Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

SKKN tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường qua chuyên đề môi trường và sự phát triển bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.65 KB, 17 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 2

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

“TÍCH HỢP KIẾN THỨC GIÁO DỤC BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG QUA CHỦ ĐỀ : “MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG” - ĐỊA LÍ 10

Người thực hiện: Phạm Thị Thu Hồng
Chức vụ
: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực: Địa lí

THANH HĨA NĂM 2021


MỤC LỤC

Trang


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài.
Với vai trò là một giáo viên dạy mơn địa lí ở trường THPT thuộc vùng
đồng bằng ven biển ; Sự quan tâm, trăn trở của cá nhân tôi không chỉ dạy như
thế nào để đáp ứng yêu cầu môn học, và cả vấn đề môi trường của khu vực nhà
trường tuyển sinh. Những năm gần đây cùng với sự phát triển kinh tế xã hội đã
có những tác động khơng nhỏ tới mơi trường khơng ngừng làm biến đổi chúng .
Đó là sự tàn phá hủy hoại môi trường tự nhiên, làm cho môi trường sinh thái bị
xuống cấp nghiêm trọng và xuất hiện theo đó ngày càng nhiều thảm họa thiên


tai, gây nhiều tổn thất cho con người. Cũng chính từ tình trạng ơ nhiễm mơi
trường sinh thái và sự gia tăng ngày càng nhiều thảm họa thiên tai tàn khốc… đã
trở thành một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo, bệnh tật
ngày càng thêm trầm trọng hơn... ta có thể nhận thấy mơi trường ngày càng biến
đổi sâu sắc. Một trong những nguyên nhân chính là do ý thức bảo vệ mơi trường
của con ngườicịn thấp. Trong hồn cảnh ấy học sinh của chúng tơi , những chủ
nhân tương lai đã hiểu đã thấy gì và mong muốn gì ..?...? Có thể làm gì cho mơi
trường .
Về mặt đường lối chỉ đạo, Đảng ta đã xác định quan điểm về sự phát triển
là: Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến
bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường. Phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt
với bảo vệ và cải tạo môi trường, đảm bảo hài hịa giữa mơi trường nhân tạo và
mơi trường tự nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học. Chúng ta chủ động phòng tránh
và hạn chế tác động xấu của thiên tai và tiếp tục giải quyết hậu quả của chiến
tranh đối với môi trường. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của tồn xã hội,
tăng cường quản lí đi đơi với nhận thức, ý thức trách nhiệm của người dân.
Từ những lí do trên, căn cứ vào đặc điểm ưu thế của bộ mơn địa lí tơi nhận thấy
sự cần thiết phải "Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường và ứng phó với biến đổi
khí hậu vào dạy học mơn địa lí ở trường THPT " với mong muốn sẽ góp phần
nâng cao sự hiểu biết cũng như tạo ra sự chuyển biến về thái độ, hành vi bảo vệ
môi trường của học sinh và nhân dân trong vùng. Trong phạm vi bài viết này tôi
xin nêu một hoạt động "Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường qua chun đề
môi trường và sự phát triển bền vững " tiết 51 và 52 theo PPCT mơn địa lí
lớp 10 chương trình ban cơ bản ; bài 41 ( Mơi trường và tài nguyên thiên
nhiên), bài 42 ( Môi trường và sự phát triển bền vững) .
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Nhằm trang bị cho học sinh các kiến thức về môi trường và xây dựng ý
thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường sống.
- Góp phần hình thành các kỹ năng: Kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn
đề, kỹ năng tư duy, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng nghiên cứu, kỹ năng sử dụng các

phương tiện kỹ thuật, công nghệ thơng tin …
- Góp phần thay đổi kiến thức hành vi của học sinh và cộng đồng dân cư
trong vùng.

3


1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các phương pháp dạy học tích hợp giáo dục bảo
vệ mơi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu vào bài giảng ở chuyên đề “Môi
trường và sự phát triển bền vững “ địa lí 10
- Phạm vi nghiên cứu: Các phương pháp dạy học cho nội dung “tích hợp
giáo dục bảo vệ mơi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu trong vào bài giảng
chuyên đề “Môi trường và sự phát triển bền vững “ địa lí lớp 10, tại trường
THPT Quảng Xương 2.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Trong q trình nghiên cứu, tơi đã sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp tham khảo tài liệu, xây dựng cơ sở lý thuyết:
+ Nghiên cứu trên cơ sở lí luận về phương pháp dạy học tích hợp trong dạy
học địa lí
+ Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tập huấn dạy học tích
hợp giáo dục bảo vệ mơi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu, để xác định
được khối lượng, chiều sâu các kiến thức liên quan đến giáo dục môi trường,
làm cơ sở cho việc lồng ghép các nội dung giáo dục môi trường vào từng nội
dung bài học cụ thể trong chuyên đề “Môi trường và sự phát triển bền vững “ địa
lí 10 .
- Phương pháp điều tra: Điều tra mức độ nhận thức của học sinh, nhân
dân trong khu vực 9 xã vùng đồng phía Tây Nam huyện Quảng Xương về thực
trạng môi trường địa phương trong các năm gần đây.
- Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động của học sinh ở lớp học , ở

khu dân cư , trong các buổi lao động tập trung, từ các hoạt động sinh hoạt tập
trung của nhà trường . Qua đó tìm hiểu được thái độ hành vi của từng học sinh
khi tham gia vệ sinh bảo vệ môi trường, qua đó lựa chọn phương pháp giáo dục
mơi trường hợp lí để áp dụng vào bài dạy nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
- Phương pháp thực nghiệm: Được tiến hành dưới dạng trắc nghiệm
khách quan bằng các câu hỏi test trước, trong và sau khi thực nghiệm; trắc
nghiệm chủ quan bằng hệ thống câu hỏi qua kiểm tra định kì và thường xun.
- Phương pháp thống kê tốn học, so sánh : Được dùng để phân tích, xử lí
các kết quả thu được qua điều tra và thực nghiệm sư phạm.

4


2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
2.1. Cơ sở lý luận
Công văn số: 4325/BGDĐT-GDTrH ngày 01/9/2016 của Bộ GD&ĐT về
hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2016-2017, chỉ đạo:
"Tiếp tục thực hiện tích hợp… bảo vệ mơi trường; đa dạng sinh học và bảo tồn
thiên nhiên; ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng tránh và giảm nhẹ thiên tai …
theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT". Vậy, phải giáo dục, phải tích hợp như thế nào
vào giảng dạy ở bộ mơn địa lí nói chung địa lí 10 , chủ đề “môi trường và sự
phát triển bền vững “ có hiệu quả.
Việc hình thành cho học sinh tình u thiên nhiên, sống hịa đồng với
thiên nhiên, quan tâm đến thế giới xung quanh, có thói quen sống ngăn nắp, vệ
sinh phụ thuộc rất nhiều vào nội dung và cách thức giáo dục của chúng ta. Hiện
nay ở cấp THPT , giáo dục mơi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu chưa
phải là mơn học chính khố nên việc tích hợp vào mơn học trong một số bài học
có nội dung liên quan đến kiến thức về bảo vệ môi trường là điều cần thiết.
Vậy chúng ta cần xác định nội dung kiến thức bảo vệ mơi trường, mục tiêu tích
hợp, địa chỉ tích hợp trong bài giảng sao cho hợp lí. Trên cơ sở đó chúng ta mới

lựa chọn các phương pháp dạy học phù hợp nội dung bài học và đối tượng dạy
học , phù hợp với điều kiện địa phương.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến
a. Thuận lợi:
- Hệ thống cơ sở vật chất của nhà trường được trang bị khá đầy đủ, tạo điều
kiện cho giáo viên dễ dàng tìm kiếm, thu thập tài liệu về mơi trường giúp bài
giảng sinh động, hiệu quả hơn. Trong đó phải kể tới hệ thống mạng và ti vi được
trang bị đến từng lớp học
- Giáo viên địa lí được tham gia tập huấn và bồi dưỡng thường xuyên giáo
viên trung học phổ thơng.
b. Khó khăn:
- Kiến thức về bảo vệ môi trường trong từng bài học nhiều, thời gian trong
tiết dạy thì có hạn. Giáo viên giảng dạy mơn địa lí đang từng bước thu thập về
tài liệu, phương tiện và phương pháp tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ mơi
trường và cách ứng phó với biến đổi khí hậu trong tiết học. Dẫn đến việc giảng
dạy kiến thức bảo vệ môi trường hoặc dạy lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi
trường cịn nhiều hạn chế.
- Trong q trình dạy họcđịa lí , đa số giáo viên đã đề cập đến các biện
pháp bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, việc làm này cịn chưa được thường xun,
mang tính sách vở, thiếu sự gần gũi với đời sống thực tế do nhiều nguyên nhân:
+ Không căn chuẩn thời gian các phần, nên với thời lượng 45 phút giáo
viên không đủ thời gian để đi sâu vào việc tích hợp nội dung bảo vệ môi trường.
Phần liên hệ được coi là phần phụ nên thường bị bỏ qua.
+ Giáo viên còn thiếu thông tin thực tế, các phương pháp dạy học tích cực
chưa được kết hợp linh hoạt nên bài giảng kém sinh động, chưa đem lại hiệu quả
giảng dạy.
c. Khảo sát thực trạng:
5



Đa số học sinh của trường THPT Quảng Xương 2 có ý thức chưa cao về
mơi trường khí hậu xung quanh mình. Học sinh vẫn coi ơ nhiễm mơi trường,
biến đổi khí hậu, thiên tai là chuyện của nơi khác khơng có hoặc ít có liên quan
gì đến các em.
Tơi đã tiến hành khảo sát thực trạng kiến thức về bảo vệ mơi trường và ứng
phó với biến đổi khí hậu ở 03 lớp khối 10 trường THPT Quảng Xương 2 đầu
năm học 2020 - 2021. Qua khảo sát, tôi chọn lớp 10C1 và 10 C7 làm đối tượng
thực nghiệm các phương pháp dạy học ; còn lớp 10 C8 làm đối chứng, với số
lượng học sinh mỗi lớp là 42 học sinh, tôi thu được kết quả như sau:
Lớp
Ý thức về bảo
vệ mơi trường
Điểm và ứng phó
với biến đổi
khí hậu
9 - 10 Ý thức cao
7 - 8 Ý thức tốt
5 - 6 Có ý thức
4 - 5 Chưa có ý thức
<3
Ý thức kém

10C8
(Lớp
nghiệm)

10C7
thực (Lớp
chứng)
lệ


Số
lượn
g

Số
lượng

Tỉ
%

2
3
13
24
0

5,5
7,5

3
4

30,0
57,0

16
19

0


0,0

10C1
đối
(Lớp
chứng)

đối

Tỉ lệ Số
%
lượng

Tỉ
%

7,5
9,5
38,0
45,0
0,0

7, 5
14,0
42,9
35,6
0,0

3

6
18
15
0

lệ

Phân tích kết quả khảo sát qua bảng số liệu trên, ta nhận thấy tỉ lệ học sinh
chưa có ý thức chiếm tỉ lệ cao (57,0%), trong khi nhóm học sinh có ý thức cao
và ý thức tốt lại chiếm tỉ lệ nhỏ (khoảng 1%).
Từ kết quả khảo sát như trên tôi đưa ra một số giải pháp sau đây để các
đồng nghiệp cùng tham khảo.
3.3. Các giải pháp thực hiện
3.3.1. Xây dựng quy trình tích hợp, xác định hình thức tích hợp giáo dục
bảo vệ mơi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu trong giảng
dạy mơn địa lí ở bài 41 và 42.
* Quy trình tích hợp: Có 04 bước như sau:
Bước 1: Phân tích cấu trúc, lơgic nội dung bài học để xác định mục tiêu bài
học có tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường hay không.
Bước 2: Nghiên cứu các tài liệu về vai trò và các tài liệu liên quan đến giáo
dục môi trường để lựa chọn, xác định nội dung, dung lượng kiến thức giáo dục
bảo vệ mơi trường cần tích hợp.
Bước 3: Dự kiến các phương pháp và hình thức tích hợp giáo dục bảo vệ
mơi trường vào từng bài cụ thể sao cho phù hợp và hoàn thành giáo án.
6


Bước 4: Tổ chức các hoạt động dạy học nhằm đạt được mục tiêu dạy học,
đồng thời hình thành, phát triển các kỹ năng, thái độ và hành vi bảo vệ mơi
trường và ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh. Tổ chức các hoạt động học

tập cả trên lớp và sau giờ học.
* Hình thức tích hợp: Có 02 hình thức sau:
- Hình thức 1: Giáo dục mơi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu thơng
qua chương trình giảng dạy chính khóa mơn địa lí lớp 10 bài 41 và 42
+ Hình thức này gồm hai dạng:
Dạng 1: Nội dung chủ yếu của bài học hay một số phần của mơn học có sự
trùng hợp với nội dung giáo dục môi trường.
Dạng 2: Một số nội dung của bài học của mơn học có liên quan trực tiếp
với nội dung giáo dục môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
+ Tích hợp (tồn phần hay một phần): là kết hợp một cách hệ thống kiến
thức môn học với kiến thức giáo dục môi trường, làm cho chúng quyện với nhau
thành một thể thống nhất.
+ Lồng ghép: đưa vào nội dung bài học một đoạn, một mục hoặc một số
câu hỏi có nội dung giáo dục môi trường.
+ Liên hệ: từ kiến thức đã dạy, giáo viên liên hệ hoặc yêu cầu học sinh liên
hệ với kiến thức bảo vệ mơi trường có liên quan.
* Lựa chọn các bài học và xây dựng nội dung, mức độ tích hợp phù hợp với
nội dung đơn vị kiến thức trong từng bài 41 và 42:
- Hình thức 2: Giáo dục môi trường được triển khai như một hoạt động
độc lập ở ngoài lớp:
Trải nghiệm sáng tạo, hoạt động ngoại khóa, tham quan, tun truyền, lao
động cơng ích, phong trào vệ sinh môi trường của khu phố, phường đề ra…
3.3.2. Giáo dục bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu thơng
qua dạy học theo chủ đề
Dạy học theo chủ đề là sự kết hợp giữa mơ hình dạy học truyền thống và
hiện đại, ở đó giáo viên khơng dạy học chỉ bằng cách truyền thụ kiến thức mà
còn hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải
quyết các nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn.
Ngày soạn:15 / 05/2021
Chủ đề: MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

(Tiết 51,52 theo PPCT)
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Hiểu được mối quan hệ giữa mơi trường và phát triển nói chung, ở các nước
phát triển và đang phát triển nói riêng.
- Hiểu được những mâu thuẫn, những khó khăn mà các nước đang phát triển
phải giải quyết trong mối quan hệ giữa môi trường và phát triển.

7


- Hiểu được mỗi thành viên trong xã hội đều có thể đóng góp nhằm giải quyết
tốt mối quan hệ giữa môi trường và phát triển, hướng tới mục tiêu phát triển bền
vững
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá về môi trường.
3. Thái độ, hành vi
- Coi trọng mơi trường: có thái độ ứng xử với các hành vi xâm hại môi trường;
- Biết làm cho môi trường sạch đẹp (gìn giữ trường - lớp xanh sạch đẹp).
3. Thái độ, hành vi
- HS có thái độ và hành vi đúng đắn với môi trường, coi môi trường là một đối
tượng cần được bảo vệ, nâng cao chất lượng mơi trường, chất lượng cuộc sống.
- Hình thành cho HS đạo đức môi trường.
4. Năng lực hướng tới
- Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: bảng số liệu thống kê, bản đồ, khai thách ảnh
II. Chuẩn bị của GV, học sinh
1. Giáo viên: - Tranh ảnh về môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
- Máy tính, máy chiếu.

2. Học sinh: : - Thu tập các tranh ảnh về môi trường, tài nguyên thiên nhiên ở
địa phương. .Sách GK, vở ghi, vở bài tập
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức lớp – 1 phút
Lớp 10C1 Ngày dạy: ……… Sĩ số: ….../42
Vắng: …............
Lớp 10C7 Ngày dạy: ……… Sĩ số: ….../
Vắng: …............
Lớp
10 Ngày dạy: ……… Sĩ số: ….../
Vắng: …...........
C8
2. Kiểm tra bài cũ – 7 phút
Câu 1: Những hiểu biết của em về môi trường? Em hiểu thế nào là thân thiện với
mơi trường
Câu 2: Trình bày khái niệm và cách phân loại tài nguyên thiên nhiên?
3. Tiến trình – 35 phút
Mở bài : Sự tồn tại và phát triển của xã hội lồi người khơng thể tách khỏi
mơi trường song chính con người với sự phát triển kinh tế - xã hội đã gây sức ép
lớn đối với môi trường. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu ngun
nhân gây ơ nhiễm mơi trường ở các nước đang phát triển và các nước phát triển,
nhớ được thế nào là phát triển bền vững ?
Cho xem hình ảnh về tác động của con người tới môi trường - do học
sinh được giao nhiệm vụ tìm kiếm tại địa phương.

8


( các hình ảnh được chụp tại chợ hội quảng ngọc, trường học , khu dân cư )
Tiết 51

Bài 41: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Mở bài:
GV nêu vấn đề : Mơi trường là gì? Có quan điểm cho rằng Môi trường quyết
định sự phát triển của xã hội – điều này có đúng k, giải thích? gọi Hs trả lời, Gv
vào bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Mơi trường
Hình thức: Cá nhân
Phương pháp: đàm thoại
Hoạt động của HS, GV
Nội dung chính
HS đọc mục I trang 159 SGK, kết hợp I. Môi trường
hiểu biết cho biết:
1.
Khái niệm
9


+ Khái niệm môi trường.
Môi trường là không gian
+ Nêu mối quan hệ của môi trường đối bao quanh Trái Đất, có quan hệ trực
với sự tồn tại và phát triển của xã hội tiếp đến sự tồn tại và phát triển của
lồi người.
xã hội lồi người.
+ Phân loại mơi trường.
2. Phân loại mơi trường
+ Cho ví dụ chứng tỏ mỗi loại môi Môi trường được chia thành 3 loại:
trường đều có sự tác động mạnh mẽ tới - Mơi trường tự nhiên.
con người?
- Môi trường xã hội.
+ Nêu sự khác nhau của môi trường tự - Môi trường nhân tạo.

nhiên và mơi trường nhân tạo? Cho ví
dụ?
Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét.
GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng, vai trị của Mơi trường
Hình thức: cá nhân, nhóm bàn
Phương pháp: đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề
Hoạt động của HS, GV
Nội dung chính
Câu hỏi: Đọc mục II trang 160 SGK, II. Chức năng của mơi trường. Vai
hãy nêu chức năng chính của mơi trị của mơi trường đối với sự phát
trường, cho ví dụ.
triển xã hội loài người
- Một HS trả lời, các HS khác nhận 1. Chức năng của môi trường
xét bổ sung.
- Là không gian sống của con người.
- GV chuẩn kiến thức.
- Cung cấp tài nguyên cho cuộc sống và
sản xuất của con người.
Theo nhóm nhỏ
- Là nơi chứa đựng các chất phế thải do
- Bước 1: GV nêu 2 quan điểm về vai con người tạo ra.
trị của mơi trường. GV hỏi ý kiến 2. Vai trị của mơi trường tự nhiên.
của HS và chia lớp thành 2 nhóm - Quan điểm duy vật địa lí (quan điểm
tranh luận:
sai lầm). Mơi trường tự nhiên là nhân
+ Nhóm 1: Cho rằng môi trường tự tố quyết định sự phát triển của xã hội.
nhiên là nhân tố quyết định sự phát - Quan điểm đúng: Môi trường tự nhiên
triển của xã hội.
có ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của

+ Nhóm 2: Cho rằng phương thức xã hội loài người nhưng khơng có vai
sản xuất là nhân tố quyết định sự phát trò quyết định. Vai trò quyết định sự
triển của xã hội.
phát triển của xã hội loài người là
- Bước 2: Tiến hành tranh luận: phương thức sản xuất.
Nhóm 1 cử 1 HS đưa lí lẽ đầu tiên.
Nhóm 2 cử 1 HS bãi bỏ ý kiến của
nhóm bạn đồng thời đưa lí lẽ riêng
của mình. GV điều khiển để cuộc
tranh luậ
đi đúng hướng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu Tài nguyên thiên nhiên
Hình thức: Cá nhân
10


Phương pháp: đàm thoại
Hoạt động của HS, GV
- Bước 1: HS đọc mục III trang
161 SGK, hãy:
+ Kể các tài ngun thiên nhiên
mà em biết, chúng có vai trị gì
trong phát triển kinh tế xã hội?
+ Trình bày các cách phân loại
TNTN.
+ Vì sao phải bảo vệ và sử dụng
hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
- Bước 2: Đại diện HS trình bày,
các HS khác bổ sung. GV chuẩn
kiến thức.

GV nhấn mạnh cách phân loại tài
nguyên theo khả năng có thể bị
hao kiệt trong quá trình sử dụng
của con người.

Nội dung chính
III. Tài nguyên thiên nhiên
1. Khái niệm
Là các thành phần của tự nhiên mà ở trình
độ nhất định của lực lượng sản xuất chúng
được sử dụng hoặc có thể được sử dụng
làm phương tiện sản xuất và làm đối tượng
tiêu dùng
2. Phân loại
Có nhiều cách phân loại tài nguyên:
- Theo thuộc tính tự nhiên.
- Theo cơng dụng kinh tế.
- Theo khả năng có thể bị hao kiệt trong
q trình sử dụng của con người:
+ TNTN có thể bị hao kiệt.
+ TNTN không bị hao kiệt.

Tiết:52Bài 42: Môi trường và sự phát triển bền vững
Hoạt động 1: Tìm hiểu Sử dụng hợp lí tài ngun, bảo vệ mơi trường là điều kiện
để phát triển
Hình thức: Cặp
Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
- Bước 1: HS đọc mục I trang 163 I. Sử dụng hợp lí tài ngun, bảo vệ mơi

SGK cho biết:
trường là điều kiện để phát triển
+ Thế nào là phát triển bền vững? - Khái niệm phát triển bền vững: Bảo đảm
+ Con người đã khai thác tài cho con người có đời sống vật chất, tinh
nguyên nhằm mục đích gì? Tốc độ thần ngày càng cao, trong mơi trường
khai thác?
sống lành mạnh
+ Tác động của việc khai thác tài - Loài người đang đứng trước thử thách
nguyên đến môi trường như thế lớn là:
nào?
+ Tài nguyên thiên nhiên đang bị cạn kiệt
+ Biện pháp khắc phục?
+ Môi trường ngày càng bị ơ nhiễm và
suy thối
- Bước 2: Đại diện HS trình bày, => Vì vậy chúng ta cần phải sử dụng hợp
các HS khác bổ sung. GV chuẩn lí tài ngun đồng thời phải bảo vệ mơi
kiến thức.
trường để đảm bảo cho sự phát triển bền
(Khoáng sản bị cạn kiệt; Đất bị vững và lâu dài trên Trái Đất
thối hố; Khí quyển nhiễm bẩn, - Biện pháp:
thủng tầng ôzôn; Nước sạch bị + Chấm dứt chạy đua vũ trang, chấm dứt
11


thiếu trầm trọng; Đa dạng sinh học
bị suy giảm, nhiều lồi động thực
vật q có nguy cơ tuyệt chủng. ->
Cạn kiệt tài nguyên gây khó khăn
cho phát triển kinh tế - xã hội. Cần
phải khai thác đi đôi với bảo vệ tài

nguyên sao cho sự phát triển hôm
nay không làm hạn chế sự phát
triển của ngày mai).

chiến tranh.
+ Giúp các nước phát triển thốt khỏi
cảnh nghèo đói.
+ ứng dụng các tiến bộ KHKT để kiểm
sốt mơi trường.
+ Sử dụng hợp lí tài ngun.
+ Thực hiện các cơng ước quốc tế về mơi
trường, luật mơi trường

Hoạt động 2: Tìm hiểu Vấn đề môi trường và phát triển ở các nước phát
triển và đang phát triển
Hình thức: nhóm
Phương pháp: dạy học hợp tác, nêu vấn đề, giảng giải
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho các II. Vấn đề mơi trường và phát triển
nhóm (xem phiếu học tập phần phụ ở các nước phát triển và đang phát
lục).
triển
- Bước 2: HS các nhóm trao đổi, bổ
sung cho nhau.
- Bước 3: Đại diện các nhóm trình (Xem thơng tin phản hồi phần phụ
bày (một nhóm trình bày về các nước lục).
đang phát triển, một nhóm trình bày
về các nước đang phát triển).
GV chuẩn kiến thức (Xem thông tin

phản hồi phần phụ lục).
Cả lớp
Kết luận: Môi trường đang bị ô nhiễm
Câu hỏi:
ở mức báo động, tài nguyên thiên
- Giải quyết vấn đề môi trường ở các nhiên suy giảm, vì vậy vấn đề bảo vệ
nước đang phát triển gặp phải những mơi trường và phát triển bền vững
khó khăn gì? (Bùng nổ dân số → huỷ mang tính tồn cầu. Tuy nhiên,
hoại mơi trường, thiếu vốn đầu tư, ô nguyên nhân tài nguyên môi trường ở
nhiễm môi trường bởi các tập đồn tư mỗi nhóm nước khác cần phải có
những biện pháp phù hợp với mỗi
bản nước ngồi.....).
- Hãy nêu những vấn đề môi trường và quốc gia.
phát triển bền vững ở Việt Nam, HS
phải làm gì để bảo vệ môi trường, đảm
bảo cho sự phát triển bền vững.
4. Đánh giá
1. Hồn thiện sơ đồ chức năng mơi trường, cho ví dụ
Chức năng mơi trường

12


2. Sắp xếp các tài nguyên năng lượng mặt trời, đất, nước, khống sản, khơng khí
theo khả năng có thể bị hao kiệt trong quá trình sử dụng:
- Tài nguyên có thể bị hao kiệt.................................................................
- Tài ngun khơng bị hao kiệt....................................................................
Vấn đề môi trường và phát triển bền vững
Các nước phát Các nước đang
triển

pháttriển
Biểu hiện
Nguyên nhân
Hướng giải quyết

Địa phương

3. Câu nói sau đúng hay sai? Tại sao?
Mơi trường tự nhiên là nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội.
Phiếu học tập
Nhiệm vụ: Đọc mục II, III trang 164, 165 - SGK, kết hợp hiểu biết, hãy so sánh
vấn đề mơi trường và phát triển ở các nhóm nước theo dàn ý.
Thông tin phản hồi
Vấn đề môi trường và phát triển bền vững
Các nước phát triển
Các nước đang phát triển
- Ơ nhiễm khí quyển; - Tài ngun khống sản bị khai thác quá
thủng tầng ôzôn, mưa mức
Biểu
axit.
- Khái thác khơng đi đơi với phục hồi
hiện
- Ơ nhiễm nguồn nước, rừng.
cạn kiệt tài nguyên - Đất bị hoang mạc hoá nhanh.
khống sản.
- Thiếu nước ngọt
- Do q trình cơng - Do bùng nổ dân số.
nghiệp hoá, hiện đại - Kinh tế phát triển chậm nên thiếu vốn
hố và đơ thị hố diễn trong việc đầu tư cơng nghệ chống ơ
Ngun

ra nhanh chóng.
nhiễm mơi trường.
nhân
- Các nước phát triển chuyển các cơ sở sản
xuất gây ô nhiễm môi trường sang các
nước đang phát triển.
- Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
- Giảm tỉ lệ gia tăng dân số ở các nước đang phát triển, chống đói
Hướng
nghèo.
giải
- Phát triển công nghệ sạch trong sản xuất và đời sống.
quyết
- Cần phối hợp giải quyết vấn đề môi trường và phát triển bền vững
giữa các nước trên thế giới.
13


1. So sánh sự khác nhau về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở các nước
đang phát triển và các nước phát triển.
2. Nêu các biểu hiện về vấn đề môi trường ở địa phương ; đề xuất biện pháp để
giải quyết vấn đề môi trường trong điều kiện hiện có .
5. Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà học sinh học bài, chuẩn bị các bài đã học để ôn tập.
II.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Sau thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm tích hợp bảo vệ mơi trường
và ứng phó với biến đổi khí hậu vào dạy học mơn địa lí 10 , cụ thể các lớp 10C1,
10C7, 10C8 , tôi thấy kết quả mang lại rất khả quan. Tiết học sôi nổi hơn nhiều,
kể cả những học sinh từ trước không phát biểu xây dựng bài đều xung phong
góp ý kiến. Nhiều câu chuyện về bác hàng xóm đốt rác, rồi về ơng thương binh

đi nhặt vỏ thuốc trừ cỏ trừ sâu bỏ vào thùng đầu ruộng… được các em chia sẽ ,
tôi thấy bài học của hôm nay đã đến cuộc sống và đã gắn kết được các em trong
lớp và các em cũng gần gủi hơn với thầy cô. Không những thế, khi áp dụng
sáng kiến trên cịn góp phần khắc sâu kiến thức sau mỗi bài học, mở rộng kiến
thức liên quan đến thực tế cuộc sống cho các em, quan trọng hơn là hình thành
được ở các em ý thức u thiên nhiên và tơn trọng mơi trường hình thành dần
thói quen u lao động và giữ gìn bảo vệ môi trường tự nhiên. Cụ thể:
Kết quả thu được sau khi thực hiện tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường và
ứng phó với biến đổi khí hậu vào mơn địa lí 10 chủ đề “ Mơi trường và sự phát
triển bền vững “
Lớp

Điểm

9 - 10
7- 8
5-6
4-5
<3

Ý thức về
bảo vệ mơi
trường và
ứng phó với
biến đổi khí
hậu
Ý thức cao
Ý thức tốt
Có ý thức
Chưa có ý

thức
Ý thức kém

10C8
(Lớp đối chứng
1)
Số
lượng

Tỉ
%

2
5
17

5,5
11,5
40,1
42,9
0

18
0

10C7
(Lớp đối
chứng 2)

lệ Số

lượng

10C1
(Lớp thực nghiệm)

Tỉ lệ Số
%
lượng

Tỉ lệ %

3
6
20
13

7,5
14,9
47,6

4
20
18

9, 45
47,6
42,9

30,0


0

0,0

0,0

0,0

0

0,0

Phân tích kết quả bảng trên và qua biểu đồ, ta thấy lớp 10C1 chủ động tìm
hiểu các hình ảnh về mơi trường ở địa phương , có tích hợp nội dung bảo vệ
mơi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu ; học sinh thực hiện khảo sát thực tế
14


tìm kiếm các biểu hiện về các vấn đề mơi trường ở địa phương phục vụ cho nội
dung bài học thì 100% học sinh có ý thức về bảo vệ mơi trường và ứng phó với
biến đổi khí hậu, trong đó học sinh có ý thức cao và tốt tăng lên rất nhiều. Lớp
10 C7 có tích hợp nội dung bảo vệ mơi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu,
nhưng các em khơng có sự chuẩn bị tìm hiểu về môi trường trước khi học bài
mới .Trong khi đó, ở lớp 10C8 khơng áp dụng tích hợp nội dung bảo vệ mơi
trường và ứng phó với biến đổi khí hậu cho các bài học thì tỉ lệ học sinh chưa có
ý thức vẫn chiếm tỉ lệ khá cao (24%), học sinh có ý thức cao và tốt có tỉ lệ thấp
hơn nhiều so với lớp 10C1 và 10 C7.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào dạy mơn địa lí có ý nghĩa rất lớn

đối với học sinh, bởi các em đang sống trong một môi trường tự nhiên chịu ảnh
hưởng của biến đổi khí hậu do những tác động từ hoạt động sản xuất và sinh
hoạt hàng ngày làm ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến cuộc sống của các
em hiện nay và sau này. Vậy nên giáo dục ý thức trách nhiệm, hành vi đạo đức
của các em với môi trường là cần thiết.
Qua việc áp dụng tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường và ứng phó với biến
đổi khí hậu vào dạy mơn địa lí đã mang lại hiệu quả khá cao từ chỗ ý thức bảo
vệ môi trường chưa cao, thờ ơ trước sự ô nhiễm môi trường đến ý thức tốt trách
nhiệm của mình trước cộng đồng trong việc chung tay bảo vệ môi trường ngay
từ những việc làm nhỏ nhất như: đổ rác đúng nơi quy định, vệ sinh phòng học,
trường học, trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh. Đồng thời, các em cũng là
những tuyên truyền viên tích cực ở gia đình,địa phương cư trú . Trên cơ sở đó
dần nhen nhóm cho học sinh trong trường , trên địa phương cư trú lịng ham mê,
u thích bộ mơn.
3.2. Kiến nghị
Để nâng cao hơn nữa hiệu quả của giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua
mơn học tơi có một số kiến nghị sau:
* Đối với các cấp quản lý giáo dục:
- Tổ chức cho các giáo viên trực tiếp giảng dạy môn địa được bồi dưỡng
thường xuyên kiến thức về bảo vệ mơi trường và biến đổi khí hậu qua các lớp
tập huấn.
- Tạo điều kiện cho tổ chuyên môn tiếp tục học hỏi của các trường thông
qua bồi dưỡng thường xuyên, và giao lưu thường xuyên học hỏi nhau thông qua
các tiết dự giờ trong trường và trong cụm đồng bằng ven biển.
* Đối với nhà trường:
- Tổ chức thường xuyên các phong trào trồng cây, đánh giá q trình chăm
sóc cây ở các lớp, cần đưa vào xếp loại thi đua hàng tuần dưới sự theo dõi
củalớp chi đồn .
- Nhà trường hiện nay có một phịng máy tính, máy chiếu đa năng, máy
ảnh… Để áp dụng nâng cao nhận thức về môi trường đồng loạt ở các khối lớp

thì cần sử dụng các kênh hình, kênh thông tin hầu như ở các bài, các khối lớp
với số lượng máy chiếu hiện nay không đủ để đáp ứng đầy đủ nhu cầu giảng dạy
15


của các môn ở các khối lớp. Vậy tôi mong muồn nhà trường cần mua bổ sung
thêm số lượng máy chiếu đảm bảo mỗi lớp đều có để thuận tiện cho công tác
giảng dạy.
* Đối với giáo viên:
Các giáo viên trong nhà trường cần tích cực học hỏi kinh nghiệm của nhau,
áp dụng kiến thức liên môn vào dạy học nhằm nâng cao nhận thức của học sinh
về biến đổi khí hậu và các biện pháp để bảo vệ mơi trường, hình thành thói quen
u các sinh vật và thêm yêu môi trường sống.
Với giáo viên chủ nhiệm cần sát sao hơn đối với một số học sinh chưa có tự
giác cao khi tham gia các công việc vệ sinh môi trường, cần kết hợp tốt giữa
giáo viên chủ nhiệm với giáo viên trực tiếp giảng dạy của lớp mình nhằm giáo
dục các em thay đổi nhận thức, giúp các em hiểu được vệ sinh môi trường hàng
ngày cũng như trồng và chăm sóc cây xanh đã góp phần vào bảo vệ mơi trường
sống cũng chính là bảo vệ sự sống của bản thân.
XÁC NHẬN
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.
Người viết:

Phạm Thị Thu Hồng

16



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong mơn sinh học cấp THCS
của Ngô Văn Hưng, Ngô Thái Lan, Phan Hồng The, NXB Giáo Dục 2012
2. Giáo dục BVMT trong môn sinh học trung học cơ sở của Ngô Văn Hưng, Phan
Thị Lạc, Trần Thị Nhung, Phan Hồng The, NXB Giáo Dục.
3. Sách giáo khoa địa lí 10 của. Nhà xuất bản Giáo dục 2015.
4. Nguyễn Đình Hịe - Mơi trường và phát triển bền vững
5. Lê Thông - Nguyễn Hữu Dũng, Dân số, tài nguyên, môi trường,
6. Luật BVMT.
7. Lê Thông (chủ biên). (2018). Dạy học phát triển năng lực môn Địa lí THPT.
NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
8. Lê Đinh Trung, Phạm Thị Hội (2020), Dạy học theo định hướng hình thành và
phát triển năng lực người học ở trường phổ thông. NXB Đại học Sư phạm Hà
Nội.
9. Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng.
(2007). Lí luận cơ bản và các phương pháp dạy và học tích cực. Dự án Việt Bỉ.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình giáo dục phổ thơng, Chương
trình tổng thể. Ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26
tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hà Nội.
11. Lê Đinh Trung, Phạm Thị Hội (2020), Dạy học theo định hướng hình thành và phát
triển năng lực người học ở trường phổ thông. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

17



×