Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

SKKN vận dụng giáo dục STEM bằng dự án sản xuất kẹo mạch nha từ mầm lúa trong dạy học bài enzym và vai trò của enzym trong quá trình chuyển hóa vật chất – sinh học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.64 KB, 17 trang )

VẬN DỤNG MƠ HÌNH GIÁO DỤC STEM BẰNG DỰ ÁN SẢN XUẤT KẸO
MẠCH NHA TỪ MẦM LÚA TRONG DẠY HỌC BÀI “ENZYM VÀ VAI TRỊ
CỦA ENZYM TRONG Q TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT” – SINH HỌC
10 – THPT Ở TRƯỜNG THPT BỈM SƠN.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
I.1. Lí do chọn đề tài
Khoa học tự nhiên nói chung, mơn sinh học nói riêng ngày càng đóng vai trị
quan trọng trong nền kinh tế của thời đại công nghệ. Tuy nhiên để thu hút được HS
u thích và lựa chọn mơn học này lại gặp nhiều khó khăn bởi vì hiện nay các hoạt
động học tập chủ yếu vẫn diễn ra trong phạm vi khơng gian lớp học và cịn nặng về
kiến thức lí thuyết hàn lâm mà ít thực hành thực tế và hoạt động trải nghiệm, Do vậy
chưa kích thích được HS có hứng thú, động cơ say mê tham gia nghiên cứu, học tập
hiệu quả và u thích mơn học.
Một trong những giải pháp đó là sử dụng giáo dục STEM trong dạy học có thể tạo
cho HS có hứng thú, động lực, u thích tìm hiểu khoa học mơn học và vận dụng kiến
thức khoa học để giải quyết vấn đề thực tế cuộc sống, thơng qua đó phát triển toàn diện
các phẩm chất và năng lực ở người học. Sinh học 10,11 có rất nhiều bài có thể vận dụng
các kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề thực tiễn, vận dụng mơ hình giáo dục STEM
để dạy học. Trong đề tài này tôi đề cập đến vấn đề : Vận dụng giáo dục STEM bằng
dự án sản xuất kẹo mạch nha từ mầm lúa trong dạy học bài “Enzym và vai trị của
enzym trong q trình chuyển hóa vật chất – sinh học 10” nhằm phát triển phẩm
chất, năng lực người học (đặc biệt là năng lực thực nghiệm và năng lực vận dụng tri thức
giải quyết các vấn đề thực tiễn) và thực hiện được yêu cầu dạy học tích hợp nội dung
kiến thức.
I.2. Mục đích nghiên cứu.
- Giúp học sinh phát triển các năng lực học tập.
- Giúp học sinh vận dụng các kiến thức liên môn vào thực tiễn.
I.3. Đối tượng nghiên cứu.
8 lớp học sinh lớp 10 năm học 2020 – 2021 làm nghiên cứu, kết quả thi của từng năm
được đánh giá và rút kinh nghiệm cho các năm tiếp theo.
I.4. Phương pháp nghiên cứu.


- Thu thập thơng tin, tìm hiểu tư liệu liên quan: Tìm hiểu thơng tin qua sách giáo
khoa, sách giáo viên, và qua mạng.
- Tích hợp : kết hợp mơ hình STEM trong giảng dạy.
II. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Mơ hình giáo dục STEM là gì?
STEM là cụm từ viết tắt của một hình thức giáo dục mới hướng đến kinh tế tri thức
với sự kết hợp của 4 lĩnh vực, bao gồm: Khoa Học (Science), Công Nghệ (Technology),
Kỹ Thuật (Engineering) và Toán Học (Math). Nhằm trang bị cho người học bộ kỹ năng
và kiến thức kết hợp ở 4 mảng trên để đào tạo những thế hệ đón đầu xu hướng cách mạng
cơng nghiệp 4.0. Mục đích chính của hệ thống này có thể nói gọn là: “Thực tế hóa”
những mớ kiến thức khơ khan trong giáo trình, hướng đến sát hơn với cái đích cuối cùng
là khả năng hành động và giải quyết vấn đề thực tế thông qua áp dụng kiến thức
[3,6,7,8,9].
Giáo dục STEM [13]

1


STEM về bản chất được hiểu là trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng cần
thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học. Các kiến thức
và kỹ năng này phải được tích hợp, lồng ghép và bổ trợ cho nhau, giúp học sinh không
chỉ hiểu biết về nguyên lý mà cịn có thể thực hành và tạo ra được những sản phẩm trong
cuộc sống hằng ngày. Giáo dục STEM sẽ thu hẹp khoảng cách giữa hàn lâm và thực tiễn,
tạo ra những con người có năng lực làm việc “tức thì” trong mơi trường có tính sáng tạo
cao và sử dụng trí óc có tính chất cơng việc ít lặp lại trong thế kỷ 21.
Mơn học STEM là gì? [13]
STEM là môn học mà học sinh được học các kiến thức về khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật
và tốn học một cách tích hợp. Thơng thường, các mơn học STEM được thiết kế ở dạng
chủ đề và học sinh được học kiến thức tích hợp dựa trên các chủ đề này. Ví dụ, khi học
một chủ đề về hệ mặt trời, học sinh không chỉ đơn thuần học về khoa học để nghiên cứu

xem hệ mặt trời gồm những thành phần nào hay đặc điểm của chúng ra sao mà cịn được
học những ý tưởng phát hiện ra kính thiên văn (tức là tìm hiểu Cơng nghệ), học về giá đỡ
cho kính thiên văn (liên quan đến mơn Kỹ thuật), hay học cách tính tỷ lệ khoảng cách
giữa các ngơi sao hay bán kính của các ngơi sao (chính là mơn Tốn học). Mơn học
Robotics chính là mơn học điển hình cho giáo dục STEM.
Học STEM như thế nào? [13]
Một trong những phương pháp dạy và học mang lại hiệu quả cao nhất cho giáo dục
STEM là phương pháp “Học qua hành” -“Learning by doing”. Phương pháp “Học qua
hành” giúp học sinh có được kiến thức từ kinh nghiệm thực hành chứ không phải chỉ từ
lý thuyết. Bằng cách xây dựng các bài giảng theo chủ đề và dựa trên thực hành, học sinh
sẽ được hiểu sâu về lý thuyết, nguyên lý thông qua các hoạt động thực tế. Chính các hoạt
động thực tế này sẽ giúp học sinh nhớ kiến thức lâu hơn, sâu hơn. Học sinh sẽ được làm
việc theo nhóm, tự thảo luận tìm tịi kiến thức, tự vận dụng kiến thức vào các hoạt động
thực hành rồi sau đó có thể truyền đạt lại kiến thức cho người khác. Với cách học này,
giáo viên không còn là người truyền đạt kiến thức nữa mà sẽ là người hướng dẫn để học
sinh tự xây dựng kiến thức cho chính mình.
Tại sao giáo dục STEM lại quan trọng? [13]
Một thống kê ở Mỹ cho thấy từ năm 2004 đến năm 2014, việc làm liên quan đến khoa
học và kỹ thuật tăng 26%, gấp hai lần so với tốc độ tăng trưởng trung bình của các ngành
nghề khác. Trong khi đó, việc làm STEM có tốc độ tăng trưởng gấp 4 lần so với tốc độ
tăng trưởng trung bình của các ngành khác nếu tính từ năm 1950 đến 2007.
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì nhu cầu việc làm liên quan đến STEM ngày
càng lớn, địi hỏi ngành giáo dục cũng phải có những thay đổi để đáp ứng nhu cầu của xã
hội. Giáo dục STEM có thể tạo ra những con người đáp ứng được nhu cầu cơng việc của
thế kỷ mới, có tác động lớn đến sự thay đổi nên kinh tế đổi mới.
Trong một bài phát biểu trước thượng nghị viện Mỹ, Bill Gates đã từng nói: “Chúng ta
khơng thể duy trì được nền kinh tế dẫn đầu tồn cầu trừ khi chúng ta xây dựng được lực
lượng lao động có kiến thức và kỹ năng để sáng tạo”. Bill Gates đặc biệt nhấn mạnh đến
vai trò của giáo dục trong việc xây dựng lực lượng lao động này. Ơng nói tiếp: “Chúng ta
cũng khơng thể duy trì được một nền kinh tế sáng tạo trừ phi chúng ta có những cơng dân

được đào tạo tốt về tốn học, khoa học và kỹ thuật”.
2


Các kỹ năng STEM được hiểu như thế nào?
Giáo dục STEM không phải là để học sinh trở thành những nhà toán học, nhà khoa học,
kỹ sư hay những kỹ thuật viên mà là phát triển cho học sinh các kỹ năng có thể được sử
dụng để làm việc và phát triển trong thế giới công nghệ hiện đại ngày nay. Vâng, đó
chính là kỹ năng STEM. Kỹ năng STEM được hiểu là sự tích hợp, lồng ghép hài hịa từ
bốn nhóm kỹ năng là: Kỹ năng khoa học, kỹ năng cơng nghệ, kỹ năng kỹ thuật và kỹ
năng tốn học.
* Kỹ năng khoa học: là khả năng liên kết các khái niệm, nguyên lý, định luật và các cơ
sở lý thuyết của giáo dục khoa học để thực hành và sử dụng kiến thức này để giải quyết
các vấn đề trong thực tế.
* Kỹ năng công nghệ: Là khả năng sử dụng, quản lý, hiểu biết, và truy cập được công
nghệ. Công nghệ là từ những vật dụng hằng ngày đơn giản nhất như quạt mo, bút chì đến
những hệ thống sử dụng phức tạp như mạng internet, mạng lưới điện quốc gia, vệ tinh…
Tất cả những thay đổi của thế giới tự nhiên mà phục vụ nhu cầu của con người thì được
coi là cơng nghệ.
* Kỹ năng kỹ thuật: Là khả năng giải quyết vấn đề thực tiễn diễn ra trong cuộc sống
bằng cách thiết kế các đối tượng, hệ thống và xây dựng các quy trình sản xuất để tạo ra
đối tượng. Hiểu một cách đơn giản, học sinh được trang bị kỹ năng kỹ thuật là có khả
năng sản xuất ra đối tượng và hiểu được quy trình để làm ra nó. Học sinh phải có khả
năng phân tích, tổng hợp và kết hợp để biết cách làm thế nào cân bằng các yếu tố liên
quan (như khoa học, nghệ thuật, công nghệ, kỹ thuật) để có được một giải pháp tốt nhất
trong thiết kế và xây dựng quy trình. Ngồi ra, học sinh cịn có khả năng nhìn nhận ra
nhu cầu và phản ứng của xã hội trong những vấn đề liên quan đến kỹ thuật.
* Kỹ năng tốn học: Là khả năng nhìn nhận và nắm bắt được vai trị của tốn học trong
mọi khía cạnh tồn tại trên thế giới. Học sinh có kỹ năng tốn học sẽ có khả năng thể hiện
các ý tưởng một cách chính xác, áp dụng các khái niệm và kĩ năng toán học vào cuộc

sống hằng ngày.

3


Giáo dục STEM cịn cung cấp những kỹ năng gì?
Ngồi những kỹ năng về khoa học, công nghệ, kỹ thuật và tốn học, giáo dục STEM cịn
cung cấp cho học sinh những kỹ năng cần thiết giúp học sinh phát triển tốt trong thế kỷ
21 như: kỹ năng giải quyết vấn đề, tư duy phản biện, kỹ năng cộng tác, kỹ năng giao
tiếp…
Kỹ năng giải quyết vấn đề là kỹ năng rất cần cho học sinh trong thế kỷ 21, thế kỷ mà số
lượng các cơng việc có tính chất sáng tạo và không lặp đi lặp lại tăng mạnh, đòi hỏi
người lao động phải chủ động trang bị năng lực giải quyết vấn đề. Tư duy phản biện
được hiểu là một q trình tư duy và phân tích thơng tin theo một hướng khác của một
vấn đề để từ đó làm sáng tỏ và khẳng định lại vấn đề. Đây thực sự là một cách tiếp cận
tốt trong giáo dục mà vốn từ xưa tới nay, học sinh tiếp nhận thông tin, kiến thức từ giáo
viên một cách thụ động. Tư duy phản biện sẽ giúp học sinh hiểu vấn đề sâu hơn, hình
thành lối suy nghĩ logic và kỹ năng xử lý thông tin tốt hơn. Kỹ năng cộng tác và giao tiếp
cũng là các kỹ năng vô cùng quan trọng để phát triển trong thế kỷ 21 bởi các cơng việc
ngày càng địi hỏi sự chia sẻ, giao tiếp và các kỹ năng này sẽ khiến vấn đề được giải
quyết một cách nhanh chóng, trơi chảy và mang lại hiệu quả cao.
Vai trị của Cơng nghệ (T) và Kỹ thuật (E)
Chương trình giáo dục của thế kỷ 20 chủ yếu tập trung vào Khoa học (S) và Tốn học
(M) mà xem nhẹ vai trị của Cơng nghệ (T) và Kỹ thuật (E). Khơng chỉ cần Tốn học và
Khoa học, trong thế kỷ 21 chúng ta còn cần Công nghệ và Kỹ thuật cũng như các kỹ
năng cần thiết như: kỹ năng tư duy phản biện, giải quyết vấn đề, làm việc theo nhóm, và
cộng tác. Các kỹ năng về kĩ thuật cho phép học sinh có thể tiếp cận những phương pháp,
nền tảng để thiết kế và xây dựng các thiết bị từ đơn giản đến phức tạp mà xã hội cần hoặc
đã và đang sử dụng. Học sinh được cung cấp các kiến thức về công nghệ sẽ có khả năng
sử dụng cơng nghệ thành thạo, đem lạitính hiệu quả cao hơn, nhanh hơn, chính xác trong

cơng việc. Nếu nền giáo dục khơng có T and E thì học sinh chỉ được trang bị lý thuyết,
4


khái niệm, nguyên lý, công thức, định luật mà không được trang bị kiến thức để áp dụng
vào thực tiễn. Vì vậy, việc kết hợp các kỹ năng STEM ngày càng trở nên quan trọng
trong thế kỷ 21.
STEM là tích hợp
Rào cản lớn nhất trong nền giáo dục truyền thống là sự tách rời giữa bốn lĩnh vực quan
trọng: Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật, và Tốn học. Sự tách rời này sẽ tạo ra khoảng
cách lớn giữa học và làm, giữa nhà trường và doanh nghiệp. Học sinh, sinh viên được
đào tạo theo mơ hình truyền thống sẽ mất một khoảng thời gian để hiểu cách các cơ sở lý
thuyết, nguyên lý được chuyển thành các ứng dụng thực tế trong khi kiến thức đã bị mài
mòn. Hơn nữa, tư duy liên kết các sự vật, hiện tượng với các ứng dụng và kỹ thuật cũng
rất hạn chế.
Giáo dục STEM là phương pháp tiếp cận liên ngành tạo ra sự kết hợp hài hòa giữa các
lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật và Tốn học nhằm mang đến cho học sinh
những trải nghiệm thực tế thậtc sự có ý nghĩa. Việc dạy và học STEM tăng tính hấp dẫn
với học sinh, giúp học sinh hiểu sâu hơn vấn đề, đạt hiệu quả học tập cao hơn .
Giáo dục STEM tại Việt Nam
Chúng ta đang sống trong thời đại hịa nhập cao giữa các quốc gia có văn hóa khác nhau,
nhu cầu trao đổi công việc và nhân lực cũng ngày một cao. Bối cảnh đó địi hỏi ngành
giáo dục cũng cần chuẩn bị cho học sinh những kỹ năng và kiến thức theo chuẩn toàn
cầu.
Giáo dục STEM với nhiệm vụ cung cấp các kiến thức và kỹ năng cần thiết cho học sinh
thế kỷ 21 sẽ là mô hình giáo dục diện rộng trong tương lai gần của thế giới. Phương pháp
giáo dục STEM còn khá mới mẻ và có phương pháp tiếp cận khác trong giảng dạy và học
tập nên cần được sự quan tâm và nhận thức của tồn xã hội. Những người hoạch định
chính sách cần có phương pháp nâng cao nhận thức của các tầng lớp xã hội về giáo dục
STEM, từ các bậc cha mẹ, giáo viên, nhà trường, đến nhữngnhà giáo dục các cấp. Cải

cách giáo dục là điều tất yếu, triển khai giáo dục STEM để đón đầu xu hướng phát triển
giáo dục sẽ đặt nền móng vững chắc cho sự phát triển cuả đất nước trong tương lai.

2. Quy trình vận dụng giáo dục STEM lập kế hoạch dạy học bài Enzym và vai trị
của enzym trong q trình chuyển hóa vật chất – Sinh học 10
2.1. Quy trình chung [1,2,3,6,7,8,9,11]
Căn cứ vào nội dung kiến thức trong chương trình mơn học và
các hiện tượng, q trình gắn với các kiến thức đó trong tự nhiên; quy
c 1. Lựa trình hoặc thiết bị cơng nghệ có sử dụng kiến thức đó trong thực tiễn...
chọn chủ đề để lựa chọn chủ đề của bài học.
bài học
Bướ

Sau khi chọn chủ đề của bài học, cần xác định vấn đề cần giải
quyết để giao cho học sinh thực hiện sao cho khi giải quyết vấn đề đó,
Bước 2. Xác
học sinh phải học được những kiến thức, kĩ năng cần lĩnh hội trong
định vấn đề
chương trình mơn học đã được lựa chọn (đối với STEM kiến tạo) hoặc
cần
giải
vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã biết (đối với STEM vận dụng)
5


quyết

để xây dựng bài học.
Trong quá trình này, GV tiến hành thử nghiệm để có thể hình
dung các khó khăn học sinh có thể gặp phải, các cơ hội vận dụng kiến

thức để giải quyết vấn đề cũng như xác định được đúng đắn các tiêu chí
của sản phẩm trong bước 3.

Bước 3. Xây
Sau khi đã xác định vấn đề cần giải quyết/sản phẩm tạo ra, cần
dựng tiêu chí xác định rõ tiêu chí của giải pháp/sản phẩm. Những tiêu chí này là căn
của
thiết cứ quan trọng để đề xuất giả thuyết khoa học/giải pháp giải quyết vấn
bị/giải pháp đề/thiết kế mẫu sản phẩm.
giải
quyết
Các tiêu chí cũng phải hướng tới việc định hướng quá trình học
vấn đề
tập và vận dụng kiến thức nền của học sinh chứ không nên chỉ tập trung
đánh giá sản phẩm vật chất.
Bước
4.
Thiết kế tiến
trình tổ chức
hoạt
động
dạy học

Bao gồm (1) Hoạt động trải nghiệm thực hành thực tế; (2)
Hoạt động khám phá kiến thức mới, luyện tập, vận dụng sáng tạo;
(3) Hoạt động kiểm tra, đánh giá. Mỗi hoạt động học được thiết kế rõ
ràng về mục đích, nội dung và sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn
thành, cách thức tổ chức các hoạt động. Các hoạt động học đó có thể
được tổ chức cả ở trong và ngoài lớp học (ở trường, ở nhà và cộng
đồng).


II.2. Thực trạng của vấn đề.
- Hiện nay môn Sinh là môn không được chú ý nhiều ở các trường phổ thơng. Một lí do
là mơn Sinh thuộc tổ hợp khối B, trong khi khối B được ít trường đại học xét tuyển và
không được đa dạng về ngành nghề, chủ yếu là trường Y trong khi đó trường Y lại lấy với
số điểm quá cao.
- Việc dạy học của giáo viên chưa thực sự đổi mới, vẫn đang ngại tiếp cận với những vấn
đề mới, bởi vì khi dạy một bài theo phương pháp mới thì cần tốn rất nhiều thời gian, sự
đầu tư công sức của giáo viên.
- Học sinh trường THPT Bỉm Sơn thực tế là rất năng động, sáng tạo. Ham học hỏi, nếu
như giáo viên mà phân công các công việc học theo dự án các em rất hào hứng, phấn
khởi và tham gia rất trách nhiệm.
II. 3. Giải pháp thực hiện
Vận dụng quy trình lập kế hoạch dạy học bài Enzym và vai trị của enzym
trong q trình chuyển hóa vật chất – Sinh học 10 [4,5,10,12]
Bước 1: Lựa chọn chủ đề bài học
Căn cứ vào nội dung kiến thức bài 14. “Enzim và vai trị của Enzym trong q
trình chuyển hóa vật chất”, bài 15. “Một số thí nghiệm về enzim” trong chương trình
Sinh học 10, điều kiện thực tế ở địa phương và các quy trình cơng nghệ có sử dụng các
kiến thức đó trong thực tiễn,... để lựa chọn chủ đề của bài học. Đó là: “Ứng dụng của
Enzym trong sản xuất kẹo mạch nha”.
Bước 2: Xác định vấn đề cần giải quyết
Với chủ đề “Ứng dụng của Enzym trong sản xuất kẹo mạch nha”, GV yêu cầu HS
giải quyết các vấn đề sau:
6


(1) Mạch nha là gì? Có những cơng dụng gì, phương pháp (quy trình) làm kẹo mạch
nha từ mầm lúa và tinh bột? Cơ chế tạo ra kẹo mạch nha từ mầm lúa và tinh bột? các
lĩnh vực ứng dụng khác của enzym mà em biết?

(2) Lớp chia thành 4 nhóm (cách chia nhóm?). Mỗi nhóm thực hiện quy trình làm
kẹo mạch nha, quay video q trình nhóm thực hiện quy trình và làm ra sản phẩm và
thực hiện yêu cầu sau: Quan sát hiện tượng (quay lại clip) đổ hồ tinh bột dần dần vào
Enzym để nhận thấy quá trình thay đổi như thế nào. Nêu hiện tượng và giải thích hiện
tượng.
(3) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tác của enzime trong mầm lúa
(như nhiệt độ, độ pH, nồng độ cơ chất, nồng độ enzim); Xác định mối quan hệ giữa quá
trình làm kẹo mạch nha với nội dung của bài học “Enzim và vai trị của enzym trong q
trình chuyển hóa vật chất – Sinh học 10”. Trên cơ sở đó xác định nhiệm vụ học tập của
bài học.
(4) Nêu khái niệm, cấu trúc và cơ chế tác động của enzime. Liên hệ giải thích tại sao
cơ thể khơng thể thiếu vitamin, khống chất? Nếu thiếu hoặc lạm dụng dư thừa gây hậu
quả như thế nào? Tại sao hầm thịt với đu đủ, dứa nhanh nhừ;…
(5) Lấy ví dụ thực tế chứng minh vai trị của enzime trong q trình chuyển hóa vật
chất trong cơ thể và tế bào. Tế bào có thể tự điều chỉnh q trình chuyển hóa vật chất
bằng cách nào? Nếu khơng điều chỉnh được thì gây hậu quả gì? Lấy ví dụ minh họa.
Bước 3: Xây dựng tiêu chí của sản phẩm/giải pháp giải quyết vấn đề
Đây là một hoạt động rất cần thiết. Với mục đích phát huy hết năng lực của các em
trong nhóm trong việc hợp tác làm việc nhóm. So với với các chủ đề xây dựng dạy học
theo dự án, STEM .. chúng tơi đã có sự cải tiến về viêc đánh giá. Gồm có 3 phiếu đánh
giá:
Phiếu 1: Đánh giá thành viên trong nhóm do nhóm trưởng và các bạn trong nhóm
quyết định. Đánh giá theo % năng suất. Để tránh sự cào bằng, cả nể giữa các em chúng
tôi yêu cầu mỗi nhóm ít nhất có hai mức đánh giá khác nhau.
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ DÀNH CHO NHĨM
STT

Họ và tên

Chức vụ

trong
nhóm

Nhiệm vụ
được phân
cơng

Thời gian Điểm nhóm đánh giá
hồn thành

1
2
Phiếu 2: Phiếu đánh giá nhóm do giáo viên đánh giá
Gồm: Tiêu chí đánh giá sản phẩm và tiêu chí về khoa học
Tiêu chí

Điểm tối Điểm
đa
được

Thực hiện đúng quy trình

2 điểm

( có clip minh họa)
Sản phầm đạt yêu cầu ( màu vàng như mật ong, quánh, 2 điểm
dẻo, trong, thơm..
7

đạt



Nếu khơng thành cơng phải giải thích được vì sao khơng
thành cơng
Giải thích được cơ chế làm ra kẹo mạch nha

2 điểm

Làm được các thí nghiệm chứng minh các yếu tố ảnh 2 điểm
hưởng đến hoạt tính của Ezim
Trình bày được kiến thức chung về Enzim

1 điểm

Trình bày rõ ràng và sinh động

1 điểm

Phiếu 3: Phiếu đánh giá giữa các nhóm.
Để có thể theo dõi và đánh giá một cách cơng bằng, chúng tơi cho các nhóm đánh giá
chéo. Mỗi nhóm sẽ cho điểm 3 nhóm cịn lại.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHÉO GIỮA CÁC NHÓM
VD: Đây là phiếu đánh giá chéo của nhóm 1
Tiêu chí

Điểm tối Nhóm 2
đa

Thực hiện đúng quy trình


2 điểm

Nhóm 3

Nhóm 4

( có clip minh họa)
Sản phầm đạt yêu cầu ( màu vàng như mật 2 điểm
ong, quánh, dẻo, trong, thơm..
Nếu khơng thành cơng phải giải thích
được vì sao khơng thành cơng
Giải thích được cơ chế làm ra kẹo mạch 2 điểm
nha
Làm được các thí nghiệm chứng minh các 2 điểm
yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của Ezim
Trình bày được kiến thức chung về Enzim 1 điểm
và vận dụng trong thực tiễn
Trình bày rõ ràng, sinh động và sáng tạo

1 điểm

Điểm cá nhân = Là tính điểm trung bình trung của 5 đánh giá. cách đánh giá mà chúng
tơi thấy phát huy hết được tính chủ động của học sinh. Dù trong một nhóm nhưng có sự
phân chia điểm khác nhau, em nào đóng góp nhiều điểm cao hơn những em đóng góp ít.
5 con điểm đánh giá là:
1. Điểm đánh giá nhóm do giáo viên đánh giá (điểm của nhóm lấy cho mỗi cá nhân).
2. Điểm tự đánh giá của nhóm cho mỗi thành viên.
3. Điểm đánh giá chéo của các nhóm.
4. Điểm kiểm tra kiến thức giữa các nhóm.
8



5. Điểm kiểm tra kiến thức bằng các câu hỏi trắc nghiệm
Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
(1) Hoạt động trải nghiệm thực hành thực tế
Mục đích:
*HS được trải nghiệm thực hành thực tế tạo sản phẩm kẹo mạch nha từ tinh bột
hoặc gạo nếp và mầm lúa;
*Rèn luyện phát triển được các kĩ năng
- Sử dụng Tốn học như một cơng cụ để tính toán tỉ lệ khối lượng các nguyên liệu, thời
lượng mỗi khâu trong quy trình, thiết bị,… sao cho tỉ lệ thành công cao, đạt hiệu quả
kinh tế nhất; thống kê được kết quả thực nghiệm và sai số.
- Phân tích và thiết kế kỹ thuật: Từ quy trình đã tìm hiểu, xác định và chuẩn bị được đúng
đủ về số lượng và chất lượng các nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị để thực hiện; Tiến hành
thực hiện được quy trình làm ra sản phẩm kẹo mạch nha;
- Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông để tạo bảng biểu, sử dụng internet với
mục đích tìm kiếm thơng tin, làm các videoclip ghi lại q trình nhóm đã thực hiện
nhiệm vụ tạo ra sản phẩm.
*Thơng qua q trình đó kết nối các lĩnh vực Cơng nghệ, Tốn học, Kỹ thuật và
rèn luyện phát triển được 5 phẩm chất (Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách
nhiệm), 3 năng lực chung (Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo); năng lực đặc thù mơn Sinh học (Tìm hiểu kiến thức sinh học).
* Trong quy trình kĩ thuật, các nhóm học sinh thử nghiệm các ý tưởng dựa trên
nghiên cứu của mình, sử dụng nhiều cách tiếp cận khác nhau, mắc sai lầm, chấp nhận và
học từ sai lầm và thử lại. Sự tập trung của học sinh là phát triển các giải pháp để giải
quyết vấn đề đặt ra, nhờ đó học được và vận dụng được kiến thức mới trong chương trình
giáo dục.
Nội dung: Tìm hiểu quy trình làm kẹo mạch nha từ mầm lúa và tinh bột; chuẩn bị
nguyên liệu, đồ dùng, thiết bị; thực hiện quy trình tạo sản phẩm; Trình bày cách thức
thực hiện, giới thiệu sản phẩm và thảo luận về sản phẩm tạo ra; điều chỉnh phương án

(quy trình) ban đầu…
Thời lượng: Cần phải thống nhất và đưa ra cho học trò trước khi đưu ra tiêu chí
sản phẩm. Chủ đề này chúng tơi kết hợp ln thí nghiệm của Enzim vào để chưng sminh
nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt tính của Enzim. Cụ thể kế hoạch như sau
Hoạt động chính
Thời lượng
Giao nhiệm vụ dự án , nghiên cứu kiến thức nền và chọn quy 1 tiết
trình làm kẹo mạch nha
Tiến hành nghiên cứu và thử nghiệm
2 tuần ở nhà
Báo cáo, giới thiệu sản phẩm và hình thành kiến thức chung về 1 tiết.
Enzim
Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Quy trình làm kẹo mạch nha; bản
báo cáo, minh chứng làm ra sản phẩm (videoclip ghi lại quá trình thực hiện quy trình) và
sản phẩm kẹo mạch nha; những điều chỉnh của phương án/quy trình ban đầu (nếu có)
Cách thức tổ chức hoạt động: Thể hiện ở bảng sau:
Giáo dục STEM
9


HĐ1: Xác định vấn đề

Bước
1.
Xác định
vấn đề/nhu
cầu thực
tiễn

? HS tái hiện lại kiến thức cũ trả lời các câu hỏi sau: (1) Đơn

phân của protein, gluxit, lipit, axit nucleic? (2) Trong ống tiêu hóa, để
tiêu hóa hóa học được các đại phân tử protein, gluxit, lipit,… thành các
đơn phân cần có sự tham gia của chất gì? (3) Thế nào là chuyển hóa
vật chất?
Enzim là chất khơng thể thiếu trong q trình chuyển hóa vật chất
trong cơ thể và trong tế bào. Hiện nay enzim được ứng dụng nhiều trong
thực tế. Một trong những ứng dụng rất lâu đời cho đến hiện tại đó là sản
xuất kẹo mạch nha. Vậy kẹo mạch nha là gì, được sản xuất như thế nào?
Ngồi ứng dụng làm kẹo mạch nha, emzim cịn được ứng dụng trong
những lĩnh vực nào?
GV chia mỗi lớp thành 4 nhóm học tập
? Các nhóm tìm hiểu về QUY TRÌNH SẢN XUẤT KẸO MẠCH NHA
VÀ BÁO CÁO kết quả tìm hiểu được.
Tài liệu: trên mạng internet, qua trang Google

Bước

2.

Bước
4.
Lựa chọn 1
phương
án/quy
trình

Bước
5.
Thực hiện
quy trình

và tìm hiểu
trả lời các
câu
hỏi
(ngồi lớp
học)

HĐ3: Trình bày/bảo vệ/lựa chọn 01 phương án (quy trình) thực hiện
Các nhóm báo cáo xong và thống nhất quy trình.
Ngun liệu: thóc 0,5 kg: bột gạo nếp: 1 kg.
(1) Thóc ngâm và ủ thành mầm dài tầm 5- 6 cm.( Mầm màu vàng).
Rủ bỏ trấu, chỉ lấy mầm, cho vào máy sinh tố xay nhuyễn tạo thành dung
dịch.
(2) Nấu bột gạo thành hồ tinh bột để nguội tầm 40 – 50 độ C. Và đổ dung
dịch làm từ bước 1 vào.
(3) Cho hồn hợp đó ra lọc bẳng vải lọc lấy dung dịch.
(4) Cho dung dịch từ bước 3 lên bếp đun (vừa lửa và khuấy nhẹ nhàng
liên tục), đun đến khi dung dịch cơ lại có màu cánh gián (vàng ngà, quánh
dẻo, trong), thơm mùi kẹo ta được sản phẩm là kẹo mạch nha.
HĐ4: Tạo sản phẩm, tìm hiểu và trả lời các câu hỏi
+ 4 nhóm/lớp, mỗi nhóm đều thực hiện theo quy trình đã thống nhất;
chụp ảnh, làm videoclip ghi lại q trình thực hiện; Mơ tả hiện tượng khi
đổ hồ tinh bột dần dần vào dịch mầm lúa, nguyên nhân gây ra hiện tượng
đó.
+ 4 nhóm/lớp, mỗi nhóm thực hiện theo quy trình cải tiến, sau đó tìm hiểu
và trả lời được các câu hỏi sau: (được thiết kế là phiếu học tập phát về
cho các nhóm)
- Vai trò tác dụng của các thành phần mầm lúa, hồ tinh bột hoặc
cơm nếp trong quá trình hình thành kẹo mạch nha? Enzym trong mầm lúa
có tên là gì? thành phần của nó? Cơ chế tác động của Enzym trong mầm

lúa để tạo sản phẩm kẹo mạch nha như thế nào?
- Nếu mầm lúa phát triển thành mầm dài hơn 7cm, có màu xanh
10


như mạ thì có tạo thành kẹo mạch nha được không? Tại sao?
- Tại sao phải nấu bột thành hồ tinh bột? Nhóm 1 làm thêm thí
nghiệm để bột gạo sống và cho dung dịch của mầm lúa vào thì có tạo ra
sản phẩm kẹo mạch nha khơng? khơng sử dụng mầm lúa mà thay vào đó
là dung dịch xay từ củ khoai tây thì có tạo sản phẩm là kẹo mạch nha hay
không?
- Tại sao phải để hồ tinh bột nguội 50 - 60 0C? Nhóm 2 làm thêm
thí nghiệm dịch mầm lúa được đun sôi hoặc để trong tủ lạnh thì ảnh
hưởng như thế nào đến sự hình thành mạch nha?
- Nhóm 3 làm thêm thí nghiệm: cho thêm ít giấm (tầm 100ml) vào
dung dịch mầm lúa thì có tạo ra sản phẩm khơng?
- Nhóm 4 làm thêm thí nghiệm: Với một lượng hồ tinh bột như
nhau, nếu cho dung dịch xay từ mầm lúa là 500 gam và 100g. Trường hợp
nào dễ thành công hơn? thời gian biến đổi sẽ thay đổi như thế nào?
Đồng thời, GV tiến hành thực hiện quy trình và làm ra kẹo mạch
nha để có thể hình dung các khó khăn học sinh có thể gặp phải, các cơ
hội vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề
Bước
6.
Chia sẻ và
thảo luận
Bước
7.
Điều chỉnh
thiết kế


HĐ5: Trình bày cách thức thực hiện và thảo luận về sản phẩm tạo ra; điều
chỉnh phương án (quy trình) ban đầu.
Mỗi nhóm sẽ báo cáo sản phẩm của mình bằng các hính thức: Qua
trình chiếu, hoặc vào giấy A0 (Phải có minh chứng ảnh, clip về các bước
trong vịng 5 phút ). Đánh giá được sản phẩm nhóm mình làm ra đạt hay
không đạt yêu cầu. Nếu không đạt phải xác định được nguyên nhân và đề
xuất phương án điều chỉnh.

(2) Hoạt động khám phá hình thành kiến thức mới, luyện tập củng cố, vận
dụng sáng tạo
Mục đích: Hình thành kiến thức khoa học và vận dụng kiến thức để giải quyết các
vấn đề thực tiễn; kết nối các lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật, tốn học và rèn
luyện phát triển được các phẩm chất, năng lực chung, năng lực đặc thù đặc biệt là năng
lực vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực hành thực tiễn.
Nội dung: Nghiên cứu tài liệu, liên hệ thực hành thực tiễn thực hiện nhiệm vụ học
tập liên quan đến nội dung học tập của chủ đề.
Thời lượng: Trên lớp 1 tiết
Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Các kiến thức khoa học liên quan và
vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề thực tiễn.
Cách thức tổ chức hoạt động: Vận dụng phương pháp, biện pháp dạy học tích
cực: Dạy học nhóm, dạy học khám phá, vấn đáp tìm tịi,…
(2.1) Hoạt động khám phá hình thành kiến thức mới:
Thơng qua q trình làm kẹo mạch nha và trả lời các câu hỏi ở bước 5 trong
Hoạt động trải nghiệm thực hành thực tế, kết hợp với các tài liệu sách giáo khoa, HS
xác định mối quan hệ giữa thí nghiệm làm kẹo mạch nha với nội dung của bài học
“Enzim và vai trò của enzym trong quá trình chuyển hóa vật chất – Sinh học 10” và chủ
động khám phá xây dựng nên những kiến thức mới của bài học, theo tiến trình sau:
HS nghiên cứu và trả lời các câu hỏi theo nhóm học tập
11


Nội dung bài học


Câu 1: Enzim sử dụng trong quá trình làm kẹo mạch nha được
tổng hợp từ đâu? Trong sản phẩm tạo thành có cịn Enzim khơng?
Enzim có bị biến đổi khơng?
Hãy nêu định nghĩa Enzim là gì?
Câu 2: Enzim trong mầm lúa có tên là gì? Thành phần của nó? En
zim có cấu trúc hóa học như thế nào?
 Khái quát về cấu trúc của Enzim?
Câu 3: Vai trò tác dụng của các thành phần mầm lúa, hồ tinh bột
hoặc cơm nếp trong quá trình hình thành kẹo mạch nha? Cơ chế
tác động của Enzim trong mầm lúa để tạo sản phẩm kẹo mạch nha
như thế nào?
Câu 4: Nếu không sử dụng là mầm lúa mà thay vào đó là dung
dịch xay từ củ khoai tây thì có tạo sản phẩm là kẹo mạch nha hay
không?
 Khái quát cơ chế tác động của Enzim?
( Gọi chất bị enzim tác động là cơ chất)
Câu 5: - Tại sao phải nấu tinh bột thành hồ tinh bột? Nếu để bột
gạo sống đó và cho dung dịch của mầm lúc xay vào thì có tạo ra
sản phẩm kẹo mạch nha không?
Tại sao phải để hồ tinh bột nguội 50 - 600C? Nếu dịch mầm lúa
được đun sơi hoặc để trong tủ lạnh thì ảnh hưởng như thế nào đến
sự hình thành mạch nha?
 Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến hoạt tính của Enzim?
Câu 6: Nếu như với dung mầm của mầm lúa ta cho thêm ít giấm
(tầm 100ml) thì có tạo ra sản phẩm khơng? Theo em thì enzim
Amilaza trong mầm lúa hoạt động tốt ở độ PH bằng bao nhiêu?

Enzim trong dạ dày người hoạt động trong mơi trường có độ PH
như thế nào?
 Độ pH ảnh hưởng như thế nào đến hoạt tính của Enzim?
Câu 7: Với một lượng hồ tinh bột như nhau, nếu cho dung dịch
xay từ mầm lúa là 500 gam và 100g. Trường hợp nào dễ thành
công hơn? thời gian biến đổi sẽ thay đổi như thế nào?
 Nồng độ Enzim ảnh hưởng như thế nào đến hoạt tính của
Enzim?
Câu 8: Với một lượng dung dịch mầm lúa xác định , cho hồ tinh
bột vào từ từ, hoạt tính của Enzim sẽ thay đổi như thế nào?
 Nồng độ cơ chất ảnh hưởng như thế nào đến hoạt tính của
Enzim? (Các nhóm vẽ đồ thị )
Câu 9: Nếu tế bào khơng có Enzim thì hoạt động sống có diễn ra
được hay khơng?
Câu 10: Quan sát hình 14.2 trả lời câu hỏi câu hỏi lệnh
Câu 11: Tế bào điều chỉnh q trình chuyển hóa vật chất và năng
lượng bằng cách nào?
Câu 12: Thế nào là ức chế ngược?

I. Enzim
1. Định nghĩa
…………….
…………….
…………….
2. Cấu trúc
…………….
…………….
3. Cơ chế tác
động
…………….

…………….
…………….
…………….
…………….
…………….
…………….
4. Các yếu tố ảnh
hưởng đến hoạt
tính của Enzim
4.1. Nhiệt độ
…………….
…………….
4.2. Độ pH
…………….
…………….
…………….
…………….
…………….
4.3. Nồng độ
enzim
…………….
…………….
…………….
4.3. Nồng độ cơ
chất
…………….
…………….
…………….
II. Vai trò của
enzim trong q

trình chuyển hóa
vật chất

Trong q trình này, HS được hướng dẫn tổng hợp kiến thức mới và được giải
đáp những thắc mắc để hiểu rõ bài học. Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh được
12


trình bày, miêu tả, phân tích các trải nghiệm, các quan sát thu nhận được và liên hệ
với những kiến thức bài học.
(2.2) Hoạt động luyện tập củng cố, vận dụng sáng tạo
Tổ chức trên lớp tôi chia thành 4 nhóm đã chia từ tiết trước ngổi nhìn lên bảng. Các
nhóm lần lượt báo cáo sản phẩm. Các nhóm sẽ chấm điểm, và tôi cũng chấm vào phiếu
điểm.
Sau khi nghe xong báo cáo, kết hợp với việc trả lời các câu hỏi trong quy trình ( cũng
phát trước cho học sinh) để GV rút ra kiến thức về Enzim.
Cần chú ý đến hoạt động củng cố và đánh giá kiến thức giữa các nhóm: để dảm
bảo việc tất cả các thành viên trong nhóm đều tham gia, các nhóm sẽ lần lượt hỏi nhóm
bạn mình các câu hỏi liên quan đến kiến thức và cách làm quy trình, Thơng thường các
bạn sẽ hỏi nhưng bạn lâu nay được coi là chưa chăm, khơng chú ý để trả lời. nếu nhóm
nào trả lời tốt điểm của nhóm gv điều chỉnh lên, nhóm nào trả lời khơng tốt điểm của
nhóm sẽ bị điều chỉnh xuống. Và tôi cũng đã từng điều chỉnh nhóm từ 10 xuống 9,5, có
nhóm từ 9 xuống 8,5 khi có một thành viên trong nhóm trả lời câu hỏi khơng chính xác.
Như vậy cách đánh giá này giúp cho các nhóm học sinh phải thực sự chủ động, khơng ỉ
lại bạn khác vì các nhóm được quyền chỉ định và hỏi bất cứ bạn nào trong nhóm,
* Vận dụng giải quyết một số vấn đề thực tế, như: Tại sao hầm thịt với đu đủ, dứa
nhanh nhừ; Tại sao cơ thể khơng thể thiếu vitamin, khống chất, cũng như khơng được
lạm dụng dùng q nhiều vitamin, khống chất; tại sao người sốt lâu thì rất nguy hiểm;

(3) Hoạt động Đánh giá

Mục đích:
Xác định mức độ đạt được của HS so với các tiêu chí đề ra, bao gồm sự mơ tả
định tính và định lượng kết quả đạt được, sự tiến bộ của HS trong quá trình học; Có được
thơng tin phản hồi ngược để điều chỉnh kế hoạch dạy học, điều chỉnh và hỗ trợ học sinh,
giúp học sinh đạt được các mục tiêu học tập như đã đề ra, để thúc đẩy và kích thích HS
có hứng thú, có động cơ, tích cực học tập, nghiên cứu, u thích mơn học..
Nội dung:
Đánh giá về mặt định tính sự phát triển phẩm chất và năng lực; về mặt định lượng
bao gồm:
(1) Các thành viên trong nhóm tự đánh giá và cho điểm từng thành viên trong quá
trình thực hiện hoạt động trải nghiệm làm kẹo mạch nha, từ lúc thành lập nhóm, lên kế
hoạch phân cơng nhiệm vụ trong nhóm, hợp tác thực hiện các nhiệm vụ và tạo ra sản
phẩm kẹo mạch nha.
(2) Đánh giá chéo sự tương tác trong quá trình trình bày sản phẩm và thảo luận
giữa các nhóm;
(3) Giáo viên đánh giá quá trình trả lời các câu hỏi do GV và các HS khác đưa ra;
(4) Giáo viên đánh giá quá trình đặt câu hỏi cho nhóm bạn, cũng như q trình trả
lời các câu hỏi của nhóm bạn.
(5) Giáo viên đánh giá qua bài test nhanh (5 phút) 5 câu hỏi TNKQ sau:
Câu 1. Nhận định dưới đây là đúng hay sai:
Nội dung
Đúng Sai
13


Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa
Các enzim hoạt động trong điều kiện pH giống như nhau
Với một lượng cơ chất xác định, nếu tăng dần lượng cơ chất thì thoạt
đầu hoẹt tính enzim tăng dần nhưng đến một giới hạn sự gia tăng
nồng độ cơ chất cũng không làm tăng hoạt tính enzim

Với một lượng cơ chất xác định, nồng độ cơ chất càng cao thì tốc độ
phản ứng xảy ra càng chậm.
Một số chất hóa học có thể ức chế hoạt động của enzim nên tế bào
khi cần ức chế enzim nào đó có thể tạo ra các chất ức chế đặc hiệu
cho enzim ấy
Câu 2. Bản chất của enzim là:
A. protein; B. lipoprotein; C. glicoprotein; D. cacbohidrat
Câu 3. Điều nào sau đây không đúng với enzim?
A. Là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong tế bào sống;
B. Làm tăng tốc độ của phản ứng;
C. Sau mỗi phản ứng thành phần hóa học của enzim bị thay đổi;
D. Mỗi enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định;
Câu 4. Ức chế ngược là kiểu điều hòa trong đó sản phẩm của con đường
chuyển hóa quay lại tác động như là một …………(1) …......làm …………(2)
………….enzim xúc tác cho phản ứng đầu của con đường chuyển hóa. ( 1) và (2) lần
lượt là:
A. chất hoạt hóa, ức chế;
B. chất ức chế, bất hoạt
C. chất hoạt hóa, bất hoạt;
D. chất ức chế, hoạt hóa
Câu 5. Enzim làm tăng tốc độ phản ứng bằng cách nào?
A. Liên kết với cơ chất tạo chất trung gian;
B. Làm biến đổi cấu hình của cơ chất .
C. Làm tăng năng lượng hoạt hóa các chất tham gia phản ứng.
D. Làm giảm năng lượng hoạt hóa các chất tham gia phản ứng
Dự kiến sản phẩm hoạt động: 5 nội dung đánh giá theo cá nhân và theo nhóm;
mỗi nội dung đều theo thang điểm 10.
Cách thức tổ chức hoạt động:
Căn cứ vào nội dung đánh giá và các tiêu chí đã xây dựng ở bước 3, những quan
sát trong quá trình thực hiện các hoạt động học tập, kết quả bài kiểm tra và phỏng vấn

trực tiếp một số học sinh sau bài học, phát phiếu thăm dò để nắm bắt suy nghĩ, cảm
giác, mức độ hứng thú của học sinh sau bài học để đánh giá về mặt định tính và định
lượng mức độ HS đạt được.
3. Kết quả triển khai ở trường THPT Bỉm sơn – Thanh Hóa
Sau khi xây dựng chủ đề Stem tôi đã tiến dành dạy học ở 8 lớp khối 10 trường
THPT Bỉm Sơn – Thanh Hóa bước đầu mang lại hiệu quả như sau:
- 100 % học sinh được hỏi trả lời rất hứng thú với bài học, vì HS tiếp nhận kiến
thức một cách hệ thống, liền mạch, dễ hiểu, dễ nhớ kiến thức; giảm thời lượng dạy
và học lý thuyết, thay vào đó là các hoạt động trải nghiệm, thực hành và sáng tạo,
các em từng bước khám phá và tự xây dựng kiến thức mới, các em tích cực, chủ
động, sáng tạo, tự tay làm ra sản phẩm có thể sử dụng được.
14


- 100 % học sinh cho rằng “Bài học giúp em vận dụng kiến thức trong giải quyết
vấn đề thực tiễn và rèn luyện phát triển được các kĩ năng thực hành, thực tế”.
- Kết quả định lượng: Dựa vào điểm số trung bình cộng của 5 nội dung theo thang
điểm 10, trên 336 HS, kết quả thu được theo bảng thống kê sau:
Mức độ
Số lượng
Tỉ lệ %

Xuất sắc
(≥9 điểm)
108
32,1%

Giỏi
(≥8 điểm)
146

43,4%

Khá
(≥7 điểm)
62
18,5%

Trung bình
(≥5 điểm)
20
6,0

Yếu, kém
(<5 điểm)
0
0

Từ kết quả trên cho thấy tỉ lệ HS đạt giỏi, xuất sắc chiếm tỉ lệ cao (75,5 %), tỉ lệ
HS khá, trung bình thấp (24,5%), khơng có HS yếu kém.
III. KẾT LUẬN
Mặc dù kẹo mạch nha của các nhóm ở các lớp chưa được đồng đều về chất lượng
sản phẩm nhưng điều đó khơng quan trọng bằng việc quá trình các em làm ra sản phẩm là
cả một sự cố gắng nổ lực của từng thành viên trong nhóm. HS đã rút ra nhiều bài học
kinh nghiệm cho bản thân, đặc biệt là tính kiên trì và chấp nhận sự thất bại trong nghiên
cứu, chế tạo sản phẩm để từ đó hồn thiện bản thân hơn, đánh thức và ni dưỡng trí
tưởng tượng và sáng tạo vốn là đặc tính tự nhiên của mỗi con người. Nên việc vận dụng
mơ hình giáo dục STEM trong dạy học chắc chắn sẽ đem lại một kết quả tối thiểu là HS
tự nắm vững được nội dung kiến thức thơng qua một q trình học tập trải nghiệm và vận
dụng kiến thức giải quyết vấn đề thực tiễn, gắn kết tri thức khoa học với vấn đề thực tiễn
cuộc sống, biết lao động để tạo ra sản phẩm và có khả năng hướng nghiệp sau này. Ngồi

rèn luyện và phát triển được các phẩm chất, năng lực chung và năng lực đặc thù của môn
Sinh học, HS cịn được rèn luyện phát triển kĩ năng mềm. Đó là kĩ năng tổ chức và điều
hành hoạt động nhóm; kĩ năng thuyết trình, phản biện trước đám đơng, kĩ năng tính tốn,
kỉ năng sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thông trong việc kết nối giữa các thành viên
trong nhóm và kết nối với GV để trao đổi thảo luận; trong việc tìm kiếm thơng tin, xử lí
thơng tin và trình bày sản phẩm;…
IV. ĐỀ XUẤT
Đối với BGH: Khi đánh giá giáo viên thường được đánh giá hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ hay không thường được đánh giá bởi 2 thành tích: Thành tích học sinh giỏi và
thành tích thi THPT Quốc Gia đạt điểm số cao. Những giáo viên đổi mới phương pháp
đôi khi không được chú ý và khích lệ. Rất mong lãnh đạo quan tâm và khích lệ những
giáo viên đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy năng lực của học trò, kể cả
những lớp không phải khối A, B, A1 cần mà cả khối D vì khi được trải nghiệm, được
nghiên cứu tìm tịi các em sẽ phát huy được những năng lực khác chứ không chỉ đơn
thuần là nhớ, thuộc và trả lời câu hỏi trong các kì thi.
Đối với Sở Giáo Dục và Đạo Tạo: Cần nhân rộng các mô hình giảng dạy tốt ở mỗi
trường, mỗi năm cần có một đợt tổ chức hội thảo để cho giáo viên các trường được học
hỏi kinh nghiệm, có thể chọn lọc từ những sáng kiến hay để báo cáo cho toàn bộ giáo
viên trong Tỉnh về từng bộ môn.

15


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ GD&ĐT (2014), Công văn Số: 5555/BGDĐT-GDTrH (V/v hướng dẫn sinh
hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và
quản lý các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường
xuyên qua mạng) , Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2014.
[2] Bộ GD&ĐT (2017), Cơng văn số 4612/BGDĐT-GDTrH (V/v hướng dẫn thực
hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triể n năng lực và

phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018), Hà Nội, ngày 03 tháng 10 năm 2017.
[3] Bộ GD&ĐT (2017), Kỉ yếu hội thảo giáo dục STEM trong trường phổ thông
Việt Nam, Nxb GD
[4] Bộ GD-ĐT, 2018, Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018 về việc
Ban hành chương trình giáo dục phổ thơng.
[5]. Bộ giáo dục và Đào tạo, 2012, Sách giáo khoa Sinh học 10. Nxb Giáo dục
(Tái bản lần thứ 6), 133 trang.
[6] Nguyễn Thành Hải, Mơ hình giáo dục STEM là gì? Mơ hình dạy học 5E trong
giáo dục STEM, />[7] Nguyễn Thanh Hải (2019), Giáo dục STEM là gì? Tại sao? và Như thế nào?,
H T T P S : / / H A I - T H A N H N G U Y E N . C O M / C AT E G O RY / S T E M /
[8] Nguyễn Quang Linh, Hà Trần Phương (9/2019), Giáo dục STEM trong chương
trình giáo dục phổ thơng mới, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên, TNU Journal
of Science and Technology 206(13): 25 - 31
16


[9] Nguyễn Thanh Nga (2017), Thiết kế và tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho HS
THCS và THPT, Nxb sư phạm TPHCM.
[10]. Mai Sỹ Tuấn, 2013. Thực hành sinh học trong trường phổ thông. Nxb Giáo
dục Việt Nam, 324 trang.
[ 11] Hướng dẫn cách thiết kế bài giảng STEM gắn với thực tế,
/>[12]
/>[13] />
17



×