Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

SKKN một số GIẢI PHÁP để NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO dụcđạo đức, lối SỐNG CHO đoàn VIÊN THANH NIÊN tại TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4 THÔNG QUA VIỆCTRIỂN KHAI PHONG TRÀO NGƯỜI tốt VIỆC tốt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 30 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO ĐOÀN VIÊN
THANH NIÊN TẠI TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4
THÔNG QUA VIỆC TRIỂN KHAI PHONG TRÀO “NGƯỜI
TỐT VIỆC TỐT”

Người thực hiện: Trịnh Văn Dũng
Chức vụ: Bí thư Đồn trường
SKKN thuộc lĩnh vực: Hoạt động Giáo dục

Ngồi giờ lên lớp

THANH HỐ, NĂM 2021


MỤC LỤC
Trang
1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài ………………………………………………………...1
1.2. Mục đích nghiên cứu …………………………………………………….2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ……………………………………….2
1.4. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………...2
1.5. Những điểm mới của SKKN …………………………………………….2
2. Nội dung
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm…………………………………4


2.2. Thực trạng đạo đức, lối sống của thanh niên hiện nay …………………..5
2.3. Một số giải pháp trong việc triển khai phong trào “người tốt, việc tốt” tại
trường THPT Thạch Thành 4 trong những năm vừa qua …………………….6
2.3.1. Xác định tầm quan trọng của phong trào “người tốt, việc tốt” ……......6
2.3.2. Tổ chức các hoạt động tuyên truyền …………………………………...7
2.3.3. Chuẩn bị điều kiện để tiếp nhận nội dung “Người tốt, việc tốt”.……..10
2.3.4. Kiểm tra tính xác thực của hành động đẹp..…………………………..10
2.3.5. Ghi nhận và tuyên dương khen thưởng kịp thời các tấm gương. …….11
2.3.6. Giải quyết nội dung các hành động đẹp đã tuyên dương ……....…....14
2.3.7. Tổng hợp, báo cáo ……………………………………………………15
2.4. Kết quả đạt được….………………………………………………….….15
2.4.1. Về số lượng……………………………………………….................. 15
2.4.2. Về ý nghĩa giáo dục……………………………………..................... 15
2.4.3. Ảnh hưởng đối với cộng đồng………………………………………. 17
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận ………………………………………………………………...19
3.2. Đề xuất, kiến nghị............………………………………………............19
DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG NHẬN…………21
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………….…...21


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Một nhà văn Mĩ nổi tiếng Mark Twain nói “Lịng tốt là thứ ngơn ngữ
mà người điếc có thể nghe và người mù có thể thấy”.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến phong trào
“Người tốt, việc tốt”, bởi theo Người, đó là những bơng hoa đẹp trong vườn
hoa đẹp của dân tộc, đó là "một phương pháp lấy quần chúng giáo dục quần
chúng rất sinh động và có sức thuyết phục rất lớn”.
Phong trào “Người tốt, việc tốt” ln là phong trào có ý nghĩa thiết

thực và có sức lan tỏa lớn trong xã hội, nó góp phần quan trọng vào quá trình
giáo dục đạo đức, nhân cách con người. Đặc biệt từ khi Bộ Chính trị phát
động cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương, đạo đức Hồ Chí
Minh”, Chỉ thị 03-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm
gương, đạo đức Hồ Chí Minh; Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về học tập
và làm theo tư tưởng, tấm gương, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; phong
trào này càng nhân lên về mặt ý nghĩa góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục
đạo đức, nhân cách của cán bộ, đảng viên và quần chúng trong đó khơng thể
khơng nhắc đến lực lượng Đoàn viên thanh niên (ĐVTN).
Trên cơ sở thực tế triển khai phong trào “Người tốt, việc tốt” tại
Trường THPT Thạch Thành 4 trong những năm qua đã và đang đem lại những
kết quả ban đầu, nhận được sự quan tâm, ủng hộ của đông đảo Cán bộ, Giáo
viên, Nhân viên (CBGVNV), phụ huynh và học sinh nhà trường. Qua phong
trào đã góp phần khơng nhỏ vào giáo dục đạo đức, nhân cách của ĐVTN nhà
trường.
Với lí do đó, tơi đã chọn đề tài “Một số giải pháp để nâng cao hiệu
quả giáo dục đạo đức, lối sống cho ĐVTN tại trường THPT Thạch Thành
4 thông qua việc triển khai phong trào “Người tốt, việc tốt” làm đề tài sáng
kiến kinh nghiệm nhằm chia sẻ kinh nghiệm trong công tác giáo dục đạo đức,
lối sống cho ĐVTN trong giai đoạn hiện nay.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Trang 1


Trong phạm vi sáng kiến này, đề tài chỉ mong muốn được chia sẻ một
số kinh nghiệm về giải pháp thực hiện phong trào “Người tốt, việc tốt” tại
trường THPT Thạch Thành 4 với hi vọng qua đây góp một phần nhỏ bé cùng
với các đồng nghiệp trong ngành tiếp tục thực hiện tốt hơn nhiệm vụ giáo dục
đạo đức, nhân cách nói riêng và giáo dục tồn diện học sinh nói chung.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Với thời gian và kinh nghiệm còn có hạn chế, đề tài chỉ tập trung chủ
yếu vào đối tượng là giải pháp để triển khai phong trào “Người tốt, việc tốt”.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ tập trung vào đối tượng nghiên cứu là học sinh Trường
THPT Thạch Thành 4.
1.4. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
Với đề tài này, tôi chủ yếu tập trung vào giải pháp tổ chức thực hiện
phong trào “Người tốt, việc tốt”. Đồng thời chỉ ra những thuận lợi, khó khăn
khi tiến hành và đề xuất hướng khắc phục để phong trào này đạt hiệu quả cao
hơn.
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu đề ra, tơi đã kết hợp các phương pháp trong q
trình thực hiện đề tài như phân tích, tổng hợp trên cơ sở những tấm gương
“Người tốt, việc tốt” và kết hợp khảo sát ý kiến của Cán bộ, giáo viên, nhân
viên, phụ huynh và học sinh từ đó đưa ra hướng triển khai hiệu quả nhất.
1.5. Những điểm mới và đóng góp của đề tài
1.5.1. Những điểm mới
- Thơng qua những tấm gương người tốt việc tốt cụ thể tại trường
THPT Thạch Thành 4 để tuyên giương, tuyên truyền, giáo dục đạo đức đối
với học sinh
- Từ khi thành lập trường đến nay cũng chưa có Thầy cơ nào nghiên
cứu vấn đề này một cách chuyên biệt và mang tính phổ qt cả trường.
- Đề tài thành cơng có thể nhân rộng thành những phong trào thiết thực
trong vùng, trong Huyện, trong Tỉnh.
- Bản thân tác giả là Bí thư Đồn trường nên cũng muốn qua đề tài này
để có thêm kinh nghiệm, kĩ năng giáo dục học sinh.
Trang 2



1.5.2. Đóng góp của đề tài
- Đối với Tổ chức Đồn Thanh niên, đề tài sẽ góp phần quan trọng
trong giáo dục đạo đức, lối sống cho ĐVTN;
- Đối với các thầy cô giáo, đặc biệt các thầy cô giảng dạy ở các môn
KHXH, mà trực tiếp là môn Giáo dục Cơng dân, đề tài góp phần cung cấp cho
các thầy cô minh chứng bằng những tấm gương cụ thể, gần gũi, thiết thực
nhất để làm cho tiết dạy thêm sức thuyết phục, hiệu quả hơn.
- Đối với Chi bộ, Ban Giám hiệu. Với kết quả của đề tài mang lại giúp
Lãnh đạo nhà trường có thêm căn cứ để đánh giá kết quả thực hiện các Chỉ thị
của Đảng, Nhà nước và chính quyền như Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị
khóa XII về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách
Hồ Chí Minh”, Chỉ thị 40/2008/CT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về
phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực”…
- Ngồi ra, kết quả của đề tài góp phần củng cố thêm niềm tin của phụ
huynh học sinh và xã hội vào nhiệm vụ giáo dục của nhà trường, đặc biệt
trong bối cảnh hiện nay một bộ phận không nhỏ học sinh, sinh viên chưa
ngoan, cịn thiếu ý thức, trách nhiệm, thờ ơ, vơ cảm với mọi người xung
quanh đang làm cho uy tín của nhà trường phần nào bị ảnh hưởng.

2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận
Hiện nay, ở nước ta thanh niên là lực lượng đông đảo, chiếm trên 1/3
dân số và trên 1/2 lực lượng lao động xã hội, có vai trị quan trọng trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Chủ tịch Hồ
Chí Minh, khi đánh giá về vai trò của thanh niên đã nhấn mạnh: “Thanh niên
là người chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, yếu
hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên”.
Kế thừa và vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta khẳng

định: “Thanh niên là rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất
Trang 3


nước, là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, một trong
những nhân tố quyết định sự thành bại của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện
đại hoá đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội".
Ngày nay, thời đại công nghệ 4.0, nước ta đã trở thành thành viên của
nhiều tổ chức kinh tế, chính trị khu vực và quốc tế. Nền kinh tế nước ta ngày
càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Cơ cấu xã hội cũng đang
trong q trình biến đổi. Phân hố giàu nghèo, phân tầng xã hội diễn ra phức
tạp. Đặc biệt là mặt trái của mạng xã hội. Tình hình trên đã và đang tác động
đến thanh niên về ý thức chính trị, tâm trạng, đạo đức lối sống v.v… Q trình
cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, mở cửa, hội nhập kinh tế thế giới
đang làm cho những tác động đó ngày càng mạnh mẽ và sâu rộng hơn.
Trải qua hơn 30 năm đổi mới, những thành tựu đạt được trong mọi lĩnh
vực đã tác động tích cực đến thanh niên, tạo điều kiện cho họ tiến bộ về chính
trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, trình độ học vấn, khoa học công nghệ. Thanh
niên đã kế tục xứng đáng sự nghiệp cách mạng của Đảng. Trên các lĩnh vực
của đời sống xã hội đã và đang xuất hiện những nhà quản lý, nhà doanh
nghiệp, nhà khoa học, nhà hoạt động nghệ thuật có đức, có tài trong độ tuổi
thanh niên. Nét nổi bật của thanh niên nước ta là ý chí vươn lên, tinh thần cần
cù, sáng tạo trong lao động sản xuất, ham mê nghiên cứu và ứng dụng khoa
học cơng nghệ để thốt khỏi nghèo nàn, lạc hậu, làm giàu cho bản thân, gia
đình và xã hội.
Tuyệt đại bộ phận thanh niên cơ bản giữ vững đạo đức cách mạng, sống
trong sạch, giản dị, lành mạnh, biết vươn tới các giá trị chân, thiện, mỹ. Thanh
niên sống có hồi bão, có lý tưởng, có niềm tin ở tương lai tươi sáng của dân
tộc. Họ dám đấu tranh để bảo vệ cái đúng, bảo vệ lẽ phải, bảo vệ sự công
bằng, lên án cái xấu, cái ác như tham nhũng, lãng phí… Những tấm gương

cao đẹp hy sinh thân mình vì hạnh phúc của nhân dân ln được tuổi trẻ
ngưỡng mộ, học tập và làm theo. Điều đó cho thấy, thanh niên nước ta ngày
nay vẫn ý thức rõ trách nhiệm trước Tổ quốc và nhân dân, mong muốn được

Trang 4


đóng góp vào cơng việc xây dựng đất nước ta đàng hồng hơn, to đẹp hơn
như Bác Hồ kính u hằng mong ước.
2.2. Thực trạng đạo đức, lối sống của thanh niên hiện nay
Hiện nay, mặt trái của kinh tế thị trường, những thách thức của hội
nhập kinh tế thế giới, đặc biệt những âm mưu thủ đoạn nham hiểm của các thế
lực thù địch đang tác động mạnh mẽ đến thanh niên, khiến cho khơng ít người
chạy theo lối sống thực dụng, sa ngã, hư hỏng, xa rời các giá trị đạo đức tốt
đẹp của dân tộc, có thái độ thờ ơ, bàng quan trước các sự kiện kinh tế, chính
trị của đất nước. Một số thanh niên mơ hồ về bản chất, âm mưu, thủ đoạn của
kẻ thù. Điều nguy hiểm hiện nay là đã xuất hiện một bộ phận thanh niên tôn
thờ chủ nghĩa cá nhân, sống ích kỷ, chạy theo lợi ích vật chất, coi đồng tiền là
trên hết. Cá biệt có một số thanh niên phạm vào các tệ nạn xã hội, vi phạm
pháp luật. Nhiều vụ án được khám phá trong thời gian gần đây cho thấy tỷ lệ
phạm tội trong thanh niên có chiều hướng gia tăng.
Một trong các nguyên nhân của những biểu hiện yếu kém nêu trên là do
chúng ta chưa thật sự quan tâm đúng mức đến giáo dục đạo đức, lối sống cho
thế hệ trẻ trước những biến đổi to lớn của đất nước. Nội dung giáo dục đạo
đức, lối sống cịn thiếu chiều sâu, chưa thiết thực. Hình thức giáo dục đạo
đức, lối sống còn sơ sài, chưa có sức hấp dẫn, lơi cuốn thanh niên. Sự phối kết
hợp giữa các cơ quan chức năng, giữa nhà trường, gia đình, xã hội cịn nhiều
hạn chế.
Từ thực trạng trên đây, giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên hiện
nay là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của mỗi gia đình và tồn xã hội

với nội dung sâu rộng, hình thức phong phú đa dạng hơn, trong đó phong trào
“Người tốt, việc tốt” đã và đang triển khai tại trường THPT Thạch Thành 4
những năm qua là một trong những hình thức giáo dục như thế và cũng chính
là những hành động thiết thực nhất đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm
gương, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
2.3. Một số giải pháp trong việc triển khai phong trào “Người tốt, việc
tốt” tại trường THPT Thạch Thành 4 trong những năm qua
Trang 5


2.3.1. Xác định tầm quan trọng của phong trào “Người tốt, việc tốt” đối
với giáo dục đạo đức, nhân cách, lối sống cho ĐVTN trong nhà trường

Đối với các trường học nói chung. Ngồi nhiệm vụ dạy văn hóa nhằm
nâng cao kiến thức thì giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh cũng rất được
coi trọng. Hay nói cách khác, “dạy chữ” phải đi đôi với “dạy người”. Với
một trường điểm đầu vào còn thấp như trường THPT Thạch Thành 4 thì sẽ có
một bộ phận học sinh ý thức chưa ngoan, nên giáo dục đạo đức, nhân cách,
lối sống cho học sinh lại càng trở nên quan trọng.

Dưới sự chỉ đạo của Chi bộ, trong những năm qua Đoàn thanh niên
nhà trường đã rất chú trọng đến giáo dục đạo đức, lối sống cho ĐVTN, trong
đó đặc biệt quan tâm đến triển khai phong trào “Người tốt, việc tốt” và xem
đây là phong trào thiết thực của Đoàn trường. Đồng thời là căn cứ quan trọng
để đánh giá về nhiệm vụ của mỗi ĐVTN và tính điểm thi đua hay xét các
danh hiệu thi đua cho các Chi đoàn cuối năm học.

2.3.2. Tổ chức các hoạt động tuyên truyền về ý nghĩa của phong trào
“Người tốt, việc tốt” đối với giáo dục đạo đức, nhân cách, lối sống cho
ĐVTN


Trang 6


Để triển khai phong trào “Người tốt, việc tốt” sâu rộng đến các Chi
đoàn, trong những năm qua, Đoàn trường đã thực hiện tuyên truyền bằng
nhiều hình thức. Cụ thể như:

Đoàn trường chủ động lập kế hoạch xin ý kiến chỉ đạo của Chi bộ;
được sự đồng ý của Chi bộ, Đoàn trường triển khai phong trào đến toàn thể
Hội đồng sư phạm, đặc biệt là giáo viên Chủ nhiệm để từ đây các thầy cơ sẽ
truyền đạt mục đích, ý nghĩa của phong trào đến toàn thể học sinh lớp mình;

Sau khi thơng qua thầy cơ trong Hội đồng sư phạm, để một lần nữa các
em thấy được sự quyết tâm của Đồn trường nói riêng và nhà trường nói
chung trong việc triển khai phong trào, Đồn trường sẽ triển khai rộng rãi
trước toàn thể học sinh nhà trường vào các tiết sinh hoạt đầu tuần; kể cho các
em nghe hoặc giới thiệu cho các em biết về những tấm gương, việc làm tốt.
Ví dụ như cụ Đỗ Thị Mơ ở Thường Xuân – Thanh Hóa, 83 tuổi sống một
mình viết đơn xin thốt nghèo, cả nước biết đến, hành động xả thân cứu bạn
của anh Nguyễn Văn Nhã sinh viên năm cuối trường đại học Huế, hành động
quên mình cứu cháu bé rơi từ tầng 12 chung cư của anh lái xe Nguyễn Ngọc
Mạnh…

Trang 7


Cụ Đỗ Thị Mơ, 83 tuổi ở Thanh Hóa viết đơn xin thoát nghèo.

Trang 8



Anh Nguyễn Văn Nhã cứu 3 bạn đuối nước

Trang 9


Anh Nguyễn Ngọc Mạnh cứu cháu bé rơi từ tầng 12 chung cư

- Ngoài ra để tuyên truyền mạnh mẽ hơn nữa trong việc thực hiện phong trào
“Người tốt, việc tốt”, Đoàn trường thường xuyên tuyên dương những tấm
gương “Người tốt, việc tốt” vào những giờ sinh hoạt đầu tuần, đồng thời
đăng tin trên website của trường, trang facekook của Đoàn trường…

Trang 10


Hiệu Trưởng tuyên dương những tấm gương “người tốt việc tốt”

Trang 11


2.3.3. Chuẩn bị điều kiện để tiếp nhận nội dung “Người tốt, việc tốt”

Nội dung “Người tốt, việc tốt” rất đa dạng có thể là nhặt được của rơi
như điện thoại, dụng cụ học tập, tiền mặt…, cũng có thể là các hành động
đẹp như giúp đỡ bạn đau ốm, người đi đường gặp nạn….Vì vậy, khi triển
khai phong trào, Đồn trường đã có sự phân cơng, chuẩn bị chu đáo về con
người, cơ sở vật chất để sẵn sàng tiếp nhận nội dung tấm gương “Người tốt,
việc tốt”. Trong đó, đã phân cơng các đồng chí trong Ban Thường vụ Đoàn

trường thay phiên nhau trực tiếp tiếp nhận các nội dung tấm gương “Người
tốt, việc tốt” trong ngày, đồng thời đã chuẩn bị sổ sách để lưu thông tin và
chuẩn bị tủ đựng các hiện vật (nếu có) của các tấm gương “Người tốt, việc
tốt”.

Ngoài ra, để tránh sự nhầm lẫn, thiếu sót về thơng tin nội dung “người
tốt, việc tốt”. Đoàn trường đã thiết kế sổ ghi chép và các biểu mẫu để ghi
thông tin, dán lên các hiện vật khi tiếp nhận, trong đó tập trung các thông tin
như (ngày, giờ tiếp nhận; tên, số điện thoại liên lạc người khai báo; nội dung
việc tốt; người tiếp nhận,…).
2.3.4. Kiểm tra tính xác thực của hành động đẹp
Để tuyên dương đúng người, đúng việc, đồng thời nhằm đảm bảo tính
chính xác, cơng bằng của các nội dung “Người tốt, việc tốt”. Trước khi tuyên
dương, BCH Đoàn trường sẽ phối hợp với các tổ chức, cá nhân trong và
ngoài nhà trường để kiểm tra, xác thực từng nội dung “Người tốt, việc tốt”.
Nếu trường hợp nào đúng thì sẽ ghi nhận để Đoàn trường hoặc đề nghị nhà
trường tuyên dương, khen thưởng.
Trang 12


2.3.5. Ghi nhận và tuyên, dương khen thưởng kịp thời các tấm gương
“người tốt, việc tốt”

Để ghi nhận và khen thưởng kịp thời các hành động đẹp trong phong
trào “Người tốt, việc tốt”, Đoàn trường đã tiến hành bằng nhiều hình thức
như tuyên dương trực tiếp trước cờ vào những buổi thứ Hai hằng tuần; cộng
vào điểm thi đua tuần cho lớp có cá nhân hoặc tập thể được tuyên dương; nếu
cá nhân nào thường xuyên có những hành động đẹp hoặc hành động đó có ý
nghĩa lớn, có giá trị cao về vật chất thì sẽ đề nghị với lãnh đạo nhà trường
hoặc cấp trên có thẩm quyền khen thưởng.


Trong các năm học vừa qua, Đoàn trường đã khen thưởng và đề nghị
nhà trường khen thưởng nhiều tấm gương tiêu biểu trong việc nhặt được của
rơi trả lại cho người bị mất, như: Ơng Nguyễn Văn Thinh, ơng Nguyễn Thế
Cầu – Bảo vệ nhà trường nhiều lần nhặt được của rơi trả lại cho các em học
sinh(như xe đạp xe máy điện, tiền, chìa khóa...), Thầy Nguyễn Hồi Thanh
nhặt được 1 triệu đồng đã trả lại cho cô Bùi Thị Thủy, Thầy Nguyễn Tiến
Dũng nhặt được 1 đồng hồ trị giá hơn 1 triệu đồng trả lại cho học sinh lớp
12 C3, em Hà Anh Luận lớp 12 B3 nhặt được 550 nghìn trả lại cho em Đào
Thị Việt Nga lớp 10A2, em Quách Thị Thu Hà lớp 11C3 nhặt được 1 dây
chuyền bạc ngoài sân thể dục trả lại cho bạn, em Hoàng Văn Quyền lớp
12B5 nhặt được 260 nghìn của bạn tại sân trường trả lại cho bạn, em
Nguyễn Văn Hưng lớp 12C5 nhặt được 500 nghìn trả lại cho em Mai Quang
Cao lớp 12C4...

Trang 13


Trang 14


Giấy khen của Hiệu trưởng ghi nhận tấm gương “Người tốt việc tốt”

Ngoài ra, sau khi tiếp nhận, kiểm tra thính xác thực của mỗi hành động
đẹp, BCH Đồn sẽ nhắn tin thông báo và cảm ơn phụ huynh học sinh vì con
cháu họ đã có hành động đẹp nêu trên. Đặc biệt Đoàn trường sẽ báo cáo lên
nhà trường để có hình thức khen thưởng trước tồn trường. Đây là việc làm
Trang 15



tuy nhỏ nhưng lại rất ý nghĩa để góp phần đưa phong trào “Người tốt, việc
tốt” lan tỏa rộng khắp và có chiều sâu trong phụ huynh nhà trường, cũng như
ngoài xã hội.

2.3.6. Giải quyết nội dung các hành động đẹp đã tuyên dương, khen
thưởng

Phong trào “Người tốt, việc tốt” ở trường học đa phần là các tấm
gương nhặt được của rơi trả lại cho người bị mất. Vì vậy, sau khi tiếp nhận,
Đồn trường tích cực thơng báo trên các bảng tin của Đoàn, trong cuộc họp
với giáo viên Chủ nhiệm vào thứ Bảy hằng tuần và trước toàn học sinh vào
tiết Chào cờ thứ Hai hằng tuần. Nếu trong 2 tuần thơng báo liên tiếp mà
khơng có cá nhân nào liên hệ nhận thì Đồn trường sẽ lưu kho và sau 01 năm
sẽ trả lại cho người nhặt được (Theo Khoản 1 Điều 241 Bộ luật dân sự của
nước Cộng hòa XHCN Việt Nam về nhặt được tài sản đánh rơi). Trong
trường hợp cả người bị mất và người nhặt được đều khơng tới nhận thì Đồn
trường sẽ xin ý kiến của Ban Giám hiệu để chọn lựa ra các đồ dùng phù hợp
ủng hộ cho các em học sinh có hồn cảnh khó khăn của nhà trường.

Trang 16


Em Nguyễn Thị Vân nhận lại dây
chuyền từ Đoàn trường

Em Hoàng Văn Quyền 12B5 trả lại
260.000 cho em Lê Thị Huyền 10A2

Em Hà Anh Luận 12B3 trả lại 550 nghìn cho
em Đào Việt Nga 10A2


Em Lê Thế Vũ 12B4 trả lại ĐT cho
em Bùi Thanh Lam 10A7

2.3.7. Tổng hợp, báo cáo

Triển khai phong trào “Người tốt, việc tốt” là một trong những việc
làm của Đoàn thanh niên nhà trường nhằm thự hiện Chỉ thị 05 của Bộ Chính
trị về Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh trong Đồn viên thanh niên. Vì vậy sau mỗi học kỳ, Đoàn trường sẽ
Trang 17


tổng hợp báo cáo với Chi bộ, Ban Giám hiệu về kết quả thực hiện phong trào
để lãnh đạo nhà trường tổng hợp báo cáo chung với cấp trên trong việc thực
hiện Chỉ thi 05 của đơn vị.
2.4. Kết quả đạt được
2.4.1. Về số lượng các tấm gương

Nhờ sự lan tỏa sâu rộng về ý nghĩa của phong trào. Trong các năm học
vừa qua Đoàn trường đã tiếp nhận và tuyên dương nhiều tấm gương “Người
tốt, việc tốt”. Cụ thể, năm học 2017 – 2018 có 04 trường hợp, năm học 2018
– 2019 có 7 trường hợp, năm học 2019 – 2020 có 10 trường hợp, năm học
2020 – 2021 có 20 trường hợp.
2.4.2. Về ý nghĩa giáo dục đối với đạo đức lối sống cho học sinh
Với phong trào “Người tốt, việc tốt” được Đoàn trường triển khai
trong những năm qua đã tác động mạnh mẽ đến thái độ, nhận thức của các
em. Phong trào đã góp phần khơi dậy được tính tự giác, ý thức, trách nhiệm
vì cuộc sống cộng đồng, đồng thời làm giảm đi sự tham lam, ích kỷ ở các
em. Từ đó, các em biết yêu thương, quý trọng bạn bè, mọi người xung quanh

hơn.
Ngoài ra, phong trào “Người tốt, việc tốt” cũng đã góp phần tích cực
làm cho tỉ lệ học sinh có hạnh kiểm Trung bình và Yếu giảm dần và tỉ lệ học
sinh có hạnh kiểm Khá, Tốt qua các năm của nhà trường tăng lên. Cụ thể:

Để phục vụ cho việc nghiên cứu ngày càng hoàn thiện hơn trong việc
triển khai phong trào “Người tốt, việc tốt”, Đoàn trường đã triển khai khảo
Trang 18


sát thái độ của các em về ý nghĩa của phong trào. Thơng qua phiếu thăm dị ý
kiến, kết quả tổng hợp như sau:

Mẫu phiếu khảo sát

S
T
T

Năm học

Số hs
được
khảo sát

Thái độ

1

2017-2018


250

Rất ý
nghĩa
190

Tỷ
lệ(%)
76.0

Ý
nghĩa
60

Tỷ
lệ(%)
24.0

2

2018-2019

370

310

83.78

60


16.22

3

20192020

500

460

92.0

40

8.0

Ghi chú

Kết quả khảo sát

Trang 19


Qua khảo sát thăm dò ý kiến về thái độ của các em đối với ý nghĩa của
phong trào thì tỉ lệ học sinh có thái độ “rất ý nghĩa” tăng lên đáng kể, từ
76% (năm học 2017-2018) lên 92% (năm học 20189-2020). Điều này cho
thấy phong trào đã có sự tác động lớn làm thay đổi nhận thức của các em học
sinh nhà trường.
2.4.3. Ảnh hưởng đối với cộng đồng


Phong trào “Người tốt, việc tốt” nhận được sự ủng hộ của đông đảo
Cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường. Trong số đó có nhiều thầy cơ, anh
chị đã nhặt được của rơi trả lại cho người bị mất như cơ Lê Thị Giang tổ
trưởng tổ văn phịng, thầy Nguyễn Hoài Thanh giáo viên –Tổ trưởng tổ Văn,
thể dục, Thầy giáo Trương Minh Chủ, Thầy giáo Nguyễn Tiến Dũng, Bác
Nguyễn Văn Thinh – Bảo vệ… Chính các thầy, cơ là những tấm gương cho
học sinh noi theo.

Ngoài ra, phong trào cũng được phụ huynh học sinh nhà trường đánh
giá cao, đã khen ngợi nhiều lần trong các cuộc họp Phụ huynh học sinh ở các
lớp cũng như toàn trường. Xin được trích lời ơng Qch Văn Chung, phụ
huynh em Quách Thị Thu Hà lớp 11C3 nhặt được chiếc dây chuyền bạc trả
lại cho bạn trị giá 1 triệu đồng năm học 2018 - 2019: “...Khi nghe đại diện
Đoàn trường nhắn tin cảm ơn và qua trao đổi với con, tơi rất vui mừng và
tự hào về con mình. Tơi thấy cháu đã làm được một việc rất ý nghĩa. Cảm
ơn Nhà trường...”. Ơng Hồng Văn Thanh, phụ huynh em Hoàng Văn
Quyền, lớp 12B5 tại cuộc họp đại diện Ban Hội phụ huynh học sinh nhà
trường, học kỳ I năm học 2019-2020 cho biết: “...Thật sự tôi thấy rất vui khi
con tơi và các cháu rất tích cực tham gia vào phong trào Người tốt, việc tốt
Trang 20


của trường, tuy hành động nhỏ nhưng nó mang tính giáo dục rất lớn về
nhân cách cho các cháu, đặc biệt trong thời buổi này thình trạng giới trẻ
thờ ơ, vô cảm khá nhiều...”.

- Phong trào “Người tốt, việc tốt” cũng được lãnh đạo nhà trường cũng
như các cấp ghi nhận là một trong những hoạt động thiết thực của nhà trường
nói chung và Đồn thanh niên nói riêng trong việc đẩy mạnh thực hiện Chỉ

thị 05 của Bộ Chính trị về việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh. Với kết quả đạt được từ phong trào trong những năm qua,
trong Lễ Sơ kết học kỳ I năm học 2019-2020, Đoàn Thanh niên đã được Hiệu
trưởng nhà trường tặng Giấy khen vì: “Đã có thành tích xuất sắc trong thực
hiện phong trào “người tốt, việc tốt” giai đoạn từ năm 2014 – 2019”

Trang 21


Trang 22


3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

3.1. Kết luận

Hiện nay, do tác động của cơ chế thị trường cùng với sự hội nhập ngày
càng rộng rãi và toàn diện của nước ta với thế giới đã mang lại những tác
động tích cực. Xong chính điều đó cũng có những tác động tiêu cực đến toàn
xã hội, đặc biệt là giới trẻ Việt Nam, trong đó có học sinh, sinh viên - những
chủ nhân tương lai của đất nước. Vì vậy, đối với tất cả chúng ta đều phải có ý
thức chung trong việc phát huy tuyên truyền những cái hay, cái tốt, hạn chế,
loại bỏ những cái xấu, cái chưa tốt. Trong đó trường học là một trong những
mơi trường tốt và thuận lợi để tuyên truyền, giáo dục. Đối với các trường
Trang 23


×