Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

SKKN vận dụng phương pháp trò chơi trong bài luyện tập nhóm halogen nhằm phát huy tính năng động của học sinh, gây hứng thú trong giờ học hóa học ở trường THPT quan hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.28 KB, 18 trang )

MỤC LỤC
Trang
1. Mở đầu……. ........................................................................................…….....1
1.1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu ………….....................................................................2
1.3. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………….......2
2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm ..............................................................2
2.1. Cơ sở lý luận

……………….....................................................................2

2.2. Thực trạng của vấn đề.....................................................................................3
2.3. Các biện pháp tổ chức thực hiện ...................................................................4
2.4. Hiệu quả của đề tài ……………….............................................................9
3. Kết luận và đề nghị...........................................................................................12
3.1. Kết luận: .....................................................................................................12
3.2. Kiến nghị. ....................................................................................................13

1


1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
William Arthur Ward, một nhà giáo dục lỗi lạc của nước Mỹ đã từng nói “Chỉ
nói thơi là thầy giáo xồng, giảng giải là thầy giáo tốt, minh họa biểu diễn là
thầy giáo giỏi, gây hứng thú học tập là thầy giáo vĩ đại”[1]
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo đã nêu: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học
theo hướng hiện đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng
kiến thức, kỹ năng của người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều,


ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học,
tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển
năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa
dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh
ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”.[2]
Đổi mới phương pháp dạy học luôn là nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục
nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh. Một trong số
những biện pháp để đạt được mục đích trên đó là sử dụng trò chơi.Trò chơi vừa là
một hoạt động giải trí vừa là một phương pháp giáo dục.Giáo dục bằng trò chơi,
một phương pháp đã được nhiều nền giáo dục tiên tiến trên thế giới vận dụng. Lồng
ghép trò chơi trong dạy và học mơn Hóa học, kết hợp với những phương pháp dạy
học khác sẽ có ý nghĩa tích cực đối với u cầu đổi mới hiện nay.
Mơn hóa học lớp 10 có các kiến thức tổng quát và khá khó đối với học sinh nói
chung và học sinh các trường miền núi nói riêng, tư duy của các em về các mơn
khoa học tự nhiên nói chung và mơn hóa học nói riêng là yếu. Phương pháp giáo
dục mơn Hóa học theo chương trình giáo dục phổ thơng mới được thực hiện theo
hướng tăng cường các hoạt động cho học sinh, gắn bài học với các phương pháp
dạy học trực quan, trò chơi và hệ thống câu hỏi phù hợp với năng lực tư duy của
học sinh là việc làm hết sức cần thiết .
Đối với học sinh ở một trường miền núi như THPT Quan Hóa, việc dạy học mơn
hóa học lớp 10 với việc sử dụng phần mềm trình chiếu Powerpoint trong dạy học
đã trở nên phổ biến và thực sự đã đem lại rất nhiều hứng thú cho học sinh. Nhưng
việc áp dụng phần mềm Powerpoint trong hoạt động củng cố, luyện tập mới chỉ
dừng ở việc trình chiếu kênh hình, kênh chữ (sơ đồ tư duy, bài tập trắc nghiệm…),
mà chưa khai thác được các ứng dụng của phần mềm này.
Vì vậy, tơi chọn và nghiên cứu đề tài: “Vận dụng phương pháp trò chơi trong
bài luyện tập nhóm halogen nhằm phát huy tính năng động của học sinh, gây
hứng thú trong giờ học Hóa học ở Trường THPT Quan hóa”, rất mong nhận
2



được sự góp ý của các cấp lãnh đạo, ban giám hiệu, tổ chuyên môn để đề tài phát
huy hiệu quả cao hơn.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Góp phần đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của trương trình phổ
thơng mới, nâng cao hiệu quả dạy học mơn Hóa học, tạo hứng thú môn học, khắc
sâu kiến thức, phát huy tính tự giác, độc lập sáng tạo của học sinh.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Cách tổ chức trò chơi trong dạy học hóa học
- Học sinh lớp 10 trường trung học phổ thơng Quan Hóa.
- Nội dung bài 26 tiết 46 hóa học 10
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu tài liệu và các cơng trình nghiên cứu đổi mới PPDH theo hướng
phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh.
- Nghiên cứu bài 26 hóa học 10: Luyện tập nhóm Halogen(Tiết 1)
Bên cạnh đó tơi cịn sử dụng phương pháp quan sát nhằm thu thập các biểu hiện
sinh động, khách quan về thái độ, hứng thú cũng như mức độ tham gia hoạt động
trong giờ học của học sinh.
1.4.2. Phương pháp thực tập sư phạm
Thực nghiệm sư phạm ở trường THPT Quan Hóa, tiến hành theo quy trình của
đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục để đánh giá hiệu quả của đề tài nghiên cứu.
1.4.3. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phương pháp này để thống kê, xử lý, đánh giá kết quả thu được.
2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lý luận
Trong Luật Giáo dục điều 24.2 đã ghi: “ Phương pháp giáo dục phổ thơng
phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp
với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả
năng làm việc theo nhóm,rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn;

tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.”[3]
Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt động học tập chủ động,
chống lại thói quen học tập thụ động của học sinh.
Căn cứ vào mục tiêu trên cùng với việc dựa vào đặc điểm tâm sinh lý của lứa
tuổi học sinh THPT: ham tìm hiểu, tiếp cận, thích cái mới lạ nhưng lại chóng chán.
Do đó việc sử dụng các trị chơi học tập trong giờ học Hóa học là hết sức cần thiết
và có ích. Trị chơi có tác dụng giúp học sinh:[4]
+ Tăng cường khả năng chú ý nắm bắt nội dung bài học phát huy tính năng
động của các em.
3


+ Nâng cao hứng thú cho người học, góp phần làm giảm mệt mỏi, căng thẳng
trong học tập của học sinh. Phát triển tính độc lập, ham hiểu biết và khả năng suy
luận.
+ Tăng cường khả năng thực hành, vận dụng các kiến thức đã học.
+ Tăng cường khả năng giao tiếp giữa giáo viên và học sinh, và giữa học sinh
với nhau, giúp học sinh rèn luyện các khả năng ứng xử, giao tiếp.
+ Thu hút cả lớp theo dõi tham gia các hoạt động.
Khi chơi, các em tưởng tượng, suy ngẫm, thử nghiệm, lập luận để đạt kết
quả mà khơng nghĩ là mình đang học. Kiến thức cung cấp trong giờ Hóa học sẽ
được giảm nhẹ, q trình học tập diễn ra một cách tự nhiên hơn, hấp dẫn hơn.
Trị chơi là phương tiện có ý nghĩa trong việc góp phần thực hiện đổi mới
phương pháp dạy học, nhằm phát huy tính năng động, sáng tạo và gây hứng thú
trong giờ học của học sinh. Ngồi ra thơng qua hoạt động trò chơi còn giúp các em
phát triển được nhiều phẩm chất đạo đức như tình đồn kết, thân ái, lòng trung
thực, tinh thần cộng đồng trách nhiệm. Do vậy quan điểm “Thông qua hoạt động
vui chơi để tiến hành hoạt động học tập” là phù hợp với từng lứa tuổi, từng môn
học.
2.2. Thực trạng việc tổ chức hoạt động học tập trị chơi trong dạy học mơn

Hóa ở trường THPT Quan Hóa
Tại trường THPT Quan Hóa, giáo viên đã thực hiện việc đổi mới phương pháp
dạy học bộ mơn Hóa học theo hướng phát huy tính tích cực của HS như sử dụng
phương pháp vấn đáp tìm tịi, sử dụng phương tiện trực quan, đóng vai, trị chơi,
thảo luận nhóm… Tuy nhiên, việc đổi mới giảng dạy còn chưa được thực hiện một
cách đồng đều và liên tục.
Nguyên nhân của thực trạng
- Về phía trường học:Trường THPT Quan hóa là một trường miền núi với cơ sở
vật chất cịn nhiều khó khăn mãi đến năm học này nhà trường mới có được 4 phịng
học có sử dụng hệ thống máy chiếu phục vụ cho giáo viên có nhu cầu giảng dạy.
Trong đó mơn tin học là 1 phòng riêng như vậy còn 3 phòng với tổng số 20 lớp học
vì vậy vẫn chưa đáp ứng đủ với nhu cầu giảng dạy của giáo viên toàn trường.
- Về giáo viên: Việc tổ chức cho học sinh học tập trị chơi địi hỏi phải đầu tư
thời gian, trí tuệ, tâm huyết, đồng thời giáo viên phải có năng lực tổ chức, điều
khiển q trình dạy học, năng lực cơng nghệ thông tin, đây là một trở ngại đối với
giáo viên bộ môn.
- Đặc điểm của HS khu vực miền núi:
Qua quá trình tìm hiểu và thực tế dạy học ở trường THPT Quan Hóa – Thanh
Hóa, tơi có thể tóm tắt về một số đặc điểm của HS THPT miền núi như sau:
+ Về điều kiện kinh tế xã hội: Đa phần học sinh là con em dân tộc thiểu số,
sống ở miền núi cao, địa hình hiểm trở, sống xa nhau, xa trường nên đi lại khó
khăn, gây cản trở nhiều đến việc đến trường học tập của các em.
4


+ Về ngôn ngữ tiếng Việt: Do đa phần học sinh là người dân tộc thiểu số, hồn
cảnh sống khó khăn, ít được tiếp xúc với phương tiện dạy học hiện đại nên ngơn
ngữ tiếng Việt cịn nghèo, nhiều khi trong lớp các em cịn giao tiếp bằng ngơn ngữ
riêng của dân tộc mình, kĩ năng đọc, viết, diễn đạt câu, phát âm các thuật ngữ khoa
học nhiều khi chưa chính xác.

+ Về khả năng tư duy: Thường tư duy chậm, khi gặp tình huống phức tạp
thường bối rối khơng nhanh chóng tìm ra phương án, khả năng tư duy trừu tượng,
tư duy logic biện chứng chưa cao. Các em thường xem xét sự vật hiện tượng trong
mối quan hệ riêng lẻ, đơn giản. Các em quen tư duy cụ thể, bắt chước, dập khn
nên gặp bài khó, phức tạp khơng tích cực suy nghĩ mà chờ sự hướng dẫn của giáo
viên. Khả năng vận dụng, liên hệ thực tế cịn hạn chế, khả năng phân tích, tổng
hợp, so sánh còn yếu.
2.3. Các biện pháp và tổ chức thực hiện
2.3.1. Xác định nội dung dạy học trị chơi
LUN TẬP NHĨM HALOGEN:TIẾT 1
2.3.2. Mục tiêu:
1.Kiến thức:HS củng cố kiến thức về nhóm halogen: Cấu tạo ngun tử, phân tử,
tính chất hố học của đơn chất và hợp chất halogen, phương pháp điều chế, nhận
biết ion halogen.
2.Kĩ năng: HS rèn luyện làm việc nhóm, kĩ năng trả lời câu hỏi, kĩ năng tham gia
các cuộc thi
3.Thái độ:
Tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức.
4. Định hướng năng lực:
- NL phát hiện và giải quyết vấn đề qua trả lời các câu hỏi với thời gian nhanh nhất
- NL sử dụng ngôn ngữ hóa học qua gọi đúng tên halogen, hợp chất …,
- NL hợp tác qua thảo luận nhóm,
5. Phương pháp dạy học
- Dạy học bằng trò chơi
6. Phương tiện dạy học
- Giáo viên: Máy chiếu, Bảng ghi đội chơi
Hệ thống câu hỏi:[5]
- Học sinh:Ơn tập tồn bộ kiến thức của chương
7.Tiến trình dạy học
7.1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, ổn định trật tự

7.2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài luyện tập
7.3. Bài mới:
2.3.4. Hình thức hoạt động trò chơi
5


VUI HÓA HỌC
Lớp chia làm 4 đội. Mỗi đội cử ra 2 bạn chơi
2.3.5. Tiến trình hoạt động
Hoạt động khởi động: Chào hỏi
- Mục tiêu: Các đội thi giới thiệu được tên đội, các thành viên
+ Giới thiệu được tên đội
+ Giới thiệu tên thành viên
Lớp cử ra 2 bạn tổng kết điểm thi của các đội
c. Tổ chức hoạt động
- Bước 1:
- Các đội thi về vị trí của đội mình
- Bước 2: Các đội tham gia thi
- Bước 3: BGK tổng hợp và công bố điểm, tuyên dương đội giành chiến thắng ở
phần thi đầu tiên.

Cuộc thi được diễn ra gồm 4 phần
Phần thứ nhất: Khởi Động
Phần thứ hai: Vượt Chướng Ngại Vật
Phần thứ ba: Tăng Tốc
Phần thứ tư: Về đích

Phần thứ nhất: Khởi Động
Có 4 gói câu hỏi,mỗi gói câu hỏi có có 3 câu tương ứng mỗi câu 10 điểm. Mỗi
đội chơi sẽ chọn một gói câu hỏi thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi là 10S

Gói câu hỏi số 1:
Câu 1: Flo là đơn chất chỉ có tính...
Đáp án: oxi hóa
Câu 2: Brom đơn chất tồn tại ở trạng thái…
Đáp án: Trạng thái lỏng
Câu 3: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của clo là …
Đáp án:3s23p5
Gói câu hỏi số 2:
6


Ô CHỮ

Câu 1: Trong công nghiệp người ta sản xuất iốt từ ...
Đáp án:Từ rong biển
Câu 2: Muối ăn được sản xuất trực tiếp từ …
Đáp án:Nước biển
Câu 3: Dung dịch HI gọi tên là gì?
Đáp án: Axit iothidric
Gói câu hỏi số 3:
Câu 1: Trong phân tử HClO4 clo có số oxi hóa ....
Đáp án: +7
Câu 2: Iot đơn chất tồn tại ở trạng thái?
Đáp án: Rắn
Câu 3: Vai trò của Br2 khi tác dụng với nước?
Đáp án: Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
Gói câu hỏi số 4:
Câu 1: Muối iot có hơn 90% khối lượng là hợp chất gì?
Đáp án: NaCl
Câu 2: Trong các ion halogenua F-, Cl-, Br-, I- ion nào có tính khử mạnh nhất?

Đáp án: ICâu 3: Công thức phân tử của clorua vơi?
Đáp án:CaOCl2

Phần thứ hai: Vượt Chướng Ngại Vật
Có 8 ơ tương ứng, mỗi ô là một thông tin liên quan nhóm halogen, ở mỗi ơ chữ
lại chứa các từ chìa khóa:Giải được ơ chữ các em sẽ được 10 điểm, sau khi lật mở
tất cả các ơ chữ sẽ có các từ trong ơ chữ chìa khóa. Nếu giải được ơ chữ chìa khóa
sẽ được 20 điểm
Câu 1: Ơ chữ số 1 là ơ chữ gồm có 3 chữ cái. Hóa chất dùng để nhận biết tinh bột?
Trả lời : Iot: Chữ chìa khóa T
Câu 2: Ơ chữ gồm 7 chữ cái:
Trong tự nhiên các Halogen chủ yếu tồn tại ở dạng nào?
Đáp án: Hợp chất :Chữ chìa khóa C
Câu 3: Ơ chữ thứ 3 gồm 8 chữ cái
HF khơng đựng trong bình làm từ vật liệu này?
7


Đáp án: Thủy tinh :Chữ chìa khóa T
Câu 4: Ơ chữ thứ 4 gồm có 6 chữ cái
Tính chất hóa học cơ bản của các Halogen?
Đáp án: oxihoa. :Chữ chìa khóa A
Câu 5: Là ơ chữ gồm có 10 chữ cái
Liên kết giữa 2 nguyên tử Halogen?
Đáp án:Cộng hóa trị :Chữ chìa khóa N,R
Câu 6: Ơ chữ gồm 5 chữ cái
Tên một loại nước tẩy?
Đáp án: Javen :Chữ chìa khóa A
Câu 7: Ô chữ gồm 4 chữ cái
Ở điều kiện thường nguyên tố hóa học này ở trạng thái lỏng?

Đáp án: Brom: Chữ chìa khóa B
Câu 8: Ơ chữ gồm có 9 chữ cái :Chất chỉ thị dùng nhận biết Cl2 và HCl
Đáp án: Giấy quỳ ẩm :Chữ chìa khóa:I

H

I

O

T

O

P

C

H

A

T

T

H

U


Y

T

I

N

H
8


C

Q

O

X

I

H

O

A

O


N

G

H

O

A

J

A

V

E

N

B

R

O

M

T


I

M

A

U

Y

T

R

I

M

Đáp án ơ chữ chìa khóa

Giáo viên giới thiệu dung dịch AgNO3 để nhận biết các chất

DUNG DỊCH AgNO3 PHÂN BIỆT CÁC ION F-, Cl-, Br-, I•

Muối chứa gốc F- khơng phản ứng.



NaF+AgNO3




Các muối Cl- tạo kết tủa trắng

Khơng tác dụng

9




NaCl + AgNO3

AgCl + NaNO3
(Trắng)



Muối Br- tạo kết tủa vàng nhạt
NaBr + AgNO3

AgBr + NaNO3
(vàng nhạt)



Muối I- tạo kết tủa vàng đậm.
NaI + AgNO3

AgI + NaNO3

(vàng đậm)

Phần thứ ba:

Tăng Tốc

Có 4 câu hỏi mỗi câu trả lời đúng được 20 điểm, các đội lần lượt trả lời vào
giấy trong thời gian 10s.
Câu 1: Điền số tiếp theo vào dấu chấm (?)
19
35,5
?
127
Đáp án: 80
Câu 2: Hãy cho biết hợp chất nước giaven có tên gọi bắt nguồn từ đâu?
Đáp án: Thành phố của nước pháp
Câu 3: Điền số thích hợp vào dấu chấm (?)
85, 53, 35, ? , 9
Đáp án: 17
Câu 4: Người điều chế thành cơng khí flo an tồn là người nước nào?
Đáp án: Henry Moisson ( Pháp )

Phần thứ tư:

Về đích

Có 4 gói câu hỏi mỗi gói có 3 câu hỏi với các giá trị điểm là 12, 20 và 30 các đội
lần lượt chọn gói câu hỏi mỗi câu hỏi có thời gian trả lời 10s. Nếu đội này khơng
trả lời được thì các đội khác sẽ giành quyền trả lời nếu trả lời đúng thì sẽ được điểm
từ đội chơi khơng trả lời được.


Gói câu hỏi 1:
Câu 1: (10đ)
Chất dẻo có tên viết tắt PVC là hợp chất hữu cơ của halogen nào?
Đáp án:Clo
Câu 2: (20đ)
10


Sắp xếp các HX sau theo thứ tự tính axit giảm dần: HF, HBr, HCl, HI?
Đáp án: HI > HBr > HCl > HF
Câu 3: (30đ)
Tại sao rau luộc sẽ xanh hơn nếu ta cho thêm chút muối?
Đáp án: vì nước sẽ sôi ở nhiệt độ cao hơn 100oC một chút, diệp lục trong rau được
giữ

Gói câu hỏi 2:
Câu 1: (10đ)
Sản phẩm của phản ứng Fe+ Cl2 là chất nào?
Đáp án: FeCl3
Câu 2: (30đ)
Axit nào sau đây bốc khói mạnh trong khơng khí ẩm: HCl, H3PO4, HBr?
Đáp án:HCl

Gói câu hỏi 3:
Câu 1: (10đ)
Người nông dân sản xuất muối gọi là gì?
Đáp án: Diêm dân
Câu 2: (20đ)
Trong phản ứng với nước, flo thể hiện tính chất hóa học gì?

Đáp án: oxi hóa mạnh
Câu 3: (30đ)
Bệnh gây ra do khẩu phần ăn thiếu muối iot?
11


Đáp án: Bướu cổ

Gói câu hỏi 4:
Câu 1: (10đ)
Tên gọi của KI là?
Đáp án: Kali iotua
Câu 2: (20đ)
Màu của khí clo?
Đáp án: Màu vàng lục
Câu 3: (30đ)
Hiện tượng iot chuyển từ thể rắn sang thể khí gọi là?
Đáp án:Thăng hoa
Hoạt động tổng kết
- Nhận xét đánh giá kết quả của từng đội. thơng qua sự tích cực, sự hứng thú, sự
của các đội thi và cả những kết quả mà các đội thi đạt được trong q trình hoạt
động.
- Cơng bố điểm từng phần thi và kết quả chung cuộc.
- Trao quà cho các đội.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Qua q trình thực tổ chức hoạt động trị chơi cho học sinh ở trường miền núi
THPT Quan Hóa, tôi đã thu được nhiều kết quả khả quan như sau:
2.4.1. Kết quả định tính:
-Về tạo hứng thú học tập cho học sinh: Hoạt động của trò chơi đã tạo hứng
thú học tập, khơi dậy lịng ham hiểu biết, lơi cuốn HS tự giác tham gia nhiệt tình

các hoạt động, phát huy tính tích cực, nỗ lực của HS. Qua chuỗi các hoạt động trị
chơi tơi nhận thấy các em bớt rụt rè hơn, thể hiện mình nhiều hơn.
- Về giáo dục nhận thức: Hoạt động trò chơi đã giúp HS củng cố, đào sâu, mở
rộng những tri thức đã học trên lớp, ngoài ra giúp HS vận dụng tri thức đã học vào
giải quyết những vấn đề thực tiễn đời sống đặt ra theo phương châm học đi đôi với
hành, lí thuyết gắn liền với thực tiễn
12


- Về rèn luyện kĩ năng: Hoạt động trò chơi đã rèn luyện cho HS khả năng tự
quản, kĩ năng tổ chức, ngồi ra cịn góp phần phát triển kĩ năng giao tiếp, giải quyết
vấn đề. Từ đó các em tự tin hơn trong các hoạt động học tập cũng như trong đời
sống.
2.4.2. Kết quả định lượng
- Với việc tổ chức dạy học bằng hình thức trị chơi của mơn hóa học, nhiều em
học sinh đã có khả năng tự học, tự sáng tạo, say mê tìm tịi để chiếm lĩnh tri thức và
vận dụng vào thực tiễn để đạt kết quả cao nhất trong học tập.
- Sau khi học sinh học xong tôi đã cho làm thử bài kiểm tra 15 phút với lớp
10 A1 và 10 A3
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Câu 1: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của các nguyên tố nhóm halogen là
A. ns2np4
B. ns2np3
C. ns2np5
D. ns2np6
Câu 2: Trong hợp chất, nguyên tố Flo chỉ thể hiện số oxi hóa là
A. 0
B. +1
C. -1
D. +3

Câu 3: Khí Cl2 khơng tác dụng với
A. khí O2
B. dung dịch NaOH C. H2O D. dung dịch Ca(OH)2
Câu 4: Chất nào có khả năng thăng hoa?
A. N2
B. Br2
C. H2
D. I2
Câu 5: Trong phịng thí nghiệm, clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp
chất nào sau đây?
A. KCl
B. KMnO4
C. NaCl
D. HCl
Câu 6: Trong phịng thí nghiệm, clo được điều chế bằng cách cho HCl đặc phản
ứng với
A. NaCl
B. Fe
C. F2
D. KMnO4
Câu 7: Công thức phân tử của clorua vôi là
A. Cl2.CaO
B. CaOCl2
C. Ca(OH)2 và CaO
D. CaCl2
Câu 8: Hóa chất nào sau đây không được đựng bằng lọ thủy tinh ?
A. HNO3
B. HF
C. HCl
D. NaOH

Câu 9: Trong các halogen sau đây, halogen có tính oxi hóa mạnh nhất là
A. Brom
B. Clo
C. Iot
D. Flo
Câu 10: Khí HCl có thể được điều chế bằng cách cho tinh thể muối ăn tác dụng với
chất nào sau đây?
A. H2SO4 loãng
B. HNO3
C. H2SO4 đậm đặc
D. NaOH
13


Câu 11: Muối NaClO có tên là
A. Natri hipoclorơ
B. Natri hipoclorit.
C. Natri peclorat
D. Natri hipoclorat
Câu 12: Khí G được dùng để khử trùng cho nước sinh hoạt. Khí G là
A. CO2
B. O2
C. Cl2
D. N2
Câu 13: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl?
A. Al
B. KMnO4
C. Cu(OH)2
D. Ag
Câu 14: Clo không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. NaOH
B. NaCl
C. Ca(OH)2
D. NaBr
Câu 15: Trong nước clo có chứa các chất:
A. HCl, HClO
B. HCl, HClO, Cl2.
C. HCl, Cl2.
D. Cl2.
Câu 16: Sục khí clo vào lượng dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường, sản phẩm là
A. NaCl, NaClO. B. NaCl, NaClO2. C. NaCl, NaClO3. D. Chỉ có NaCl.
Câu 17: Ứng dụng nào sau đây không phải của Clo?
A. Khử trùng nước sinh hoạt.
B. Tinh chế dầu mỏ.
C. Tẩy trắng vải, sợi, giấy.
D. Sản xuất clorua vôi, kali clorat.
Câu 18: Nhận xét nào sau đây về hiđro clorua là khơng đúng?
A. Có tính axit.
B. Là chất khí ở điều kiện thường.
C. Mùi xốc.
D. Tan tốt trong nước.
Câu 19: Kim loại nào sau đây tác dụng với khí Cl2 và dung dịch HCl tạo ra cùng
một muối là
A. Cu
B. Mg
C. Fe
D. Ag
Câu 20: Phản ứng nào sau đây xảy ra không tạo muối FeCl2?
A. Fe + HCl
B. Fe3O4 + HCl

C. Fe + Cl2
D. Fe + FeCl3
Câu 21: Liên kết hóa học giữa các nguyên tố trong phân tử HCl thuộc loại liên kết:
A. Cộng hóa trị khơng cực
B. Ion
C. Cộng hóa trị có cực
D. Hiđro
Câu 22: Dung dịch nào sau đây không phản ứng với dung dịch AgNO3?
A. NaCl
B. NaF
C. CaCl2
D. NaBr
Câu 23: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl là:
A. Cu, Fe, Al
B. Fe, Mg, Al
C. Cu, Pb, Ag
D. Fe, Au, Cr
Câu 24: Nước Gia-ven dùng để tẩy trắng vải, sợi vì có
A. Tính khử mạnh
B. Tính tẩy màu mạnh
C. Tính axit mạnh
D. Tính oxi hóa mạnh
14


Câu 25: Trong phịng thí nghiệm nước Gia-ven được điều chế bằng cách:
A. Cho khí clo tác dụng với nước
B. Cho khí clo tác dụng với dung dịch Ca(OH)2
C. Cho khí clo sục vào dung dịch NaOH lỗng
D. Cho khí clo vào dung dịch KOH lỗng rồi đun nóng 1000C


Đápán: 1C,2C,3A,4D,5D, 6D, 7B, 8B, 9D, 10C, 11B, 12C,13D,14B,15B,16A,
17B, 18A, 19B, 20C, 21C, 22B, 23B, 24D, 25C
- Kết quả bài kiểm tra 15 phút sau khi tổ chức trải nghiệm như sau:
+ Lớp đối chứng (ĐC): 10A3
+ Lớp thực nghiệm (TN):10A1
Bảng 1. Bảng phân loại trình độ HS lần kiểm tra
Lầ
Phương
n
Số bài
án
KT
ĐC
38
1
TN
30

Điểm yếu

Điểm TB

Điểm khá

Điểm giỏi

SL

%


SL

%

SL

%

SL

%

8

21.1

25

65.7

5

13.2

0

0

0


0

12

40

14

46.67

4

13.33

Qua kết quả nghiên cứu ta thấy rằng, ở lớp tổ chức dạy học theo trò chơi tỷ lệ
đạt điểm khá giỏi đều cao hơn lớp đối chứng. Ngược lại, tỷ lệ điểm trung bình và
dưới trung bình của lớp đối chứng lại cao hơn. Điều đó phần nào cho thấy học sinh
lớp được tổ chức theo hình thức trị chơi sẽ tiếp thu kiến thức nhiều hơn và tốt hơn.
Một trong những nguyên nhân đó là: Khi tổ chức hoạt động trò chơi , học sinh
được hoạt động nên sẽ hứng thú học tập, tích cực, chủ động, khả năng hiểu và nhớ
bài tốt hơn. Những kiến thức trong sách vở đã được các em tiếp thu và vận dụng
vào thực tiễn đời sống nên khả năng sáng tạo tốt hơn rất nhiều.
Còn ở lớp đối chứng, lớp học vẫn diễn ra nghiêm túc ở các tiết nội khóa, học
sinh vẫn chăm chú tiếp thu bài giảng, nhưng các em tiếp thu thụ động về kiến thức,
vì thế khả năng vận dụng sáng tạo chưa cao, các em chưa thấy hết được ý nghĩa của
môn học trong đời sống nên chưa hứng thú tìm tịi, chưa chủ động trong học tập.
3. Kết luận và kiến nghị
3.1. Kết luận
Qua thời gian giảng dạy tại trường THPT Quan Hóa – một trường miền núi cao

của Thanh Hóa, nơi có chất lượng đầu vào thấp, học sinh khơng ham học trong khi
đời sống nhân dân cịn nghèo. Tơi muốn bằng sức mình làm thay đổi điều gì đó vì
lợi ích của học sinh, của nhân dân Quan Hóa. Tôi hiểu được rằng việc thay đổi ý
thức của con người là vơ cùng khó khăn, và để thay đổi ý thức học tập của học sinh
thì trước hết người giáo viên phải thay đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
của mình. Tơi đã từng bước thay đổi các hoạt động dạy học, giao quyền chủ động
15


cho các em, kích thích sự tị mị tìm hiểu kiến thức ở mỗi học sinh. Tôi luôn gắn
dạy học với việc tổ chức các trị chơi, tơi mạnh dạn kết hợp dạy học nội khóa với
những cuộc thi lí thú, bổ ích để làm tăng hứng thú học tập cho học sinh.
Việc tổ chức hoạt động trò chơi là một trong những sự thay đổi cần thiết trong
dạy học. Đây khơng phải là hoạt động có thể áp dụng ở tất cả các nơi dung của
chương trình nhưng nó có tác dụng vơ cùng to lớn làm tăng hứng thú của học sinh
đối với môn học. Các bài học Hóa học sẽ trở nên hấp dẫn, được các em mong chờ
để khám phá kiến thức mới. Và khi đã học tốt kiến thức, thấy bài học gần gũi với
đời sống hàng ngày thì việc vận dụng kiến thức để phục vụ đời sống là hết sức tự
nhiên.
Tổ chức hoạt động trị chơi trong dạy học hóa học địi hỏi người giáo viên phải
kiên trì, chịu khó tìm tịi, phải có nhiệt huyết nghề nghiệp. Hơn nữa đối với học
sinh ở một trường miền núi, chủ yếu là các em dân tộc thiểu số, đời sống khó khăn,
mức độ tiếp thu kiến thức cịn chậm thì người giáo viên phải thật sự “say nghề”,
phải tìm cách biến những bài học trở nên dễ hiểu, dễ nhớ, “học mà vui”. Làm được
như vậy các em sẽ có động cơ, hứng thú học tập và hiệu quả giáo dục sẽ được nâng
cao.
Việc tổ chức hoạt động trị chơi trong dạy học hóa học cần được vận dụng một
cách linh hoạt, phối hợp với các môn học khác thành dạy học theo chủ đề tích hợp
sẽ làm tăng hiệu quả dạy học, nâng cao chất lượng bộ môn.
3.2. Kiến nghị

Để tổ chức được các hoạt động trị chơi và các thí nghiệm trực quan trong dạy
học Hóa học cần có sự trợ giúp về phương tiện,nhất là máy chiếu.Tại trường THPT
Quan Hóa mới có 3 phịng được lắp đặt máy chiếu cho ba tổ chun mơn rất ít so
với nhu cầu dạy học của các giáo viên, vì thế việc tơi mong được sự quan tâm của
các cấp, các ngành đối với cơ sở vật chất của nhà trường.
Trên đây là những kinh nghiệm rất nhỏ mà tôi đã đúc rút được từ q trình giảng
dạy ở trường miền núi THPT Quan Hóa, tôi xin chia sẻ với các đồng nghiệp. Dù
đã rất nhiều cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Tơi mong nhận
được sự đóng góp ý kiến từ Ban giám hiệu nhà trường, các đồng nghiệp để tôi bổ
sung, rút kinh nghiệm, tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp giáo dục miền núi.
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG

Thanh Hóa, ngày 5 tháng 5 năm 2021
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của
người khác

16


Trần Thị Dung

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1].Các câu châm ngôn về hóa học:( Tài liệu trên mạng)
[2].Nghị quyết hội nghị trung ương 8 khóa VI
[3]. Luật giáo dục 2005.
[4]Tài liệu bồi dưỡng giáo viên trung học về dạy học tích cực.
[5]. Sách hóa học vui.Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên)
Nhà xuất bản Hà Nội
[5]. Sách giáo khoa hóa học 10.Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên), Nhà

xuất bản giáo dục Việt Nam năm 2019
[5].Sách giáo viên hóa học 10. Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên), Nhà
xuất bản giáo dục Việt Nam năm 2019

17


18



×