Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

SKKN sử dụng một số trò chơi trong dạy học môn giáo dục công dân lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.53 MB, 12 trang )

1
MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC
1.MỞ ĐẦU
1
1.1 .Lí do chọn đề tài
1
1.2. Mục đích nghiên cứu
1
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2
2.1.Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2
2.2.Thực trạng của việc giảng dạy bộ môn GDCD ở nhà trường hiện nay
2
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
3
2.4.Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục
9
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
9
Tài liệu tham khảo
10
Danh mục các đề tài SKKN mà tác giả đã được Hội đồng SKKN Ngành GD huyện,
tỉnh và các cấp cao hơn đánh giá đạt từ loại C trở lên
11



1. MỞ ĐẦU


1.1 Lý do chọn đề tài
Môn Giáo dục công dân ( GDCD) ở trường THCS nhằm giáo dục cho học
sinh các chuẩn mực của người công dân ở mức độ phù hợp với lứa tuổi, trên cơ
sở đó góp phần hình thành những phẩm chất nhân cách cốt lõi của người cơng
dân, đặc biệt là tình cảm niềm tin, nhận thức, cách ứng xử phù hợp với chuẩn
mực đạo đức và quy định của pháp luật, có kĩ năng sống và bản lĩnh để học tập,
làm việc, sẵn sàng thực hiện trách nhiệm công dân trong sự nghiệp xây dựng,
bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế.
Mặc dù vậy, nhiều giáo viên chưa nhận thức được đầy đủ vị trí, tầm quan
trọng của bộ mơn nên chưa có nhiều suy nghĩ để tạo ra những phương pháp
giảng dạy hiệu quả. Ngoài ra, phần lớn giáo viên đảm nhiệm dạy môn giáo dục
công dân ở trung học cơ sở thường được đào tạo và dạy cùng môn học khác như
môn Văn với Giáo dục công dân, môn Sử với Giáo dục công dân hoặc chủ
nhiệm kiêm dạy thêm môn Giáo dục cơng dân. Bên cạnh đó nhiều học sinh chưa
cảm thấy u thích mơn GDCD dẫn đến chưa nắm bắt được những kiến thức về
đạo đức và pháp luật, chưa có kĩ năng sống đúng mực, cách ứng xử phù hợp.…
Chính vì vậy việc giảng dạy bộ mơn này gặp rất nhiều khó khăn,
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, để giờ dạy GDCD có hiệu quả học
sinh hứng thú học tập đặc biệt là học sinh lớp 9, là một nhiệm vụ hết sức quan
trọng của người giáo viên. Đó là lý do tại sao tơi chọn đề tài :
"Sử dụng một số trò chơi trong dạy học mơn Giáo dục cơng dân lớp 9"
1.2. Mục đích nghiên cứu
Đánh giá được thực trạng học tập môn GDCD của học sinh hiện nay không
mấy hào hứng tham gia vào lĩnh hội kiến thức nên tôi đã mạnh dạn sử dụng một
số trò chơi trong dạy học để tạo hứng thú, tạo sự thoải mái, vui vẻ nhằm giúp
các em vận dụng linh hoạt kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày.

1.3. Đối tượng nghiên cứu
Học sinh lớp 9 với các bài học trong chương trình GDCD 9
1.4.Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở những kiến thức về tâm lý, giáo dục học và những quan điểm
đường lối của Đảng, các văn bản của Bộ giáo dục và Đào tạo về đánh giá xếp
loại, khen thưởng và kỷ luật học sinh và qua quá trình điều tra khảo sát thực tế,
thu thu thập thông tin, quan sát hành vi của học sinh, thực nghiệm qua các bài
học GDCD.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Một trong những tư tưởng đổi mới GD& ĐT hiện nay là tăng cường đổi
mới phương pháp giáo dục cho học sinh, được thể hiện trong nghị quyết của
Đảng, Luật giáo dục và các văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo.


3
Nội dung dạy học phải đảm bảo tính cơ bản có nghĩa là nội dung dạy học,
giáo dục được chọn lọc bao gồm các nội dung chính, chủ yếu tập trung vào các
nội dung mang tính bản chất mà khơng tập trung vào các nội dung không chủ
yếu, không phải bản chất của sự vật hiện tượng. Cùng với đó, việc giúp học sinh
tiếp cận các nội dung kiến thức thiết thực, hiện đại cùng phương pháp tư duy và
học tập tích cực chính là nhằm tạo cơ hội giúp học sinh rèn luyện kĩ năng từng
bước hình thành phát triển năng lực giải quyết các tình huống trong thực tiễn.
Điều đó được biểu hiện thơng qua hứng thú, sự tự giác học tập, khát vọng thông
hiểu, sự nỗ lực chiếm lĩnh nội dung học tập của học sinh.
Để thực hiện những yêu cầu trên cho học sinh trong trường THCS thì:
- Vai trị của tập thể sư phạm giữ một vị trí quan trọng có tính quyết định,
trong đó vai trò của Hiệu trưởng, người quản lý chỉ đạo tổ chức thực hiện
kế hoạch giáo dục của nhà trường là quan trọng nhất.
- Vai trò của cấu trúc và nội dung chương trình mơn giáo dục cơng dân

cũng góp phần không nhỏ đối với công tác này.
Giáo viên không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ khái niệm tri thức cho học
sinh, mà quan trọng hơn là kết quả giáo dục phải được thể hiện thành tình cảm,
niềm tin, hành động thực tế của học sinh.
2.2. Thực trạng việc giảng dạy bôn môn GDCD ở nhà trường hiện nay
Như chúng ta đã biết mục tiêu của Giáo dục chính là đào tạo thế hệ trẻ,
đáp ứng nhu cầu của đất nước theo từng giai đoạn phát triển. Trước hết phải kể
đến đó chính là xã hội, gia đình và bản thân ngành giáo dục cịn chú trọng các
mơn khoa học nhằm nâng cao trí tuệ mà chưa chú ý nhiều đến môn GDCD. Thời
gian dành cho bộ môn này cịn ít (1 tiết/tuần). Sách giáo khoa hiện nay nội dung
phong phú, hợp với lứa tuổi học sinh theo từng cấp học nhưng nếu giáo viên
thiếu sự đầu tư thì giờ học sẽ nhàm chán, học sinh khơng thích học bộ môn này.
Trong những năm gần đây, vấn đề dạy và học môn GDCD đã và đang đổi
mới và là một trong những mơn có chuyển biến mạnh mẽ về đổi mới phương
pháp dạy học, thông qua bộ môn GDCD được xác định là một nhiệm vụ quan
trọng, là đòi hỏi cấp bách của xã hội đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục
phổ thơng.
Chương trình Sách giáo khoa GDCD mới có nhiều đổi mới về mục tiêu,
cấu trúc, sự đổi mới này rất thích hợp cho giáo viên giảng dạy bộ môn GDCD
cho học sinh. Thông qua bài học học sinh có thể tự hoạt động tích cực, chủ động
sáng tạo tìm tịi phát hiện và chiếm lĩnh nội dung bài học nhưng nhiều học sinh
chưa tích cực cũng như chưa có hứng thú khi học mơn học này.
Qua khảo sát đầu năm tôi nhận thấy sô học sinh thích học mơn GDCD chưa
nhiều:
Tỉ lệ khảo sát đầu năm


Lớp
9A
9B

9C

TSHS
43
43
41

Giỏi
SL
7
4
9

TL
16,2
9,3
22

Khá
SL
11
10
10

TL
25,6
23,3
24,4

TB

SL
15
19
17

Yếu, Kém
TL
34,9
44,2
41,5

SL
10
10
5

TL
23,3
23,3
12,1

2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
Để tạo hứng thú cho học sinh trong môn học Giáo dục công dân được
thực hiện được tốt, theo tôi cách dạy của giáo viên là quan trọng nhất. Thầy là
người gợi mở, học sinh tự do phát triển. Giáo viên dẫn dắt vấn đề, đưa kiến thức
và tình huống bên ngồi cuộc sống để cho giờ học thêm sinh động. Giờ học, học
sinh phải được "phát ngôn" theo sự hiểu biết của mình gắn với bài học, giúp học
sinh say mê với môn học. Giáo viên như một người bạn, người tâm giao, có
vướng mắc là các em hỏi ngay mà không ngại.
Với sách giáo khoa, giáo viên dựa vào khung sườn từ đó có cách gợi mở

với mỗi bài học để học sinh chủ động. Từ kiến thức nền đó, giáo viên "biến hóa"
để học sinh hiểu bài, biết thế nào là tốt - xấu, việc làm nào nên làm- việc làm nào
cần tránh… Tuy nhiên, cũng có cái khó là đồ dùng dạy học cịn hạn chế, tranh ảnh
minh họa ít, phần lớn giáo viên phải tự chuẩn bị, tự làm việc, sưu tầm tư liệu có
thể mất khá nhiều thời gian.
Thực tế, nếu dập khn theo sách giáo khoa thì mơn Giáo dục cơng dân là
khơ cứng, giáo điều, học sinh rất khó hiểu. Chương trình khó, nhiều bài liên
quan đến chính trị, tư tưởng như kiến thức đưa vào thì giáo viên phải dạy và học
sinh đều phải học, tuy nhiên để minh họa rõ cho bài học thì khá khó khăn.
Mơn GDCD là môn học gần gũi với cuộc sống thường ngày nên giáo viên
cần lấy kiến thức trong sách giáo khoa làm nền và gợi mở để mỗi bài học học
sinh chủ động lĩnh hội kiến thức bằng nhiều hình thức khác nhau để học sinh
hiểu bài để từ đó rút ra việc nào nên làm và việc nào không nên làm. Người giáo
viên cũng cần phải gần gũi, cởi mở với học sinh để các em thoải mái trò chuyện,
bày tỏ suy nghĩ vướng mắc của mình có như vậy học sinh mới cảm thấy vui vẻ
tiếp thu kiến thức trong giờ học.
Vì vậy việc tổ chức trị chơi nhằm thu hút sự tham gia chú ý của học sinh.
Trong cuộc chơi mọi người đều bình đảng và có gắng thể hiện mình. Vì vậy trị
chơi khơng những là biện pháp để tăng cường hứng thú trong học tập, nâng cao
sự chú ý, thay đổi các trạng thái tâm lí mệt mỏi trong q trình nhận thức mà
cịn là biện pháp rèn luyện các kỹ năng ứng xử, giao tiếp, củng cố và phát triển
khả năng tự tin của học sinh trong học tập và hoạt đông xã hội.
Tuy nhiên, việc giảng dạy mơn GDCD cịn có nhiều khó khăn như: Đồ
dùng dạy học ít, sách tham khảo chưa nhiều, kiến thức thì khơ cứng, giáo điều.


5
Vì vậy, tơi nhận thấy để học sinh u thích các bài học trong giờ học
GDCD ở trường THCS Thiệu Dương có thể sử dụng các trị chơi sau đây:
Sử dụng trị chơi trong dạy học mơn GDCD lớp 9

2.3.1. Trị chơi “Nhanh tay, nhanh mắt”
Khi học xong bài: “Chí cơng vơ tư” giáo viên có thể tổ chức cho học sinh
trò chơi “Nhanh tay, nhanh mắt”. Giáo viên chọn ra 2 đội chơi, mỗi đội có từ 2
đến 3 học sinh. Giáo viên phát ra một loạt các tấm bìa có in sẵn các câu thể hiện
hành vi chí cơng vơ tư và khơng chí cơng vơ tư. Các bìa đó được đặt tại một
chiếc bàn. Hai đội cùng chơi trong một khoảng thời gian nhật định, lần lượt từng
thành viên trong mỗi đội phải nhanh mắt nhanh tay lựa chọn hành vi thể hiện
hành vi chí cơng vơ tư và khơng chí cơng vơ tư trong số các tấm bìa đó và lên
gắn vào bảng. Đội nào tìm được nhiều hành vi thể hiện sự chí cơng vơ tư hơn
đội đó sẽ giành chiến thắng.
Một số câu gợi ý để giáo viên tổ chức trò chơi cho học sinh
- Cầm cân nảy mực
- Bênh lí, khơng bênh thân
- Tội ai, nấy chịu
- Tha kẻ gian, oan người ngay
- Tốt danh hơn lành áo
- Cầm khoán bẻ măng
- Xấu hay làm tốt dốt hay nói chữ…
2.3.2. Trị chơi tiếp sức
Khi tiết ơn tập lớp 9 kì I tơi đặt câu hỏi, các em đã được học những đức
tính tốt đẹp nào? Tơi đưa bản đồ tư duy chưa hồn thiện lên bảng (Bằng giấy
Ao) yêu cầu học sinh dán phần còn thiếu bằng trò chơi tiếp sức.
Giáo viên tổ chức hai đội chơi, mỗi đội gồm 5 thành viên. Sau khi giáo viên
hô “bắt đầu” từng thành viên của hai đội sẽ lên hoàn thiện bản đồ tư duy, sau
thời gian 5 phút đội nào dán được nhiều đức tính tốt đẹp nhất, đội đó sẽ giành
chiến thắng.
Thơng qua phần này học sinh dễ dàng khắc sâu kiến thức đồng thời tạo
được húng thú, góp phần giảm sự mệt mỏi, căng thẳng
2.3.3.Trò chơi nhận diện truyền thống dân tộc qua ảnh
Việc đưa hình ảnh vào bài học là vơ cùng quan trọng nó làm cho bài giảng

mang tính thực tế không giáo điều khô khan mà phong phú sinh động và học
sinh dễ hiểu, ấn tượng. Từ đó học sinh nhận ra những vấn đề đang học gắn liền
trực tiếp với cuộc sống hàng ngày để rồi các em đưa những gì đã học áp dụng
vào cuộc sống của mình.
Những hình ảnh này phải phong phú, cập nhật những vấn đề mang tính
thiết thực mà học sinh quan tâm. Muốn vậy, đòi hỏi người giáo viên phải thường


xuyên theo dõi những vấn đề của xã hội đặc biệt khi đọc các thông tin trên báo,
mạng internet, truyền hình… giáo viên phải lưu lại những vấn đề có thể phục vụ
cho bài giảng.
Sau khi học xong phần những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Giáo viên
chuẩn bị các bức tranh về các truyền thống của dân tộc sau đó cho học sinh nêu
tên các truyền thống đó. Đội nào có nhiều câu trả lời đúng đội đó sẽ giành chiến
thắng. Ví dụ các bức tranh sau:


7

2.3.4. Trị chơi ơ chữ
Khi học xong chủ đề: Quan hệ hữu nghị, hợp tác quốc tế. Giáo viên tổ
chức cho học sinh chơi trị chơi ơ chữ . Tìm từ hàng dọc bằng cách mở các ô chữ
hàng ngang.
Cách chơi: Lần lượt mỗi đội được lựa chọn một từ hành ngang bất kì để
trả lời câu hỏi, tìm chữ cái của từ khóa là chữ được nằm trong một cột dọc đánh
dấu bằng một màu khác. Sau khi 3 câu hỏi hàng ngang được trả lời nếu đội nào
có câu trả lời về từ khóa thì được phép trả lời. Trả lời sai mất quyền chơi, trả lời
đúng thì được gấp 4 lần số điểm trả lời từ hàng ngang. Sau đó các đội lần lượt



trả lời hết các ơ chữ hàng ngang cịn lại để giành điểm. Đội chiến thắng là đội có
số điểm cao hơn khi kết thúc trò chơi.
Hàng ngang thứ 1: Gồm 6 chữ cái: Khi mọi người được làm chủ cơng
việc của tập thể và xã hội thì được gọi là? ( Dân chủ)
Hàng ngang thứ 2: Gồm 10 chữ cái: Chỉ quan hệ giữa hai bên ( Song phương)
Hàng ngang thứ 3: Gồm 8 chữ cái: Câu nói nổi tiếng của Mác: Hạnh phúc
là được......( Đấu tranh)
Hàng ngang thứ 4: Gồm 4 chữ cái: Bài thơ nổi tiếng của Nguyễn Khuyến:
...đến chơi nhà ( Bạn)
Hàng ngang thứ 5: Gồm 7 chữ cái: Một hoạt động nhằm tăng hiểu biết lẫn
nhau và thắt chặt quan hệ hữu nghị ( Giao lưu)
Hàng ngang thứ 6: Gồm 7 chữ cái: Đây là ước mơ khát vong của tồn
nhân loại khi có chiến tranh xung đột xảy ra ( Hịa bình)
Hàng ngang thứ 7: Gồm 6 chữ cái: Chỉ phía bên kia hợp tác với ta trong
cơng việc ( Đối tác)
Ơ chữ hàng dọc cần tìm: Gồm 7 chữ cái: Một trong những chính sách đối
ngoại của Đảng và nhà nước ta ( Hữu nghị)

S

O

D
N

A
G

N
P

Đ
B
Đ

C
H
Â
A
Ơ

H
U
U
N
G
H
I

U
O
T

N
R

G
A

I
O

T

A
A
A

O
B
C

N

H

L
I

U
N

U
H

2.3.5. Trị chơi ai biết nhiều hơn
Khi dạy xong các bài đạo đức: Giáo viên có thể chia lớp thành 3 nhóm,
mỗi nhóm cử một người lên bảng để chơi trò chơi, sau một thời gian nhất định
( 3-5 phút) nhóm nào điền được đúng nhiều hơn là nhóm ấy thắng cuộc.
Ví dụ: sưu tầm các câu ca dao tục ngữ về năng động, sáng tạo, chí cơng
vơ tư, tự chủ, dân chủ và kỉ luật…
2.3.6. Trò chơi âm nhạc vui

Có 5 ơ chữ, mở ơ nào, hát bài hát có từ ấy, mỗi lần hát đúng được 10
điểm, mở từ 2 ô trở lên được hát bài hát gốc( là bài hát thể hiện chủ để của bài
học). Các ơ chữ trên đều được che kín bằng cách đánh số từ 1 đến 5, khi nào
người chơi yêu cầu mở ơ nào thì từ khóa mới xuất hiện.

Ví dụ: Ô chữ đánh số


9
1
2
3
4
5
Ô chữ đã mở hết
Mặt
đất
bao la
anh em
ta về
Bài hát gốc là bài: Nối vòng tay lớn
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục
Với những biện pháp tơi vận dụng vào bài dạy của mình, học sinh hiểu và
nắm được nội dung của bài, đồng thời các em đã biết vận dụng thực tế cuộc
sống. Thông qua tiết dạy như vậy nhiều em hào hứng tham gia vào các trò chơi.
Một số em nhút nhát trở nên tự tin hơn,các em đã mạnh dạn, chủ động tham gia
vào các hoạt động tập thể của trường, của lớp.
Ngồi ra giúp các em mở mang được trí tuệ, học sử nhanh, học văn hứng
khởi, các em thích học các môn tin học, nhạc họa hơn. Hơn nữa các em có hứng
thú trong giờ học mơn Giáo dục công dân, các em thấy được đây là môn học

thực sự bổ ích, hình thành trong các em tư tưởng đạo đức, có mục đích, tự tin
hơn, thể hiện tài năng đóng góp cho sự phát triển của đất nước.
Kết quả bài kiểm tra học kì I thể hiện rõ sự tiến bộ của các em. Tỉ lệ bài
đạt khá, giỏi tăng:
Lớp
9A

TSHS
43

Giỏi
SL
TL
14
32,6

Khá
SL
TL
12
27,9

TB
SL
16

TL
37,2

Yếu,Kém

SL
TL
1
2,3

9B
43
13
30,2
14
32,6
16
37,2
0
0
9C
39
12
29,3
13
31,7
15
36,6
1
2,4
3.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1.Kết luận
Trên đây là những suy nghĩ và việc làm của cá nhân tôi trong quá trình
giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân tại trường Trung học Cơ sở Thiệu Dương. Đó
là những ý kiến, việc làm rất nhỏ góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy

học cũng như nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân.. Theo tôi
đây là cách học tập tốt, học đi đôi với hành, rất phù hợp với đặc trưng bộ mơn.
Để có những giờ học đạt hiệu quả cao, học sinh dễ hiểu, dễ ghi nhớ nội
dung là một việc làm khó. Trong q trình giảng dạy tơi mạnh dạn nêu một kinh
nghiệm nhỏ của mình, rất mong được sự trao đổi, đóng góp chung của đồng
nghiệp để chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân ngày càng được nâng cao,
để học sinh hào hứng hơn với môn học này. Tôi xin chân thành cảm ơn!

3.2. Kiến nghị


Là giáo viên trực tiếp đứng lớp tôi mong các cấp quản lí tạo điều kiện để
mơn Giáo dục cơng dân được quan tâm đặc biệt hơn, có thêm nhiều đồ dùng dạy
học để học sinh hứng thú hơn với mơn học.
Tơi xin chân thành cảm ơn.
Xác nhận
Thanh Hóa, ngày 31 tháng 3 năm2021
của thủ trưởng đơn vị
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung
của người khác.

Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Tài liệu tham khảo


11
STT
1

2
3
4
5

6
7
8
9

TÊN SÁCH
Sách giáo khoa GDCD 9
Sách giáo viên GDCD 9
Thiết kế bài giảng GDCD 9
Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy
học ở trường THCS
Phương pháp lấy người học làm trung tâm
Nguyễn Kỳ.
Lý luận quản lý giáo dục và phương pháp
nghiên cứu khoa học giáo dục trường
THCS - Tập 2

NHÀ XUẤT BẢN
Giáo dục
Giáo dục
Giáo dục
Giáo dục
Giáo dục
Trường cán bộ quản lý giáo
dục TP. Hồ Chí Minh.

Năm 2003.
Chính trị Quốc gia
Giáo dục

Luật giáo dục
Hỏi đáp đổi mới THCS
Tạp chí Thế giới trong ta – số 74+75 năm
Hội khoa học tâm lý giáo dục
2008
Việt Nam.

DANH MỤC


CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Thiệu Dương, thành phố
Thanh Hóa.
Kết quả
Cấp đánh
đánh giá
giá xếp loại
TT
Tên đề tài SKKN
xếp loại
(Phòng, Sở,
(A, B,

Tỉnh...)
hoặc C)
Biện pháp nâng cao hiệu quả
Phòng
giáo dục đạo đức trong mơn
GD&ĐT
1
B
Giáo dục cơng dân
Thành phố
Thanh Hóa
Một số biện pháp ứng dụng
Phịng
dạy học tích hợp giáo dục
GD&ĐT
2
bảo vệ mơi trường trong mơn
A
Thành phố
GDCD ở trường THCS
Thanh Hóa
Thiệu Dương
Biện pháp nâng cao hiệu quả
Phòng
giáo dục đạo đức trong mơn
GD&ĐT
3
C
Giáo dục cơng dân
Thành phố

Thanh Hóa
Một số giải pháp tạo hứng thú
Phịng
trong dạy học chủ đề đạo đức
GD&ĐT
Xếp loại
4
mơn Giáo dục cơng dân lớp 9 Thành phố
A
Thanh Hóa

Năm học
đánh giá xếp
loại

2015-2016

2016-2017

2018-2019

2019-2020



×