Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

SKKN tích hợp giáo dục môi trường trong chương trình địa lí lớp 12 ở trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.89 KB, 24 trang )

1. Mở đầu.
1.1.Lý do chọn đề tài.
Những hiểm họa suy thối mơi trường đang ngày càng đe dọa cuộc sống của
lồi người. Chính vì vậy bảo vệ mơi trường là vấn đề sống còn của nhân loại và của
mỗi quốc gia.
Các nhà khoa học và quản lí đã xác định một trong những ngun nhân cơ bản
gây suy thối mơi trường là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con người. Vậy làm
thế nào để khắc phục tình trạng suy thối mơi trường? Đây là câu hỏi đặt ra không chỉ
cho một cá nhân mà cho cả nhân loại. Để góp phần bảo vệ tốt vấn đề mơi trường thì
mỗi cá nhân cần phải:
- Hiểu biết bản chất của các vấn đề môi trường.
- Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi trường như một
nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển của một cá nhân, quốc gia và quốc tế.
Từ đó có thái độ, cách ứng xử đúng đắn trước các vấn đề về mơi trường.
- Có ý thức, kĩ năng, phương pháp hành động trước vấn đề môi trường.
- Trường học là một môi trường giáo dục, là cộng đồng mà ở đó vấn đề mơi
trường cũng cần phải quan tâm vì nó sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của nhiều người, hơn
nữa phần lớn các em học sinh có kiến thức và sự hiểu biết về ơ nhiễm mơi trường cịn
hạn chế.
Xuất phát từ các u cầu trên mà vấn đề giảng dạy tích hợp giáo dục bảo vệ
môi trường trong dạy học đã được các cấp lãnh đạo và nhiều giáo viên quan tâm. Vậy
làm thế nào để việc giảng dạy tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong dạy học có
hiệu quả nhất đối với bộ mơn Địa lí? Đó là câu hỏi mà tơi luôn trăn trở và thật sự lưu
tâm chú trọng.
Trong thời gian qua Sở giáo dục và đào tạo đã chỉ đạo các trường và giáo viên
thực hiện chương trình giảng dạy lồng ghép, tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường
trong một số mơn học như: Địa lí, sinh học, giáo dục cơng dân… tuy nhiên vẫn cịn
nhiều hạn chế, kết quả đạt được chưa cao.
Đứng trước thực tế trên, đồng thời bản thân giảng dạy mơn Địa lí, tơi đã mạnh
dạn chọn đề tài: “ Tích hợp giáo dục mơi trường trong chương trình Địa lí lớp 12
ở trường THPT.”



1


Qua đề tài này tôi mong muốn rằng những vấn đề được đề cập trong đề tài sẽ
góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy, đồng thời giúp thầy, cơ thấy rõ
hơn vai trị, điều kiện thuận lợi và khó khăn trong q trình soạn giảng và giảng dạy
cũng như tính hiệu quả của việc giảng dạy tích hợp giáo dục mơi trường trong dạy
học. Từ đó thầy, cơ sẽ u thích và vận dụng nhiều hơn việc tích hợp giáo dục mơi
trường để hiệu quả cao hơn . Rất mong được sự góp ý, chia sẻ của đồng nghiệp để đề
tài được ứng dụng hiệu quả hơn.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng việc tuyên truyền, giáo dục bảo vệ
môi trường trong dạy học ở các trường THPT trong địa bàn tỉnh và trường THPT Hà
Trung để đề ra giải pháp hợp lý nhằm giúp các em học sinh hiểu và nắm được mục
đích của việc bảo vệ mơi trường, đồng thời cho các em thấy được quyền và nghĩa vụ
cũng như bổn phận của mỗi công dân trong thực hiện bảo vệ môi trường.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
- Nghiên cứu q trình giảng dạy tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong các
giờ dạy học Địa lí ở khối lớp 12 thông qua các băng, đĩa dạy mẫu.
- Nghiên cứu cách thiết lập và xây dựng giáo án phục vụ việc dạy học Địa lí.
- Thơng qua ý kiến đóng góp của đồng nghiệp trong trường và các trường khác.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu luận.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
+ Phương pháp khảo sát.
+ Phương pháp điều tra.
+ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
Để có thể tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường qua mơn Địa lí đạt hiệu quả cao,

mỗi giáo viên cần phải có những kiến thức cơ bản nhất định về mơi trường, phải nắm
được những diễn biến về môi trường trong nước và tồn cầu, khơng những thế giáo
viên cũng cần phải nắm được quan niệm về môi trường, những cách tiếp cận, phạm
vi, cơ hội và các nguyên tắc… khi tiến hành giáo dục mơi trường.
2.1. Cơ sở lí luận.
2.1.1. Định nghĩa về môi trường.

2


Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con
người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và
sinh vật ( Điều 3, luật bảo vệ môi trường của Việt Nam, 2005)
- Theo nghĩa rộng: Môi trường sống của con người là tất cả các yếu tố tự nhiên
và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên
nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, quan hệ xã hội.
- Theo nghĩa hẹp: Môi trường sống của con người chỉ bao gồm các yếu tố tự
nhiên và xã hội trực tiếp liên quan đến chất lượng cuộc sống của con người như diện
tích nhà ở, nước sạch, điều kiện vui chơi, giải trí, chất lượng bữa ăn.
2.1.2. Quan niệm về giáo dục mơi trường.
Có nhiều quan niệm giáo dục môi trường, tuy nhiên trong khuôn khổ của việc
giáo dục mơi trường thơng qua mơn Địa lí ở nhà trường có thể hiểu: Giáo dục mơi
trường là q trình giáo dục nhằm giúp cho học sinh có được nhận thức về môi
trường, thông qua kiến thức về môi trường trong các tiết dạy học trên lớp. Tạo cho
học sinh có ý thức, thái độ đối với môi trường, đồng thời trang bị các kỹ năng thực
hành địa lí. Kết quả là học sinh có được ý thức, trách nhiệm với mơi trường và biết
hành động thích hợp để bảo vệ mơi trường, ứng xử thích nghi thơng minh với mơi
trường.
2.1.3. Mục đích của giáo dục mơi trường.
Giáo dục mơi trường trong nhà trường nhằm đạt đến mục đích cuối cùng là mỗi

cá nhân HS được trang bị để nhận thấy được ý nghĩa của việc giáo dục môi trường
trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Địa lí nhằm xây dựng một môi trường
tốt đẹp. Giáo dục môi trường nhằm giúp các em:
- Một ý thức trách nhiệm sâu sắc đối với sự phát triển bền vững của Trái Đất.
- Một khả năng cảm thụ, đánh giá vẻ đẹp tiềm ẩn của môi trường.
- Một nhân cách được khăc sâu bởi nền tảng đạo lí mơi trường
2.1.4. Nhiệm vụ và phương hướng giáo dục môi trường.
- Nghiên cứu lý luận của việc tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường trong
dạy học ở trường trong các giờ dạy, các bộ môn đạt kết quả như thế nào?
(so với những tiết dạy khơng tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường).
- Nghiên cứu sách giáo dục môi trường trong dạy học ở trường phổ thơng.
- Nghiên cứu giáo trình tích hợp giáo dục mơi trường mơn Địa lí.

3


- Đề ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả, áp dụng việc soạn
giảng tích hợp giáo dục mơi trường trong dạy học Địa lí 12 bậc THPT, nhằm phục vụ
đổi mới phương pháp dạy học đạt hiệu quả cao.
- Nghiên cứu, tham khảo video, phim, ảnh và các giáo án có tích hợp giáo dục
mơi trường của đồng nghiệp và Bộ giáo dục…
- Từ đó rút ra kết luận và đưa ra những kiến nghị cụ thể nhằm giúp việc chỉ đạo
soạn giảng và dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường có kết quả.
2.2. Thực trạng vấn đề.
Dạy học tích hợp giáo dục mơi trương trong trường THPT nói chung bộ mơn
Địa lí nói riêng là việc làm rất quan trọng góp phần nâng cao nhận thức cho học sinh,
ý thức về bảo vệ mơi trường và có những hành động góp phần để hạn chế suy thối
mơi trường. Tuy nhiên hiện nay việc dạy học tích hợp nội dung này chưa được giáo
viên chú trọng. Giáo viên chỉ chú trọng việc cung cấp những kiến thức mới, những
phần trọng tâm của bài học chứ chưa chú trọng lồng ghép những kiến thức phải tích

hợp, bởi vì những kiến thức phải tích hợp chỉ là một đơn vị nhỏ trong một bài học.
Giáo viên coi một đơn vị kiến thức cần phải giảng dạy tích hợp là nằm trong bộ
mơn khác sẽ giảng dạy nhưng mơn Địa lí rất phù hợp để tích hợp giáo dục bảo vệ mơi
trường ở trong và ngồi nhà trường, từ đó học sinh có thái độ tích cực tham gia và bảo
vệ mơi trường.
Từ thực trạng đó và kết hợp với việc dạy học của bản thân trong việc dạy học
tích hợp. Tơi đề xuất những giải pháp thông qua các bài học cụ thể trong môn Địa lí
lớp 12 để nâng cao chất lượng bộ mơn trong việc giáo dục bảo vệ mơi trường trong
chương trình Địa lí trung học phổ thơng.
2.3. Các giải pháp của sáng kiến.
2.3.1. Tích hợp giáo dục mơi trường trong chương trình Địa lí 12 trung học phổ
thơng.
2.3.1.1. Mục tiêu giáo dục môi trường qua các chương / bài.
Tùy theo nội dung từng bài, từng phần trong bài để đưa ra nội dung có thể tích
hợp cho phù hợp. Tích hợp thể hiện ở 3 mức độ:
- Mức độ toàn phần: Tức là mục tiêu và nội dung của cả bài học hoặc cả một
chương trong SGK phù hợp hoàn toàn với mục tiêu và nội dung GDMT.

4


-Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần của bài học có mục tiêu và nội dung gắn với
GDMT.
- Mức độ liên hệ: Các kiến thức GDMT không thể hiện rõ trong bài học, nhưng
các kiến thức trong bài học có điều kiện để liên hệ một cách chặt chẽ với các kiến
thức về GDMT.
Trong SGK Địa lí THPT có nhiều bài học, nội dung có thể tích hợp được việc
GDMT cho học sinh; tôi đề cập đến một số nội dung được lồng ghép nhiều nhất, có
liên quan nhiều nhất đến mơn học, đó chính là tích hợp GDMT dạy học Địa lí lớp 12
cơ bản.

Thống kê các bài Địa lí lớp 12 có thể tích hợp GDMT
Lớp Tên bài Địa chỉ tích hợp
Nội dung GDBVMT có thể Mức
độ
12
tích hp
tớch hp
Bài 8: - Mục 2: ảnh h- - Kiến thức:
Thiên

ởng

của

Biển + Biển Đông có ảnh h-

nhiên

Đông đến thiên ởng rất lớn đến khí

chịu

nhiên Việt Nam

hậu, địa hình và các

ảnh h-

hệ sinh thái vùng ven


ởng

biển.

sâu

+ Biển Đông cung cấp

sắc

nguồn

của

khoáng sản và hải sản,

biển

song không phải là vô

Bộ phận
tài

nguyên

tận nên cần khai thác
hợp lí và bảo vệ môi trờng sống của sinh vật
biển.
+ Biển Đông gây ra
thiên tai nên cần chú ý

phòng, tránh.
- Kĩ năng:
+ Sử dụng bản đồ để
nhận

xét

TNTN

của

5


biển Việt Nam.
+

Biết

phòng

tránh

thiên tai do biển gây
ra.
- Thái độ:
Chia sẻ với đồng bào khi
gặp thiên tai.
Bài 9, - Mục 1: Khí - Kiến thức:


Liên hệ

10:

hậu nhiệt đới + Các thành phần của

Thiên

ẩm gió mùa.

nhiên

-

nhiệt

thành phần tự điểm gió mùa.

đới

nhiên khác:

ẩm

a.

gió

xâm thực bồi đặc điểm do khí hậu


mùa.

tụ.

Mục

b.

2:

Địa

môi trờng tự nhiên Việt
các Nam

gắn

với

đặc

+ Khai thác các điều

hình kiện tự nhiên cần chú ý
nhiệt đới ẩm gió mùa

Sông

ngòi gây ra ( lũ, lụt, trợt lở


của vùng nhiệt đất)
đới ẩm gió mùa.

- Kĩ năng:

-Mục 3: ảnh h- + Sử dụng bản đồ địa
ởng của thiên lý tự nhiên Việt Nam
nhiên nhiệt đới để nhận biết đợc đặc
ẩm

gió

mùa điểm cơ bản của thiên

đến hoạt động nhiên Việt Nam.
của sản xuất và + Lựa chọn cách sử
đời sống .

dụng TNTN (đất) hợp lí,
tránh làm suy thoái môi

Bài

Toàn bài

trờng.
- Kiến thức:

Toàn


14: Sử

+ Suy giảm tài nguyên phần

dụng

rừng và hiện trạng rừng,

6




biện pháp bảo vệ tài

bảo

nguyên rừng.

vệ tài

+ Suy giảm tính đa

nguyê

dạng sinh học do con

n thiên

ngời khai thác quá mức


nhiên

và biện pháp bảo vệ
đa dạng sinh học.
+ Suy thoái tài nguyên
đất do rừng bị chặt
phá, khai thác làm đất
bị giảm độ phì; biện
pháp bảo vệ tài nguyên
đất.
+

Bảo

vệ

các

tài

nguyên khác và bảo vệ
môi trờng.
- Kĩ năng:
+ Tham gia các hoạt
động làm xanh, sạch,
đẹp môi trờng địa phơng.
+ Sử dụng tiết kiệm
TNTN.
- Thái độ:

Có ý thức sử dụng hợp lí
Bài

Toàn bài

và bảo vệ TNTN.
- Kiến thức:

Toàn

15:

+ Các vấn đề quan phần

Bảo

trọng trong bảo vệ môi

vệ

trờng.

môi tr-

+ Một số thiên tai chủ

ờng

yếu (bÃo,, ngập óng, lò
7





quét, hạn hán, động

phòng

đất)

chống

phòng tránh.

thiên

+ Chiến lợc quốc gia về

tai

bảo vệ tài nguyên và



biện

pháp

môi trờng.
- Kĩ năng:

Biết phòng tránh thiên
tai thờng xảy ra ở địa
phơng.
- Thái độ:
Có ý thức phòng tránh
Bài

thiên tai.
- Mục 1: Ngành - Kiến thức:

22:

trồng trọt

Liên hệ

Điều kiện tự nhiên cho

Vấn

phép

phát

triển

các

đề


vùng chuyên canh nông

phát

nghiệp qui mô lớn.

triển

- Kĩ năng:

nông

So sánh, giải thích sự

nghiệ

khác nhau giữa các vùng

p
Bài

nông nghiệp.
- Mục 1: Ngành - Kiến thức:

24:

thuỷ

Vấn


trung khai thác: kiện phát triển ngành

đề

những

phát

kiện

triển



thuỷ

để phát triển + Diện tích đồi núi lớn

sản

tập + Sông, biển tạo điều bộ phận.
điều thuỷ sản và tác động

thuận
khó

sản và ngành

Liên hệ/


lợi của con ngời tới nguồn

khăn lợi thuỷ sản.
thuỷ tạo

điều

kiện

lâm

sản; khai thác triển

ngành

nghiệ

thuỷ sản.

và tác

nghiệp

phát
lâm
động

8



p

- Mục 2: Lâm của con ngời tới nguồn
nghiệp

lợi rừng.
- Kĩ năng:
+ Sử dụng bản đồ để
biết và giải thích sự
phân bố ngành thuỷ
sản.
+ Sử dụng bản đồ, các
số liệu để thấy đợc
các nguy cơ đối với
rừng Việt Nam.
+

Lựa

chọn

quyết

định khi sử dụng tài
nguyên thuỷ sản và tài
nguyên rừng.
- Thái độ:
Ngăn chặn những tác
động tiêu cực tới tài
nguyên

Mục1:

rừng



tài

nguyên thuỷ sản.
Công - Kiến thức:

Bài

-

Liên hệ

27:

nghiệp năng l- +Vai trò của nguồn tài

Vấn

ợng.

đề

- Mục 2: Công ớc) đối với việc phát

phát


nghiệp

triển

biến lơng thực, nghiệp trọng điểm.

một

thực phẩm.

nguyên ( khoáng sản, nchế triển

ngành

công

+ Tác động của con

số

ngời tới môi trờng khi

ngành

khai thác khoáng sản.

công

- Kĩ năng:


nghiệ

Phân tích bản đồ để

p

nhận thấy đợc môi tr9


trọng

ờng ở các khu vực phát

điểm

triển

công

nghiệp

Bài

đang bị đe dọa.
- Mục 2: Các - Kiến thức:

28:

nhân


Vấn

yếu ảnh hởng TNTN có ảnh hëng lín

®Ị

tíi tỉ chøc l·nh ®Õn viƯc tỉ chøc l·nh

tỉ

thỉ

chøc

nghiƯp.

l·nh

- Mục 3: Các công nghiệp vừa khai

thổ

hình thức chủ thác nguồn TNTN vừa

công

yếu về tổ chức thải chất độc hại làm ô

nghiệ


lÃnh thổ công nhiểm môi trờng.

p

nghiệp.

tố

Liên hệ

chủ + Điều kiện tự nhiên và

công thổ công nghiệp.
+ Các trung tâm, vùng

- Kĩ năng:
Thu thập thông tin và
phân tích hậu quả ô
nhiễm chất thải công
nghiệp.
- Thái độ:
Không đồng tình với
việc phát thải một số
chất thải không qua xử
lí của một số nhà máy,
xí nghiệp gây ảnh hởng tới sức khỏe con ng-

Bài


ời.
- Mục 2: Du - Kiến thức:

31:

lịch tập trung + Môi trờng tự nhiên

Vấn

khai thác phần của Việt Nam là nguồn

đề

Tài nguyên du tài nguyên du lịch có

phát

lịch

triển

Bộ phận

giá trị.
+ Các loại tài nguyên du

10


thơng


lịch chính ở nớc ta.

mại,

+Tác động của con ng-

du

ời tới tài nguyên du lịch.

lịch

- Kĩ năng:
Tham

gia

chăm

sóc,

làm vệ sinh môi trờng,
giữ

gìn

môi

trờng


xanh, sạch, đẹp.
- Thái độ:
Biết yêu qúy thiên nhiên
Bài

đất nớc Việt Nam.
- Mơc 2: Khai - KiÕn thøc:

32:

th¸c, chÕ biÕn + TNTN đa dạng

Vấn

khoáng sản và + Nhiều ngành/ công

đề

thuỷ điện.

khai

- Mục 3:Trồng dụng TNTN ảnh hởng tới

thác



thế


cây

mạnh

nghiệp, cây d- - Kĩ năng:



ợc liệu, rau quả Nhận

trung

cận nhiệt và ôn ngành/ công trình có

du

đới.

miền

- Mục 5: Kinh tế trờng.

núi

biển

chế

Bắc


trình
biến chất

khai
lợng

Bộ phận

thác,
môi

sử

trờng

công ( Thuỷ điện, than)
biết

một

số

tác động mạnh tới môi
- Thái độ:
Có ý thức sử dụng tiết

Bộ
Bài


kiệm TNTN.
- Mục 1: Các - Kiến thức:

33:

thế mạnh chủ + Sử dụng tài nguyên liên hệ

Vấn

yếu của vùng. của vùng cha hợp lí làm

đề

Tập trung vào giảm chất lợng đất, n-

chuyể phần
n

nguyên

Bộ phận/

Tài ớc
thiên + Mét sè h¹n chÕ cđa

11


dịch


nhiên

vùng gây ảnh hởng tới



- Mục 2: Các hạn môi trờng tự nhiên.

cấu

chế

chủ

yếu - Kĩ năng:

kinh

của

vùng

(liên Sử dụng bản đồ để

tế

hệ)

phân


tích

việc

sử

theo

dụng hợp lí tài nguyên

ngành

(đất, nớc)

ở Đồng
bằng
sông
Hồng
Bài

- Mục 1: Khái - Kiến thức:

35:

quát chung.

Vấn

- Mục 2: hình nguyên.


đề

thành cơ cấu + Vùng có nhiều thiên

phát

nông - lâm - tai.

triển

ng nghiệp:

Bộ phận/

+ Vùng có khá nhiều tài liên hệ

+ Biện pháp khai thác

kinh

tài nguyên hợp lí và

tế-xÃ

phòng tránh thiên tai.

hội




- Kĩ năng:

Bắc

Sử dụng bản đồ và sơ

Trung

đồ, phân tích những

Bộ

thuận lợi và khó khăn
của

vùng

trong

phát

triển kinh tế.
- Thái độ:
Thông cảm và chia sẽ
những khó khăn đối với
vùng Bắc Trung Bộ.
Bài - Mục 1: Kh¸i - KiÕn thøc:
36:

qu¸t chung.


VÊn

- Mơc 2: Ph¸t thn lợi và cũng không

Liên hệ

+ Là vùng có nhiều

12


đề

triển tổng hợp ít khó khăn (chủ yếu

phát

kinh tế biển

do thiên nhiên gây ra)

triển

đối với phát triển kinh

kinh

tế.


tế



+ Đây là vùng có nhiều

hội



tài nguyên thiên nhiên

duyên

( thuỷ sản, du lịch)

hải

+ Để nâng cao năng

Nam

suất cây lơng thực,

Trung

cần chú ý tới vấn đề

Bộ


thuỷ lợi.
Việc tăng cờng cơ sở hạ
tầng có ý nghĩa to lớn
đối với sự phát triển
kinh tế của vùng.
- Kĩ năng:
+ Phân tích bản đồ
các thế mạnh ở duyên
hải Nam Trung Bộ.
+ Phân tích ảnh hởng
của việc khai thác các
thế

mạnh

của

biển

Bài

đến môi trờng.
- Mục 1: Khái - Kiến thức:

37:

quát chung.

Vấn


- Mục 2: Phát năng về rừng, song nạn

đề

triển cây công phá rừng đang gia tăng

khai

nghiệp

thác

năm.

thế

- Mục 3: Khai nớc ngầm bị đe dọa.

mạnh

thác

Bộ phận

+ Tây Nguyên có tiềm

lâu làm cho lớp phủ rừng
giảm, MT sống và mực




chế + Cần đẩy mạnh các

ở Tây biến lâm sản.

biện pháp hạn chế phá
13


Nguyê

- Mục 4: Khai rừng.

n

thác thuỷ năng + Có nhiều điều kiện
kết hợp thuỷ lợi.

phát triển ngành thuỷ
điện.
- Kĩ năng:
Sử dụng bản đồ, số
liệu

để

phân

tích


tình hình suy giảm
MT

sinh

thái ở Tây

Bài

Nguyên.
- Mục 2: Các - Kiến thức:

38:

thế

mạnh

Vấn

hạn

chế

đề

vùng.

khai


- Mục 3: Khai kinh tế.

thác

thác

lÃnh

theo

chiều nhiều

thổ

sâu:

nhiên.

theo

+

chiều

nghiệp

và +

Đông


Nam

Bộ



của nhiều thế mạnh về tự
nhiên

lÃnh

Trong

Liên hệ

để

phát

triển

thổ + Là vùng đà khai thác
thế

mạnh

tự

công + Phát triển kinh tế
cần chú trọng đến vấn


sâu ở + Trong nông, đề môi trờng.
Đông

lâm nghiệp

Nam

+

Bộ

triển tổng hợp liệu để phân tích tác

Trong

-Kĩ năng:

phát Sử dụng bản đồ, số

kinh tế biển.

động của khai thác tài
nguyên đối với môi tr-

Bài

-

41:


dụng hợp lí và + Thuận lợi và hạn chế

Vấn

cải tạo tự nhiên về TNTN

đề sử ở
dụng

Mục

Đồng

3:

ờng.
Sử - Kiến thức:

Bộ phận

bằng + Sử dụng hợp lí và cải

sông Cửu Long

tạo

tự

nhiên




Đồng

14


hợp lí

bằng sông Cửu Long.

và cải

- Kĩ năng:

tạo tự

Phân tích tác động

nhiên

của con ngời tới các

ở Đồng

thành phần của môi tr-

bằng


ờng Đồng bằng sông

sông

Cửu Long.

Cửu
Long
Bài

- Mục 1: Vùng - Kiến thc:

42:

biển và thềm +Tài nguyên của Biển

Vấn

lục địa của nớc Việt Nam đối với phát

đề

ta

phát

nguyên.

triển


- Mục 3: khai chất

kinh

thác tổng hợp biển.

giàu

Bộ phận

tài triển kinh tế và tác
động của con ngời tới
lợng

môi

trờng

tế, An các tài nguyên + Khai thác tổng hợp và
ninh

vùng

biển

quốc

hải đảo.

và hợp lí nguồn tài nguyên

biển, bảo vệ MT Biển

phòng

Đông, các đảo.

ở Biển

- Kĩ năng:

Đông

+ Sử dụng tiết kiệm

và các

nguồn lợi lấy từ biển.

đảo,

+ Tham gia giữ gìn MT

quần

biển sạch, đẹp.

đảo
Bài

Giáo viên có thể - Kiến thức:


44:

yêu

Địa lí sinh

cầu
viết
đề:

học + Vấn đề tài nguyên
về và môi trờng của địa

tỉnh,

chủ

thành

điểm tự nhiên + Vấn đề sức ép của

phố



TNTN

Bộ phận


Đặc phơng.
của dân c lên MT.

15


tỉnh

(hoặc + Biện pháp khai thác

thành phố)

hợp lí và bảo vệ MT của
địa phơng.
- Kĩ năng:
+ Thu thập thông tin,
xử lí và viết báo cáo.
+

Biết

đợc

nguyên

nhân gây ra ô nhiểm
MT ở địa phơng.
+ Bảo vệ MT địa phơng.
- Thái độ:
Tích cực tham gia vào

các phong trào bảo vệ
MT ở địa phơng
2.3.1.2. Phương pháp tích hợp giáo dục mơi trường qua mơn Địa lí 12.
Giáo dục mơi trường sử dụng nhiều phương pháp dạy học đặc trưng của bộ
mơn, nhưng nó cũng có những phương pháp có tính đặc thù. Vì vậy, ngồi các
phương pháp chung như: thảo luận, trị chơi….giáo dục mơi trường trong mơn địa lí
12 thường vận dụng nhiều phương pháp như:
* Phương pháp đàm thoại gợi mở.
Thường được sử dụng đối với học sinh cả lớp, nhóm hoặc từng học sinh.
Phương pháp này sử dụng hệ thống câu hỏi và những dẫn dắt, giúp học sinh trả lời
những câu hỏi do giáo viên đề ra để các em tìm hiểu và lĩnh hội nội dung về mơi
trường, bảo vệ mơi trường.
Ví dụ:
Bài vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ (lớp 12):
Ở mục khai thác, chế biến khoáng sản, thủy điện giáo viên đưa ra:
- Câu hỏi thứ nhất: Nêu các nguồn tài nguyên khoáng sản, nguồn thủy điện và
phân bố của chúng ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ ?
- Câu hỏi thứ hai: Nêu những ngành công nghiệp được phát triển ở vùng này?

16


- Câu hỏi thứ ba: Hãy mô tả những biến đổi cảnh quan, môi trường ở những
khu vực khai thác khoáng sản hoặc xây dựng nhà máy thủy điện mà em biết?
Sau đó giáo viên gợi ý để học sinh khái quát tác động của con người tới môi
trường, với những cơng trình kĩ thuật lớn càng làm mơi trường thay đổi mạnh nên khi
xây dựng cần cân nhắc và cần có các biện pháp để bảo vệ mơi trường, đảm bảo phát
triển bền vững.
* Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan.
Phương pháp sử dụng bản đồ : Các câu hỏi thông thường để khai thác trên bản

đồ thường có dạng: Ở đâu? Tại sao ở đó? Hay: Chúng có quan hệ với nhau như thế
nào? Hãy quan sát và nêu các đặc điểm của sự vật,..Ví dụ trên bản đồ kinh tế của Việt
Nam, học sinh xác định sự phân bố các khu cơng nghiệp sau đó học sinh khám phá
mối quan hệ giữa sự phân bố khu cơng nghiệp đó với những địa điểm có mơi trường
bị biến đổi, ô nhiễm do tác động của con người. Hoặc trên bản đồ tự nhiên hãy xác
định sự phân bố của vùng hay có lũ của Việt Nam, tìm nguyên nhân gây ra lũ ..
* Phương pháp sử dụng tranh, ảnh, video…
Ví dụ: giáo viên chiếu một đoạn băng, hay môt bức tranh yêu cầu học sinh đặt
tên cho vấn đề được đề cập, mô tả nội dung, nguyên nhân, hậu quả của vấn đề sau đó
học sinh bình luận mức độ tác động, quy mơ, liên hệ tình hình ở Việt Nam hay ở địa
phương các em.
* Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
Thực chất đây là một quan điểm dạy học hiện đại. Bản chất của kiểu dạy học
này là giáo viên tạo các tình huống có vân đề và giúp học sinh nhận thức, giải quyết
các tình huống đó. Tình huống có vấn đề xuất hiện khi có mâu thuẫn giữa cái cho và
cái tìm .
Có 3 tình huống được đưa ra:
- Tình huống khó khăn, bế tắc: Đây là tình huống giữa cái đã biết và cái chưa
biết cần khám phá ví dụ: Đơng Nam Á nằm trong vành đai sinh khống nên có nhiều
loại khống sản, tại sao vấn đề khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên vẫn là
nhiêm vụ quan trọng của mỗi quốc gia.
- Tình huống lựa chọn: giáo viên đưa ra 2 tình huống yêu cầu học sinh lựa
chọn và nêu lí do lựa chọn: thứ nhất phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao, thu

17


được nhiều lợi nhuận nhưng môi trường bị ô nhiễm, thứ 2 phát triển kinh tế với tốc độ
tăng trưởng chậm, nhưng liên tục và ổn định, môi trường không ô nhiễm và hủy hoại.
- Tình huống nhân quả: Đây là trường hợp đi tìm nguyên nhân của một kết

quả, tìm bản chất của một hiện tượng, ví dụ: tại sao tồn cầu hóa lại gây áp lực nặng
nề đối với tự nhiên?
* Phương pháp động não.
Là phương pháp kích thích người học suy nghĩ bằng cách thu thập ý kiến khác
nhau về một vấn đề nào đó mà khơng tiến hành đánh giá, trao đổi hay bình luận ý kiến
đó. Giáo viên có thể sử dụng phương tiện trực quan hoặc thẻ học tập, phiếu học tập.
Phương pháp này được thực hiện theo các bước:
- Nêu tên đề tài và câu hỏi kích thích suy nghĩ cho học sinh
- Yêu cầu cả lớp làm việc: ghi ý kiến vào thẻ
- Khái qt chung về cơng dụng và tính khả thi.
* Phương pháp nghiên cứu.
Là phương pháp trong đó học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên, tìm hiểu
một số vấn đề trong thực tế và sau đó dựa trên các thơng tin thu thập được, tiến hành
phân tích, tổng hợp, so sánh, nêu giải pháp hoặc đề xuất các kiến nghị giải quyết.
Phương pháp này được thực hiện qua các bước:
- Xác định vấn đề, Ví du: Khu vực em sống có bị ơ nhiễm nguồn nước khơng?
Tại sao? Hậu quả như thế nào? Do ai làm…
- Đưa ra các giả thuyết
- Thu thập và xử lý thông tin
- Kết luận
* Phương pháp đóng vai.
Là phương pháp đặc trưng bởi một hoạt động với các nhân vật giả định, mà
trong đó các tình thế trong thực tiễn cuộc sống được thể hiện tức thời thành những
hành động có tính kịch. Trong vở kịch này, các vai do chính học sinh đóng và trình
diễn. Các tình huống có tính kịch được xuất phát từ chính sự hiểu biết, óc tưởng tượng
và trí sáng tạo của các em, khơng cần phải qua tập dượt hay dàn dựng công phu.
Phương pháp này được tiến hành theo các bước:
- Tạo khơng khí đóng vai: vui vẽ, hài hước, thích thú…
- Lựa chọn vai: Phân vai phù hợp tình huống


18


- Theo các vai đã lựa chọn trình diễn
- Sau đó hướng dẫn học sinh thảo luận về các cách giải quyết vấn đề của vai
diễn và có đánh giá vỡ diễn.
* Phương pháp học tập theo dự án.
Đối với học sinh có thể các em nghiên cứu một vấn đề về môi trường ở địa
phương. Giáo viên là người hướng dẫn. Việc lựa chọn các vấn đề nghiên cứu nên vừa
sức với học sinh và phù hợp với điều kiện hiện có của trường và của địa phương. Học
tập theo dự án sẽ tạo hứng thú, đồng thời rèn luyện tính tự lập, phương pháp giải
quyết vấn đề, hạn chế việc học thụ động của học sinh
2.3.2. Hình thức dạy học tích hợp giáo dục mơi trường thơng qua mơn Địa lí lớp
12 được áp dụng ở trường THPT Hà Trung.
Có nhiều hình thức khác nhau có thể tích hợp GDMT trong dạy học Địa lí.
Thơng thường các kiến thức được tích hợp trong giờ học nội khóa và giờ học ngoại
khóa. Tại trường THPT Hà Trung, việc tích hợp giáo dục mơi trường qua mơn Địa lí
lớp 12 được tơi kết hợp hai hình thức sau:
2.3.2.1. Hình thức dạy học nội khóa.
Hình thức dạy học nội khóa là những hoạt động dạy học được ghi cụ thể trong
kế hoạch, trong chương trình nội dung bộ mơn Địa lí của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Các hoạt động này bao giờ cũng có tính chất bắt buộc đối với tất cả học sinh trong lớp
và kết quả học tập của họ phải được giáo viên nhận xét, kiểm tra và đánh giá.
Trong các giờ học nội khóa, thường giáo viên phải tích hợp các nội dung
GDMT bằng các hình thức dạy học đồng loạt cả lớp, dạy học cá nhân, dạy học theo
nhóm.
2.3.1.2. Hình thức dạy học ngoại khóa.
Có nhiều hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa. Có thể nêu ra các hoạt động
sau: Báo cáo ngoại khóa về môi trường
- Mục tiêu: Giúp học sinh mở rộng hiểu biết về mơi trường địa phương, đất

nước, tồn cầu, các biện pháp bảo vệ môi trường. Rèn luyện cho học sinh phương
pháp thu thập tài liệu, khả năng diễn đạt bằng lời nói.
- Nội dung báo cáo: Các vấn đề của địa phương, đất nước, tồn cầu như sự
nóng lên toàn cầu, sự suy giảm đa dạng sinh học, suy thối đất, ơ nhiễm mơi

19


trường..Các biện pháp bảo vệ môi trường thông thường như bảo vệ và xủ lí nguồn
nước bẩn, bảo vệ mơi trường, xử lí, phân loại rác thải…
2.3.3. Một số bài soạn tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong mơn Địa lí 12
THPT.
Để đạt kết quả cao trong dạy học giáo viên có thể soạn giáo án theo nhiều
hướng khác nhau, có thể soạn giáo án theo cách thơng thường hoặc áp dụng công
nghệ thông tin để soạn giáo án điện tử (nếu trường có điều kiện để thực hiện) Trong
hai cách trên thì soạn giáo án điện tử sẽ đem lại hiệu quả cao hơn trong giáo dục mơi
trường, vì qua hỗ trợ của máy tính học sinh có thể xem được các tranh ảnh, các đoạn
video... có liên quan đến bài học một cách sinh động hơn. Trong phần này tôi tiến
hành soạn theo cách áp dụng công nghệ thông tin nhằm đem lại hiệu quả cao nhất
trong giảng dạy.
( Phần phụ lục)
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
Qua việc giảng dạy mơn Địa lí lớp 12 ở trường THPT Hà Trung có lồng ghép
vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường tôi nhận thấy không khí lớp học sơi nổi hơn, các
em hăng hái phát biểu xây dựng bài, kết quả học tập tốt hơn, các em chịu khó sưu tầm
tài liệu, tranh ảnh theo yêu cầu của giáo viên.
Hầu hết các em cho rằng việc lồng ghép GDMT là rất cần thiết, các em có nhu
cầu học tập, tích lũy.
Sau khi được dạy theo hướng tích hợp GDMT, nhiều học sinh cho biết các em
đã thay đổi hành vi cũng như biết vận dụng kiến thức học được về vấn đề môi trường

vào cuộc sống. Các em thường xuyên tham gia lao động ở trường lớp để xây dựng
trường học xanh- sạch- đẹp. Hiệu quả lao động ở trường rất cao, trường lớp sạch sẽ.
Theo các em, học sinh cần được giáo dục về những vấn đề mơi trường tồn cầu,
những vấn đề mơi trường ở nước ta và ảnh hưởng của nó. Từ đó, vận động các em
tham gia xây dựng bảo vệ trường lớp, vườn trường, vườn hoa, công viên, cảnh quan
nơi các em ở. Có ý thức bảo vệ và vận động mọi người cùng bảo vệ môi trường, sử
dụng tiết kiệm tài nguyên. Từ đó nâng cao nhận thức, ý thức của học sinh những chủ
nhân tương lai của đất nước trong việc bảo vệ môi trường.

20


Để có thể đánh giá được kết quả học sinh một cách chính xác, tơi đã tiến hành
kiểm tra khảo sát học sinh với các câu hỏi liên quan tới vấn đề giáo dục môi trường
cho học sinh, đa số các em hiểu và làm được bài.
Các lớp tiến hành kiểm tra là:
- Lớp thực nghiệm:
+ Lớp 12 A, có 45 học sinh.
+ Lớp 12 I, có 44 học sinh.
- Lớp đối chứng:
+ Lớp 12B, có 40 học sinh.
+ Lớp 12 M, có 39 học sinh.
Sau mỗi giờ dạy thực nghiệm ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng, tôi tổ chức
cho học sinh làm bài kiểm tra 45 phút với những nội dung của những bài thực nghiệm
dạy trên lớp. Kết quả thu được như sau:

Bảng thống kê điểm số của các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
Tên
Lớp Sĩ
Điểm số

0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
lớp
dạy số
12A
TN 45
0
0
0
0
0
0
3
14 17
9
2
12M
ĐC 44
0
0
0

0
0
1
5
18 14
6
0
12I
TN 40
0
0
0
0
0
0
2
16 17
4
1
12B
ĐC 39
0
0
0
0
0
1
8
15 13
2

0
Tổng
TN 85
0
0
0
0
0
0
5 30
34 13
3
ĐC 83
0
0
0
0
0
2
13 33 27
8
0
cộng
Qua so sánh kết quả điểm số của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, tơi nhận
thấy có sự khác biệt sau:
- Số lượng HS đạt điểm giỏi ( 9, 10 điểm) ở các lớp thực nghiệm cao hơn các
lớp đối chứng, mức độ chênh lệch khoảng 1,2 đến 2 lần.
- Tỉ lệ HS đạt điểm trung bình của lớp thực nghiệm thấp hơn lớp đối chứng.

21



- Kết quả trên đã chứng tỏ việc tích hợp GDMT trong dạy học Địa lí lớp 12 có
hiệu quả, HS tiếp thu được nội dung kiến thức mới, đồng thời hiểu biết thêm các kiến
thức về môi trường do giáo viên tích hợp khi có vấn đề liên quan. Điều đó cho thấy
đây là một hướng đi đúng và có tính khả thi.

3. Kết luận, kiến nghị.
3.1. Kết luận.
Qua thực tế dạy học ở trường và giảng dạy học sinh khối 10, 11, 12 sau khi triển
khai những công việc mà đề tài đã nêu. Tôi thấy việc thiết kế một bài giảng tích hợp
giáo dục bảo vệ mơi trường trong mơn Địa lí mà vẫn đảm bảo được kiến thức, nội
dung của bài học, lại vừa giúp học sinh hiểu và có ý thức để bảo vệ mơi trường đồng
thời rèn luyện được kỹ năng địa lí cho học sinh là một việc làm rất cần thiết. Đó là
một q trình lâu dài cần có sự hợp tác tích cực của cả giáo viên và học sinh mới có
thể đem lại hiệu quả cao. Từ thực tế, qua phương pháp soạn giảng tích hợp, giảng dạy
hướng dẫn học sinh thì có khoảng trên 90% các em nắm được những kiến thức và sự
hiểu biết nhất định về vấn đề môi trường cũng như những biện pháp khắc phục nhằm
giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường ở gia đình, ngồi xã hội mà trước hết là trong trường
học nơi các em đang học tập hàng ngày, như vậy so với cách soạn giảng khơng tích
hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong bài thì phương pháp này đã đem lại hiệu quả rất
khả quan, tuy nhiên vẫn còn lại một số học sinh gặp khó khăn trong việc xác định
kiến thức chính trong bài, cũng như cách tìm hiểu, sưu tầm, phân tích tổng hợp kiến
thức liên quan đế mơi trường mà trong bài đề cập tới.
Việc tích hợp, lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường với thời gian trong một tiết
học, một tiết thực hành trên lớp để bồi dưỡng cho học sinh một lúc nhiều kiến thức,
kỹ năng là là hết sức khó khăn. Với mục đích này và trong khuôn khổ của đề tài chắc
chắn sẽ không thể đáp ứng hết được những yêu cầu, mong muốn của đồng nghiệp và
các em học sinh, tuy nhiên phần nào cũng mở ra những hướng, những gợi ý cần thiết
để đồng nghiệp và các em học sinh hoàn thiện thêm phần kỹ năng tích hợp cũng như

cung cấp kiến thức địa lí và giáo dục bảo vệ mơi trường trong giảng dạy và học tập.
Nội dung của đề tài khơng lớn, tuy nhiên nó đề cập đến nhiều vấn đề mà đang
được giáo viên, học sinh và phụ huynh quan tâm. Mặc dù vậy đề tài chưa thật sự hồn
chỉnh, nội dung bài viết có thể chưa thật đầy đủ…Vì vậy, rất mong được quý đồng
nghiệp và các em học sinh chia sẻ, góp ý để đề tài được hoàn thiện hơn.
3.2. Kiến nghị.
22


Đối với giáo viên dạy khối 10, 11, 12, cần mạnh dạn và đầu tư nhiều hơn nữa vào
soạn giảng theo hướng tích hợp giáo dục mơi trường trong tất cả các bài, các mục có
thể nhằm giúp trang bị cho các em học sinh những kiến thức cơ bản nhất về môi
trường.
Qua đề tài này, chúng tôi cũng mong muốn việc GDMT thông qua môn học đặc
biệt là bộ mơn Địa lí được tiến hành phổ biến hơn và nó được xem là nhiệm vụ và
trách nhiệm của mỗi người giáo viên.
Giáo dục bảo vệ môi trường là một hoạt động giáo dục liên môn. Bởi vậy tôi
mong ngành Giáo dục cung cấp nhiều tài liệu về môi trường để đưa vào dạy học tích
hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong nhà trường có hiệu quả hơn.
Xác nhận của thủ trưởng đơn vị

Hà Trung, ngày 25/5/2021
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến
kinh nghiệm của mình viết, khơng sao chép
nội dung của người khác.
Người viết sáng kiến

23



24



×