp nhận xét , bổ sung 2. Giới thiệu bài mới: 1’ Luyện tập.  Hoạt động 1: 25-27’ Ôn công thức quy Hoạt động cá nhân. P = (a + b)  2 S = a  b. tắc tính P , S hình chữ nhật. - Học sinh đọc. -Yêu cầu học sinh đọc bài 1. - HS nêu. Học sinh giải vở. -Nêu quy tắc tính P, S hình chữ nhật. Bài 2: - Học sinh sửa bảng lớp. -Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại quy tắc công thức hình vuông. -S = a  a P=a4 - Giáo viên gợi ý bài 2. - Học sinh nêu. -Nêu quy tắc tính P và S hình vuông? - Học sinh giải vở.HS sửa bảng lớp. -Bài 3: -GV ôn quy tắc , công thức tính S hình bình - Học sinh nêu quy tắc công thức. hành, hình thoi. - Học sinh giải vở. -Giáo viên gợi ý bài làm. -B1: S hình bình hành và S hình thoi. -B2: So sánh S hai hình.  Hoạt động 2: Củng cố. 3-5’ - Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> SINH HOẠT ĐỘI 1. Chi đội trưởng nhận xét chung tình hình của chi đội trong tuần qua. - Các phân đội trưởng báo cáo tình hình của phân đội mình trong tuần. - Giáo viên nhận xét chung, khen ngợi phân đội, cá nhân có thành tích tốt trong học tập và trong các hoạt động của Chi đội. Nhắc nhở tổ và cá nhân làm chưa tốt. 2. Giáo viên nêu hoạt động của tuần tới. - Học tập tốt và đi học chuyên cần. - Chuẩn bị bà- Tham đầy đủ các hoạt động của Trường cũng như của Đội đề ra. - Vệ sinh Trường, Lớp sạch sẽ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×