Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

SKKN sử dụng phương pháp dạy học nhóm trong nghiên cứu bài học nhàn từ phương diện tôn giáo cho học sinh lớp 10 ở trường THPT như thanh 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.14 KB, 21 trang )

1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài
Mỗi tác phẩm văn học đều chứa đựng những chiều sâu giá tr ị, đ ối
với độc giả q trình tìm tịi là quá trình đồng sáng tạo với tác giả. Mỗi ng ười
tùy vào cảm nhận riêng mà có sự đồng cảm đối với tác phẩm văn chương,
mục đích cuối cùng là làm cho nó ngày càng tỏa sáng và đem l ại cho chúng ta
những giá trị sống đích thực thêm yêu cuộc đời, trân quý nh ững di s ản văn
học của ông cha.
Bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là một bài th ơ độc đáo, nó khơng
chỉ là một cách lựa chọn lối sống riêng đầy bản lĩnh của bản thân tác gi ả
trước cuộc đời khi mà mọi người đều ngập chìm bởi những cám dỗ trong
vịng danh lợi, nó cịn là một phong cách sống tiêu biểu của các bậc hiền tri ết
Nho phong cổ phương Đơng nói chung và Việt Nam nói riêng. Vì vậy trong bài
thơ Nhàn ta cịn thấy thấp thống đâu đó là hình ảnh của các bậc vĩ nhân,
những danh nhân văn hóa của dân tộc.
Việc tìm hiểu vẻ đẹp của bài thơ cũng là một cách giáo dục cho h ọc
sinh tình u, lịng trân trọng đối với những vẻ đẹp tinh thần của cha ông g ửi
gắm trong những kiệt tác văn chương và cũng là s ự trân tr ọng đ ối v ới n ền
văn hóa dân tộc. Đặc biệt trong thời đại hiện nay khi con người bị cu ộn xoáy
vào trong nhịp sống hiện đại đã làm cho ta mất đi sự cân bằng trong tâm lí thì
lối sống nhàn, sống chậm, trở về với thiên nhiên là điều chúng ta c ần ph ải
học tập.
Là một bài thơ nổi tiếng của một nhà thơ nổi tiếng trong nền văn học,
được nhân dân bao đời tơn lên hàng Thánh - Trạng Trình, cho nên đã có r ất
nhiều cơng trình nghiên cứu về bài th ơ, về sự nghiệp của Nguyễn Bỉnh
Khiêm. Nhưng trong phạm vi của một sáng kiến kinh nghiệm chúng tôi ch ỉ
đưa ra một cách tiếp cận bài thơ từ phương diện ảnh hưởng tơn giáo trong
bài thơ Nhàn, đó là một phần tạo nên vẻ đẹp, nét độc đáo cho bài th ơ.
Với những lí do cơ bản trên cùng với những cảm nhận của bản thân
mình trong quá trình nghiên cứu và giảng dạy và với mong muốn giúp h ọc
sinh cảm nhận sâu sắc hơn về bài thơ tôi đã xây dựng đ ề tài: Sử dụng


phương pháp dạy học nhóm trong nghiên cứu bài học Nhàn từ ph ương
diện tôn giáo cho học sinh lớp 10 ở trường THPT Như Thanh 2.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của chúng tôi là từ việc hướng dẫn h ọc sinh phân
tích hình ảnh, ngơn ngữ để chứng minh là rõ vẻ đẹp độc đáo của bài th ơ
1


Nhàn, từ đó hiểu thêm về phong cách sáng tác của nhà th ơ Nguy ễn Bỉnh
Khiêm.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là bài th ơ Nhàn của nhà th ơ
Nguyễn Bỉnh Khiêm, có liên hệ đến một số bài th ơ khác của ông.
- Phạm vi nghiên cứu không phải là tất cả các ph ương diện, các khía
cạnh của bài thơ mà chúng tôi tập trung chủ yếu vào v ẻ đ ẹp ở ph ương di ện
tôn giáo của bài thơ.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Trong phạm vi của đề tài, chúng tôi sử dụng kết h ợp các ph ương pháp
như: phương pháp thống kê – phân loại; phương pháp phân tích tổng h ợp;
phương pháp so sánh – liên tưởng; phương pháp vấn đáp – g ợi m ở; nêu ví
dụ… và một số phương pháp khác.
2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Nhà văn là sản phẩm của thời đại. Mỗi nhà văn đều mang trong mình
bóng dáng của thời đại mà họ sống, Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng v ậy, trong sáng
tác của ông ta thấy được bức tranh chân thực về xã hội phong kiến Việt Nam
trên con đường suy thối. Tuy nhiên khơng chỉ đơn thuần là ng ười th ư kí
trung thành của thời đại, vượt qua giới hạn của một th ời đ ể h ướng đến giá
trị sống muôn đời đã là khát vọng sống, là vẻ đẹp tâm h ồn, nhân cách cao c ả
mà các nhà thơ trung đại Việt Nam nói chung và Nguyễn Bỉnh Khêm nói riêng

đã khẳng định mình.
Văn học trung đại Việt Nam ra đời, tồn tại và phát triển gắn bó sâu s ắc
với lịch sử dân tộc, ảnh hưởng tư tưởng ý th ức hệ phong kiến và đ ặc bi ệt là
ảnh hưởng sâu sắc những tư tưởng tôn giáo Nho – Phật – Đạo. Theo Trần
Đình Hượu trong đoạn trích Nhìn về vốn văn hóa dân tộc Sách giáo khoa Ngữ
văn 12, Tập hai, Nhà xuất bản Giáo dục 2008: “ Phật giáo, Nho giáo tuy từ
ngoài du nhập vào nhưng đều để lại dấu ấn sâu sắc trong bản sắc dân tộc. Có
điều, để thích ứng với cái vốn có, Phật giáo khơng được tiếp nhận ở khía cạnh
trí tuệ cầu giải thốt, mà Nho giáo cũng khơng được tiếp nhận ở khía cạnh
tùn mủn, giáo điều khắc nghiệt. Đạo giáo hình như khơng có nhi ều ảnh h ưởng
trong văn hóa nhưng tư tưởng Lão - Trang thì lại ảnh hưởng nhiều đến lớp trí
thức cao cấp, để lại dấu vết khá rõ trong văn học ” Tinh hoa của cả ba tôn giáo
đã tạo nên một lối sống thanh cao của các bậc hiền triết Việt Nam đó là gi ản
2


dị - thanh tịnh hướng đến sự vĩnh hằng trong khát vọng hịa h ợp vào vơ t ận
vơ cùng của vũ trụ.
Như vậy trong Nguyễn Bỉnh Khiêm đã kế thừa những tinh hoa của th ời
đại và bản thân cuộc đời và nhân cách cao cả của ông là s ự thăng hoa c ủa m ột
nền văn hóa. Nguyễn Bỉnh Khiêm là một nhà Nho ông đã sáng su ốt trong vi ệc
xuất xử, trong ơng có cả cái uyên áo của thiền, cái an nhiên t ự t ại vơ vi c ủa
Đạo điều đó đã tạo nên một con người bậc th ầy muôn đ ời c ủa thiên h ạ. Bài
thơ Nhàn là bài thơ tiêu biểu cho vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm
và cũng là lý tưởng sống của các bậc nho phong hiền triết của dân t ộc.
2.2. Thực trạng trước khi sử dụng sáng kiến kinh nghiệm
Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà thơ lớn, ông đã sống trọn vẹn suốt th ế kỉ
XVI chứng kiến những thăng trầm đau thương của dân tộc, nhân cách cao c ả
của người thầy sông Tuyết đã trở thành những đề tài nghiên cứu của các nhà
khoa học hiện đại. Đặc biệt vấn đề ảnh hưởng Nho, Phật, Đ ạo trong t ư

tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm đã được nhiều tác giả làm rõ. Trong luận án ti ến sĩ
triết học: “Tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo của Nguyễn Bỉnh Khiêm,
Phùng Khắc Khoan và Nguyễn Dữ” tác giả Vũ Phú Dưỡng đã khẳng định:
“Trạng Trình nói về tâm thế hướng thiện của mình là nhất quán. Song thời
thế lúc bấy giờ làm cho ông không thể giới hạn tâm thế đó ở Nho giáo và Nho
học, mà cần phải mở rộng ra bằng việc tìm hiểu, bổ sung ở Phật giáo và Đạo
giáo…” Đây là một cơng trình nghiên cứu khoa học quy mơ và đầy tính thuy ết
phục, tuy nhiên phạm vi của nó quá lớn so với yêu c ầu c ủa một bài đ ọc hi ểu
của chương trình Ngữ văn cấp trung học phổ thông.
Trong cuốn Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ
văn lớp 10, phần về bài thơ Nhàn, trọng tâm kiến thức được xác định qua nội
dung: “Từ đó, cảm nhận được trí tuệ un thâm, tâm hồn thanh cao c ủa nhà
thơ thể hiện qua lối sống đạm bạc, nhàn tản, vui với thú đi ền viên thôn dã ”.
Cách định hướng trên đây là đúng trọng tâm nhưng chưa cụ thể hóa quá trình
tìm tịi khám phá nguồn gốc ngun nhân của vấn đề.
Sách giáo viên Ngữ văn 10 Nâng cao, trong bài Nhàn ở phần Nh ững đi ều
cần lưu ý có lấy các dẫn chứng của bài Ngụ hứng, Thơ Nôm – bài 31, Cảm
hứng, người biên soạn đã có dụng ý khi dùng ba dẫn chứng ảnh h ưởng từ
Nho, Phật, Đạo… cũng là cách dẫn dắt cho bài học, nh ưng đây là ch ương trình
dành cho học sinh khá giỏi mà chưa dễ dàng áp dụng cho nh ững l ớp đại trà.
Đối với giáo viên khi dạy bài thơ Nhàn cũng th ường chủ yếu khai thác
về ngơn ngữ hình ảnh thơ, những nội dung chính về cuộc s ống ẩn d ật c ủa
nhà thơ mà không chú ý nhiều đến vẻ đẹp riêng, độc đáo v ề màu s ắc tôn giáo
3


của bài thơ, chính vì vậy đối với học sinh khi học xong bài th ơ Nhàn đ ều có
cảm nhận chung chung về bài thơ như là nội dung nghệ thuật mà ch ưa c ảm
nhận thấy hết vẻ đẹp độc đáo đó là chiều sâu v ẻ đẹp tâm h ồn, nhân cách cao
cả của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Riêng đối với học sinh tr ường THPT Nh ư Thanh

2, là một vùng đất còn nghèo, học sinh dân tộc thiểu số chiếm s ố l ượng đông,
các em khơng có nhiều điều kiện hiểu hết những giá trị truy ền thống văn
hóa, trong khi những hiện tượng sống ảo trên mạng xã hội ph ần nào đã tác
động tiêu cực đến một bộ phận học sinh. Vì vậy việc đi sâu vào tìm hi ểu
nhân cách sống cao đẹp của cha ông trong th ời hi ện đ ại cũng góp ph ần giáo
dục kĩ năng sống cho học sinh.
Từ những thực trạng đã nêu ở trên, chúng tôi thấy tất cả những nội
dung đã tiếp cận về bài thơ là rất đúng nhưng vẫn còn ch ưa đ ủ n ếu nh ư
chúng ta chưa chỉ ra được cội nguồn làm nên vẻ đẹp tâm h ồn Nguy ễn Bỉnh
Khiêm đó chính là tinh hoa của Nho – Phật – Đạo. T ừ nh ững tinh hoa đó cùng
với truyền thống dân tộc đã làm nên vẻ đẹp, cốt cách thanh tao c ủa các nhà
nho xưa nói chung và Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng, vì v ậy ba giá tr ị c ơ b ản
của tôn giáo thể hiện trong bài thơ Nhàn đó chính là: giản d ị, thanh t ịnh và
hòa hợp với tự nhiên.
Từ đó chúng tơi đã đưa ra giáo án thực nghiệm để dạy học bài Nhàn
nhằm giúp cho học sinh hiểu về bài thơ theo phương diện m ới đ ể khám phá
thêm chiều sâu vẻ đẹp của bài thơ.
2.3. Giáo án thực nghiệm:

4


2.3.1. Mục tiêu bài học:
Mức độ cần đạt
- Kiến thức:
+ Một tun ngơn về lối sống hồ hợp với thiên nhiên, đ ứng ngồi vịng
danh lợi, giữ cốt cách thanh cao được thể hiện qua những rung động tr ữ tình,
chất trí tuệ.
+ Ngơn ngữ mộc mạc, tự nhiên nh ưng ẩn ý thâm tr ầm, giàu tính trí tu ệ.
-


Kĩ năng: Đọc - hiểu một bài thơ Nôm Đường luật.
Thái độ: Cảm nhận được ý nghĩa của văn học đối với đời sống.
Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đ ến bài th ơ
+ Năng lực đọc – hiểu thơ trung đại

+ Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nh ận c ủa cá nhân v ề giá tr ị n ội dung
và nghệ thuật của bài thơ.
+ Năng lực hợp tác khi trao đổi, th ảo lu ận v ề v ẻ đ ẹp c ủa bài th ơ
+ Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm th ơ của Nguy ễn B ỉnh Khiêm v ới
thơ cùng đề tài Nhàn trong thơ trung đại.
+ Năng lực tạo lập văn bản ngh ị luận văn h ọc.
5


2.3.2. Chuẩn bị
- Giáo viên: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo. Sưu tầm tranh, ảnh về nhà
thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, máy chiếu, tivi...
- Học sinh: SGK, vở ghi, chuẩn bị các câu hỏi, bài t ập, s ản ph ẩm...
2.3.3. Tổ chức dạy và học.
- Ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra bài cũ:
- Tổ chức dạy và học bài mới:
2.3.3.1. Khởi động
Tìm hiểu về Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm:
- Học sinh sưu tầm tranh ảnh, tìm hiểu về các giai thoại c ủa c ụ Nguy ễn
Bỉnh Khiêm.
- Giáo viên giới thiệu về cuộc đời và ảnh h ưởng của ông đ ối v ới l ịch s ử
đương thời, những lời sấm kí cho nhà Mạc, nhà Nguy ễn và cả nhà

Trịnh.
2.3.3.2. Hình thành kiến thức
2.3.3.2.1. Tìm hiểu chung:
1) Tác giả : Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585).
- Quê: Vĩnh Bảo, Hải Phòng.
- Đỗ trạng nguyên năm 1535 và làm quan dưới triều Mạc.
- Được phong tước Trình qn cơng, Trình Tuyền Hầu nên thường được
gọi là trạng Trình.
- Khi làm quan, ơng dâng sớ vạch tội và xin chém đàu tám tên l ộng th ần.
vua không nghe, ông bèn cáo quan về quê dạy học.
- Học trị của ơng có nhiều người nổi tiếng nên ông đ ược ng ười đ ời
suy tôn là Tuyết giang phu tử (Người thầy sông Tuyết) .
- Nguyễn Bỉnh Khiêm là người có học vấn uyên thâm, mặc dù về ở ẩn,
ơng vẫn tham vấn cho triều đình.
2) Tác phẩm : Nhan đề do người đời sau đặt nh ưng cũng là m ột s ự tri
âm với tác giả. Chữ nhàn trong bài thơ nhằm chỉ một quan niệm, một cách xử
thế.

6


2.3.3.2.2. Đọc – hiểu
Bước 1: Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể nh ư sau.
-

Nhóm 1: Liệt kê và nhận xét những từ ngữ thể hiện cuộc sống ở ẩn của
Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện trong hai câu thơ đề?
Nhóm 2: Quan niệm sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong hai câu th ực?

Nhóm 3: Phân tích mơi trường sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong hai

câu luận?
-

Nhóm 4: Quan niệm sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong hai câu cuối?

7


Bước 2: Đại diện các tổ trình bày sản phẩm của mình.
Nhóm 1: Liệt kê và nhận xét những từ ngữ thể hiện cuộc sống ở ẩn của
Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện trong hai câu thơ đề?
Số từ

Dụng cụ

Trạng thái tâm lí

Một

Mai

Thơ thẩn

Một

Cuốc

Một

Cần câu


- Số ít

- Dụng cụ quen thuộc - Thơ thẩn: trạng thái
của nhà nông
thảnh thơi tự do tự tại,
- Vừa đủ
an nhiên với cuộc sống
- Nhân vật trữ tình - Cuộc sống giản dị
của mình.
đang nhặt từng dụng - Nhu cầu vật chất
- Đối lập với những thú
cụ
không cao sang
vui tầm thường của
người đời.

8


Nhóm 2: Quan niệm sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong hai câu th ực?
Đối tượng

Trạng thái tính chất

Nơi sống

Ta

Dại


Vắng vẻ

Người

Khơn

Lao xao

- Đối lập số ít - Cách nhìn nhận đánh giá, tính - Đối lập về cách lựa
và số nhiều.
tốn tầm thường của người đời về chọn môi trường sống:
danh và lợi.
nơi vắng vẻ là chốn quê
mùa, u tịch của thiên
- Tự nhận mình là dại đối lập với
cái khơn thể hiện trí tuệ siêu việt nhiên, chốn lao xao là nơi
đông người, đô thị quan
của tác giả
trường.
- Đây là cách nói ngược: Khơn là
dại, dại là khơn.
Liên hệ những bài thơ khác về khôn, dại của Nguyễn Bỉnh Khiêm

9


Nhóm 3: Phân tích mơi trường sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong hai câu
luận?
Thời gian


Không gian

Sản vật

Hành động

4 mùa:

Ao, hồ

Măng trúc, giá

Ăn và tắm

- Thời gian tuần hoàn - Thanh tịnh
của vũ trụ.
- Khoáng đạt
- Con người trở về
với thiên nhiên hòa
nhập với đại vũ trụ.

- Hưởng sự - Ăn là hấp thu
ban tặng của tinh hoa của đất
thiên nhiên
trời
- Tắm là gột rửa
đi cái dung tục

10



Nhóm 4: Quan niệm sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong hai câu cuối?
-

Dùng điển cố điển tích xưa nói về cuộc sống an nhàn.

-

Cuộc đời chỉ là giấc chiêm bao

-

Thái độ coi thường danh lợi.

11


2.3.3.2.3. Giáo viên củng cố kiến thức.
Ba tôn giáo Nho giáo, Phật giáo và tư t ưởng Lão - Trang đ ều là nh ững
tôn giáo ngoại nhập. Mỗi tôn giáo ra đời đều gắn v ới một hoàn c ảnh xã h ội
cụ thể và có dấu ấn văn hóa riêng nơi quê hương của nó, đặc bi ệt trong quan
niệm về nhân sinh quan và thế giới quan cũng có phần khác nhau. Khi du
nhập vào Việt Nam dưới lăng kính của nền văn hóa nó đã đ ược khúc x ạ qua
quá trình tiếp thu và chọn lọc để làm giàu thêm nền văn hóa n ước nhà. Trong
q trình tiếp thu đó cha ơng ta đã tiếp nhận nh ững yếu tố tiêu bi ểu phù h ợp
của Nho - Phật- Đạo hình thành những quan niệm sống tích c ực c ủa các nhà
nho xưa trong việc xuất xử. Tư tưởng sống nhàn được người xưa coi trọng,
nó khơng phải là lối sống hưởng thụ ích kỉ cho riêng mình, nó cũng khơng
phải là cái nhìn bi quan lánh đời an ph ận mà đó là l ối s ống trí tu ệ c ủa con

người có cái nhìn xun suốt ba cõi để hướng đến cái giá tr ị s ống muôn đ ời.
Trong Nho giáo đề cao giá trị sống thanh bạch an bần lạc đạo, Phật giáo chủ
trương sống thoát tục thiểu dục tri túc, xa rời những cám dỗ vụ lợi vật chất
để thanh tịnh và trí tuệ hướng thiện từ trong từng chánh niệm, Đạo giáo
hướng đến vô vi sống thuận theo lẽ tự nhiên… tất cả đã hội tụ để làm nên v ẻ
đẹp độc đáo của con người thời trung đại, nó là lý tưởng sống, là cách ứng x ử,
là đích đến của các bậc nho phong hiền triết. T ừ l ối s ống trí tu ệ đó mà con
người thốt ra được cái dung tục tầm th ường, có cái nhìn xun su ốt l ịch s ử,
nắm được quy luật của cuộc đời trở thành bậc thầy của thiên hạ. Nguy ễn
12


Bỉnh Khiêm đã hội tụ tất cả vẻ đẹp đó, người th ầy sông Tuy ết không ch ỉ là
ông đồ nổi tiếng bên dòng Tuyết Giang mà còn trở thành quân sư cho các t ập
đoàn phong kiến đương thời với những dự báo về th ời cuộc và đ ược tôn lên
hàng Vạn thế sư biểu. Nhân cách cao cả, lối sống siêu việt đó đã được hội tụ
trong bài thơ Nhàn, là lối sống giản dị, thanh tịnh, hòa h ợp v ới t ự nhiên.
2.3.3.2.3.1. Bài thơ Nhàn đề cao một cuộc sống giản dị.
Ấn tượng đầu tiên của chúng ta trong bài th ơ Nhàn đó là Nguy ễn B ỉnh
Khiêm đã thể hiện sự giản dị trong cách sống. Là một con người đã đạt đ ược
đỉnh cao của danh vọng, được nhân dân kính trọng, thiên h ạ tơn lên bậc th ầy,
vua chúa cũng phải kính phục vậy mà Nguyễn Bỉnh Khiêm đã ch ọn con
đường ẩn dật của một bậc ẩn sĩ với một lối sống giản dị. Nh ững đ ồ vật
thường dùng chỉ là mai, cuốc, cần câu đó là dụng cụ c ủa nhà nơng, nó khơng
có nhiều giá trị, nó vừa đủ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phục v ụ cho tình
yêu lao động. Đồ ăn cũng chẳng phải là sơn hào hải vị gì mà chỉ là nh ững th ứ
của hương đồng gió nội, sản phẩm của cuộc sống quê mùa lam lũ, s ản ph ẩm
của tự nhiên bình dị: măng trúc, giá. Không gian sống là không gian của làng
quê với ao làng, hồ sen, gốc cây… Sinh hoạt thường ngày c ủa Nguy ễn Bỉnh
Khiêm là tự phục vụ bản thân, hịa mình vào thiên nhiên. Đó là m ột l ối s ống

tự do tự tại.
Điều thứ hai trong cuộc sống giản dị của Nguyễn Bỉnh Khiêm đó là giản
dị trong suy nghĩ. Ơng đã tự nhận mình là kẻ dại, trong cuộc đ ời t ự nh ận sai
lầm thấp kém là điều khó khăn vì cái tơi của m ỗi con ng ười l ớn quá. Cái b ản
ngã là mầm mống của sự hiếu thắng, sự tranh đố trong cuộc đ ời, khiêm
nhường tự nhận mình là dại, nhường cho người là khôn khiến cho cu ộc s ống
trở nên đơn giản nhẹ nhàng còn ai dại ai khơn thì đã có hậu thế đánh giá.
Cũng từ suy nghĩ giản dị mà ông thấy rằng nơi vắng vẻ m ới là n ơi dành cho
cuộc sống giản dị và để chốn lao xao lại cho người. tác gi ả đã v ượt thoát ra
khỏi những tranh đấu toan tính đời thường để tìm đến một cuộc sống an vui
thanh tịnh.
Điều thứ ba của Nguyễn Bỉnh Khiêm giản dị trong cách nhìn cuộc đời,
đây chính là cái nhìn trí tuệ. Bản chất cuộc sống là vơ th ường, danh l ợi ch ỉ là
phù du trong cuộc đời, mỗi con người vẫn luôn ph ải ph ấn đ ấu đ ể kh ẳng đ ịnh
mình và cố gắng tích cực cống hiến cho cuộc đời, nh ưng ph ấn đấu vì ham
danh lợi con người đua chen thủ đoạn để có được là điều đáng phê phán.
Nguyễn Bỉnh Khiêm không động tâm trước danh lợi: dầu ai vui thú nào, xem
thường danh lợi: Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao. Tác giả đã đi từ bản chất
của cuộc sống, coi thường danh lợi để hướng đến cái chân thi ện mĩ, giá tr ị
sống muôn đời.
13


2.3.3.2.3.2. Bài thơ Nhàn hướng đến cuộc sống thanh tịnh.
Cuộc sống thanh tịnh được thể hiện từ chính cuộc sống giản dị, khi con
người khơng đắm chìm vào vật chất thì sẽ khơng tr ở thành nơ l ệ cho v ật
chất. Đồ dùng của một đời ẩn sĩ là số ít: một, vừa đủ, khơng cần q nhiều.
Mơi trường sống là nơi vắng vẻ, khơng có những sự đua tranh giành giật khác
với chốn lao xao đó là chợ búa quan trường. Nhu cầu vật chất cũng khơng địi
hỏi cao sang, dùng chính những thứ thiên nhiên ban tặng đó là măng trúc, giá.

Đến cả sinh hoạt bình thường cũng thuận theo lẽ tự nhiên: mùa xuân tắm h ồ
sen, mùa hạ tắm ao để nhường hồ lại cho sen. Sinh hoạt của ông cũng đ ơn
giản với hai động từ ăn và tắm, ăn là quá trình tiếp nhận tinh hoa c ủa đất tr ời
để nuôi dưỡng thân tâm bằng măng trúc, giá đỗ và cịn có cả cái giá l ạnh c ủa
mùa đông - hành thủy nguồn gốc của sự sống để tiếp tục tái sinh v ới mùa
xuân, tắm là hàng động gột rửa thân tâm bằng hồ sen – th ơm và ao – mát.
Cuộc sống thanh tịnh còn được thể hiện khi tâm hồn khơng nhi ễm thói
đời, vượt thốt ra khỏi vòng tục lụy. Trong bài th ơ ta v ẫn th ấy tác gi ả nh ắc
đến những cám dỗ trong cuộc đời đó là lạc thú đ ời s ống con ng ười vui thú
nào, đó là chốn lao xao phồn hoa đô hội của những cơ hội danh lợi, đó là phú
quý từ danh lợi mà có… với ông tất cả chỉ là bọt bèo mây n ổi. Bài th ơ Nhàn
thể hiện một bản lĩnh sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm khi không hề đ ộng tâm
trước danh lợi, khi dứt khốt chọn con đường ngược dịng th ế s ự.
2.3.3.2.3.3. Bài thơ Nhàn hướng đến cuộc sống hòa h ợp v ới t ự nhiên.
Trong văn học trung đại thiên nhiên là chủ thể, là bầu bạn v ới thi nhân.
Nguyễn Bỉnh Khiêm trở về với thiên nhiên để nương t ựa tâm hồn r ời xa
những bụi bặm của chốn quan trường, những mưu mô thâm độc của ch ợ đ ời.
Khi trở về với ruộng đồng cỏ cây, thiên nhiên cũng là tr ở về với sự vĩnh
hằng vĩnh cửu. Trong bài thơ ta bắt gặp thiên nhiên được tái hiện ở cả ba
chiều đó là chiều rộng của không gian, chiều dài của th ời gian, chi ều sâu c ủa
tâm hồn, con người được đặt trong mối tương quan của vũ trụ, đây là cái
nhìn của các bậc hiền triết xa xưa. Trong bài Nhàn thời gian chảy trôi trong
bốn mùa xuân, hạ. thu. đơng con người có cách ứng x ử h ợp tự nhiên và thu ận
theo lẽ tự nhiên:
“Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao”.
Không gian sống của tác giả là không gian bất tận của thiên nhiên, m ột
thiên nhiên thuần hậu chất phác quê mùa đậm đà hồn dân tộc. Đã m ấy trăm
năm trơi qua mà ta vẫn gặp hình ảnh quen thuộc của trời ấy, n ước ấy, v ới ao
14



làng, hồ sen, với khung cảnh lắng hồn làng quê n ước Việt. Gi ữa b ầu phong
nguyệt vô biên là một con người đã đạt đến tận cùng cái quy luật của vũ tr ụ
và thấu hiểu cuộc sống nhân sinh:
“Rượu đến cội cây ta sẽ uống
Nhìn xem phú q tựa chiêm bao.”
Cuộc đời là vơ thường trong dịng sinh diệt, phú quý danh l ợi ch ỉ là mây
nổi mà thôi, cái quan trọng của một kiếp người đó là cuộc sống thanh cao
khơng chỉ an nhiên tự tại một đời mà còn đạt đến giá trị sống của mn đ ời.
Đó là sự hịa hợp trong tư tưởng sống của Nho - Phật - Đ ạo.
2.3.3.3. Luyện tập
Trong phần luyện tập chúng tôi tiếp tục chia tổ nhóm và cho phép h ọc
sinh được sử dụng điện thoại để bồi dưỡng thêm kiến thức ngoài SGK v ới
những nội dung cụ thể như sau:
-

Nhóm 1: Tìm hiểu thêm những đóng góp của Nguyễn Bỉnh Khiêm cho
nền văn học dân tộc?
Nhóm 2: Sưu tầm những bài thơ Nơm của Nguyễn Bỉnh Khiêm nói về
quan niệm khơn và dại?
Nhóm 3 và nhóm 4: Hợp tác để tìm những câu thơ của Nguyễn Bỉnh
Khiêm nói về tưởng Nho giáo và Phật giáo.

15


2.3.3.4. Hệ thống câu hỏi, bài tập vận dụng mở rộng
Chúng tơi xin được trình bày dưới dạng lược hóa hệ th ống câu h ỏi, bài
tập vận dụng, mở rộng trong quá trình hướng dẫn học sinh khám phá vẻ đẹp

tôn giáo trong bài thơ. Cụ thể:
- Tư tưởng sống Nhàn biểu hiện như thế nào trong văn học trung đại?
- Trong bài thơ Nhàn vẻ đẹp tôn giáo của Nho Phật Đạo được bi ểu hi ện nh ư
thế nào?
- Theo em lối sống Nhàn có phù hợp với cuộc sống hiện đại ngày nay khơng? Vì
sao?
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Qua thực tiễn dạy học bài thơ Nhàn nhiều năm ở nhiều nơi và cụ th ể là
tại trường THPT Như Thanh 2 chúng tôi đã khảo sát so sánh m ức đ ộ nh ận
thức của học sinh về bài thơ trước và sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
cụ thể như sau:
-

Năm học 2018 – 2019, trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
16


-

Lớp

Hứng thú

Ấn tượng về vẻ đẹp tôn giáo

10B1

12

4


Sĩ số: 33 học sinh

36 %

12 %

10 B3

4

2

Sĩ số: 40 học sinh

10 %

5%

10 B4

7

3

Sĩ số: 37 học sinh

19 %

8%


Năm học 2020 – 2021, sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghi ệm:
Lớp
10C1
Sĩ số: 38 học
sinh
10C6
Sĩ số: 35 học
sinh

Hứng thú

Ấn tượng về vẻ đẹp tôn giáo

30

20

79 %

53 %

32

20

91 %

57 %


Kết quả học tập cụ thể trong một bài kiểm tra như sau:
(mức đạt được của các yêu cầu):

Năm học

Lớp
10B1
33 hs
10B3

20182019

40 hs
10B4
37 hs

2020-

10C1

Phương
thức
biểu
đạt

Phép tu
từ sử
dụng
trog bài
thơ


Viết đoạn
văn thể
hiện quan
niệm sống
đẹp

Ảnh hưởng tôn
giáo trong bài
thơ Nhàn của
Nguyễn Bỉnh
Khiêm

33

33

15 (45%)

9 (27%)

39

35

16 (40%)

6 (15%)

31


31

18 (49%)

7 (19%)

38

38

30 (79%)

17 (45%)

17


38hs
2021

10C6
35 hs

35

35

32 (91%)


20 (57%)

Từ kết quả trên ta thấy các em đều hiểu nội dung của bài th ơ, đạt các
mức độ yêu cầu cao hơn nhưng quan trọng nhất đó là sự h ứng thú và cảm
nhận sâu sắc về vẻ đẹp văn học trung đại, niềm tự hào, trân trọng truyền
thống văn hóa mới là điều thành cơng của văn ch ương và của b ộ môn Ng ữ
văn.
Đối với chúng tôi, tiếp cận bài thơ Nhàn từ góc độ vẻ đẹp và ảnh
hưởng tơn giáo Nho - Phật - Đạo là cách tiếp cận m ới m ẻ sáng t ạo đi tìm c ội
nguồn của vẻ đẹp trong bài thơ cũng như khám phá một phần nét đ ẹp c ủa
văn chương trung đại. Qua đó học sinh hiểu sâu sắc h ơn bài th ơ và giáo d ục
học sinh về kĩ năng sống trong thời đại chúng ta phải đ ối m ặt v ới cuộc s ống
vội, con người dần mất đi những giá trị tốt đẹp trong tâm hồn.
3. Kết luận và kiến nghị
3.1. Kết luận
Văn học trung đại Việt Nam đã để lại một đỉnh cao rực r ỡ cho n ền văn
học dân tộc. Qua những tác phẩm văn học trung đại Việt Nam ngoài giá tr ị
văn chương ta cịn thấy sự đóng góp lớn lao cho nền văn hóa dân t ộc, giá tr ị
thẩm mĩ, giá trị đạo đức để hình thành vẻ đẹp lí t ưởng của con ng ười Vi ệt
Nam, vẻ đẹp đó đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
Để tiếp cận đối với một tác phầm văn chương có nhiều con đ ường,
nhưng đối với Nguyễn Bỉnh Khiêm và bài thơ Nhàn, việc khám phá bài th ơ đi
từ ảnh hưởng tôn giáo phần nào đã tìm được cội nguồn của vẻ đẹp nhân
cách của tác giả và khám phá giải mã ngôn ngữ hình ảnh của bài th ơ.
Bài thơ có giá trị rất lớn đối với nền văn học dân tộc, tiêu bi ểu cho l ối
sống thanh cao của các bậc hiền triết thời trung đại, nó là cách ứng x ử nhân
văn trước cuộc đời, trải qua thời gian dài nó đã kết tinh tr ở thành giá tr ị s ống
tốt đẹp lí tưởng của cha ơng. Giá trị sống đó đến nay v ẫn cịn đáng đ ể chúng
ta học tập và noi theo.
3. 2. Kiến nghị

Về phía học sinh: học tập và nghiên cứu bài h ọc nghiêm túc, tìm hi ểu
bài thơ Nhàn khơng chỉ đơn thuần là một tác phẩm văn h ọc mà trong đó là
tun ngơn về lẽ sống thanh cao giá trị, nó kết tinh từ nền văn hóa Vi ệt Nam
18


nó là cách ứng xử trước cuộc sống đầy tính nhân văn vì vậy bài th ơ cho ta
nhiều bài học về sự phấn đấu, cống hiến và cả sự ứng xử với thiên nhiên v ới
cuộc đời.
Về phía giáo viên: cần sử dụng các phương pháp dạy học tích c ực, soi
chiếu văn bản dưới nhiều góc độ, khuyến khích phát triển nh ững kĩ năng c ủa
học sinh thơng qua q trình tự học tự tìm tịi sáng tạo.
Về phía nhà trường: có sự điều chỉnh thời lượng chuyên môn phù h ợp
cho tiết dạy học bài thơ Nhàn, thơng qua tiết học tích hợp kiến th ức liên mơn
với mơn lịch sử, kết hợp ngoại khóa giáo dục kĩ năng sống cho h ọc sinh.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng 05 năm 2021

Tôi xin cam đoan đây là SKKN c ủa mình vi ết,
khơng sao chép c ủa ng ười khác
Ng ười vi ết

Vũ Quang Bình

TÀI LIỆU THAM KHẢO
19


1.

Vũ Quốc Anh (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng

môn Ngữ văn lớp 10, Nxb Giáo dục Việt Nam.

2.

Nguyễn Hải Châu (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục
Trung học phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục.

3.

Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương
pháp dạy học ở trường trung học phổ thông , Nxb Đại học quốc gia Hà
Nội.

4.

Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, Nxb
Đại học quốc gia Hà Nội.

5.

Nguyễn Hiến Lê (2001), Khổng Tử, Nxb Văn hóa thơng tin.

6.

Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt
(2005), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

7.

Phan Trọng Luận (2019), SGK Ngữ văn 10, Tập một, Nxb Giáo dục.


8.

Phan Trọng Luận (2008) SGK Ngữ văn 12, Tập hai, Nxb Giáo dục.

9.

Phan Trọng Luận, (2008), Hướng dẫn thực hiện chương trình sách giáo
khoa lớp 12 mơn Ngữ văn, Nxb Giáo dục.

10.

Phương Lựu (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục.

11.

Hồng Phê (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

12.

Trần Đình Sử (2006), SGK Ngữ văn 10 nâng cao, Tập một, Nxb Giáo dục.

13.

Trần Đình Sử (2006) SGV Ngữ văn 10 nâng cao, Tập một, Nxb Giáo dục.

14.

Trần Nho Thìn (2007), Phân tích tác phẩm Ngữ văn 10, Nxb Giáo d ục.


20


DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHI ỆM
NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO XẾP LOẠI
Họ và tên: VŨ QUANG BÌNH
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Nh ư Thanh 2
Kết
quả
Cấp đánh giá
Năm học đánh
đánh giá xếp
xếp loại
giá xếp loại
loại

TT

Tên đề tài SKKN

1

Hà Nội trong tùy bút Sở
GD&ĐT
của Băng sơn
tỉnh Gia Lai

B


2013 – 2014

2

Sử dụng phương pháp
dạy học nhóm trong
nghiên cứu bài học Đị
Lèn từ phương diện
văn hóa cho học sinh
lớp 12 ở trường THPT
Như Thanh 2.

C

2018 - 2019

Sở
tỉnh
Hóa

GD&ĐT
Thanh

21



×