Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

173 giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất hàng xuất khẩu của công ty cổ phần hoàng gia việt nam” nhằm phân tích hiện trạng ô nhiễm môi trường do quá trình sản xuất hàng nông sản xuất k

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.17 KB, 48 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TÓM LƯỢC</b>

<i><b>Xoay quanh vấn đề bảo vệ môi trường và sức khỏe cho người lao động, đề tài : “ Giải</b></i>

<i><b>pháp giảm thiểu ô nhiễm trong quá trinh sản xuất hàng xuất khẩu của công ty Cổ phầnHoàng Gia Việt Nam” đã nguyên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường trong quá trình sản</b></i>

xuất hàng nông sản xuất khẩu của cơng ty Cổ phần Hồng Gia Việt Nam – một công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng nơng sản xuất khẩu, từ đó đề suất một số giải pháp giúp công ty giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường trong q trình này và bảo vệ sức khỏe cho người lao động.

<i>Đề tài nguyên cứu gồm 4 chương. Chương 1 : Tổng quan nguyên cứu đề tài –</i>

giới thiệu tính cấp thiết của đề tài, xác lập và tuyên bố đề tài, mục tiêu, phạm vi nguyên cứu và kết cấu của đề tài, một số khái niệm về ô nhiễm môi trường, các tác nhân gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến cuộc sống, giới thiệu một số TCVN

<i>về môi trường. Chương 2 : Phương pháp nguyên cứu và các kết quả phân tích thực trạng ônhiễm môi trường trong quá trình sản xuất hàng nông sản xuất khẩu của cơng ty Cổ phầnHồng Gia Việt Nam – trình bày thực trạng ơ nhiễm mơi trường trong q trình sản xuất</i>

hàng nơng sản xuất khẩu; trình bày ảnh hưởng của quá trình sản xuất hàng nông sản tới môi

<i>trường và sức khỏe con người. Chương 3 : Kết luận và một số giải pháp.</i>

Đề tài tập trung ngiên cứu về các tác nhân gây ô nhiễm là : chất thải lỏng, chất thải khí, chất thải rắn, chất bụi và tiếng ồn, từ đó đưa ra một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường q trình sản xuất hàng nơng sản xuất khẩu và bảo vệ sức khỏe người lao động

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Sự phát triển kinh tế của 20 năm đổi mới đã mang đến cho đất nước ta một bộ mặt mới, đời sống của người dân từng bước được nâng cao, chúng ta ngày càng hội nhập sâu, rộng hơn với các nước trên thế giới. Đi đơi với sự hội nhập sâu rộng đó là sự vươn lên mạnh mẽ của các cơ sở sản xuất, các nhà máy và các khu công nghiệp.

Công ty Cổ Phần Hồng Gia Việt Nam là một cơng ty có thế mạnh trong sản xuất và xuất khẩu mặt hàng nông sản. Cùng với việc thu được nhiều thành công và bước đầu khẳng định tên tuổi của mình trong lĩnh vực xây dựng, bảo trì lị cơng nghiệp, hoạt động của công ty cũng đặt ra những vấn đề hiện nay đang được xã hội rất quan tâm và cần phải có những giải pháp xử lý cụ thể đó là vấn đề ơ nhiễm mơi trường và sức khỏe của người lao động.

Trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài: “ Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm mơi trường trong q trình sản xuất hàng xuất khẩu của cơng ty Cổ phần Hồng Gia Việt Nam” em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình từ phía lãnh đạo và cán bộ cơng nhân cơng ty Cổ phần Hồng Gia Việt Nam, cùng với đó là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo – Thạc sỹ Nguyễn Quốc Tiến. Em xin chân thành cảm ơn toàn thể ban lãnh đạo, các cán bộ, cơng nhân viên cơng ty Cổ phần Hồng Gia Việt Nam, cảm ơn Th.s Nguyễn Quốc Tiến đã hướng dẫn và tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề này.

Mặc dù đã có cố gắng để hồn thành chun đề một cách tốt nhất song di khả năng và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên bài viết của em khơng tránh khỏi có những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận được những ý kiến đánh giá, nhận xét của các thầy cô cũng như các lãnh đạo, cán bộ, công nhân viên công ty Cổ phần Hoàng Gia Việt Nam để hoàn thiện bài viết và rút kinh nghiệm cho những nghiên cứu sau này.

<i>Em xin chân thành cảm ơn!</i>

Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2011 Sinh viên

Nguyễn Thị Thùy Dương

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI……….1</b>

<b>1.1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ơ nhiễm mơi trường trong q trình sảnxuất hàng nơng sản xuất khẩu của cơng ty CP Hồng Gia VN………..1</b>

<i>1.6.2 Ơ nhiễm môi trường………..5</i>

<i>1.6.3 Tiêu chuẩn môi trường………..5</i>

<b>1.7 Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng của ô nhiễm môitrường tới cuộc sống……….5</b>

<i>1.7.1 Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường………..5</i>

<i>1.7.2 Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường tới cuộc sốn………7</i>

<b>1.8 Giới thiệu một số tiêu chuẩn môi trường Việt Nam………</b>

 <i>Tiêu chuẩn mơi trường về chất lượng khơng khí - TC chất lượng khơng khíxung quanh ( TCVN 5937:2005)</i>

 <i> Tiêu chuẩn môi trường về nồng độ tối đa cho phép của 1 số chất độc hạitrong không khí xung quanh (TCVN 5938:2005)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

 <i>Tiêu chuẩn môi truờng Việt Nam về nước thải công nghiệp (QCVN 24:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nứơc thải công nghiệp</i>

 <i>Tiêu chuẩn môi trường về tiếng ồn</i>

<b>CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG TRONG Q TRÌNH SẢN </b>

<b>XUẤT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA CTCP HOÀNG GIA VN………</b>

10 <b>2.1 Phương pháp hệ nghiên cứu vấn đề………....10 </b>

<b>2.2 Tổng quan tình hình Cổ phần Hồng Gia Việt Nam ………12</b>

<b>2.3 Thực trạng ô nhiễm môi trường tại công ty ………..13</b>

<i>2.3.1 Quy trình sản xuất vải đóng hộp……….13</i>

<i>2.3.2 Quy trình xử lý chất thải………..19</i>

<i>2.3.3 Ảnh hưởng của quá trình sản xuất hàng nông sản tới môi trường….20</i> CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN HỒNG GIA VN………25

<b>3.1 Các phát hiện và kết luận qua quá trình nghiên cứu………25 </b>

3.1.1 Các trang thiết bị và nguyên nhiên trong quá trình sản xuất hàng nông sản XK………...25

3.1.2 Môi trường tại khu vực diễn ra quá trình sản xuất hàng nông sản xuất khẩu………26

3.1.3 Sức khỏe con người………27

<b>3.2 Dự báo tình hình hoạt động của công ty trong thời gian tới và đề xuất 1 sốgiải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong q trình sản xuất hàng nơng sảnxuất khẩu của cơng ty CP Hồng Gia VN </b> 3.2.1 Dự báo tình hình hoạt động của cơng ty trong thời gian tới………...28

3.2.2 Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm mơi trường trong q trình sản <b>xuất hàng nơng sản xuất khẩu của cơng ty CP Hồng Gia VN………...30 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

TRƯỜNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh

Bảng 1.2: Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong khơng khí xung quanh

Bảng1. 3: Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp Bảng 1.4 : TCVN 3985 – 1999. Mức ồn cho phép tại vị trí làm việc

Bảng 2.1: Đường kính ống dao lấy hạt vải, nhãn Bảng 2.2: Các chỉ số khi xếp hộp một số loại quả

Bảng 2.3: Chế độ thanh trùng một số đồ hộp quả nước đường Bảng 2.4: Đặc trưng nước thải của chế biến nông sản

Bảng 2.5: Thành phần không khí khơ khơng ơ nhiễm Biểu đồ 2.1

Biểu đồ 2.2

Bảng 2.6: Ước tính tải lượng ơ nhiễm từ q trình đốt than của cơng ty CP Hồng Gia VN

Bảng 2.7: Tỷ lệ công nhân sản xuất của công ty mắc các bệnh nghề nghiệp Biểu đồ 2. 3: Các triệu chứng bệnh do do tiếng ồn gây ra

Biểu đồ 2. 4: Các triệu chứng bệnh Nước thải gây ra

<b>Bảng 3.1: Báo cáo tài chính của Cơng ty Cp Hồng gia Việt Nam</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH

<i>Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần Hồng Gia Việt NamSơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất vải đóng hộp của cơng ty CP HGVN</i>

<i>Sơ đồ 2.3: q trình xử lý chất thải của cơng ty CP Hồng Gia Việt Nam.Sơ đồ 2.4: vị trí công ty đặt nhà máy</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: “ GIẢI PHÁP GIẢMTHIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT HÀNG XUẤT</b>

<b>KHẨU CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN HỒNG GIA VIỆT NAM.</b>

<b>1.1Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ô nhiễm môi trường trong q trìnhsản xuất hàng nơng sản xuất khẩu của cơng ty CP Hồng Gia VN.</b>

Tốc độ cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực ngày càng nặng nề đối với môi trường ở các khu vực và vùng lãnh thổ ơ nhiễm mơi trường nói chung và ơ nhiễm khơng khí nói riêng là một trong các ngun nhân cơ bản làm khí hậu trái đất tăng cao phá hủy tầng ozon mưa axit và hiện tượng hiệu ứng nhà kính….làm ảnh hưởng xấu tới cuộc sống và sinh hoạt của con người, thiệt hại về tài chính đối với nền kinh tế quốc dân. Ơ nhiễm mơi trường hiện nay đang trong tình trạng báo động. Cụ thể như sau:

Trong tổng số 250 khu công nghiệp trong cả nước, có trên 60% khu cơng nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Các đô thị chỉ có khoảng 60% - 70% chất thải rắn được thu gom, cơ sở hạ tầng thoát nước và xử lý nước thải, chất thải nên chưa đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường...Hầu hết lượng nước thải chưa được xử lý đều đổ thẳng ra sông, hồ và dự báo tới năm 2015 tổng lượng nước thải của các KCN có thể lên tới 2.000.000m3/ngày đêm.

Tình trạng quy hoạch các khu đơ thị chưa gắn với vấn đề xử lý chất thải, nước thải nên ô nhiễm môi trường ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, khu đô thị đang ở mức

<i>báo động. Trong tổng số 183 khu công nghiệp trong cả nước, có trên 60% khu cơng nghiệpchưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Các đô thị chỉ có khoảng 60% - 70% chất thảirắn được thu gom, cơ sở hạ tầng thoát nước và xử lý nước thải, chất thải nên chưa đáp ứngyêu cầu về bảo vệ môi trường...Hầu hết lượng nước thải chưa được xử lý đều đổ thẳng rasông, hồ và dự báo đến năm 2010 là 510.000m3/ngày. Một ví dụ đau lịng của việc xả nướcthải, hẳn không ai không biết, là trường hợp của con sông Thị Vải bị ô nhiễm bởi hố chất</i>

thải ra từ nhà máy của cơng ti bột ngọt Vê Đan suốt 14 năm liền. Điều này khiến cho con sông bị ô nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng tới cuộc sống của nhiều người dân ở xung quanh. Một ví dụ khác chính là việc ơ nhiễm hồ Hồn Kiếm, một biểu tượng của nền văn hố dân tộc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Mặc dù đất nước chúng ta nền công nghiệp chưa phát triển nhưng ô nhiễm khơng khí đã xãy ra. Ở Hà Nội, tại khu vực nhà máy dệt 8 – 3, nhà máy cơ khí Mai Động. Khu cơng nghiệp Thượng Đình, khu cơng nghiệp Văn Điển, nhà máy Rượu…khơng khí đều đã bị ơ nhiễm nặng. Ở Hải Phịng , ơ nhiễm nặng ở khu nhà máy Xi mămg, nhà máy Thủy Tinh và Sắt tráng men…Ở Việt Trì, ơ nhiễm nặng xung quanh nhà máy Supe phốtphát Lâm Thao, nhà máy Giấy, nhà máy Dệt. Ở Ninh Bình và Phả Lại ô nhiễm nặng do nhà máy Nhiệt điện, các nhà máy vật liệu xây dựng, lị vơi. Ở thành phố Hồ Chí Minh và cụm cơng nghiệp Biên Hịa khơng khí cũng bị ơ nhiễm bởi nhiều nhà máy. Hầu như tất cả các nhà máy hóa chất đều gây ơ nhiễm khơng khí. Dân cư sống ở các vùng nói trên thường mắc các bệnh đường hơ hấp, da và mắt

Vấn đề về môi trường đất bị ô nhiễm bởi các tác nhân công nghiệp, nông nghiệp nhưng đất đã bị ô nhiễm bởi tác nhân sinh học. Đó là do tập quán dùng phân bắc và phân chuồng tươi theo các hình thức (bón lót, pha lỗng để tưới,…) trong canh tác vẫn cịn phổ biến. Tại vùng trồng rau Mai Dịch, Từ Liêm, Hà Nội mật độ trứng giun đũa là 27,4 trứng/100g đất, trứng giun tóc 3,2 trứng/100g đất (Trần Khắc Thi, 1966). Theo điều tra của Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa (1993 – 1994) tại một số vùng trồng rau, người dân chủ yếu sử dụng phân bắc tươi với liều lượng khoảng từ 7 – 12 tấn/ha. Do vậy trong 1 lít nước mương máng của khu trồng rau có tới 360 E. coli ; ở giếng nước công cộng là 20, còn trong đất lên tới 2 x 105/100g đất. Chính vì thế, khi điều tra sức khỏe người trồng rau thường xuyên sử dụng phân bắc tươi có tới 60% số người tiếp xúc với phân bắc từ 5 – 20 năm bị bệnh thiếu máu và các bệnh ngồi da.

Có thể thấy tình trạng ơ nhiễm mơi trường nói chung ở nước ta hiện nay cần có những giải pháp nhanh chóng đê khắc phục.

Cùng với tốc độ phát triển của các ngành thì ngành nơng nghiệp những năm gần đây cũng được chú trọng. Trong đó cơng ty CP Hoàng Gia Việt Nam – một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực chế biến và xuất khẩu mặt hàng nông sản tại Việt Nam cũng đã gặt hái được nhiều thành công và từng bước khẳng định tên tuổi của mình trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Hoạt động của cơng ty góp phần không nhỏ cho việc cung cấp cho thị trường những mặt hàng chất lượng cao, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, góp phần phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

triển đất nước và tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động phổ thông tại vùng quê Hải Dương. Cơng ty Cổ phần Hồng Gia Việt Nam chun sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng nông sản và may mặc nhưng tập trung cho xuất khẩu nông sản. Công ty chuyên thu gom, chế biến, sản xuất và xuất khẩu nông sản với mặt hàng chủ yếu là gia vị xuất khẩu sang thị trường Ấn Độ, Trung Đơng và Nam Á. Trong q trình sản xuất các loại mặt hàng này cũng gây ra hiện trạng làm ô nhiễm nguồn nước, không khí tại các khu vực gần nơi sản xuất gây tác động xấu tới đời sống và sinh hoạt của cơng nhân sản xuất nói riêng và của những người dân sống gần nơi sản xuất nói chung. Vì vậy, cần có giải pháp thích hợp nhằm giảm thiểu ơ nhiễm nguồn nước, khơng khí tại các khu vực đó nhằm bảo vệ mơi trường và đảm bảo đời

<i><b>sống cho mọi người. Xuất phát từ lý do đó em chọn đề tài: “Giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm</b></i>

<i><b>mơi trường trong q trình sản xuất hàng xuất khẩu của cơng ty Cổ phần Hồng GiaViệt Nam” nhằm phân tích hiện trạng ơ nhiễm mơi trường do q trình sản xuất hàngnơng sản xuất khẩu của cơng ty gây ra và các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường”.</b></i>

<b>1.2 Xác lập và tuyên bố đề tài</b>

Như đã nói ở trên , việc nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất hàng nơng sản xuất khẩu của cơng ty Cổ phần Hồng Gia Việt Nam là cần thiết, việc bảo vệ sức khỏe của người lao động và giảm thiểu ô nhiễm môi trường nơi làm việc luôn được xã hội quan tâm. Từ đó, cái mà em muốn đạt được sau khi làm đề tài nghiên cứu này là:

Xác định được mức độ ơ nhiễm mơi trường;

Tìm ra được ngun nhân gây ô nhiễm môi trường; Đề ra các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

<b>1.3 Mục tiêu nghiên cứu</b>

Để giải quyết được vấn đề trên, mục tiêu nghiên cứu của em đặt ra là:

Tìm hiểu thực trạng ơ nhiễm mơi trường trong q trình sản xuất vải đóng hộp xuất khẩu của cơng ty Cổ phần Hồng Gia Việt Nam;

Tìm hiểu ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường trong q trình sản xuất vải đóng hộp xuất khẩu của cơng ty Cổ phần Hồng Gia Việt Nam;

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Đưa ra một vài giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất vải đóng hộp của cơng ty Cổ phần Hồng Gia Việt Nam

<b>1.4 Phạm vi nghiên cứu</b>

Đề tài nghiên cứu trong phạm vi công ty CP HGVN và phân xưởng sản xuất tại Hưng Yên. Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường tại từng bộ phận sản xuất trong phân xưởng tại địa điểm cụ thể trên. Cụ thể:

Nội dung: ô nhiễm mơi trường nước, khơng khí trong q trình sản xuất hàng nông sản

Không gian: trong công ty, phân xưởng sản xuất và xung quanh nơi sản xuất. Thời gian: 2007- nay

<b>1.5 Kết cấu chương</b>

Từ mục tiêu nghiên cứu của đề tài mà em sẽ phân chia đề tài ra làm 3 Chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài.

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng ơ nhiễm mơi trường trong q trình sản xuất hàng xuất khẩu của cơng ty Cổ phần Hoàng Gia Việt Nam.

Chương 3: Kết luận và đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong qua trình sản xuất hàng xuất khẩu của cơng ty Cổ phần Hồng Gia Việt Nam.

<b>1.6 Một số khái niệm về ô nhiễm môi trường</b>

<i><b>1.6.1 Môi trường</b></i>

* Khái niệm: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất,

<i>sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên”- (Theo khoản 1 điều 3 Luật bảo vệ môitrường 2005 của Việt Nam)</i>

* Phân loại môi trường

Môi trường bao gồm 4 thành phần: môi trường khí quyển, mơi trường thủy quyển, mơi trường địa quyển, mơi trường sinh quyển

<i>Mơi trường khí quyển: khí quyển là lớp khí bảo vệ bao quanh trái đất bao gồm</i>

Nitrogen, Oxygen, ngồi ra cịn có Argon, CO<small>2</small>, và một số loại khí khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>Mơi trường thủy quyển: thủy quyển bao gồm tất cả các loại nguồn nước như: nước đại</i>

dương, sơng hồ, nước đóng băng, nước ngầm

<i>Môi trường địa quyển: là lớp đất ở võ của trái đất bao gồm các khống chất, chất hữu</i>

cơ, vơ cơ…

<i>Môi trường sinh quyển: Bao gồm tất cả các sinh vật sống và tương tác với mơi trường</i>

khí, nước và đất

<i><b>1.6.2 Ơ nhiễm mơi trường</b></i>

* Theo khoản 6 Điều 3 Luật Bảo vệ mơi trường năm 2005: “Ơ nhiễm mơi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật”.

<i><b>1.6.3Tiêu chuẩn môi trường</b></i>

Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà

<i>nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi trường (Luật bảo vệ MT</i>

Có rất nhiều các loại khí thải độc hại có nguồn gốc khác nhau. Nhưng trong q trình sản xuất hàng nơng sản của cơng ty CP Hồng Gia VN thì xuất hiện một số chất khí thải độc hại như sau:

Các q trình gây ơ nhiễm là q trình đốt các nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo ra CO<small>2</small>, CO, SO<small>2</small>, NO<small>x</small>, các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi, q trình thất thốt, rị rỉ trên dây truyền cơng nghệ, các q trình vận chuyển các hóa chất bay hơi, bụi.

Về bảo quản nơng sản bằng hóa chất cũng gây ơ nhiễm mơi trường khơng nhỏ. Với hóa chất thường dùng: chất metabisunfit, HCl loãng được dùng để sát trùng và chống biến màu vỏ vải; Hóa chất chống mọc mầm: M<small>1</small> (EsterMetyl của α Naphtyl acetic), M<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

(Esterdimetyl cuả α Naphtyl acetic), HAM (MH) Hydrazyl của Acid Maleic; Thường bảo quản khoai tây, hành, tỏi, carrot.. dùng tia phóng xạ diệt vi sinh vật gây hại nơng sản.

Các khí bốc lên từ rác thải trong sản xuất, tại các cống rãnh, mương nơi xả nước thải. Ở các khu cơng nghiệp chưa thu gom và xử lí rác tốt cũng gây ra sự thối rữa, phân hủy chất hữu cơ, vứt bừa bãi rác hoặc chôn ủ rác không đúng kĩ thuật cũng là nguồn gây ô nhiễm khơng khí.

 <b>Chất thải rắn:</b>

Chất thải rắn cũng có nhiều loại từ nguồn gốc khác nhau nhưng trong quá trình sản xuất mặt hàng nông sản của công ty CP Hồng Gia VN thì có các loại chất thải rắn sau đây:

- Các phế thải từ nguyên liệu: cành, cuống, lá, vỏ, hạt;

- Các phế thải trong quá trình chế biến: bùn đất, chất bảo quản làm từ bột, sỉ than, bụi; - Các bao bì bị hư hỏng, thừa, vỡ;

- Các chất rắn từ các khu vệ sinh tại nhà máy;

- Chất thải thực phẩm bao gồm các thức ăn thừa, rau, quả…; - Các đồ dùng bảo hộ, y tế đã qua sử dụng;

 <b>Chất thải lỏng: Chất thải lỏng trong q trình sản xuất hàng nơng sản xuất khẩu</b>

của công ty bao gồm: Nước rửa, dung dịch NaCl, dung dịch đường + Acid citric, Natribezoat, rửa thanh trùng; Chất thải lỏng sinh hoạt: chủ yếu từ quá trình sinh hoạt hàng ngày rửa rau, củ, quả trong quá trình nấu nướng, hoặc từ các nhà vệ sinh, nhà tắm của mỗi cá nhân xả thẳng ra ngoài cống rãnh và vào mơi trường;

Trong q trình sản xuất cũng sử dụng một số máy móc, khi hoạt động sẽ gây ra tiếng ồn đáng kể. Ở đây còn xuất hiện nhiều công nghệ gây ra tiếng ồn lớn và là nơi thường xuyên va chạm giữa các vật thể rắn với nhau, sự chuyển động hỗn loạn giữa các dịng khí và hơi Theo cơ quan quản lý phân xưởng thì mức độ tiếng ồn ở đây từ 70 – 80dB. Mức tiếng ồn này ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người lao động nếu làm lâu dài.

<b>1.7.2 Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tới cuộc sống.</b>

 <b>Các chất khí ơ nhiễm:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Các chất khí độc hại là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường nghiêm trọng. Nó được thải ra từ các khu cơng nghiệp hóa chất, các nhà máy cao su, nhà máy lọc dầu, hay những cơ sở xử lý chất thải, các cống thoát nước…Phần lớn các chất ô nhiễm đều tác động xấu đến sức khỏe con người.

- Khí CO thâm nhập vào cơ thể theo đường hô hấp, chúng sẽ tách oxi ra khỏi máu và gây ngạt. Triệu chứng của con người khi bị nhiễm bởi CO thường bị nhức đầu, ù tai, chóng mặt, mệt mỏi, sút cân. Nếu bị nặng sẽ bị hơn mê, co giật, mặt xanh tím, chân tay mềm nhũn, phù phổi cấp

- Khí CO<small>2</small> là một chất khí khơng màu, khơng mùi, tồn tại trong khơng khí khoảng 2% nếu ở nồng độ cao hơn sẽ ảnh hưởng tới q trình hơ hấp. Đối với thực vật, nồng độ chất này có ảnh hưởng tốt, tăng cường độ phì nhiêu và khả năng quang hợp, nhất là trong điều kiện nhiệt đới nóng ẩm. Nhưng chất này có nồng độ cao là nguyên nhân làm tăng nhiệt độ của trái đất

- H<small>2</small>S được sinh ra từ các hoạt động núi lửa, các nhà máy hóa điện, các lị nung gạch ngói và cả từ q trình đốt than. Nó làm giảm mức độ tăng trưởng của cây, làm rụng hoa quả, làm cho lép hạt, quả nhỏ và hay bị nứt. Đối với con người chất này gây ra viêm da, tác dụng lâu dài có thể gây phá hủy cấu trúc của xương, gây bệnh về thận

 <b>Các chất và hợp chất khác</b>

- Bụi lơ lửng có thể xuyên qua cả biển và lục địa, nó là tác nhân tạo nên mây trên trời. Nó gây thiệt hại cho một số ngành thực phẩm và dược phẩm. Nó cũng gây ảnh hưởng tới sức khỏe của con người như bệnh hen suyễn, viêm cuống phổi, bệnh khí thũng và bệnh cơ phổi

- Bụi vi sinh vật là các loại bụi, khí mang theo vi khuẩn. Nó là nguyên nhân gây ra các bệnh truyền nhiễm về đường hô hấp, bệnh đau mắt và các bệnh về tiêu hóa

Nơi tập trung các rác thải sẽ tạo nên môi trường sống lý tưởng cho chuột, bọ và các côn trùng, vi trùng gây bệnh phát triển mạnh, là nguyên nhân gây ra các bệnh truyền nhiễm cho con người (bệnh nhiễm trùng, dịch đau mắt, bệnh đường ruột và ung thư). Đặc biệt là các loại rác thải độc hại sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe con người qua hô hấp, nước uống và dây truyền thức ăn mà q trình kiểm sốt rất khó khăn

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

 <b>Tiếng ồn</b>

Xã hội ngày càng văn minh, hiện đại, hội nhập và mở cửa ngày càng sâu rộng thì tốc độ đơ thị hóa ngày càng phát triển, vấn đề tiếng ồn càng trở nên nan giải, tiếng ồn đã vượt qua mức cho phép, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và cuộc sống hàng ngày của con người:

+ Tiếng ồn 50dB: làm suy giảm hiệu suất làm việc nhất là đối với lao động trí óc. + Tiếng ồn 70dB: làm tăng nhịp thở và nhịp đập của tim, tăng nhiệt độ cơ thể và tăng huyết áp, ảnh hưởng đến hoạt động của dạ dày và giảm hứng thú lao động

+ Tiếng ồn 90dB: gây mệt mỏi, mất ngủ, tổn thương chức năng thính giác, mất thăng bằng cơ thể và suy nhược thần kinh

<b>1.8 Giới thiệu một số tiêu chuẩn môi trường1.8.1 Tiêu chuẩn Việt Nam</b>

 <i>Tiêu chuẩn môi trường về chất lượng không khí - TC chất lượng khơng khí xungquanh ( QCVN 05: 2009/ BTNMT</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>Bảng 1.1: Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanhĐơn vị: Microgam trên mét khối (μg/m3)g/m3)</i>

Ghi chú: Dấu (-) là không quy định

 <b>Tiêu chuẩn môi trường về nồng độ tối đa cho phép của 1 số chất độchại trong khơng khí xung quanh (QCVN 06: 2009/BTNMT)</b>

<i>Bảng 1.2: Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong khơng khí</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Chú thích: KPHT: khơng phát hiện thấy

 <b>Tiêu chuẩn môi truờng Việt Nam về nước thải công nghiệp (QCVN24:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nứơc thải công nghiệp</b>

<i>Bảng1. 3: Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp</i>

+ Cột A quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào các nguồn tiếp nhận là các nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt;

+ Cột B quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào các nguồn tiếp nhận là các nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.

 <b>Tiêu chuẩn môi trường về tiếng ồn</b>

<i><b>Bảng1.4 : TCVN 3985 – 1999. Mức ồn cho phép tại vị trí làm việc</b></i>

<b>tương đương không quá</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂNTÍCH THỰC TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG TRONG Q TRÌNH SẢN</b>

<b>XUẤT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA CTCP HOÀNG GIA VN.2.1 Phương pháp hệ nghiên cứu đề tài</b>

Đề tài được nghiên cứu với nhiều phương pháp nhằm có được cái nhìn khách quan nhất về thực trạng ơ nhiễm mơi trường trong q trình sản xuất hàng nông sản xuất khẩu của công ty. Cụ thể các phương pháp như sau:

- Phương pháp thu thập tài liệu: thu thập thông tin sơ cấp từ sách, báo, internet về ô nhiễm môi trường; thu thập thông tin thứ cấp từ những nghiên cứu khoa học trước đây và từ các báo cáo tình hình hoạt động của công ty để xây dựng cơ sở lí luận cứ cho đề tài nghiên cứu.

- Phương pháp quan sát thực tế và phỏng vấn: Tiến hành quan sát thực tế tại nơi sản xuất hàng nông sản của công ty và phỏng vấn các công nhân về mơi trường làm việc và tình hình sức khỏe của họ trong q trình làm việc. Từ đó tìm ra thực trạng ô nhiễm môi trường mà công nhân của công ty phải gánh chịu

- Phương pháp điều tra phỏng vấn người lao động trong phân xưởng sản xuất, những người dân sống xung quanh nhà máy.

- Phương pháp so sánh, đối chiếu: từ thực trạng môi trường làm việc và tình hình sức khỏe của cơng nhân sản xuất em so sánh, đối chiếu với các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam để rút ra kết luận về thực trạng ơ nhiễm mơi trường trong q trình sản xuất hàng xuất khẩu của công ty

- Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp: Trên cơ sở các thông tin thu thập được, tiến hành thống kê, phân tích các số liệu và thơng tin để đưa ra những đánh giá về thực trạng ô nhiễm môi trường, tìm ra nguyên nhân và đề xuất các giải pháp giảm thiểu.

<b>2.2 Tổng quan tình hình về cơng ty Cổ phần Hồng Gia Việt Nam</b>

<i><b>* Giới thiệu cơng ty</b></i>

Cơng Ty CP Hồng Gia Việt Nam là cơng ty hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực chế biến và xuất khẩu các loại gia vị và trái cây đóng hộp (lĩnh vực chính); Bên cạnh đó cịn sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc. Cơng ty Cổ Phần Hồng Gia Việt Nam được

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

thành lập năm 1998 với số vốn hóa ban đầu là 50 tỷ. Trong đó, 30 tỷ là số vốn xây dựng nhà xưởng, thiết bị. Số lượng công nhân viên là: 500 người (cán bộ nhân viên 35 người). Công ty thành lập ban đầu với cơ sở sản xuất 1 ở Hải Dương, có chức năng sản xuất chế biến nơng sản: “Vỏ quế, Hoa hồi, Vải đông lạnh, Vải ngâm đường, Ớt bột… Công ty ngày càng lớn mạnh, đến năm 2002 công ty đầu tư xây dựng thêm xưởng may đóng tại Hưng Yên. Sự đầu tư ngành nghề mới đã mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty và đến năm 2010 tổng số vốn là 135 tỷ;

Công ty cổ phần Hoàng Gia Việt Nam ngày nay đã phát triển không ngừng để ngày một đáp ứng tốt hơn những yêu cầu của thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài đối với những mặt hàng kinh doanh của mình, đặc biệt là mặt hàng nơng sản xuất khẩu;

<i>Một trong những mục tiêu chính của Cơng ty cơ phần Hồng Gia Việt Namtrong những năm gần đây là nâng cao uy tín về chất lượng sản phẩm và đảm bảo vệsinh an toàn thực phẩm khi mà vấn đề này đang được người tiêu dùng rất quan tâm.</i>

Để có được mục tiêu này, trong thời gian qua Công ty đã không ngừng đổi mới dây chuyền và trang thiết bị sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động và đáp ứng những đòi hỏi ngày một khắt khe về chất lượng của khách hàng. Bên cạnh đó, Cơng ty có đội ngũ cán bộ kỹ thuật lành nghề, ham học hỏi, trau dồi kiến thức để tiếp thu và xây dựng những qui trình cơng nghệ mới, tạo ra những sản phẩm mới cho khách hàng. Người tiêu dùng hồn tồn có thể n tâm với sản phẩm, bởi cơng ty áp dụng những qui trình sản xuất không sử dụng các chất phụ gia và chất bảo quản, mỗi sản phẩm khi ra đời đều được đăng ký chất lượng với Sở Y tế Hà nội

 <b>Tên cơng ty: Cơng ty Cổ Phần Hồng Gia Việt Nam </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

 <b>Cơ cấu tổ chức của DN </b>

<i>Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của cơng ty Cổ phần Hồng Gia Việt Nam</i>

<i><b>* Các lĩnh vực hoạt động, kinh doanh chủ yếu.</b></i>

Công ty cổ phần Hồng Gia Việt Nam chun xuất khẩu nơng sản sang thị trường Ấn Độ, Trung Đông, Nam Á. Thị trường xuất khẩu chính là Ấn Độ; Mặt hàng xuất khẩu chính là gia vị bao gồm: vỏ quế, hoa hồi, gừng, ớt, long nhãn, vải đơng lạnh, vải đóng hộp;

Cùng với đó, cơng ty cịn mở rộng hoạt động cả trong lĩnh vực may mặc chuyên xuất khẩu sang thị trường: Châu Âu, Mỹ và Nhật. Thị trường chính là Mỹ; Mặt hàng là: áo khốc, quần áo vét từ xơ nhân tạo, sơ mi dệt kim bông;

<b>2.3 Thực trạng ơ nhiễm mơi trường tại cơng ty</b>

Để có thể xem xét và đánh giá đúng thực trạng ô nhiễm mơi trường tại cơng ty trước tiên ta tìm hiểu về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Do thời gian nghiên cứu đề tài giới hạn nên em khơng thể tìm hiểu và trình bày tất cả các qt trình sản xuất mặt hàng nơng sản của công ty mà chỉ chọn nghiên cứu mặt hàng gây ô nhiễm nghiêm trọng tới môi trường và sức khỏe con người để đề ra những giải pháp khắc phục tốt nhất cho cơng ty.

<b>2.3.1 Quy trình sản xuất vải đóng hộp của cơng ty CP Hồng Gia VN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i>Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất vải đóng hộp của cơng ty CP HGVN</i>

Vải sau khi thu hoạch từ Bắc Cạn được vận chuyển về xưởng sản xuất tại Hải Dương. Quá trình sản xuất bắt đầu từ khâu:

<b>Khâu 1: Bảo quản nguyên liệu </b>

Bảo quản vải tốt nhất là ở nhiệt độ 1 - 2<small>0</small>C kéo dài trong khoảng 23 - 26 ngày. Nếu ta bảo quản ở 5<small>0</small>C thì chỉ được 3 - 4 tuần. Trước khi bảo quản, vải có thể được xử lý bằng phương pháp sau : Chất Metabisunfit được dùng để sát trùng và chống biến màu vỏ vải. Nếu kết hợp xử lý hóa chất trên nhúng trong dung dịch HCl lỗng thì kết quả càng khả quan. Hiệu quả sử dụng SO<small>2</small> còn phụ thuộc vào độ già của quả. Quả càng già thì biến màu càng ít. Ngược lại, khi sử dụng SO<small>2</small> như chất sát trùng cho vải xanh thì màu quả sẽ không tốt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Vải sau khi xử lý bằng phương pháp trên sẽ được đưa vào kho chứa nguyên liệu. Chế biến đến đâu sẽ được lấy ra tới đó.

<b>Khâu 2: Lựa chọn – phân loại</b>

Cơng việc trong khâu này là cắt cuống lá, loại bỏ những quả bị hăng và không đạt chất lượng trên sau đó đặt chúng vào trong các thùng xốp cho lên băng tải chuyển tới khâu rửa vải.

Các phế liệu trong khâu này là: lá, cuống và các quả vải bị hăng. Tất cả chúng được thu gom và được đổ ra bãi rác gần đó.

<b>Khâu 3: Rửa </b>

Vải từ khâu chọn và phân loại xong sẽ được chuyển sang khâu rửa. Vải được rửa bằng máy rửa băng chuyền. Nguyên liệu được đổ vào máy kết hợp của nước và lực đẩy của khí làm nguyên liệu được đảo lộn, làm tung bùn đất ở ngoài lớp vỏ vải, sau đó vải được đưa dần lên phần nghiêng phía đầu ra được xối lại bằng hệ thống vịi sen và ra ngoài để ráo nước.

Vải sau khi đã được rửa sạch bằng nước và để ráo nước thì sẽ được chuyển tới khâu bóc vỏ, bỏ hột.

Trong khâu này có chất thải là: nước trong máy rửa vải + bùn đất và các chất bảo quản ở bên ngoài mặt vải được tách ra trong quá trình rửa. Nước sẽ được xối liên tục lên các quả vải và sau khi rửa xong sẽ được xả ra một bể chứa ngầm. Bể chứa này được xây dựng đơn giản chỉ là để chứa nước thải tạm thời. Sau đó nó được xả dần ra mương phía sau phân xưởng nối liền với các hộ dân cư gần đó.

<b>Khâu 4: Bóc vỏ, bỏ hột</b>

Vải lựa chọn, phân loại, ngắt cuống, rửa, người ta bóc vỏ bỏ hạt đê lấy cùi nguyên vẹn.

Trước tiên dùng dao nhọn nạy chỗ núm quả cho sứt một chút vỏ, dùng tay bóc thêm vỏ vừa đủ miệng ống lấy hạt. Ống lấy hạt là một ống thép mỏng hình cơn, có đường kính khác nhau tuỳ theo kích thước trái vải.

Bảng 2.1: Đường kính ống dao lấy hạt vải, nhãn

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Vải chua 16 – 17

<i>(Nguồn từ cơng ty CP Hồng Gia VN)</i>

Khi xốy mạnh ống lấy hạt vào, một vành cùi quả bị đứt và hạt gắn vào miệng ống. Rút ống ra, hạt theo ống ra khỏi quả. Sau đó bóc nốt phần vỏ cịn dính ở quả, được cùi nhãn, cùi vải ngun hình không bị vỡ nát.

Trong khâu này bao gồm các phế liệu: vỏ, hạt vải, nước sát trùng, găng tay đã qua sử dụng. Tất cả các phần phế liệu này được công ty thu gom và xả thẳng ra môi trường.

<b>Khâu 5: Ngâm</b>

Ngâm dung dich CaCl<small>2</small>: Cùi quả vừa bóc xong thả ngay vào dung dịch CaCl<small>2</small>

0.5% trong khoảng 10 - 15 phút để tăng độ cứng, dòn. Nếu chưa kịp vào hộp, cùi vải cần ngâm để tránh mất màu trắng do tiếp xúc với khơng khí. Nếu khơng có CaCl<small>2</small> có thể dùng dung dịch NaCl 1% nhưng quả kém dòn hơn;

Chất thải là: dung dịch NaCl dùng để ngâm vải hoặc CaCl<small>2</small>. Chất lỏng này được dồn vào bề chứa.

<b>Khâu 6: Rửa</b>

Trước khi xếp hộp, vớt vải khỏi dung dịch, rồi rửa lại bằng nước sạch.

Trong khâu này có chất thải là: nước rửa vải ngâm với NaCl. Chất lỏng này được dồn vào bể chứa.

<b>Khâu 7: Xếp hộp</b>

Chuẩn bị bao bì, cho sản phẩm vào hộp. Quả trước khi xếp hộp cần để ráo nước, và kiểm tra lại lần cuối cùng để loại bỏ những quả hay miếng quả không đủ qui cách trong q trình xử lý cịn sót lại.

Khối lượng quả khi xếp hộp chiếm 55 - 80% khối lượng tịnh của đồ hộp, tuỳ theo từng sản phẩm. Sau khi thanh trùng, tỉ lệ cái trong hộp giảm đi (6 - 21% tuỳ loại quả) do dịch quả khuếch tán vào nước đường.

</div>

×