Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Dia 8 Tuan 262

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.99 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tieát 34</b> <b> </b>
Ngày dạy: 12.03.09


<b>Bài: 28 </b>
<b>1.Mục tiêu:</b>


<b>a.Kiến thức : </b>
HS cần nắm được:


-Đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam.


-Phân tích mối quan hệ giữa sự hình thành địa hình với lịch sử phát triển lãnh thổ và các
yếu tố tự nhiên khác, kể cả con người.


<b>b.Kỹ năng:</b>


-Đọc bản đồ địa hình, phân tích các mối quan hệ địa lí.
<b>c.Thái độ:</b>


-Yêu thiên nhiên - bảo vệ môi trường
<b>2.Chuẩn bị:</b>


a. GV: -Bản đồ tự nhiên Việt Nam
b. HS: - Tập bản đồ địa lí 8.


- Hình ảnh địa hình các khu vực núi, đồng bằng ở Việt Nam
<b>3. Phương pháp:</b>


- Quan sát bản đồ.


- Cách thức tiến hành: cặp


<b>4.Tiến trình:</b>


4.1 <i>Ổn định lớp</i>: Kiểm diện học sinh – nề nếp học tập.
4.2 <i>Kiểm tra bài cũ</i>: không


4.3 Giảng <i>bài mới</i>:
<i>Khởi động</i>:


GV yêu cầu HS kể tên các dãy núi cao, sơn nguyên và đồng bằng lớn ở Việt Nam. Sau
đó GV nói: Địa hình nước ta có đặc điểm gì? Tại sao có đặc điểm đó.


<i>Hoạt động 1: Cá nhân</i>


? Dựa vào H28.1 + nội dung SGK:


-Đọc tên các dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng lớn
ở nước ta?


-Cho biết nước ta có mấy dạng địa hình? Dạng địa
hình nào chiếm diện tích lớn?


-Nêu đặc điểm từng dạng địa hình, có ví dụ minh
họa?


-Cho biết địa hình có thuận lợi và khó khăn gì cho
phát triển kinh tế xã hội?


HS phát biểu –GV chuẩn xác kiến thức


GV chuyển ý: Địa hình nước ta phong phó đa



1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất
<b>của cấu trúc địa hình Việt nam</b>


-Địa hình nước ta đa dạng.


-Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, chủ
yếu đồi núi thấp.


-Đồng bằng lớn: Đồng bằng sông Hồng,
đồng bằng sông Cửu Long.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dạng. Nguyên nhân chủ yếu nào tạo nên sự đa
dạng của địa hình.


<i>Hoạt động 2</i>: Cặp


? Nhắc lại ý nghĩa của vận động Tân Kiến Tạo
đối với sự hình thành bề mặt địa hình ngày nay.
GV: chuẩn kiến thức


? Dựa H28.1/SGK làm rõ nhận định: Địa hình
nước ta được Tân Kiến Tạo nâng lên và tạo thành
nhiều bậc kế tiếp nhau


(Nâng cao với biên độ lớn  núi trẻ có độ cao
lớn. Sự cắt xẻ sâu của các dòng nước tạo ra thung
lũng hẹp, vách dựng đứng (thung lũng sông Đà),
Núi lửa  cao nguyên badan với các đứt gãy sâu
ở Nam Trung Bộ; Sụt lún sâu  đồng bằng và


vịnh Hạ Long; Phân bậc địa hình (HS đọc lắt cắt))
HS phát biểu –GV chuẩn kiến thức


GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm vị trí lãnh thổ
của nước ta, sau đó hỏi: Địa hình có chịu tác động
của thiên nhiên nhiệt đới gió mùa khơng?


? Dựa vào H28.1 + nội dung SGK cho biết:


-Kể tên một số hang động nổi tiếng ở nước ta.
Giải thích sự hình thành của chúng.


-Khi con người chặt phá rừng thì địa hình sẽ thay
đổi như thế nào? Tại sao? Hướng giải quyết


-Kể tên các địa hình nhân tạo trên đất nước ta.
Nói rõ nguồn gốc hình thành.


2. Địa hình nước ta được Tân Kiến Tạo
<b>nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp</b>
<b>nhau.</b>


-Địa hình nước ta do Cổ Kiến Tạo và Tân
Kiến Tạo dựng lên.


-Cao ở Tây Bắc và thấp dần về phía Đơng
Nam.


<b>3. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt</b>
<b>đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ</b>


<b>của con người.</b>


-Địa hình ln biến đổi do tác động mạnh
mẽ của môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm
và do sự khai phá của con người


4.4 Củng cố và luyện tập:


? Làm bài tập 3 SGK/103?
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:


-Học bài + Làm bài tập bản đồ 28


-Chuẩn bị bài “ Đặc điểm các khu vực địa hình” soạn theo câu hỏi:


? Cấu trúc địa hình Việt Nam, sự phân hóa địa hình từ Bắc xuống Nam; từ Đơng sang
Tây


<b>5.Rút kinh nghieäm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×