Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De cuong on tap hoc ki II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.46 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Cát Linh Năm học 2011-2012. NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ II Môn: Hóa học 8. A. Lí thuyết I. Oxi – Không khí 1. Tính chất hóa học của oxi: - Tác dụng với đơn chất: kim loại, phi kim. - Tác dụng với một số hợp chất. 2. Oxit - Khái niệm - Lập công thức hóa học của oxit - Phân loại, gọi tên. 3. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm. 4. Thành phần của không khí 5. Các khái niệm: sự oxi hóa, sự cháy, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế. II. Hiđro – Nước 1. Tính chất hóa học của hiđro - Tác dụng với oxi - Tác dụng với một số oxit kim loại 2. Điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm 3. Nước - Thành phần hóa học của nước - Tính chất hóa học của nước. 4. Các hợp chất: axit – bazơ – muối - Khái niệm - Phân loại, gọi tên. III. Dung dịch - Các khái niệm: dung môi; chất tan; dung dịch. - Nồng độ dung dịch. B. Bài tập I. Làm các bài tập sau: Chương 4: Oxi – Không khí. Chương 5: Hiđro – Nước. - Bài 4,5 SGK tr 91 - Bài 4 SGK tr 94 - Bài 1,3 SGK tr 101 - Bài 1,4,5 SGK tr 109 - Bài 2,5 SGK tr 117 - Bài 1,2,4 SGK tr 119 - Bài 3,4 SGK tr 125 - Bài 2,3,4,5,6 SGK tr 130 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Bài 1,2,3,4,5 SGK tr 132 - Bài 3,4,5 SGK tr 146. Chương 6: Dung dịch II. Bài tập bổ sung: Bài 1: Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy biến đổi hóa học sau: P2O5 H2SO4. ↑.  9. ↑.  10. 1  O2  2  H2O  3  H2  4  Fe  5  FeCl2 KMnO4  . ↑.  8. . 7. . 6. KClO3 Ca(OH)2 Fe3O4 Bài 2: Cho các oxit sau: CaO; Fe2O3; MgO; CuO; FeO; K2O. Hãy lập công thức hóa học của các bazơ tương ứng, gọi tên oxit và bazơ đó. Bài 3: Cho các oxit sau: CO2; P2O5; N2O5; SO2; SO3. a, Lập công thức hóa học của axit tương ứng với mỗi oxit trên? Gọi tên axit b, Viết công thức hóa học các gốc axit của từng axit trên, hóa trị gốc axit, gọi tên gốc axit. Bài 4: Cho các nguyên tố kim loại: Na, Ca, Cu, Fe và các gốc axit: -Cl; =SO4; -NO3; =CO3;. ;. PO4 . Lập công thức hóa học của các muối được tạo nên bởi các nguyên tố kim loại và gốc axit. trên, gọi tên các muối đó. Bài 5: Hãy lập công thức hóa học của oxit có thành phần % về khối lượng như sau: a, S – 50% b, C – 42,8% Bài 6: Cho các chất sau đây: Ca, Cu, Fe, Na2O; MgO; P2O5; N2O5; FeO; CaO. Viết các phương trình phản ứng (nếu có) của từng chất trên với nước. Bài 7: Cho 19,5 gam kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric. Hãy cho biết: a, Thể tích khí hiđro sinh ra (đktc) b, Nếu dùng lượng khí hiđro trên khử 19,2 gam Fe2O3 thì thu được bao nhiêu gam sắt? Bài 8: Tính thể tích khí hiđro và khí oxi (đktc) cần dùng tác dụng với nhau để tạo ra 3,6 gam nước? Bài 9: Nêu phương pháp hóa học dùng để phân biệt: a, Các chất lỏng không màu đựng trong các lọ bị mất nhãn: H2O; HCl; NaOH b, Các chất rắn: K; CaO; P2O5 Bài 10: Tính số mol và số gam chất tan trong mỗi dung dịch sau: a. 500 ml dung dịch KNO3 2M b. 2,5 lít dung dịch NaCl 0,9M c. 50 gam dung dịch MgCl2 4% d. 200 gam dung dịch BaCl2 5%. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×