Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN sử dụng đồ thị để xét phản ứng giữa oxit axit với kiềm tạo kết tủa, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học lớp 9 ở trường THCS quang trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.85 KB, 17 trang )

MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU.......................................................................1
1.1. Lí do chọn đề tài..........................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu.....................................................1
1.3. Đối tượng nghiên cứu....................................................1
1.4. Phương pháp nghiên cứu................................................1
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.................................2
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm................................2
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.........2
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải
quyết vấn đề...................................................................2
2.3.1. Phân tích lý thuyết trường hợp oxit axit phản ứng với dung dịch
bazơ tạo thành kết tủa (phản ứng sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2
hoặc dd Ba(OH)2)..........................................................2
2.3.2. Vận dụng đồ thị để xét trường hợp phản ứng khi giải bài tập....5
2.4 Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng
nghiệp và nhà trường.......................................................10
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................11
3.1. Kết luận.................................................................11
3.2. Kiến nghị................................................................11
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................13
DANH MỤC...................................................................14
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN...............................14


1. MỞ ĐẦU.
1.1. Lí do chọn đề tài.
Giúp học sinh nắm vững kiến thức hóa học, biết khai thác, vận dụng kiến
thức để giải quyết tốt các vấn đề gặp phải trong thực tiễn cũng như khi học tập


bộ môn là nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng trong quá trình giảng dạy mơn
Hóa học nói riêng và các mơn học khác nói chung. Bên cạnh việc khắc sâu kiến
thức, nó cịn giúp học sinh tiếp cận với quy luật tự nhiên và thực tiễn khách quan,
có cách nhìn khoa học hơn để nhận biết sự vật, hiện tượng một cách hệ thống,
lơgic.
Để đạt được mục đích trên; trong q trình giảng dạy phải chú ý giúp học
sinh phương pháp tự nghiên cứu, tự học và biết vận dụng những kiến thức đã học
trong những trường hợp cụ thể mà áp dụng cho những trường hợp khác tương tự.
Trong chương trình Hóa học THCS thường gặp các dạng lí thuyết, bài tập có thể
gây khó khăn cho giáo viên và học sinh trong quá trình dạy và học. Một trong
những dạng bài đó là bài tốn về phản ứng giữa CO 2 và kiềm. Đây là loại bài tập
mà học sinh thường rất lúng túng khi xét các trường hợp xảy ra, phải mất khá
nhiều thời gian để xét khả năng phản ứng và sản phẩm tạo thành nhưng vẫn có
thể khơng hết được các trường hợp xảy ra hoặc nhầm lẫn khi tính tốn.
Để có cách giải loại bài tập trên đơn giản và hiệu quả nhất; giúp học sinh
dễ hiểu, giải quyết vấn đề nhanh, chính xác, đầy đủ và gọn gàng hơn, đồng thời
rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong quá trình học tập cho học sinh; tôi đã
chọn dề tài “ Sử dụng đồ thị để xét phản ứng giữa oxit axit với kiềm tạo kết tủa
nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Hóa học lớp 9, trường THCS Quang
Trung”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Phân tích chi tiết về mặt lý thuyết một phản ứng tiêu biểu nhất, từ đó rút ra
những điểm chung cho dạng phản ứng giữa oxit axit và dung dịch bazơ tạo kết
tủa và các dạng phản ứng tương tự .
Tìm mối liên quan giữa định tính và định lượng, thể hiện bằng mối tương
quan hàm số toán học .
Vận dụng đồ thị để xét phản ứng thường gặp .
Hình thành kỹ năng tư duy cho học sinh , giúp học sinh tự nghiên cứu,
thao tác với một số dạng phản ứng khác và rút ra cách xét các trường hợp phản
ứng dạng tương tự.

1.3. Đối tượng nghiên cứu
Học sinh khối 9 và học sinh đội tuyển học sinh giỏi mơn Hóa học trường
THCS Quang Trung- Thành phố Thanh Hố.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu, thu thập và xử lí tài
liệu sưu tầm được.
1


- Phương pháp điều tra: Giáo viên tiến hành dạy thử nghiệm theo phương
pháp đã nghiên cứu trong đề tài.
- Phương pháp trao đổi, thảo luận: Từ kết quả nghiên cứu, đã tiến hành trao
đổi, thảo luận với đồng nghiệp, rút kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy.

2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Nội dung kiến thức mơn hóa học THCS mới nhìn qua tưởng như rất ít, rất
đơn giản nhưng thực tế lại rộng và sâu hơn rất nhiều. Đây là môn học thực
nghiệm nhưng cơ sở vật chất của các nhà trường chưa đáp ứng được yêu cầu của
môn học, vì vậy trong quá trình giảng dạy, GV phải sử dụng các dạng bài tập hợp
lí để truyền tải cho HS lượng kiến thức đó cho phù hợp với tư duy, nhận thức của
HS và phù hợp với nội dung chương trình.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Trong thực tế, dạng bài tập “Phản ứng giữa oxit axit với kiềm” là dạng bài
tập HS dễ bị nhầm lẫn, xác định sai sản phẩm dẫn đến có cách giải và kết quả sai.
Khi HS không nắm vững bản chất của phản ứng sẽ không có hứng thú và thường
bỏ qua dạng bài tập này. Mặt khác, tài liệu ở bậc THCS viết về dạng bài tập này
không nhiều, HS muốn tự học, tự đọc cũng không thuận lợi.
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết
vấn đề

2.3.1. Phân tích lý thuyết trường hợp oxit axit phản ứng với dung dịch bazơ
tạo thành kết tủa (phản ứng sục khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH)2 hoặc
dd Ba(OH)2)
Khi sục x mol CO2 vào dd có chứa a mol Ca(OH)2 :
- Trước tiên sẽ có phản ứng tạo kết tủa CaCO3 :
CO2 (k) + Ca(OH)2 (dd)  CaCO3 (r) + H2O
(1)
- Khi lượng CO2 tăng dần thì lượng kết tủa lớn dần. Lượng kết tủa đạt cực
đại khi CO2 phản ứng vừa đủ với Ca(OH)2
- Sau khi lượng kết tủa cực đại vẫn tiếp tục sục CO 2 vào kết tủa sẽ tan dần
theo phản ứng :
CO2(k) + H2O (l) + CaCO3 (r)  Ca(HCO3)2 (dd)
(2)
- Khi CO2 phản ứng hết với CaCO3 , kết tủa tan hoàn toàn , sản phẩm thu
được chỉ gồm muối tan Ca(HCO3)2 .
Như vậy sản phẩm của phản ứng giữa CO 2 và dung dịch Ca(OH)2 sẽ là gì?
CaCO3 , Ca(HCO3)2 hay cả hỗn hợp hai muối trên? Điều này phụ thuộc vào tỉ lệ
số mol giữa CO2 và Ca(OH)2 .
2.3.1.1. Các trường hợp có thể xảy ra.
a. Phản ứng chỉ tạo kết tủa ( Muối trung hoà CaCO3 )
Tức là chỉ xảy ra phản ứng (1) , có hai khả năng có thể xảy ra :
2


- Lượng CO2 chưa đủ để phản ứng hết với Ca(OH)2 :
 nCO2  x (mol )  nCa ( OH ) 2 a ( mol )
Theo PTHH (1) ta có :

nCaCO3 nCO2 nCa (OH ) 2


Mà sau phản ứng Ca(OH)2 còn dư
 nCaCO3 nCO2  x(mol )  a (mol )
- Lượng CO2 phản ứng vừa đủ với Ca(OH)2 :
nCO2 nCa ( OH ) 2 a (mol )
Theo PTHH (1) ta có : nCaCO3 nCO2 nCa (OH ) 2 a (mol )
Vậy khi nCO2

 a mol

chỉ xảy ra phản ứng (1) và khi đó

nCaCO3 nCO2
b. Phản ứng tạo hỗn hợp hai muối : muối trung hoà ( CaCO3 kết tủa ) và
muối axit ( Ca(HCO3)2 tan )
Xảy ra cả hai PTHH (1) và (2) trong đó Ca(OH) 2 đã phản ứng hết ở
PTHH (1)
Theo PTHH (1) ta có : nCaCO3 nCO2 nCa (OH ) 2 a (mol )
Khi Ca(OH)2 đã phản ứng hết , vẫn tiếp tục sục CO 2 vào nên xảy ra PTHH
(2) nhưng CO2 ở PTHH (2) khơng đủ để hồ tan hết lượng kết tủa CaCO 3 tạo
thành từ PTHH (1)
Số mol CO2 còn dư sau PTHH (1) là : nCO2  x  a (mol )
Theo PTHH (2) ta có : nCa ( HCO3 ) 2 nCaCO3 nCO2  x  a (mol )

x  a  a  x  2a
Số mol CaCO3 còn lại sau phản ứng (2) là : a  ( x  a ) 2a  x (mol )
Mà sau PTHH (2) CaCO3 còn dư nên

Như vậy khi a  nCO2  2a thì sản phẩm gồm (2a - x) mol CaCO3 và
(x – a) mol Ca(HCO3)2
c. Phản ứng chỉ tạo ra Ca(HCO3)2

Khi đó , sau khi Ca(OH)2 ở PTHH (1) hết , tiếp tục sục CO 2 vào để hoà tan
hết CaCO3 theo PTHH (2) . CO2 ở PTHH (2) phản ứng vừa đủ với CaCO3 sinh ra
ở PTHH (1)
Theo PTHH (1) ta có : nCO2 nCa (OH ) 2 nCaCO3 a (mol )
Theo PTHH (2) ta có : nCO2 nCaCO3 nCa ( HCO3 ) 2 a (mol )
Mà sau PTHH (2) CO2 có thể cịn dư nên : nCO2 a  a 2a (mol )
Như vậy , khi nCO2  2a (mol ) thì sản phẩm chỉ có a mol Ca(HCO3)2
2.3.1.2. Kết luận :
3


Khi sục x mol CO2 vào dd có chứa a mol Ca(OH) 2 sẽ có 3 trường hợp tạo
sản phẩm :
- Nếu x  a chỉ tạo ra CaCO3 và khi đó nCaCO3  x mol
- Nếu a  x  2a tạo ra hỗn hợp hai muối CaCO 3 và Ca(HCO3) khi đó

nCaCO3 (2a  x) mol ; nCa ( HCO3 ) 2 ( x  a ) mol
- Nếu x  2a chỉ tạo ra Ca(HCO3)2 và khi đó nCa ( HCO3 ) 2 a mol
2.3.1.3. Biểu diễn mối quan hệ giữa số mol kết tủa CaCO 3 với số mol CO2
bằng tương quan hàm số
Sau khi phân tích chi tiết các trường hợp phản ứng có thể xảy ra và các kết
luận cụ thể ở trên ta thấy rằng số mol kết tủa CaCO 3 phụ thuộc vào só mol CO 2.
Nếu biểu thị số mol CO2 là biến số x , số mol CaCO3 là hàm số y ta có :
a. Phản ứng chỉ tạo ra CaCO3
Khi đó : x a  nCaCO3  x mol  y  x
b. Phản ứng tạo ra hỗn hợp CaCO3 và Ca(HCO3)2
Khi đó : a  x 2a  nCaCO3 ( 2a  x) mol  y 2a  x
c. Phản ứng tạo ra Ca(HCO3)2. Khi đó : x 2a  y 0
2.3.1.4. Thể hiện trên đồ thị
- Khi 0  x  a thì y = x cho nên ta có sự tương ứng sau:

Với x = 0,5 a thì y = 0,5 a. Với x = a thì y = a
- Khi a  x  2a thì y = 2a – x nên ta có sự tương ứng sau :
Với x = 1,5 a thì y = 0.5 a. Với x = 2a thì y = 0
y

a

A

0,5a

O

B
x
0,5a
a
1,5a
2a
Gọi nhánh OA của đồ thị là nhánh trái ( nhánh thuận ) và nhánh AB của đồ
thị là nhánh phải ( nhánh nghịch )

4


2.3.2. Vận dụng đồ thị để xét trường hợp phản ứng khi giải bài tập
- Tìm hiểu chi tiết các trường hợp phản ứng và thể hiện các trờng hợp trên
đồ thị khơng có nghĩa là đưa cả q trình trên vào lời giải của bài toán hoá học ,
mà chỉ nhằm mục đích giúp học sinh xét các trường hợp phản ứng , xác định bài
toán xảy ra theo trường hợp nào . Từ đó lựa chọn phản ứng và cách giải thích

hợp , tránh bỏ sót trường hợp.
- Q trình phân tích phản ứng và biểu diễn trên đồ thị các trường hợp
phản ứng của CO2 và Ca(OH)2 cũng được áp dụng cho phản ứng giữa SO 2 với
Ba(OH)2
2.3.2.1. Dạng bài tập cho biết số mol CO 2 và số mol Ca(OH)2 , tính số mol
kết tủa .
a. Ví dụ 1
Sục 5,6 lit khí CO2 (đktc) vào dd có chứa 0,3 mol Ca(OH) 2 . Tính khối
lượng muối thu được sau phản ứng .
Nhận xét :
5,6
0,25 (mol )  nCa (OH ) 2 0,3 mol
Theo bài ra ta có : nCO2 
22,4
Dựa vào đồ thị và kết hợp với kết quả so sánh nCO2  nCa (OH ) 2 thấy bài
toán thuộc trường hợp thứ nhất ứng với nhánh trái ( nhánh thuận ) của đồ thị - dư
Ca(OH)2 - nên chỉ cần viết PTHH (1) để lí luận và tính tốn.
PTHH : CO2 (k) + Ca(OH)2 (dd)  CaCO3 (r) + H2O (l)
Theo PTHH ta có :

nCa (OH ) 2 nCaCO3 nCO2 0,25 mol
 sau phản ứng Ca(OH)2 còn dư :

nCa (OH ) 2

d

 0,3 – 0,25 = 0,05 (mol)

 mCaCO3 0,25 . 100 25 ( g )

Vậy sau phản ứng thu được 25 g CaCO3
b. Ví dụ 2 :
Cho 1,12 lít CO2 (đktc) tác dụng hết với dd có chứa 0,02 mol Ca(OH) 2 .
Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng .
Nhận xét :
- Theo bài ra ta có :
1,12
nCO 
0,05 (mol ) ; nCa (OH ) 0,02 mol
22,4
2

 nCO2 0,05

2

 2nCa (OH ) 2 2.0,02 0,04

5


- Dựa vào đồ thị , kết hợp với kết quả so sánh nCO2

 2nCa (OH ) 2 ta thấy

bài toán thuộc trường hợp thứ 3 ứng với nhánh phải ( nhánh nghịch ) của đồ thị –
phản ứng chỉ tạo ra Ca(HCO 3)2 duy nhất – nên thay vì viết và tính tốn theo hai
bước của cả hai PTHH ta chỉ cần viết một PTHH trực tiếp tạo thành muối axit
Ca(HCO3)2 ( PTHH tổng hợp của hai PTHH (1) và (2) ) để tính tốn .
- Học sinh tránh được sai lầm thường gặp là coi như chỉ xảy ra PTHH (1)

tạo ra CaCO3 và dư CO2 sau phản ứng .
PTHH : 2CO2 (k) + Ca(OH)2 (dd)  Ca(HCO3)2 (dd) (3)
Theo PTHH ta có :
nCO2 2nCa (OH ) 2 2 . 0,02 0,04 (mol )
 sau phản ứng CO2 còn dư :

nCO2

d

0,05  0,04 0,01 (mol )

Theo PTHH ta lại có :

nCa ( HCO3 ) 2 nCa ( OH ) 2 0,02 mol


mCa ( HCO3 ) 2 0,02 .162 3,24 ( g )

Vậy sau phản ứng thu được 3,24 g Ca(HCO3)2
c. Ví dụ 3
Cho 1,12 lit khí CO2 ( đktc ) phản ứng hồn tồn với dung dịch có chứa
0,04 mol Ca(OH)2 . Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
Nhận xét :
- Theo bài ra ta có :
1,12
nCO2 
0,05 (mol ) ; nCa (OH ) 2 0,04 mol
22,4
 nCa (OH ) 2 0,04  nCO2 0,05  2nCa (OH ) 2 2.0,04 0,08

-

Dựa

vào

đồ

thị

,

kết

hợp

với

kết

quả

so

sánh

nCa (OH )2  nCO2  2nCa (OH ) 2 ta thấy bài toán thuộc trường hợp thứ 2 ứng với
trường hợp nhánh phải ( nhánh nghịch ) của đồ thị – phản ứng tạo CaCO 3 và
Ca(HCO3)2 – nên ta chỉ cần viết hai PTHH trực tiếp tạo thành hai muối CaCO 3 và
Ca(HCO3)2 ( PTHH (1) và (3) ) để tính tốn .

- Bài toán trở nên gọn gàng và dễ hiểu hơn khi viết và tính tốn theo hai
PTHH (1) và (2) . Vì vậy học sinh khơng bị nhầm lẫn số mol CaCO 3 trong các
PTHH (1) và (2) từ đó khơng bị sai số mol kết tủa CaCO 3 cịn lại hoặc có thể sai
như ví dụ thứ 2.
PTHH :
CO2 (k) + Ca(OH)2 (dd)  CaCO3 (r) + H2O (l)
(1)
2CO2 (k) + Ca(OH)2 (dd)  Ca(HCO3)2 (dd)
(3)
Gọi số mol của CaCO3 và Ca(HCO3)2 lần lượt là a mol , b mol .
6


Theo PTHH (1) và (3) ta có :
nCO2 nCaCO3  2nCa ( HCO3 ) 2 a  2b (mol )  a  2b 0,05 (*)

nCa (OH )2 nCaCO3  nCa ( HCO3 ) 2 a  b (mol )  a  b 0,04 (**)
Kết hợp (*) và (**) ta có hệ phương trình :

 a  2b 0,05

 a  b 0,04


 a 0,03

 b 0,01




mCaCO3 0,03 . 100 3 ( g ) ; mCa ( HCO3 ) 2 0,01 . 162 1,62 ( g )

Vậy khối lượng muối thu được sau phản ứng là :
m = 3 + 1,62 = 4,62 (g)
d. Kết luận về dạng bài tập thứ nhất :
Sử dụng đồ thị , học sinh sẽ :
- Dễ dàng biết được bài toán xảy ra theo trường hợp nào , từ đó áp dụng
cách giải và viết các PTHH phù hợp , đơn giản và dễ theo dõi.
- Tránh được giải sai hoặc sót nghiệm.
2.3.2.2. Dạng bài tập cho biết số mol kết tủa , số mol Ca(OH) 2 , tìm số mol
CO2
a. Ví dụ 1 :
Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lit hiđrocacbon A ( đktc ) rồi dẫn toàn bộ sản
phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc , bình 2 đựng dung dịch chứa 0,1
mol Ca(OH)2 . Sau khi kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 1,8 gam,
ở bình 2 xuất hiện 5 gam kết tủa . Tìm công thức phân tử của hiđrocacbon A .
Bài giải :
Gọi công thức phân tử của A là : CxHy ( x , y > 0 ; y  2x + 2 )
Khi đốt cháy A xảy ra PTHH :
y
y
CxHy + ( x  ) O2 t  x CO2 +
H2O
(1)
2
4
Khi dẫn sản phẩm qua bình 1 nước bị giữ lại
1,8
 m H 2O 1,8 g  n H 2O 
 0,1 (mol )

18
Theo bài ra ta có :
1,12
nA 
0,05 (mol )
22,4
o

Theo PTHH (1) ta có :

nA
1
2


y
n H 2O
y
2



2
0,05


y
0,1

y 4


Phần sản phẩm cịn lại là CO2 dẫn qua bình đựng dd Ca(OH)2 có thể xảy ra
các PTHH sau :
7


CO2 (k) + Ca(OH)2 (dd)  CaCO3 (r) + H2O (l)
(2)
2CO2 (k) + Ca(OH)2 (dd)  Ca(HCO3)2 (dd)
(3)
Theo bài ra ta có :
Đối chiếu với đồ thị ta thấy ở trường hợp này sẽ có 2 giá trị về số mol của
CO2 .
Trường hợp 1 : Chỉ tạo ra CaCO3 , sau phản ứng Ca(OH)2 còn dư.
(chưa xảy ra PTHH (3))
Theo PTHH (2) ta có :

nCO2 nCa (OH ) 2 nCaCO3 0,05 ( mol )



n Ca (OH ) 2 d 0,1  0,05 0,05 (mol )

Theo PTHH (1) ta có :

nA
1

n H 2O
x




1
0,05

x
0,05

x 1



Vậy công thức phân tử của A là CH4
Trường hợp 2 : Tạo ra hỗn hợp CaCO3 và Ca(HCO3)2
Theo PTHH (2) ta có :

nCO2 nCa ( OH ) 2 nCaCO3 0,05 (mol )


n Ca (OH ) 2 thamgia PTHH(3) 0,1  0,05 0,05 (mol )

Theo PTHH (3) ta có :

nCO2 2nCa (OH ) 2 2 . 0,05 0,1 (mol )
 tổng số mol CO2 là :

nCO2 0,05  0,1 0,15 ( mol )
Theo PTHH (1) ta có :
nA

1

n H 2O
x



1
0,15

x
0,05



x 3

Vậy công thức phân tử của A là C3H4
Kết luận : Bài tốn có hai nghiệm : Hiđrocacbon A là CH4 hoặc C3H4 .
b. Nhận xét :
Thường trong bài toán trên và các bài toán tương tự , học sinh hay bỏ sót
trường hợp 2 . Việc xét mối liên hệ giữa số mol CaCO 3 và số mol Ca(OH)2 để
tìm ra các khả năng phản ứng là tương đối khó đối với học sinh , nhất là những
học sinh chưa quen dạng bài tập này . Hơn nữa , khi làm bài theo trường hợp 1
và giải ra kết quả chất A là CH 4 xong , học sinh thường bỏ qua không xét các

8


trường hợp khác . Việc sử dụng đồ thị sẽ giúp học sinh xét các trường hợp dễ

dàng hơn , khắc phục được những khó khăn trên .
2.3.2.3. Dạng bài tập cho biết số mol CO2 , số mol kết tủa CaCO3 , tìm số mol
Ca(OH)2
a. Ví dụ 1 :
Dẫn 1,12 lit khí CO2 vào bình đựng 500 ml dd Ba(OH)2 thu được 9,85 gam
kết tủa . Tính nồng độ mol của dd Ba(OH)2.
Nhận xét :
Theo bài ra ta có :
1,12
9,85
nCO2 
0,05 (mol) ; nBaCO3 
0,05 (mol)
22,4
197
Nhận thấy nCO n BaCO . Dựa vào đồ thị ta thấy khi số mol của CO 2 và
BaCO3 bằng nhau trường hợp phản ứng nằm bên nhánh trái ( nhánh thuận ) của
đồ thị . Khi đó số mol CO 2 sẽ bằng hoặc nhỏ hơn số mol Ba(OH) 2 . Từ đó xác
định được số mol Ba(OH)2 có trong dd bằng hoặc lớn hơn số mol Ba(OH) 2 tham
gia phản ứng . Vì vậy chỉ xác định được nồng độ mol tối thiểu của dd Ba(OH)2 .
PTHH :
CO2 (k) + Ba(OH)2 (dd)  BaCO3 (r) + H2O (l)
2

3

Theo PTHH ta có : nCO n BaCO ( Phù hợp với dữ kiện đề bài cho )
 Toàn bộ lượng CO2 đã phản ứng để tạo thành BaCO3
 Ba(OH)2 có thể vừa đủ phản ứng với CO2 hoặc có thể dư .
Theo PTHH ta có :

2

3

n Ba ( OH ) 2 n BaCO3 0,05 (mol )
 Trong dd có ít nhất 0,05 mol Ba(OH)2 .
 Nồng độ mol tối thiểu của dd Ba(OH)2 là :
0,05
C M Ba ( OH ) 
0,1 M
2
0,5
b. Ví dụ 2 :
Cho 0,896 lit khí SO2 ( đktc ) phản ứng hoàn toàn với dd Ca(OH)2 sau
phản ứng thu được 3,6 gam kết tủa . Tính khối lượng Ca(OH)2 có trong dung
dịch .
Nhận xét :
Theo bài ra ta có :
0,896
3,6
n SO2 
0,04 (mol ) ; nCaSO3 
0,03 (mol )
22,4
120
Nhận thấy nCaSO3  nCO2 nên bài toán thuộc nhánh nghịch của đồ thị.
Phản ứng của SO2 với Ca(OH)2 xảy ra hai PTHH tạo thành CaSO3 và Ca(HSO3)2.
Số mol SO2 được tính bằng tổng số mol SO2 của cả 2 PTHH. Sử dụng đồ thị giúp
9



cho học sinh tránh nhầm lẫn cho rằng chỉ có phản ứng tạo ra CaSO 3 và sau phản
ứng SO2 còn dư.
PTHH : SO2 (k) + Ca(OH)2 (dd)  CaSO3 (r) + H2O (l)
(1)
2SO2 (k) + Ca(OH)2 (dd)  Ca(HSO3)2 (dd)
(2)
Theo PTHH (1) ta có :

n SO2 nCa (OH ) 2 nCaSO3 0,03 mol


n SO2 thamgia PTHH(2) 0,04  0,03 0,01 (mol )

Theo PTHH (2) ta có :

1
1
nCa (OH ) 2  n SO2  x 0,01 0,005 (mol )
2
2
Vậy tổng số mol Ca(OH)2 có trong dung dịch là :

nCa ( OH ) 2 0,03  0,005 0,035 (mol )


mCa ( OH ) 2 0,035 . 74 2,59 ( g )

Vậy trong dung dịch ban đầu có 2,59 gam Ca(OH)2 .
2.4 Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng

nghiệp và nhà trường.
Như vậy từ một phản ứng cụ thể, đề tài hình thành hướng giải quyết chung
cho một dạng bài tốn hóa học, đồng thời bước đầu giúp học sinh từ một vấn đề
cụ thể để nhận thức quy luật khách quan , biết đi từ trực quan sinh động đến tư
duy trừu tượng , và từ tư duy trừu tượng trở về thực tiễn . Đề tài đã :
- Dùng kiến thức cơ bản của toán học để biểu thị mối quan hệ giữa định
tính và định lượng một cách rõ ràng , dễ hiểu .
- Giúp học sinh có khả năng tự nghiên cứu, tự học. Góp phần nâng cao
chất lượng giờ dạy, hạn chế việc học sinh phải mất quá nhiều thời gian cho một
lượng kiến thức nhất định .
- Học sinh dễ hiểu, dễ vận dụng, dễ nhớ và nhớ lâu .
- Khi xét mỗi trường hợp cụ thể đều có cách nhận xét đơn giản, hiệu quả
và chính xác .
- Rút ngắn thời gian làm bài, tránh được trường hợp để sót nghiệm .
Kết quả đạt được
Lớp

Sĩ số

Thực
nghiệm

20

Đối chứng

23

Giỏi


Khá

Trung bình

Yếu - Kém

9
45%
7
30,4%

9
45%
8
34,8%

2
10%
8
34,8%

0
0%
0
0%

10


Như vậy, từ khi áp dụng đề tài vào việc giảng dạy tôi đã thu được những

kết quả nhất định: Khi kiểm tra học sinh ở dạng bài tập này, số học sinh đạt điểm
khá giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn hẳn so với lớp đối chứng.
Tuy đề tài này có ứng dụng rất tốt cho những bài tốn mà kết tủa tạo thành
tan được trong dung dịch chất phản ứng. Song với những trường hợp phản ứng
không tạo kết tủa (ví dụ phản ứng khi sục CO 2 vào dung dịch NaOH ) thì khơng
áp dụng một cách đơn giản được.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
- Giáo viên phải chuẩn bị thật kĩ nội dung cho mỗi dạng bài tập cần bồi
dưỡng cho học sinh. Xây dựng được nguyên tắc và phương pháp giải các dạng
bài tập đó.
- Tiến trình bồi dưỡng kĩ năng được thực hiện theo hướng đảm bảo tính kế
thừa và phát triển vững chắc.
- Đưa ra nguyên tắc nhằm giúp học sinh dễ nhận dạng loại bài tập và dễ
vận dụng kiến thức, kĩ năng một cách chính xác, hạn chế được những nhầm lẫn
có thể xảy ra trong cách nghĩ và cách làm của học sinh.
- Sau mỗi dạng bài tập, phải chú trọng đến việc kiểm tra, đánh giá kết quả,
sửa chữa rút kinh nghiệm và nhấn mạnh những sai sót mà học sinh thường mắc
phải.
- Thời gian cần để nắm kiến thức và và giải thành thạo dạng bài tập này
được rút xuống đáng kể. Đặc biệt hầu như học sinh khơng cịn xét sai các trường
hợp phản ứng hoặc sót nghiệm của bài tốn.
- Từ kết quả ban đầu đạt được, tôi dự định sẽ khai thác và hoàn chỉnh đề
tài theo hướng nghiên cứu trên, vận dụng cho những trường hợp vốn không thể
áp dụng một cách máy móc ( đã nêu ) để có thể góp phần giúp học sinh giảm tối
thiểu thời gian học bồi dưỡng, có thể tự áp dụng cho các dạng bài tập tương tự
như : phản ứng giữa dung dịch muối nhôm với dung dịch bazơ hoặc phản ứng
giữa dung dịch muối aluminat (- AlO2) với dung dịch axit... đạt kết quả tốt .
3.2. Kiến nghị
Qua quá trình giảng dạy, nghiên cứu tơi xin có một số ý kiến đề xuất như

sau:
- GV phải nhiệt tình và tâm huyết với nghề, phải ln có ý thức tự nghiên
cứu, học hỏi tìm tịi nâng cao kiến thức, nghiệp vụ và trình độ chuyên môn.
- Tăng cường hơn nữa việc đầu tư cơ sở vật chất, phòng học chức năng
cho nhà trường. Bổ sung đầy đủ các thiết bị, dụng cụ đảm bảo về mặt kĩ thuật để
các thí nghiệm được thành cơng và đảm bảo an tồn khi làm thí nghiệm cho GV
và HS.

11


Trên đây tôi đã mạnh dạn giới thiệu cùng các bạn đồng nghiệp những kinh
nghiệm ít ỏi của bản thân. Rất mong nhận được sự góp ý chân tình của các bạn
để tơi có được phương pháp giảng dạy đạt hiệu quả cao hơn!

Xác nhận của hội đồng
khoa học trường THCS
Quang Trung

TP Thanh Hóa, ngày 02 tháng 4
năm 2021
Tơi xin cam đoan đây là sáng kiến
kinh nghiệm của tôi, không sao
chép của người khác và chưa từng
được công bố trên các phương
tiện truyền thông.
Tác giả

Lê Thị Ngoan


12


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. />2. />3. />
13


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI
ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP
SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ
LÊN
Họ và tên tác giả: Lê Thị Ngoan
Chức vụ và đơn vị công tác: Hiệu trưởng – trường THCS Quang
Trung

TT

Tên đề tài SKKN

1.

Kinh nghiệm dạy học tích cực
trong bộ mơn Sinh học lớp 6
ở trường THCS
Áp dụng phương pháp dạy
học nêu vấn đề vào mơn Hóa
học THCS
Dạy học tích hợp trong bồi

dưỡng học sinh khá giỏi lớp 9
trường THCS Minh Khai góp
phần nâng cao chất lượng bộ
mơn
Biện pháp quản lý thiết bị dạy
học ở trường THCS Quang
Trung – Thành phố Thanh
Hóa
Giải pháp quản lý nâng cao
chất lượng công tác chủ
nhiệm lớp ở trường THCS
Quang trung – Thành phố

2.

3.

4.

5.

Cấp
đánh giá
xếp loại
(Phòng,
Sở,
Tỉnh...)

Kết
quả

đánh
giá
xếp
loại
(A, B,
hoặc
C)

Năm học
đánh giá
xếp loại

Phòng
GD&ĐT

C

2008

Phòng
GD&ĐT

A

2009

Sở
GD&ĐT

B


2015

Sở
GD&ĐT

C

2017

C

2019

Sở
GD&ĐT

14


Thanh Hóa

15


16




×