Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT SỐ 2 TƯ NGHĨA TỔ TIN HỌC -----------. GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 11 BÀI 12: KIỂU XÂU (tiết 3). GVHD : NGUYÊN THỊ MINH THU GSTT : LÊ TRUNG HỌC LỚP : SƯ PHẠM TIN HỌC08 (DST08) Tư Nghĩa, Tháng 3 / 2012.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV HD Giáo sinh Sinh viên trường Tiết dạy Giáo án số. : Nguyễn Thị Minh Thu : Lê Trung Học : ĐH Phạm Văn Đồng : 34 :4. Tổ chuyên môn : Tin học Môn dạy : Tin học Năm học :2011-2012 Ngày dạy :2/3/2012. BÀI 12: KIỂU XÂU (tiết 3) I).. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Cũng cố lại việc tham chiếu mỗi kí tự trong một xâu thông qua vị trí của nó bằng cách vận dụng được cấu trúc chung của một số hàm và thủ tục liên quan đến xâu của ngôn ngữ Pascal. Biết các thao tác xử lý xâu. 2) Kỹ năng: Nhận biết và bước đầu sử dụng được một số hàm và thủ tục để giải quyết một số bài tập đơn giản liên quan. 3) Thái độ: Tạo không khí hứng thú học tập. II). CHUẨN BỊ: GV: giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo. HS: sách giáo khoa, vở ghi, bài tập làm ở nhà. III). PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp phương pháp đàm thoại, vấn đáp. IV). TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) Ổn định lớp: Yêu cầu lớp trưởng báo cáo và kiểm tra sĩ số. 2) Kiểm tra bài cũ: (5ph) Câu 1: viết cú pháp hàm tính độ dài, và hàm xóa kí tự trong xâu hoten=’nguyen xuan an’. 3) Nội dung bài mới: Đặt vấn đề: Chúng ta đã tìm hiểu chương trình ở ví dụ 2, để hiểu hơn về cách tham chiếu đến từng phần tử của xâu. Hoạt động của GV và HS Nội dung TG Ví dụ 3: Chương trình nhập một xâu vào từ bàn phím và đưa ra Ví dụ 3: màn hình xâu đó nhưng được viết GV: Hãy cho biết input /output của bài. theo thứ tự ngược lại. HS: Xác định input/ output. GV: Nhận xét và bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV: Hãy nêu các bước chính của bài toán. HS: Bước 1: Nhập vào một xâu. Bước 2: Đưa ra xâu có thứ tự ngược với xâu ban đầu. GV:dùng câu lệnh nào để nhập xâu? HS: Câu lệnh Write(‘nhap xau:’); Readln(a);. Vd: A:=’nguyen van an’ B≔ ‘ngo thi thuy linh’. Var i,k : byte; a : string; Begin Write(‘nhap xau’); Readln(a); GV: Muốn duyệt từng phần tử của xâu và K≔length(a); ghi ra kí tự ngược lại thì ta phải thực hiện For i ≔k downto 1 do bằng cách nào? HS: Dùng hàm length và lặp lùi. write(a[i]); Readln; GV: Giờ chúng ta đã hoàn thiện được phần End. thân của chương trình hãy lên khai báo các biến trong chương trình. GV: Hãy giải thích toàn bộ chương trình. Ví dụ 4 :chương trình nhập một HS: Trả lời. xâu vào từ bàn phím và đưa ra Ví dụ 4: GV: Tương tự như ví dụ 3 các em hãy cho màn hình xâu thu được nó sau khi loại bỏ các dấu cách nếu có. biết input /output của bài. HS: Xác định input/ output. Var i,k : byte; GV: Cho ví dụ: a=’ truong tu nghia 2’ a, b : string; b=’truongtunghia2’ GV: Hãy nêu các bước thực hiện bài toán. Begin HS:Bước 1: Khai báo. Write(‘nhap xau’); Bước 2: Nhập vào một xâu. Readln(a); Bước 3: Xử lí xâu. K≔length(a); GV:Dùng câu lệnh nào để nhập xâu? B≔’’; HS: Câu lệnh write/readln. For i ≔ 1 to k do GV: Muốn xác định độ dài của xâu ta phải If a[i] <>’’ then b≔b+a[i]; làm sao? HS: Dùng hàm length. Writeln(‘ ket qua: ’, b); GV: Ta thực hiện xử lí xâu như thế nào? Readln; HS: Tìm và loại bỏ kí tự trắng. End. GV: hãy nêu cách thực biện loại bỏ kí tự trắng. GV:Hãy nêu các câu lệnh để thực hiện lưu giử lại những kí tự không phải là kí tự trắng. HS: Trả lời. GV: Có cách nào khác để thực hiện xóa kí tự trắng không ? thực hiện chỉnh lại.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> chương trình nhưng đúng những thủ tục hoặc hàm mà chúng ta đã học. Ví dụ 5: Chương trình nhập vào bàn phím xâu kí tự s1,tạo xâu s2 Ví dụ 5: gồm tất các kí tự số trong xâu GV: Mời một em đọc đề, và xác định Input s1(giử nguyên vị trí xuất hiện của và Output cho bài toán. chúng) và đưa kết quả ra màn HS: trả lời và xác đinh Input/ Output của hình. bài. GV: vậy khi nhập vào xâu s1=’25 la mot Program xulixau; so nguyen’ sẽ cho ta kết quả là s2=’25’ var s1,s2,a:string; GV: các bước nhập/ xuất và xác đinh độ i:byte; dài của xâu tương tự như những chương BEGIN trình ở tiết trước. Write(' nhap vao xau: '); GV: Hãy nêu các cách thực hiện xử lí xâu Readln(s1); băn bản như thế nào ? s2:=''; HS: tìm hiểu câu lệnh và trả lời dùng lện For i:=1 to length(s1) do lặp tiến. IF('0'<=s1[i]) and (s1[i] GV: hãy thực hiện tham chiếu đến xâu như <='9') then s2:=s2+s1[i thế nào? Writeln('ket qua la: ',s2); HS: Trả lời. Readln; GV: có cách nào khác hơn khi ta áp dụng END. những thủ tục và hàm để giải quyết bài toán này. HS: suy nghĩ trả lời. GV: Trong xâu làm cách nào để biết được những giá trị số để thực hiện ghi số ra ngoài. HS:Suy nghĩ trả lời GV: có thể nhắc lại mã ASCII từ số ‘09’ Cho học sinh. V).. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI:(5ph).
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Khái niệm xâu và các thao tác xử lí xâu:. VI). VII).. DẶN DÒ: Về nhà xem lại các chương trình, và tìm hiểu bài tập 1 tran 73sgk. RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... Ngày… Tháng 3 Năm 2012 Ngày… Tháng 3 Năm 2012 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO SINH THỰC TẬP. Nguyễn Thị Minh Thu. Lê Trung Học.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>