Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 107 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. TuÇn: 03 Thø 3 ngµy 18 th¸ng 09 n¨m 2012 (4/19) PHẦN I: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH TIẾT 1 BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (T1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Ôn tập các kiến thức đã học trong Quyển 1, gồm: - Các dạng thông tin cơ bản và phân loại. - Nhận diện các bộ phận của máy tính và biết được nhiệm vụ cơ bản của mỗi bộ phận - Ôn lại các cụo tác cơ bản với máy tính đã được làm quen. - Vai trò của máy tính trong đời sống. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính 2. Học sinh: SGK, vở ghi III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: GV hỏi kiến thức cơ bản Hỏi: Kể tên các loại máy tính thường gặp?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS TL: 2 loại MT thường gặp là: MT để bàn và MT xách tay.. Hỏi: Các bộ phận chính của MT để bàn? TL: 4 bộ phận chính của MT để Chức năng của từng bộ phận? bàn là: - Màn hình: có hình dạng giống như chiếc tivi, nó hiển thị kết quả làm việc của MT. - Bàn phím: Điều khiển MT, gửi tín hiệu vào MT.. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013 - Chuột: Điều khiển MT. - Thân MT: chứa nhiều chi tiết bên trong, trong đó có Bộ xử lí. Bộ xử lí được coi là bộ não của MT.. Hỏi: Các dạng thông tin cơ bản? Ví dụ từng loại? TL: 3 dạng thông tin cơ bản là: - Dạng văn bản: SGK, các văn bản, các bài báo, truyện - Dạng âm cụm: tiếng trống trường, tiếng khóc, tiếng hát - Dạng hình ảnh: các tranh ảnh Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK, biển báo giao thông Gv yêu cầu học sinh làm bài tập 1,2 - Học sinh làm bài tập 1,2 4. Cũng cố, dặn dò Học sinh ôn lại bài đã học.. TuÇn: 03 Thø 5 ngµy 20 th¸ng 09 n¨m 2012 (6/21) GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. TIẾT 2 BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (T2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Ôn tập các kiến thức đã học trong Quyển 1, gồm: - Các dạng thông tin cơ bản và phân loại. - Nhận diện các bộ phận của máy tính và biết được nhiệm vụ cơ bản của mỗi bộ phận - Ôn lại các cụo tác cơ bản với máy tính đã được làm quen. - Vai trò của máy tính trong đời sống. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính 2. Học sinh: SGK, vở ghi III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Máy tính để bàn gồm mấy bộ phận chính? Chức năng của từng bộ phận? 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1 : Kiến thức cơ bản. Hỏi: Các thao tác cơ bản với chuột?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. TL: Có 4 thao tác với chuột: - Di chuyển chuột - Nháy chuột - Nháy đúp chuột - Kéo thả chuột Hỏi: Các hàng phím của khu vực chính của TL: Có 5 hàng phím: bàn phím? - Hàng phím số - Hàng phím trên - Hàng phím cơ sở - Hàng phím dưới - Hàng phím có chứa phím cách. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. Hoạt động 2: Vai trò của MT 1. MT có khả năng làm việc nhanh, chính xác, liên tục và giao tiếp thân thiện với con người. 2. MT giúp con người xử lí và lưu trữ thông tin. Các dạng thông tin cơ bản gồm văn bản, âm cụnh và hình ảnh. 3. MT có mặt ở mọi nơi và giúp con người trong nhiều lĩnh vực như: là miệc, học tập, giải trí, liên lạc. Một MT thường có màn hình, thân máy, chuột và bàn phím. Hoạt động 3: Bài tập 3 .Bài tập Gv yêu cầu hs làm bài tập 3 Bài tập 3 4 .Củng cố, dặn dò Nhận xét giờ học – Về nhà ôn bài. TuÇn: 04 Thø 3 ngµy 25 th¸ng 09 n¨m 2012 (4/26). GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. TIẾT 3 BÀI 3: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH (T1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học sinh có ý niệm ban đầu về sự phát triển máy tính, chuơng trình và bộ nhớ máy tính. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính 2. Học sinh: SGK, vở ghi III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Em nào cho cô biết vai trò của máy tính? - Em nào cho cô biết các hàng phím ở khu vực chính? 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1. Máy tính xưa và nay - Lắng nghe MT điện tử đầu tiên ra đời năm 1945, có tên là ENIAC: nặng gần 27 tấn và chiếm diện tích gần 167m2. Công nghệ phát triển, ngày nay MT càng đựơc phổ biến. MT để bàn chỉ nặng khoảng 15 kg và chiếm diện tích khoảng 0,5m2 Làm tính: Hỏi: Làm tính để so sánh MT xưa và nay. 27000 : 15 = 1800 (lần) 167 : 0,5 = 334 (lần) Hiện nay đã có những chiếc MT bỏ túi hay MT đeo tay chỉ bằng chiếc bánh quy hay nhỏ hơn. Tuy có hính dạng và kích thước khác nhau nhưng các MT có một điểm chung: Chúng có khả năng thực hiện tự động các chương trình Hoạt động 2 : Bài tập TL: Em có thể vẽ được những bức Hỏi: Em hãy cho biết, với các chương trình, tranh đẹp, nghe nhạc, xem phim, MT giúp con người làm được những việc gì ? học toán, liên lạc với bạn bè 4 . Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học - Dặn hs về học bài cũ và xem trước để chuẩn bị tiết sau thực hành. TuÇn: 04. Thø 5 ngµy 27 th¸ng 09 n¨m 2012 (6/28) TIẾT 4. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. BÀI 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH (T2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học sinh có ý niệm ban đầu về sự phát triển máy tính, chuơng trình và bộ nhớ máy tính. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính 2. Học sinh: SGK, vở ghi III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Câc bộ phận của MT làm gì? Hỏi: Em hãy kẻ tên các bộ phận quan trọng TL: các bộ phận của MT là: nhất của MT trong hình 5 (SGK trang 7) - Màn hình - Bàn phím - Chuột - Thân máy Nhận xét: - Bàn phím và Chuột giúp em đưa thông tin vào để MT xử lí theo chỉ dẫn của chương trình. - Màn hình cho em biết thông tin ra (kết quả) sau khi MT xử lý. VD: Khi cần tính tổng 15 và 21 - Thông tin vào: 15 và 21 - Thông tin ra: 36 Hàng ngày, em gặp nhiều hoạt động có thể mô tả giống như trên. Vd: nếu thấy bầu trời nhiều mây đen, em nhắc bố mang áo mưa khi đi làm. Bầu trời nhiều mây đen cho em. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. thông tin vào, còn lời nhắc là thông tin ra sau khi em đã xử lí thông tin vào. Bộ não của em chính là bộ phận xử lí thông tin Hoạt động 2: Bài tập - Gv yêu cầu hs làm bài tập 4,5,6,7 vào vở. - Làm bài tập 4,5,6,7. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn hs về học bài cũ và xem trước để chuẩn bài mới. TuÇn: 05 Thø 4 ngµy 03 th¸ng 10 n¨m 2012 TIẾT 5 BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU (T1). GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh có hiểu biết ban đầu về sự phát triển MT, chương trình và bộ nhớ của MT. - Biết nhận diện và thử nghiệm các cụo tác với đĩa cứng, đĩa và ổ đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính. 2. Học sinh: SGK, vở ghi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài Khi em soạn thảo văn bản, vẽ hình mà em - Lắng nghe muốn lưu lại để lần sau dùng, chỉnh sửa hay in thì em phải lưu bài lại. Vậy bài được lưu ở đâu? Đó là các thiết bị lưu trữ. Hoạt động 2: Giới thiệu đĩa cứng Những chương trình và thông tin quan trọng thường đượclưu trên đĩa cứng. Đây là - Quan sát đĩa cứng hình 7 SGK thiết bị lưu trữ quan trọng nhất. Đĩa cững đựơc lắp đặt trong thân MT Hoạt động 3: Thực hành Quan sát MT để bàn. Tìm vị trí ổ đĩa cứng Quan sát 4. Củng cố, dặn dò Nhận xét giờ học. TuÇn: 06 Thø 3 ngµy 09 th¸ng 10 n¨m 2012 TIẾT 5 BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU (T1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. - Học sinh có hiểu biết ban đầu về sự phát triển MT, chương trình và bộ nhớ của MT. - Biết nhận diện và thử nghiệm các cụo tác với đĩa cứng, đĩa và ổ đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: 3. Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính. 4. Học sinh: SGK, vở ghi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 4. Ổn định lớp. 5. Kiểm tra bài cũ. 6. Bài mới. c. Giới thiệu bài d. Hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài Khi em soạn thảo văn bản, vẽ hình mà em - Lắng nghe muốn lưu lại để lần sau dùng, chỉnh sửa hay in thì em phải lưu bài lại. Vậy bài được lưu ở đâu? Đó là các thiết bị lưu trữ. Hoạt động 2: Giới thiệu đĩa cứng Những chương trình và thông tin quan trọng thường đượclưu trên đĩa cứng. Đây là - Quan sát đĩa cứng hình 7 SGK thiết bị lưu trữ quan trọng nhất. Đĩa cững đựơc lắp đặt trong thân MT Hoạt động 3: Thực hành Quan sát MT để bàn. Tìm vị trí ổ đĩa cứng Quan sát 4. Củng cố, dặn dò Nhận xét giờ học. TuÇn: 05 Thø 6 ngµy 05 th¸ng 10 n¨m 2012 TIẾT 6 BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU (T2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học sinh có hiểu biết ban đầu về sự phát triển MT, chương trình và bộ nhớ của MT.. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. Biết nhận diện và thử nghiệm các thao tác với đĩa cứng, đĩa và ổ đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: 1 Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính 2 Học sinh: SGK, vở ghi III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định lớp. 2 Kiểm tra bài cũ. ? Em cho cô biết chương trình và thông tin quan trọng đươc lưu ở đâu? 3 Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài Khi em soạn thảo văn bản, vẽ hình mà em muốn - Lắng nghe lưu lại để lần sau dùng, chỉnh sửa hay in thì em phải lưu bài lại. Vậy bài được lưu ở đâu? Đó là các thiết bị lưu trữ. Hoạt động 2: Giới thiệu đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash Để thuận tiệ cho việc trao đổi, thông tin còn được - Quan sát các thiết bị. ghi trong đĩa mềm, đĩa CD hoặc trong thiết bị nhớ flash và được nạp vào MT khii cần thiết. Đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash có thể được lắp vào MT để sử dụng hoặc tháo ra khỏi MT một cách dễ dàng, thuận tiện. Khi làm việc với MT, ta thường mang theo đĩa mềm, đĩa CD hoặc thiết bị nhớ flash để tiện sử dụng. Cần bảo quản để đĩa mềm, đĩa CD không bị cong vênh, bị xước hay bám bụi Hoạt động 3: Thực hành Quan sát MT để bàn. Tìm vị trí ổ đĩa - Quan sát, tìm vị trí ổ đĩa 4 . Củng cố, dặn dò. Nhận xét giờ học. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 1 0.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. TuÇn: 06 Thø 5 ngµy 11 th¸ng 10 n¨m 2012 TIẾT 6 BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU (T2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học sinh có hiểu biết ban đầu về sự phát triển MT, chương trình và bộ nhớ của MT. Biết nhận diện và thử nghiệm các thao tác với đĩa cứng, đĩa và ổ đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: 3 Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 1 1.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. 4 Học sinh: SGK, vở ghi III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 4 Ổn định lớp. 5 Kiểm tra bài cũ. ? Em cho cô biết chương trình và thông tin quan trọng đươc lưu ở đâu? 6 Bài mới. c. Giới thiệu bài d. Hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài Khi em soạn thảo văn bản, vẽ hình mà em muốn - Lắng nghe lưu lại để lần sau dùng, chỉnh sửa hay in thì em phải lưu bài lại. Vậy bài được lưu ở đâu? Đó là các thiết bị lưu trữ. Hoạt động 2: Giới thiệu đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash Để thuận tiệ cho việc trao đổi, thông tin còn được - Quan sát các thiết bị. ghi trong đĩa mềm, đĩa CD hoặc trong thiết bị nhớ flash và được nạp vào MT khii cần thiết. Đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash có thể được lắp vào MT để sử dụng hoặc tháo ra khỏi MT một cách dễ dàng, thuận tiện. Khi làm việc với MT, ta thường mang theo đĩa mềm, đĩa CD hoặc thiết bị nhớ flash để tiện sử dụng. Cần bảo quản để đĩa mềm, đĩa CD không bị cong vênh, bị xước hay bám bụi Hoạt động 3: Thực hành Quan sát MT để bàn. Tìm vị trí ổ đĩa - Quan sát, tìm vị trí ổ đĩa 4 . Củng cố, dặn dò. Nhận xét giờ học. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 1 2.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. TuÇn: 06 Thø 4 ngµy 10 th¸ng 10 n¨m 2012 (Líp 4B ) TuÇn: 07 (3/16 - Líp 4A ) TIẾT 7 BÀI KIỂM TRA SỐ 1 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nhằm giúp học sinh kiểm tra lại kiến thức đã học II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN 1. Giáo viên: Giáo án, đề kiểm tra 2. Học sinh: Giấy kiểm tra III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 1 3.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. 2. Ghi đề Câu 1: Nêu các bộ phận của máy tính? Câu 2: Nêu rõ chức năng của các bộ phận đó? 3. Học sinh làm bài 4. Giáo viên thu bài Đáp án: Câu 1: Các bộ phận của máy tính gồm: - CPU (Thân máy) - Màn hình - Bàn phím - Chuột Câu 2: Chức năng của các bộ phận: - Bàn phím và chuột giúp đưa thông tin vào - CPU xử lý theo chỉ dẫn của chương trình - Màn hình cho biết thông tin ra (kết quả) 5. Nhận xét tiết kiểm tra. TuÇn: 06 Thø 6 ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2012 – Líp 4B TuÇn: 07 (5/18 – Líp 4A) CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ TIẾT 8 BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (T 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp HS: + Ôn lại những kiến thức về phần mềm đồ hoạ Paint đã học trong SGK - Cùng học tin học - Quyển 1, như: cách khởi động, hộp màu, hộp công cụ, màu vẽ, màu nền. + Ôn lại cụo tác sử dụng các công cụ để tô màu, vẽ hình đơn giản, di chuyển phần hình vẽ, .. - Luyện kĩ năng vẽ với các công cụ Tô màu, Đường thẳng, Đường cong, .... GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 1 4.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. - Cỏc em cú lũng yờu thớch cụng nghệ thụng tin. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: Giáo án + SGK. 2. Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Hãy nêu một số lưu ý khi sử dụng đĩa mềm, đĩa CD? HS trả lời GV cùng HS nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a, Giới thiệu + Ghi đầu bài. b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a/ Hoạt động 1: Ôn tập về cách tô màu. 1. Tô màu: * Gọi HS nhắc lại một số kiến thức đó học. Hỏi: - Chương trỡnh dựng để vẽ là TL : Chương trỡnh dựng để vẽ là Paint. chương trỡnh gỡ? - Cách khởi động Paint như thế - Nháy đúp chuột vào biểu tượng Paint nào ? trờn màn hỡnh nền . - Hoặc nhấp chuột vào nỳt Start / Program/ Accessories / Paint. -Yêu cầu HS quan sát hình 10 (SGK13) để nhớ lại hộp màu, màu vẽ và màu nền. - Em chọn màu vẽ bằng cách nháy nút chuột nào, ở đâu? - Em chọn màu nền bằng cách nào?. - HS quan sát hình 10 (SGK- 13).. - HS trả lời: Để chọn màu vẽ nháy nút trái chuột lên một ô màu trong hộp màu. - HS trả lời: Để chọn màu vẽ nháy nút phải chuột lên một ô màu trong hộp màu. - Em hãy chỉ ra công cụ tô màu trong - HS chỉ ra cụng cụ tô màu: hộp công cụ? Hỏi:Chỉ ra công cụ dùng để sao chép - HS chỉ ra công cụ dùng để sao chép màu: màu b/ Hoạt động 2: Vẽ đường thẳng : 2. Vẽ đường thẳng: Hỏi: Trong số các công cụ sau, công cụ - HS chỉ ra công cụ dùng để vẽ đường nào dùng để vẽ đường thẳng ? thẳng. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 1 5.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. Hỏi: các bươc thực hiện vẽ đường - HS trả lời: Chọn công cụ trong hộp thẳng? công cụ Chọn màu vẽ Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp công cụ. Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối của đường thẳng. c/ Hoạt động 3: Vẽ đường cong : 3. Vẽ đường cong Hỏi: Trong số các công cụ sau, công cụ - Công cụ để vẽ đường cong là nào dùng để vẽ đường cong ?. - Gọi 1 HS nêu lại cách vẽ đường cong. - GV cựng HS nhận xột.. - HS trả lời: - Nhấp chọn công cụ đường cong . - Chọn nột vẽ. - Tạo thành một đường thẳng. - Đưa con trỏ tới vị trí cần uốn điểm cong của đoạn thẳng đó rồi kéo cong theo ý muốn. - Nháy chuột phải để kết thúc. 4. Củng cố, Dặn dò: - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học. - Ôn tập lại các cụo tác đã học để giờ sau thực hành.. TuÇn: 07 Thø 4 ngµy 17 th¸ng 10 n¨m 2012 – Líp 4B TuÇn: 08 (3/23 – Líp 4A) TIẾT 9 BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (T2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: -HS nắm được kiến thức đó học để làm bài tập thực hành theo mẫu. -Rốn tớnh cẩn thận, tỉ mỉ cho hs khi vẽ tranh và tụ màu. - Cỏc em cú lũng yờu thớch mụn học. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: Giáo án + SGK+ Phòng máy. 2. Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức:. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 1 6.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. 2. Kiểm tra: Xen lẫn trong giờ thực hành. 3. Bài mới: a, Giới thiệu + Ghi đầu bài. b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HD HS mở một số mẫu tập tụ màu - HS quan sát rồi mở theo hướng dẫn. trờn mỏy tớnh - Thực hiện tụ màu tranh theo mẫu. rồi tô màu các mẫu tranh đó. - GV quan sát HS thực hành đồng thời HD các em tô màu sao cho đúng với mẫu có sẵn. GV nhận xét đánh giá mẫu tô của từng nhóm. * Luyện tập vẽ tranh theo mẫu. Quan sát mẫu vẽ để vẽ hỡnh 14 SGK. - HS tô đúng với mẫu . - Lắng nghe. - HS quan sát mẫu để thực hành. Sử dụng cỏc cụng cụ vẽ hỡnh theo mẫu. Khi thực hành HS có vướng mắc. - HD cho HS thực hiện cụo tác cho đúng. - Giải đáp các thắc của HS (nếu có). GV nhận xột từng bài vẽ.. - HS vẽ xong.. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học. - Ôn tập lại các cụo tác đã học , đọc trước bài ‘Vẽ hình chữ nhật, hình vuông’. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 1 7.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. TuÇn: 07 Thø 6 ngµy 19 th¸ng 10 n¨m 2012 – Líp 4B TuÇn: 08 (5/25 – Líp 4A) TIẾT 10 BÀI 2: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG (T1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS biết sử dụng công cụ hình chữ nhật để vẽ hình chữ nhật, hình vuông. - HS biết kết hợp các hình chữ nhật, hình vuông với các đoạn thẳng, đường cong và các nét vẽ thích hợp để tạo được những hình vẽ đơn giản. - Các em yêu thích môn học hơn. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: Giáo án + SGK+ Phòng máy. 2. Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Em hãy cho biết các công cụ dùng để vẽ đường thẳng, đường cong? HS trả lời GV cùng HS nhận xét và cho điểm 3. Bài mới: a, Giới thiệu + Ghi đầu bài. b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 1 8.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4 a/ Hoạt động 1: Cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông. - Yêu cầu HS làm bài tập B1 trong SGK. - HD: Sử dụng công cụ vẽ đường thẳng và công cụ vẽ hình vuông, hình chữ nhật làm bài tập B1 trong SGK rồi tự đưa ra nhận xét về hai công cụ trên. Công cụ nào dùng thuận tiện và dẽ dàng hơn, công cụ nào dùng mất nhiều thời gian và đem lại kết quả không cao? - GV nhận xét: Có hai cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật: + Cách 1: Có thể vẽ bằng công cụ vẽ đường thẳng nhưng nó tốn nhiều thời gian và không chính xác. + Cách 2: Có thể vẽ bằng công cụ vẽ hình chữ nhật, nhanh hơn và chính xác hơn. - GV HD : Các bước vẽ hình chữ nhật hoặc hình vuông: + Chọn công cụ trong hộp công cụ. + Chọn một kiểu hình chữ nhật ở phần dưới hộp công cụ. + Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểm kết thúc. ! Chú ý: Trước khi chọn công cụ , em có thể: + Chọn công cụ rồi chọn nét vẽ cho đường biên. + Chọn màu vẽ cho đường biên và màu nền để tô phần bên trong. + Để vẽ hình vuông, em nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột. Chú ý thả nút chuột trước khi thả phím Shift. b/ Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS vẽ chiếc phong bì theo hình mẫu như hình 26, làm theo hướng dẫn SGK. - HS vẽ chiếc tủ lạnh theo mẫu hình 27. - GV giới thiệu các kiểu vẽ hình chữ nhật.. N¨m häc 2012 - 2013. - HS đọc yêu cầu của tập B1 trong SGK. - HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV. - HS nhận xét hai cách đã làm. - HS khác nhận xét câu trả lời của bạn. - HS lắng nghe. - HS ghi bài vào vở. Các bước vẽ hình chữ nhật hoặc hình vuông: + Chọn công cụ trong hộp công cụ. + Chọn một kiểu hình chữ nhật ở phần dưới hộp công cụ. + Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểm kết thúc.. - HS lắng nghe.. - HS đọc HD trong phần LUYỆN TẬP. - HS thực hành. - HS quan sát trong hình 28 (SGK – 20).. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 1 9.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. - HS thực hành theo bài T2 và T3 trang - HS thực hành và so sánh. 20 so sánh với hình 29. - HS có vướng mắc. - GV quan sát và HD HS. - Giải đáp các thắc mắc của HS. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học. - Ôn tập lại các cụo tác đã học để giờ sau thực hành. THỰC HÀNH TÊN BÀI: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS nắm được kiến thức đó học để làm bài tập thực hành theo mẫu. - HS biết kết hợp các hình chữ nhật, hình vuông với các đoạn thẳng, đường cong và các nét vẽ thích hợp để tạo được những hình vẽ đơn giản. - Các em yêu thích môn học hơn. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: Giáo án + SGK+ Phòng máy. 2. Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Xen lẫn trong giờ thực hành. 3. Bài mới: a, Giới thiệu + Ghi đầu bài. b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 2 0.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4 HOẠT ĐỘNG CỦA GV a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu về hình chữ nhật tròn góc. - GV gọi HS đọc bài. - H : Hình chữ nhật tròn góc là hình như thế nào ? - H : Công cụ. dùng để làm gì?. - H: Cách vẽ hình chữ nhật tròn góc ? - GV nhận xét và thống nhất: Nó có cách vẽ tương tự hình chữ nhật.. N¨m häc 2012 - 2013 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc bài. - HS trả lời: Hình chữ nhật tròn góc là hình chữ nhật có bốn góc được vê tròn. - HS trả lời : - Dùng công cụ để vẽ hình chữ nhật tròn góc và hình vuông tròn góc. - HS trả lời : + Chọn công cụ trong hộp công cụ. + Chọn một kiểu hình chữ nhật tròn góc ở phần dưới hộp công cụ. + Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểm kết thúc.. b/ Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS sử dụng các công cụ đã - HS đọc yêu cầu đề bài. được học để vẽ hình 31 và hình 32 trong SGK trang 21. - HS thực hành.. - HS có vướng mắc. - GV quan sát và HD HS các cụo tác còn vướng mắc. - HD HS cách lưu hình vẽ của em. - HS quan sát sự HD của GV và thực hành các cụo tác đó. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học. - Ôn tập lại các cụo tác đã thực hành. - Tìm hiểu về cách sao chép hình.. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 2 1.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. Ghi chú: Bài soạn áp dụng để dạy trong tuần 05 cho tất cả các lớp của khối 5. Tuần: 06 Thứ 2 ngày 03 tháng 10 năm 2011 GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 2 2.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. TÊN BÀI: SAO CHÉP HÌNH (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS biết tác dụng của việc sao chép một phần hình vẽ thành nhiều phần giống nhau. - Thực hiện được cụo tác sao chép một phần hình vẽ. - Các em yêu thích môn học hơn. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: Giáo án + SGK+ Phòng máy. 2. Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Em hãy cho biết các công cụ đã học ở bài trước? HS trả lời GV cùng HS nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a, Giới thiệu + Ghi đầu bài. b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a/ Hoạt động 1: Ôn lại cách chọn một phần hình vẽ. - Yêu cầu HS làm các bài tập trong - HS làm việc cá nhân. (SGK- 23). - Gọi HS trả lời. - HS trả lời: + B1. Các công cụ dùng để chọn một phần hình vẽ là: và . - GV nhận xét và thống nhất. + B2. Cụo tác đúng để chọn một phần hình vẽ: Kðo thả chuột bao quanh vùng cần chọn. + B3. Các câu đúng là: . Dùng công cụ để chọn vùng có dạng hình chữ nhật. . Dùng công cụ để chọn vùng có b/ Hoạt động 2: Tìm hiểu việc sao chép dạng tuỳ ý bao quanh vùng cần chọn. hình. - HS đọc bài. - GV gọi HS đọc bài. - Hỏi: Sao chép hình trong phần mềm - HS trả lời: Có tác dụng là: Sao chép Paint có tác dụng gì? một phần hình vẽ thành nhiều phần - GV nhận xét và thống nhất. - Hỏi: Ta thực hiện sao chép hình như giống nhau rất đơn giản và chính xác. - HS trả lời: Các bước thực hiện: thế nào? + Chọn phần hình vẽ muốn sao chép. + Nhấn giữ phím Ctrl và kéo thả phần. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 2 3.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013 đã chọn tới vị trí mới. + Nháy chuột ở ngoài vùng chọn để kết thúc.. c/ Hoạt động 3: Sử dụng biểu tượng trong suốt. - GV giới thiệu biểu tượng ‘‘trong - HS quan sát và lắng nghe suốt’’: . - GV lấy ví dụ minh họa việc sử dụng. - HS trả lời: Nếu nháy chuột chọn biểu biểu tượng và biểu tượng . tượng “trong suốt” những phần - Hỏi: Biểu tượng trong suốt có tác dụng được chọn trở thành trong suốt và không gì? che lấp phần hình nằm dưới 4. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học. - Đọc bài đọc thêm “Di chuyển và sao chép hình” trong SGK – 25. - Ôn tập lại các cụo tác đã học để giờ sau thực hành.. THỰC HÀNH TÊN BÀI: SAO CHÉP HÌNH (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS nắm được kiến thức đó học để làm bài tập thực hành theo mẫu. - Thực hiện được cụo tác sao chép hình vẽ. - Các em yêu thích môn học hơn. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: Giáo án + SGK+ Phòng máy. 2. Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Hát. 2. Kiểm tra: Xen lẫn trong giờ thực hành. 3. Bài mới: a, Giới thiệu + Ghi đầu bài. b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Yêu cầu HS tự khởi động máy tính và - HS khởi động máy tính và chương trình chương trình Paint. Paint. - Yêu cầu HS thực hành sao chép hình - HS thực hành sao chép theo mẫu trong trong phần THỰC HÀNH từ T1. tới SGK – 27. T3. trong SGK trang 27. - GV quan sát và hướng dẫn HS những cụo tác còn yếu.. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 2 4.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. - GV nhận xét và chấm điểm 4. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học. - Ôn tập lại các cụo tác đã thực hành. - Tìm hiểu cách vẽ hình e-líp, hình tròn.. Ghi chú: Bài soạn áp dụng để dạy trong tuần 06 cho tất cả các lớp của khối 5. Tuần: 07 Thứ 2 ngày 10 tháng 10 năm 2011 TÊN BÀI: VẼ HÌNH E-LÍP, HÌNH TRÒN (TIẾT 1) GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 2 5.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS biết sử dụng công cụ Hình e-líp để vẽ các hình e-líp và hình tròn. - HS biết kết hợp các hình e-líp, hình tròn với các nét vẽ khác để tạo được những hình vẽ thực hơn. - Các em yêu thích môn học hơn. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: Giáo án + SGK+ Phòng máy. 2. Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Hát. 2. Kiểm tra: Em hãy nêu các bước thực hiện sao chép hình? HS trả lời HS cùng GV nhận xét GV cho điểm. 3. Bài mới: a, Giới thiệu + Ghi đầu bài. b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách vẽ hình e-líp, hình tròn. - Một vài HS trả lời. - Em hãy nêu một vài đồ dùng trong nhà Một vài đồ dùng trong nhà có dạng có dạng hình tròn. hình tròn như : bát, đĩa, miệng cốc, - GV nhận xét gợi ý cho HS về góc miệng nón... - HS trả lời. nhìn để HS có khái niệm về hình elip. H: Em hãy nêu các bước vẽ hình chữ - HS khác nhận xét. nhật, hình vuông? - GV nhận xét và thống nhất: Cụo tác vẽ hình e-líp và hình tròn cũng tương tự giống hình vuông và hình chữ nhật. Hỏi: Các bứơc thực hiện vẽ hình e-líp, - HS trả lời: Các bước thực hiện vẽ hình e-líp, hình tròn : hình tròn? + Chọn công cụ trong hộp công cụ. + Nháy chuột để chọn một kiểu vẽ hình e-líp ở phần dưới hộp công cụ. + Kéo thả chuột theo hướng chéo tới khi được hình em muốn rồi thả nút chuột. , Hỏi: Trước khi vẽ hình e-líp, hình tròn ! Chú ý: Trước khi chọn công cụ em có thể: em có thể làm những gì? + Chọn công cụ rồi chọn nét vẽ. + Chọn màu vẽ cho đường biên và màu nền để tô phần bên trong. + Để vẽ hình tròn, em nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột ở bứơc 3.. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 2 6.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013 Chú ý thả nút chuột trước khi thả phím Shift.. b/ Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu vẽ hình e-líp. Hỏi : Em hãy nêu các kiểu vẽ hình chữ nhật đã học ? - GV nhận xét và thống nhất : Tương tự như hình chữ nhật, khi vẽ hình e-líp em có thể chọn một trong ba kiểu vẽ hình elíp như mô tả ở hình 48 trong SGK - 29. c/ Hoạt động 3: Luyện tập. - Yêu cầu HS vẽ hình minh hoạ Hệ Mặt Trời theo mẫu như ở hình 49, làm theo hướng dẫn SGK. - GV quan sát và HD HS. - Giải đáp các thắc mắc của HS.. - HS trả lời. - HS khác nhận xét. - HS đọc HD trong phần LUYỆN TẬP. - HS quan sát trong hình 49 (SGK – 29). - HS thực hành. - HS thực hành và so sánh. - HS có vướng mắc.. 4. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học. - Học bài trong SGK và vở ghi, nắm vững kiến thức để giờ sau thực hành.. THỰC HÀNH TÊN BÀI: VẼ HÌNH E-LÍP, HÌNH TRÒN (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS nắm được kiến thức đó học để làm bài tập thực hành theo mẫu. - HS biết kết hợp các hình e-líp, hình tròn với các nét vẽ và các công cụ khác để tạo được những hình vẽ theo mẫu. - Các em yêu thích môn học hơn. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: Giáo án + SGK+ Phòng máy. 2. Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Hát. 2. Kiểm tra: Xen lẫn trong giờ thực hành. 3. Bài mới: a, Giới thiệu + Ghi đầu bài. b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Yêu cầu HS tự khởi động máy tính và - HS khởi động máy tính và chương trình chương trình Paint. Paint. - Yêu cầu HS thực hành vẽ hình trong - HS thực hành vẽ hình theo mẫu trong phần THỰC HÀNH từ T1. tới T4. SGK trang 30 - 31.. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 2 7.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. trong SGK trang 30 - 31. - HD HS thực hành : - HS vẽ con cánh cam theo mẫu như +, T1.: Dùng các công cụ , , vẽ hình con cánh cam theo các bước ở hình 50. So sánh với hình mẫu hình 50 (Thực hiện sao chép và di Hinhelip2.bmp. chuyển hình thích hợp). +, T2.: Dùng công cụ như hình 51.. để vẽ lọ hoa. +, T3.: Sử dụng công cụ , để vẽ kính mắt theo hình 52. +, T4.: Vẽ hình 53 bằng các công cụ - HS vẽ lại miệng lọ hoa. So sánh với hình mẫu Hinhelip3.bmp thích hợp như , , . - GV quan sát và hướng dẫn HS những - HS vẽ kính mắt theo mẫu như hình 52. cụo tác còn yếu. - GV nhận xét và chấm điểm. - Vẽ hình theo mẫu như hình 53. So sánh với hình mẫu Hinhelip4.bmp. - Bình chọn bức tranh nào đẹp nhất ?. 4. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học. - Ôn tập lại các cụo tác đã thực hành. - Tìm hiểu cách vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút chì.. Ghi chú: Bài soạn áp dụng để dạy trong tuần 07 cho tất cả các lớp của khối 5. Tuần: 08 Thứ 2 ngày 17 tháng 10 năm 2011 TÊN BÀI: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 2 8.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh biết sử dụng công cụ cọ vẽ. và bút chì. để vẽ các hình dễ. hơn. - Học sinh có thể vẽ được một số hình từ đơn giản đến phức tạp. - Các em yêu thích môn học hơn. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: Giáo án + SGK+ Phòng máy. 2. Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Em hãy nêu các bước thực hiện vẽ hình tròn? HS trả lời HS cùng GV nhận xét GV cho điểm. 3. Bài mới: a, Giới thiệu + Ghi đầu bài. b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu cách vẽ bằng cọ 1. Vẽ bằng cọ vẽ. - HS quan sát. vẽ . - GV viên treo tranh giới thiệu công cụ cọ - HS trả lời : vẽ. H: Các bứơc thực hiện như thế nào? +, Chọn công cụ trong hộp - Các bước thực hiện (SGK – 32) công cụ. - GV treo tranh giới thiệu nét vẽ. +, Chọn màu vẽ. +, Chọn nét vẽ ở dưới hộp công cụ. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ bằng bút. +, Kéo thả chuột để vẽ (con trỏ chuột dạng dấu cộng ). chì . - GV viên treo tranh giới thiệu công cụ bút 2. Vẽ bằng bút chì: - HS quan sát. chì. H: Các bứơc thực hiện như thế nào? - HS trả lời: Hoạt động 3: Luyện tập. +, Chọn công cụ trong hộp - Yêu cầu HS dùng công cụ để vẽ cây công cụ. thông theo mẫu như hình 56 trong SGK +, Chọn màu vẽ. trang 33. +, Kéo thả chuột để vẽ. - Yêu cầu HS đọc hướng dẫn trước khi thực 3. Luyện tập: hành. - HS đọc phần Hướng dẫn - HD HS thực hành. - HS làm việc theo nhóm. - HS bình chọn nhóm nào vẽ đẹp. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 2 9.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013 nhất.. 4. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học. - Học bài trong SGK và vở ghi, nắm vững kiến thức để giờ sau thực hành. THỰC HÀNH TÊN BÀI: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS nắm được kiến thức đó học để làm bài tập thực hành theo mẫu. - Học sinh sử dụng thành thạo công cụ cọ vẽ, bút chì để vẽ được một số hình từ đơn giản đến phức tạp. - Các em yêu thích môn học hơn. II. ĐỒ DÙNG – PHUOWOWNH TIỆN: 1. Giáo viên: Giáo án + SGK+ Phòng máy. 2. Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Xen lẫn trong giờ thực hành. 3. Bài mới: a, Giới thiệu + Ghi đầu bài. b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Yêu cầu HS tự khởi động máy tính và chương trình Paint. - Yêu cầu HS thực hành vẽ hình trong phần THỰC HÀNH từ T1. tới T3. trong SGK trang 30 - 31. - HD HS thực hành : +, T1.: Dùng các công cụ vẽ hình con mèo và con gà như hình 57. +, T2.: Dùng công cụ , , ,… để vẽ bức tranh phong cảnh như hình 58.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS khởi động máy tính và chương trình Paint. - HS thực hành vẽ hình theo mẫu trong SGK trang 30 - 31. - HS vẽ con cánh cam theo mẫu như hình 50. So sánh với hình mẫu Vetudo1.bmp.. +, T3.: Sử dụng công cụ , , , - HS vẽ bức tranh phong cảnh giống để vẽ bông hoa theo mẫu như hình hình 58 So sánh với hình mẫu 59. Vetudo2.bmp - HS vẽ bông hoa theo mẫu như hình - GV quan sát và hướng dẫn HS những 59. So sánh với hình mẫu cụo tác còn yếu. Vetudo3.bmp.. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 3 0.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. - GV nhận xét và chấm điểm - Bình chọn bức tranh nào đẹp nhất ? 4. Củng cố , dặn dò: - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học. - Ôn tập lại tất cả các cụo tác đã thực hành.. Ghi chú: Bài soạn áp dụng để dạy trong tuần 08 cho tất cả các lớp của khối 5. Tuần: 09 Thứ 2 ngày 24 tháng 10 năm 2011. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 3 1.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. TÊN BÀI: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh sử dụng các công cụ đã học, vận dụng các kỹ năng tổng hợp để vẽ hình theo mẫu. - Học sinh thực hiện các cụo tác nhanh, chính xác tạo ra được những bức tranh đẹp. - Các em yêu thích môn học hơn. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: Giáo án + SGK+ Phòng máy. 2. Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Xen lẫn trong giờ thực hành. 3. Bài mới: a, Giới thiệu + Ghi đầu bài. b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a/ Hoạt động 1: Giảng bài. Trứơc khi vẽ, em hãy quan sát thật kỹ hình mẫu (hoặc vật mẫu) để xác định: - Hình sẽ có những nét vẽ cơ bản nào? - Sử dụng công cụ gì của Paint để vẽ những nét - HS lắng nghe và suy nghĩ về các đó? câu hỏi. - Dùng màu nào để tô? - Các phần nào có thể sao chép được? b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Yêu cầu HS vẽ tranh theo mẫu như Hình 62 - HS trả lời: trong SGK – 35 phần LUỆN TẬP. Quan sát hình ngôi nhà ven đường Hỏi: Khi quan sát hình ngôi nhà ven đường em (Hình 62) em có thể nhận xét: có nhận gì? +, Hình vẽ gồm : tường nhà, mái nhà, cửa sổ, cửa chính, con đường, cây và đường chân trời. +, Có thể dùng công cụ để vẽ -GV HD và yờu cầu HS thực hiện cụo tác cho tường nhà, cửa ra vào và cửa sổ. đúng. +, Công cụ có thể dùng để vẽ - Nhắc nhở HS sử dụng màu tô cho đúng mẫu. mái nhà và con đường. Đường -GV quan sỏt và nhận xột từng mẫu vẽ. chân trời và cây có thể vẽ bằng -Quan sát các bước vẽ của HS , nhắc nhở HS sử dụng các nét vẽ cho phù hợp đồng thời sửa. công cụ hay . +, Sử dụng màu hợp lí để tô màu cho bức tranh.. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 3 2.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. những nhóm sử dụng sai nét vẽ. - GV kiểm tra từng mẫu vẽ của HS. - Giải đáp các thắc của HS (nếu có). GV nhận xột từng bài vẽ.. - HS tiến hành vẽ tranh theo mẫu. - Khi thực hành HS có vướng mắc. - HS vẽ xong. - HS nghe.. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học. - Ôn tập lại tất cả các cụo tác đã thực hành.. THỰC HÀNH TÊN BÀI. THỰC HÀNH TỔNG HỢP (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS nắm được kiến thức đó học để làm bài tập thực hành theo mẫu. - Rốn tớnh cẩn thận, tỉ mỉ cho HS khi vẽ tranh và tụ màu. - Cỏc em cú lũng yờu thớch mụn học. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: Giáo án + SGK+ Phòng máy. 2. Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Xen lẫn trong giờ thực hành. 3. Bài mới: a, Giới thiệu + Ghi đầu bài. b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Yêu cầu HS tự khởi động máy tính và chương trình Paint. - Yêu cầu HS thực hành vẽ hình trong phần THỰC HÀNH từ T1., T2. và T4. trong SGK trang 37 - 38. - HD HS thực hành: +, T1.: Dùng các công cụ hoặc và hình 65.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS khởi động máy tính và chương trình Paint. - HS thực hành vẽ hình theo mẫu trong SGK trang 37- 38.. hay. vẽ bông hoa theo mẫu ở - HS vẽ bông hoa theo mẫu như hình 65. So sánh với hình mẫu. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 3 3.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4 +, T2.: Dùng công cụ. ,. N¨m häc 2012 - 2013 hay. hoặc và để vẽ con chim như hình 66. -GV HD và yờu cầu HS thực hiện cụo tác cho đúng. - Nhắc nhở HS sử dụng màu tô cho đúng mẫu. -GV quan sỏt và nhận xột từng mẫu vẽ. -Quan sát các bước vẽ của HS , nhắc nhở HS sử dụng các nét vẽ cho phù hợp đồng thời sửa những nhóm sử dụng sai nét vẽ. - GV kiểm tra từng mẫu vẽ của HS. +, T4.: Yêu cầu mở tệp Saochephinh6.bmp và sao chép một quả táo thành nhiều quả táo theo mẫu ở hình 68.. - Giải đáp các thắc của HS (nếu có).. Thuchanh2.bmp.. - HS vẽ con chim giống hình 66 So sánh với hình mẫu Thuchanh3.bmp. - HS tiến hành vẽ tranh theo mẫu.. - HS vẽ xong. - HS mở tệp Saochephinh6.bmp và sao chép một quả táo thành nhiều quả táo theo mẫu ở hình 68. *, Mở tệp Saochephinh6.bmp thực hiện các cụo tác sau: +, Chọn File/ Chọn Open… xuất hiện hộp thoại Open/ Chọn tệp Saochephinh6/ Chọn Open. *, Thực hiện các cụo tác sao chép. - Khi thực hành HS có vướng mắc.. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học. - Ôn tập và củng cố tất cả các cụo tác đã thực hành. Ghi chú: Bài soạn áp dụng để dạy trong tuần 09 cho tất cả các lớp của khối 5. Tuần: 10 Thứ 2 ngày 31 tháng 10 năm 2011 TÊN BÀI: VÌ SAO PHẢI TẬP GÕ 10 NGÓN? GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 3 4.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh biết ý nghĩa cần thiết của việc gõ 10 ngón. Ôn lại một số kiến thức đã học như: tư thế ngồi, cách đặt tay lên bàn phím máy tính, quy tắc gõ phím. - Rèn luyện cho các em có tính kiên trì, nhanh nhẹn, khéo léo trong việc đánh văn bản. - Cỏc em cú lũng yờu thớch mụn học. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: Giáo án + SGK. 2. Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Xen lẫn trong giờ. 3. Bài mới: a, Giới thiệu + Ghi đầu bài. b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV a. Hoạt động 1: Giảng bài. - GV đọc bài. - Gọi HS đọc lại. H: Gõ phím bằng 10 ngón có lợi gì? - GV nhận xét và thống nhất: Gõ phím bằng 10 ngón có lợi là: gõ nhanh và chính xác nên tiết kiệm được nhiều thời gian và công sức. H:Để gõ bàn phím bằng 10 ngón, em cần phải luyện tập như thế nào? - GV nhận xét và thống nhất: Để gõ bàn phím bằng 10 ngón, em cần phải luyện tập nhiều và không được nản chí. b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn. Ôn lại : */ Tư thế ngồi : - Gọi HS đọc bài. H: Khi làm việc với máy tính em cần ngồi với tư thế như thế nào ? - GV nhận xét và thống nhất: Khi làm việc với máy tính em cần ngồi thẳng. Màn hình để ngang tầm mắt nhìn. Không ngồi nghiêng, không ngửa hay cúi đầu. Hai bàn tay thả lỏng, đặt ngang bàn phím. */ Bàn phím: - Gọi HS đọc bài H: Khu vực chính của bàn phím máy tính có mấy. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Gõ phím bằng 10 ngón tay có lợi gì? - HS nghe. - HS đọc. - HS trả lời. - HS khác nhận xét. - HS ghi bài. - HS trả lời. - HS khác nhận xét. - HS ghi nhớ. 2. Nhắc lại a, Tư thế ngồi - HS đọc bài. - HS trả lời. HS khác nhận xét. - HS nghe và ghi nhớ.. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 3 5.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4 hàng phím? H: Phím cách (phím spacse), phím Shift, phím Enter được dùng để làm gì? - GV nhận xét. */ Cách đặt tay: - Gọi HS đọc bài. H: Cách đặt tay lên bàn phím như thế nào? - GV nhận xét. */ Quy tắc gõ phím: - Gọi HS đọc bài. H: Khi gõ phím ta phải tuân theo quy tắc nào? - Yêu cầu HS quan sát hình 69 trong SGK trang 40. - H : Quan sát hình 69, em hãy cho biết ngón áp út phải gõ những phím nào ? - GV nhận xét câu trả lời.. N¨m häc 2012 - 2013 b, Bàn phím - HS đọc bài. - HS trả lời. HS khác nhận xét. - HS nghe và ghi nhớ c, Cách đặt tay - HS đọc bài. - HS trả lời. HS khác nhận xét. - HS nghe và ghi nhớ d, Quy tắc gõ phím - HS đọc bài. - HS trả lời. HS khác nhận xét. - HS quan sát hình 69. - HS trả lời. - HS khác nhận xét.. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, nắm vững kiến thức. - Tìm hiểu : Phần mềm luyện gõ bàn phím Mario.. THỰC HÀNH TÊN BÀI: VÌ SAO PHẢI TẬP GÕ 10 NGÓN? (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp học sinh tìm hiểu thêm về phần mềm luyện gõ bàn phím Mario. - Rèn luyện thêm cho các em có tính kiên trì, nhanh nhẹn, khéo léo trong việc đánh văn bản. - Cỏc em cú lũng yờu thớch mụn học. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: Giáo án + SGK+ Phòng máy. 2. Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: H: Ở lớp 3, phần mềm nào đã giúp các em luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón? HS trả lời HS cùng GV nhận xét GV cho điểm. 3. Bài mới: a, Giới thiệu + Ghi đầu bài.. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 3 6.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV a. Hoạt động 1: Giảng bài. */ Khởi động phần mềm Hỏi: Cách khởi động phần mềm Mario từ màn hình nền? - Các Menu Student và Lessons dùng để làm gì? - Giới thiệu cho các em các mức luyện tập từ dễ tới khó tướng ứng với mỗi bài tập. */ Đăng kí học sinh mới. - Để tập gõ với phần mềm Mario, em cần ghi tên vào danh sách học sinh. Các bước thực hiện như sau : 1. Nháy chuột để chọn Student New 2. Gõ tên tại ô New Student Name. 3. Nháy chuột tại nút DONE để kết thúc. - HS quan sát hình 72 trong SGK trang 42. - Khi đã có tên trong danh sách, để bắt đầu tập gõ em cần thực hiện : 1. Nháy chuột để chọn Student Load. 2. Nháy chuột vào tên của mình (H.73). 3. Nháy chuột tại nút DONE. */ Tập gõ Để tập gõ với toàn bộ bàn phím, em làm như sau: 1. Nháy chuột tại mục Lession All Keyboard để tập gõ toàn bộ bàn phím. 2. Nháy chuột vào khung tranh số 1, mức ngoài trời. 3. Lần lượt gõ các phím xuất hiện trên đường đi của Mario. */ Thoát khỏi phần mềm. Hỏi : Để thoát khởi phần mềm Mario em làm thế nào? - GV nhận xét. b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thực hành. - Yêu cầu HS khởi động phần mềm Mario, đăng kí học sinh mới, tập gõ toan bộ bàn phím. - Quan sát HS thực hành.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Phần mềm Mario a, Khởi động phần mềm - HS trả lời: Nháy đúp chuột lên biểu tượng . - HS khác nhận xét. - HS trả lời - HS nghe. b, Đăng kí học sinh mới. - HS nghe và ghi nhớ. - HS quan sát hình 72 trong SGK trang 42. - HS quan sát hình 73 trong SGK trang 43.. c, Tập gõ - HS nghe và ghi nhớ. - HS quan sát hình 74 trong SGK trang 43.. d, Thoát khỏi phần mềm. - HS trả lời: Nháy chuột tại ô MENU để quay về màn hình chính. Cách 1: Nháy chuột tại mục. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 3 7.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4 - Yêu cầu thoát khởi phần mềm bằng 2 cách đã biết.. N¨m häc 2012 - 2013 File Quit. Cách 2: Nhấn phím Q. 2. Thực hành: - HS khởi động phần mềm Mario. - Tự đăng kí tên mình. - Tập gõ bàn phím máy tính với Mario. - HS thoat khởi phần mềm.. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, nắm vững kiến thức và tập gõ các từ đơn giản với Mario. Ghi chú: Bài soạn áp dụng để dạy trong tuần 10 cho tất cả các lớp của khối 5. Tuần: 11 Thứ 2 ngày 07 tháng 11 năm 2011 GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 3 8.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. TÊN BÀI: GÕ TỪ ĐƠN GIẢN (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh hiểu được khái niệm từ trong khi gõ văn bản và nắm được các nguyên tắc để gõ 1 từ. - Học sinh bước đầu hiểu và có kỹ năng gõ các từ đơn giản bao gồm 2 hoặc 3 chữ cái. - Học sinh cụo tác được với phần mềm Mario để thực hiện bài luyện tập mức 2 ở hàng phím cơ sỏ. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: Giáo án + SGK+ Phòng máy. 2. Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Xen lẫn trong giờ. 3. Bài mới: a, Giới thiệu + Ghi đầu bài. b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV a. Hoạt động 1: Giảng bài. */ Gõ từ - GV đọc bài. - Gọi HS đọc bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Gõ từ - HS nghe. - HS đọc bài. - HS trả lời : +,Từ gồm một hoặc nhiều chữ cái. Hỏi: Em hiểu thế nào là từ? +, Các từ đơn giản là những từ gồm - Các từ đơn giản là từ như thế nào?Hỏi: một, hai hoắc ba chữ cái. Các từ được cách nhau bởi dấu gì? +, Các từ được cách nhau bởi dấu - Để gõ một từ em phải gõ như thế nào? cách. - Khi gõ xong một từ em phải có những +, Khi gõ xong một từ em phải gõ cụo tác nào? phím cách nếu muốn gõ từ tiếp theo - GV nhận xét. và đưa các ngón tay trở về hàng phím */ Tập gõ từ đơn giản với hàng phím cơ cơ sở. sở. Để tập gõ từ đơn giản (mức 2) với hàng - HS khác nhận xét. phím cơ sở, em làm thế nào ? 2. Tập gõ từ đơn giản với hàng phím - GV nhận xét và thống nhất : cơ sở. 1. Nháy chuột tại mục Lession Home - HS trả lời. - HS khác nhận xét. Row Only để tập gõ toàn bộ bàn phím. 2. Nháy chuột vào khung tranh số 2, mức dưới nước.. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 3 9.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4 3. Lần lượt gõ các phím xuất hiện trên đường đi của Mario. b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thực hành. - Yêu cầu HS khởi động phầm mềm Mario và tập gõ các từ đơn giản ở hàng phím cơ sở. - Uốn nắn tư thế ngồi, cách đặt tay lên bàn phím của HS.. N¨m häc 2012 - 2013 - HS nghe và ghi nhớ.. 3. Thực hành: - HS khởi động phần mềm Mario và thực hành gõ từ đơn giản với phần đó. - Thoát khỏi phần mềm.. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, nắm vững kiến thức và tập gõ các từ đơn giản với Mario. THỰC HÀNH TÊN BÀI: GÕ TỪ ĐƠN GIẢN (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh có được kỹ năng gõ các từ đơn giản bao gồm 2 hoặc 3 chữ cái. - Học sinh cụo tác được với phần mềm Mario để thực hiện bài luyện tập mức 2 ở các hàng phím đã học. - Các em yêu thích môn học hơn. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: Giáo án + SGK+ Phòng máy. 2. Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Xen lẫn trong giờ thực hành. 3. Bài mới: a, Giới thiệu + Ghi đầu bài. b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Yêu cầu HS khởi động máy tính. - HS khởi động máy tính và - Yêu cầu HS khởi động phần mềm Mario, lấy phần mềm Mario. lại tên của mình đã dăng kí. - Tự lấy lại tên mình đã đăng - Yêu cầu HS thực hành từ phần T1. đến T3. kí. trong SGK trang 45. - Tập gõ bàn phím máy tính từ - Chú ý: + Khi muốn gõ từ thuộc hàng phím cơ phần T1. đến T3. trong SGK sở và hàng phím trên (Chọn Lessons --> Add trang 45 với Mario. Top Row) + Khi muốn gõ từ thuộc hàng phím đã học và hàng phím dưới (Lessons --> Add Bottom Row). + Khi muốn gõ từ thuộc hàng phím đã học và hàng phím số (Lessons --> Add Numbers).. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 4 0.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. +Khi học gõ từng chữ riêng biệt, gõ xong một chữ thì đưa ngón tay về hàng phím cơ sở ngay, - HS lắng nghe và ghi nhớ. còn khi gõ 1 từ thì chỉ khi gõ xong một từ mới đưa ngón tay về hàng phím cơ sở. +Gõ xong một từ phải gõ phím cách. - Quan sát HS thực hành. - Khi yêu cầu WPM=5 là đạt yêu cầu. - Uốn ắn những HS còn đặt tay sai trên hàng phím cơ sở và cách gõ trên bàn phím. - Yêu cầu thoát khởi phần mềm bằng 2 cách đã biết. - HS thực hành. - HS nhận xét xem có bao nhiêu bạn là đạt yêu cầu. - HS thoát khỏi phần mềm. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học. - Luyện gõ bàn phím với phần mềm Mario.. Ghi chú: Bài soạn áp dụng để dạy trong tuần 11 cho tất cả các lớp của khối 5. Tuần: 12 GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 4 1.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. Thứ 2 ngày 14 tháng 11 năm 2011 TÊN BÀI: SỬ DỤNG PHÍM SHIFT(TIẾT 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh nắm đợc chức năng và cách nhấn giữ phím Shift bằng ngón tay út trong khi tập gõ bằng 10 ngón. - Biết gõ các phím chữ In hoa khi dùng phím Shift. - Cỏc em cú lũng yờu thớch mụn học. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: Giáo án + SGK+ Phòng máy. 2. Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra : H: Ngón út của tay trái và tay phải dùng để gõ những phím nào? HS trả lời HS cùng GV nhận xét GV cho điểm. 3. Bài mới: a, Giới thiệu + Ghi đầu bài. b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV a. Hoạt động 1: Giảng bài. */ Tìm hiểu về phím Shift: - GV đọc bài. - Gọi HS đọc lại. H: Vị trí của phím Shift ở đâu? - GV nhận xét và thống nhất: Hai phím Shift nằm ở hai đầu của hàng phím dới. H: Ngón tay nào dùng để gõ phím Shift? H: Phím Shift đợc dùng để làm gì? - GV nhận xét và thống nhất: Mỗi ngón tay nhấn giữ 1 phím này để gõ 1 chữ in hoa hoặc các ký tự trên của phím có 2 ký hiệu ví dụ: A, B, C, hay các ký hiệu !, @, #, $, %,.. */ Cách gõ: - Gọi HS đọc lại. H: Em hãy cho biết cách gõ phím Shift? - GV nhận xét và thống nhất: Ngón út vơn ra nhấn giữ phím Shift, đồng thời gõ phím chính. Nếu cần gõ phím chính bằng tay phải thì ngón tay trái nhấn giữ phím Shift, và ngợc lại. Gọi là gõ tổ hợp phím.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Cách gõ. - HS nghe. - HS đọc bài. - HS trả lời. - HS khác nhận xét. - HS nghe và ghi nhớ. - HS trả lời: Đó là ngón tay út. - HS trả lời. - HS khác nhận xét. - HS nghe và ghi nhớ.. - HS đọc bài. - HS trả lời. - HS khác nhận xét.. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 4 2.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4 Chú ý : Nếu gõ nhiều chữ in hoa liền nhau bằng 1 hay nhấn giữ phím shift cho đến khi gõ xong các phím này. H: Để gõ phím Q, em làm thế nào? b. Hoạt động 2: GV hớng dẫn . -Yêu cầu HS khởi động máy tính và khởi động phần mềm Word. - Yêu cầu HS tập gõ các S, G, M, Q, %, *, ^, $ , @. - HD HS các cụo tác còn yếu. - Giải đáp các thắc mắc của HS. - Yêu cầu HS đóng chơng trình Word.. N¨m häc 2012 - 2013. - HS nghe và ghi nhớ. - Em gõ tổ hợp phím: Shift+Q. 2. Thực hành - HS chạy máy tính và khởi động phần mềm Word. - HS khi có vớng mắc. - HS thực hành xong. HS đóng chơng trình : Nháy chuột vào dấu nằm bên trên góc phải màn hình.. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học. - Luyện gõ phím với phần mềm Word. THỰC HÀNH TÊN BÀI: SỬ DỤNG PHÍM SHIFT (TIẾP) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh biết sử dụng phím nhấn giữ phím Shift bằng ngón tay út trong khi luyện gõ bằng 10 ngón với phần mềm Mario. - Biết gõ các chữ in hoa và kí hiệu đặc biệt khi dùng phím Shift. - Các em yêu thích môn học hơn. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: Giáo án + SGK+ Phòng máy. 2. Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: H : Phím Shift ở vị trí nào trên bàn phím và nó đợc dùng để làm để làm gì? HS trả lời GV và HS nhận xét GV cho điểm. 3. Bài mới: a, Giới thiệu + Ghi đầu bài. b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Hoạt động 1: Giảng bài. 1. Luyện gõ với phần mềm Mario H: Để luyện gõ phím Shift với phần mềm - HS trả lời. Mario ta làm thế nào? - HS khác nhận xét. - GV nhận xét và hớng dẫn. Các bớc thực hiện: 1. Nháy chuột để chọn Lessions--> All. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 4 3.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4 Keyboard. 2. Nháy chuột tại khung tranh số 2. 3. Gõ chữ hoặc từ xuất hịên trên đờng đi của Mario. b. Hoạt động 2: GV hớng dẫn. - Yêu cầu HS khởi động máy tính. - Yêu cầu HS khởi động phần mềm Mario, lấy lại tên của mình đã đăng kí và luyện gõ phím Shift với phần mềm Mario. - Quan sát và HD HS thực hành. - Yêu cầu thoát khỏi phần mềm và tắt máy an toàn.. N¨m häc 2012 - 2013 - HS nghe và quan sát.. 2. Thực hành - HS khởi động máy tính và phần mềm Mario. - Tự lấy lại tên mình đã đăng kí. - Thực hành luyện gõ phím Shift với phần mềm Mario. - Tự thoát khỏi phần mềm và tắt máy an toàn.. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học. - Ôn luyện gõ phím với phần mềm Word.. Ghi chú: Bài soạn áp dụng để dạy trong tuần 12 cho tất cả các lớp của khối 5. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 4 4.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. Tuần: 13 Thứ 2 ngày 21 tháng 11 năm 2011 TÊN BÀI: ÔN LUYỆN GÕ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Ôn luyện cách gõ và các kỹ năng gõ các hàng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng phím dới, hàng phím số. - Học sinh thực hiện đợc các cụo tác luyện gõ với phần mềm Word để thực hiện các bài thực hành. - Cỏc em cú lũng yờu thớch mụn học. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: Giáo án + SGK+ Phòng máy. 2. Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra : Xen lẫn trong giờ thực hành. 3. Bài mới: a, Giới thiệu + Ghi đầu bài. b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV Tiết 1: a. Hoạt động 1: Giảng bài. Ôn lại các kiến thức đã học về các hàng phím cơ bản và cách đặt tay lên bàn phím. */ Cách đặt tay trên bàn phím: Hỏi: Chúng ta đặt tay lên bàn phím nh thế nào? - GV nhận xét và thống nhất: Các ngón tay luôn đặt lên các phím xuất phát ở hàng phím cơ sở.Hay đặt ngón trỏ trái của tay trái lên phím F , các ngón còn lại đặt lên các phím A S D đặt ngón trỏ phải lên phím J , các ngón còn lại đặt lên các phím K L ; . */ Cách gõ: Hỏi: Em hãy nêu lại cách gõ các hàng phím đã học? - GV nhận xét và thống nhất: Các ngón. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ôn tập:. - HS trả lời. - HS khác nhận xét. - HS nghe và ghi nhớ. - HS ghi bài. - HS trả lời. - HS khác nhận xét. - HS nghe và ghi nhớ. - HS ghi bài.. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 4 5.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4 tay sẽ vươn ra để gõ các phím hàng trên, hàng phím số. Đối với hàng phím dới, các ngón tay sẽ đa xuống để gõ. Tiết 2 : b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thực hành. -Yêu cầu HS khởi động máy tính và khởi động phần mềm Word. - Yêu cầu HS tập gõ theo mẫu nh trong SGK trang 49 PHẦN THỰC HÀNH TỪ T1. ĐẾN T7. - HD HS các cụo tác còn yếu. - Giải đáp các thắc mắc của HS. - Yêu cầu HS đóng chơng trình Word.. N¨m häc 2012 - 2013. 2. Thực hành: - HS chạy máy tính và khởi động phần mềm Word. - HS tiến hành thực hành - HD khi có vướng mắc. - HS thực hành xong. HS đóng chương trình : Nháy chuột vào dấu nằm bên trên góc phải màn hình.. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học. - Luyện gõ phím với phần mềm Word và phần mềm Mario... Ghi chú: Bài soạn áp dụng để dạy trong tuần 13 cho tất cả các lớp của khối 5. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 4 6.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. Tuần: 14 Thứ 2 ngày 28 tháng11 năm 2011 TÊN BÀI: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 5 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: - Biết được các chức năng và ý nghĩa của phần mềm học toán lớp 5. - Hiểu và cụo tác thành thạo các dạng toán khác nhau, thực hiện đúng theo quy trình làm bài. - HS có ý thức và hiểu được ý nghĩa và tác dụng của phần mềm máy tính trong đời sống hàng ngày của con người cụ thể là việc học tập. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: * GV: Máy tính cài chương trình học toán lớp 5, máy chiếu. * HS: Cách giải các dạng toán lớp 5. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra : Xen lẫn trong giờ thực hành. 3. Bài mới: a, Giới thiệu + Ghi đầu bài. b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Tiết 1: HĐ: Giới thiệu phần mềm cùng học toán lớp 5 - GV giới thiệu với HS: Cùng học toán là phần mềm giúp em học, ôn luyện và làm bằi tập môn Toán theo chương trình sách giáo khoa. - Lắng nghe. Em sẽ được học, ôn luyện các phép toán liên quan đến số thập phân, các phép công, trừ, nhân, chia số thập phân. HĐ3: Màn hình khởi động chính của phần mềm. ? Để khởi động một chương trình em có mấy cách?. - GV giới thiệu cách khởi động phần mềm học toán. - Quan sát, trả lời câu hỏi. => Có 3 cách khởi động một chương trình: - C1: Nháy đúp chuột lên biểu tượng chương trình. - C2: Nháy chuột vào biểu. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 4 7.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4 lớp 5. Nháy đúp chuột lên biểu tượng phần mềm. - Màn hình sẽ xuất hiện:. N¨m häc 2012 - 2013 để khởi động. tượng rồi nhấn Enter. - C3: Nháy chuột phải, chọn Open.. - Quan sát GV và khởi động. Hãy nháy chuột vào bắt đầu để vào màn hình luyện tập chính:. Từ màn hình chính chọn các phép toán mà em thích màn hình sẽ xuất hiện:. Khu Vực Thực hiện phép tính.. Các nút điều khiển - Nếu làm phép tính đúng sẽ được tràng pháo tay và báo hiệu cho biết dã làm bài đúng, còn sao ban sẽ được báo là sai.. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 4 8.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. - Muốn kết thúc bài chi việc nhấn dấu nhân trên góc phải màn hình. - Hướng dẫn HS thực hành: - Quan sát HS thực hành - Nhận xét. - Thực hành theo hướng dẫn. Tiết 2: Thực hành - Hướng dẫn HS thực hành - Kiểm tra HS thực hành - Nhận xét.. - Thực hành theo hướng dẫn. - Kết hợp nhóm thực hành.. 4/ Củng cố dặn dò: -. Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học. Nhắc nhở HS để muốn thực hành tốt thì HS phải học tốt toán ở trên lớp.. Ghi chú: Bài soạn áp dụng để dạy trong tuần 14 cho tất cả các lớp của khối 5. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 4 9.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. Tuần: 15 Thứ 2 ngày 05 tháng12 năm 2011 TÊN BÀI: KHÁM PHÁ RỪNG NHIỆT ĐỚI (TIẾT 1) I. MỤC TIấU BÀI HỌC: - Học sinh nắm được cách chơi và biết cụo tác để cụm gia trũ chơi của phần mềm. - Biết cách khởi động phần mềm khám phá rừng nhiệt đới. - Thông qua phần mềm học sinh biết thêm về một số loài động vật sống trong rừng và đặc điểm sinh sống của những loài vật này. - Có ý thức, thái độ yờu quý thiờn nhiờn, quý trọng và bảo vệ mụi trường, bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trỡnh học tập. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN:. 1. Giáo viên: 2. Học sinh:. Giáo án + SGK+ Phòng máy. SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ: - Nêu cách khởi động phần mềm học toán, sau đó cho HS thực hành để kiểm tra. - Nhận xét – ghi điểm.. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Buổi học hụm nay cụ sẽ hướng dẫn các em một trũ chơi thật thú vị là khám phá rừng nhiệt đới.. b. Hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: Khởi dộng phần mềm: - Nháy đúp chuột vào biểu tượng hỡnh. - Màn hỡnh như sau hiện ra.. cú trờn màn - Trả lời + thực hành. - Chỳ ý lắng nghe.. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 5 0.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. - Chỳ ý lắng nghe + ghi vở. + Nhắp chuột tại dũng chữ “Play a game” để bắt đầu chơi. + Chờ một lát em sẽ thấy xuất hiện hai mức chơi là dễ (easy), hoặc khú (Hard). Khi mới bắt đầu chơi ta nên chọn mức luyện tập là Easy vỡ ở mức này sẽ cú ớt con vật hơn và thời gian chơi sẽ dài hơn.. - Chỳ ý lắng nghe – quan sỏt. b. Hoạt động 2: Cách chơi: - Giữa màn hỡnh là một khu rừng nhiệt đới với ba tầng sinh thái: tầng thấp (mặt đất), tầng trung và tầng cao. - Ban đầu khu rừng khá vắng vẻ với một con cú mèo và một con hổ. - Ở góc dưới bên phải sẽ lần lượt xuất hiện các con vật, em cần tỡm cho chỳng chỗ ngủ qua đêm an toàn trước khi trời sáng. - Có một ô nhỏ cho em biết thời gian. Ban đêm sẽ là vầng trăng khuyết. Khi mặt trời lên cao tức là đêm qua đi và trời đó sỏng, do thời gian khụng nhiều nờn em phải nhanh chúng hoàn thành cụng việc thật nhanh. - Với mỗi con vật xuất hiện, em cần thực hiện: + Nhắp chuột trái lên con vật này, nếu nhắp chuột đúng lên con vật thỡ con vật sẽ gắn với con trỏ chuột. + Di chuyển chuột đến đúng vị trí của con vật trong rừng và nhắp chuột trái một lần nữa. Nếu đúng nơi con vật sinh sống thỡ con vật sẽ tự động vào chỗ của nó, nếu không thỡ con vật sẽ trở lại vị trớ cũ và em - Lắng nghe. phải làm lại. + Nếu hết thời gian (mặt trời đó lờn cao) mà en vẫn chưa đưa được tất cả các con vật về đúng vị trí thỡ em thua cuộc và phải chơi lại từ đầu.. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 5 1.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. c. Hoạt động 3: Thoỏt trũ chơi: - Lắng nghe. Để thoát khỏi trũ chơi thỡ em nhắp chuột vào chiếc đuôi của chú rắn ở góc trên bên phải, sau đó nhắp chọn chữ Exit 4. Củng cố - dặn dũ: - Các em phải nắm được cách khởi động và thực hiện trũ chơi. - Về nhà xem lại bài vừa học để buổi tới chúng ta thực hành tốt.. THỰC HÀNH TÊN BÀI: KHÁM PHÁ RỪNG NHIỆT ĐỚI (TIẾT 2) I. MỤC TIấU BÀI HỌC: - Học sinh nắm được cách chơi và biết cụo tác để cụm gia trũ chơi của phần mềm. - Tự khởi động và thực hiện trũ chơi khám phá rừng nhiệt đới. - Có ý thức, thái độ yờu quý thiờn nhiờn, quý trọng và bảo vệ mụi trường, bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trỡnh học tập. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN:. 1. Giáo viên: 2. Học sinh:. Giáo án + SGK+ Phòng máy. SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. 1. ổn định lớp: 2. Bài cũ: - Hỏi HS cách khởi động phần mềm khám phá rừng nhiệt đới. - Nhận xét – ghi điểm.. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Buổi học hụm nay chúng ta sẽ luyện tập khám phá rừng nhiệt đới nhé.. b. Hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Nhắc lại: Hỏi: - Cách khởi động trũ chơi? - Cách chơi. Ghi điểm. Hoạt động 2: Thực hành: - GV vừa thực hiện mẫu, vừa giải thích luật chơi cho HS. - Cho HS thực hành + quan sỏt cụo tỏc của HS.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Trả lời.. - Lắng nghe. - Nháy đúp chuột vào biểu tượng của trũ chơi trên màn hỡnh. - Trả lời. - Quan sỏt giỏo viờn làm mẫu. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv.. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 5 2.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. 4. Củng cố - dặn dũ: - Cỏc em phải nắm được cách khởi động và thực hiện trũ chơi. - Nhận xét tiết học. Ghi chú: Bài soạn áp dụng để dạy trong tuần 15 cho tất cả các lớp của khối 5. Tuần: 16 Thứ 2 ngày 12 tháng 12 năm 2011 TÊN BÀI: TẬP THỂ CễO VỚI TRề CHƠI GOLF (TIẾT 1) I. MỤC TIấU BÀI HỌC: - Học sinh nắm được quy tắc chơi Golf với phần mềm và có thể cụo tỏc thành thạo với trũ chơi này.. - Hiểu được ý nghĩa giỏo dục của rũ chơi Golf. - Rèn luyện tư duy lôgic và sáng tạo cũng như sự khéo léo của đôi tay. - Có ý thức, thái độ yờu quý thiờn nhiờn, quý trọng và bảo vệ mụi trường, bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trỡnh học tập. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN:. 1. Giáo viên: 2. Học sinh:. Giáo án + SGK+ Phòng máy. SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. ổn định lớp: 2. Bài cũ: - Hỏi HS cách khởi động phần mềm khám phá rừng nhiệt đới, cách thực hiện trũ chơi. - Nhận xét – ghi điểm.. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong buổi học hụm nay cụ sẽ hướng dẫn các em luyện tập một trũ chơi mới. Trũ chơi này đũi hỏi chỳng ta phải vận dụng trớ nóo và sự khộo lộo của đôi tay. Đó chính là trũ chơi đánh golf.. b. Hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: Khởi động trũ chơi: - Nháy đúp chuột lên biểu tượng - Màn hỡnh chớnh hiện ra như sau:. trờn màn hỡnh.. - Lắng nghe. - Lắng nghe – chỳ ý.. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 5 3.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. - Quan sỏt.. - Phần mềm cho phép một người chơi hoặc nhiều người cùng chơi - Trờn hỡnh, em thấy tờn của bốn người chơi là Player 1, Player 2, Player 3, Player 4. Có thể đổi những tên người chơi bằng cách nháy chuột tại các ô tương ứng rồi gừ lại, tờn của bốn người chơi được sửa lại là Huy, Bỡnh, Hoa và Vinh.. - Quan sỏt, lắng nghe.. - Để bắt đầu chơi, em nháy chuột vào một trong bốn nút tương ứng với một người chơi (1 Player) hoặc nhiều người chơi hơn (2 Players, 3 Players, 4 Players). b. Hoạt động 2: Cách chơi: - Hỏi HS cách chơi đánh golf. - Nhiệm vụ của người chơi là phải đánh bóng trúng vào - Trả lời. các lỗ. Có tất cả 9 lỗ, mỗi lỗ tương ứng với một địa. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 5 4.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. hỡnh khỏc nhau. Em cần đánh bóng trúng lỗ với số lần đánh bóng càng ít càng tốt.. * Cách đánh bóng: Khi di chuyển con trỏ chuột, em sẽ thấy có đoạn thẳng nối từ vị trí quả bóng đến vị trí con trỏ chuột. Em nháy chuột tức là em đó đánh bóng. * Quy tắc chơi: - Em phải đánh bóng vào các lỗ được đánh số từ 1 đến 9. Sau khi đánh bóng trúng vào một lỗ, phần mềm hiển thị hộp thoại giống như hỡnh dưới và em nháy chuột để - Lắng nghe. chơi với lỗ tiếp theo.. - Em cần chú ý đến các vật cản trên sân như hàng rào đá, hồ nước,... Bóng không thể đi qua hàng rào đá. Để bóng qua được hồ nước, em phải đánh mạnh.. - Nếu muốn chơi lại từ đầu, em nháy chuột lên bảng chọn Game rồi chọn Re-Start Current Game, nếu muốn lưu lại trũ chơi để lần sau chơi tiếp thỡ ta chọn Game rồi chọn Save Game. Cửa sổ lưu hiện ra, ta sẽ gừ tờn vào khung File name sau đó chọn Save để lưu. Lần. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 5 5.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. sau nếu muốn chơi tiếp phần game đó lưu thỡ ta chỉ cần nhắp chuột vào chữ Load a save game sau đó chọn tên mà ta đó lưu trước đó, nhắp chọn Open. - Nếu muốn chơi lượt mới thỡ em nhắp chọn Game rồi chọn New (hoặc nhấn phớm F2 trờn bàn phớm).. c. Hoạt động 2: Kết quả chơi và cách thoát phần mềm: - Kết quả được đánh giá bằng số lần đánh bóng của em. - Nếu em đánh bóng vào lỗ với số lần đánh bóng chứng - Quan sỏt – lắng nghe. tỏ em đó rốn luyện thể cụo mụn này rất tốt.. - Để thoát khỏi phần mềm, em thực hiện một trong các cách sau: + Nhắp chuột tại nỳt ở gúc trờn bờn phải nàm hỡnh. + Nhấn tổ hợp Alt + F4. + Nhắp chọn Game sau đó chọn Quit. - Lắng nghe.. 4. Củng cố - dặn dũ: - Nhận xột lớp học. - Các em phải nắm được cách khởi động - Biết quy tắc chơi trũ chơi để buổi sau thực hành cho tốt.. THỰC HÀNH TÊN BÀI: TẬP THỂ CễO VỚI TRề CHƠI GOLF (TIẾT 2) I. MỤC TIấU BÀI HỌC: - Học sinh nắm được cách chơi và biết cụo tác để cụm gia trũ chơi của phần mềm.. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 5 6.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. - Tự khởi động và thực hiện trũ chơi khám phá rừng nhiệt đới. - Có ý thức, thái độ yờu quý thiờn nhiờn, quý trọng và bảo vệ mụi trường, bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trỡnh học tập. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN:. 1. Giáo viên: 2. Học sinh:. Giáo án + SGK+ Phòng máy. SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: - Hỏi HS cách khởi động phần mềm khám phá rừng nhiệt đới. - Nhận xét – ghi điểm.. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Buổi học hôm nay chúng ta sẽ luyện tập khám phá rừng nhiệt đới nhé.. b. Hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: Nhắc lại: Hỏi: - Cách khởi động trũ chơi? - Trả lời. - Cách chơi. Ghi điểm. b. Hoạt động 2: Thực hành: - GV vừa thực hiện mẫu, vừa giải thích luật chơi cho - Lắng nghe. HS. - Cho HS thực hành + quan sỏt cụo tỏc của HS. - Nháy đúp chuột vào biểu tượng của trũ chơi trên màn hỡnh. .- GV làm mẫu - Trả lời. - Quan sỏt giỏo viờn làm mẫu. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv. - Chỳ ý lắng nghe + rỳt kinh nghiệm. 4. Củng cố - dặn dũ: - Các em phải nắm được cách khởi động và thực hiện trũ chơi - Nhận xột lớp học. - Về nhà xem trước bài mưới.. Ghi chú: Bài soạn áp dụng để dạy trong tuần 16 cho tất cả các lớp của khối 5. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 5 7.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. Tuần: 17 Thứ 2 ngày 19 tháng 12 năm 2011 TÊN BÀI: ÔN TẬP HỌC KỲ I (TIẾT 1) I. MỤC TIấU BÀI HỌC: - Giuựp caực em cuỷng coỏ laùi caực kieỏn thửực ủaừ hoùc qua caực chửụng. - Caực em bieỏt vaọn duùng caực kieỏn thửực ủeồ hoaứn cụứnh baứi thi hoùc kyứ I. - Theồ hieọn tinh cụàn tửù giaực vaứ cụựi ủoọ nghiêm tuực trong khi laứm baứi II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN:. 1. Giáo viên: 2. Học sinh:. Giáo án + SGK+ Phòng máy. SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1: ÔN TẬP PHẦN VÀ PHẦN 2 Chửụng I. Khaựm phaự maựy tớnh. - Hoùc sinh traỷ lụứi : - Em haừy cho bieỏt maựy tớnh ủeồ baứn Maựy tớnh ủeồ baứn coự 4 boọ phaọn coự caực boọ phaọn chớnh naứo? Keồ chớnh ủoự laứ: teõn? + Maứn hỡnh. + Phaàn cụõn maựy. + Baứn phớm. + Chuoọt. - Giaựo vieõn cho hoùc sinh nhaọn xeựt caõu traỷ lụứi cuỷa baùn. Sau ủoự, giaựo Coự 3 daùng thoõng tin ủoự laứ: vieõn keỏt luaọn. + Thoõng tin daùng vaờn baỷn. - Em haừy keồ teõn caực daùng thoõng tin + Thoõng tin daùng aõm cụnh. xung quanh ta maứ caực em ủaừ ủửụùc + Thoõng tin daùng hỡnh aỷnh. hoùc?. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 5 8.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4 - Giaựo vieõn cho hoùc sinh nhaọn xeựt caõu traỷ lụứi cuỷa baùn. Sau ủoự, giaựo vieõn keỏt luaọn. - Em haừy cho moọt vaứi vớ duù veà thoõng tin daùng vaờn baỷn? - Em haừy cho moọt vaứi vớ duù veà thoõng tin daùng aõm cụnh? - Em haừy cho moọt vaứi vớ duù veà thoõng tin daùng hỡnh aỷnh? - Em haừy keồ tẽn caực loái thieỏt bũ lửu trửừ cuỷa maựy tớnh maứ em bieỏt? - Giaựo vieõn cho hoùc sinh nhaọn xeựt caõu traỷ lụứi cuỷa baùn. Sau ủoự, giaựo vieõn keỏt luaọn. Chửụng II. Em taọp veừ. - Em haừy cho bieỏt caựch khụỷi ủoọng phaàn meàm taọp veừ Paint? Giaựo vieõn nhaọn xeựt caõu traỷ lụứi cuỷa hoùc sinh. - Em quan saựt hoọp maứu vaứ cho cụày bieỏt chuựng ta coự maỏy loái maứu? - ẹeồ choùn maứu veừ em chon baống caựch naứo? - ẹeồ choùn maứu neàn em chon baống caựch naứo? - Em haừy cho bieỏt caực bửụực thửùc hieọn ủeồ veừ hỡnh chửừ nhaọt, hỡnh vuoõng?. - Em haừy cho bieỏt caực bửụực thửùc hieọn ủeồ veừ hỡnh Elip, hỡnh troứn?. N¨m häc 2012 - 2013 - Thoõng tin daùng vaờn baỷn: Saựch giaựo khoa, saựch baựo, nhửừng taỏm bia coồ,… - Thoõng tin daùng aõm cụnh: tieỏng troỏng, tieỏng chuoõng, tieỏng gaứ gaựy, ủaứi phaựt cụnh, tieỏng coứi xe cửựu thửụng, tieỏng xe cửựu hoỷa, … - Thoõng tin daùng hỡnh aỷnh: Nhửừng bửực tranh, tranh veừ trong saựch giaựo khoa, treõn caực toứ baựo, bieồn baựo, … Hoùc sinh traỷ lụứi: - Caực loái thieỏt bũ lửu trửừ laứ: ẹúa cửựng, ủúa meàm, ủúa CD vaứ thieỏt bũ nhụự flash.. - ẹeồ khụỷi ủoọng phaàn meàm taọp veừ Paint, em nhaựy ủuựp chuoọt leõn bieồu tửụùng Paint treõn maứn hỡnh neàn. - Hoùc sinh traỷ lụứi : Coự 2 loái maứu: ủoự laứ maứu veừ veừ vaứ maứu neàn. - ẹeồ choùn maứu veừ em nhaựy chuoọt traựi vaứo moọt oõ maứu trong hoọp maứu. - ẹeồ choùn maứu veừ em nhaựy chuoọt phaỷi vaứo moọt oõ maứu trong hoọp maứu. Hoùc sinh traỷ lụứi: Coự 3 bửụực thửùc hieọn: - Choùn coõng cuù hỡnh chửừ nhaọt trong hoọp coõng cu. - Choùn moọt kieồu veừ hỡnh chửừ nhaọt ụỷ phớa dửụựi hoọp coõng cuù. - Keựo cụỷ chuoọt tửứ ủieồm baột ủaàu theo hửụựng cheựo tụựi ủieồm. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 5 9.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013 keỏt thuực.. Hoùc sinh traỷ lụứi : Coự 3 bửụực thửùc hieọn: - Choùn coõng cuù hỡnh Elip trong hoọp coõng cu. - Em haừy neõu caực bửụực thửùc hieọn - Choùn moọt kieồu veừ hỡnh Elip ụỷ ủeồ veừ baống coù veừ? phớa dửụựi hoọp coõng cuù. - Keựo cụỷ chuoọt tửứ ủieồm baột ủaàu theo hửụựng cheựo tụựi khi ủửụùc hinhf em muoỏn thỡ cụỷ nuựt chuoọt. Hoùc sinh traỷ lụứi: Coự 4 bửụực thửùc hieọn: Tieỏt 2: - Choùn coõng cuù coù veừ trong ÔN TẬP PHẦN 3 VÀ PHẦN 4 hoọp coõng cuù. Chửụng III. Em taọp goừ 10 ngoựn . - Choùn maứu veừ. ? Ngõ 10 ngón có lợi gì: - Choùn neựt veừ ụỷ phớa dửụựi hoọp - Gv nhận xét coõng cuù. ? Nhắc lại tư thế ngồi làm việc với máy - Keựo cụỷ chuoọt ủeồ veừ. tính - Gọi 1 hs trả lời, gv nhận xét. ? Gv hỏi chức năng của một số phím trên bàn phím - Hs khác nhận xét, GV kết luận - HS trả lời - ? Nêu cách khởi động phần mềm Gõ nhanh và chính xác hơn, tiết kiệm MARIO được thơì gian và công sức - GV nhận xét - HS trả lời ? Gọi 1 số hs lên gõ các từ mà GV đã gõ mẫu. - HS trả lời - GV nhận xét Chửụng IV: Học và chơi cùng maý Tính - GV ôn lại cách khởi động của phần mềm - HS lên máy gõ học toán với phần mềm cùng học toán, - HS lắng nghe phần mềm khám phá rừng nhiệt đới và phần mềm tập thể cụo với trò chơi Golf 4. củng cố –dặn dò - về ôn toàn bộ các bài đã học - chuẩn bị tiết sau kiểm tra.. Ghi chú: Bài soạn áp dụng để dạy trong tuần 17 cho tất cả các lớp của khối 5 GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 6 0.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. Tuần: 18 Thứ 2 ngày 26 tháng 12 năm 2011 TÊN BÀI: KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: - Đánh giá kết quả học tập của học sinh - Củng cố lại kiến thức đó học - Rèn tính cẩn thận, khả năng trỡnh bày II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: Giáo viên: Giáo án, đề kiểm tra Học sinh: Dụng cụ học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Chia nhúm: chia lớp thành 2 nhúm 15 phút đầu: - Nhúm 1: Làm bài thi lý thuyết - nhúm 2: làm bài thi thực hành 15 phỳt sau: - Nhúm 1: Làm bài thi thực hành - nhúm 2: làm bài thi lý thuyết 2. Hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT 1: HỌC SINH LÀM BÀI KIỂM TRA Hoạt động 1: Căn dặn - HS lắng nghe - Đọc kỹ dề trước khi làm. - Không được xem tài liệu hoặc xem bài bạn. Hoạt động 2: Học sinh làm bài - Gv phát đề - HS làm bài kiểm tra TIẾT 2: TRẢ BÀI VÀ CHỮA BÀI Hoạt động 1: Trả bài: - GV trả bài kiểm tra cho hs - HS nhận bài Hoạt động 2: Chữa bài: - GV chữa từng câu trong đề - HS lắng nghe rỳt kinh nghiệm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I A. Kiểm tra lý thuyết: Em haừy khoanh troứn vaứo chửừ caựi ủaởt trửụực yự traỷ lụứi ủuựng.. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 6 1.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. Caõu 1: Maựy vi tớnh goàm coự caực boọ phaọn quan troùng nhaỏt naứo dửụựi ủaõy?(1 ủieồm ) a. Maứn hỡnh, Loa, Phaàn cụõn maựy, Chuoọt. c. Caõu a vaứ b ủuựng. b. Maứn hỡnh, Phaàn cụõn maựy, Baứn phớm, Chuoọt. d. Caõu a vaứ b sai. Caõu 2: Khi ngoài trửụực maựy tớnh, khoaỷng caựch giửừa maột em vaứ maứn hỡnh toỏi ủa khoaỷng bao nhieõu cm laứ toỏt? (1 ủieồm ) a. 50 cm– 80cm b. 60cm – 90cm c. 30 cm– 50cm d. 100cm – 120cm Caõu 3: Khi thửùc hieọn goừ baứn phớm, 2 ngoựn tay troỷ thửụứng ủaởt taùi 2 phớm naứo taùi haứng phớm cụ sụỷ? (1 ủieồm) a. D vaứ J b. H vaứ F c. F vaứ J d. G vaứ H Caõu 4: Taọp goừ baống 10 ngoựn tay coự lụùi ớch gỡ? Em haừy khoanh troứn vaứo caõu traỷ lụứi ủuựng dửụựi ủaõy. ( 1 ủieồm ) a. Goừ nhanh vaứ khoõng chớnh xaực. b. Goừ nhanh vaứ chớnh xaực hụn, tieỏt kieọm ủửụùc thụứi gian vaứ coõng sửực. c. Goừ chaọm vaứ chớnh xaực. Caõu 5: Muoỏn khụỷi ủoọng moọt phaàn meàm baỏt kyứ treõn maứn hỡnh neàn maựy vi tớnh em thửùc hieọn nhử theỏ naứo? (1 ủieồm) a. Nhaựy ủuựp chuoọt traựi leõn teõn chửụng trỡnh muoỏn khụỷi ủoọng treõn maứn hỡnh neàn. b. Nhaựy chuoọt traựi leõn teõn chửụng trỡnh muoỏn khụỷi ủoọng treõn maứn hỡnh neàn. c. Nhaựy ủuựp chuoọt phaỷi leõn teõn chửụng trỡnh muoỏn khụỷi ủoọng treõn maứn hỡnh neàn. d. Nhaựy chuoọt phaỷi leõn teõn chửụng trỡnh muoỏn khụỷi ủoọng treõn maứn hỡnh neàn Caõu 6: Em haừy ủieàn tửứ coứn thieỏu vaứo choó troỏng ( … ) dửụựi ủaõy . ( 1 ủieồm) a) ẹeồ choùn maứu veừ em ………………………………………… vaứo moọt oõ maứu trong hoọp maứu. b) ẹeồ choùn maứu neàn em ……………………………………… vaứo moọt oõ maứu trong hoọp maứu. B. Kiểm tra thực hành: 1. Sử dụng phần mền soạn thảo văn bản Word để gõ ớt nhất 5 cõu thơ mà em thuộc nhất (Lưu ý: Gõ bằng các từ tiếng việt có dấu): (5 điểm) 2. Sử dụng các công cụ mà em dã được học trong phần mềm tập vẽ Paint để vẽ một đồ vật mà em thích. (5 điểm). GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 6 2.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. Ghi chú: Bài soạn áp dụng để dạy trong tuần 18 cho tất cả các lớp của khối 5. Tuần: 19 Thứ 2 ngày 09 tháng 01 năm 2012 TÊN BÀI: NHỮNG Gè EM ĐÃ BIẾT I. MỤC TIấU BÀI HỌC:. khi học xong bài này các em có khả năng: - Nhớ lại cách khởi động phần mềm soạn thảo. - Biết cỏch soạn thảo và biết gừ chữ việt. - Thể hiện tớnh tớch cực sỏng tạo trong quỏ trỡnh học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, giỏo ỏn, bảng, phấn, mỏy tớnh. - HS: SGK, vở, mỏy tớnh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. ổn định tổ chức : 2. Bài cũ: xem lẫn trong quá trình dạy 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Tiết 1: Hoạt động1: 1. Khởi động phần mềm:. - Chỳ ý lắng nghe.. - Gv yờu cầu học sinh làm bài tập B1. - Yờu cầu hs nờu yờu cầu của bài.. - Hs đọc yêu cầu bài tập.. - Gọi một hs trả lời. - Nhận xột cõu trả lời của hs.. + Chỉ ra biểu tượng của phần mềm soạn thảo.. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập B2, B3.. - Trả lời cõu hỏi.. Hoạt động 2:. - Chỳ ý lắng nghe. - Làm bài tập dưới sự hướng dẫn. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 6 3.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. 2. Soạn thảo:. của gv.. - Yêu cầu hs nêu lại cách để khởi động phần mềm soạn thảo.. - Trả lời cõu hỏi.. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập B4, B5. Tiết 2:. - Làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên.. 3. Gừ chữ Việt: - Nhắc nhở hs một số chỳ ý khi soạn thảo. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập B6, B7.. - Chỳ ý lắng nghe. - Làm bài dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn.. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại về cách vào phần mềm soạn thoả như thế nào, Cách để soạn thảo, cách để gừ tiếng Việt. - Về nhà ôn luyện lại những vấn đề cũn chưa rừ, và đọc trước bài “Căn Lề”. ********************************. Ghi chú: Bài soạn áp dụng để dạy trong tuần 19 cho tất cả các lớp của khối 5. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 6 4.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. Tuần: 20 Thứ 2 ngày 16 tháng 01 năm 2012 TÊN BÀI: CĂN LỀ I. MỤC TIấU BÀI HỌC:. - Hiểu các dạng căn lề trong một văn bản - Biết căn lề một đoạn văn bản bất kỡ. - Thể hiện tớnh tớch cực sỏng tạo trong quỏ trỡnh học tập. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: - GV: SGK, giỏo ỏn, bảng, phấn, mỏy tớnh. - HS: SGK, vở, mỏy tớnh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức ổn định lớp : 2. Bài cũ: xem lẫn trong quá trình học 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Tiết 1: 1. Các dạng căn lề: - Giáo viên giới thiệu cho hs biết có nhứng cách căn lề nào? Và các nút lệnh để căn lề. - Cho hs quan sát đoạn văn trong sách giáo khoa Hỏi: Một đoạn văn ta có thể căn lề thành những dạng nào?. - Chỳ ý lắng nghe và quan sỏt.. - Quan sỏt sỏch giỏo khoa. - Trả lời cõu hỏi. + Có 4 dạng là: Căn thẳng lề trái,. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 6 5.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013 căn thẳng lề phải, căn giữa, căn thẳng cả hai lề. - Trả lời cõu hỏi.. - Gọi một hs trả lời. - Nhận xột cõu trả lời. - Các bước thực hiện: 2. Cách căn lề: + Nháy chuột vào đoạn văn bản cần căn lề. + Nhỏy chuột lờn một trong 4 nỳt lệnh trờn cụnh Formating.. - Chỳ ý lắng nghe + rỳt kinh nghiệm. - Chỳ ý lắng nghe + ghi chộp vào vở.. - Nhắc lại cách để chọn một đoạn văn bản. Tiết 2: Thực hành:. - Chỳ ý lắng nghe.. T1: Gừ bài thơ trâu ơi. - Hỏi: đối với bài T1 nên căn lề nào là phù hợp nhất? T2: Hóy trỡnh bày bài ca dao trờn theo dạng:. - Trả lời cõu hỏi. + Căn giữa là phù hợp. - Chỳ ý lắng nghe + thực hành.. + Căn lề trái. - Chỳ ý lắng nghe rỳt kinh nghiệm. + Căn lề phải. + Căn giữa Theo em cỏch nào là phự hợp nhất? - Hướng dẫn hs thực hành. - Trả lời cõu hỏi. + Căn giữa là phù hợp.. - Thực hành dưới sự hướng dẫn - Quan sỏt, sửa lỗi cho hs trong khi thực hành. của gv. - Nhận xột quỏ trỡnh thực hành của hs. - Thực hiện căn lề cho đoạn văn hay thơ vừa gừ. - Chọn cách căn lề phù hợp nhất. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại cách căn lề một đoạn văn bản gồm những dạng nào. Đối với từng đoạn văn mà có cách căn lề khỏc nhau. - Về nhà học bài và hụm sau thực hành tiếp. *************************************. Ghi chú: Bài soạn áp dụng để dạy trong tuần 20 cho tất cả các lớp của khối 5 GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 6 6.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. Tuần: 21 Thứ 2 ngày 30 tháng 01 năm 2012 TÊN BÀI: CỠ CHỮ VÀ PHễNG CHỮ I. MỤC TIấU BÀI HỌC:. - HS biết cách chọn và cụy đổi cỡ chữ, phông chữ. - Thể hiện tớnh tớch cực sỏng tạo trong quỏ trỡnh học tập. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: - GV: SGK, giỏo ỏn, bảng, phấn, mỏy tớnh. - HS: SGK, vở, mỏy tớnh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Có bao nhiêu cách căn lề, nêu tên từng cách đó? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Tiết 1: 1. Giới thiệu: - Gv cho hs quan sỏt những cỡ chữ và phụng - Chỳ ý quan sỏt và lắng nghe. chữ. - Kết luận: Tuỳ vào đoạn văn bản mà ta cú cỡ chữ và phông chữ phù hợp để đoạn văn bản có tính thẩm mĩ.. - Chỳ ý lắng nghe.. 2. Chọn cỡ chữ:. - Chỳ ý lắng nghe + ghi chộp vào vở.. - Các bước thực hiện: + Nhỏy chuột ở mũi tờn bờn phải ụ cỡ chữ. Một danh sỏch cỡ chữ hiện ra. + Nhỏy chuột lờn cỡ chữ em muốn chọn. 3. Chọn phụng chữ:. - Chỳ ý lắng nghe + ghi chộp vào. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 6 7.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4 - Cỏc bước thực hiện:. N¨m häc 2012 - 2013 vở.. + Nhỏy chuột ở mũi tờn bờn phải ụ phụng chữ. Một danh sỏch phụng chữ hiện ra. + Nháy chuột để chọn một phông chữ trong danh sách.. - Chỳ ý lắng nghe .. Tiết 2: Thực hành: - Yờu cầu hs làm bài luyện tập trang 73. Hướng dẫn:. - Chỳ ý lắng nghe.. + Chọn cỡ chữ 18. + Gừ Mốo con đi học và nhấn Enter để di chuyển con trỏ soạn thảo xuống đầu dũng mới.. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv.. + Chọn cỡ chữ 14. + Gừ từng cõu, cuối mỗi cõu nhấn phớm enter. + Căn lề cho bài thơ. - Yờu cầu hs làm bài luyện tập (trang 75SGK) Hướng dẫn: + Chọn cỡ chữ 18 và chọn phụng chữ.. - Thực hành và sữa lỗi khi gừ sai.. + Gừ tờn bài thơ Mẹ ốm và nhấn phím Enter - Chỳ ý lắng nghe + rỳt kinh để chuyển con trỏ soạn thảo xuống đầu dũng nghiệm. mới. + Chọn cỡ chữ 14 và chọn phụng chữ Timenewromas. + Gừ nội dung bài thơ, cuối mỗi dũng nhấn phớm enter. + Căn lề bài thơ. - Hướng dẫn hs thực hành. - Quan sỏt và yờu cầu hs sửa lỗi khi sai. - Nhận xột quỏ trỡnh thực hành của hs. 4. Củng cố, dặn dò:. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 6 8.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. - Khỏi quỏt lại cỏch chọn cỡ chữ và phụng chữ. Ghi chú: Bài soạn áp dụng để dạy trong tuần 21 cho tất cả các lớp của khối 5. Tuần: 22 Thứ 2 ngày 06 tháng 02 năm 2012 TÊN BÀI: THAY ĐỔI CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Ôn lại kiến thức đó học về soạn thảo văn bản ở chương trỡnh lớp 3. - Nhớ lại chương trỡnh soạn thảo word, cỏch khởi động và một số các phím chức năng sử dụng khi soạn thảo. - Học sinh biết sử dụng 10 ngón để trỡnh bày văn bản và biết cách cụy đổi phông chữ, cỡ chữ. - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: - Giỏo ỏn, SGK, mỏy vi tớnh, mỏy chiếu hắt, mỏy Projector, trang vẽ, bảng phụ ….. -Vở, SGK, đồ dùng học tập …. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. ? Em hóy nờu cỏc bước chọn cỡ chữ và phông chữ? ? Cỏc em nhận xột cho cụ cõu trả lời của bạn? Nhận xét, cho điểm và chốt kiến thức. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tiết 1: -Chọn font chữ hoặc cỡ chữ là thao tác lựa - Lắng nghe chọn trước khi gừ văn bản ta tiến hành các bước sau: B1: Nhỏy chuột ở mũi tờn bờn phải ụ cỡ -HS lắng nghe chữ hoặc phụng chữ, danh sỏch cỡ chữ hoặc phụng chữ hiện ra. B2: Nháy chuột để chọn một cỡ chữ hoặc phông chữ bất kỡ. - HS: Lắng nghe. Để giúp cho việc trỡnh bày soạn thảo văn bản được nhanh hơn hôm nay cô cùng các. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 6 9.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4 em tỡm hiểu qua bài “thay đổi cỡ chữ hoặc phông chữ ”. Gọi HS đọc bài Cỏc em cho cụ biết con trỏ soạn thảo cú hỡnh gỡ? ? Cỏc em nhận xột cõu trả lời của bạn? Để tiến hành bôi đen được văn bản em cần phải phân biệt được đâu là con trỏ soạn thảo, và đâu là con trỏ chuột. Để bôi đen văn bản B1: Đưa con trỏ soạn thảo về đầu đoạn văn bản cần bôi đen (đoạn văn bản có thể là câu văn câu thơ hoặc một chữ một từ, một kí tự …). B2: Kéo thả chuột từ đầu đến hết đoạn văn bản cần bôi đen. ? Mời 2-3 học sinh lờn bảng thực hiện. Nhận xột *Chỳ ý: HDHS cỏch sử dụng bàn phớm. - Yêu cầu học sinh đọc nội dung phần 2, 3 trong SGK và cho biết cỏch thay đổi phông chữ hoặc cỡ chữ? - Gọi 1-2 học sinh lờn bảng chỉ lại hộp phụng chữ và cỡ chữ? - Để cụy đổi phông chữ hoặc cỡ chữ ta tiến hành cách bước: B1: Bôi đen đoạn văn bản cần cụy đổi phông chữ hoặc cỡ chữ. B2: Kớch chọn cụy đổi phông chữ hoặc cỡ chữ sao cho phù hợp. - Nhận xột thực hiện thao tác thay đổi phông chữ và cỡ chữ trên máy. - Gọi 3-4 học sinh lờn bảng thực hiện cỏc cụo tỏc cụy đổi phông chữ và cỡ chữ trong văn bản. Nhận xột *Chỳ ý: chỉ thay đổi phông chữ hoặc cỡ chữ sau khi trỡnh bày văn bản và phải biết chọn phần văn bản cần thay đổi phông chữ hoặc cỡ chữ.. N¨m häc 2012 - 2013. - HS TL - HS nhận xột - Lắng nghe - Lắng nghe. - Lờn bảng thực hiện. - Lắng nghe -Cả lớp đọc bài và nêu các bước thay đổi phông chữ, cỡ chữ. - Lờn bảng chỉ. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - hs lên bảng thực hiện. Tiết 2: * Thực hành. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 7 0.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4 - Yêu cầu học sinh khởi động word - Làm bài thực hành trong sỏch - Quan sát và hướng dẫn học sinh làm bài. - Sưa lỗi sai cho học sinh - Rèn kĩ năng gừ 10 ngún cho hs. N¨m häc 2012 - 2013 - Khởi động phần mềm - Thực hành - Lắng nghe - Chỳ ý, sửa lỗi. 4. Củng cố, dặn dũ ? Cỏc em hóy cho cụ biết thế nào là cỡ chữ và thế nào là phụng chữ ? Muốn cụy đổi cỡ chữ hoặc phông chữ ta làm thế nào ? Để bôi đen văn bản ta làm thế nào - Về nhà ụn bài cũ, chuẩn bị bài mới ***********************************************. Ghi chú: Bài soạn áp dụng để dạy trong tuần 22 cho tất cả các lớp của khối 5. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 7 1.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. Tuần: 23 Thứ 2 ngày 13 tháng 02 năm 2012 TÊN BÀI: SAO CHÉP VĂN BẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh nắm được cách xác định đối tượng sao chộp và di chuyển vb. - Biết thao tác để sao chép và di chuyển văn bản - Rèn kĩ năng lựa chọn văn bản.Tăng khả năng định dạng văn bản của học hs - Rèn tính cẩn thận, tư duy logic. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan. Học sinh: Dụng cụ học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ. Các bước thay đổi cỡ chữ và phông chữ? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1: Lý thuyết Sao chép văn bản Các bước sao chép - Cách sao chép VB? B1: Chọn phần văn bản - Khi sao chép phần VB gốc còn ko? cần sao chép Khi viết một bài văn em thường có một số từ, câu, dũng, đoạn B2: Nháy chuột vào nút lặp đi lặp lại và phải viết lại toàn bộ những câu, từ, dũng hoặc Copy ( ) hoặc vào đoạn lặp lại đó. Nếu em viết một bài văn trên máy tính, hoặc Edit\Copy hoặc nhấn gừ vào mỏy một văn bản dài có nhiều đoạn lặp lại, làm thế nào Ctrl+C để soạn thảo tiếp mà không cần mất công gừ lại phần văn bản B3: Đặt con trỏ đến vị trí đó? Máy tính cho phép em thực hiện việc chép chúng vào vị cần sao chép. trí mới với nội dung và hỡnh thức giống như ban đầu mà B4: Nháy nút Paste ( ) không cần phải gừ lại nữa, việc làm như vậy được gọi là sao chép. hoặc vào Edit\Paste hoặc nhấn Ctrl+V Sao chép giúp cho em soạn thảo được nhanh, tiết kiệm được Chú ý: Có thể Paste công sức và thời gian, đồng thời cho phép em làm quen dần nhiều lần. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 7 2.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4 HOẠT ĐỘNG CỦA GV. N¨m häc 2012 - 2013 HOẠT ĐỘNG CỦA HS. với cách sử dụng các trợ giúp của mỏy tớnh trong quỏ trỡnh soạn thảo.. Tiết 2: Thực hành Phân tích và hướng dẫn thực hiện:. Lắng nghe. Để nắm chắc được các thao tác sao chép, di chuyển văn bản, các em phải xác định được khi nào cần sao chép và khi nào cần di chuyển văn bản. Phải xác định được em định sao chép, di chuyển cái gỡ? Sao chộp và di chuyển đến đâu? Phải thực hiện thành thạo các thao tác dịch chuyển con trỏ và thao tác chọn (bôi đen) văn bản. Cỏch 1: sử dụng bàn phớm. Chọn từ, cõu, dũng, đoạn văn bản cần sao chộp Gừ tổ hợp phớm Ctrl + C (hoặc Ctrl + X). Dịch chuyển con trỏ soạn thảo tới vị trí đích. Nhấn tổ hợp phớm Ctrl + V.. Ghi nhớ. Cỏch 2: sử dụng chuột. . Chọn từ, cõu, dũng, đoạn văn bản cần sao chép hoặc di chuyển Nếu dựng chuột em hóy kớch nỳt sao chộp (Copy) hoặc nỳt Cut trờn cụnh cụng cụ. Kích chuột tại vị trí đích, để xuất hiện con trỏ soạn thảo. Kớch chuột vào nỳt dỏn (Paste) trờn thanh cụng cụ.. Ghi nhớ. Bài 1: Gừ bài tập sau vào mỏy tớnh Vào hố Cái nóng nung người, nóng nóng ghê Ai xui con cuốc gọi vào hè ......................................... Đàn ta ta gẩy khúc Nam nghe. May được nồm nam cơn gió thổi Dương Bá Trạc Bài 2: Hóy sắp xếp lại thứ tự cỏc cõu thơ để có được bài thơ đúng như sau:. Gừ bài tập vào mỏy. TH theo yờu cầu. Vào hố Ai xui con cuốc gọi vào hè Cái nóng nung người, nóng nóng ghê. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 7 3.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4 HOẠT ĐỘNG CỦA GV. N¨m häc 2012 - 2013 HOẠT ĐỘNG CỦA HS. ................................................................... May được nồm nam cơn gió thổi Đàn ta ta gẩy khúc Nam nghe. Dương Bá Trạc. 4. Củng cố, dặn dũ: - Làm sao để sao chép văn bản ? - Làm sao để di chuyển văn bản? - Các em về ôn lại các kiến thức đó học để chuẩn bị tốt cho tiết sau.. Ghi chú: Bài soạn áp dụng để dạy trong tuần 23 cho tất cả các lớp của khối 5. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 7 4.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. Tuần: 24 Thứ 2 ngày 20 tháng 02 năm 2012 TÊN BÀI: TRèNH BÀY CHỮ ĐẬM, CHỮ NGHIÊNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh biết cách tạo chữ đậm, chữ nghiêng. - Học sinh biết khởi động phần mềm và thao tác thành thạo một số phím chức năng khi soạn thảo. - Thực hiện thành thạo các bước tạo chữ đậm, chữ nghiêng. - Giỏo dục cho học sinh tớnh kiờn trỡ, ý thức tự học và ham muốn tỡm tũi hiểu biết khỏm phỏ mỏy tớnh. - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan. Học sinh: Dụng cụ học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ. - Em hóy nờu cỏc bước sao chép văn bản? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Tiết 1: Lý thuyểt GV giới thiệu bài mới GV:Các em sẽ thấy các đoạn văn bản được trỡnh -HS lắng nghe bày khỏc nhau, đoạn 1 trỡnh bày chữ thường, đoạn hai trỡnh bày chữ đậm, đoạn 3 trỡnh bày chữ nghiờng. Làm thế nào để trỡnh bày được như vậy cô cùng các em tỡm hiểu qua bài học ngày hụm nay: “ Trỡnh bày chữ đậm, chữ. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 7 5.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. nghiờng”. GV: Ghi nội dung bài học lờn bảng. Hoạt động 1: Giúp học sinh nhận dạng biểu tượng và tạo chữ đậm, chữ nghiêng. GV: Các em quan sát đọc thầm cho cô nội dung -HS: Cả lớp quan sỏt. cách trỡnh bày chữ đậm, chữ nghiêng trong SGK trang 86. GV? Bạn nào nhanh cú thể lờn bảng chỉ cho cô đâu là biểu tượng chữ đậm, đâu là biểu tượng chữ nghiêng? GV: Cỏc em quan sỏt lờn màn hỡnh (GVchỉ) biểu tượng chữ đậm là chữ B, biểu tượng chữ nghiêng là chữ I, cũn biểu tượng chữ gạch chân HS: Ghi nội dung bài học vào vở chính là chữ U đấy các em ạ. GV? Để thực hiện tạo chữ đậm, chữ nghiêng ta làm thế nào? -GV:Cỏc em nhận xột cho cụ cõu trả lời của bạn? GV: Để tạo chữ đậm hoặc nghiêng ta tiến hành như sau: B1: Chọn phần văn bản muốn trỡnh bày. B2: Nhát nút B để tạo chữ đậm hoặc nháy nút I để tạo chữ nghiêng. _GV? Mời 2-3 học sinh đọc ghi chú ? *GV: Đó chính là trường hợp các em gừ nội dung văn bản sau đó mới trỡnh bày, em cũng cú thể chọn một trong 2 biểu tượng để tạo chữ sau đó mới trỡnh bày thỡ tại vị trớ con trỏ soạn thảo sẽ là chữ đậm hoặc nghiêng. GV: Cỏc em quan sỏt trờn màn hỡnh cụ sẽ thực hiện cỏc cụo tỏc trỡnh bày chữ đậm, chữ nghiêng cho cả lớp cùng quan sát. GV: Gọi 2 học sinh lờn bảng thực hiện lại cỏch tạo chữ trờn mỏy. *GV: Cỏc em ạ ngoài ra ta cũn cú thể trỡnh bày chữ đậm, nghiêng hoặc gạch chân bằng 2 cách đó chính là sử dụng bằng biểu tượng hoặc bàn phím ta tiến hành như sau: B1: Chọn phần văn bản muốn trỡnh bày. B2: Nhát nút B hoặc nhấn (Ctrl +B)để tạo chữ đậm hoặc nháy nút I hoặc (Ctrl+ I) để tạo chữ nghiêng, nhấn nút U hoặc (Ctrl+U) để tạo chữ. -HS: Lên bảng chỉ biểu tượng chữ đậm và chữ nghiêng. -HS: Quan sỏt lắng nghe.. -HS: Ta thực hiện 2 bước: B1: Chọn phần văn bản muốn trỡnh bày. B2: Nhát nút B để tạo chữ đậm hoặc nháy nút I để tạo chữ nghiêng. -HS: Bạn trả lời đúng -HS: Lắng nghe và quan sỏt. -HS: Đọc bài. -HS: Lắng nghe. -HS: Cả lớp quan sỏt và lắng nghe.. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 7 6.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4 gạch chân. GV: Ngoài ra muốn hủy bỏ việc tạo chữ ta bôi đen và kích vào biểu tượng chữ đó một lần nữa đấy các em ạ.Các em cùng quan sát các bước thực hiện trên máy. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chơi trũ chơi. GV: Hướng dẫn học sinh cách chơi trũ “ Ai nhanh ai đúng” GV: Nêu cách chơi và luật chơi. GV: Nhận xét đánh giá khen đội chơi tốt động viên đội cũn chưa tốt.. N¨m häc 2012 - 2013. -HS: Lờn bảng thực hiện -HS: Lắng nghe và ghi -HS: Lắng nghe và quan sỏt -HS: Cụm gia trũ chơi. - học sinh lẵng nghe và thực hành theo hướng dẫn của gv.. Tiết 2: Thực hành - Gv hướng dẫn học sinh thực hành với nội dung - HS: trả lời SGK -GV? Cỏc em hóy cho cụ biết cú mấy cỏch -HS: trả lời. tạo chữ đậm, chữ nghiêng? -GV? Em hóy nờu cỏc bước tạo kiểu chữ đó? 4. Cũng cố, dặn dũ: -Các em về ôn lại các kiến thức đó học để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành giờ sau. Ghi chú: Bài soạn áp dụng để dạy trong tuần 24 cho tất cả các lớp của khối 5. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 7 7.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. Tuần: 25 Thứ 2 ngày 27 tháng 02 năm 2012 TÊN BÀI: THỰC HÀNH TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Ôn lại kiến thức đó học về soạn thảo văn bản. - Nhớ lại chương trỡnh soạn thảo word, cách khởi động và một số các phím chức năng sử dụng khi soạn thảo. - Học sinh biết cách tạo chữ đậm, chữ nghiêng, sao chép văn bản, bôi đen văn bản, chọn hoặc thay đổi phông chữ hoặc cỡ chữ. - Học sinh thực hành thành thạo khi soạn thảo văn bản tiếng việt theo kiểu Telex - Thực hiện thành thạo các bước tạo chữ đậm, chữ nghiêng, sao chép văn bản, thay đổi phông chữ cỡ chữ…. - Giỏo dục cho học sinh tớnh kiờn trỡ, ý thức tự học và ham muốn tỡm tũi hiểu biết khỏm phỏ mỏy tớnh. - Học sinh cú thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan. Học sinh: Dụng cụ học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ. GV? Em hóy cho cụ biết cú mấy cỏch tạo chữ đậm, chữ nghiờng hoặc chữ gạch chõn? ? Em hóy nờu cỏc bước tạo chữ đậm, chữ nghiêng hoặc gạch chân ?Muốn hủy bỏ việc tạo chữ ta làm thế nào? 3. Bài mới:. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 7 8.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Tiết 1: ụn tập lý thuyết Trong một bài văn bản các em cần phải biết kết hợp các bài đó học lại với nhau để trỡnh bày văn bản sao cho đẹp hơn và đúng. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em ôn lại toàn bộ các bài đó học trong chương này. Bài “ Thực hành tổng hợp” Hoạt động 1: Giáo viên giúp học sinh nhớ lại các bài đó học *GV: Nêu lần lượt các câu hỏi có liên quan trong các bài đó học nhằm giỳp học sinh nhớ lại cỏc kiến thức đó học trong chương “ Em tập soạn thảo” *Chọn phụng chữ, cỡ chữ: -Chọn phông chữ, cỡ chữ tiến hành trước hay sau khi soạn thảo văn bản? -Đâu là hộp phông chữ và đâu là hộp cỡ chữ? -Nêu các bước chọn phông chữ, cỡ chữ? *Căn lề: -Có mấy kiểu căn lề. -Em hóy nờu cỏc bước căn lề đó học. *thay đổi phông chữ hoặc cỡ chữ: -Muốn chọn văn bản hay bôi đen văn bản ta làm thế nào? -Thay đổi phông chữ, cỡ chữ tiến hành trước hay sau khi soạn thảo văn bản? -Nêu các bước thay đổi phông chữ, cỡ chữ. *Sao chép văn bản: -Thế nào là sao chép văn bản? -Có mấy cách sao chép văn bản? -Nêu các bước sao chép văn bản? *Trỡnh bày chữ đậm, chữ nghiêng: -Cú mấy cỏch trỡnh bày chữ đậm, chữ nghiêng? -Đâu là biểu tượng để trỡnh bày chữ đậm, chữ nghiêng? -Nêu các bước trỡnh bày chữ đậm, chữ nghiêng? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập kiểm tra trắc nghiệm.. N¨m häc 2012 - 2013 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -HS lắng nghe. -HS: Cả lớp ghi nội dung bài học vào vở.. -HS: trả lời. -HS: trả lời -HS: trả lời - HS: trả lời -HS: trả lời -HS: trả lời - HS: trả lời. GV: Thảo luận cỏ nhõn, làm vào phiếu bài -HS: Cả lớp làm bài tập. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 7 9.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. tập. Bài tập 1: Em hóy khoanh trũn vào chữ cỏi em cho là đúng: 1.Để sao chép văn bản em sử dụng một trong các tổ hợp phím sau: A. (Ctrl +C) B. (Ctrl +V) C. (Ctrl + B) D. Cả A và B 2. Có mấy kiểu căn lề: A. 2 kiểu B. 3 kiểu C. 4 kiểu D. nhiều kiểu 3.Muốn thay đổi phông chữ hoặc cỡ chữ ta tiến hành: A. Trước khi gừ nội dung văn bản. B. Sau khi gừ nội dung văn bản. 4.Biểu tượng tạo chữ đậm là: A. Chữ U B. Chữ I C. Chữ B D. Cả 3 biểu tượng trờn. 5. Con trỏ soạn thảo cú hỡnh: A. Chữ I hoa B. Chữ G C. Một vạch đứng nhấp nháy. GV: Chữa bài. Nếu cũn thời gian cú thể đưa ra một đoạn văn bản sau đó tiến hành trỡnh bày vận dụng toàn bộ cỏc bài đó học vào trỡnh bày để học sinh biết cách trỡnh bày một đoạn văn bản hoàn chỉnh khi thực hiện trên máy. Tiết 2:Thực hành - Yêu cầu học sinh khởi động word - Làm theo yờu cầu - Làm bài thực hành trong SGK - Quan sát và hướng dẫn học sinh làm bài. - Sưa lỗi sai cho học sinh - Lắng nghe, rỳt kinh nghiệm 4. Cũng cố, dặn dũ: - Cỏc em về ụn lại cỏc kiến thức đó học - GV nhận xột tiết học.. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 8 0.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. BÀI KIỂM TRA SỐ 5 Phần 1. trắc nghiệm ( 3 điểm ) Đánh dấu X vào phương án trả lời đúng nhất Câu 1 : Để căn lề cho bài ca dao như dưới đây em nháy vào nút công cụ nào sau đây trên cụnh công cụ Formating. ( 1đ ). . . . . Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta đây, trâu đấy ai mà quản công. Bao giờ cây lúa còn bông Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn Câu 2 : Sau khi đánh dấu (Bôi đen) đoạn văn bản muốn cụy đổi cỡ chữ từ 12 lên cỡ chữ 16 em nháy chuột vào biểu tượng nào trong những biểu tượng sau trên cụnh công cụ Formating. ( 1đ ). . . . . . . . . . . Câu 3 : Sau khi đánh dấu (Bôi đen) đoạn văn bản muốn cụy đổi phông chữ từ phông chữ .Vntime sang phông chữ .VNTIMEH em nháy chuột vào biểu tượng nào trong những biểu tượng sau trên cụnh công cụ Formating. ( 1đ ). Phần 2: Tự luận. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 8 1.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. Câu 1: Em hãy nêu cách sao chép văn bản? Câu 2: Em hãy nêu các bước tringf bày chữ đậm? Có máy cách?. Tuần 28 Ngày ….tháng…..năm20….. Tiết : 53 BÀI KIỂM TRA SỐ 5 Thực hành trên máy tính. Khởi động chương trình Word sau đó gõ vào bài ca dao sau rồi trình bày theo mẫu TRĂNG ƠI ... TỪ ĐÂU ĐẾN? Trăng ơi ... từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà.. Trăng ơi ... từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi. Tuần 29 Ngày ….tháng…..năm20….. Tiết : 55. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 8 2.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. Tuần: 26 Thứ 2 ngày 05 tháng 03 năm 2012 TÊN BÀI: BƯỚC ĐẦU LÀM QUEN VỚI LOGO I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Học sinh bước đầu làm quen với thủ tục và một số câu lệnh đơn giản. -Học sinh biết các câu lệnh đơn giản và giải thích được chức năng của từng lệnh. - Giỏo dục cho học sinh tớnh kiờn trỡ, ý thức tự học và ham muốn tỡm tũi hiểu biết khỏm phỏ mỏy tớnh. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan. Học sinh: Dụng cụ học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ. ?Em đó học được những bài học nào khi học bài em tập soạn thảo? Trả lời: Trong chương trỡnh soạn thảo em đó được học bài: Căn lề, cụy đổi phông chữ, cỡ chữ, tạo chữ đậm, chữ nghiêng, sao chép văn bản. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tiết 1: Lý thuyết 1. Giới thiệu bài : - Ghi đầu bài lên bảng - Ghi nội dung đề bài 2. Làm quen với logo và chỳ rựa. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 8 3.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4 - Yêu cầu hs đọc thầm nội dung phần 1 logo và chú rùa SGK trang 92 -Logo giỳp em học viết cỏi gỡ? - Chú rùa sẽ di chuyển ở đâu? 3. Làm quen màn hỡnh logo. - Yêu cầu hs đọc thầm nội dung phần 3 SGK trang 93 và quan sỏt hỡnh 115 - Màn hỡnh logo Chia làm hai phần: phần chớnh và của sổ lệnh. - Màn hỡnh chớnh là nơi rùa di chuyển và để lại các vết trên đó. - Cửa sổ lệnh nằm ở phía dưới và được chia thành hai ngăn : Ngăn ghi lại các lệnh và ngăn để gừ lệnh. 3. Sử dụng một số câu lệnh đơn giản. - Lệnh Home: dùng để làm đưa rùa về vị trí xuất phát. - Lệnh RT 90 dùng để Rùa quay phải 90 độ - Lệnh FD 100 dùng để rùa đi về phía trước 100 bước. - GV làm mẫu cho hoc sinh quan sỏt.. N¨m häc 2012 - 2013 - HS đọc thầm - Phần mềm logo giỳp em học viết cỏc dũng lệnh để điều khiển một chú rùa di chuyển trên màn hỡnh, rựa dựng bỳt vẽ lại vết của chặng đường đó đi qua.. - HS chỳ quan sỏt, ghi bài. -Chỳ ý: Sau khi gừ xong một lệnh, em hóy nhấn phớm Enter để trao lệnh đó cho rùa. Rùa sẽ thực hiện lệnh đó. - HS chỳ ý quan sỏt. Tiết 2: Hướng dẫn HS thực hành Giáo viên hướng dẫn từng bài - HS quan sỏt - GV làm mẫu - HS quan sỏt - GV đi từng tổ hướng dẫn cụ thể - HS thực hành - GV sữa lỗi sai 4. Cũng cố, dặn dò: - Màn hỡnh của logo gồm những gỡ? - Màn hỡnh logo Chia làm hai phần: phần chớnh và của sổ lệnh. - Về nhà ụn lại bài để chuẩn bị giờ sau thực hành. ******************************************************. Ghi chú: Bài soạn áp dụng để dạy trong tuần 26 cho tất cả các lớp của khối 5 GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 8 4.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. Tuần: 27 Thứ 2 ngày 12 tháng 03 năm 2012 TÊN BÀI: THấM MỘT SỐ LỆNH CỦA LOGO I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Học sinh nhận biết được biểu tượng Logo, biết khởi động/thoát khỏi logo. Nhận biết được màn hỡnh chớnh, ngăn nhập lệnh, ngăn chứa các lệnh đó viết, biểu tượng của rùa. -Học sinh bước đầu làm quen với thủ tục và làm quen với một số câu lệnh mới. - Biết khởi động/ thoỏt khỏi logo một cỏch thành thạo. Biết nhập câu lệnh vào ngăn nhập lệnh. -Học sinh biết các câu lệnh đơn giản và giải thích được chức năng của từng lệnh. - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan. Học sinh: Dụng cụ học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ. GV? Em hóy cho cụ biết biểu tượng của chương trỡnh logo? muốn mở chương trỡnh logo em làm thế nào?. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 8 5.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. -GV? Em hóy chỉ cú cụ đâu là màn hỡnh chính và đâu là cửa sổ lệnh, đâu là ngăn gừ lệnh? -GV? Em hóy nờu cỏc lệnh đó học? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tiết 1: Lý thuyết -GV: Ở các tiết học trước cô đó hướng dẫn các em làm quen với logo và một số câu lệnh của logo. Hụm nay cụ trũ mỡnh cựng học và làm -HS: Lắng nghe. quen khỏm phỏ xem logo đó dựng những lệnh đó để vẽ những hỡnh gỡ? Cụ cựng cỏc em tỡm hiểu qua bài: “Thờm một số lệnh của logo”. - GV: Ghi nội dung bài học lờn bảng. - GV? Các em cho cô biết chúng ta đó được -HS: Ghi nội dung bài học vào vở. làm quen mấy cõu lệnh trong logo rồi? -HS: Thưa cô 4 câu lệnh ạ. - GV? Đó là những câu lệnh nào? - GV? Gọi 2 học sinh lên bảng viết và giải thích lại các câu lệnh đó được học? - GV? Các em nhận xét bạn đó viết đúng chưa? - GV giới thiệu bài mới. -HS: Đó là các lệnh Home, CS, FD, RT. -2 HS lên bảng viết cả lớp ở dưới viết vào vở.. GV? Các em đó được làm quen với 4 câu lệnh: Lệnh Home rùa quay về vị trí hiện tại, lệnh CS rùa quay về vị trí hiện tại và xóa toàn bộ sân -HS: Lắng nghe. chơi, FD dùng để tiến, RT dùng để quay phải. Trong quá trỡnh sử dụng ngoài việc nhớ cỏc cõu lệnh và chức năng của nó các em cũn phải biết vận dụng cỏc cõu lệnh đú sao cho hợp lý và dựng lệnh phải viết đúng chính xác các em ạ. Hoạt động 1: Hướng dẫn các em nhớ lại một -HS: đọc bài. số lệnh đó học. -HS: Cựng làm bài tập. GV? Gọi 2 học sinh đọc chú ý? GV? Cựng cả lớp chữa hai bài tập số 1 và 2 trang 98. GV? Để hiểu thêm một số câu lệnh mới cô cùng các em tỡm hiểu qua nội dung phần 2 -HS: Cả lớp đọc và thảo luận. -HS: Có 8 câu lệnh mới được học. SGK trang 98. GV? Các em đọc và ngồi thảo luận nhóm đôi -HS: Các lệnh trái ngược nhau là xem chúng ta học thêm bao nhiêu câu lệnh và lệnh FD-BK; RT-LT; PU-PD; HT-. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 8 6.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. tỡm ra cỏc lệnh trỏi ngược nhau? ST. GV? Nhận xột và chốt hụm nay cụ cựng cỏc em làm quen với 8 cõu lệnh mới (GV giải thớch). Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh với một số -HS: Quan sỏt lắng nghe. câu lệnh mới. GV? Có thể thực hiện một số câu lệnh trên máy để học sinh thấy được sự khác nhau của -HS: Ngồi đọc. các câu lệnh. GV? Cho cả lớp trong vũng 2-3 phỳt ngồi đọc nhẩm lại các câu lệnh mới vừa học? -HS: Thảo luận và cựng làm bài GV? Trên đây là một số câu lệnh và hành động tập. của rùa nhưng đó được xóa đi một số chỗ. Cô -HS: Cựng chữa. mời 3 tổ thảo luận và điền vào những chỗ -HS: trả lời trống đó sao cho phù hợp vào bảng phụ. -HS: Lắng nghe và viết bài vào vở GV? Nhận xét từng tổ và khen tổ làm tốt động -HS: lắng nghe và quan sỏt. viên khuyến khích tổ cũn làm chưa tốt. GV? Che hành động của rùa vào sau đó chỉ và câu lệnh nào gọi học sinh hoặc cả tổ nêu hành động của rùa. GV? Hướng học sinh dùng một số câu lệnh đó học để vẽ hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật, hỡnh tam giỏc, …. GV? Làm mẫu trờn màn hỡnh một mẫu hỡnh vẽ ( nhớ chọn màu vẽ và nột vẽ cho mỗi hỡnh). Giải thớch cho học sinh hiểu và vận dụng được câu lệnh rùa ẩn và hiện mỡnh vào vẽ hỡnh. Tiết 2: Thực hành Hoạt động 1: Hướng dẫn các em nhớ lại một -HS: Lắng nghe. số lệnh đó học GV? Các em đó được làm quen với 4 câu lệnh: Lệnh Home rùa quay về vị trí hiện tại, lệnh CS rùa quay về vị trí hiện tại và xóa toàn bộ sân chơi, FD dùng để tiến, RT dùng để quay phải, LT Rùa quay sang trái. PU Rùa nhấc bút, PD Rùa hạ bút…. Trong quá trỡnh sử dụng ngoài việc nhớ các câu lệnh và chức năng của nó các em cũn phải biết vận dụng cỏc cõu lệnh đó sao cho hợp lý và dùng lệnh phải viết đúng chính xác các em ạ. Hoạt động 2: Hưỡng dẫn học sinh thực hành.. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 8 7.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. GV? Làm mẫu trờn màn hỡnh một mẫu hỡnh vẽ ( nhớ chọn màu vẽ và nột vẽ cho mỗi hỡnh). Giải thích cho học sinh hiểu và vận dụng được - Học sinh thực hành T1, T2 , T3, câu lệnh rùa ẩn và hiện mỡnh vào vẽ hỡnh. T4, T5.trang 99,100. 3. Củng cố: GV củng cố lại nội dung bài ụn lại kiến thức và nhận xột tiết học. -GV? Cỏc em hóy cho cụ biết chỳng ta đó được học tất cả bao nhiêu câu lệnh? -GV? Yêu cầu học sinh giải thích một số câu lệnh do giáo viên đưa ra. -Các em về ôn lại các kiến thức đó học để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành giờ sau.. Ghi chú: Bài soạn áp dụng để dạy trong tuần 27 cho tất cả các lớp của khối 5. Tuần: 28 Thứ 2 ngày 19 tháng 03 năm 2012 TÊN BÀI: SỬ DỤNG CÂU LỆNH LẶP I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Học sinh nhận biết được biểu tượng Logo, biết khởi động/thoát khỏi logo. -Học sinh biết giải thích nội dung một số câu lệnh lặp, biết chỉ ra các hành động bị lặp, số lần lặp. -Học sinh nhận hiểu được cách viết đúng, cách viết sai trong các mẫu câu lệnh được đưa ra. -Học sinh biết các câu lệnh đơn giản và giải thích được chức năng của từng lệnh. -Học sinh biết sử dụng câu lệnh lặp để viết được một câu lệnh lặp đơn giản khi vẽ hỡnh. - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan. Học sinh: Dụng cụ học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 8 8.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. GV? Em hóy cho cụ biết chỳng ta đó được học tất cả bao nhiêu câu lệnh? GV? Em hóy nờu và giải thớch một số cõu lệnh đó học? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Các em thấy để vẽ một hỡnh vuụng ta phải sử dụng rất nhiều cõu lệnh được lặp đi lặp lại nhiều lần và các câu lệnh đó thỡ giống nhau vậy làm thế nào để em có thể vẽ nhanh khi phải sử dụng các câu lệnh giống nhau. Cụ - HS lắng nghe cựng cỏc em tỡm hiểu qua bài “ Sử dụng cõu lệnh lặp” - GV giới thiệu bài mới - GV: Ghi nội dung bài học lờn bảng. - GV? Câu lệnh lặp là lệnh được sử dụng khi - HS: Ghi nội dung bài học vào chúng ta vẽ hỡnh trong logo mà cỏc cõu lệnh vở. đó được lặp đi lặp lại nhiều lần ví dụ như hỡnh vuụng cú 4 cạnh bằng nhau thỡ lặp 4 lần. Vậy hỡnh chữ nhật thỡ lặp mấy lần? -HS trả lời Hoạt động 1: Hướng dẫn các em biết cách sử dụng câu lệnh lặp khi vẽ hỡnh. GV? Đúng rồi hỡnh chữ nhật cú 2 chiều dài và 2 chiều rộng vậy nú sẽ lặp 2 lần. GV? Các em quan sát đây là hỡnh ngũ giỏc cú 6 cạnh bằng nhau vậy hỡnh ngũ giỏc sẽ -HSTL: lặp 6 lần. lặp mấy lần? Để sử dụng câu lệnh lặp đi lặp lại nhiều lần các em dùng lệnh Repeat GV? Bây giờ các em đọc thầm nội dung phần 1 trong SGK trang 101. Để vẽ hỡnh -HS: Cả lớp đọc thầm. vuụng bằng cỏch sử dụng lệnh lặp người ta đó làm như thế nào? -HS: Để vẽ hỡnh vuụng người ta GV: Cỏc em quan sỏt lờn màn hỡnh xem cụ dùng lệnh: Repeat 4 [FD 100 RT sử dụng cõu lệnh lặp để vẽ hỡnh vuụng cỏc 90]. em thấy cú nhanh hơn không? GV? Các em chú ý phải viết câu lệnh đúng -HS: Thưa cô có ạ. từng chữ, em muốn mở ngoặc vuông hoặc đóng ngoặc vuông em quan sát trờn bàn phớm cú phớm kớ hiệu ngoặc vuụng ở một số mỏy em chỉ cần bấm vào phím đó nhưng -HS: Lắng nghe và quan sỏt. có một số máy các em phải bấm 2 lần liên tiếp thỡ mới được mở hoặc đóng ngoặc vuông đấy các em ạ. GV? Mời 2-3 học sinh đọc chú ý trong SGK -2-3 HS đọc bài. trang 102 (phần trờn).. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 8 9.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. GV? Số n trong cõu lệnh chỉ gỡ? GV? Giữa chữ Repeat và n phải cú dấu gỡ? -HS: Số n chỉ số lần lặp của hỡnh GV? Phần trong ngoặc vuông dùng để gừ vẽ. gỡ? -HS: Thưa cô phải có dấu cách. GV? Bây giờ cả lớp quan sát cho cô để vẽ -HS: Phần trong ngoặc là nơi ghi hỡnh lục giỏc cụ sử dụng cõu lệnh lặp: các lệnh được lặp lại. Repeat 6 [FD 50 RT 60] GV: Giải thớch repeat 6 là số cạnh lặp của hỡnh vẽ là 6, fd cỏch 50 là độ dài của mỗi cạnh là 50 bước cũn rt 60 là rựa quay phải 60 độ chính là = 360 : 6= 60 độ vỡ tổng cỏc gúc -HS: lắng nghe cụ giỏo giải thớch. từ hỡnh tứ giỏc trở đi là 360 độ. GV? Vậy để vẽ hỡnh ngũ giỏc cụ sử dụng cõu lệnh lặp như thế nào? Ngũ là mấy? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm quen với lệnh wait. GV? Một bạn giải thớch tại sao lại là rt 72? -HSTL: Ngũ là 5 cõu lệnh vẽ GV? Tương tự các em về nhà xem cho cô hỡnh ngũ giỏc là: Repeat 5 [FD 50 muốn vẽ hỡnh chữ nhật, bỏt giỏc thỡ sử RT 72] dụng cõu lệnh như thế nào để vẽ? - HSTL: ta lấy 360: 5 = 72 . GV? Có thể hướng dẫn các em làm bài tập số 1 cũn cỏc bài tập cũn lại yờu cầu học sinh về nhà tự làm để tiết sau kiểm tra. - HS: Lắng nghe. GV? Khi kết thỳc cõu lệnh em bấm Enter mỏy tớnh sẽ hiện ngay hỡnh vẽ ra vậy làm - Học sinh đọc bài. thế nào để có thể xem được hỡnh đó được vẽ - HS: Quan sỏt như thế nào cô cùng các em tỡm hiểu qua phần 2. GV? Mời 2-3 học sinh đọc to nội dung phần -HS: Làm bài tập. 2 SGK trang 104. GV? Đưa ra cách sử dụng cõu lệnh wait. Repeat 6 [FD 50 RT 60 wait 120] GV? Thực hiện trên máy để học sinh thấy được tác dụng của việc sử dụng câu lệnh wait. GV? Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4, 5, 6. GV? Chữa bài và hướng dẫn những học sinh yếu cũn chưa biết cách thực hiện. Tiết 2: Thực hành - Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK - HS chỳ ý nghe và làm BT T102, 103, 104 4.Cũng cố, dặn dũ: GV củng cố lại nội dung bài ụn lại kiến thức và nhận xột tiết học.. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 9 0.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. -GV? Cỏc em hóy cho cụ biết hụm nay chỳng ta đó được học lệnh gỡ? -GV? Lệnh Repeat dùng để làm gỡ? Lệnh Wait dựng để làm gỡ? -Các em về ôn lại các kiến thức đó học để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành giờ sau. ****************************************************. Ghi chú: Bài soạn áp dụng để dạy trong tuần 28 cho tất cả các lớp của khối 5. Tuần: 29 Thứ 2 ngày 26 tháng 03 năm 2012 TÊN BÀI: ễN TẬP (hướng dẫn học sinh thực hành trên máy) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Học sinh nhận biết được biểu tượng Logo, biết khởi động/thoát khỏi logo. -Học sinh biết giải thích nội dung một số câu lệnh lặp, biết chỉ ra các hành động bị lặp, số lần lặp. -Học sinh nhận hiểu được cách viết đúng, cách viết sai trong các mẫu câu lệnh - Học sinh biết sử dụng câu lệnh lặp để viết được một câu lệnh lặp đơn giản khi vẽ hỡnh. - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phũng mỏy. Học sinh: Dụng cụ học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp:. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 9 1.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. 2. Kiểm tra bài cũ: GV? Em hóy cho cụ biết lệnh lặp là lệnh gỡ? Khi nào thỡ sử dụng cõu lệnh lặp? GV? Em hóy nờu cỏch dựng, sử dụng lệnh wait dựng để làm gỡ? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV: Ở các tiết học trước cô đó hướng dẫn các em làm quen với logo và một số câu lệnh của logo. Hôm nay là tiết cuối cùng học về logo bài “Ôn tập” trong tiết học này cô cùng các em áp dụng các câu lệnh đó học để thực hành trên máy với các hỡnh vẽ mà em yờu - HS lắng nghe thớch, nhớ nờn sử dụng lệnh repeat và wait. -GV? Vận dụng các câu lệnh đó học về nhà cỏc em đó làm cỏc bài tập hướng dẫn thực hành trong SGK trang 105 -106 chưa? GV? Bõy giờ cỏc em hóy vẽ cho cụ cỏc hỡnh vẽ sau: “Hỡnh tam giỏc, hỡnh bỡnh hành, hỡnh bỏt giỏc, hai hỡnh vuụng lồng vào nhau” nhớ là vẽ trờn cựng màn hỡnh và mỗi hỡnh cỏc em cụy đổi nét vẽ và màu vẽ khác nhau? -GV? Lần lượt quan sát và hướng dẫn các em -HS: Tiến hành vẽ trờn mỏy. cũn chậm chưa hiểu hoặc chưa vẽ được hỡnh. Đồng thời có thể giao thêm một số hỡnh vẽ cho những học sinh giỏi sử dụng cõu lệnh tốt khi vẽ hỡnh. -GV? Có thể chấm điểm và nêu gương những bạn thực hành tốt để cả lớp cùng quan sát. GV? Bõy giờ cụ cú cỏc cõu lệnh sau: Repeat 8 [rt 90 fd 120 rt 45 wait 120] -HS: Quan sỏt và lắng nghe. Repeat 30 [repeat 8 [ fd 50 rt 45] rt 12] Repeat 36 [repeat 3 [ rt 45 fd 250 rt 60] rt -HS: Tiến hành gừ cỏc cõu lệnh 10] em hóy gừ cỏc cõu lệnh nhớ cụy đổi màu sắc trờn vào mỏy nét vẽ và các lệnh nhấc bút hạ bút khi vẽ. -GV? Sau khi gừ cõu lệnh xong cỏc em quan sỏt hỡnh vẽ và cho cụ biết nếu bỡnh thường -HS: Cỏc hỡnh vẽ đó rất đẹp và khó vẽ các hỡnh vẽ đó bằng bút chỡ và thước kẻ vẽ. khó hay dễ? GV: Các em ạ logo là một chương trỡnh rất thỳ vị giỳp chỳng ta phải cú tư duy logic sáng tạo, tỡm tũi khỏm phỏ để từ đó có thể vẽ ra -HS: lắng nghe. rất nhiều hỡnh vẽ khỏ phức tạp.. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 9 2.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. -GV? Cỏc em hóy cho cụ biết vừa rồi cụ đó - HS: trả lời sử dụng những cõu lệnh nào? -GV? Em hóy giải thớch một số cõu lệnh sau: -HS: trả lời. BK 90 dùng để làm gỡ? Lệnh PU, PD dựng để làm gỡ? ............ -Các em về ôn lại các kiến thức đó học để chuẩn bị tốt cho tiết sau. 4. Cũng cố, dặn dũ: - Củng cố lại nội dung bài ụn lại kiến thức và nhận xột tiết học. - Về nhà xem trước bài học tiếp theo.. Ghi chú: Bài soạn áp dụng để dạy trong tuần 29 cho tất cả các lớp của khối 5. Tuần: 30 Thứ 2 ngày 02 tháng 04 năm 2012 TÊN BÀI: LÀM QUEN VỚI ENCORE I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Cung cấp thêm cho HS phần mềm hỗ trợ học nhạc. - Giới thiệu cho HS cách khởi động phần mềm, cách mở, chơi bản nhạc. - HS biết cách mở và chơi bản nhạc. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: - Giáo viên: Giáo án,SGK, phòng máy. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy kể tên một số phần mềm học tập và trò chơi mà em đã được học?. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 9 3.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1: Hướng dẫn cách khởi động, cách mở bản nhạc và chơi bản nhạc Tiết 2: Thực hành - Encore (đọc là ăng – co) là phần mềm hỗ trợ - Lắng nghe. cho việc học nhạc. Ban đầu em có thể: - Mở bản nhạc và nghe nhạc. - Tập đọc nhạc. - Tập hát. Tập đánh đàn qua bàn phím máy tính nhờ - HS ghi bài. hình ảnh bàn phím đàn oóc – gan hiện trên màn hình. 1. Khởi động: HĐ1: Để khởi động Encore, em làm ntn? HS: - Nháy đúp vào biểu tượng . Khi đó màn hình chính của Encore có thể như: 2. Mở bản nhạc: Để mở được bản nhạc em cần thực hiện các bước: * HS : - quan sát các thao tác thực GV: Thực hành mẫu cho HS quan sát và yêu hiện của cô giáo cầu hs mở bản nhạc chuechcon.enc trong thư - Ghi chép bài: mục nhactieuhoc + B1: Nháy chuột lên mục. 3. Chơi bản nhạc: * HĐ2: Yêu cầu hs nhấn phím cách và đưa ra NX? GV: Em có thể nháy chuột lên nút Play. File để mở bảng chọn. + B2: Nháy chuột vào lệnh Open... + B3: Tìm đến thư mục nhactieuhoc + B4: Nháy đúp chuột lên tên tệp muốn mở. - Mở bản nhạc chuechcon.enc trong thư mục nhactieuhoc - HS: Để chơi bản nhạc đang mở, em nhấn phím cách. - HS: Muốn dừng chơi nhạc, em. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 9 4.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. thay cho nhấn phím cách. Khi đó em có thể nhấn phím cách lần nữa. đọc nhạc hay nghe và hát theo. * HĐ 3: Yêu cầu hs nhấn phím cách 1 lần nữa và đưa ra NX? 4. Thực hành: - HS: Khởi động phần mềm Encore - GV: Y/c HS thực hành theo các yêu cầu và làm theo các yêu cầu T2, T3, T4 T1, T2, T3, T4. dưới sự hướng dẫn của GV. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. Khắc sâu kiến thức trọng tâm. - Về nhà mở các bản nhạc khác để nghe và hát theo.. Ghi chú: Bài soạn áp dụng để dạy trong tuần 30 cho tất cả các lớp của khối 5. Tuần: 31 Thứ 2 ngày 09 tháng 04 năm 2012 TÊN BÀI: EM HỌC NHẠC VỚI ENCORE I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giới thiệu cho HS về khuông nhạc, khoá sol, cao độ của nốt nhạc. - Nhận biết đươck khuông nhạc, khoá sol và bảy nốt nhạc ( Đồ, Rê, Mi, Pha, Sol, II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: - Giáo viên: Giáo án,SGK, phòng máy. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? - Em hãy nêu các bước thực hiện để mở một bản nhạc? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1: - Lắng nghe. Giới thiệu: Bài học này chúng ta sẽ tìm hiểu. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 9 5.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. về khuông nhạc, khoá sol, cao độ của nốt nhạc. 1. Khuông nhạc: a) Khuông nhạc: * GV: - Đưa ra hình ảnh của 5 dòng kẻ cách HS: - Năm dòng kẻ song song cách đều nhau và Y/c HS nhận xét? đều nhau. *HS ghi chép bài: - Năm dòng kẻ song song cách - Đưa ra khái niệm về khuông nhạc? đều nhau và bốn khe tạo nên một khuông nhạc. * GV: Đưa ra hình ảnh về khoá sol, Y/c HS - Nốt nhạc được viết ở dòng kẻ quan sát và nhận xét: hoặc ở khe giữa hai dòng kẻ. b) Khoá sol: * HS: - Khoá sol ( đọc là son) được GV: Kết luận ghi ở đầu mỗi khuông nhạc. - Khoá sol xác định tên các nốt nhạc ghi ở dòng thứ hai từ dưới lên là nốt sol, từ đó xác định bảy nốt nhạc cơ bản là Đồ Rê Mi Pha Sol La Si trên khuông nhạc 2. Cao độ của nốt nhạc: * HS: - Bảy nốt nhạc Đồ Rê Mi * GV: Đưa ra hình ảnh về bảy nốt nhạc, Y/c Pha Sol La Si sắp xếp cao dần từ HS quan sát và nhận xét: trái sang phải. - Mức độ trầm bổng của một nốt nhạc trên khuông nhạc được gọi là - GV: Kết luận cao độ của nốt nhạc đó. Tiết 2: 3. Thực hành: HS: Khởi động phần mềm và lần *GV: - Y/c Hs thực hành lần lượt từ T1....T6. lượt thực hành từ T1....T6 dưới sự - Hướng dẫn HS mở các bản nhạc trong thư hướng dẫn của GV. mục Nhactieuhoc IV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. Khắc sâu kiến thức trọng tâm.. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 9 6.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. - Về nhà mở các bản nhạc khác để nghe và hát theo. Phân biệt khuông nhạc, khóa sol. Nhận biết bảy nốt Đồ Rê Mi Pha Sol La Si.. Ghi chú: Bài soạn áp dụng để dạy trong tuần 31 cho tất cả các lớp của khối 5. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 9 7.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. Tuần: 32 Thứ 2 ngày 16 tháng 04 năm 2012 TÊN BÀI: EM HỌC NHẠC VỚI ENCORE (TIẾP) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giới thiệu cho HS về trường độ của nốt nhạc, nhịp và phách. - Phân biệt được nốt trắng, nốt đen, nốt tròn, nốt móc đơn, nốt móc kép, nhịp và phách. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: - Giáo viên: Giáo án,SGK, phòng máy. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? - Em hãy cho biết thế nào là khuông nhạc, khoá sol và bảy nốt nhạc trên khuông nhạc là gì? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1: Giới thiệu: Bài học này chúng ta sẽ tìm hiểu - Thời gian ngân dài của một nốt trường độ của nốt nhạc, nhịp và phách. nhạc trong bản nhạc gọi là trường HĐ 1: Trường độ của nốt nhạc độ của nốt nhạc đó. - Trường độ của nốt nhạc là gì? - Đơn vị của trường độ? - Đơn vị trường độ là thời gian ngân GV đưa ra hình ảnh và hỏi có mấy loại nốt dài của nốt tròn nhạc? HS: Có 4 loại nốt nhạc: Nốt trắng. có trường độ bằng nửa. nốt tròn: Nốt đen. = + có trường độ bằng nửa. nốt trắng: Nốt móc đơn nửa nốt đen: HĐ2: Nhịp và phách:. Nốt móc kép. =. +. có trường độ bằng =. +. có trường độ bằng. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 9 8.
<span class='text_page_counter'>(99)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. GV đưa ra hình ảnh về nhịp và phách va hỏi:. nửa nốt đơn:. =. +. - Những vạch đứng trên khuông nhạc chia bản nhạc thành nhiều nhịp được gọi là vạch nhịp. - Mỗi nhịp được chia thành nhiều phách, mỗi phách có trường độ bằng một nốt đen.. - Thế nào là vạch nhịp? - Thế nào là phách?. Chú ý : Phách mạnh hát to, phách nhẹ hát nhỏ hơn. Số chỉ nhịp có dạng phân số, nhưng không có gạch ngang, ví dụ . Số trên (bằng 2) cho biết số phách trong mỗi nhịp. Nếu số này bằng 2 thì mỗi nhịp có 2 phách. Số dưới (bằng 4) cho biết trường độ của mỗi phách bằng một nốt đen , vì : = + = + + + . Tiết 2: HĐ 3: Thực hành: Tổ chức HS ngồi theo nhóm. - Y/c Hs thực hành theo T1, T2. HS: Ngồi theo nhúm và thực hành T1, T2 dưới sự hướng dẫn của GV.. * GV HD: Khởi động phần mềm Encore rồi mở bản nhạc Chiếc khăn tay (tệp chieckhantay.enc) 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. Khắc sâu kiến thức trọng tâm. - Về nhà các em học bài: phân biệt các nốt nhạc, nhịp và phách. Tập đọc và hát những bản nhạc trong thư mục nhactieuhoc qua phần mềm Encore.. Ghi chú: Bài soạn áp dụng để dạy trong tuần 32 cho tất cả các lớp của khối 5. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 9 9.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. Tuần: 33 Thứ 2 ngày 23 tháng 04 năm 2012 TÊN BÀI: SINH HOẠT TẬP THỂ VỚI ENCORE I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Biết cách đánh đàn bằng bàn phím. - Vận dụng để đánh một số bài hát đơn giản. - Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình tập. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: - Giáo viên: Giáo án,SGK, phòng máy. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? - Em hãy cho biết thế nào là khuông nhạc, khoá sol và bảy nốt nhạc trên khuông nhạc là gì? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1: - Chú ý lắng nghe. - Gv giới thiệu các bước để thực hiện đánh đàn trên máy tính. - Các bước thực hiện: + Khởi động phần mềm Encore. T1: Giáo viên yêu cầu hs nháy chuột + Nháy chuột lên mục Windows rồi vào mục Windows, chọn Keyboard và chọn Keyboard, hình ảnh đàn oóc – gan quan sát hình ảnh đàn Oóc- gan xuất xuất hiện. hiện. + Dùng chuột để chơi nhạc bằng cách - Dùng chuột để chơi trên phím một bản nháy chuột lên những phím trên đàn. nhạc mà em biết. Cũng có thể dùng bàn phím, chỉ cần gõ - Nhấn phím Q và tự luyện gõ các nốt phím Q rồi nhấn các phím A, S, D, F… nhạc với bàn phím máy tính. có thể tăng giảm cao độ của âm thanh - Gv làm mẫu cho hs quan sát nhờ phím + hay -. - Yêu cầu học sinh thực hiện công việc. - Chú ý lắng nghe. - Nhận xét quá trình thực hiện của hs,. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 1 0.
<span class='text_page_counter'>(101)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4 yêu cầu hs phải sửa những gì trong khi thực hành. T2: Mở bản nhạc Lí cây xanh chơi và hát theo đúng nhạc. - Gv hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu. - Gv nêu tác dụng của phần mềm trong những buổi sinh hoạt tập thể hay tập hát. + Nếu không có đàn ta có thể dùng Encore mở nhạc để đệm cho lời hát. Làm cho buổi sinh hoạt thêm sôi nổi. T4: Mở bản nhạc reo vang bình minh để nghe và hát theo. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện yêu cầu. - Sửa những lỗi khi hs hát. - Cho từng nhóm hát thi với nhau. - Gọi hs nhận xét xem nhóm nào hát hay và đúng nhạc nhất. - Giáo viên nhận xét chung. T5: Chơi bản nhạc Ngày mùa vui, nghe và hát theo bản nhạc. - Yêu cầu hs thực hiện chơi nhạc trên máy tính bằng chuột hoặc bằng phím. - Nhận xét chung về buổi thực hành. - Tuyên dương những tổ, nhóm thực hiện tốt công việc.. N¨m häc 2012 - 2013. - Chú ý lắng nghe.. - Quan sát gv làm mẫu. - Thực hiện thêo yêu cầu của đề bài. - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.. - Chú ý lắng nghe. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv. - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở. - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm. - Thi hát giữa các nhóm. - Nhận xét về các nhóm. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. - Thực hiện chơi nhạc trên máy tính dưới sự hướng dẫn của gv. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghịêm.. 4. Củng cố - dặn dò: - Như vậy có thể dùng phím hoặc dùng chuột để chơi nhạc trên máy tính. Việc sử dụng Encore trong sinh hoạt tập thể giúp buổi sinh hoạt thêm sôi nổi.. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 1 0.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. - Về nhà mở các bản nhạc khác để nghe và hát theo. Phân biệt khuông nhạc, khóa sol. Nhận biết bảy nốt Đồ Rê Mi Pha Sol La Si.. Tuần: 34 Thứ 2 ngày 30 tháng 04 năm 2012 TÊN BÀI: ễN TẬP HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Nhớ lại những kiến thức đã học ở chương trình học kỳ II. - Vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành bài ôn tập. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN: - Giáo viên: Giáo án,SGK, phòng máy. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: xen lẫn trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1: - Lắng nghe Hoạt động 1: Nhắc lại các trò chơi mà em đã học: - HS tự khởi động và tự thực hiện * Nhắc cho em nhớ các thao tác trên trò trò chơi. chơi như: cách mở trò chơi, cách chơi, ... - Trò chơi học toán. - Trò chơi khám phá rừng nhiệt đới - Trò chơi đánh Golf. Tiết 2: Hoạt động 2: Nhắc lại em tập soạn thảo: - HS lần lượt trả lời + HS lên máy * Củng cố cho HS các thao tác với văn bản. thực hiện cho lớp xem. - Ôn lại những khái niệm ban đầu về soạn - Nhận xét. thảo. - Cách căn lề đoạn văn bản. - Cách trình bày cỡ chữ và phông chữ, thay. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 1 0.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4 đổi cỡ chữ và phông chữ. - Cách sao chép văn bản. - HS thực hành theo yêu cầu của giáo viên - Đi từng bàn quan sát và sữa lỗi.. N¨m häc 2012 - 2013. - Thực hành - Lắng nghe. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - GV nhắc nhở HS về nhà xem lại tất cả nội dung đã ôn để buổi sau thi cho thật tốt.. Ghi chú: Bài soạn áp dụng để dạy trong tuần 34 cho tất cả các lớp của khối 5. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 1 0.
<span class='text_page_counter'>(104)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. Tuần: 35 Thứ 2 ngày 07 tháng 05 năm 2012 KIỂM TRA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU: - Nhằm đánh giá lại quá trình học bài và nằm bài của học sinh. - Hiểu được học sinh và từ đó có phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong năm học qua. II. ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN: GV: Giáo án, chuẩn bị đầy đủ hệ thống máy vi tính. HS: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, giấy kiểm tra. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp học: - Chia ca ra thực hành. Mỗi ca 20 phút + 20 phút đầu Ca 1 : kiểm tra lý thuyết Ca 2 : kiểm tra thực hành + 20 phút còn lại Ca 1 : kiểm tra thực hành Ca 2 : kiểm tra lý thuyết 2. Bài cũ: 3. Bài mới:. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: TIN HỌC LỚP 5 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng: 1. Trong các biểu tượng sau biểu tượng nào dùng để căn lề phảilà: a. b. c. d. 2. Phần mềm mà em viết những lệnh đơn giản để vẽ những hình mà em muốn có biểu tượng: a.. b.. c.. d.. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 1 0.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. 3. Phím Shift dùng để: a. Gõ chữ in hoa (khi đèn CapsLock tắt) b. Dùng để gõ chữ in hoa (khi đèn CapsLock tắt) và ký tự trên của 1 phím) c. Dùng để gõ các ký tự trên của một phím. 4. Để đưa con trỏ xuống dòng em nhấn phím: a. Phím Shift b. Phím Enter c. Phím Ctrl d. Phím Delete 5. Để lưu văn bản em có các cách sau: a. Nháy vào b. Nháy vào c.Nhấn Ctrl + S d. Nhấn Ctrl + V e. Nhấn Ctrl + B g. Nháy vào 6. Để sao chép nội dung văn bản vào bộ nhớ em có các cách sau: a. Nháy vào b. Nháy vào c.Nhấn Ctrl + C d. Nhấn Ctrl + I e. Nhấn Ctrl + V g. Nháy vào 7. Để dán nội dung văn bản từ bộ nhớ em có các cách sau: a. Nháy vào b. Nháy vào d. Nhấn Ctrl + B e. Nhấn Ctrl + V 8. Để chọn chữ in nghiêng em chọn:. c.Nhấn Ctrl + C g. Nháy vào. a. Nháy vào b. Nháy vào c. Nhấn Ctrl + I d. Nhấn Ctrl + U e. Nhấn Ctrl + V g. Cả a và c đều đúng B. PHẦN THỰC HÀNH: Bài 1: Em hãy gõ và trình bày bài thơ sau theo mẫu: TIẾNG HÁT NGƯỜI LÀM GẠCH Đất im lặng dưới chân ta Mà nghe có tiếng phố, nhà vang âm, Lắng nghe có tiếng hát thầm… đất ơi! Hòn đất là hòn đất rời Thành vuông gạch dẻo – tay người nhào nên. Hòn đất là hòn đất mềm Qua nghìn độ lửa – chắc bền dài lâu Hòn đất là hòn đất nâu Ra lò – rực rỡ đất màu đỏ tươi. Nhanh tay, nào bạn mình ơi! Gạch đi trăm ngả, trăm nơi đang chờ.. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 1 0.
<span class='text_page_counter'>(106)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. Yêu cầu: Em hãy trình bày bài thơ trên theo đúng mẫu và lưu bài với tên là BaiKT2_TênHSlớp trong ổ đĩa D. Ví dụ BaiKT2_Mai Anh5B. Bài 2: Em hãy gõ các phép toán sau: 12 + 23 x 7 > 17 x 9 12 + x = 67 (%) 4. Củng cố - dặn dò: - GV thu bài lý thuyết, chấm bài cho học sinh. - Nhận xét giờ kiểm tra.. Ghi chú: Bài soạn áp dụng để dạy trong tuần 35 cho tất cả các lớp của khối 5. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 1 0.
<span class='text_page_counter'>(107)</span> à Gi¸o ¸n Tin Häc Líp 4. N¨m häc 2012 - 2013. GV: Ph¹m ThÞ LÖ H»ng 1 0.
<span class='text_page_counter'>(108)</span>