Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

VĂN HỌC SO SÁNH Kiều của Nguyễn Du với Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 31 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH


SO SÁNH

KIM VÂN KIỀU TRUYỆN ( THANH TÂM TÀI NHÂN)

ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH (NGUYỄN DU)


BỐ CỤC
I – GIỚI THIỆU HAI TÁC GIẢ VÀ HAI TÁC PHẨM
1. Thanh Tâm Tài Nhân và Kim Vân Kiều truyện
2. Nguyễn Du và Đoạn Trường Tân Thanh
II - SO SÁNH
1. Tư tưởng
2. Tình tiết truyện
3. Nhân vật Thúy Kiều
4. Ngôn ngữ thể loại
III – TỔNG KẾT


I

GIỚI THIỆU HAI TÁC GIẢ VÀ HAI TÁC PHẨM

1. Thanh Tâm Tài Nhân và Kim Vân Kiều truyện

a. Thanh Tâm Tài Nhân



a. Thanh Tâm Tài Nhân
Tên thật là Từ Văn Trường quê ở tỉnh Chiết Giang, sống vào đời nhà
Minh

Một số bút danh là Thiện Tri, Thanh Đằng, Điền Thủy Nguyệt.

Học giỏi, hiểu biết rộng, nhưng thi không đỗ → mặc khách của Hồ Tôn
Hiến.

Sinh thời, thảo tờ biểu "Dâng hươu trắng" cho vua nên trở thành nổi
tiếng.

Ngồi Kim Vân Kiều truyện, ơng cịn có loạt tác phẩm khác


b. Tác phẩm Kim Vân Kiều truyện

Hoàn cảnh ra đời

Ý nghĩa nhan đề

Tóm tắt tác phẩm


Bắt nguồn từ một câu chuyện có thật

Hồn cảnh ra đời

Câu chuyện này về sau được nhiều người viết đi viết lại.


Đến cuối đời Minh, Thanh Tâm Tài Nhân viết lại truyện này một lần
nữa


Ý nghĩa nhan đề

Do hợp lại tên của 3 nhân vật chính: Kim Trọng, Thúy Vân, Thúy
Kiều


Tóm tắt tác phẩm

Kiều bán mình chuộc cha →
vào lầu xanh

Thúc Sinh cứu về làm vợ lẽ

Giới thiệu về gia đình Thúy Kiều

Gia đình gặp tai biến

Viếng mộ Đạm Tiên + Gặp Kim
Trọng

Thề nguyền, đính ước với Kim
Trọng

Bị bắt làm hoa nô nhà mẹ của

Sống dưới sự ghen tuông → trốn


Hoạn Thư

đi


Tóm tắt tác phẩm

Gặp Bạc Bà, Bạc Hạnh → vào thanh lâu
lần 2

Từ Hải cứu + báo ân báo oán

Gia đình sum hợp, tình gặp

Kim Trọng cùng gia đình đi

lại tình

tìm Kiều

Từ Hải chết

Kiều tự vẫn ở Tiền Đường


I

GIỚI THIỆU HAI TÁC GIẢ VÀ HAI TÁC PHẨM


2. Nguyễn Du và Đoạn Trường Tân Thanh

a. Nguyễn Du



b. Tác phẩm Đoạn Trường Tân Thanh

Hoàn cảnh ra đời

Ý nghĩa nhan đề

Tóm tắt tác phẩm



Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh) được ông sáng tác vào đầu thế kỉ
19 (khoảng 1805-1809)

Hoàn cảnh ra đời

Sau khi đọc Kim Vân Kiều truyện, vì Nguyễn Du sáng tác Truyện
Kiều có dựa trên cốt truyện Kim Vân Kiều

Thể loại: Truyện thơ Nôm, 3254 câu thơ lục bát


Đoạn Trường Tân Thanh

Tiếng kêu mới về nỗi đau đứt ruột


Ý nghĩa nhan đề

Điển cố 1
Bắt nguồn từ 2 điển cố ở Trung
Quốc
Điển cố 2



SO SÁNH

II

4. Ngôn ngữ,
1. Tư tưởng

2. Nhân vật Kiều

3. Cốt truyện

thể loại


1.
Kim Vân Kiều truyện

Tư tưởng ( Giống nhau)
Ảnh hưởng


Đoạn Trường Tân Thanh

Phật giáo

“Chắc vì hồn cảnh khơng may dun dủi vào nơi

“Đau đớn thay phận đàn bà/ Lời rằng bạc mệnh

bể lửa vùi dập ngày xuân...”
“Hồng nhan bạc mệnh”

“Huống chi trong lúc mình vừa chợp mắt, rõ
ràng Đạm Tiên đã bảo: “Món nợ oan nghiệt... ”

cũng là lời chung...”

Kể rằng: “Nhân quả dở dang/  Để toan trốn nợ
Tạo nghiệp trong kiếp trước

đoạn tràng được sao!..”


1.

Tư tưởng ( Khác nhau)

Kim Vân Kiều truyện
Tiếp đến, với Thanh Tâm Tài Tử nguyên lý nhân quả, luân hồi được đề cập
rất sơ sài, thiếu sự rõ ràng
Hồi thứ 19. Nhân vật Tam Hợp đóng vai trị phụ thuộc như một nhà tiên tri

thấy rõ cuộc đời, công đức của Kiều để cho bố cục câu truyện được suôn sẻ
mạch lạc mà thôi: “Tam Hợp cho rằng: Tất cả người trong thế gian hễ biết tu
đức thì hưởng thanh nhàn,…”

Đoạn Trường Tân Thanh
Tố Như tiên sinh đã nhiều lần định rõ giá trị của nỗ lực con
người
trước
mệnh,
nghiệp
báo- là đại diện để nói lên quan niệm
Tam Hợp
đóngđịnh
một vai
trị quan
trọng hơn
của nhà Phật với những lý lẽ chắc chắn nhằm xác tín về giá trị của cá nhân
trước số kiếp của mình: “Sư rằng: Phúc họa đạo trời/ Cỗi nguồn, cũng
ở lịng người mà ra..”

Đề cập một cách tổng quát, đơn giản và nhắm vào việc xếp đặt bố cục câu

Đề cập một cách chính xác, minh bạch và lại nhằm chứng minh cho

chuyện cho được hợp lý, hợp tình

một thuyết lý mà tác giả đã có chủ ý từ trước.


2. Tình tiết truyện


Đoạn Trường Tân Thanh

“Cỏ non xanh rợn chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”

Bỏ đi những chi tiết dài dịng, thơ bỉ,
thêm vào rất nhiều đoạn tả cảnh

“Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng”

Việc thêm bớt
tình tiết

“Sống làm vợ khắp người ta
Đến khi thác xuống làm ma không chồng”

Nhiều đoạn tả tình
“Đau đớn thay phận đàn bà
Rằng lời bạc mệnh cũng là lời chung”


2. Tình tiết truyện
Kim Vân Kiều truyện
Tả bóng ma Đạm Tiên

“ Trang sức thanh nhã, mặt trái xoan, má ửng

Đoạn Trường Tân Thanh


“Thoát đâu thấy một tiểu Kiều... ”

hồng, ... ”

Kim – Kiều thề hẹn

Biến đổi

“Lần đầu gặp Kim Trọng ở bên tường nhà hàng

“ Đã lòng quân tử đa mang/ Một lời vâng tạc đá

xóm,..”

vàng thủy chung!”

“Vương Ơng cũng bị treo ngược lên trời, mặt úp

“Người nách thước, kẻ tay đao/ Đầu trâu, mặt ngựa

xuống đất,...”

ào ào như sôi”

một số tình
tiết
Vương Ơng
bị đánh


Kiều báo ân báo ốn

“Túm tóc Hoạn Thư, lôi ra lột hết quần áo,... ”

“Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay.”


3. Nhân vật Kiều

Thúy Kiều của
Thanh Tâm Tài Nhân

Thúy Kiều của Nguyễn Du

Trong ngày chơi xuân

Thúy Kiều nói nhiều mà ít bộc lộ tâm trạng. “Thương ôi, sống làm

Chú trọng sử dụng bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật.

(khi gặp mộ Đạm Tiên)

vợ khắp cho muôn người...”

“Sống làm vợ khắp người ta...”

Khuyên cha đừng tự vẫn: “... cha là bậc đàn ơng thường tình tưởng

“Làm con trước phải đền ơn sinh thành”; “Thà rằng liều


nên bỏ những điều bất nhẫn nhỏ nhen cho tròn việc lớn,..”

một thân con/ Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây”

Nhân vật vẫn nhớ nhung nhưng chỉ nhớ chung chung

Đã từng tự tử, rất nhớ đến người thân: “Tưởng người dưới

Sự việc bán mình

Khi bước chân vào cuộc sống lầu
xanh

Trong màn đoàn viên

nguyệt chén đồng,..”

Đồng ý kết nghĩa phu thê nhưng không chung giường

Kiều từ chối không chịu cùng Kim Trọng chăn gối: “Thiếp
từ ngộ biến đến giờ...”


4. Ngôn ngữ,
thể loại

Ngôn ngữ

Thể loại



Ngôn ngữ,

Đoạn Trường Tân Thanh

Kim Vân Kiều truyện

Bên cạnh thành phần thuần Việt thì trong Truyện Kiều cịn có
Được sáng tác hồn tồn bằng chữ Hán: “ Vơ tình hay hữu tình,

thành phần Hán Việt (chiếm 35% trong tổng số từ) “Sông Tương

giữa đường viếng mộ Đạm Tiên,.. ”

một dãi nông chờ/ Bên trông đầu nọ, bên chờ mối kia”

Dùng hàng loạt các từ ngữ khác nhau để chỉ cùng một đối tượng.
Dùng từ không linh hoạt lắm, không sắc sảo, trau chuốt nhiều

“Khéo dư nước mắt khóc người đời xưa”; “Thềm hoa một bước
lệ hoa mấy hàng”


×