Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

VAN HOC VN 1945 1975

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 44 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH


CHỦ ĐỀ

NHÀ VĂN TƠ HỒI


NHĨM 6

Phan Bảo Hân
Nguyễn Hồng Phúc
Nguyễn Thị Cẩm Tú
Phan Thị Thảo Quyên


BỐ CỤC

I.

TÁC GIẢ

1. Cuộc đời
2. Sự nghiệp
II. PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT
1. Nhà văn của đời sống sinh hoạt, phong tục hàng ngày
2. Nghệ thuật kể chuyện và miêu tả
3. Ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ
III. TÁC PHẨM “ VỢ CHỒNG A PHỦ”
1. Tóm tắt tác phẩm
2. Ý nghĩa nhan đề


  3. Phân tích nhân vật Mị 
4. Đặc sắc nghệ thuật
IV. TỔNG KẾT


I.

TÁC GIẢ TƠ HỒI



II.

PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT

1. Nhà văn của đời sống sinh hoạt, phong tục hàng ngày

2. Nghệ thuật kể chuyện và miêu tả

3. Ngơn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ


Xây dựng nhân vật dưới ngịi bút của ơng, con người vừa có phẩm chất, vừa có thói
hư tật xấu, vừa có cái dở, cái hay như một con người bình thường ngồi đời: vợ

1. Nhà văn

Dưới cảm quan hiện

của đời


thực đời thường, Tơ

sống sinh
hoạt, phong
tục hàng
ngày

Hồi rất nhạy cảm với

chồng Duyện trong “Nhà nghèo” cần cù chịu khó nhưng lại nóng tính và nhiều lời;
như Ngay trong “Q người” chăm chỉ làm ăn, biết thương bố, thương em nhưng
khi cần cũng hùa theo những mưu mô xảo quyệt;....

những cảnh sinh hoạt,
tập tục quen thuộc của
từng vùng quê, gia
đình, từng con người.

Trong sáng tác của Tơ Hồi những sự việc, chi tiết “vụn vặt”, bình dị thường xuất
hiện đậm đặc. Đó là nạn tảo hôn trong “Vợ chồng trẻ con”, nạn đòi nợ vào ngày 30
tết “Khách nợ”, nạn ma chay, cưới xin “Quê người”,...


Cuộc sống sinh hoạt đời thường lâu nay đã trở thành chất liệu trong sáng tác của Tơ Hồi. Chính nó
đã cho thấy nguồn chất liệu khơng bao giờ vơi cạn trong ngịi bút của ơng. Điều đáng ghi nhận trong
sáng tác của Tơ Hồi là từ những sự việc “vụn vặt” ấy, người đọc vẫn cảm nhận được cái lớn lao của
lịch sử, sự chuyển động trong từng bước đi của cách mạng, của đời sống xã hội. Có được nhận thức
ấy là bởi Tơ Hồi ln hịa mình trong đời sống sinh hoạt của nhân dân và tìm cho mình một hướng
đi, một phong cách thể hiện riêng.



a. Nghệ thuật kể chuyện

2. Nghệ thuật kể chuyện và miêu tả

b. Nghệ thuật miêu tả


Tơ Hồi sử dụng khá nhiều sắc thái giọng điệu khi thì dí dỏm suồng sã, khi thì mỉa mai, xót xa thương cảm:
chuyện bà lão Móm đi tự tử ở cái ao đầu làng - “Chớp bể mưa nguồn”.....

a. Nghệ thuật kể
chuyện

Tơ Hồi cịn rất chú ý đưa vào mạch kể những sự kiện, những chi tiết tươi nguyên cuộc sống. Khi thì
người kể chuyện bắt đầu thời điểm có ý nghĩa trong cuộc đời nhân vật “DMPLK”, “VCA P”,..., khi thì câu
chuyện được kể theo dịng thời gian tuyến tính “Cỏ Dại”,...

Tơ Hồi thường kể với nhịp điệu chậm như dòng chảy của cuộc sống đời thường. Để tạo nhịp điệu ấy, Tơ
Hồi đã đan xen những bức tranh miêu tả, những đoạn hồi tưởng trong mạch kể “Miền Tây”, “Chiều
chiều”…


Miêu tả  nhân vật, nhà văn đặc biệt có sở trường miêu tả ngoại hình và hành động để thể hiện tính cách nhân vật:

b. Nghệ thuật

“Bởi tơi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn lắm” “Dế Mèn phiêu lưu kí”.


miêu tả
Thiên nhiên trong sáng tác của Tơ Hồi xuất hiện tương đối đậm đặc.

Bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong cuộc sống đời thực khơng chỉ là

Bên cạnh đó cịn là hình ảnh thiên nhiên dữ

hình ảnh thiên nhiên đẹp đẽ với nhiều màu sắc rực rỡ của cỏ cây hoa lá:

dội khắc nghiệt, đem đến khơng ít những nguy

“Đêm ấy trăng sáng trên Phiềng Sa. Những đêm đầu mùa hè, mây dầy từng

hiểm cho con người “Bóng tối trĩu sẫm từng

mớ, từng lớp vàng đẫm ánh trăng ủ khắp trên những cánh rừng tít tắp...”.

quãng, nhanh và dữ....”.


Có thể nói, nghệ thuật kể chuyện và miêu tả là những phương diện rất thành cơng góp
phần đem đến sắc thái riêng trong sáng tác của Tơ Hồi.


a. Ngơn ngữ

3. Ngơn ngữ và giọng điệu giàu tính
khẩu ngữ

b. Giọng điệu giàu tính khẩu ngữ



a. Ngơn ngữ

Nhà văn rất có ý thức sử dụng lời ăn tiếng nói hằng ngày của quần chúng lao động. Chính nó đem đến sắc thái dung dị tự nhiên,
mang hơi thở của cuộc sống bình dị. Những từ nghề nghiệp như: thanh go, vầy tơ, ..; từ thông tục như: đánh bỏ mẹ, sợ đếch gì,
…; những thành ngữ, quán ngữ: gà sống nuôi con, ngậm đắng nuốt cay,... .

Như vậy từ nghề nghiệp, từ ngữ thông tục và những thành ngữ, qn ngữ đã được Tơ Hồi sử dụng rất linh hoạt
và khéo léo tạo sắc thái gần gũi, bình dị trên từng trang sách của nhà văn.


b. Giọng điệu nghệ thuật
Giọng tự nhiên, suồng sã

Giọng dí dỏm

Giọng trữ tình

Đem lại một giá trị thẩm mĩ mới trên

Đây chính là thái độ, tình cảm của nhà văn

Bộc lộ ở hai sắc thái chủ yếu: sắc thái hồn nhiên

những trang sách của Tơ Hồi. Phản ánh

trước hiện thực cuộc sống muôn màu muôn

trong sáng trước phong cảnh thiên nhiên bao la tươi


muôn mặt đời thường, giọng điệu suồng

vẻ từng sắc thái giọng điệu đã trở thành

đẹp của đất nước, trước nét đẹp phong tục sinh hoạt

sã tỏ ra đắc địa hơn bất cứ yếu tố nghệ

phương tiện thẩm mĩ cấu thành tác phẩm

ở mọi miền quê và sắc thái trữ tình bùi ngùi man

thuật nào khác kể cả khi nhân vật bộc lộ

văn chương và bày tỏ trách nhiệm của nhà

mác trước những gian truân vất vả trong cuộc sống

tính cách thói tật của mình.

văn trước con người và cuộc sống.

sinh hoạt, trong quy luật tất yếu (sinh, lão, bệnh, tử)
của đời người.


Ba sắc thái giọng điệu chủ đạo góp phần quan trọng khẳng định phong cách nghệ thuật Tơ Hồi.
Nhờ những chất giọng này mà chúng ta có thể nhận ra rằng từ những sự việc vốn bình thường trong
cuộc sống cũng có thể trở thành chất liệu mn đời cho văn chương.



III.

TÁC PHẨM “VỢ CHỒNG A PHỦ”


Xuất xứ- Hoàn cảnh ra đời
“Vợ chồng A Phủ” là một trong ba tác phẩm (Vợ chồng A Phủ, Mường Giơn và Cứu đất cứu mường) in trong tập “Truyện Tây Bắc”
(1953).

Tác phẩm là kết quả của chuyến đi cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952. Đây là chuyến đi thực tập dài 8 tháng sống với
đồng bào các dân tộc thiểu số từ khu du kích trên núi cao đến những bản làng mới giải phóng của nhà văn.

“Vợ chồng A Phủ” gồm có hai phần, phần đầu tiên viết về cuộc đời của Mị và A Phủ ở Hồng Ngài, phần sau viết về cuộc sống nên
vợ nên chồng, tham gia cách mạng của Mị và A Phủ ở Phiềng Sa.


1. Tóm tắt tác phẩm

Cha mẹ Mị lấy nhau vay tiền
cưới nhà thống lý Pá Tra

Mị trở thành con dâu gạt nợ cho
thống lý Pá Tra - làm vợ A Sử

Mị toan ăn lá ngón tự tử. Nhưng
vì thương cha, Mị lại trở về nhà
thống lý 


A Phủ bị bắt về làm công cho

A Sử đi chơi xuân, do gây

Mị bị A Sử trói đứng khơng cho

nhà thống lý Pá Tra

chuyện nên bị A Phủ đánh

đi chơi xuân 


A Phủ làm mất một con bị

A Phủ bị trói đứng trong góc

nhà Pá Tra

nhà

Mị thấy A Phủ bị trói thì đồng cảm,
nhớ lại trước đây Mị cũng bị A Sử
trói đứng như vậy

Đến Phiềng Sa, A Phủ và Mị trở
thành vợ chồng và có cuộc sống
bình n

Cả 2 trốn khỏi nhà thống lý Pá

Tra

Mị cởi trói cho A Phủ


A Phủ kết nghĩa anh em với A

Phiềng Sa nay đã trở thành

Tết năm đó là cái Tết vui vẻ

Châu

một khu du kích

nhất của vợ chồng A Phủ

Mị cùng A Phủ theo A Châu hăng

Sao đó Mị trốn thốt trở về khu

hái tham gia du kích và khơng cịn

du kích Phiềng Sa và gan dạ hơn

sợ cha con thống lý nữa  

nhiều

Tổ du kích ở Phiềng Sa bị đàn

áp, Mị bị bắt


2. Ý nghĩa nhan đề

Tơ Hồi đặt cho tác phẩm của mình nhan đề là “Vợ chồng A Phủ” đây là nhan đề ngắn gọn nhưng mang nhiều ý nghĩa. Nhan đề trên đã
chỉ ra cho người đọc hai nhân vật trung tâm của tác phẩm: A Phủ và Mị.

Đồng thời cho thấy mối quan hệ giữa hai nhân vật: “vợ chồng”. A Phủ và Mị vốn là hai con người xa lạ. Nhưng vì món nợ với nhà
thống lý Pá Tra mà gặp gỡ nhau. Nhà văn Tơ Hồi sáng tác tác phẩm này nhằm phản ánh số phận đau thương và con đường tìm đến tự
do của nhân dân Tây Bắc. Nhan đề “Vợ chồng A Phủ” đem đến cho người đọc những hiểu biết ban đầu về tác phẩm.



3. Phân tích nhân vật Mị

Mị trước khi là con dâu gạt nợ

Từ sau khi là con dâu gạt nợ nhà thống lý

Mị sau khi trốn khỏi nhà thống lý


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×