Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

SKKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.96 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM . GIÚP HỌC SINH SỬA SAI KHI GIẢI DẠNG TOÁN “TÌM THAØNH PHAÀN CHÖA BIEÁT” PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Taàm quan troïng: Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đã đổi mới phương pháp dạy học. Đối với những trường chưa đủ cơ sở vật chất, thì việc giúp đở học sinh học toán và thực hành ngay tại lớp, sau đó nâng cao kiến thức, bồi dưỡng học sinh giỏi là một vấn đề khó khăn. Làm thế nào cho các bậc phụ huynh yên tâm về vấn đề hộc tập của con em mình.Làm thế nào để các em khắc phục những sai lầm khi giải toán. Chính vì vậy vấn đề giải toán trong nhà trường là rất quan trọng . 2. Thuận lợi: - Đã qua nhiều năm nghiên cứu thay sách giáo khoa và đổi mới nội dung trương trình, phương pháp dạy học. Học sinh đã làm quen với học toán qua chương trình học lớp 1. Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, ham học hỏi nên việc tiếp cận với chương trình mới, với việc đổi mới phương pháp củng khá nhanh chóng. - Giáo viên được trang bị đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo và đạc biệt là đồ dùng dạy học môn toán lớp 2 khá đầy đủ. Bộ đồ dùng của học sinh và giáo viên giống nhau, khi sử dụng rất thuận lợi. -Sự chỉ đạo sâu sát của phòng giáo dục, ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn nhà trường có vai trò tích cực giúp giáo viên lớp 2 đi đúng chương trình, nội dung môn toán lớp2. - Sự quan tâm của phụ huynh học sinh củng góp phần nâng cao chất lượng các môn học nói chung và môn toán nói riêng. 3. Khoù khaên: - Giáo viên : Sử dụng đồ dùng còn hạn chế, còn lúng túng vụng về khi sử duïng, neân hieäu quaû tieát daïy chöa cao. - Học sinh: Ở độ tuổi các em đễ tiếp thu nhưng lại đễ chóng quên dẫn đến vieäc hoïc taäp chöa cao..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bên cạnh đó còn một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến con em mình, còn có quan điểm “trăm sự nhờ nhà trường,nhờ thầy cô giáo” cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập của học sinh. -Là một giáo viên làm công tác giảng dạy, ngoài vệc dạy tốt những kiến thức cơ bản còn phải hướng dẫn các em thực hành, tôi đã nghiên cứu ra những biện pháp giúp đỡ học sinh khắc phục sai lầm khi giả toán. Trên cơ sở đó nâng cao và rèn luyện kỹ năng giải đúng các dạng toán trong chương trình Toán lớp 2. -Sau ñaây toâi xin trình baøy moät soá kinh nghieäm giuùp hoïc sinh khaùc phuïc sai lầm, từ đó nâng cao và rèn luyện kỷ năng giải đúng dạng toán :”tìm thành phần chưa biết” cụ thể là : Tìm số hạng trong một tổng, tìm số bị trừ, tìm số trừ trong chương trình toán của lớp 2. PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. Giúp học sinh khắc phục sai lầm khi giải dạng toán : Tìm số hạng trong một tổng, tìm số trừ, số bị trừ. 1. Thông qua việc gọi học sinh lên chữa bài và chấm bài, tôi đã phát hiện ra những sai lầm của học sinh trong khi giải các dạng toán trên như sau. a) Dạng toán: Tìm một số hạng trong một tổng. * Cách giải sai của học sinh: Lấy tổng cộng với số hạng đã biết. VD: 5 + x = 12 x =12+5 x =17 b) Dạng toán : Tìm số bị trừ. * Cách giải sai của học sinh: Lấy số trừ trừ đi hiệu. VD: x -15 = 8 x =15-8 x =7 c) Dạng toán: tìm số trừ * Cách giải sai của học sinh: Lấy hiệu cộng với so bị trừ . VD: 20 - x = 4 x =4 + 20 x =24 2. Từ những bài giải sai của học sinh, tôi tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sai lầm doù..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Không hiểu bản chất phép tính cộng trừ. - Không thuộc qui tắc để làm. - Do vô ý hoặc cẩu thả. 3. Hiểu dược nguyên nhân đẫn đến sai lầm trên, tôi đã tiến hành một số biện pháp khắc phục, giúp học sinh giải đúng dạng toán như sau: a) Trực tiếp chữa bài cho những học sinh còn mắc lỗi, cụ thể như sau: Giúp các em lên chữa bài còn sai ở tiết học trước. Tiết sau tôi chấm bài, tôi đã ghi tên và bài làm sai của em đó lại để giúp học sinh đó sửa. VD : Tìm moät soá haïng trong moät toång. Giaùo vieân ghi baûng moät baøi giaûi sai 5 + x = 12 x =12+5 x =17 * Giaùo vieân : Nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn ? * Hoïc sinh: Baøi laøm cuûa baïn sai. * Giaùo vieân : Vì sao sai ? * Hoïc sinh : Caùch laøm cuûa baïn sai. Sau đó tôi gọi HS làm sai đứng lên kiểm tra lại lời nhận xét của bạn có đúng hay không, bằng cách như sau: * Giaùo vieân : Neâu teân goïi thaønh phaàn trong pheùp coäng naøy. Học sinh : Số 5 là số hạng đã biết. X laø soá haïng chöa bieát . Soá 12 laø toång. * Giaùo vieân ghi baûng: Soá haïng 5. Soá haïng +. x. Toång =. 12. * Giáo viên : Vậy 5 cộng với số nào để được 12 ? * Hoïc sinh: Soá 7. * Giáo viên : Làm thế nào để tìm ra số 7? * Học sinh : Dựa vào bảng cộng 5+7 =12. * Giaùo vieân : Coøn caùch laøm naøo khaùc ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Học sinh: Lấy 12 trừ đi 5 được 7. * Giaùo vieân : Vaäy muoán tìm soá haïng trong moät toång em laøm theá naøo ? * Học sinh : Muốn tìm số hạng trong một tổng, ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. * Giaùo vieân : Chæ vaøo baøi laøm sai treân baûng hoûi:Vaäy vì sao baøi giaûi naøy sai ? * Học sinh: Làm không đúng nguyên tắc. * Giáo viên : Yêu cầu học sinh sửa lại bài. * Hoïc sinh giaûi laïi : 5 + x = 12 x =12 - 5 x =7 Các trường hợp làm sai bài tìm số bị trừ và số trừ toâi cuõng tieán haønh tương tự như trên. Với cách làm như trên lần nữa tôi đã củng cố, khắc sâu phần lý thuyết để cho bản thân học sinh giải sai cũng như học sinh trong lớp nắm chắc bài, không còn giải sai bài tập nữa. b) Reøn luyeän cho hoïc sinh thoùi quen laøm baøi taäp : Tìm thaønh phaàn chöa bieát, phaûi thực hiện dúng theo hai bước sau. - Bước 1: Nêu tên gọi của các thành phần chưa biết. - Bước 2 : Đọc thuộc qui tắc, sau đó mới vận dụng qui tắc để làm bài. Tôi đã tiến hành ở tất cả các tiết học khi gặp dạng toán này . Vì được nhắc đi nhắc lại nhiều lần nên học sinh rất thuộc qui tắc, ghi nhớ cách làm và thực hiện giải đúng . Qua 2 bước giải trên, tôi thấy học sinh đã hiểu được bản chất của phép tính cộng trừ ,thuộc qui tắc để làm bài và tránh được tình trạng vô ý, cẩu thả khi giải toán của học sinh. Từ chỗ khắc phục được sai lầm của học sinh khi giải dạng toán này, tôi đã giúp học sinh nắm chắc được các kiến thức cơ bản. Từ đó học sinh tự tìm cách giải hay nhằm rèn luyện kĩ năng nâng cao trình độ thông qua các tiết thực haønh. c ) Yeâu caàu veà phuï huynh : - Thường xuyên theo dõi việc học ở nhà của các em. - Phải sắp xếp thời gian hợp lý cho các em tự học..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Thường xuyên liên hệ với giáo viên để đánh giá tình hình học tập cà có biện pháp hướng dẫn cacsem học tập đạt kết quả cao hơn. PHẦN III : KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VAØ PHỔ BIẾN ỨNG DỤNG Qua một năm thực hiện một số kinh nghiệm dạy toán : “Tìm thành phần chưa biết ” kết quả học tập của học sinh lớp tôi có nhiều tiến bộ rõ rệt, các đợt kiểm tra định kỳ hầu như học sinh đều giải đúng dạng toán này, cụ thể như sau: Lớp 2C : Tổng số học sinh : 19. GIỮ KỲ I G. K. TB Y. CUOÁI KYØ I G. K. TB Y. GIỮ KỲ II G. K. TB Y. CUOÁI KYØ II G. K. TB Y. Để đạt được những kết quả trên , tôi thấy mình phải tự bồi dưỡng chuyên môn thông qua các tài liệu dạy học Toán đặc biệt phải học hỏi từ những đồng nghiệp có bề dày kinh nghiệm. Tôi nghĩ rằng, làm như vậy thì chất lượng giảng dạy của cá nhân người giáo viên sẽ càng được nâng cao. Trên đây là một số kinh nghiệm tôi đã áp dụng ở lớp 2C năm học 20082009 vừa qua . Rất mong các đồng chí nghiên cứu, bổ sung,góp ý thêm giúp tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.. 2008. Khaùnh ThuẠN, ngaøy 10 thaùng 10 naêm. Người viết. TRầN VĂN NGọC.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×