Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.6 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 11 Tiết 51 Văn bản:. Ngày soạn:21/10/2012 Ngày dạy: 23/10/2012. ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ Huy Cận. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Những hiểu biết bước đầu về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu một tác phẩm thơ hiện đại. - Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cấp đến trong tác phẩm. 3. Thái độ: - Xây dựng lòng yêu thiên nhiên ,yêu lao động, yêu đất nước. B. CHUẨN BI Gv: giáo án HS: đọcVB và trả lời câu hỏi SGK. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC. 1. Kiểm tra bài. CH:- Đọc thuộc lòng bài Đồng chí và nêu nội dung. 2. Bài mới. (Gtb): Huy Cận là nhà thơ của phong trào thơ mới. Trước cách mạng, Huy Cận là một hồn thơ buồn với cảm hứng thiên nhiên vũ trụ.” Chàng HC xưa kia hay sầu lắm” . Nhưng sau cách mạng, khi viết về cuộc sống mới trong những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, nét nổi bật của thơ Huy Cận là sự kết hợp hài hoà hai cảm hứng: cảm hứng lãng mạn tràn đầy niềm vui hào hứng về cuộc sống mới và cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ tạo nên những hình ảnh thơ đẹp, tráng lệ giàu màu sắc lãng mạn. Bút pháp ấy thể hiện như thế nào trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cámột khúc tráng ca lao động, chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động của thầy Hoạt động 1 -Hướng dẫn hs tìm hiểu chung H:Em hãy nêu những thông tin chính về tác giả Huy Cận? -Gv nhấn mạnh những thông tin trong Sgk về Huy Cận. H:Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? * Chú thích 1 cần b/sung thêm:có thể đó là cái nhìn từ một hòn đảo trên vịnh Hạ Long,thậm chí có thể hiểu đó là câu thơ thuần tưởng tượng và mang tính khái quát nghệ thuật,không hẳn là từ vùng biển Hạ Long cụ thể. -Kéoxoăn tay:kéo nhanh,mạnh,liền. Hoạt động của trò. -Theo dõi Sgk và nêu những tt chính về tác giả,t/phẩm. -Lắng nghe. -Nêu theo Sgk.. Nội dung I.Tìm hiểu chung. 1. Đọc-tìm hiểu chú thích. a.Tác giả.Huy Cận (19192005),quê ở Hà Tĩnh.ông là nhà thơ tiêu biểu trong phong trào thơ mới. b.Tác phẩm:bài thơ được sáng tác năm1958 trong chuyến đi thực tế dài ngày ở Quảng Ninh.. -Lắng nghe. 2.Từ khó/Sgk..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> tay.. H/d đọc:Giọng phấn chấn ,hào hứng,chú ý các nhịp 4/3,2-2/3,các vần trắc nối tiếp xen với những vần bằng tạo nên âm hưởng vừa chắc khoẻ vừa vang xa trong trong thể thơ thất ngôn trường thiên 4 câu /khổ. -Gv đọc mẫu,gọi 2->3 hs đọc tiếp đến hết v/b. H:Theo em,văn bản có thể chia thành mấy đoạn?Nội dung chính từng đoạn? (Hoàng hôn xuống biển thuyền đi. Thâu đêm đánh bắt,trở về bình minh) - Bài thơ thuộc thể thơ nào? …………………………………… Hoạt động 2 H/d hs tìm hiểu nội dung văn bản. -Y/c hs đọc 2 khổ thơ đầu. H:Mở đầu bài thơ tác giả giới thiệu cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi ntn?Thảo luận biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng để thấy rõ khung cảnh ấy? H:Từ hai h/ả ấy gợi cho em ấn tượng gì về h/ả thiên nhiên trong hai câu đầu?. H:Em có nhận xét gì về thanh điệu của hai từ cuối hai câu đầu?Tác dụng của cách gieo vần ấy? H:Thiên nhiên lúc này rơi vào trạng thái gì? Gv:Vũ trụ như là một ngôi nhà lớn, màn đêm buông xuống như. ………………………… -Nghe hướng dẫn -Đọc văn bản. 3.Bố cục 3 Phần -Chia đoạn:3 đoạn :theo hành trình chuyến biển(ra khơi đánh cá). -2 khổ đầu:Cảnh đoàn thuyền ra khơi . -4 khổ tiếp:cảnh đoàn thuyền đánh cá trong đêm trăng trên biển. -Khổ cuối:Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về.. - Hs nêu. …………………………. 4.Thể loại:Thất ngôn trường thiên. II.Tìm hiểu văn bản.. -Đọc 2 khổ thơ đầu. -Thảo luận-đại diện trình bày. +Cảnh hoàng hôn trên biển thật độc đáo. +H/ả so sánh(như hòn lửa). +H/ả ẩn dụ:then sóng,cửa đêm -So sánh liên tưởng bất ngờ,kỳ vĩ:mặt trời như một hòn lửa đỏ rực khổng lồ -Những lượn sóng dài như những then cài,đang cài then và đêm tối bao trùm trời đất như hai cánh cửa vĩ đại đang sập lại. -Hai vần trắc:lửa-cửa nối nhau gợi ấn tượng đột ngột nnhanh chóng của đêm tối bao trùm,Vũ trụ thiên nhiên như một ngôi nhà rộng lớn. -Nghỉ ngơi.. 1.Cảnh đoàn thuyền ra khơi. a.Cảnh hoàng hôn trên biển được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh,ẩn dụ độc đáo(hòn lửa,then sóng,cửa đêm). .. -Hai vần trắc(lửa-cửa) nối nhau tạo cho người đọc cảm giác đêm tối bao trùm một cách đột ngột.Thiên nhiên đi vào trạng thái nghỉ ngơi..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> một tấm cửa khổng lồ với những lượn song là then cửa …………………………………… ………………………… H:Giữa khung cảnh thiên nhiên -Mạnh mẽ,tươi vui,lạc ấy ,con người ra khơi với khí thế quan, yêu lao động. ntn? H:Từ lại có ý nghĩa gì?Em hiểu h/ả câu hát căng buồm ntn?Nội dung lời hát gợi mơ ước gì của người đánh cá? Bình:Từ lại chỉ một chuyến đi thường xuyên,nhưng mỗi chuyến đi là mỗi hào hứng và hi vọng,một đêm làm việc vất vả nhưng hăng say và lấp lánh niềm vui. - GV nói rõ thêm về hoàn cảnh nước ta vào những năm 1958… -Qua nội dung kiến thức đã phân tích em có suy nghĩ gì và rút ra bài học gì cho bản thân ? -HS tự liên hệ và gv giảng thêm cho hs . D. Củng cố-Dặn dò:. b. Cảnh đoàn thuyền đánh cá khởi hành: - Người ra khơi đánh cá với khí thế phấn chấn,mạnh mẽ, tươi vui,lạc quan. -Nghệ thuật phóng đại được sử dụng khi miêu tả tiếng hát khoẻ khoắn ,vang xa,bay cao - Hình ảnh khoẻ khoắn, mới lạ và đẹp lãng. -Từ lại là hoạt động thường xuyên hàng ngày -Câu hát là niềm vui,sự phấn chấn ,hăng say của người lao động đã có sức mạnh vật chất để cùng ngọn gió làm căng buồm cho cho thuyền lướt nhanh ra khơi.,đánh bắt được thật nhiều cá tôm,hải sản.. - NT độc đáo ,so sánh ,nhân ho¸,liªn tëng phong phó ,gieo vÇn ,t¹o nhÞp linh ho¹t,khÐo lÐo lêi th¬ giµu chÊt nh¹c ho¹ ,biÓn c¶ k× vÜ tr¸ng lÖ -> Con ngêi ®ang lµm chñ thiªn nhiªn lµm chñ cuéc sèng.. - Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá, - Hai khổ thơ đầu diễn tả điều gì? Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai khổ thơ đó? - Cho HS đọc lại bài thơ. - Học bài, học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị : học tiếp bài “Đòan thuyền đánh cá” Tuần 11 Tiết 52 Văn bản:. Ngày soạn:21/10/2012 Ngày dạy: 23/10/2012. ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ Huy Cận. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Những xúc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển. - Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn. 2. Kỹ năng:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cấp đến trong tác phẩm. 3. Thái độ: - Xây dựng lòng yêu thiên nhiên ,yêu lao động, yêu đất nước. * Tích hợp giáo dục môi trường: Phần tổng kết à môi trường biển cần được bảo vệ như thế nào? Liên hệ môi trường biển cần được bảo vệ. B. CHUẨN BI Gv: giáo án HS: đọcVB và trả lời câu hỏi SGK. C. TỔ CHỨC CC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC. 1. Kiểm tra bài. 3. Bài mới. (Gtb Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục học và tìm hiểu văn bản : Đòan thuyền đánh cá”, đó là cảnh đánh bắt cá trên biển và cảnh đòan thuyền trở về. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 II. Tìm hiểu văn bản Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung -Hs đọc và nhận xét. văn bản. 2.Cảnh đoàn thuyền đánh cá -Phát hiện: trên biển. Y/c hs đọc 4 khổ thơ tt.Nhận xét +Đi trên biển:lướt và phân tích những h/ả đẹp,lãng +đánh bắt:bao vây,buông mạn tả cảnh biển đêm,tả cảnh lưới,dàn thế trận. - Thủ pháp phóng đại, liên đánh bắt cá? -Kể các loài cá,hình tưởng táo bạo, bất ngờ, tưởng dáng,màu sắc.->Sự giàu tượng bay bổng, tả thực, liệt có,đẹp đẽ của cá biển,duyên kê, ẩn dụ, hoán dụ - hình ảnh dáng,lấp lánh sắc màu như lãng mạn, trữ tình. bức tranh sơn mài trong bể H:Cảnh đoàn thuyền đi trên biển cá khổng lồ. - Hình ảnh con thuyền kì vĩ, và chuẩn bị đánh bắt cá được miêu hoà nhập với thiên nhiên, vũ tả ntn? -Buông lưới chờ đợi. trụ. Công việc lao động nặng -Thảo luận-phân tích: nhọc của người đánh cḠđã -kéo xoăn tay:kéo liên tục thành bài ca đầy niềm tin, nhịp để cá không thoát được ra nhàng với thiên nhiên ngoài. => Những con người lao động H:Tác giả miêu tả vẻ đẹp và sự khẩn trương, nặng nhọc nhưng giàu có của biển ntn? vui vẻ hồ hởi Gv: Khung cảnh biển đêm:đẹp -Đầy thuyền “Vẩy bạc,đuôi - Sự giàu có, phong phú về lộng lẫy và rực rỡ,huyền ảo của vàng” các loài cá cá,trăng, sao khiến cho thiên nhiên giàu có, đẹp đẽ hơn. -Hs tự bộc lộ. H:Cảnh kéo lưới được miêu tả ra sao? - Tiếng rì rào của sóng về đêm, biển về đêm đẹp rực rỡ đến H:Phân tích cụm từ Kéo xoăn tay -Lắng nghe. huyền ảo của: cá, trăng ,sao. là kéo ntn?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV:Tinh thần sảng khoái,ung dung.lạc quan,yêu biển,yêu lao động,yêu quê hương. H:Cảnh hoàn thành công việc đánh cá ,thành quả lao động sau một đêm làm việc được gợi tả ra sao? H:Ta hát trong khổ thơ thứ 5 diễn -Lãng mạn tả cảm xúc gì của người đánh cá? Gv:Con thuyền vốn nhỏ bé trước biển bao la đã trở thành con thuyền kỳ vĩ,khổng lồ,hoà nhập với kích thước rộng lớn của thiên nhiên,vũ trụ.Đó là một bức tranh lãng mạn,hào hùng.thoáng đãng,lấp lánh ánh sáng đẹp,vẻ đẹp lãng mạn,kỳ ảo của biển khơi. Trăng,gió mây đã hoà nhập với con thuyền.Chuẩn bị bao vây,buông lưới như đang dàn đan thế trận,khẩn trương mà phấn khởi tự tin.. - Lắng nghe.. H:Bằng bút pháp nghệ thuật gì mà -Lãng mạn tác giả làm nổi bật được vẻ đẹp và sức mạnh của con người lao động trước thiên nhiên vũ trụ? ……………………………… H:Cảnh trở về được miêu tả bằng …………………………… -Tựu do bộc lộ. những chi tiết nào,giúp ta hiểu được gì? -Đoàn thuyền hào hứng H:Hãy nhận xét về h/ả “Đoàn chạy đua cùng t/gian. thuyền…mặt trời” và h/ả “Mắt cá…dặm phơi” : Gv: Bầu trời rực rỡ một mặt trời -cảnh thiên nhiên đẹp,hùng lớn, mặt đất rực rỡ muôn triệu vĩ,tráng lệ mặt trời nhỏ-> Tất cả là của cá, -Tự bộc lộ. là do cá, do thành quả lao động của con người sau một chuyến đi…. =>Bút pháp lãng mạn,sức tưởng tượng phong phú đã làm giàu thêm cái nhìn c/sống,Sự giàu đẹp của biển cả, con người ung dung, đĩnh đạc tự hào được làm chủ biển cả, làm chủ cuộc đời. 3.Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về. -Cảnh trở về trong ánh bình minh tực rỡ,tưng bừng,phấn khởi vì đạt thắng lợi. -Con người đã làm chủ thiên nhiên, làm chủ biển khơi.. => Tưởng tượng sáng tạo, câu hát được lặp lại, đó là khúc ca khải hoàn, khúc ca ca ngợi những con người lao động không mệt mỏi để xây dựng đất nước. ………………………… III.Tông kết ………………………………… 1. Nội dung . Bài thơ thể hiện Hoạt động 2 nguồn cảm hứng lãng mạn - Hướng dẫn hs tổng kết. : Trình baøy nội dung và ngợi ca biển cả lớn lao, giàu đẹp, ngợi ca nhiệt tình lao * Tích hợp giáo dục môi trường: ngheäï thuaät động vì sự giàu đẹp của đất -Hình aûnh thô. -Phần tổng kết..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Môi trường biển cần được bảo vệ như thế nào H S liên hệ môi trường biển cần -Âm hưởng khoẻ khoắn, sôi được bảo vệ nổi, phơi phới, bay bổng. Lời thơ dõng dạc, điệu thơ - GV khái quát nội dung, ý nghĩa như khúc hát say mê,hào của bài thơ. hứng phơ phới (4 lần lặp lại -GV kết luận qua bảng phụ từ hát). nước của những người lao động mới. 2. Nghệ thuật - Sử dụng bút pháp lãng mạn với các biện pháp nghệ thuật đối lập, so sánh, nhân hoá, phóng đại. - Khắc hoạ những hình ảnh đẹp về mặt trời lúc hoàng hôn, khi bình minh, hình ảnh biển cả và bầu trời trong đêm, hình ảnh ngư dân và đoàn thuyền đánh cá. - Miêu tả hài hoà giữa thiên nhiên và con người. - Sử dụng ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu, gợi liên tưởng.. -Qua bài thơ em rút ra được bài học gì ?Em hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh đoàn thuyền đánh các của Huy Cận? -Cách gieo vần biến hoá linh hoạt, các vần trắc-bằng xen lẫn, liền-cách tạo sức dội, sức mạnh các vần bằng HS tự liên hệ -GV liên hệ và gd tạo sức vang xa bay bổng. thêm cho hs D. Củng cố-Dặn dò - Cảnh đoàn thuyền đánh ác ra khơi, cảnh lao động trên biển, cảnh đoàn thuyền trở về được tác giả miêu tả như thế nào? - Tìm những chi tiết khắc họa hình ảnh đẹp, tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động trên biển cả? - Cho HS đọc đoạn văn của Huy Cận viết về bài thơ này. - Thấy được bài thơ có nhiều hình ảnh được xây dựng với những liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo độc đáo; giọng điệu thơ khỏe khoắn, hồn nhiên. - Chuẩn bị bài mới. ==================================================================== Tuần 11 Ngày soạn:22/10/2012 Tiết 53 Ngày dạy: 24/10/2012. TỔNG KẾT TỪ VỰNG A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về từ vựng và một số phép tu từ từ vựng. - Các khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình: phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ. - Tác dụng của việc sử dụng các từ tượng hình, từ tượng thanh và phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật. 2. Kỹ năng: - Nhận diện từ tượng hình, từ tượng thanh. Phân tích giá trị của các từ tượng hình, từ tượng thanh trong văn bản..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nhận diện các phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ trong một văn bản. Phân tích tác dụng của các phép tu từ trong văn bản cụ thể. B. CHUẨN BI: Gv:Xác định trọng tâm ,tham khảo Sgv,tranh. Hs: Đọc và soạn trước bài mới. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC. 1. Kiểm tra bài: kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 2. Bài mới. (Gtb) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: -Trả lời, nêu các nội Hướng dẫn hs ôn tập từ tượng thanh,từ dung đã học. tượng hình. - Nghe giới thiệu, ghi - Nêu các từ: vi vu, nhấp nhô. Hỏi: Xét đề bài. về nghĩa từ vựng, các từ đó thuộc từ I.Từ tượng thanh tượng loại nào? hình. - Nhắc lại các khái 1. Khái niệm: - Giải thích, dẫn vào bài. niệm về từ loại. I. Từ tượng thanh, tượng hình. -Yêu cầu hs nhắc lại các khái niệm đã học. - Thảo luận, ghi bảng 2. Bài tập. phụ (5') trình bày. 1. Từ tượng thanh chỉ tên - Yêu cầu hs thảo luận làm các bài tập. loà vật: tắc kè, tu hú... 1.Tìm tên loài vật là từ tượng thanh? 2. Từ tượng hình trong 2. Xác định từ tượng hình và giá trị sử - Nhận xét, bổ sung. đoạn văn: lốm đốm, lê thê, dụng của chúng trong đoạn văn. loáng thoáng, thỉnh thoảng, lồ lộ. Miêu tả hình - Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung 2 bài ảnh đám mây cụ thể, sinh tập.( bảng phụ). động. Hoạt động 2 . Hướng dẫn hs ôn tập một số phép tu từ từ vựng. - Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm về các phép tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, - Trao đổi, trả lời. hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, -Thảo luận, ghi bảng điệp ngữ, chơi chữ. phụ (5') trình bày. -Nhận xét, bổ sung.. II. Một số phép tu từ từ vựng. 1. Các phép tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ. 2. Bài tập. 1.Phân tích nghệ thuật tu từ trong các câu thơ trích trong truyện Kiều.. - Hoàn chỉnh nội - Yêu cầu hs thảo luận làm các bài tập. a. hoa, cánh chỉ Kiều và dung bài tập 1. Phân tích nghệ thuật tu từ trong các cuộc đời nàng. Lá, cây chỉ câu thơ trích trong truyện Kiều. gia đình Kiều..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nhận xét, giải thích, chốt nội dung bài tập.(bảng phụ). b. So sánh tiếng đàn như tiếng hac, tiếng suối... - Thảo luận, ghi bảng phụ (5') trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Hoàn chỉnh nội dung bài tập.. c. Nói quá: nghiêng nước nghiêng thành. d. Nói quá: gang tấc- gấp mười quan san. 2. Phân tích nghệ thuật tu từ trong các câu thơ.. - Trao đổi, trả lời.. a. Điệp ngữ: còn chơi chữ say sưa.. 2. Phân tích nghệ thuật tu từ trong các -Ghi nhớ nội dung ở b. Nói quá, diễn tả sự lớn câu (đoạn) thơ. mạnh của nghĩa quân. nhà. c. So sánh âm thanh tiếng - Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung bài tập. suối trong đêm khuya. (kết quả ở bảng phụ). d. Nhân hoá trăng thành người bạn tri ân tri kỉ.. đ. Ẩn dụ: Mặt trời chỉ em bé trên lưng, niềm tin của mẹ.. D. Củng cố- Dặn dò - Gv khái quát lại kiến thức. - Ôn lại toàn bộ những BP Tu từ từ vựng. - Chuẩn bị: Tập làm thơ tám chữ, tự chuẩn bị, tự làm trước những bài thơ về đề tài thiên nhiên, môi trường tự nhiện hoặc môi trường xã hội. Ôn lại kiến thức về vần chân ,vần lưng .Tập làm một bài thơ tám chữ. ========================================================== Tuần 11 Ngày soạn:23/10/2012 Tiết 54 Ngày dạy: 25/10/2012. TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Đặc điểm của thể thơ tám chữ. 2. Kỹ năng: - Nhận biết thể thơ tám chữ qua các đoạn văn bản và bước đầu biết cách làm thơ tám chữ. - Tạo đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ. 3.Thái độ: Yêu văn học , thích làm thơ. Đặc biệt yêu thiên nhiên, đất nước, con người từ đó có thái độ đúng đắn nhằm bảo vệ môi trường.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> B. CHUẨN BI: Gv:giáo án Hs: Đọc và soạn trước bài mới. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC. 1. Kiểm tra bài: kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 2. Bài mới. (Gtb) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 . Hướng dẫn hs nhận diện thể thơ tám chữ. - Trả lời. Hỏi: Nêu các thể thơ ca hiện đại Việt - Nghe giới thiệu, ghi Nam mà em biết? đề bài. - Giới thiệu một trong những thể thơ Việt Nam thường gặp là thơ 8 chữ, dẫn vào bài. -Yêu cầu hs đọc các đoạn thơ a,b, c SGK. (bảng phụ) - Yêu cầu HS thảo luận: a. Cách gieo vần mỗi đoạn. b. Cách ngắt nhịp mỗi đoạn. c. Số chữ, số dòng. - Nhận xét, giải thích: mỗi câu 8 chữ, nhịp 3/5, 4/4, 2/3/3. Gieo vần chân, vần lưng, liền hoặc cách.( minh họa bảng phụ) Nhận xét: Các đoạn trích trên thuộc thể thơ 8 chữ. Hỏi: Cho biết đặc điểm của thơ 8 chữ ? - Nhận xét, giải thích, chốt nội dung.. Nội dung. I. Nhận diện thể thơ 8 chữ. 1. Các đoạn thơ: - Đọc các đoạn thơ. Yêu biết mấy/ những - Thảo luận nhóm 5', dòng sông bát ngát. các câu hỏi sgk. Giữa đôi bờ/ dào dạt lúa - Trình bày bảng phụ. ngô non. - Nhận xét, bổ sung. Yêu biết mấy/ những con đường ca hát. Qua công trường/ mới dựng mái nhà son. - Dựa và các đoạn trích nêu đặc điểm.. - Đọc các đoạn thơ VD.(Khúc hát ru - Ghi nhớ nội dung. những em bé lớn trên lưng mẹ) - Yêu cầu hs phân tích các đặc điểm của thơ 8 chữ: nhịp, vần. Hoạt động 2. Hướng dẫn hs luyện tập nhận diện thể - Phân tích đặc điểm. thơ 8 chữ. - Đọc đoạn thơ.. 2. Đặc điểm thơ 8 chữ: - Mỗi dòng 8 chữ, mỗi khổ thường có 4 dòng. - Ngắt nhịp đa dạng. - Có nhiều cách gieo vần nhưng phổ biến là vần chân (liên tiếp hoặc gián cách ) II. Luyện tập nhận diện thể thơ 8 chữ. 1. Điền vào chỗ trống:. Hãy cắt đứt những dây - Yêu cầu hs đọc đoạn trích bài thơ Tháp - Thảo luận (5'), ghi đàn ca hát. đổ của tố Hữu. bảng phụ điền vào Những sắc tàn vị nhạt chỗ trống. của ngày qua..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nhận xét, bổ sung. - Hoàn chỉnh nội dung bài tập. - Giải thích, điền vào chỗ trống: ca hát, - Trao đổi, trả lời. ngày qua, bát ngát, muôn hoa. - Ghi nhớ nội dung ở nhà. Hoạt động 3 . Hướng dẫn hs thực hành làm thơ tám chữ - Điền từ thích hợp vào chỗ trống? H/s làm rồi trình bày trước lớp . Hs tự bình bài thơ của mình. Gv Nhận xét bài làm và lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường thiên nhiên để có được một thiên nhiên tươi đẹp, góp phần tăng thêm cảm hứng làm thơ. Hs quan sát nhận xét Gv chốt D. Củng cố- Dặn dò. Nâng đón lấy màu xanh hương bát ngát. Của ngày mai muôn thuở với muôn hoa.. III. Thực hành làm thơ 8 chữ. Bài 1: Vườn/qua. Bài 2 : “ Bóng ai kia thấp thoáng giữa màu sương”. Bài 3 :Học sinh trình - Hs làm thơ tám chữ bày bài thơ của mình. và trình bày trước lớp. Khuyến khích những bài thơ viết về đề đài thiên nhiên.. - Giáo viên gọi học sinh đọc laị bài học. - Học kỉ : tập làm thơ 8 chữ. - Chuẩn bị : “trả baì kiểm tra 1 tiết”. - Ôn lại kiến thức đã học =================================================================== Tuần 11 Ngày soạn:23/10/2012 Tiết 55 Ngày dạy: 25/10/2012. TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Giúp hs củng cố lại kiến thức về các truyện trung đại đã học từ nội dung tư tưởng đến hình thức, thể loại,bố cục.Học sinh rút ra ưu nhược điểm trong bài làm. 2. Kỹ năng :Rèn luyện kĩ năng sửa chữa bài của bản thân. B. CHUẨN BI: 1. GV: - Bài viết của Hs đã nhận xét, ghi điểm. - Đáp án cá câu hỏi trong đề bài. 2. HS: - Ôn tập văn học trung đại. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC. 1. Kiểm tra bài: (không) 2. Bài mới. I. Hoạt động 1: Phát bài cho HS. II. Hoạt động 2: Yều cầu học sinh đọc lại đề – GV ghi đề lên bảng III. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS xậy dựng đáp án.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đáp án : I . Trắc nghiệm: (2 điểm) Đọc chọn và ghi chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng vào ô bên dưới. Câu Đ.án. 1 C. 2 D. 3 C. 4 A. 5 C. 6 C. 7 C. 8 D. II. Tự luận (8 điểm) Câu1: (2đ) Giá trị nhân đạo của Nguyễn Du qua Truyện Kiều. - Truyện Kiều là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người,khẳng định và đề cao tài năng nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người. - Ông đau đớn xót xa trước cảnh con người bị hạ thấp , bị chà đạp. Câu 2: (5đ) Suy nghĩ của em về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến nam quyền qua hình tượng nhân vật Vũ Nương trong văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương.” Của Nguyễn Dữ. Gợi ý: a. Mở bài: Trình bày được cảm nhận sắc của bản thân về tác phẩm và nhân vật . b. Thân bài: HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm nổi bật các nội dung sau: - Người phụ nữ trong XH PK nam quyền có cuộc đời và số phận vô cùng đạu khổ vì học phải chịu nhiều oan ức , bất công. - Có sự cảm thông sâu sắc đối với số phận nhân vật . - Lê án cách sống bội bạc, thái độ bảo thủ gia trưởng của chế độ nam quyền. c. Kết bài: Trình bày cảm xúc của cá nhân sau khi được học xong TP, Bộc lộ niềm tự hào về chế độ xã hội ngày nay có nhiều ưu ái đối với người phụ nữ . IV. Nhận xét chung bài làm của học sinh: Ưu điểm: - Đa số các em hiểu đề làm bài có ý thức và tinh thần trách nhiệm cao; - Mộc số bài viết có cảm xúc , có sự cảm thụ tốt (9D3: Thêm ,Hiền , D4: Thùy, Bích) Tồn tại cần kắc phục : - Chú ý đọc kỹ đề ra mỗi khi làm bài: Ví dụ: Câu 1 tự luận: phải hiểu giá trị nhân đạo thường được biểu hiện qua các khía cạnh nào. Câu 2 tự luận: phải chú ý : số phận người phụ nữ – trong XH phong kiến - Cách trình bày : ở lớp 9: bất kỳ bài viết nào cũng phải thể hiện rõ bố cục 3 phần ; phải thể hiện thái độ đánh giá của người viết V.Hoạt động 4: Học sinh tự đọc bài và chữa bài D. Dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà viết lại bài 2 vào vở - Dặn HS chuẩn bị VB: Bếp Lửa :.
<span class='text_page_counter'>(12)</span>