Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

SKKN sử dụng sơ đồ tư duy để dạy phần phân bào trong sinh học lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 20 trang )

MỤC LỤC
1. Mở đầu ………………………………………………………………...Trang 1
1.1. Lí do chọn đề tài…………………………………………………......Trang 1
1.2. Mục đích nghiên cứu…………………………………………………Trang 1
1.3. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………..Trang 1
1.4. Phương pháp nghiện cứu…………………………………………….Trang 1
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm………………………………………Trang 1
2.1. Cơ sở lí luận………………………………………………………….Trang 2
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến……………………...Trang 2
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề………………………Trang 3
2.4. Hiệu quả của sáng kiến đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng
nghiệp và nhà trường……………………………………………...…….Trang 14
3. Kết luận và kiến nghị…………………………………………………Trang 14

1


1. Mở đầu
1.1 Lý do chọn đề tài.
- Trong văn kiện của đại hội XII của Đảng khẳng định giáo dục đào tạo có
vai trị quan trọng đối với quốc gia dân tộc, nhận thức rõ vai trò của giáo dục
đào tạo đối với sự nghiệp xây dựng đất nước, theo mục tiêu “Dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh và đại hội XII của Đảng cũng đã xác định
đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực là một
trong những định hướng lớn để hiện thực hóa mục tiêu phấn đấu sớm đưa nước
ta cơ bản thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Đổi mới giáo dục, đào
tạo liên quan đến rất nhiều lĩnh vực như: đổi mới chương trình, đổi mới sách
giáo khoa, đổi mới thiết bị dạy học, đổi mới phương pháp dạy học. Sinh học là
bộ môn khoa học với lượng kiến thức rất lớn và trìu tượng.
- Trong thực tế việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay theo hướng
phát huy tính tích cực chủ động và sáng tạo của học sinh. Bên cạnh việc đổi mới


trong phương pháp dạy thì việc đổi mới phương pháp học của học sinh cũng rất
quan trọng. Nó góp phần làm cho tiết học trên lớp đạt hiệu quả hơn, sinh động
hơn. Trên cơ sở đó, việc hướng dẫn học sinh định hướng để xây dựng và củng
cố, khắc sâu kiến thức một cách hệ thống bằng sơ đồ được xem là một hình thức
mới trong việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Với lượng kiến thức
phong phú của sinh học, nhiều quá trình và cơ chế như mơn Sinh học, để học
sinh có thể nắm vững và đầy đủ kiến thức thì rất khó, nên việc hướng dẫn học
sinh có thể hệ thống kiến thức bằng sơ đồ, qua đó học sinh sẽ nhìn được tổng thể
kiến thức một cách ngắn gọn nhưng đầy đủ, rút ngắn được thời gian ôn tập củng
cố và ghi nhớ bài nhanh hơn. Qua thực tiễn giảng dạy nhiều năm sinh học 10
bằng sơ đồ tư duy học sinh thực hiện các hoạt động học hào hứng hơn, nắm bắt
kiến thức tốt hơn vì vậy tơi muốn chia sẻ kinh nghiệm mình đã thực hiện để quý
đồng nghiệp tham khảo đó là “Sử dụng sơ đồ tư duy để dạy phần phân bào
trong sinh học lớp 10”
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Qua thực tiễn giảng dạy và thực hiện đề tài này bản thân tôi mong muốn
đưa ra phương pháp dạy học “Sử dụng sơ đồ tư duy để dạy phần phân bào
trong sinh học lớp 10” từ đó giúp cho học sinh hệ thống hóa được kiến thức cơ
bản phần phân bào, giúp các em có khả năng ghi nhớ nhanh hơn, hiệu quả hơn
và hiểu rõ bản chất của quá trình phân bào.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài này tập trung nghiên cứu “Sử dụng sơ đồ tư duy để dạy phần phân
bào trong sinh học lớp 10” đối với học sinh lớp 10 của trường THPT Hoàng
Lệ Kha – Hà Trung- Thanh Hóa .
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu tài liệu.
- Qua các tiết thực nghiệm trên lớp
- Điều tra hiệu quả của phương pháp qua phiếu điều tra, qua chất lượng học
tập của học sinh.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.

2


2.1. Cơ sở lý luận
- Quá trình dạy học bao gồm 2 mặt liên quan chặt chẽ: Hoạt động dạy
của thầy và hoạt động học của trò. Một hướng đang được quan tâm trong lý luận
dạy học là nghiên cứu sâu hơn về hoạt động học của trò rồi dựa trên thiết kế hoạt
động học của trò mà thiết kế hoạt động dạy của thầy. Điều này khác với các
phương pháp dạy học truyền thống là chỉ tập trung nghiên cứu kĩ nội dung dạy
để thiết kế cách truyền đạt kiến thức của thầy.
- Trong hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là tập trung thiết
kế các hoạt động của trị sao cho học sinh có thể tự lực khám phá, chiếm lĩnh các
tri thức mới dưới sự chỉ đạo, giám sát của thầy. Bởi một đặc điểm cơ bản của
hoạt động học là người học hướng vào việc cải biến chính mình, nếu người học
khơng chủ động tự giác, khơng có phương pháp học tốt thì mọi nỗ lực của người
thầy chỉ đem lại những kết quả hạn chế.
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến.
- Học sinh lớp 10 trường THPT Hoàng lệ Kha có đầu vào tương đối thấp,
bên cạnh đó do Sinh học là mơn học địi hỏi nhiều tư duy để suy luận và vận
dụng thực tiễn, kiến thức môn học đa dạng phong phú, đặc biệt là các quá trình
về sự sống, các cơ chế của quá trình, lượng kiến thức dài, đa phần là mới và khó,
ngồi ra cịn có nhiều hình ảnh và đoạn phim mơ tả các quá trình tương đối trừu
tượng trong sinh học như diễn biến quá trình nguyên phân, quá trình giảm phân,
…Như vậy, trong quá trình dạy và học chúng ta sẽ thường gặp một số khó khăn:
+ Học sinh sẽ tập trung ghi bài mà khơng tham gia thảo luận nhóm, hoặc
chỉ tập trung thảo luận nhóm, trao đổi và quan sát hình ảnh mà khơng ghi bài.
Như vậy, học sinh khơng thể hiểu được ý chính của bài để định hướng học tập.
+ Mặt khác, hạn chế của học sinh trường THPT Hoàng Lệ Kha là chưa biết
cách học, cách ghi kiến thức vào bộ não mà chỉ học thuộc lịng, học vẹt, thuộc
một cách máy móc, thuộc nhưng khơng nhớ được kiến thức trọng tâm, không

nắm được “sự kiện nổi bật” trong bài học, trong tài liệu tham khảo, hoặc khơng
biết liên tưởng, liên kết các kiến thức có liên quan với nhau.
+ Để làm một bài kiểm tra theo hình thức tự luận địi hỏi học sinh phải
đảm bảo được kiến thức trọng tâm, những vẫn đề chính và trình bày các vấn đề
theo một hệ thống logic. Tuy nhiên qua quan sát từ thực tế giảng dạy thì học
sinh lớp 10 trường THPT Hồng Lệ Kha cịn hạn chế trong việc tư duy để lập
luận và trình bày đầy đủ kiến thức.
- Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá là một hình thức của đổi mới
phương pháp dạy học, và thơng qua đó thì giáo viên phải có phương pháp dạy
sao cho phù hợp. Việc đổi mới phương pháp dạy cùng với sự hỗ trợ đắc lực của
các phương tiện kĩ thuật đã và đang phần nào đạt được những yêu cầu đặt ra.
Đặc biệt là phương pháp tổ chức hoạt động nhóm của học sinh dưới sự hướng
dẫn của giáo viên, dạy giáo án điện tử, ứng dụng các phần mềm công nghệ
thông tin vào giảng dạy. Tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi mất rất nhiều thời
gian, trong khi một tiết học trên lớp chỉ có 45 phút thì khơng đủ thời gian cho
các hoạt động. Chính vì các lí do nêu trên và qua nhiều năm giảng dạy tôi mạnh
dạn đổi mới trong dạy học môn sinh học lớp 10 phần phân bào là “Sử dụng sơ
3


đồ tư duy” để giảng dạy phần này và qua thực tế đã đem lại hiệu quả đáng kể
trong dạy học so với cách dạy thông thường.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
a. Phương pháp lập sơ đồ tư duy:
* Sơ đồ tư duy là gì?
- Sơ đồ tư duy là hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng một ý
tưởng, tóm tắt những ý chính của một nội dung, hệ thống hóa một chủ đề…
bằng cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết…Đặc
biệt đây là một sơ đồ mở, việc thiết kế sơ đồ là theo mạch tư duy của mỗi người.
- Việc ghi chép thơng thường theo từng hàng chữ khiến chúng ta khó hình

dung tổng thể vấn đề, dẫn đến hiện tượng đọc sót ý, nhầm ý. Cịn sơ đồ tư duy
tập trung rèn luyện cách xác định chủ đề rõ ràng, sau đó phát triển ý chính, ý
phụ một cách logic. Sơ đồ tư duy có ưu điểm:
+ Dễ nhìn, dễ viết.
+ Kích thích hứng thú học tập và khả năng sáng tạo của học sinh
+ Phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ não.
+ Rèn luyện cách xác định chủ đề và phát triển ý chính, ý phụ một cách
logic.

4


* Sơ đồ tư duy sẽ giúp:
+ Sáng tạo hơn.
+ Tiết kiệm thời gian.
+ Ghi nhớ tốt hơn.
+ Nhìn thấy bức tranh tổng thể.
+ Phát triển nhận thức, tư duy, …
b. Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học:
- Cho học sinh làm quen với sơ đồ tư duy bằng cách giới thiệu cho học sinh
một số “sơ đồ tư duy” cùng với dẫn dắt của giáo viên để các em định hướng
nhanh hơn.
- Hướng cho học sinh có thói quen khi tư duy lơgic theo hình thức sơ đồ hoá
trên sơ đồ tư duy.
- Từ một vấn đề hay chủ đề chính đưa ra các ý lớn thứ nhất, ý lớn thứ hai,
thứ ba... mỗi ý lớn lại có các ý nhỏ liên quan với nó, mỗi ý nhỏ lại có các ý nhỏ
hơn ... các nhánh này như “bố mẹ” rồi “con, cháu, chắt, chút, chít”... các đường
nhánh có thể là đường thẳng hay đường cong.
- Cho học sinh thực hành vẽ sơ đồ tư duy trên giấy: Chọn từ khóa- tên chủ
đề hoặc hình vẽ của chủ đề chính cho vào vị trí trung tâm, chẳng hạn: Phân bào,

nguyên phân, giảm phân... để học sinh có thể tự mình ghi tiếp kiến thức vào tiếp
các nhánh “con”, “cháu”, “chắt”... theo cách hiểu của các em.
- Vẽ sơ đồ tư duy theo nhóm hoặc từng cá nhân
- Đối với giáo viên, để thiết kế một sơ đồ tư duy đối với một bài học, chúng
ta có thể thiết kế bằng bảng vẽ trên giấy, hoặc hệ thống kiến thức bằng sơ đồ
trên bảng, hoặc có thể dùng phần mềm Mindmap. Đối với phần mềm này giáo
viên có thể thực hiện thành một giáo án hay một bài giảng điện tử với kiến thức
được xây dựng thành một sơ đồ, qua đó cịn có thể kết hợp để trình chiếu những
nội dung cần lưu ý hay những đoạn phim có liên quan được liên kết với sơ đồ.
Qua đó có thể giúp học sinh hệ thống được kiến thức vừa học, khắc sâu được
kiến thức trọng tâm.
- Đối với học sinh, trước hết giáo viên phải giới thiệu một số sơ đồ tư duy
cho các em làm quen, sau đó hướng các em từ từ xây dựng các sơ đồ riêng cho
mình. Bước đầu, chỉ yêu cầu học sinh xác định được vấn đề trọng tâm, sau đó hệ
thống các kiến thức liên quan thành sơ đồ phân nhánh, rồi từ đó học sinh sẽ thiết
kế thành nhưng sơ đồ theo tư duy của mỗi cá nhân. Có thể áp dụng dùng sơ đồ
trước hay sau khi học một bài học, với bài học mới, có thể cho học sinh xây
dựng theo một nhóm, rồi dựa vào sơ đồ học sinh sẽ thảo luận, sau đó nhóm sẽ
trình bày kiến thức theo hình thức thuyết trình dựa trên sơ đồ đã xây dựng, sau
bài học thì có thể yêu cầu học sinh tự hệ thống lại kiến thức bằng sơ đồ theo
cách riêng của mình. Việc phối hợp linh động nhiều phương pháp trong quá
trình giảng dạy, kết hợp với việc thiết lập sơ đồ tư duy để hệ thống kiến thức đã
giúp cho học sinh nắm được bài nhanh hơn và nhớ lâu hơn.
c. Cách ghi chép trên sơ đồ tư duy:
+ Nghĩ trước khi viết.
+ Viết ngắn gọn.
+ Viết có tổ chức.
+ Viết lại theo ý của mình, nên chừa khoảng trống để có thể bổ sung ý (nếu
sau này cần)
d. Điều cần tránh khi ghi chép trên sơ đồ tư duy:

+ Ghi lại nguyên cả đoạn văn dài dòng.
+ Ghi chép quá nhiều ý vụn vặt không cần thiết.
5


+ Dành quá nhiều thời gian để ghi chép.

e. Hướng dẫn học sinh lập sơ đồ tư duy:
- Bước 1: Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh của chủ đề, hay có thể với
một từ khóa được viết in hoa, viết đậm. Một hình ảnh có thể diễn đạt được cả
ngàn từ và giúp ta sử dụng trí tưởng tượng của mình. Một hình ảnh ở trung tâm
sẽ giúp ta tập trung được vào chủ đề và làm cho ta hưng phấn hơn.
- Bước 2: Luôn sử dụng màu sắc. Bởi vì màu sắc cũng có tác dụng kích
thích não như hình ảnh.
- Bước 3: Nối các nhánh chính (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối các
nhánh cấp hai đến các nhánh cấp một,…. bằng các đường kẻ, đường cong với
màu sắc khác nhau.
- Bước 4: Mỗi từ/ảnh/ý nên đứng độc lập và được nằm trên một đường kẻ
hay đường cong.
- Bước 5: Tạo ra một kiểu bản đồ riêng cho mình (Kiểu đường kẻ, màu
sắc,…)
- Bước 6: Bố trí thơng tin đều quanh hình ảnh trung tâm.
f. Ứng dụng:
- Giáo viên, học sinh có thể sử dụng sơ đồ tư duy để hệ thống hoá một vấn
đề, một chủ đề, ôn tập kiến thức…
- Học sinh hoạt động nhóm thơng qua sơ đồ tư duy trên lớp học, hoặc hoạt
động cá thể, ôn luyện tập ở nhà…
6



g. Thiết kế một số sơ đồ tư duy trong dạy phần “Phân bào sinh học 10”.
* Xác định mục tiêu của bài
Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài học sinh cần
+ Mơ tả được chu kì tế bào.
+ Nêu được những diễn biến cơ bản của nguyên phân, giảm phân
+ Nêu được ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân
2. Kĩ năng:
+ Quan sát tiêu bản phân bào
+ Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
+ Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng.
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về khái niệm, diễn biến nhiễm sắc thể
qua các kì của quá trình nguyên phân.
+ Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng; quản lí thời gian, đảm bảo nhận
trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
+ Nhận biết được sự phân chia của tế bào, giải thích sự sinh trưởng của sinh vật.
Bài 19. GIẢM PHÂN
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài học sinh cần
+ Mô tả được những đặc điểm cơ bản của các kì trong quá trình giảm
phân đặc biệt là những diễn biến chính.
+ Giải thích được những nguyên nhân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau
về tổ hợp NST qua quá trình giảm phân.
+ Nêu được ý nghĩa của quá trình giảm phân đối với di truyền và biến dị.
2. Kĩ năng:
+ Biết lập bảng so sánh nguyên phân, giảm phân.
+ Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
+ Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng.
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về khái niệm, diễn biến nhiễm sắc
thể qua các kì của q trình giảm phân, phân tích và so sánh nguyên phân, giảm

phân.
+ Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng; quản lí thời gian, đảm bảo nhận
trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
+ Học sinh có ý thức vận dụng kiến thức về giảm phân hay sinh sản hữu
tính vào thực tiễn sản xuất như thụ phấn chéo cho cây, phát hiện các biến dị tổ
hợp.
* Xác định nội dung chính của bài:
Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
7


- Chu kì tế bào: Là một chuỗi các sự kiện có trật tự từ khi 1 tế bào phân chia tạo
thành 2 tế bào con, cho đến khi các tế bào con này tiếp tục phân chia.
- Chu kì tế bào gồm 2 giai đoạn: Kì trung gian ( Thời kì giữa 2 lần phân bào) và
quá trình nguyên phân.
Kì trung gian:
+ Chiếm thời gian dài nhất, là thời kì diễn ra các q trình chuyển hố vật
chất....đặc biệt là q trình nhân đơi của ADN.
+ Được chia thành 3 pha:
* Pha G 1: Là thời kì sinh trưởng chủ yếu của tế bào. Vào cuối pha G 1 có 1
điểm kiểm sốt ( R) nếu tế bào vượt qua được mới đi vào pha S và diễn ra quá
trình nguyên phân.
* Pha S: Ở pha này diễn ra sự nhân đôi ADN, NST, nhân đôi trung tử .
* Pha G 2: Diễn ra sự tổng hợp prôtêin histon, prôtêin của thoi phân bào
(tubulin...).
Sau pha G2 sẽ diễn ra qúa trình nguyên phân.
+ Nguyên phân : Là hình thức phân chia tế bào ( sinh dưỡng và sinh dục sơ
khai),
xảy ra phổ biến ở các sinh vật nhân thực.

+ Nguyên phân gồm 2 giai đoạn: Phân chia nhân và phân chia tế bào chất.
* Phân chia nhân ( phân chia vật chất di truyền), được chia thành 4 kì: Kì
đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối.
+ Kì đầu: NST kép bắt đầu co xoắn ; Trung tử tiến về 2 cực của tế bào, thoi vơ
sắc hình thành; Màng nhân và nhân con biến mất.
+ Kì giữa: NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng trên mặt
phẳng xích đạo của thoi vơ sắc. NST có hình dạng và kích thước đặc trưng cho
lồi.
+ Kì sau: Mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động, hình thành 2 NST đơn đi
về 2 cực của tế bào.
+ Kì cuối: NST dãn xoắn dần, màng nhân, nhân con xuất hiện; thoi vô sắc
biến mất.
* Phân chia tế bào chất: Sau khi hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền,
tế bào chất bắt đầu phân chia thành 2 tế bào con.
- Kết quả : Từ 1 tế bào mẹ ban đầu (2n) sau 1 lần nguyên phân tạo ra 2 tế bào
con có bộ NST giống nhau và giống mẹ.
- Ý nghĩa:
* Về mặt lí luận:
+ Nhờ nguyên phân mà giúp cho cơ thể đa bào lớn lên
+ Nguyên phân là phương thức truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài
từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ cơ thể này sang thế hệ cơ thể khác ở
lồi sinh sản vơ tính.
+ Sự sinh trưởng của mơ, tái sinh các bộ phận bị tổn thương nhờ quá trình
nguyên phân
* Về mặt thực tiễn:
+ Phương pháp giâm, chiết, ghép cành và nuôi cấy mơ đều dựa trên cơ sở của
q trình ngun phân.
8



Bài 19. GIẢM PHÂN
- Giảm phân: Là hình thức phân bào của tế bào sinh dục ở vùng chín.
Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp.
* Đặc điểm của giảm phân:
+ Nhiễm sắc thể chỉ nhân đôi 1 lần ở kì trung gian.
+ Ở kì đầu của giảm phân I, có sự tiếp hợp và có thể xảy ra trao đổi chéo giữa 2
trong 4 cromatit không chị em
* Diễn biến của giảm phân:
Giảm phân I
+ Kì đầu:
- Có sự tiếp hợp của các NST kép theo từng cặp tương đồng.
- Sau tiếp hợp NST dần co xoắn lại
- Thoi vơ sắc hình thành
- Màng nhân và nhân con dần tiêu biến
+ Kì giữa:
- NST kép co xoắn cực đại
- Các NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vơ sắc.
+ Kì sau: - Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển theo thoi vô
sắc đi về 2 cực của tế bào.
+ Kì cuối:
- Các NST kép đi về 2 cực của tế bào và dãn xoắn.
- Màng nhân và nhân con dần xuất hiện
- Thoi phân bào tiêu biến
Tế bào chất phân chia tạo thành 2 tế bào con có số lượng NST kép giảm đi một
nửa
Giảm phân II
Kì trung gian diễn ra rất nhanh khơng có sự nhân đơi của NST
+ Kì đầu: NST co ngắn
+ Kì giữa: Các NST tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo
+ Kì sau: Mỗi NST kép tách nhau ra đi về 2 cực của tế bào

+ Kì cuối:
- NST dãn xoắn
- Màng nhân và nhân con dần xuất hiện
- Thoi phân bào tiêu biến
Tế bào chất phân chia tạo thành 2 tế bào con có số lượng NST đơn giảm đi
một nửa
* Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ (2n) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo 4 tế bào con
có bộ NST bằng một nửa tế bào mẹ.
* Ý nghĩa:
+ Về mặt lí luận: Nhờ giảm phân, giao tử được tạo thành mang bộ NST đơn
bội(n), thông qua thụ tinh mà bộ NST (2n) của lồi được khơi phục.
Sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh mà bộ NST của loài
sinh sản hữu tính được duy trì, ổn định qua các thế hệ cơ thể.
+ Về mặt thực tiễn: Sử dụng lai hữu tính giúp tạo ra nhiều biến dị tổ hợp phục
vụ trong công tác chọn giống.
* Sơ đố sơ đồ tư duy sử dụng:
9


- Tôi xin giới thiệu một số sơ đồ tư duy đã được lập bởi giáo viên và học sinh
trong quá trình ứng dụng vào trong giảng dạy:

10


11


12



13


14


15


2.4. Hiệu quả của sáng kiến đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng
nghiệp và nhà trường.
Thông qua kết quả thực tế đã đạt được cho thấy chất lượng trung bình bộ
mơn được nâng cao khá rõ ( từ 92.4% lên 96.2%, tăng 3.8%), trong đó tỉ lệ học
sinh giỏi, khá tăng cao, tỉ lệ học sinh yếu giảm nhiều.
Đa số học sinh hứng thú trong việc sử dụng sơ đồ tư duy trong quá trình
học tập, học sinh ý thức được tầm quan trọng của việc xác định được nội dung
trọng tâm trong bài học và trình bày kiến thức theo hệ thống. Qua sơ đồ tư duy
học sinh đã xác định được trọng tâm vấn đề dễ dàng hơn, ghi nhớ kiến thức
được lâu hơn và tiết kiệm được nhiều thời gian học bài. Việc sử dụng phương
pháp thuyết trình dựa trên sơ đồ tư duy đã phát huy được tính tích cực, chủ động
sáng tạo của học sinh, rèn kỹ năng mạnh dạn và tự tin khi trình bày trước đám
đơng.
Rèn kỹ năng tự nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu và chuẩn bị bài học trước ở
nhà, củng cố tóm tắt kiến thức một cách ngắn gọn, nhanh chóng. Đây là một
phần hết sức quan trọng để hình thành những tư duy mới trong học sinh. Những
vấn đề nảy sinh trong quá trình tự nghiên cứu này sẽ được đưa ra và thảo luận để
giải quyết khi đến lớp. Nhờ đó, hiệu quả sẽ được nâng cao. Xét về mặt nhận
thức, kỹ năng, hình thành ở học sinh khả năng tự giác, tự khám phá tri thức.
Qua bảng số liệu ta thấy sau thời gian áp dụng phương pháp mới, kết quả đạt

được (giữa học kì II) như sau:
- Tỉ lệ học sinh giỏi từ 10.7% lên 19.1%, tăng 8.4%
- Tỉ lệ học sinh khá từ 47.3% lên 54.2%, tăng 6.9%
- Tỉ lệ học sinh trung bình từ 35.8% xuống 22.9%, giảm 12.9%
- Tỉ lệ học sinh yếu từ 7.6% xuống 3.8%, giảm 3.8%
3. Kết luận, kiến nghị.
- Kết luận: Với sáng kiến này tôi không chỉ giúp các em học sinh lớp 10
trường THPT Hồng Lệ Kha khơng những hệ thống hóa lại kiến thức phần phân
bào mà còn hiểu rõ được bản chất từ đó các em có thể khắc sâu hơn kiến thức
phần phân bào, qua đó các em có thể vận dụng để giải được các dạng bài tập cơ
bản phần này một cách có hiệu quả . Thực tế cho thấy tỉ lệ học sinh đạt điểm cao
trong các kì thi THPT QG tăng đáng kể nếu trong đề có câu hỏi liên quan đến
quá trình phân bào.
Trên đây là những kinh nghiệm trong “Sử dụng sơ đồ tư duy để dạy phần
phân bào trong sinh học lớp 10”, cá nhân tơi chắc chắn khơng tránh khỏi thiếu
sót và hạn chế, rất mong nhận được những góp quý báu từ các đồng nghiệp, các
nhà quản lí giáo dục để đề tài được hồn thiện hơn. Tơi xin chân thành cảm ơn!
- Kiến nghị: Qua việc áp dụng sáng kiến của mình vào dạy ở các lớp 10 năm
học 2019 - 2020 và trong năm học 2020 - 2021 vừa qua, tôi đã thu được kết quả
khả quan hơn so với các lớp khơng dạy bằng phương pháp này. Nhìn chung các
em hứng thú hơn trong học tập môn sinh học. Với kết quả này tôi rất mong các
đồng nghiệp của tơi nghiên cứu, góp ý để đề tài được hồn thiện, từ đó áp dụng
vào giảng dạy nhằm nâng cao kết quả dạy học sinh học 10 phần phân bào.

16


XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ


Thanh Hóa, ngày 16 tháng 05 năm 2021
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.

Mai Gia Bắc

17


Tài liệu tham khảo
1. Sách giáo khoa Sinh học 10 - Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên) - NXB Giáo
dục.
2. Sách giáo viên Sinh học 10 - Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên) - NXB Giáo
dục.
3. Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông môn sinh học - Vũ
Đức Lưu (chủ biên) - NXB GD 2004.
4. Thiết kế bài giảng sinh học 10 - Nguyễn Quang Vinh - Nguyễn Thị Dung Nguyễn Đức Thành - NXB GD 2006
5. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình giáo dục
phổ thơng - Mơn Sinh học Lớp 10 (Cấp THPT) - Ngô Văn Hưng (Chủ biên) - Lê
Hồng Điệp - Nguyễn Thị Hồng Liên - NXB GD 2009
6. Sơ đồ tư duy - Tony Buzan - NXB Tổng hợp TpHCM.

18


Bảng so sánh kết quả học tập trước khi áp dụng và sau khi áp dụng
Trước khi áp dụng phương pháp.
Kết quả khảo sát chất lượng giữa học kì I năm học 2019 - 2020.
Giỏi


Khá

Trung bình

Yếu

Kém

Tổng
số
học
sinh

Số
lượn
g

Tỉ
lệ
%

Số
lượn
g

Tỉ
lệ
%


Số
lượn
g

Tỉ
lệ
%

Số
lượn
g

Tỉ
lệ
%

Số
lượn
g

Tỉ
lệ
%

10A
1

44

2


4.5

20

45.5

19

43.2

5

11.3

0

0

10A
2

42

5

11.9

22


52.4

12

28.6

3

7.1

0

0

10A
3

45

7

15.
6

20

44.4

16


35.6

2

4.4

0

0

Lớp

Sau khi áp dụng phương pháp.
Kết quả khảo sát chất lượng học kì I năm học 2019 – 2020
Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

Tổng
số
học
sinh

Số

lượn
g

Tỉ
lệ
%

Số
lượn
g

Tỉ
lệ
%

Số
lượn
g

Tỉ
lệ
%

Số
lượn
g

Tỉ
lệ
%


Số
lượn
g

Tỉ
lệ
%

10A
1

44

3

6.8

25

56.9

13

29.5

3

6.8


0

0

10A
2

42

7

16.
7

22

52.4

11

26.2

2

4.7

0

0


Lớp

19


10A
3

45

17.
8

8

23

51.1

13

28.9

1

2.2

0

Kết quả khảo sát chất lượng giữa học kì II năm học 2019 – 2020

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

Tổng
số
học
sinh

Số
lượn
g

Tỉ
lệ
%

Số
lượn
g

Tỉ
lệ
%


Số
lượn
g

Tỉ
lệ
%

Số
lượn
g

Tỉ
lệ
%

Số
lượn
g

Tỉ
lệ
%

10A
1

44


5

15.
9

25

52.3

12

27.3

2

4.5

0

0

10A
2

42

8

19.
1


23

54.8

9

21.4

2

4.7

0

0

10A
3

45

12

26.
7

23

51.1


9

20.0

1

2.2

0

0

Lớp

20



×