Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

142 giải pháp thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo việt nam trên thị trường nội địa (lấy công ty cổ phần thực phẩm hữu nghị làm đơn vị nghiên cứu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.45 KB, 40 trang )

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài “giải pháp thị trường nhằm phát triển
thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam trên thị trường nội địa (lấy công ty cổ
phần thực phẩm Hữu Nghị làm đơn vị nghiên cứu)”.
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
Trước xu thế quốc tế hóa và tồn cầu hóa nền kinh tế, mơi trường kinh doanh mang
tính cạnh tranh cao hơn, mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp cần phải tìm cho mình hướng đi
riêng sao cho phù hợp với xu thế chung của thị trường, vừa phát huy được thế mạnh của
doanh nghiệp nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và phát triển hơn nữa trong tương lai.
Đối với doanh nghiệp, thị trường ln có vị trí trung tâm. Thị trường có sức ảnh
hưởng mạnh mẽ đến từng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì thị trường
là mục tiêu của những người kinh doanh và cũng là môi trường của hoạt động kinh
doanh hàng hóa. Trong nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay, các doanh nghiệp được
tự do lựa chọn lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, song điều quan trọng là họ tìm được
chỗ đứng cho mình trên thị trường hay không? Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp
kinh doanh hàng hóa, làm ra sản phẩm. Các doanh nghiệp muốn tồn tại trên thị trường
thì sản phẩm của họ phải được người tiêu dung chấp nhận, được tiêu dùng rộng rãi trên
thị trường. Để làm được điều đó các doanh nghiệp phải làm tốt cơng tác phát triển và
mở rộng thị trường.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự gia tăng
quy mô dân số với cơ cấu trẻ, bánh kẹo là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng
cao và ổn định tại Việt Nam. Tổng giá trị thị trường ước tính năm 2009 khoảng 7673 tỷ
đồng, tăng 5,34% so với năm 2008- đây là mức tăng thấp nhất kể từ năm 2005 do tác
động của khủng hoảng tài chính tồn cầu. Tuy nhiên, sự hồi phục của nền kinh tế sau
khủng hoảng đã tác động tích cực đến nhu cầu tiêu dùng bánh kẹo, theo đó doanh số
ngành bánh kẹo dự tính tăng trưởng khoảng 6,12% và 10% trong năm 2010-2011. Theo
báo cáo của BMI về ngành thực phẩm và đồ uống, tốc độ tăng trưởng doanh số thực
phẩm và đồ uống, tốc độ tăng trưởng doanh số của ngành bánh kẹo (bao gồm cả socola)
trong giai đoạn 2010-2014 ước đạt 8-10%. Như vậy, có thể thấy được thị trường bánh
kẹo Việt Nam là một thị trường đầy tiềm năng, mang lại rất nhiều cơ hội không chỉ cho
các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bánh kẹo mà còn mang lại nhiều cơ hội cho các
doanh nghiệp khác như ngành đường…


Là một trong những doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo Việt Nam, công ty CP thực
phẩm Hữu Nghị cũng giống như nhiều công ty sản xuất và kinh doanh bánh kẹo đã đạt
được rất nhiều thành công trong kinh doanh sản phẩm bánh kẹo. Sản phẩm bánh kẹo
1


luôn đảm bảo ngon về chất lượng, mẫu mã đẹp, giá cả cạnh tranh, đáp ứng rất tốt nhu
cầu người tiêu dùng. Tuy nhiên, sản phẩm bánh kẹo chủ yếu được tiêu thụ mạnh vào dịp
lễ tết vào thời điểm từ tháng 8 âm lịch đến tết nguyên đán. Qua thời gian nghiên cứu tại
công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị, em phát hiện ra một trong số những ngun nhân
gây ra tình trạng trên là cơng tác nghiên cứu thị trường của cơng ty cịn kém, nghiên cứu
về sở thích, thị hiếu của từng nhóm khách hàng cịn kém, cơ cấu sản phẩm sản xuất ra
nhiêu khi không sát với nhu cầu thị trường. Để khai thác tốt thị trường bánh kẹo nội địa
và khác phục những hạn chế mà các công ty bánh kẹo nội gặp phải thì việc tìm ra những
giải pháp thị trường nhằm phát triển thương maị sản phẩm bánh kẹo nội là cần thiết!
Xuất phát từ tình hình chung của ngành bánh kẹo và điều kiện thực tiễn của công
ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị, em xin mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp thị trường
nhằm phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam trên thị trường nội địa”(Lấy
công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị làm đơn vị nghiên cứu) làm luận văn tốt nghiệp.
1.2 Xác lập và tuyên bố đề tài luận văn.
- Về mặt lý luận: Phần cơ sở lý thuyết, luận văn sẽ trình bày các khái niệm về sản
phẩm bánh kẹo, sản phẩm bánh kẹo Việt Nam, phát triển thương mại, thị trường, thị
trường nội địa, chính sách thị trường, các lý thuyết liên quan đến phát triển thương mại,
đồng thời cũng nêu ra vai trị, nội dung, u cẩu của chính sách thị trường nhằm phát
triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam trên thị trường nội địa. Đó là những lý
luận cơ bản làm nền tảng cho em để nghiên cứu chuyên sâu về đề tài.
- Về mặt thực tiễn: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng thị trường bánh kẹo Việt
Nam nói chung và thị trường bánh kẹo của cơng ty CP thực phẩm Hữu Nghị nói riêng,
các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam trong đó
nhấn mạnh phân tích ảnh hường của nhân tố thị trường tới phát triển thương mại sản

phẩm bánh kẹo Việt Nam trên thị trường nội địa.
- Về mặt giải pháp: Xuất phát từ việc phân tích, đánh giá thực tế thực trạng thị
trường sản phẩm bánh kẹo Việt Nam trên thị trường nội địa, trên cơ sở đó thấy được
những thành tựu và những mặt cịn tồn tại, để từ đó đưa ra được các giải pháp về chính
sách thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam nói chung và
đối với Cơng ty CP thực phẩm Hữu Nghị nói riêng.
1.3. Các mục tiêu nghiên cứu

2


Mục tiêu quan trọng nhất của việc nghiên cứu đề tài này là đưa ra được các giải
pháp, kiến nghị dựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn đưa ra, từ đó cụ thể hóa các
giải pháp về chính sách thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt
Nam trên thị trường nội địa.
Bên cạnh đó, tơi cũng mong muốn nâng cao tầm hiểu biết, nhận thức của mình, có
cái nhìn đúng đắn về hiện trạng kinh doanh nói chung và tình hình thị trường đối với
phát triển thương mại sản phẩm nói riêng của các doanh nghiệp. Đồng thời, có sự liên
hệ giữa phần kiến thức và lý luận đã được trang bị ở nhà trường với các hoạt động sản
xuất kinh doanh trong thực tiễn của ngành và của doanh nghiệp cụ thể. Trong thời gian
thực tập tại Công ty CP thực phẩm Hữu Nghị, qua quá trình tìm hiểu thực tế hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty, tôi mong muốn góp một phần nhỏ bé của mình vào sự
thành cơng của cơng ty bằng các giải pháp về chính sách thị trường nhằm phát triển
thương mại sản phẩm bánh kẹo của công ty trên thị trường nội địa.
1.4 Phạm vi nghiên cứu: Do giới hạn về thời gian, không gian, yêu cầu của luận văn
tốt nghiệp và điều kiện kinh phí nên đề tài nghiên cứu của em được giới hạn trong
phạm vi như sau:
- Về nội dung:
+ Nghiên cứu về chính sach thị trường bao gồm có chính sách phát triển thị
trường hiện tại, chính sách phát triển thị trường mới và chính sách marketing nhằm

hướng tới phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo.
-Về không gian:
+ Đơn vị nghiên cứu: Các doanh nghiệp kinh doanh bánh kẹo Việt Nam và
điển hình là Cơng ty CP thực phẩm Hữu Nghị.
+ Nghiên cứu tập trung vào sản phẩm bánh kẹo Việt Nam.
- Về thời gian: Đánh giá phân tích thực trạng thị trường đối với phát triển
thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam trên thị trường nội địa từ năm 2006 tới nay và
đề xuất những quan điểm, giải pháp từ nay tới năm 2015.

1.5 Kết cấu luận văn tốt nghiệp.

3


Kết cấu luận văn gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài: “Giải pháp thị trường nhằm phát triển
thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam trên thị trường nội địa. (Lấy Công ty CP thực
phẩm Hữu Nghị làm đơn vị nghiên cứu)”.
Chương 2: Một số lý luận cơ bản về chính sách thị trường đối với phát triển
thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam trên thị trường nội địa.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và kết quả phân tích thực trạng thị trường
đối với phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam trên thị trường nội địa. (Lấy
Công ty CP thực phẩm Hữu Nghị làm đơn vị nghiên cứu).
Chương 4: Các kết luận và đề xuất các giải pháp chính sách thị trường nhằm phát
triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam trên thị trường nội địa.(Lấy Công ty CP
thực phẩm Hữu Nghị làm đơn vị nghiên cứu).

4



Chương 2: Một số lý luận cơ bản về chính sách thị trường đối với phát triển
thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam trên thị trường nội địa.
2.1 Một số khái niệm cơ bản.
2.1.1 Khái niệm về sản phẩm bánh kẹo.
Sản phẩm bánh kẹo là sản phẩm tiêu dùng được sản xuất ra từ nhiều nguyên vật liệu
của các ngành thực phẩm khác như đường kính, bột mỳ, bơ,sữa, pho mát, dầu ăn nhiều
hương liệu và yếu tố vi lượng khác.
Sản phẩm bánh kẹo Việt Nam là sản phẩm bánh kẹo được sản xuất bởi những
doanh nghiệp, đơn vị tư nhân… trên lãnh thổ Việt Nam.
Bánh kẹo là nhóm sản phẩm có những đặc trưng riêng trong nhóm hàng tiêu
dùng vừa được sử dụng trong gia đình hoặc làm quà biếu tặng nhân các dịp lễ tết nên nó
vừa đòi hỏi chất lượng cao, vừa đòi hỏi phải đẹp mắt, sang trọng. Bánh kẹo dễ sản xuất,
vận chuyển và chịu sự ảnh hưởng nhiều của yếu tố thiết bị công nghệ. Bánh kẹo được
sản xuất ra bởi sự kết hợp của nhiều nguyên vật liệu sẵn có trên thị trường, thời gian
hoàn thành sản phẩm thường ngắn khoảng chỉ 3-4 giờ. Bánh kẹo được tiêu thụ phần
nhiều trong các dịp lễ tết, hội hè còn tiêu dùng hàng ngày khơng lớn lắm, do vậy q
trình sản xuất ln mang tính thời vụ và tập trung vào một thời gian. Mặt khác bánh kẹo
được chế biến từ các nguyên liệu thực phẩm dễ bị vi sinh vật phân huỷ nên thời hạn bảo
quản và thời hạn sử dụng không dài, thông thường chỉ khoảng từ 3 tháng đến 1 năm.
Bánh kẹo là sản phẩm mà tất cả các lứa tuổi đều có thể sử dụng từ trẻ em cho đến người
già. Thế nhưng đối với từng độ tuổi nhất định sẽ có mức độ tiêu dùng khác nhau và yêu
cầu về kích thước, mùi vị và độ cứng mềm khác nhau. Đây cũng là đặc điểm tạo nên thị
trường tiêu thụ đối với mỗi loại, mỗi sản phẩm bánh kẹo mà doanh nghiệp cần phải khai
thác.
2.1.2 Phát triển thương mại.
Phát triển thương mại là sự phát triển về cả chiều rộng cũng như chiều sâu
của các hoạt động thương mại trong nền kinh tế. Cụ thể, phát triển thương mại là sự nỗ
lực cải thiện cả về quy mô (chiều rộng) và chất lượng (chiều sâu) của các hoạt động
thương mại trên thị trường nhằm tối đa hóa tiêu thụ và hiệu quả thương mại cũng như
tối đa hóa lợi ích mà khách hàng mong đợi trên các thị trường mục tiêu và đảm bảo một

sự phát triển bền vững.
Phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo thục chất là một bộ phận của phát triển
thương mại nói chung song nó cũng có những nét đặc thù riêng.
5


2.1.2.1 Hê ̣ thố ng chỉ tiêu đánh giá hiêu quả phát triể n thương ma ̣i sản phẩm.
̣
- Chỉ tiêu về quy mô
Thể hiện ở sự gia tăng hay tăng trưởng trị giá thương mại (còn gọi là doanh thu)
và sản lươ ̣ng tiêu thu ̣. Để đánh giá sự phát triể n của thương ma ̣i sản phẩ m trên thi ̣
trường về quy mô tiêu thu ̣ người ta sử du ̣ng các chỉ tiêu sau: Tổ ng giá tri ̣ thương ma ̣i,
sản lươ ̣ng, doanh thu tiêu thu ̣ sản phẩ m, tỷ lê ̣ tăng tri giá thương ma ̣i hàng năm hoă ̣c qua
̣
các thời kỳ,…Cu ̣ thể :
Tổ ng giá tri ̣ thương mại: Tổ ng giá tri ̣ thương ma ̣i sản phẩ m trên thi ̣ trường
nô ̣i điạ là toàn bô ̣ doanh thu bán lẻ sản phẩm trên thi ̣ trường nô ̣i điạ của các cơ sở sản
xuấ t kinh doanh.
Tổ ng giá tri thương ma ̣i đươ ̣c tính như sau:
̣


n

PV 0 = ∑ P0i * Qti hoă ̣c PV t
i =1

n

= ∑ Pti * Qti

i =1

Trong đó:
PV 0 : Tổ ng giá tri ̣thương ma ̣i sản phẩ m đươc tính theo giá so sánh.
̣
PV t : Tổ ng giá tri thương ma ̣i sản phẩ m đươ ̣c tinh theo năm t
̣
́
P 0i : Giá so sánh của các loa ̣i sản phẩ m đươ ̣c tiêu thu ̣ trên thi trường nô ̣i điạ
̣
P ti : Giá của các loa ̣i sản phẩ m đươ ̣c tiêu thu ̣ trên thi trường nô ̣i điạ ở năm t.
̣
Q ti : Sản lươ ̣ng tiêu thu ̣ của các loa ̣i sản phẩ m trên thi trường nô ̣i điạ ở năm t.
̣
Khi PV tăng theo các năm, các quý hoă ̣c tháng nghia là quy mô thương ma ̣i sản
̃
phẩ m trên thi trường nơ ̣i điạ tăng lên.
̣


Tăng trưởng giá tri ̣ thương mại (doanh thu):

P1 Q1 - P 0 Q 0
Trong đó: P 1 Q 1 : là doanh thu năm nghiên cứu.
P 0 Q 0 : là doanh thu năm gố c (năm so sánh)
P

: là giá sản phẩ m ga ̣ch ố p lát

Q


: là sản lươ ̣ng tiêu thu ̣
6


Tăng trưởng sản lượng tiêu thụ: Ngoài chỉ tiêu trên thì quy mô về thương ma ̣i
sản phẩ m còn đươ ̣c phản ánh qua sản lươ ̣ng tiêu thu ̣ hàng hóa trên thi trường nơ ̣i đia.
̣
̣


∆Q = Q 1 - Q 0

Trong đó:
Q 1 : Sản lươ ̣ng năm nghiên cứu
Q 0 : Sản lươ ̣ng năm gố c
∆Q: Tăng trưởng sản lươ ̣ng tiêu thu ̣

Nế u tăng trưởng dương tức sản lươ ̣ng tiêu thu ̣ năm sau cao hơn năm trước. Do
đó, thương ma ̣i sản phẩ m phát triể n về số lươ ̣ng, quy mô.
- Chỉ tiêu về chấ t lươ ̣ng
Đây đươ ̣c coi là chỉ tiêu chủ yế u, thước đo cơ bản của hiêu quả phát triể n thương
̣
ma ̣i nói chung và sản phẩ m bánh kẹo nói riêng. Chỉ tiêu chấ t lươ ̣ng đươ ̣c hiể u trên khia
́
ca ̣nh tố c đô ̣ tăng trưởng và sự chuyể n dich cơ cấ u.
̣
Tố c độ tăng trưởng: Là tỷ lê ̣ gia tăng giá tri thương ma ̣i sản phẩ m năm sau so
̣
với năm trước. Tố c đô ̣ tăng trưởng nế u cao và đề u đă ̣n, ổ n đinh qua các năm cho thấ y

̣
thương ma ̣i phát triể n ma ̣nh, tiề m năng mở rô ̣ng trong tương lai. Ngươ ̣c la ̣i, nế u tố c đô ̣
tăng trưởng cao nhưng không ổ n đinh là biể u hiên của sự phát triể n thương ma ̣i chưa
̣
̣
vững chắ c, hiêu quả.
̣
Cơng thức tinh:
́


Tớ c đơ ̣ tăng trưởng =

PVn +1 − PVn
PVn

Trong đó:
PV n : tổ ng giá tri thương ma ̣i sản phẩ m trên thi trường nô ̣i điạ năm n
̣
̣
PV n + : tổ ng giá tri thương maị sản phẩm trên thi trường nô ̣i điạ năm n +1
̣
̣
1
Sự chuyể n di ̣ch về cơ cấ u: Sự chuyể n dich về cơ cấ u sản phẩ m trong linh vực
̣
̃
thương ma ̣i sản phẩ m là sự thay đổ i về tỷ tro ̣ng của các loa ̣i sản phẩ m trên thi trường nô ̣i
̣
đia. Phát triể n thương ma ̣i sản phẩ m đươ ̣c đánh giá là tố t khi sự chuyể n dich cơ cấ u theo

̣
̣
xu hướng chung của thế giới, phù hơ ̣p với mu ̣c tiêu và quan điể m của nhà nước, của
ngành về đường lố i phát triể n sản phẩ m vâ ̣t liêu xây dư ̣ng nói chung và bánh kẹo nói
̣


7


riêng. Phát triể n thương ma ̣i tăng trưởng tố t khi khi các sản phẩ m chuyể n dich theo
̣
hướng tăng các sản phẩ m có giá tri cao, giảm dầ n các sản phẩ m thô chưa qua sơ chế .
̣
Sự chuyể n dich về cơ cấ u =
̣

P a Q1a
1
P Q1
1

Trong đó P a Q1a là doanh thu của nhóm hàng A
1
Nế u nhóm hàng A có giá tri gia tăng nhiề u hơn, mà doanh nghiêp chuyể n dich cơ
̣
̣
̣
cấ u hàng may mă ̣c sang nhóm hàng này nghia là tăng tinh hiêu quả, nâng cao khả năng
̣

̃
́
ca ̣nh tranh, góp phầ n đảm bảo chấ t lươ ̣ng tăng trưởng
Ngoài sự dich chuyể n về cơ cấ u sản phẩ m, để đo lường chấ t lươ ̣ng phát triể n
̣
thương ma ̣i người ta còn trú tro ̣ng đế n sự dich chuyể n phương thức phân phố i sản phẩ m
̣
và sự chuyể n dich về thi trường tiêu thu ̣.
̣
̣
- Chỉ tiêu hiêu quả thương ma ̣i
̣
Chỉ tiêu phản ánh hiêu quả thường đươ ̣c dùng là lơ ̣i nhuâ ̣n. Lơ ̣i nhuân là phầ n
̣
̣
tiề n thu la ̣i đươ ̣c sau khi đã khấ u trừ hế t các khoản chi phí phát sinh phu ̣c vu ̣ cho quá
trinh sản xuấ t và kinh doanh của doanh nghiêp. Lơ ̣i nhuâ ̣n càng cao cho thấ y doanh
̣
̀
nghiêp càng làm ăn có hiêu quả, đồng nghĩa với viêc phát triể n thương ma ̣i của doanh
̣
̣
̣
nghiêp thu đươ ̣c nhiề u thành công.
̣
Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổ ng chi phí sản xuấ t kinh doanh
Mô ̣t số chỉ tiêu khác như: tỷ suấ t lơ ̣i nhuâ ̣n trên vố n, tỷ suấ t lơ ̣i nhuâ ̣n trên lao
đô ̣ng, tỷ suấ t lơ ̣i nhuâ ̣n trên doanh thu,… cũng đươ ̣c sử du ̣ng để đánh giá hiêu quả của
̣
viêc sử du ̣ng mô ̣t đơn vi ̣ vố n, mô ̣t đơn vi ̣ lao đô ̣ng bỏ ra hay mô ̣t đồ ng doanh thu tiêu

̣
thu ̣ thu đươ ̣c thì thu đươc bao nhiêu lơ ̣i nhuâ ̣n cho doanh nghiêp.
̣
Nế u lơ ̣i nhuâ ̣n năm sau cao hơn năm trước, tỷ suấ t lơ ̣i nhuân ổ n đinh hay tăng lên
̣
̣
thì hiêu quả kinh tế cao.
̣

- Nhóm chỉ tiêu xã hô ̣i
Mu ̣c tiêu kinh tế thương ma ̣i của các hoa ̣t đô ̣ng phát triể n thương ma ̣i sản phẩ m là
doanh thu và lơ ̣i nhuâ ̣n. Tuy nhiên các doanh nghiêp cũng cầ n phải quan tâm tới các vấ n
̣
đề như vấ n đề công ăn viê ̣c làm đố i với xã hô ̣i, các vấ n đề bảo vê ̣ môi trường và an toàn
lao đô ̣ng. Chỉ tiêu này đươ ̣c biể u hiên ở số lươ ̣ng viêc làm ta ̣o ra và mức đô ̣ ô nhiễm môi
̣
̣
trường do hoa ̣t đô ̣ng thương ma ̣i của doanh nghiêp gây ra.
̣
8


2.1.3. Khái niệm thị trường
Nói đến thị trường là chúng ta hình dung ngay đó là nơi diễn ra các hoạt động
trao đổi hang hóa. “Thị trường” là một phạm trù của kinh tế hàng hóa. Thuật ngữ thị
trường được nhiều nhà kinh tế định nghĩa song đến nay vẫn chưa có khái niệm nào
mang tính khái qt, thống nhất, trọn vẹn. Vì thế trong mỗi thời kỳ phát triển, trên mỗi
khía cạnh, lĩnh vực thị trường lại được định nghĩa 1 cách khác nhau.
Theo quan điểm của kinh tế học thì:” Thị trường là tổng thể cung và cầu đối
với một loại hàng hóa nhất định trong một khơng gian, thời gian cụ thể”. Đây là khái

niệm mang tính lý thuyết và chủ yếu được sử dụng trong điều tiết vĩ mơ thị trường.
Cịn đối với doanh nghiệp, thị trường còn phải gắn với các tác nhân kinh tế
tham gia vào thị trường như người mua, người bán, người phân phối, người cung ứng…
với những hành vi cụ thể. Vì vậy, đứng trên góc độ của doanh nghiệp thì thị trường là
tập khách hàng tiềm năng của doing nghiệp đó, tức là những khách hàng đang hoặc sẽ
mua sản phẩm của doanh nghiệp đó.
Nói tóm lại thị trường chính là nơi giúp doanh nghiệp “người bán” xác định
xem sản xuất cái gì? Cho tượng nào? Và sản xuất kinh doanh như thế nào? Còn thị
trường giúp cho người tiêu dùng biết được: Ai sẽ đáp ứng nhu cầu của mình? Nhu cầu
được thõa mãn đến mức nao? Khả năng thanh tốn ra sao?
Từ những vấn đề trên, có thể hiểu thị trường nội địa là nơi diễn ra các hoạt
động trao đổi, mua bán trong phạm vi lãnh thổ của 1 quốc gia, các quan hệ thông qua
đồng tiền cảu mỗi quốc gia. Thị trường nội địa có thể phân chia thành thị trương toàn
quốc, thị trường khu vực, thị trường tại chỗ…
2.1.3 Khái niệm về thị trường sản phẩm.
Sản phẩm là tất cả những cái, những yếu tố có thể thỏa mãn nhu cầu hay ước
muốn được đưa ra chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm, xử
dụng hay tiêu dùng.( tr 234, giáo trình Marketing căn bản- đại học Kinh tế quốc dân).
Thị trường sản phẩm là biểu hiện của q trình mà trong đó thể hiện các quyết
định của người tiêu dùng về hàng hóa và dịch vụ cũng như các quyết định của các
doanh nghiệp về số lượng, chất lượng, mẫu mã của hàng hóa. Đó chính là mối quan hệ
giữu tổng cung và tổng cầu của từng loại hàng hóa cụ thể.
2.1.4 Khái niệm về thị trường của doanh nghiệp.
Thị trường của doanh nghiệp bao gồm thị trường đầu vào và thị trường đầu ra.
Thị trường của doanh nghiệp sản xuất bao gồm tất cả các cá nhân và tổ chức mua
sắm sản phẩm, dịch vụ nhằm mục đích sản xuất ra những hàng hóa hay dịch vụ khác, để
bán, cho thuê hay cung ứng cho những người khác để kiếm lời.
9



Thị trường của doanh nghiệp thương mại bao gồm tất cả các cá nhân tổ chức
mua hàng hóa đẻ bán lại hoặc cho thuê với mục đích lợi nhuận.
Mặt khác thị trường của doanh nghiệp, nó cịn thể hiện vị thế, uy tín, thương hiệu
của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác trên thị trường chung.
2.2 Một số lý thuyết liên quan tới giải pháp về chính sách thị trường nhằm phát
triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam trên thị trường nội địa.
Từ trước cho đến hiện nay chưa có một lý thuyết cụ thể nào nói đến vấn đề chính
sách thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm. Tuy nhiên, vẫn cịn một số lý
thuyết có liên quan đến vấn đề thị trường và phát triển thương mại như sau:
2.2.1 Lý thuyết về phát triển thương mại
.Học thuyết của Adam Smith- thương mại dựa trên cơ sở lợi thế tuyệt đối
Năm 1776, trong tác phẩm “của cải các dân tộc”, Adam Smith đã xây dựng lý
thuyết lợi thế tuyệt đối trong thương mại. Theo A.Smith, thương mại giữa hai quốc gia
được dựa trên cơ sở tuyệt đối. Khi một quốc gia sản xuất một hàng hóa có hiệu quả hơn
so với quốc gia khác nhưng lại kém hiệu quả hơn trong sản xuất hàng hóa thứ hai thì hai
quốc gia có thể thu được lợi ích bằng cách mỗi quốc gia chun mơn hóa sản xuất và
xuất khẩu hàng hóa mà họ có lợi thế tuyệt đối, nhập khẩu hàng hóa khơng có lợi thế.
Thơng qua quá trình này các nguồn lực được sử dụng một cách hiệu quả nhất và sản
lượng của cả hai hàng hóa đều tăng
Lợi thế tuyệt đối đề cập tới số lượng của một loại sản phẩm có thể được sản xuất
khi sử dụng cùng một nguồn lực ở hai quốc gia khác nhau
Học thuyết của David Ricardo- thương mại dựa trên cơ sở lợi thế so sánh
Lý thuyết về lợi thế tương đối hay lợi thế so sánh được David Ricardo trình bày
trong tác phẩm “những nguyên lý của kinh tế chính trị học”, năm 1817. Theo quy luật
về lợi thế so sánh, thậm chí một quốc gia sản xuất cả hai hàng hóa đều kém hiệu quả
hơn quốc gia kia thì vẫn có thể thu được lợi ích từ thương mại. Quốc gia đó sẽ tập trung
sản xuất và xuất khẩu hàng hóa kém lợi thế ít hơn, nhập khẩu hàng hóa kém lợi thế
nhiều hơn.
Theo lập luận của lý thuyết này thì mỗi doanh nghiệp đều có lợi thế so sánh với
một doanh nghiệp khác trong việc sản xuất, kinh doanh một sản phẩm khi chi phí cơ hội

để sản xuât, kinh doanh sản phẩm này ở doanh nghiệp này là rẻ hơn so với các doanh
nghiệp khác. Và theo đó, mỗi doanh nghiệp nên chun mơn hóa sản xuất và kinh doanh
các sản phẩm mà mình có lợi thế so sánh
2.2.2 Lý thuyết về thị trường.
Lý thuyết của Philip koter:
Hàng thập kỷ qua, trong thế giới marketing, không ai không biết đến vị giáo sư
lỗi lạc giảng dạy tại trường quản lý kinh doanh Kellogg School, Phillip Kotler. Philip

10


Kotler được coi như là cha đẻ của marketing hiện đại và là một trong 4 “bậc thầy” quản
trị của mọi thời đại
Ông là tác giả cuốn Marketing Management (Quản lý Tiếp thị) - một trong những
cuốn sách được sử dụng rộng rãi nhất trong các trường đại học kinh doanh – cùng vơ
vàn các bài viết và phân tích về hoạt động này. Kotler được xem như người khai phá
“tiếp thị xã hội” (social marketing) hiện đại, cùng rất nhiều giải pháp marketing nổi
tiếng khác.
2.3 Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của những cơng trình năm trước.
2.3.1 Những cơng trình liên quan tới thị trường và phát triển thương mại sản
phẩm.
Đề tài: “Các giải pháp phát triển thị trường của công ty chế biến lương thực,
thực phẩm Thăng Long trên thị trường nội địa, của sinh viên Nguyễn Thị Thanh Huyền
– năm 2003- Khoa Kinh Doanh Thương Mại, tài liệu(1) trong danh mục tài liệu tham
khảo. Đề tài này đưa ra được những lý luận tổng quan về thị trường, từ đó phân tích
thực trạng thị trường tiêu thụ lương thực, thực phẩm để từ đó có những giải pháp khắc
phục khó khăc nhằm mở rộng thị trường. Đề tài tiếp tập trung nghiên cứu về sản phẩm
lương thực, thực phẩm trên thị trường nội địa, sử dụng phương pháp nghiên cứu là
phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp suy luận logictic, phương pháp so sánh.
Đề tài: “Giải pháp phát triển thương mại sản phẩm gạch men cao cấp Prime

trên thị trường nội địa”, của sinh viên Trần Thị Thanh – năm 2009 – khoa Kinh Tế, tài
liệu(2) trong danh mục tài liệu tham khảo. Đề tài đưa ra được những lý luận về phát
triển thương mại sản phẩm, tập trung phân tích thực trạng hoạt động buôn bán sản phẩm
gạch men cao cấp Prime, từ đó đưa ra giải pháp phát triển thương mại sản phẩm gạch
men cao cấp nói chung và gạch men cao cấp Prime nói riêng trên thị trường Hà Nội. Đề
tài đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu: phương pháp duy vật biện chứng,
phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp điều tra, phỏng vấn…
2.3.2 Những cơng trình liên quan tới chính sách thị trường nhằm phát triển
thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam trên thị trường nội địa.
Đề tài: “Giải pháp thị trường đối với phát triển thương mại nhóm hàng thực
phẩm chế biến của cơng ty TNHH nhà nước một thành viên Thực Phẩm Hà Nội”, của
sinh viên Lê Thị Trang –năm 2009- khoa Kinh Tế, tài liệu (3) trong danh mục tài liệu
tham khảo . Đề tài đưa ra những lý luận về phát triển thương mại sản nhóm hàng thực
phẩm chế biến, dựa trên cơ sở lý thuyết đó tiến hành khảo sát về thực trạng phát triển
thương mại, thị trường nhóm hàng thực phẩm chế biến của công ty TNHH nhà nước 1
11


thành viên, từ đó đưa ra các giải pháp thị trường nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
đối với nhóm hàng thực phẩm chế biến tại công ty TNHH nhà nước một thành viên
Thực Phẩm Hà Nội. Đề tài sử dụng cả những phương pháp nghiên cứu cũ và mới, đó là
phương pháp duy vật lịch sử, duy vật biện chứng, so sánh, sử dụng phiếu điều tra,
phỏng vấn…
Đề tài: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bánh kẹo
Hải Hà trên thị trường nội địa” của sinh viên Lê Thị Hồng Huê- năm 2006- Khoa Kinh
Tế, tài liệu (4) trong danh mục tài liệu tham khảo. Đề tài đưa ra lý luận cơ bản về năng
lực cạnh tranh, những thuận lợi cũng như những hạn chế từ đó đưa ra các giải pháp
nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trên thị trường nội địa. Đề tài sử dụng những
phương pháp nghiên cứu: phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, so sánh, suy
luận logictic, phiếu điều tra, phỏng vấn…

Như vậy, về mặt nội dung thì hầu như các đề tài tập trung nghiên cứu về 1 đối
tượng cụ thể đó là phát triển thương mại hoặc phát triển thị trường hoặc năng lực cạnh
tranh nhằm mở rộng thị trường, đẩy manh hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Chỉ có đề tài:
“Giải pháp thị trường đối với phát triển thương mại nhóm hàng thực phẩm chế biến của
cơng ty TNHH nhà nước một thành viên Thực Phẩm Hà Nội”. là đề cập tới cả thị trường
và phát triển thương mại. Tuy nhiên, đề tài này tập trung nghiên cứu cho một nhóm
hàng thực phẩm chế biến chứ khơng phải sản phẩm bánh kẹo Việt Nam. Về phạm vi
nghiên cứu: tất cả các đề tài trên đều chỉ nghiên cứu trong phạm vi một công ty cụ thể
chứ không nghiên cứu chung cho tồn ngành.Về tính thời sự: hầu hết các đề tài đều tài
đều nghiên cứu từ những năm trước nên chưa đáp ứng được sự biến động của tình hình
kinh tế thế giới cũng như tình hình kinh tế trong nước nhất la trong bối cảnh nền kinh tế
có nhiều biến động như hiện nay. Vì vậy, có thể nói rằng đề tài: “Giải pháp thị trường
nhằm phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam trên thị trường nội đia” (lấy
Công ty CP thực phẩm Hữu Nghị làm đơn vị nghiên cứu) là đề tài mới.
2.4 Phân định nội dung nghiên cứu về giải pháp thị trường nhằm phát triển
thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam trên thị trường nội địa.
Với đề tài nghiên cứu này thì những vấn đề lý thuyết tập trung vào thị trường
nhằm phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam và các nguyên lý tập trung
vào những nội dung sau đây:
2.4.1 Vai trị của chính sách thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm
bánh kẹo của Việt Nam trên thị trường nội địa.

12


Đối với hoạt động phát triển thương mại sản phẩm của doanh nghiệp, thị trường
có vị trí trung tâm. Thị trường vừa là mục tiêu của người sản xuất kinh doanh, thị trường
cũng là nơi chuyển tải các hoạt động sản xuất kinh doanh. Trên thị trường người mua,
người bán và trung gian gặp nhau trao đổi hàng hoá - dịch vụ. Do vậy, chính sách thị
trường có tác động tích cực tới phát triển thương mại của doanh nghiệp như sau:

- Mở rộng hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp: Chính sách thị trường
giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, mở rộng lượng khách hàng của doanh nghiệp từ
đố doanh nghiệp có thể tiêu thụ được số lượng hàng hóa nhiều hơn, góp phần tăng
nhanh doanh thu bán hàng. Thị trường càng lớn thì hàng hóa tiêu thụ càng nhiều, còn thị
trường bị thu hẹp hay doanh nghiệp bị mất thị trường thì doanh nghiệp sẽ suy thối,
khơng thể tồn tại lâu. Trong nền kinh tế thị trường hiện đại với những tiến bộ của khoa
học kỹ thuật, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thì ngày càng khốc liệt, nhu cầu tiêu
dùng cũng vì thế ngày một nâng cao. Bất kỳ doanh nghiệp nào cho dù đang đứng trên
đỉnh cao của sự thành đạt cũng có thể bị lùi lại phía sau nếu khơng nắm bắt được thị
trường một cách kịp thời. Ngược lại, cho dù DN đang đứng trên bờ vực của sự phá sản
cũng có thể vươn lên chiếm lĩnh và làm chủ thị trường nếu họ nhạy bén, phát hiện ra xu
thế của thị trường hay những kẽ hở thị trường mà mình có thể len vào được. Do vậy thị
trường phản ánh tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Nhìn vào thị trường sẽ thấy
được tốc độ, mức độ tham gia vào thị trường của doanh nghiệp cũng như quy mô sản
xuất kinh doanh.
- Mở rộng thị trường giúp doanh nghiệp phát triển ổn định, tăng thị phần,
nâng cao vị thế của mình trên thị trường trong nước và trên thế giới. Trong nền kinh
tế thị trường ngày nay khi mà thị trường trong nước, khu vực và thế giới có nhiều biến
động , các doanh nghiệp trong nước luôn phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh tầm
cỡ, có lợi thế về nhiều mặt. Do vậy, muốn tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp phải
không ngừng củng cố và phát triển thị trường của mình. Khi sản phẩm của doanh nghiệp
được nhiều người tiêu dùng lựa chọn thì uy tín của doanh nghiệp càng tăng và càng tạo
thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp. Mặt khác, mở rộng thị trường sẽ giúp
doanh nghiệp tái đầu tư theo cả chiều rộng và chiều sâu từ đó giúp doanh nghiệp nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, giữ vững thị phần trên thị trường, thúc đẩy phát triển
thương mại.
- Phát triển thị trường nhằm làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Trong cơ
chế thị trường, việc quyết định sản xuất cái gì? Như thế nào? Cho ai khơng phải do
doanh nghiệp tự quyết định theo ý muốn chủ quan của mình mà phải do nhu cầu của
người tiêu dùng quyết định. Vì mục đích của nhà sản xuất kinh doanh là thu lợi nhuận

13


thông qua việc đem bán, kinh doanh những sản phẩm, dịch vụ mà khách hàng cần chứ
không phải kinh doanh cái mà doanh nghiệp có nên họ ln cố gắng xác định nhu cầu
của khách hàng qua các yếu tố của thị trường như cung, cầu, giá cả…Thị trường luôn
khách quan, các doanh nghiệp muốn đạt được thành công đều phải thích ứng cùng thị
trường để đạt được mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Có nhiều cách để gia tăng lợi nhuận
cho doanh nghiệp như nâng giá trong điều kiện mức bán ra khơng đổi…nhưng cách đó
rất khó thực hiện khi nhiều sản phẩm cạnh tranh nhau trên thị trường. Do đó muốn gia
tăng lợi nhuận thì cách tốt nhất là doanh nghiệp phải tiêu thụ thêm nhiều hàng hóa,
nghĩa là phải mở rộng được thị trường. Mặt khác, phát triển thị trường giúp các doanh
nghiệp giảm chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm nhờ vào đường cong kinh nghiệm, giúp
các doanh nghiệp tăng khả năng tài chính tạo điều kiện cho doanh nghiệp đổi mới kỹ
thuật công nghệ, nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm từ đó nâng
cao lợi nhuận cũng như vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.
2.4.2 Chính sách thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt
Nam trên thị trường nội địa.
a. Yêu cầu chính sách thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo
trên thị trường nội địa.
- Chính sách phát triển thị trường phải phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp( phù hợp về vốn, quy mô, chiến lược sản phẩm…) phải đảm
bảo cho toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành đồng bộ, liên tục và có hiệu
quả.
- Chính sách thị trường phải kết hợp một cách nhịp nhàng với các chính sách về
giá, sản phẩm, phân phối, xúc tiến. Có như vậy mới tạo được sự đồng bộ từ khâu thu
mua tới khâu sản xuất và tiêu thụ.
- Chính sách thị trường phải đảm bảo phát triển thị trường hiệu quả tức là đảm
bảo sản phẩm tiêu thụ tốt trên tất cả các thị trường mà doanh nghiệp kinh doanh, tránh
tình trạng sản xuất thừa, gây lãng phí cho doanh nghiệp, đảm bảo khả năng thu hồi vốn

nhanh, giúp cho hoạt động kinh doanh của của doanh nghiệp diễn ra bình thường.
- Chính sách thị trường phải dựa trên cơ sở gắn liền sản xuất với tiêu dùng, môi
trường và điều kiện kinh doanh quốc tế, đặc biệt quá trình nghiên cứu phát triển thị
trường phải thấy hết được lợi ích trước mắt cũng như lợi ích lâu dài của doanh nghiệp
và của người sản xuất.

14


- Chính sách thị trường phải đảm bảo lợi ích kinh tế cao: Đây là nguyên tắc trung
tâm xuyên suốt quá trình phát triển thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm của
doanh nghiệp. Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải xây dựng chính sách giá cả, sản phẩm,
kênh phân phối, xúc tiến hợp lý với từng thời điểm, từng khu vực và cũng như từng
mục tiêu để đáp ứng mọi nhu cầu của doanh nghiệp một cách tốt nhất với chi phí tối
ưu.- - Chính sách thị trường phải tuân thủ các quy định của nhà nước về quy hoạch,
phát triển vùng nhiên liệu… để tận dụng các cơ hội cho mình.
- Chính sách thị trường phải được xây dựng căn cứ vào thực trạng đường lối,
chính sách của nhà nước.
- Chính sách thị trường phải đảm bảo tính bền vững, sản phẩm thâm nhập thị
trường ổn định, lâu dài, có tính chiến lược, phát triển trên cơ sở nâng cao sức cạnh
tranh, uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp.
c. Nội dung chính sách thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm bánh
kẹo Việt Nam trên thị trường nội địa.
- Chính sách với thị trường hiện tại.
* Chính sách thâm nhập thị trường.
Thâm nhập thị trường là việc tăng trưởng thị trường hiện tại với sản phẩm hiện
tại thơng qua gia tăng nỗ lực marketing. Với chính sách thâm nhập thị trường địi hỏi
các cơng ty phải tập trung tồn bộ nội lực của mình vào các sản phẩm hiện có để tăng
mức tiêu thụ của thị trường hiện tại. Thông thường các nội lực mà công ty thực hiện đó
chính là việc sử dụng các nội lực marketing như: Chính sách giá, chính sách sản phẩm,

chính sách phân phối, chính sách xúc tiến để tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm hiện tại.
Như vậy, bản chất của chính sách thâm nhập thị trường là sự tập trung các nỗ lực
marketing để đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa hiện có trên thị trường hiện tại của cơng ty.
Các cách thức thực hiện nhằm tăng trưởng thị trường hiện tại với các sản phẩm hiện có
bao gồm:
- Tăng thị phần: Để tăng thị phần doanh nghiệp có các cách thức thực hiện sau:
Một là, tăng sức mua của sản phẩm. Các công ty cần phải dựa vào nội lực
marketing của mình để kích thích khách hàng sử dụng thêm sản phẩm hay tạo ra các
ứng dụng mới cho sản phẩm hiện có để có thể tăng sức mua của khách hàng.

15


Hai là, lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh sang tiêu dùng các sản phẩm
của cơng ty mình, thơng qua các đặc tính khác biệt của sản phẩm và năng lực cạnh tranh
cao hơn so với đối thủ.
Ba là, mua lại đối thủ cạnh tranh: Đây là cách thức mà cơng ty vận dụng khả
năng tài chính và sức mạnh của mình để mua lại các đối thủ cạnh tranh yếu hơn mình
nhằm tăng thị phần cho cơng ty.
- Tăng quy mô tổng thể của thị trường.
Để tăng thị phần hiện tại của cơng ty có thể thực hiện bằng cách tăng quy mô
tổng thể của thị trường. Điều đó có nghĩa là cơng ty phải có những nội lực tìm kiếm các
khách hàng mới trên thị trường hiện tại mà những khách hàng này trước đây chưa từng
sử dụng hay tiêu thụ sản phẩm của công ty. Cách thức này địi hỏi phải có các nỗ lực
nhằm giới thiệu, chào hàng, thu hút và lôi kéo khách hàng quan tâm, hiểu biết tới sản
phẩm của công ty.
- Chính sách tích hợp:
Trong kinh doanh hiện đại thì một trong những cách để mở rộng thị trường tiêu
thụ thì cơng ty có thể lựa chọn đó là việc liên kết với các nhà cung cấp, các trung gian,
hoặc liên kết với các đối thủ cạnh tranh nhằm có thêm được thị trường mới cho cơng ty,

và chính sách này được gọi là chính sách tích hợp. Để chính sách này thực hiện được
thành cơng địi hỏi các nhà quản trị, các nhà nghiên cứu marketing trong công ty phải nỗ
lực nghiên cứu và tìm hiểu về các nhà cung cấp, các trung gian hay các đối thủ cạnh
tranh một cách cặn kẽ và thấu đáo để từ đó tìm ra đối tác tin cậy nhất cho công ty từ đó
mở thêm nhiều thị trường mới cho cơng ty.
- Chính sách với thị trường mới
Đây là chính sách mà các công ty thực hiện nhằm mở rộng thị trường của mình
sang các thị trường mới với các sản phẩm hiện có của cơng ty. Để thực hiện chính sách
này địi hỏi công ty phải tiến hành nghiên cứu thị trường để phát hiện ra các thị trường
mới cho sản phẩm hiện có và đẩy mạnh việc xâm nhập vào thị trường đó bằng các nỗ
lực của mạng lưới phân phối. Như vậy, với chính sách này địi hỏi các nhà quản trị
marketing phải đầu tư hơn nữa về sức người và tiền của để tìm hiểu khách hàng để từ đó
chọn ra các khu vực thị trường tiềm năng và tiến hành triển khai giới thiêu, quảng bá sản
phẩm thu hút sự quan tâm chú ý của khách hàng. Đồng thời các nhà quản trị cũng phải
đầu tư hơn cho nghiên cứu và phát hiện thêm các công dụng mới cho sản phẩm, từng

16


bước hoàn thiện sản phẩm phù hợp với yêu cầu của khách hàng. Chính sách này có thể
thực hiện theo các cách sau:
* Phât triển thị trường trên thị trường mới
Đây là cách thức công ty phân chia thị trường theo khu vực địa lý và lựa chọn
một hay một vài thị trường tiềm năng khác với thị trường hiện có để khai thác và đẩy
mạnh tiêu thụ sản phẩm tại thị trường này. Tùy theo cách phân đoạn và khả năng của
mình mà doanh nghiệp có chiến lược cụ thể để thực hiện. Hiện nay, các doanh nghiệp
có thể đưa các sản phẩm sang các khu vực thị trường khác ở trong nước và hướng phát
triển thị trường của doanh nghiệp sang cả các khu vực khác, các nước khác trên thế giới.
Tuy nhiên, để có thể phát triển thị trường theo từng vùng đòi hỏi doanh nghiệp
phải nghiên cứu và lựa chọn được các khu vực thị trường mục tiêu mới và triển khai các

nỗ lực như: Quảng cáo, chào hàng, giới thiệu sản phẩm, khuyến mại…để thiết lập và
đẩy mạnh mạng lưới phân phối và tiêu thụ sản phẩm. Ngồi ra, về mặt hàng cần phải có
sự cải tiến về chất lượng, hình thức, mẫu mã… nhằm phù hợp với nhu cầu thị hiếu của
người tiêu dùng. Có như vậy khả năng chấp nhận nó của thị trường mới cao và khi đó
mới tăng được khối lượng hàng hóa bán ra, cơng tác phát triển thị trường mới có hiệu
quả. Song khơng thể dễ dàng mang hàng hóa của mình đến một nơi khác bán là thành
cơng mà trước hết khi quyết định phát triển thị trường phải thực hiện nghiên cứu thị
trường, xem xét tìm hiểu thấu đáo nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, điều kiện thu
nhập, sự phân bố dân cư, phong tục tập quán, đối thủ cạnh tranh (những mặt hàng thay
thế) và đánh giá đúng khả năng cạnh tranh trên khu vực thị trường mới. Do đó, để phát
triển thị trường theo khu vực địa lý đạt hiệu quả cao, đòi hỏi phải có một khoảng thời
gian nhất định để hàng hóa có thể tiếp cận được với người tiêu dùng và thích ứng với
từng khu vực thị trường, đồng thời ngành hàng phải tổ chức được mạng lưới tiêu thụ tối
ưu nhất.
* Tìm ra cơng dụng mới cho sản phẩm
Nghiên cứu và phát hiện ra các công dụng mới của sản phẩm sẽ tạo điều kiện
không chỉ tăng số lượng khách hàng mà còn tăng cả lượng mua của khách hàng. Mỗi
công dụng mới của sản phẩm sẽ tạo ra một thị trường mới và đồng thời tạo ra một chu
kỳ sống mới cho sản phẩm góp phẩn làm tăng quy mô tổng thể của thị trường cho sản
phẩm của cơng ty.
* Phân đoạn khách hàng mới (Tìm thị trường mục tiêu mới)

17


Đây là cách thức địi hỏi các cơng ty phải phân tích kỹ lưỡng thị trường nhằm tìm
kiếm và phát hiện nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu hồn tồn mới trên thị trường
mới của công ty thông qua cải tiến các sản phẩm cho phù hợp với các đối tượng khách
hàng khác nhau hay thực hiện các nỗ lực đặc biệt như: Phát triển kênh tiêu thụ mới, sử
dụng các phương tiện quảng cáo v.v…

- Chính sách Marketing.
*Chính sách sản phẩm
Đây là việc công ty thực hiện tiêu chuẩn hóa các sản phẩm, phát triển các sản
phẩm mới… nhằm tạo ra các sản phẩm phù hợp hơn với nhu cầu, thị hiếu của người tiêu
dùng và đem lại hiệu quả trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty. Với chính
sách này doanh nghiệp phải thực hiện các quyết định về nhãn hiệu, về bao gói, về chủng
loại hàng hóa…để tạo ra các sản phẩm hàng hóa có chất lượng, có mẫu mã đẹp phù hợp
với nhu cầu của người tiêu dùng trên thị trường.
* Chính sách giá
Tùy theo đặc điểm khách hàng mục tiêu mà công ty lựa chọn phương pháp định
giá cho phù hợp. Có thể định giá theo chi phí cộng thêm một phần lợi nhuân, định giá
theo cạnh tranh, định giá theo giá trị hay có thể định giá theo chi phí cận biên. Trong
chính sách này doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường trước khi quyết định
mức giá của mình.
* Chính sách phân phối
Đây là chính sách nhằm đảm bảo sự sử dụng hữu hiệu và hiệu quả các nguồn lực
trong doanh nghiệp, đáp ứng tốt sự thực hiện mục tiêu marketing và các mục tiêu kinh
doanh của doanh nghiệp, Đồng thời đáp ứng tốt các nhu cầu thị trường và đáp ứng tốt
những thay đổi trong chính sách thương mại.
* Chính sách xúc tiến thương mại
Đây là chính sách mà công ty thực hiện các hoạt động xúc tiến trên thị trường
thông tin với các khách hàng và các đối tác trên thị trường. Với chính sách này sẽ giúp
cho khách hàng hiểu biết về doanh nghiệp và về sản phẩm của doanh nghiệp nhiều hơn,
từ đó có khả năng đẩy nhanh được khối lượng hàng hóa bán ra, đồng thời tăng nhanh
lượng khách hàng của doanh nghiệp.

18


Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và kết quả phân tích thực trạng thị trường

đối với phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam trên thị trường nội
địa. (Lấy Công ty CP thực phẩm Hữu Nghị làm đơn vị nghiên cứu).
3.1. Phương pháp hê ̣ nghiên cưu vấ n đề
́
Bấ t kỳ mô ̣t công trinh nghiên cứu nào cũng có những phương pháp nghiên cứu
̀
riêng, tùy theo đố i tươ ̣ng nghiên cứu mà đă ̣t phương pháp nào làm tro ̣ng điể m. Đề tài:
“Giải pháp phát triể n thương ma ̣i sản phẩ m ga ̣ch ố p lát của Công ty cổ phầ n Tha ̣ch Bàn
trên thi ̣ trường Nô ̣i đia” đươ ̣c nghiên cứu dưa trên hai phương pháp khoa ho ̣c chủ yế u:
̣
̣
phương pháp thu thâ ̣p dữ liêu, phương pháp phân tich dữ liêu.
̣
̣
́
3.1.1. Phương pháp thu thập dữ liê ̣u
3.1.1.1. Phương pháp điề u tra trắ c nghiê ̣m
19


Bằ ng viê ̣c thiế t lâ ̣p các phiế u điề u tra bao gồ m các câu hỏi, mỗi câu hỏi đề u có
các phương án trả lời khác nhau, người đươ ̣c điề u tra sẽ cho ̣n mô ̣t trong những phương
án mà minh cho là đúng nhấ t.
̀
Phát ra 30 phiế u điề u tra cho các chuyên gia, cho khách hàng, các công ty kinh
doanh bánh kẹo sau đó tâ ̣p hơ ̣p và thu thâ ̣p la ̣i các thông tin đã câ ̣p nhâ ̣t đươ ̣c. Đố i với
mô ̣t số trường hơ ̣p do những yế u tố khách quan không thể điề u tra trưc tiế p, sử du ̣ng
̣
phương pháp điề u tra qua các phương tiê ̣n khác như email, điên thoa ̣i.
̣

3.1.1.2. Phương pháp phỏng vấ n
Đây là phương pháp thu thâ ̣p thông tin, số liêu thông qua hỏi đáp giữa người điề u
̣
tra và người phỏng vấ n. Với số lươ ̣ng phát ra 30 phiế u phỏng vấ n, xin ý kiế n của các
chuyên gia về đánh giá thực tra ̣ng thị trường trong phát triển thương mại sản phẩm bánh
kẹo của các công ty kinh doanh bánh kẹo Việt Nam từ đó dự báo về triển vọng phát
triển của sản phẩm bánh kẹo Việt Nam..
3.1.1.3. Phương pháp thu thập dữ liê ̣u qua các nguồ n thứ cấ p
Là phương pháp thu thâ ̣p thông tin gián tiế p thông qua tài liêu, sổ sách, báo cáo
̣
kết quả kinh doanh của các công ty, internet, sách báo, ta ̣p chi…
́
Phương pháp này đươ ̣c sử du ̣ng để phân tích các số liêu liên quan đế n tinh hinh
̣
̀
̀
của phát triển thị trường trong phát triể n thương ma ̣i sản phẩ m bánh kẹo Việt Nam của
Công ty CP thực phẩm Hữu Nghị trong đó qua số liệu phản ánh tình hình doanh thu và
sản lượng thu được trên các thị trường sản phẩm và tác động hiệu quả của các chính
sách marketing tới doanh thu và sản lượng của doanh nghiệp qua đó đánh giá được quy
mơ, chất lượng và hiệu quả của phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo. Đồng thời
đưa ra các kết luận, phát hiện và dự báo xu hướng tương lai được sử dụng trong chương
3 và chương 4 của đề tài.
3.1.2. Phương pháp phân tích dữ liê ̣u
3.1.2.1. Phương pháp so sánh
Phương pháp này dùng để so sánh các dữ liêu giữa các thời kỳ với nhau hoă ̣c so
̣
sánh với giữa các mă ̣t hàng, chủng loa ̣i để đánh giá sự phát triể n thương ma ̣i sản phẩ m
bánh kẹo của các công ty trên thi trường nô ̣i điạ trong thời gian qua.
̣

3.1.2.2. Phương pháp chỉ số

20


Sử du ̣ng phương pháp chỉ số để đánh giá sự tăng lên hay giảm xuố ng, tỷ tro ̣ng,
thi ̣phầ n của viê ̣c tiêu thu ̣ sản phẩ m bánh kẹo trên thi ̣trường nô ̣i điạ về mă ̣t quy mô qua
đó đánh giá đươ ̣c các vấ n đề phát triể n thương ma ̣i sản phẩm bánh kẹo trong giai đoa ̣n
hiên nay, dự báo xu hướng phát triể n thương ma ̣i sản phẩ m trong tương lai.
̣
3.2 Đánh giá khái quát thực trạng thị trường và các nhân tố ảnh hưởng tới phát
triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam trên thị trường nội địa.
3.2.1 Những khái quát về ngành bánh kẹo.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự gia tăng
trong quy mô dân số với cơ cấu trẻ, bánh kẹo là một trong những ngành có tốc độ tăng
trưởng cao và ổn định tại Việt Nam. Tổng giá trị thị trường ước tính năm 2009 khoảng
7673 tỷ đồng1, tăng 5,43% so với năm 2008 – đây là mức tăng thấp nhất kể từ năm
2005 do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Tuy nhiên, sự hồi phục của
nền kinh tế sau khủng hoảng đã tác động tích cực đến nhu cầu tiêu dùng bánh kẹo, theo
đó doanh số ngành bánh kẹo được dự tính tăng trưởng khoảng 6,12% và 10% trong năm
2010-2011. Theo báo cáo của BMI về ngành thực phẩm và đồ uống, tốc độ tăng trưởng
doanh số của ngành bánh kẹo (bao gồm cả socola) trong giai đoạn 2010-2014 ước đạt 810%.
3.2.1 Những khái quát về thị trường nội địa sản phẩm bánh kẹo Việt Nam.
- Cầu thị trường:
Tỷ lệ tiêu thụ Bánh kẹo bình quân đầu người tại Việt Nam tương đối thấp chỉ
khoảng 1,6 kg/người/ năm vào năm 2005, đến năm 2006 là 1,717 kg/người/ năm, năm 2007
tăng lên là 1.8 kg/người/năm so với mức trung bình thế giới hơn 8 kg/ người/năm. Những
con số về tỷ lệ tiêu thụ bình quân đầu người liên tục tăng qua các năm cho thấy tăng trưởng
của thị trường. Trong những năm 2010 – 2012 tỷ lệ tiêu thụ Bánh kẹo bình quân đầu người
dự báo vào khoảng 3kg/người/năm. Trong khi đó dân số Việt Nam liên tục tăng qua các

năm: năm 2006 là 84,16 triệu người, năm 2007 là 85,2 triệu người, năm 2008 là 86,116,
năm 2009 thì dân số của 86,6 triệu người, năm 2010 thì dân số là 89 triệu người. Với quy
mô dân số lớn. cơ cấu dân số trẻ thì thị trường trong nước là thị trường có sức tiêu dùng
bánh kẹo lớn, cầu đối với bánh kẹo lớn.
-

Cung thị trường:

Những thông số trên phần nào cho thấy quy mô lớn của thị trường bánh kẹo Việt
Nam hiện tại và tiềm năng trong tương lai. Là một cơ hội phát triển của các doanh
nghiệp sản xuất và kinh doanh bánh kẹo.
21


Trên thị trường bánh kẹo Việt Nam hiện nay có cả những nhà sản xuất trong
nước và nhà sản xuất nước ngoài. Các nhà sản xuất nước ngoài bao gồm Orion từ Hàn
Quốc, Kraft của Mĩ hay một số nhãn hiệu như Mentos và Alpenliebe...Các nhà sản xuất
trong nước bao gồm một số nhà sản xuất tiêu biểu sau như Kinh Đô, Hải Hà, Bibica,
Hải Châu, Tràng An, Hữu Nghị. Về thị phần: các nhà SX bánh kẹo nội địa vẫn chiếm
hơn70% thị phần, và chưa đến 30% còn lại được chia cho các sản phẩm nhập ngoại.
Cơ cấu thị trường Bánh kẹo Việt Nam

(Nguồn
Công
thương)

: Bộ

loại
phẩm

kẹo
rất đa
với
sản phẩm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

Chủng
sản
bánh
trên thị
trường
dạng
các loại

3.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt
Nam trên thị trường nội địa.
3.2.2.1 Các nhân tố thuộc về môi trường vĩ mô:
a. Môi trường kinh tế
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta tăng trưởng với tốc độ cao đã làm
cho thu nhập của các tầng lớp dân cư tăng lên dẫn đến khả năng thanh toán của họ cũng
tăng lên và do đó sức mua cũng lớn hơn. Ngồi ra, Việt Nam là nước có tỉ lệ dân số trẻ
cao nên nhu cầu về bánh kẹo cũng cao.
Bên cạnh đó, ngành bánh kẹo đang là một trong những ngành khá sôi động, cạnh
tranh gay gắt. Hiện nay, có rất nhiều doanh nghiệp cùng tham gia sản xuất mặt hàng này
như Hải Châu, Tràng An, Bibica, Kinh Đơ, Hữu Nghị…và một số xí nghiệp gia cơng,
ngồi ra bánh kẹo nhập ngoại cũng chiếm tỷ lệ lớn trên thị trường. Điều này đòi hỏi mỗi

22


doanh nghiệp phải tạo được lợi thế cạnh tranh về giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ

cung ứng.
Tỷ lệ lạm phát giảm đi rất nhiều đã làm cho các doanh nghiệp yên tâm đầu tư sản
xuất, mua thêm máy móc thiết bị. Mặt khác, việc đổi mới chính sách ngân hàng tài
chính, cắt bỏ hàng rào đã tạo thuận lợi cho các công ty vay vốn, đây là điều kiện tốt giúp
cho các công ty trong việc đầu tư các dây chuyền sản xuất, công nghệ mới nhưng đồng
thời cũng tạo ra khó khăn do phải trả tiền lãi cao.
b) Mơi trường chính trị - pháp luật
Sau khi chuyển đổi nền kinh tế sang kinh tế thị trường thì các doanh nghiệp hoạt
động mạnh mẽ, sôi động hơn do cơ chế của Nhà nước ngày càng thơng thống và phù
hợp hơn. Sự ổn định về chính trị cùng với việc ban hành luật pháp, chính sách tạo ra
mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng cho các doanh nghiệp. Đây cũng là điều
kiện thuận lợi để các doanh nghiệp trong ngành bánh kẹo mở rộng quan hệ thương mại
với nhiều doanh nghiệp khác, tiếp xúc với nước ngồi, tìm kiếm thị trường công nghệ
kỹ thuật mới, thu thập thông tin, mua bán trao đổi, học tập kinh nghiệm để đáp ứng vào
thực tiễn của công ty. Đặc biệt, thủ tục hải quan đơn giản có ý nghĩa rất lớn cho công
tác chuẩn bị nguyên vật liệu nhập ngoại.
Tuy nhiên, hệ thống pháp luật nước ta vẫn cịn có chỗ lỏng lẻo, khơng hiệu quả dẫn
đến tình trạng nhập lậu bánh kẹo, sản xuất hàng giả, hàng nhái…làm cho môi trường
cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt. Đồng thời, Nhà nước còn một số ưu đãi lớn cho
các doanh nghiệp liên doanh như: miễn thuế trong một số năm đầu, giảm tiền thuê đất,
điện nước…dẫn đến khó khăn cho các doanh nghiệp trong nước khi tham gia cạnh tranh
trên thị trường nội địa.
c) Môi trường khoa học - công nghệ
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật diễn ra trên thế giới đã có những ảnh hưởng lớn
tới nước ta. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nước không ngừng cải tiến kỹ
thuật, áp dụng công nghệ mới tiên tiến vào quá trình sản xuất kinh doanh của mình để
nâng cao năng lực cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Dây chuyền công nghệ sản
xuất bánh kẹo của các doanh nghiệp Việt Nam khá hiện đại và đồng đều, được nhập
khẩu từ các quốc gia nổi tiếng về sản xuất bánh kẹo như: Công nghệ bánh phủ socola
của Hàn Quốc, công nghệ bánh quy từ Đan Mạch, Anh, Nhật, hay sử dụng nguyên liệu

bơ, sữa nhập khẩu từ New Zealand, Đan Mạch, Hà Lan…Với việc sử dụng công nghệ

23


hiện đại, tiên tiến đã làm cho sản phẩm có chất lượng ngày càng cao hơn, đa dạng hơn
về chủng loại, mẫu mã để tham gia cạnh tranh trên thị trường.
Ngồi ra, việc sử dụng các thơng tin, xử lý thơng tin một cách nhanh chóng đã giúp
cho các cơng ty thích ứng nhanh được với sự thay đổi của môi trường và đạt được hiệu
quả cao.
d) Môi trường văn hóa-xã hội
Phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu, thói quen của người dân có ảnh hưởng sâu sắc
đến cơ cấu nhu cầu thị trường và do đó ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các
doanh nghiệp. Thị hiếu tiêu dùng của người dân ở 3 miền Bắc, Trung, Nam là khác nhau
nên khả năng đáp ứng nhu cầu của các công ty cũng phải khác nhau:
- Thị trường miền Bắc: Về mặt tâm lý, người tiêu dùng miền Bắc khi mua bánh kẹo
thường quan tâm đến khối lượng và chất lượng. Hơn nữa, do bánh kẹo còn làm quà biếu
nên khách hàng rất quan tâm đến hình thức và kiểu cách của loại mặt hàng. Một xu
hướng khác là người dân miền Bắc ưa thích loại bánh kẹo có tiếng là sang trọng hay
mới lạ như bánh kẹo nhập ngoại.
- Thị trường miền Trung: Người tiêu dùng ở đây rất ít quan tâm đến bao bì và khối
lượng gói bánh kẹo nhưng lại quan tâm đến độ ngọt và hình dáng của bao gói. Nhìn
chung, đây là thị trường dễ tính và các cơng ty trong ngành hồn tồn có khả năng xâm
nhập.
- Thị trường miền Nam: Miền Nam là một thị trường khác hẳn với miền Bắc. Bánh kẹo
được bán tập trung ở các thị trường bánh kẹo (kể cả bán lẻ). Mức sống của người dân
cao vì thế bánh kẹo là nhu cầu thườn xuyên của họ và họ cũng sử dụng nhiều bánh kẹo
nhập ngoại. Một tập quán tiêu dùng khác của người dân miền Nam là ưa ngọt, thích
những loại bánh kẹo mang hương vị thơm của các loại bánh kẹo khác nhau.
3.2.2.2 Các nhân tố thuộc về mơi trường vi mơ

a) Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp
Là các nhân tố bên trong doanh nghiệp có thể tác động vào để làm ảnh
hưởng tói việc đẩy mạnh tiêu thụ, bao gồm các nhân tố cơ bản sau:
+ Tiềm lực về tài chính: Nguồn lực tài chính là nhân tố quan trọng và chủ
yếu tác động trực tiếp để doanh nghiệp đẩu tư vào nghiên cứu thị trường và tổ chức các
chương trình quảng bá xúc tiến bán hàng đẩy mạnh sản lượng tiêu thụ của doanh
24


nghiệp, tăng quy mô thị trường, tăng doanh thu từ việc tiêu thụ hàng hóa từ đó doanh
nghiệp có thể phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo. Mặt khác, đối với các công ty
sản xuất và kinh doanh bánh kẹo nếu có tiềm lực tài chính tốt, cơng ty đó sẽ ln chủ
động về nguồn vốn trong kinh doanh, trang bị thêm nhiều máy móc thiết bị hiện đại,
phương tiện vận chuyển, nâng công suất sản xuất bánh kẹo tăng về số lượng, chủng loại
mặt hang và luông cải tiến mẫu mã, bao bì, đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường, mở
thêm nhiều xưởng sản xuất, nhà máy mới từ đó góp phần mở rộng quy mơ thị trường,
thúc đẩy sản lượng tiêu thụ trên thị trường, góp phần vào phát triển thương mại sản
phẩm bánh kẹo. Ngoài ra, nếu cơng ty có tiềm lực tài chính tốt sẽ ít bị ảnh hưởng bởi
các tác động ngoại cảnh như suy thối kinh tế, giúp cơng ty đứng vững trên thị trường.
+ Tiềm lực về con người: Con người luôn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng
đến sự thành bại của bất cứ doanh nghiệp nào. Đối với doanh nghiệp sản xuất và kinh
donah bánh kẹo thì nhu cầu về lao động rất cao, gồm cả lao động dài hạn và lao động
thời vụ. Đặc biệt là vào thời điểm trung thu hoặc tết nguyên đán thì nhu cầu về lao động
ngày càng gia tăng, nhất là nhân viên bánh hàng. Họ là những người trực tiếp giới thiệu,
thuyết phục khách hàng mua sản phẩm, do vậy nếu như công tác đào tạo huấn luyện đội
ngũ nhân viên bánh hàng của doanh nghiệp nào mà tốt thì sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp
nâng cao doanh số, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Khơng chỉ thế, nếu như doanh
nghiệp có đội ngũ cán bộ, nhân viên chun nghiệp, có trình độ chuyên môn sẽ tạo nên
phong cách làm việc chuyên nghiệp của toàn hệ thống, tạo nên lợi thế cạnh tranh so với
đối thủ trên thị trường, đưa doanh nghiệp vượt qua những biến động nhất là trong bối

cảnh cạnh tranh khốc liệt như ngày nay.
+ Tiềm lực về máy móc, thiết bị, cơng nghệ: Một doanh nghiệp sở hữu một hệ
thống các trang thiết bị hiện đại của một nền cơng nghệ tiên tiến sẽ có được những ưu
thế trong phát triển thương mại. Ví dụ các sản phẩm mới muốn có chất lượng cao thì
phải được sản xuất trên dây chuyền cơng nghệ hiện đại để có thể đảm bảo được yêu cầu
về tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn và được thị trường chấp nhận. Trong những năm gần
đây, chất lượng và quy mô sản phẩm bánh kẹo Việt Nam được nâng lên rất nhiều vì đã
có sự đầu tư, đổi mới một số dây chuyền sản xuất như : Công nghệ bánh phủ socola của
Hàn Quốc, công nghệ bánh quy từ Đan Mạch, Anh, Nhật, hay sử dụng nguyên liệu bơ,
sữa nhập khẩu từ New Zealand, Đan Mạch, Hà Lan…Việc đầu tư các cơng nghệ, thiết
bị đó đã nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo yếu tố
dinh dưỡng trong sản phẩm. Qua đó, có thể khẳng định nếu như doanh nghiệp có tiềm
lực về máy moc, trang thiết bị, cơng nghệ sẽ làm tăng quy mô sản xuất, tăng quy mô
thương mại cũng như chất lượng hoạt động thương mại, giảm thiểu ô nhiễm môi trường,
đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội.
25


×